Cái danh xưng “người Tàu” hoàn toàn không liên quan ǵ đến việc người Trung Quốc đi thuyền sang Việt Nam. Phía sau cách gọi này là giai đoạn lịch sử đặc biệt của nước ta.
Người Trung Quốc được một bộ phận người Việt Nam gọi bằng danh xưng “người Tàu”. Nguồn gốc của cách gọi này chưa bao giờ được giải thích rơ ràng mà đều chỉ là phỏng đoán. Nhiều ư kiến tin rằng v́ trước đây người Trung Quốc đến nước ta bằng tàu thuyền nên mới gắn với danh xưng “người Tàu”.
Tuy nhiên, suy nghĩ trên là không đúng, nếu không muốn nói là quá “ngây ngô”. Tàu là một yếu tố Hán cổ và trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt c̣n có nghĩa là "xe". Tàu (trong tàu bè) là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 艚 mà âm Hán Việt hiện đại là tào, có nghĩa là "thuyền". Chữ tào 艚 này cũng thông với chữ tào 漕.
Lưu Quân Kiệt trong Đồng nguyên tự điển tái bổ (Ngữ văn xuất bản xă, Bắc Kinh, 1999) biện luận rằng chúng đều c̣n có nghĩa là "xe". Cái nghĩa "xe" của từ tàu vẫn hiện hành trong tiếng Việt.
Nh́n vào cách gọi của miền Nam, miền Bắc là có thể hiểu. Miền Nam gọi là tàu, miền Bắc là thuyền. Miền Nam là xe lửa, miền Bắc là tàu hỏa. Hay cả 2 miền đều gọi là tàu bay. Điều đó cho thấy nghĩa của chữ “xe” xuất hiện nhiều trong các phương tiện chuyên chở.
Vậy nên, chữ “tàu” trong “Người Tàu” hoàn toàn không phải “tàu thuyền” như nhiều người nghĩ. Vả lại người Trung Quốc đến nước ta từ xa xưa, không nhất thiết phải dùng đến tàu thuyền.
Theo một số chuyên gia ngôn ngữ học, “Tàu” là âm cổ Hán Việt của từ ghi bằng chữ 曹. Âm Hán Việt của nó là “tào”, nghĩa là “cơ quan triều đ́nh”, hiểu rộng hơn là “quan”.
Xét theo lịch sử, thời kỳ Bắc thuộc, Trung Hoa là giới cai trị, người dân ta v́ thế cũng h́nh thành quan niệm người Trung Hoa là “tàu”, là “quan”. Nếp nghĩ này ăn sâu đến mức hễ thấy người Trung Hoa, người dân sẽ gọi luôn là “tàu”.
Lư do ǵ khiến vùng đất này khô cằn suốt 2 triệu năm qua? Dĩ nhiên, không phải vô cớ mà nó lại được mệnh danh là nơi đáng sợ nhất trên trái đất.
VietBF@ sưu tập