V́ sao phải tấn công Libya?: Bạn biến thành thù - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-21-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default V́ sao phải tấn công Libya?: Bạn biến thành thù

V́ sao phải tấn công Libya?: Bạn biến thành thù

Cách đây 4 năm, Tổng thống Pháp Sarkozy ân cần đón tiếp đại tá Gaddafi tại Điện Élysée. Giờ đây, ông Sarkozy là người đầu tiên đ̣i trừng phạt ông bạn cũ Gaddafi.

Cuộc gặp diễn ra ngày 10-12-2007 trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Pháp 5 ngày của nhà lănh đạo Libya. Sự ưu ái của tân Tổng thống Pháp - ông Sarkozy mới nhậm chức trước đó 6 tháng – c̣n được thể hiện ở chỗ cho phép ông Gaddafi dựng lều ở trong vườn Hotel de Marigny, một ṭa lâu đài của thế kỷ 19 ở gần phủ tổng thống ngay trong ngày Quốc tế Nhân quyền. Dư luận dị nghị rất nhiều về chuyện này.

Sau đó, ông Sarkozy đă kư một hiệp định hợp tác quân sự với Libya, sẵn sàng bán tên lửa, xe quân dụng, chiến hạm. Hai bên cũng bàn thảo việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân.


Tổng thống Sarkozy (bên trái) tiếp đại tá Gaddafi tại Điện Élysée năm 2007. Ảnh: Reuters


Nội hào hứng
Hơn 4 năm trôi qua, Pháp bây giờ đă khác xưa. Động cơ nào thúc đẩy ông Sarkozy “lột xác” hăng hái đi đầu trong việc thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (LHQ) thông qua Nghị quyết 1973 rồi sau đó ném bom Libya từ ngày 19-3? Theo nhà báo Jon Frosh của đài truyền h́nh Pháp France 24, câu trả lời khá đơn giản.

Thứ nhất, ḷng tin của người Pháp đối với Tổng thống Sarkozy đang xuống thấp chưa từng thấy sau một loạt x́-căng-đan chính trị mà nổi bật là vụ bà Ngoại trưởng Michele Alliot-Marie dẫn chồng đến miền Nam Tunisia chơi trong dịp nghỉ lễ Giáng sinh hồi năm ngoái bằng máy bay riêng của ông Aziz Miled, “người nhà” của Tổng thống Ben Ali, đúng vào lúc cách mạng Hoa Lài bùng nổ. Nghe đâu bà c̣n hứa Pháp không bỏ rơi ông Ben Ali. Vụ “t́nh ngay lư gian” này khiến bà Alliot-Marie xin từ chức, c̣n Bộ Ngoại giao Pháp bị những người đồng nghiệp châu Âu và Ả Rập chê cười.


Thứ hai, cuộc bầu cử tổng thống Pháp vào tháng 5-2012 không c̣n xa lắm, ông Sarkozy cần làm việc ǵ đó thật ấn tượng để lấy lại thanh danh “một vị tổng thống quyết đoán và nổi bật trên chính trường quốc tế”. Libya chính là cơ hội để ông Sarkozy trổ tài trong một “cuộc chiến trời cho”.


Chiến thuật “lội ngược ḍng” của ông Sarkozy bắt đầu từ việc bất ngờ tuyên bố công nhận Hội đồng Quốc gia Chuyển tiếp (CNT) của lực lượng nổi dậy chống chính phủ ông Gaddafi là “đại diện hợp pháp của nhân dân Libya” vào ngày 10-3 vừa qua. Ông Sarkozy như vậy trở thành nhà lănh đạo duy nhất trên thế giới phủ nhận chính phủ Gaddafi và công nhận lực lượng đối lập.


Bước tiếp theo, ông Sarkozy cùng với Thủ tướng Anh David Cameron vận động ráo riết LHQ thông qua dự thảo Nghị quyết 1973 áp đặt lệnh cấm bay trên không phận Libya, kêu gọi các lực lượng thân chính phủ Gaddafi ngừng ngay các chiến dịch quân sự chống lực lượng nổi dậy nếu không muốn bị tấn công bằng không quân và hải quân của lực lượng NATO.


Kết quả, đêm 17-3, Hội đồng Bảo an LHQ đă thông qua nghị quyết với số phiếu tối thiểu 10/5. Dưới đầu đề “Libya, cuộc đảo chính của ông Sarkozy”, tờ Le Journal du Dimanche (JDD) gọi Nghị quyết 1973 của LHQ là một thắng lợi ngoại giao quan trọng của ông Sarkozy.


Thừa thắng xông lên, ngày 19-3, ông Sarkozy tổ chức hội nghị thượng đỉnh ủng hộ nhân dân Libya bao gồm các nhà lănh đạo Liên hiệp châu Âu, Liên hiệp châu Phi và Liên đoàn Ả Rập tại Paris với sự có mặt của Tổng Thư kư LHQ, ông Ban Ki Moon. Kết quả đúng như mong đợi của ông Sarkozy.


Trong bối cảnh truyền thông thế giới tràn ngập tin động đất, sóng thần và ṛ rỉ phóng xạ ở Nhật, ông Sarkozy bỗng dưng nổi bật trên chính trường quốc tế như một người bảo vệ cô nhi quả phụ, bảo vệ nhân quyền ở Libya.


Theo JDD, ông Sarkozy làm người ta nhớ lại cuộc chiến giữa Georgia và Nga mùa hè năm 2008. Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Sarkozy làm trung gian ḥa giải, ngăn chặn được một cuộc khủng hoảng quân sự lớn giữa Nga và Georgia. Lúc đó, chiến thắng ngoại giao của ông Sarkozy thật là vang dội.


Ngoại thận trọng


Nếu dư luận trong nước đồng t́nh với vai tṛ tiên phong của nước Pháp trong vấn đề Libya th́ dư luận nước ngoài tỏ ra thận trọng hơn, nhất là trong việc Pháp đơn phương công nhận CNT, trịnh trọng đón tiếp ba đại diện của CNT tại Điện Élysée và hứa sẽ ủng hộ về mặt quân sự. Tuy nhiên, ông Sarkozy khôn khéo không đích thân công bố chuyện công nhận CNT mà nhường cho đại diện CNT.


Theo điều tra riêng của tờ Le Nouvel Observateur, do ông Sarkozy không thông báo trước các nhà lănh đạo EU, Thủ tướng Đức Angela Merkel tuy bực dọc v́ bất ngờ nhưng chỉ nói khéo “nghi ngờ” về chuyện đó lắm. Thủ tướng Hà Lan mạnh miệng hơn gọi hành động của ông Sarkozy là “điên rồ”.


Tại Anh, tờ Guardian nói huỵch toẹt rằng Pháp và Anh khó mà có cơ hội thành công ở Hội đồng Bảo an LHQ nếu không nhờ những nỗ lực của hai nghị sĩ John Kerry (Đảng Dân chủ) và John McCain (Đảng Cộng ḥa) thuyết phục Tổng thống Obama thay đổi thái độ từ e dè sang “bật đèn xanh”.


Libya tất nhiên phẫn nộ hơn ai hết. Ngày 9-3, Saif al-Islam, con trai của đại tá Gaddafi, tung “bom tấn” trên đài truyền h́nh Euronews rằng ông Sarkozy đắc cử tổng thống hồi năm 2007 một phần nhờ tiền ủng hộ chiến dịch vận động bầu cử của Chính phủ Libya. Saif khẳng định rằng Libya có trong tay tài liệu và chi tiết chuyển khoản ngân hàng. Ông ta dọa sẽ công bố chi tiết trong nay mai. Saif c̣n đ̣i ông Sarkozy “trả lại tiền cho chúng tôi”. Số tiền không được nói rơ là bao nhiêu nhưng nếu có thật th́ ông Sarkozy đă vi phạm luật bầu cử Pháp cấm nhận tiền ủng hộ từ nước ngoài.


Tuy nhiên, theo tuần báo L’Express, về mặt kỹ thuật, Libya khó mà thực hiện được chuyện góp tiền ủng hộ ông Sarkozy theo cách truyền thống để sau này ông Sarkozy nhớ ơn giúp lại Libya. Trừ phi việc chuyển ngân được thực hiện qua một kênh ngầm nhưng đó lại là chuyện khác.



Kỳ tới : Những hệ lụy khôn lường


NGUYỄN CAO
NLĐO
tonycarter_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:56.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06976 seconds with 14 queries