Một thước đo tâm lư người tiêu dùng theo thời gian thực lần đầu tiên chuyển sang hướng “tích cực” kể đầu năm 2021, sau chiến thắng của Tổng thống đắc cử Donald Trump và đảng Cộng ḥa trong kỳ bầu cử vừa qua.Theo thước đo mang tên "Chỉ số tâm lư người tiêu dùng" của công ty Morning Consult, tâm lư những người tiêu dùng là cử tri đảng Cộng ḥa lần đầu tiên vượt mức 100 điểm, mức điểm tối thiểu để được đánh giá là "lạc quan".
Kể từ thời điểm Tổng thống đương nhiệm Joe Biden nhậm chức đến trước thềm cuộc bầu cử, chỉ số này chỉ ở mức từ 83 điểm trở xuống, Nhưng chỉ vài ngày sau khi ông Trump đắc cử tổng thống, con số này tăng vọt lên mức 107,5 vào ngày 11/11.
Trong khi đó, tâm lư những người tiêu dùng là cử tri đảng Dân chủ dù có sự suy giảm, nhưng vẫn dừng ở mức 100,4 điểm. Đây cũng là lần đầu tiên chỉ số tâm lư người tiêu dùng của cả hai chính đảng lớn nhất nước Mỹ đều đạt mức “lạc quan”.Sau thời gian t́m lời giải tại sao lại có sự khác biệt giữa cảm nhận của người Mỹ và thực trạng của nền kinh tế, giới phân tích có thể có câu trả lời - chính trị là nguồn cơn hàng đầu tác động đến tâm lư người tiêu dùng, "Rơ ràng, chính trị đóng vai tṛ lớn trong đó", Ben Harris, phó chủ tịch kiêm giám đốc nghiên cứu kinh tế tại Viện Brookings, nhận xét.
Nghịch lư hậu đại dịch
Suốt nhiều năm, tâm lư người tiêu dùng là chỉ dấu quan trọng hàng đầu đối với giới đầu tư và các nhà kinh tế. Nó có thể báo trước một cuộc suy thoái sắp tới nhanh hơn các dữ liệu kinh tế khác, vốn phải mất nhiều thời gian phân tích trước khi được công bố.
"Nếu một nhà dự báo kinh tế bị kẹt trên đảo hoang và trong tay chỉ có dữ liệu về niềm tin của người tiêu dùng, th́ việc sử dụng những dữ liệu đó để mạo hiểm đưa ra dự đoán về nền kinh tế sẽ không phải là một ư tồi", Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ chi nhánh St. Louis từng lư giải vào năm 2003.
Tuy nhiên, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, tính hữu ích của biện pháp này đă có sự giảm sút. Ngay cả khi tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp, lạm phát giảm và GDP tăng, tâm lư người tiêu dùng vẫn ở mức thấp chưa từng thấy kể từ thời kỳ Đại suy thoái.T́nh trạng mất kết nối này dẫn đến sự ra đời một thuật ngữ mới, tiếng Anh là "vibecession", để mô tả tâm trạng ảm đạm của người Mỹ kể cả khi kinh tế có dấu hiệu khởi sắc.
"Thực tế th́ khi các chỉ số kinh tế vĩ mô đă trở nên tách biệt với tâm lư người tiêu dùng, th́ việc đặt câu hỏi “Liệu xét theo quan điểm kinh tế, điều này có c̣n quan trọng nữa không? cũng là điều hợp lư", ông Ben Harris cho hay với trang tin Axios.
Cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ đều nh́n nhận nền kinh tế trong nước phát triển theo hướng thuận lợi hơn khi đảng của họ nắm quyền tại Nhà Trắng. Tuy nhiên, xu hướng này ở đảng Cộng ḥa có phần “quá khích” hơn, theo phân tích dữ liệu t́nh cảm từ hai nhà kinh tế Ryan Cummings và Neale Mahoney của Đại học Stanford (Mỹ) được công bố năm ngoái.
"Những người Cộng ḥa trở nên phấn khích hơn khi đảng của họ giành chiến thắng và phẫn nộ hơn khi đảng của họ thất thế", hai ông Cummings và Mahoney cho biết. "Điều này lư giải v́ sao tỷ lệ khác biệt giữa cảm tính được nh́n thấy của người tiêu dùng và những ǵ bạn dự đoán khi sử dụng các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế có lúc lên tới 30%".
Yếu tố lạm phát cũng phần nào giải thích cho nghịch lư này. Dù tỷ lệ lạm phát trong nước đă giảm khá nhiều trong năm nay, nhưng đa số người tiêu dùng Mỹ vẫn quen với hoàn cảnh vật giá tăng cao. Tâm lư này phải mất vài năm mới có thể thay đổi.
Ngoài ra, c̣n một số yếu tố khác tác động đến tâm lư người tiêu dùng mà các nhà kinh tế vẫn chưa thể hiểu hết. Trong bài viết cho báo Wall Street Journal, kư giả Greg Ip đă viết về "nỗi đau được phản ánh", hay sự bi quan về nền kinh tế có thể "phản ánh sự bất măn với toàn bộ đất nước".
Dù vậy, c̣n quá sớm để đưa ra kết luận cuối cùng cho hiện tượng trên. V́ vậy, mọi dữ liệu vẫn cần có sự theo dơi chặt chẽ kể cả sau khi kỳ bầu cử tổng thống Mỹ khép lại.
“Nếu sự thay đổi dữ liệu chỉ liên quan đến tính đảng phái, th́ “vibecession” chỉ là cảm xúc nhất thời", cây viết tài chính Kyla Scanlon, người khai sinh ra thuật ngữ trên, chia sẻ với Axios.
|