Goldman Sachs tạo ra khủng hoảng lương thực như thế nào?
Giá lương thực trên toàn thế giới trở nên đắt như vậy là do Phố Wall cũng rất tham lam.
Khủng hoảng lương thực không hẳn là do khẩu vị người Mỹ thay đổi, giá dầu tăng, giống cây trồng tăng mà Phố Wall cũng có lỗi trong việc gây giá cả lương thực tăng cao.
Goldman Sachs nhận ra sự thực đơn giản rằng không ǵ giá trị hơn chiếc bánh ḿ chúng ta ăn hàng ngày. Nơi nào có giá, nơi đó nảy sinh ra tiền. Năm 1991, ngân hàng Goldman do chủ tịch Gary Cohn điều hành, đă đưa ra một sản phẩm đầu tư mới, một phái sinh liên quan đến 24 loại nguyên liệu thô.
Từ kim loại hay năng lượng quư đến cafe, cacao, gia súc, ngô, lợn, đậu nành và lúa ḿ. Họ cân nhắc giá trị đầu tư của mỗi yếu tố, tổng hợp thành một phép toán, giản lược những tổ hợp phức tạp để trở thành công thức toán học đơn lẻ và được biết đến với tên gọi chỉ số hàng hóa Goldman Sachs (GSCI).
Chưa đến một thập kỷ, chỉ số này đă duy tŕ như một cách thức đầu tư tĩnh khi các ngân hàng quan tâm đến rủi ro và nợ thế chấp hơn bất cứ điều ǵ có thể thu hoạch được. Sau đó, vào năm 1999, Ủy ban Thương mại hợp đồng hàng hóa giao sau đă băi bơ các thị trường hàng hóa giao sau.
Bất ngờ, các ngân hàng lớn có thể nắm giữ phần lớn thị trường ngũ cốc, một cơ hội mà kể từ Đại khủng hoảng, chỉ dành cho những người thực sự làm việc với sản xuất thực phẩm.
Thay đổi chủ yếu diễn ra ở giao dịch ngũ cốc tại Chicago, Minneapolis và Kansas City, những nơi trong 150 năm qua giúp duy tŕ giá thực phẩm toàn cầu. Ngành công nghiệp có vẻ quen thuộc nhưng lại là ngành vốn không ổn đinh, chịu sự ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh và thiên tai.
Thị trường hàng hóa giao sau truyền thống bao gồm hai phía. Một bên là những người nông dân, chủ nhà máy, chủ kho băi và những người có quyền lợi thực chất trong thị trường. Nhóm này không chỉ bao gồm các nhà trồng ngô ở Lowa hay các nông dân trồng lúa ḿ ở Nebraska mà c̣n có các tập đoàn lớn như Pizza Hut, Kraft, Nestle, Sara Lee, Tyson Foods và McDonald's.
Giá cổ phiếu của những tập đoàn này giao dịch tại thị trường New York tăng hay giảm tùy vào khả năng họ có thể mang thức ăn tới tận cửa xe ô tô, cửa nhà hay và kệ siêu thị với giá cạnh tranh. Những người tham gia thị trường này được gọi là những hộ giá "thiện ư" v́ họ thực sự cần phải mua và bán ngũ cốc.
Sân chơi c̣n lại là các nhà đầu cơ. Các nhà đầu cơ không sản xuất hay tiêu dùng ngô, lúa ḿ hay đậu nành và cũng không có nơi có thể dự trữ 20 tấn ngũ cốc mua tại bất kỳ thời điểm nào được chuyển giao. Các nhà đầu cơ kiếm tiền thông qua hành vi thị trường truyển thống đó là ăn chênh lệch giữa mua rẻ bán đắt.
Tuy nhiên, chỉ số Goldman đă thay đổi tính đối xứng của hệ thống này. Cấu trúc của GSCI không quan tấm tới mô h́nh mua-bán, bán-mua truyền thống hàng thế kỷ nay. Sản phẩm phái sinh mới lạ này là "một chiều kéo dài", có nghĩa là sản phẩm được xây dựng để mua hàng hóa và chỉ để mua.
Nguyên nhân sâu xa của chiến lược "một chiều kéo dài" là ư định chuyển từ đầu tư hàng hóa sang một loại h́nh giống đầu tư cổ phiếu - các loại tài sản mà trong đó bất kỳ ai có thể đầu tư tiền và tích lũy đến hàng thế kỷ.
Một khi thị trường hàng hóa được thực hiện giống như thị trường chứng khoán, ngân hàng có thể sẽ nhận được các ḍng tiền gửi mới. Tuy nhiên, chiến lược "một chiều kéo dài" vẫn có một lỗ hổng. Chỉ số GSCI không bao gồm cơ chế bán hàng "ngắn".
Sự mất cân bằng này đă làm suy yếu cấu trúc bẩm sinh của các thị trường hàng hóa, yêu cầu các ngân hàng phải tiếp tục mua và mua với bất kể giá nào. Mỗi khi đến hạn hợp đồng giao sau hàng hóa "một chiều kéo dài", các ngân hàng buộc phải sờ đến các đơn đặt hàng mua hàng tỉ đô đang chất đống và chuyển chúng thành những hợp đồng hàng giao sau hai đến ba tháng.
Do vậy, các thương nhân làm việc tại các ngân hàng tạo ra quỹ chỉ số hàng hóa đang cưỡi trên làn sóng lợi nhuận.
theo economics
__________________
Welcome to the Forum VietBF
|