Trong cuốn sách "Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng" có một câu chuyện như sau: “Một đứa bé con một họa sĩ thường theo cha đến chùa. Họa sĩ đang hoàn tất những bức họa trên vách – vẽ cảnh địa ngục với Diêm Vương xử tội, quỷ sứ đứng hầu hai bên. Ít lâu sau đứa bé mắc bệnh qua đời. Vong linh nó đi vào cơi âm và gặp ngay một đàn quỷ sứ nhưng thay v́ sợ hăi nó lại thấy những quỷ sứ này rất quen thuộc v́ giống như bức vẽ của cha nó. Nó thích thú reo lên: ‘Các ông là người mà cha tôi đă tạo ra trên vách phải không? Hay quá, tôi đang buồn đây, vậy các ông có muốn chơi thả diều với tôi không?’. V́ nó không sợ hăi, các quỷ sứ không thể làm ǵ được. V́ nó nghĩ quỷ sứ chỉ là bạn nên đám quỷ bỗng trở nên hiền khô, làm ra những con diều cho đứa bé chơi.”
Lư giải cho điều này, Lạt Ma Bermiag cho biết: “V́ tất cả đều do tâm tạo, có lẽ họ sẽ nh́n thấy những cảnh giới tương đương với đức tin của họ. Nếu từ nhỏ họ đă được giáo dục về quan niệm thiên đường hay địa ngục th́ họ sẽ thấy những cảnh tượng đó. Điều quan trọng không phải là những cảnh giới họ nh́n thấy, mà là trạng thái của họ lúc qua đời. Nếu hốt hoảng, lo sợ th́ họ sẽ phải trải qua một thời gian rất lâu trong những cơi tương ứng với tâm thức đó. Nếu tỉnh táo sáng suốt th́ họ sẽ ư thức được nhiều điều lợi ích, v́ những áp lực về thể xác, những phiền muộn tạo ra bởi cuộc sống đă chấm dứt, họ sẽ b́nh tĩnh hơn. Họ sẽ hồi tưởng lại những điều đă xảy ra trong kiếp sống rồi tự phân tích, t́m hiểu và ư thức rơ tại sao họ đă hành động như vậy. Từ sự ư thức này, họ sẽ có những quyết định và chính cái quyết định ấy là động năng hướng dẫn họ bước vào kiếp sống khác với mục đích rơ rệt hơn”.
VietBFsưu tập