Trung Quốc tăng giá đất hiếm lên 9 lần - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-25-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,660
Thanks: 11
Thanked 13,299 Times in 10,619 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Nhật khủng hoảng, Trung Quốc ‘bồi thêm đ̣n đau’

Trung Quốc vừa thông báo tăng thuế xuất khẩu đất hiếm ít nhất 10 lần. Hiện, thuế chỉ dừng ở mức ba nhân dân tệ một tấn nhưng sẽ bị áp thành 30-60 nhân dân tệ trên một tấn từ ngày 1/4.

Cắn răng chịu đựng


Theo Japan Today, việc tăng thuế với đất hiếm ảnh hưởng tới các nhà sản xuất Nhật Bản bởi Bắc Kinh là nguồn cung 90% nhu cầu đất hiếm của Tokyo.



Đất hiếm rất quan trọng trong sản xuất công nghệ cao như ổ đĩa máy tính, điện thoại di động, radar quân sự hay điều khiển tên lửa...

Nhật từ lâu nhận thức được sự nguy hiểm khi lệ thuộc vào nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc, nhất là sau khi quan hệ Trung - Nhật diễn biến thất thường và Bắc Kinh ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Tokyo sau tranh căi về lănh thổ hồi năm ngoái.

Do đó, tới đầu năm nay, Nhật kư hiệp định với Ấn Độ, qua đó Tokyo tăng thêm đầu tư vào ngành khai thác đất hiếm của New Delhi. Đồng thời, theo hai công ty Nhật là Toyota Tsusho và Sojitz, họ cũng muốn hợp tác với Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam về lĩnh vực này.

Tuy nhiên, những giải pháp của Nhật cần có thêm thời gian mới có thể phát huy tác dụng. Nguyên nhân là dù có muốn th́ một số nước cũng phải mất từ 10-15 năm để phát triển công nghiệp đất hiếm từ đầu.

Nhật Bản là nơi cung cấp hơn 10% linh kiện điện tử được dùng trong các màn h́nh tinh thể lỏng (LCD). Nước này cũng cung cấp hơn 40% bộ nhớ NAND Flash, 15% DRAM được dùng trong điện thoại, máy tính, camera, máy tính bảng và khoảng 1% thị phần sản xuất chip bán dẫn trên toàn thế giới.

C̣n hiện tại, có lẽ Nhật chỉ biết “khóc thầm” mà nhập khẩu đất hiếm với giá cao. C̣n người tiêu dùng hàng điện tử trên toàn thế giới cũng phải chịu tác động gián tiếp bởi chi phí sản xuất ở Nhật tăng đồng nghĩa với việc hàng điện tử của Nhật tăng giá.


Thủ tướng Nhật Naoto Kan (phải) muốn khai thác đất hiếm ở Ấn Độ. Ảnh minh họa.

Bảo vệ môi trường

Trung Quốc thường tự hào rằng, Trung Đông có dầu mỏ th́ họ có đất hiếm. Trong khi các nước phương Tây đ́nh chỉ sản xuất đất hiếm từ những năm 80 do các phí tổn khai thác quá cao, lại lo sợ trước các tác hại đối với môi trường th́ Trung Quốc, dù chỉ với 1/3 trữ lượng đất hiếm được khảo sát của thế giới, lại không ngừng đẩy mạnh hoạt động khai thác. Thống kê năm 2009 cho thấy, Trung Quốc sản xuất tới 97% sản lượng đất hiếm tiêu thụ trên toàn cầu.

Tuy nhiên, vị trí nhà xuất khẩu đất hiếm hàng đầu khiến Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đề. Chính phủ nước này sợ rằng, nếu việc khai thác thô sơ như hiện nay tiếp diễn và hệ thống luật pháp c̣n thiếu sót, th́ sớm hay muộn, họ cũng thành nước nghèo hay thậm chí không c̣n đất hiếm.

Ngoài ra, một vấn đề nổi cộm khác là nạn buôn lậu, khai thác trái phép, ô nhiễm môi trường do khai thác thô sơ và thách thức ngày càng tăng trong việc đảm bảo nhu cầu đất hiếm nội địa.

Theo báo China Business News, nhu cầu đất hiếm ngày càng tăng khiến những người có nhu cầu phải mua hàng lậu từ Trung Quốc. Năm 2008, gần 20.000 tấn đất hiếm bị xuất lậu, trong khi 39.500 tấn được xuất khẩu qua hải quan, nghĩa là số lượng xuất lậu chiếm tới 1/3 tổng số đất hiếm bị mang ra khỏi Trung Quốc.

Buôn lậu cũng chỉ ra sự thiếu kiểm soát của Chính phủ đối với ngành này và có thể dẫn đến nhiều hậu quả lớn hơn như phá hoại môi trường, một phần do luật pháp quy định thiếu chặt chẽ.

Theo báo cáo của Hội đất hiếm Trung Quốc, chế biến mỗi tấn đất hiếm sinh ra 8,5 kg flo và 13 kg bụi; sử dụng công nghệ nung nhiệt độ cao dùng axit sulfuric đậm đặc để tạo ra một tấn quảng đất hiếm nung sẽ sinh ta 9.600-12.000 m3 khí chứa nồng độ bụi đậm đặc, axit flohydric, sulfur dioxit, axit sulfuric, khoảng 75 m3 nước thải chứa axit, khoảng một tấn phụ phẩm có tính phóng xạ...

Số liệu từ cuộc khảo sát ở thành phố Bao Đầu cho thấy, tất cả các doanh nghiệp khai thác đất hiếm ở Bao Đầu thải ra khoảng 10 triệu tấn nước thải đủ loại mỗi năm, làm ô nhiễm nguồn nước, môi trường và đất canh tác ở khu vực gần sông Hoàng Hà, nơi có 150 triệu người đang sinh sống.


Đất hiếm được gọi là kho báu của ngành vật liệu mới, là “vitamin của công nghiệp hiện đại”...nhưng tinh chế ra nó gây ô nhiễm môi trường.

Do tác động xấu như trên, Trung Quốc từng bước áp dụng tiêu chuẩn khắt khe hơn đối với ngành khai thác đất hiếm nhằm “hạn chế t́nh trạng ô nhiễm môi trường” dù điều này làm tăng chi phí khai thác và chế biến đất hiếm....

Từ năm 2006, Trung Quốc bắt đầu siết chặt hơn trong bối cảnh các nước lệ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc. Hạn ngạch xuất khẩu đất hiếm giảm từ 5 đến 10% mỗi năm với lư do nguồn dự trữ đất hiếm có thể cạn kiệt.

Và lần tăng thuế này, theo phía Trung Quốc, mục đích vẫn là ngăn chặn nạn khai thác, sản xuất và xuất khẩu lậu, thiếu tổ chức, gây tổn hại tới môi trường. Chỉ có điều, hành động của Trung Quốc khiến cả thế giới bị ảnh hưởng.

Đất hiếm, là tập hợp của 17 nguyên tố hóa học, là nguyên liệu tối cần thiết cho các ngành công nghệ mũi nhọn tại các quốc gia phát triển. Các nhà phân tích nói rằng không có những kim loại này, nhiều nền kinh tế hiện đại sẽ không vận hành được.

Các nhà sản xuất linh kiện điện tử cho hay: thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản ảnh hưởng đến cả giá của các loại linh kiện điện tử trên toàn thế giới.

Toshiba, nhà sản xuất bộ nhớ NAND Flash cho iPhone, iPad và nhiều loại máy tính bảng khác phải tạm ngưng cung cấp linh kiện này ra thị trường.

Cũng tương tự như vậy, hăng điện tử nổi tiếng trên thế giới là Sony cũng buộc phải đóng cửa 6 nhà máy của ḿnh, khiến cho những sản phẩm đang được ưa chuộng như đầu đĩa Blu-ray, máy chơi game PlayStation càng “hot” hơn trên thị trường.

Theo các nhà phân tích, t́nh trạng linh kiện điện tử sẽ bị khan hiếm và tăng giá kéo dài tới đầu quư III năm 2011.


theo baodatviet
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	90z13d.jpg
Views:	12
Size:	16.6 KB
ID:	272314
Old 03-26-2011   #2
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,660
Thanks: 11
Thanked 13,299 Times in 10,619 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc tăng giá đất hiếm lên 9 lần

BẮC KINH (Reuters) - Giá xuất cảng đất hiếm của Trung Quốc vượt quá mức $100,000 một tấn, lần đầu tiên từ Tháng Hai đến nay, tăng gần 9 lần so với một năm trước đây, trong khi số lượng xuất cảng lại giảm xuống thấp hơn con số trung b́nh thời gian qua rất nhiều.


Khai thác đất hiếm tại Trung Quốc. (H́nh: Getty Images)

Việc Trung Quốc khống chế thị trường đất hiếm, vốn dùng trong nhiều lănh vực, kể cả hệ thống điều khiển vơ khí, b́nh điện xe hơi hybrid và iPad, đă khiến giá cả tăng lên nhanh chóng kể từ Tháng Bảy năm ngoái, khi giá mỗi tấn trung b́nh chỉ vào khoảng $14,405.

Mức độ tăng giá thời gian qua đă vào khoảng $10,000 mỗi tấn mỗi tháng nhưng tăng nhanh hồi Tháng Hai, với việc tăng vọt thêm $34,000 một tấn.

Tháng qua, giá mỗi tấn đất hiếm Trung Quốc xuất cảng được tính trung b́nh là $109,036.

Việc tăng giá xảy ra cùng lúc với việc giảm thiểu số lượng đất hiếm Trung Quốc xuất cảng, vốn đă cắt giảm lượng xuất cảng của 17 loại nguyên liệu và tăng thuế xuất cảng.

Hành động của Trung Quốc đă khiến các bạn hàng của họ giận dữ nhưng cũng làm tăng giá cổ phiếu của một số ít công ty khai thác đất hiếm bên ngoài Trung Quốc như Molycorp Inc. ở Mỹ, Rare Element Resources and Neo Material Technologies ở Canada, và Arafura and Lynas ở Úc.

Tuy nhiên, giá đất hiếm trong tháng này có phần giảm sút v́ thiên tai ở Nhật khiến một số nhà máy ngưng hoạt động làm nhu cầu sụt giảm.

Trong Tháng Hai, Trung Quốc xuất cảng 281 tấn đất hiếm sang Nhật, với giá $138,406 một tấn.

Cũng trong thời gian này, Trung Quốc bán tổng cộng 750 tấn ra khắp thế giới, nhiều hơn con số 647 tấn hồi Tháng Giêng, nhưng cũng là con số thấp nhất kể từ Tháng Hai năm 2009 đến nay.

(V.Giang/Nguoiviet)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	128707-DatHiem-400.jpg
Views:	14
Size:	24.6 KB
ID:	272735
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05579 seconds with 14 queries