Hội nghị Trung ương 2 của Đảng CSVN vừa kết thúc ngày 10.7 sau một tuần họp. Hội nghị này diễn ra đúng vào lúc t́nh h́nh biển Đông đang diễn ra căng thẳng nhất do việc Bắc kinh đă ngang ngược dùng hải quân Trung quốc xâm phạm hải phận VN và ngăn cản các hoạt động kinh tế của VN. Trong khi ấy Nguyễn Phú Trọng, tân Tổng bí thư, đă vẫn giữ thái độ hoàn toàn im lặng, câm như hến. Không những thế cuối tháng 6 sau khi nhóm cầm đầu Bắc kinh đe doạ cho VN một bài học thứ hai th́ Nguyễn Phú Trọng đă vội vàng cử Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn sang Bắc kinh và ngoan ngoăn xác nhận:
Nguyễn Phú Trọng. Ảnh TTĐN/ Trí Dũng
“Hai bên cho rằng, quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định, đáp ứng nguyện vọng chung và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt-Trung, có lợi cho ḥa b́nh, ổn định và phát triển của khu vực. „
Giữa khi ấy mặc dầu bị công an đàn áp và ngăn cản nhưng suốt 5 Chủ nhật vừa qua hàng ngàn thanh niên VN đă biểu t́nh kết án các hành động xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh và nhiều trí thức hàng đầu đă gởi Kiến nghị ngày 2.7 yêu cầu phải công khai minh bạch những thoả thuận với Bắc kinh ngày 25.6 để toàn dân và quốc tế được biết rơ. Nhưng những người có trách nhiệm đă không chịu trả lời, nên ngày 10.7 các trí thức VN lại công bố bản “Kiến nghị về bảo vệ và phát triển đất nước trong t́nh h́nh hiện nay“.
Ngoài một số việc hoàn toàn có tính cách nội bộ của Đảng CSVN như „Qui chế làm việc“ của các cơ quan cao nhất của đảng trong Khoá 11, Hội nghị Trung ương 2 theo chương tŕnh c̣n bàn những vấn đề rất hệ trọng liên quan tới quyền lợi của nhân dân và vận mệnh của đất nước. Như: T́nh h́nh lạm pháp siêu mă giải quyết thế nào? Cơ cấu nhân sự ở các cấp cao nhất của Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội trong khoá 13 cho 5 năm tới mặt mũi như ra làm sao? Sử đổi Hiến pháp theo hướng dân chủ thực sự hay chỉ theo lối găi ghẻ? Đặc biệt nữa: Lập trường và chính sách đối phó của nhóm cầm đầu mới trước sự xâm lấn công khai và ngang ngược của Bắc kinh ra làm sao?
V́ Nguyễn Phú Trọng đă ghi trong Cương lĩnh chính trị 2011 là, Đảng CSVN là „đảng cầm quyền“, tức đảng nắm chính phủ và cầm vận mệnh của gần 90 triệu dân, th́ tất nhiên họ phải thừa nhận, trách nhiệm của người cầm quyền là phải thông tin đầy đủ và rơ ràng cho nhân dân biết t́nh h́nh kinh tế xă hội và an ninh quốc pḥng của VN. V́ chính họ đă đề cao tiêu chí: Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra!
Nhưng Nguyễn Phú Trọng có thực hiện nghiêm túc trách nhiệm trọng đại này không? Cách lèo lái 200 Uỷ viên trung ương (gồm 175 uỷ viên chính thức và 25 dự khuyết) của Nguyễn Phú Trọng như thế nào có đạt được mục tiêu ông ta muốn không?
Theo dơi Hội nghị Trung ương 2 vừa qua th́ dư luận đều thấy, Nguyễn Phú Trọng đă làm thất vọng chờ đợi rất chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân, kể cả những đảng viên c̣n biết quí trọng tư cách. V́ những vấn đề rất hệ trọng của đất nước đă bị ém nhẹm hoặc không được bàn thảo rơ ràng ra ngô ra khoai. Thậm chí Nguyễn Phú Trọng đă lèo lái 200 Uỷ viên Trung ương tới những quyết định chống lại mọi tầng lớp nhân dân và đi ngược với trào lưu của thời đại!
Hội nghị Trung ương 2 đă không được bàn tới t́nh h́nh căng thẳng ở biển Đông
và không có một lập trường về việc Bắc kinh ngang ngược xâm lấn
Thật vậy, từ Diễn văn khai mạc, Diễn văn bế mạc của Nguyễn Phú Trọng tới Thông báo của Hội nghị Trung ương 2 (ngày 10.7.2011) không có một từ nào hay một đoạn nào nói trực tiếp và công khai về các hành động xâm lược của Bắc kinh ở biển Đông trong các tháng gần đây không có một từ nào gọi tên Bắc kinh trực tiếp. Cố t́nh làm như các hành động xâm lấn ngang ngược trên biển Đông vào các ngày 26.5 và 9.6 vừa qua là của một thế lực lạ, một “kẻ lạ“ từ hành tinh khác tới quấy phá!
Điểm 5 trong diễn văn bế mạc, Nguyễn Phú Trọng nói là Hội nghị Trung ương 2 đă bàn và đánh giá các hoạt động của Bộ chính trị trong 6 tháng đầu năm liên quan tới đối ngoại và quốc pḥng. Nhưng chỉ viết rất sơ sài:
“Bộ Chính trị đă chỉ đạo Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ và các cơ quan liên quan kịp thời có những quyết sách phù hợp trước những diễn biến phức tạp gần đây, giữ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội, duy tŕ môi trường hoà b́nh, ổn định cho hợp tác phát triển.“
Với cách nói này Nguyễn Phú Trọng và vài người có quyền lực đă ngạo mạn bảo cho Trung ương đảng biết, Bộ chính trị đă có những quyết định trong vấn đề này, cho nên các Uỷ viên Trung ương không cần phải thắc mắc ! (Hay không được phép thắc mắc!). Đây là một cách „kết luận của Bộ chính trị“ vừa độc tài vừa bưng bít mà một số người có quyền lực thường mượn danh nghĩa Bộ chính trị đă làm nhiều lần trong thời gian gần đây. Nhưng nước nào đă tạo ra „những diễn biến phức tạp“ tới chủ quyền của VN, Bộ chính trị đă hành động như thế nào và kết quả ra sao th́ các Uỷ viên Trung ương tuyệt đối không được biết và không được bàn tới! V́ thế trong Thông báo 6 điểm của Hội nghị Trung ương 2 cũng tuyệt đối không có một điểm nào hay một từ nào cho biết lập trường công khai trước các hành động xâm lược của Bắc kinh. Nghĩa là sau một tuần hội họp gần 200 uỷ viên Trung ương hoàn toàn bị mù tịt trước vấn đề thời sự nóng bỏng về nguy cơ của đất nước!
Vấn đề cực ḱ nghiêm trọng của đất nước đă không được đảng cầm quyền đưa ra thảo luận công khai trong Hội nghị Trung ương 2! Thái độ ngạo mạn này cho thấy, một số người có quyền lực trong Bộ chính trị, đứng đầu là Nguyễn Phú Trọng, đă lợi dụng Đảng CS -đảng cầm quyền, thành một công cụ riêng nhằm phục vụ ư đồ riêng của họ, không cho nhân dân biết, mà thậm chí không cho cả các Uỷ viên trung ương được bàn tới. Ư đồ dùng Bộ chính trị để bao thầu và độc quyền thao túng Trung ương đảng đă được thể hiện từ trước tới nay và cả trong Hội nghị Trung ương 2 vừa qua. Chính Nguyễn Phú Trọng trong Diễn văn Bế mạc đă để lộ ư đồ này. Trong Điểm 2 khi nói về „Qui chế làm việc“ trong khoá 11 của ba cơ quan cao nhất là Trung ương đảng, Bộ chính trị và Ban bí thư, Nguyễn Phú Trọng mở đầu bằng sự vuốt ve đề cao Trung ương đảng:
“Phát huy vai tṛ là cơ quan lănh đạo cao nhất của Đảng giữa hai kỳ đại hội, Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục khẳng định trách nhiệm và quyền hạn của ḿnh về những vấn đề lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước“.
Nhưng ngay phần cuối của Điểm 2 Nguyễn Phú Trọng lại cho thấy đây chỉ cách cho tay này lấy tay kia mà thôi:
“Để kịp thời lănh đạo, chỉ đạo giải quyết những công việc thường xuyên của Đảng và Nhà nước, Trung ương khẳng định và giao nhiều trọng trách cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các đồng chí lănh đạo chủ chốt, các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư“.
Qui chế làm việc cực ḱ độc tài như trên của ba cấp cao nhất đă được thông qua và đă được thực hiện ngay trong Hội nghị Trung ương 2. Cho nên các quyết định của Bộ chính trị và công việc của Ban bí thư đă qua rồi th́ không cần và cũng không được phép bàn nữa! V́ thế trong điều kiện thực tế như t́nh trạng Đảng CSVN hiện nay, ai muốn nhẩy lên ghế Trung ương đảng đều phải qua nhiều cửa ải mua quyền bán chức. Do đó đại đa số Uỷ viên Trung ương đă thuần hoá thành „ một bầy sâu“ như người đứng thứ hai chế độ là Trương Tấn Sang đă xác nhận gần đây. Cho nên tuyệt đại đa số các Uỷ viên Trung ương là vây cánh của một vài người có quyền lực nhất trong Bộ chính trị. Cuối cùng gần 200 Uỷ viên Trung ương khoá 11 hiện nay cũng vẫn chỉ đóng vai ăn theo, nói theo và làm bù nh́n mà thôi!
Trong sinh hoạt chính trị, nhất là dưới một chế độ độc tài toàn trị như ở VN, th́ giữa việc định hướng tổng quát về những vấn đề lớn mà Trung ương đảng có thẩm quyền và định hướng thực sự do quyết định của một vài người có quyền lực nhất trong Bộ chính trị thường rất khác nhau như ngày với đêm. V́ trong chế độ độc tài toàn trị không có chính đảng đối lập, không có báo chí độc lập, không có các cơ quan tư pháp nghiêm minh, cho nên chỉ một vài người trong Bộ chính trị sẽ lợi dụng quyền lực và tiền bạc mua chuộc và đe doạ, dẫn tới t́nh trạng bịt mắt, bịt miệng và bịt tai những người dưới quyền và toàn thể nhân dân.
Điển h́nh rơ ràng nhất là vấn đề cực ḱ nóng trên biển Đông do chính sách xâm lấn ngang ngược của Bắc kinh trong vài năm gần đây. Trong khi Trung ương đảng nói tới bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, giữ vững độc lập…Nhưng năm trước Nguyễn Phú Trọng vẫn lấp liếm bảo rằng „t́nh h́nh biển Đông không có gí mới“ rồi cấm Quốc hội bàn. Và mới đây sau khi Bắc kinh cho các tầu hải quân Trung quốc xâm phạm lănh hải và phá hoại hoạt động kinh tế của VN trên biển Đông th́ Nguyễn Phú Trọng kiêm cả chức Bí thư Quân uỷ Trung ương đă không cho các đơn vị hải quân và không quân ngăn chặn, nhưng lại cử đặc phái viên sang Bắc kinh xác nhận tiếp tục hợp tác chiến lược toàn diện và cúi đầu ca tụng „16 chữ vàng và bốn tốt“. V́ Hồ Cẩm Đào đă biết cách xoa đầu Nguyễn Phú Trọng ngay khi được cử làm Tổng bí thư ! V́ vậy mặc dù đă thấy rơ các quyết định và việc làm cùa Nguyễn Phú Trọng là hoàn toàn sai lầm, đi ngược với hướng đi mong muốn của Đảng và nhân dân, nhưng trong Hội nghị Trung ương 2, Trung ương đảng – „ cơ quan lănh đạo cao nhất của Đảng“- đâu có dám hé miệng chống lại thái độ ươn hèn và quyết định sai trái của Nguyễn Phú Trọng. Bởi v́ Trung ương đảng trong thực tế theo cơ chế hiện nay đă bị tước quyền từ lâu rồi!
Nhóm cầm đầu đang mưu đồ sửa đổi Hiến pháp như thế nào?
Trong thời gian qua nhiều giới có ư thức, kể cả những cán bộ cấp cao đă về hưu như cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An hay cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, đă nh́n nhận, Hiến pháp 1992 không c̣n phù hợp với ḷng dân và trào lưu thời đại toàn cầu hoá, trong đó ngọn triều chính trị dân chủ đa nguyên đang vươn lên phá sạch độc tài đảng trị cũng như độc tài cá nhân từ Liên xô, Đông Âu tới Thế giới Ả rập. V́ thế không chỉ đại đa số nhân dân mà ngày càng có nhiều cán bộ đảng viên đ̣i phải huỷ Điều 4 của Hiến pháp 1992 đă giành vai tṛ độc quyền và độc tôn cho Đảng CSVN. Đồng thời cũng phải xây dựng một thể chế chính trị tam quyền độc lập và b́nh đẳng, chứ không thể như hiện nay chỉ có vài „ông vua tập thể“ trong Bộ chính trị tự do thao túng và chuyên quyền nhưng lại vô trách nhiệm từ trong Đảng, Chính phủ tới Quốc hội. Nếu tiếp tục duy tŕ Điều 4 mà hậu quả là một số người đă biến Bộ chính trị thành công cụ riêng độc quyền thao túng trong lập pháp, hành pháp và tư pháp như hiện nay th́ các quyền tự do dân chủ căn bản của công dân tuy có ghi trong Hiến pháp 1992, nhưng trên thực tế chỉ là h́nh thức, bánh vẽ mà thôi!
Trong Hội nghị Trung ương 2 Nguyễn Phú Trọng tuy một mặt thừa nhận cần sửa đổi Hiến pháp 1992, nhưng mặt khác lại đặt ngay các „Định hướng“ dùng làm các rào cản, khiến cho việc sửa đổi Hiến pháp cuối cùng sẽ chỉ là h́nh thức, đâu vẫn vào đấy. Trong các năm gần đây từ „định hướng“ rất được các người cầm đầu chế độ toàn trị ưa dùng để tránh phải sử dụng các ngôn ngữ độc tài và ra lệnh khó lọt tai. Chả thế trong mỗi lănh vực sinh hoạt đều có từ „định hướng“ kèm theo, như „Kinh tế thị trường định hướng XHCN“, „định hướng dư luận“…. Nhưng trong thực tế, khi lănh đạo nói phải „định hướng“ là cách cho làm hay cấm mà những người có quyền lực ban phát hay cấm đoán cấp dưới cũng như nhân dân trong một hoạt động nào đấy.
Trong Hội nghị Trung ương 2 Nguyễn Phú Trọng đă đưa ra những định hướng nào trong việc sửa đổi Hiến pháp 1992? Điểm 4 trong Thông báo của Hội nghị Trung ương 2 đă nói về việc sửa đổi Hiến pháp và đă được Nguyễn Phú Trọng nói rơ hơn trong Điểm 3 của Diễn văn bế mạc. Ông vạch rơ bốn định hướng: 1. Định hướng đầu tiên là về tư tưởng và ư thức hệ: Nguyễn Phú Trọng bắt phải lấy Cương lĩnh Chính trị 2011 làm cơ sở cho sửa đổi Hiến pháp („Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ḱ quá độ lên Chủ nghĩa Xă hội“), tức là vẫn muốn cột chân nhân dân vào chủ nghĩa Marx-Lenin đă hoàn toàn phá sản. 2. Định hướng thứ hai là tiếp tục giữ nguyên mô h́nh về thể chế chính trị và bộ máy Nhà nước như trong Hiến pháp 1992 „nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa… do Đảng Cộng sản lănh đạo“. 3. Định hướng thứ ba: Giữ tiếp vai tṛ lănh đạo tuyệt đối của Đảng CS: „Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong… là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.“ 4. Định hướng thứ tư: Trung ương đảng là cơ quan độc quyền tổ chức và tiến hành sửa đổi Hiến pháp: “Sửa đổi Hiến pháp… dưới sự lănh đạo của Trung ương Đảng“. Nhưng thực chất chỉ vài người có quyền lực thao túng cả Trung ương đảng. V́ thế, với bốn “định hướng“ này làm cơ sở để sửa đổi Hiến pháp 1992 th́ Quốc hội chỉ đóng vai bù nh́n, dân chủ lấy lệ, v́ trước đó Bộ chính trị đă quyết định xong xuôi rồi!
Lập xong cái cũi với bốn định hướng cực ḱ độc tài phản động trên và nhốt Quốc hội vào trong đó để làm công việc sửa đổi Hiến pháp. Như vậy vẫn chưa đủ, Nguyễn Phú Trọng c̣n tính toán cả trường hợp đối phó với các ư kiến phê b́nh bốn định hướng trên. Trong Điểm 3 của Diễn văn bế mạc Nguyễn Phú Trọng c̣n dựng lên một định hướng nữa để kết án những ai chống lại cái cũi trên của ông . Những người này bị liệt thành “các lực lượng thù địch lợi dụng chống phá, xuyên tạc.“
Như vậy thật hết sức rơ ràng, Nguyễn Phú Trọng đă ngạo mạn dựng lên năm định hướng trên thành một cái cũi kiên cố để nhốt Quốc hội trong việc sửa đổi Hiến pháp và phỉ báng, ngăn cấm các phê b́nh của nhân dân và đảng viên! Trong khi bốn định hướng đầu bắt các đảng viên là đại biểu Quốc hội chỉ được quyền sửa đổi Hiến pháp theo hướng độc đoán và sai lầm của vài người có quyền lực, c̣n định hướng thứ năm dùng để kết án và bịt miệng những ai chống lại bốn định hướng độc tài phản động này. Cho nên cuối cùng, nếu Hiến pháp gọi là được sửa đổi sẽ không khác Hiến pháp 1992 về những điều cơ bản. Như vậy, cách thức mà Nguyễn Phú Trọng muốn thực hiện trong việc sửa đổi Hiến pháp lại chứng tỏ rơ ràng thêm về ư đồ dân chủ h́nh thức, dân chủ trá h́nh, dân chủ bánh vẽ mà Nguyễn Phú Trọng và vây cánh trong thời gian tới sẽ bày ra rồi bắt nhân dân ăn!
Mặt mũi nhân sự cấp cao có ǵ mới không?
Hội nghị Trung ương 2 cũng đă đi đến quyết định quan trọng khác về nhân sự cấp cao Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội…Trong Điểm 5 Thông cáo của Hội nghị ghi rơ là các uỷ viên Trung ương đă đi đến “thống nhất cao” với bản giới thiệu về nhân sự cấp cao do Bộ chính trị gởi : “Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận và thống nhất cao việc giới thiệu nhân sự ứng cử vào các chức danh lănh đạo chủ chốt các cơ quan nhà nước”. Nghĩa là đề án nhân sự ở các vị trí then chốt nhất do Bộ chính trị đưa ra trong Đại hội 11 (1.2011) đă được thông qua trong Hội nghị Trung ương 2, có lẽ chỉ ở cấp bộ đă có một vài đề nghị bổ túc để thoả măn đ̣i hỏi của các phe và cũng tỏ vẻ có dân chủ. Việc này Nguyễn Phú Trọng có nhắc tới ở Điểm 4 trong Diễn văn bế mạc:
“Căn cứ quyết định của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục hoàn chỉnh phương án giới thiệu nhân sự ứng cử các chức danh lănh đạo các cơ quan nhà nước tŕnh Quốc hội xem xét, bầu hoặc phê chuẩn.”
Sự kiện này cho thấy cả “bầy sâu” (Trung ương đảng) chỉ c̣n biết ngoan ngoăn nghe vài kẻ chăn sâu!
Trong khi dư luận trong nước thất vọng v́ không được Hội nghị Trung ương thông tin rơ đă quyết định ai vào các chức vụ chủ chốt, nên chỉ đưa ra các phỏng đoán. Nhưng oái ăm thay giữa khi ấy đại diện của “kẻ lạ” lại dường như biết rất tỏ tường các nhân sự chủ chốt sắp tới là những ai. Thật vậy, Đại sứ Trung quốc Tôn Quốc Tường trong những ngày vừa qua trước khi măn nhiệm ḱ về nước đă tới chào từ biệt các nhân vật đứng dầu chế độ, mà c̣n thân mật gặp các uỷ viên Bộ chính trị Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh, Đinh Thế Huynh… Thường lệ một đại sứ nước ngoài trước khi măn nhiệm ḱ chỉ tới chào xă giao từ biệt một vài nhân vật cao nhất của chế độ. Nhưng đại sứ Trung quốc ở VN đă làm khác bằng cách đi thăm nhiều nhân vật với các chủ ư rơ ràng. Các hoạt động của Tôn Quốc Tường ở Hà nội đă cho thấy, ông như “con ong đă tỏ đường đi lối về”, biết rơ ai trong Bộ chính trị và nhiều Uỷ viên Trung ương của Đảng CSVN đang làm ǵ và sẽ giữ vai tṛ ǵ trong tương lai! Đây chính là “sức mạnh mềm” vô cùng nguy hiểm của Bắc kinh! Nó đă có nội gián ngay trong cung đ́nh CSVN. Chả thế vào đầu năm 2009 khi tới Hà nội nhận chức Đại sứ Trung quốc Tôn Quốc Tường đă nói không úp mở: “Đến VN tôi như được đến với người thân“!
Nguy cơ của đất nước nằm ở đây: Dùng các „Kết luận của Bộ chính trị“
để cấm toàn đảng, toàn dân không được nói lên nguyện vọng chính đáng
trước các vấn đề hệ trọng, nhưng cũng là để trốn trách nhiệm cho chính họ!