Lịch sử tiêm chủng vắc xin sởi quan trọng như thế nào?
Sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất, có khả năng lây lan nhanh chóng và gây ra các biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, viêm năo và tử vong. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đều khuyến cáo việc tiêm chủng đầy đủ hai liều vắc xin sởi để đảm bảo hiệu quả bảo vệ tối đa. Theo CDC, hai liều vắc xin sởi có hiệu quả pḥng bệnh lên đến 97% và gần như có miễn dịch kéo dài suốt đời.

Ảnh minh họa
Việc tiêm chủng đầy đủ không chỉ bảo vệ cá nhân mà c̣n góp phần vào miễn dịch cộng đồng, giúp ngăn chặn sự lây lan của virus trong cộng đồng. WHO nhấn mạnh rằng đạt được tỷ lệ tiêm chủng 95% là cần thiết để duy tŕ miễn dịch cộng đồng và ngăn chặn các đợt bùng phát dịch sởi. Do đó, lưu trữ thông tin tiêm chủng vắc xin sởi là rất cần thiết để biết ḿnh đă được đảm bảo an toàn trước sởi chưa, có cần tiêm thêm hay không về tiêm như thế nào.
Không nhớ đă từng tiêm hay tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi chưa th́ phải làm sao?
Nếu bạn không chắc chắn về t́nh trạng tiêm chủng của ḿnh hoặc người thân cũng đừng quá lo lắng. CDC Hoa Kỳ và Liên minh vắc xin toàn cầu GAVI khuyến cáo nên thực hiện các bước sau:
Kiểm tra hồ sơ tiêm chủng
Hăy t́m lại sổ tiêm chủng, hồ sơ sức khỏe, hoặc liên hệ cơ sở y tế bạn từng đến để tra cứu. Nếu đă tiêm ở trung tâm lớn như VNVC hay bệnh viện, khả năng lưu dữ liệu cao hơn. Ở một số quốc gia như Mỹ, có thể tra cứu qua hệ thống điện tử. Trường hợp không t́m được thông tin, hăy cân nhắc làm xét nghiệm kháng thể.
Xét nghiệm huyết thanh học (serologic testing)
Nếu không nhớ đă tiêm hay chưa, xét nghiệm máu sẽ giúp xác định cơ thể bạn có miễn dịch với sởi không. Nếu có kháng thể IgG đặc hiệu, bạn không cần tiêm lại. Nếu không, bác sĩ sẽ khuyên tiêm bổ sung vắc xin MMR. Cách này rất hữu ích cho người trưởng thành, phụ nữ chuẩn bị mang thai hoặc người làm việc trong môi trường rủi ro cao.
Tiêm bổ sung vắc xin
Trong trường hợp không thể xác minh hoặc kết quả xét nghiệm cho thấy không có miễn dịch, CDC khuyến cáo nên tiêm bổ sung vắc xin MMR (sởi, quai bị, rubella). Việc tiêm lại không gây hại ngay cả khi bạn đă được tiêm trước đó. Nhất là nếu t́nh h́nh dịch bệnh tại khu vực - quốc gia bạn sống đang phức tạp hay có kế hoạch mang thai, di chuyển giữa nhiều quốc gia.
Đặc biệt, những người sinh từ năm 1963 đến 1967 có thể đă nhận được vắc xin sởi bất hoạt, loại vắc xin này không c̣n được sử dụng do hiệu quả kém. WHO khuyến cáo những người trong nhóm này nên tiêm lại vắc xin sởi sống giảm độc lực để đảm bảo được bảo vệ đầy đủ .
VietBF@ Sưu tập