SƠ LƯỢC VỀ SYRIA VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA THỂ CHẾ ASSAD
1. Chính trị:
Từ năm 1971, Hafiz al-Assad tổ chức ra một cuộc đảo chính quân sự đẫm máu và lập ra nhà nước độc tài toàn trị hiện hành cùng với đảng Ba'ath.
Chỉ có một đảng Ba'ath lănh đạo ở Syria, và dù mang danh là nước cộng ḥa nhưng quyền lực tập trung vào một tay tổng thổng Hafiz al-Assad và gia tộc.
Hafiz al-Assad nắm quyền từ 1971 và chết năm 2000, con trai ông là Bashar al-Assad được "bầu" lên trong một cuộc bầu cử không có đối thủ.
Hafiz al-Assad nắm quyền tổng thống Syria từ đó đến khi bị đảo chính vào cuối năm nay. Như cách cha ḿnh đă làm, Bashar al-Assad lănh đạo đảng Ba'ath và giữ quyền lực tuyệt đối kiểm soát quân đội, cơ quan t́nh báo, và hệ thống tư pháp.
Hiến pháp Syria được thiết kế để duy tŕ quyền lực của gia đ́nh al-Assad và đảng Ba'ath.
2. Tôn giáo:
Gia tộc al-Assad sùng kính nhánh Alawite của Hồi giáo Shia thiểu số, cùng niềm tin với Iran và nhóm Hezbollah ở Lebanon.
Gia tộc al-Assad lănh đạo Syria theo hướng thù nghịch với các nước theo Hồi giáo Sunni trong khu vực như khối Arab và Qatar...
Ngay trong ḷng Syria cũng có những rạn nứt sâu sắc v́ xung đột tôn giáo giữa nhóm đa số Sunni và nhóm thiểu số Shia.
3. Kinh tế và Xă hội:
Kinh tế Syria phụ thuộc vào nông nghiệp, dầu mỏ, và sự hỗ trợ từ các đối tác như Nga, Iran. Syria cũng có "ngành công nghiệp" ma túy trị giá hàng tỷ đô la mỗi năm.
Sự bất b́nh đẳng xă hội, tham nhũng, và quản lư kém đă khiến t́nh h́nh kinh tế ngày càng tồi tệ trước khi khủng hoảng xảy ra.
Về cơ bản, Syria là một nước nghèo với GDP khoảng 50.2 tỉ đô trên 25 triệu dân.
Syria không có tự do báo chí, tất cả phương tiện truyền thông do nhà nước điều hành và quản lư trực tiếp hoặc gián tiếp.
4. V́ sao thể chế sụp đổ?
Thể chế của Syria đă rơi vào nội chiến kéo dài từ năm 2011, chính quyền trung ương đă dần mất đi phần lớn quyền kiểm soát quốc gia.
Một số nguyên nhân chính:
- Sự bất măn sâu rộng chất chứa qua hàng thập kỷ độc tài của nhóm thiểu số, đặc biệt là bất b́nh đẳng tôn giáo. Hồi giáo Sunni chiếm hơn 80% dân số Syria bị cư xử như công dân hạng hai, Hồi giáo Shia chiếm 14% nhưng là tầng lớp lănh đạo. Sau khi Bashar al-Assad nối ngôi cha năm 2000, sự bất măn đă lên cực điểm và sự phản đối của dân chúng đă biến thành hành động biểu t́nh cũng như các h́nh thức phản đối bạo động.
- Chính quyền gia tộc Assad đă sử dụng bạo lực đẫm máu để dập tắt các cuộc biểu t́nh, và thúc đẩy nội chiến ngày một trầm trọng. Ngoài ra, người dân cũng có xung đột tôn giáo và sắc tộc với nhau.
- Sau khi t́nh h́nh không c̣n có thể cứu văn, nội chiến Syria có thêm nhiều nước đưa quân tới để bảo vệ lợi ích của họ. Tuy nhiên các nước này cũng chia làm 2 phe, phe Nga và Iran ủng hộ chính quyền Assad, phe Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Arab ủng hộ lực lượng nổi dậy. Kể cả China cũng tăng cường sự hiện diện ở khu vực bằng các cố vấn quân sự cho chính quyền Assad, hỗ trợ bắt bớ các tay súng gốc Uighur gốc Tân Cương tham gia lực lượng nổi dậy ở Syria (ước tính vài ngàn người), phủ quyết 10 nghị quyết trừng phạt chính phủ Assad tại Liên Hiệp Quốc...
- Các lực lượng khủng bố thừa cơ hỗn loạn để xây dựng lực lượng, chiếm đóng lănh thổ và phô trương thanh thế, tranh giành ảnh hưởng.
- Kinh tế lụn bại, xă hội hỗn loạn, ḷng dân manh mún, lănh đạo tham nhũng, khoảng 80% dân số đối diện với t́nh trạng thiếu lương thực và đói nghèo. Cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Syria là một trong những cuộc khủng hoảng bi thảm nhất trong lịch sử cận đại và bàn tay tàn sát của Assad chưa bao giờ dừng lại hoặc tỏ ư đối thoại với sự bất măn của dân chúng.
5. Sụp đổ:
Vào tháng 12 năm 2024, nhóm Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham (HTS) cầm đầu một liên minh nhiều nhóm khác dưới sự hỗ trợ của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, đă nổi dậy và chiếm thành phố Aleppo trong một cuộc tấn công chớp nhoáng. Không quân Nga và Syria đă không kích trả đũa, khiến ít nhất 25 người tử vong cả quân nổi dậy và dân thường.
Quân nổi dậy tiếp tục tiến công vào tỉnh Hama sau khi chiếm được Aleppo. Các cuộc giao tranh dữ dội nổ ra ở tỉnh Hama giữa quân nổi dậy và quân đội Syria.
Quân nổi dậy tiếp tục tấn công vào rất nhiều mục tiêu khác và lần lượt kiểm soát được cả hai miền Bắc và miền Nam, cắt đứt chính quyền trung ương khỏi vùng hỗ trợ của dân Hồi giáo Shia ở các tỉnh Tartus và Latakia, dập tắt luôn niềm hy vọng can thiệp từ nước ngoài từ những nhà tài trợ Nga và Iran của chế độ, quyền lực của Assad đối với các vùng lănh thổ c̣n lại do chế độ nắm giữ đă nhanh chóng tan ră.
Các lực lượng nổi dậy đă chiếm được thủ đô Damascus vào ngày 8 tháng 12, lật đổ chính quyền của Bashar al-Assad và chấm dứt 53 năm cai trị đất nước của gia đ́nh Assad. Assad đă trốn sang Moscow cùng gia đ́nh, nơi hắn cùng gia đ́nh được Putin cấp quy chế tị nạn.