Quốc hội Đan Mạch hôm thứ Sáu 11/4 đă có bước đi quan trọng hướng đến việc cho phê chuẩn một thỏa thuận hợp tác quân sự với Hoa Kỳ, mở rộng quyền hạn của quân đội Hoa Kỳ tại quốc gia Bắc Âu này bất chấp sự tranh chấp ngoại giao về Greenland.
Các cuộc thăm ḍ ư kiến gần đây cho thấy có sự sự phản đối đáng kể trong người dân Đan Mạch đối với hiệp ước có thời hạn 10 năm này. Nếu được phê chuẩn, hiệp ước này sẽ cho phép quân đội Hoa Kỳ quyền được tiếp cận rộng răi để bố trí quân đội và lưu trữ thiết bị quân sự trên đất Đan Mạch.
Việc Tổng thống Donald Trump khăng khăng yêu cầu Hoa Kỳ cần phải tiếp quản Greenland, một vùng lănh thổ bán tự trị của Đan Mạch, v́ lư do an ninh đă làm xấu đi mối bang giao giữa 2 quốc gia đồng minh truyền thống thân thiết của NATO.
Chính phủ Đan Mạch và Greenland đă loại trừ khả năng giao trả ḥn đảo Bắc Cực giàu tài nguyên này cho Hoa Kỳ kiểm soát.
Nhưng bất chấp sự tranh chấp đang xảy ra, chính phủ Đan Mạch, vốn đă kư thỏa thuận hợp tác song phương vào năm 2023, khi ông Joe Biden c̣n làm Tổng thống, cho biết thỏa thuận này rất quan trọng để củng cố khả năng pḥng thủ của Đan Mạch vào thời điểm mà nước Nga bị coi là mối đe dọa ngày càng tăng đối với châu Âu do cuộc chiến kéo dài hơn ba năm ở Ukraine.
Vào hôm thứ Sáu, Quốc hội Đan Mạch đă tổ chức phiên đọc đầu tiên trong ba phiên đọc dự luật trước khi tiến hành bỏ phiếu lần cuối dự kiến vào cuối tháng 6 tới đây.
Một vị dân cử đại diện cho Đảng Dân chủ Xă hội của Thủ tướng Mette Frederiksen đă cho biết, đảng của ông sẽ bảo vệ sự thỏa thuận này.
Simon Kollerup cho biết: "Sẽ là không khôn ngoan khi đẩy Hoa Kỳ ra xa bằng cách vứt bỏ thỏa thuận quân sự quan trọng nhất trong nhiều năm qua".
"Trên thực tế là chúng tôi đă xây dựng hệ thống pḥng thủ của châu Âu dựa trên tư cách thành viên NATO của ḿnh", Frederiksen cho biết trong một thông điệp tương tự vào thứ Ba. "Chúng tôi muốn giữ vững lập trường này".
Các đảng cánh tả Alternative và Red-Green Alliance đă bày tỏ sự phản đối đối với sự thỏa thuận này, mặc dù dự kiến nó sẽ được thông qua nhờ sự ủng hộ dành cho đề xuất của chính phủ thiểu số từ một số đảng đối lập khác.
Thỏa thuận này không bao gồm Greenland, nơi mà Hoa Kỳ đă được hưởng đặc quyền tiếp cận rộng răi thông qua hiệp ước quốc pḥng trong những năm 1950, hoặc Quần đảo Faroe, một vùng lănh thổ khác của Đan Mạch ở Bắc Đại Tây Dương.
Phần Lan, Thụy Điển và Na Uy cũng đă từng kư kết các hiệp ước quốc pḥng song phương với Hoa Kỳ trong những năm gần đây.
|