Trảm quan to, Chủ tịch Tô Lâm răn đe phe cánh TBT Phú Trọng
Mạng xă hội của người Việt rúng động trước thông tin, Đại biểu Quốc hội nổi tiếng với nhiều phát biểu gai góc trên nghị trường – ông Lê Thanh Vân, đă bị Công an tỉnh Thái B́nh bắt giữ, khám xét nơi ở và nơi làm việc, ngày 10/7, với cáo buộc “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi, theo Điều 358 Bộ luật H́nh sự”.
Được biết, đây là kết quả điều tra mở rộng vụ án của Công an Thái B́nh, đối với cựu Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng – người đă bị khởi tố, bắt giam vào ngày 14/11/2023, với tội danh “Cưỡng đoạt tài sản”, sau đó bị điều tra thêm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”.
Như vậy, từ đầu nhiệm kỳ khóa 15 đến nay, Quốc hội Việt Nam đă băi nhiệm 3 đại biểu, cho thôi nhiệm vụ 10 đại biểu, khiến tổng số đại biểu hiện tại chỉ c̣n lại 486 người.
Ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng vốn là 2 trong số các đại biểu nổi tiếng trên nghị trường, với những phát ngôn thẳng thắn, bộc trực, không kiêng nể… trong mọi lĩnh vực đời sống xă hội nhiều năm qua. Do đó, 2 ông không thể tránh khỏi sự bực tức của các quan chức lănh đạo cấp cao, đặc biệt là lănh đạo khối tư pháp.
Đại biểu Lưu B́nh Nhưỡng từng làm nóng nghị trường với những phát ngôn chỉ trích thẳng vào Bộ Công an. Ví dụ, ông Nhưỡng từng nói thẳng trước mặt Bộ trưởng Công an Tô Lâm, rằng “vi phạm của Cơ quan Điều tra là rất khủng khiếp”.
Không chỉ vậy, ông Nhưỡng c̣n dám chọc vào “tổ kiến lửa”, đó là vụ án Hồ Duy Hải, vụ án Đồng Tâm… Khi đó, theo giới quan sát, việc Bộ Công an sẽ kiếm cớ để bắt ông Nhưỡng là điều chắc chắn, không thể tránh khỏi. Vấn đề chỉ là thời gian nào mà thôi.
Tương tự, tháng 11/2023, tại Quốc hội, ông Lê Thanh Vân từng có màn “đấu khẩu” gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, liên quan đến dự án “Khu Đô thị Sinh thái Sài G̣n – Đại Ninh” của bà “trùm” Trương Mỹ Lan và đại gia Nguyễn Cao Trí.
Đây là một siêu dự án trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đă khiến nhiều lănh đạo, quan chức rơi vào ṿng lao lư. Trong đó có ông Mai Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ; ông Trần Đức Quận – Bí thư tỉnh Lâm Đồng, và bà Trương Thị Mai – Thường trục Ban Bí thư.
Khi nói về sự bao che của các cơ quan chức năng, đặc biệt là Cơ quan Thanh tra Chính phủ, đối với dự án Sài G̣n – Đại Ninh, dù đă đ́nh chỉ dự án, nhưng sau đó lại ra quyết định cho phục hồi. Đại biểu Lê Thanh Vân chất vấn:
“Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép, vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra, vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, Tổng Thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”
Hai đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân và Lưu B́nh Nhưỡng, cùng bị bắt do những phát ngôn “nhạy cảm”, cách nhau gần 1 năm, nhưng cùng do một đơn vị thực hiện, là Công an tỉnh Thái B́nh. Tuy mục đích có sự khác biệt, nhưng điểm chung đều nhằm mục đích dằn mặt, để răn đe các tiếng nói phản biện.
Đồng thời, ông Tô Lâm và Bộ Công an c̣n chuyển đi một thông điệp, để đe dọa công luận, đó là “đến đại biểu Quốc hội – người có quyền miễn trừ, nhưng nói năng trái ư th́ cũng bị bắt” và “dù Bộ trưởng Tô Lâm hay Bộ trưởng Lương Tam Quang, th́ cũng giống nhau”.
Tuy nhiên, sự khác biệt trong việc bắt ông Lê Thanh Vân mới đây, là cú quyết định, v́ kể từ đây, sẽ không c̣n bất kỳ đại biểu Quốc hội nào nói trái ư ông Tô Lâm. Từ đó, Tô Chủ tịch sẽ giành quyền kiểm soát hoàn toàn Quốc hội – Cơ quan Lập pháp.
Cũng từ đó, Tô Lâm và phe cánh có thể thông qua tất cả các dự luật, do Bộ Công an soạn thảo và tŕnh Quốc hội, tương tự như cách mà Luật An ninh cơ sở, đă được thông qua cuối năm 2023. Bởi Ủy ban An ninh Quốc pḥng của Quốc hội, do Trung tướng Lê Tấn Tới – một đàn em thân cận của Tô Lâm, đang kiểm soát.
Giới phân tích chính trị quốc tế đánh giá, Chủ tịch Tô Lâm đang chạy đua với thời gian, để nhanh chóng xây dựng các bộ luật theo ư muốn, để biến Việt Nam thành nước độc tài công an trị, và Tô Lâm sẽ trở thành một kẻ độc tài sắt máu giống như Putin tại nước Nga. Khi đó, mọi quyền lực tập trung trong tay của một cá nhân ông Tô Lâm, chứ không c̣n là sự lănh đạo của tập thể Bộ Chính trị như hiện nay./.
Ngày 10/7, báo chí nhà nước thông báo, Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân – Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau, bị khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc; đồng thời tạm đ́nh chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu Quốc hội, theo đề nghị của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Theo thông báo của phía chính quyền, vụ án của ông Vân có liên quan đến ông Lưu B́nh Nhưỡng. Hồi giữa tháng 11/2023, ông Nhưỡng đă bị bắt với lư do không thuyết phục. Bởi ông bị kết tội “Cưỡng đoạt tài sản”, mà với một Đại biểu Quốc hội không có thực quyền, là thế nào để “cưỡng đoạt” được ai?
Theo một số nhà phân tích, vụ án ông Lê Thanh Vân khá giống với vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng. Đấy là việc cơ quan tố tụng kết tội 2 ông này một cách mơ hồ. Cả 2 ông đều có điểm chung là thường xoáy thật sâu vào những tiêu cực xă hội, đặc biệt là vấn đề tư pháp Việt Nam. Cả 2 đều đă có nhiều chất vấn đanh thép, về nhiều sự việc từng gây xôn xao dư luận, như vụ Đồng Tâm, vụ hoăn Luật Đặc khu, việc bỏ phiếu tín nhiệm, tổ chức bộ máy cán bộ hay như tố cáo hành vi vi phạm chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông…
Năm 2017, ông Vân từng chất vấn Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn, về vụ Mobifone mua AVG – vụ án mà Tô Lâm có liên quan, đến nhưng sau đó được ém ch́m xuồng.
Những ngày gần đây, báo chí tự do được những nguồn tin nội bộ cung cấp, đă thổi bùng vụ Mobifone mua AVG, và những chi tiết liên quan đến Chủ tịch nước Tô Lâm. Đây được cho là đ̣n đánh trả của phe Nguyễn Phú Trọng, nhằm chống lại vụ Ciputra mà Tô Lâm cho khui trở lại.
Với binh quyền trong tay, Tô Lâm đánh vào tất cả những ai làm cho ung nhọt của ông bị lộ ra ngoài. Tô Lâm không thể tấn công vào báo chí tự do, th́ ông t́m cách tấn công vào những người khác – những người dám bêu vết chàm của ông ra trước Quốc hội.
Ngay cả giới chuyên cung cấp tin tức nội bộ cũng đánh giá, Tô Lâm là con người vừa thù dai, vừa thù vặt. Bằng chứng là trước đây, ông Bùi Tuấn Lâm, tức Peter Lâm Bùi, dùng hành động rắc hành để nhại lại h́nh ảnh thánh rắc muối Salt Bae, cũng bị Tô Lâm “trả thù”. Vụ việc của ông Bùi Tuấn Lâm khiến cho người dân nhận thức rơ sự tương phản, giữa một ông Bộ trưởng Bộ Công an ăn uống xa hoa, và người dân khốn khó gồng ḿnh chống dịch.
Tuy lư do để công an bắt ông Lâm Bùi không phải v́ nhại Salt Bae, nhưng ai cũng hiểu, Tô Lâm đă dùng quyền lực từ ngành công an để trả thù cá nhân. Bản chất này không thể giấu được những cặp mắt tinh tường của người dân trên cả nước.
Hiện nay, thế lực Tô Lâm đang rất mạnh, quyền lực của Tô Lâm đang rất lớn. Cứ sau mỗi trận đấu sinh tử với các đối thủ trong Bộ Chính trị, th́ Tô Lâm lại càng mạnh hơn. Mà khi Tô Lâm càng mạnh, ông càng tỏ ra nguy hiểm. Khi chịu sự điều khiển của ông Tổng, Tô Lâm chấp nhận những quy tŕnh thanh lọc do ông Tổng đưa ra. Nhưng khi không c̣n chịu sự điều khiển của bất kỳ ai, Tô Lâm đă thể hiện sự lộng hành, muốn bắt ai th́ bắt, và bắt bất cứ lúc nào ông muốn.
Từ khi Tô Lâm nổi lên như một thế lực mới, ông áp dụng chế độ “Công an trị”, không những với toàn dân mà c̣n với quan chức chính quyền các cấp. Bất kỳ ai từng theo phe khác chống lại ông, hoặc bất kỳ ai làm cho ông thấy không ưa, th́ hiện nay đang gặp nguy hiểm.
Giờ đây, cả những đồ đệ đang nấp dưới trướng của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều không c̣n an toàn, chứ nói ǵ đến một Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nhỏ bé?
Ngày 10/7, BBC cho hay “Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân bị bắt “liên quan vụ ông Lưu B́nh Nhưỡng”’.
BBC cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Lê Thanh Vân, khi mở rộng vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng. Ông Lê Thanh Vân là đại biểu Quốc hội tại thời điểm bị khởi tố. Ông bị điều tra về hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”, theo Điều 358 Bộ luật H́nh sự.
BBC dẫn Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường, ngày 10/7 cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă thông qua nghị quyết về việc đồng ư khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc; đồng thời tạm đ́nh chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đối với ông Lê Thanh Vân.
Thủ tục này được thực hiện theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
BBC cũng cho biết, ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng đều là đại biểu Quốc hội thường có nhiều phát biểu “gai góc”, không ngại đụng chạm tại nghị trường.
Trong vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng, báo chí Việt Nam chỉ đưa tin theo cách dẫn lại thông báo của Cơ quan cảnh sát Điều tra công an tỉnh Thái B́nh, bên phát lệnh bắt giam ông Nhưỡng, chứ không đưa tin đa chiều.
Theo BBC, vụ bắt ông Nhưỡng hồi tháng 11/2023 được một số nhà quan sát đánh giá là và “có màu sắc chính trị”.
Theo đó, một số nhà quan sát cho rằng, ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt có thể v́ tiếng nói của ông trước Quốc hội, trên báo chí, kiến nghị của ông trong những vụ án cụ thể đă không làm vừa ư một ai đó.
Vẫn theo BBC, khi c̣n là đại biểu và cả sau này, ông Lưu B́nh Nhưỡng từng lên tiếng về vụ Đồng Tâm, vụ tử tù Hồ Duy Hải, thậm chí không ngần ngại phê phán Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án Nhân dân tối cao… trong các phát biểu tại nghị trường Quốc hội.
Tương tự, BBC dẫn những phát biểu “gai góc” của ông Lê Thanh Vân, như việc ông từng có màn tranh luận gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, liên quan đến dự án Sài G̣n Đại Ninh, vào tháng 11/2023.
Ông Vân chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, tổng thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”.
Ông Vân từng nh́n nhận, nhiều “người nhà quan miệng gang, gan thép” và không ít thư kư, giúp việc có vị thế “dưới một người, trên muôn người”… liên quan đến đại án “chuyến bay giải cứu”.
“Không loại trừ khả năng có sự đồng thuận, tương tác lẫn nhau giữa cán bộ giúp việc và thủ trưởng hoặc thủ trưởng ngơ đi, bật đèn xanh cho người dưới làm càn. Việc này bản thân người thủ trưởng mới biết được và chuyện xác định trách nhiệm pháp lư th́ khó có bằng chứng cụ thể, nguyên tắc là người nào làm người nấy chịu”, ông Vân trả lời báo Dân Trí hồi tháng 10/2023, về vụ “chuyến bay giải cứu”, đề cập đến việc ông Phạm Trung Kiên – Thư kư Thứ trưởng Bộ Y tế, nhận hối lộ.
BBC cho biết thêm về ông Lê Thanh Vân. Ông sinh năm 1964, quê tại Hậu Lộc, Thanh Hóa. Ông có tŕnh độ tiến sĩ luật.
Ông là Đại biểu Quốc hội các khóa 13, 14, 15, và là Uỷ viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách các khóa 14, 15.
Ông Vân từng làm việc tại Vụ Hoạt động Đại biểu dân cử (nay là Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Tài chính – Ngân sách.
Ông cũng từng làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương (từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2015) trước khi trở lại Ủy ban Tài chính – Ngân sách, giữ chức Uỷ viên Thường trực.
Tập thể Bộ Chính trị, trừ Tô Lâm là 15 người, nhưng lại không chống nổi sự áp đặt của Tô Lâm. Tuy mới chỉ có lần đầu tiên Bộ Công an làm được điều đó, nhưng nó cũng báo hiệu một mối nguy rằng, nếu Bộ Chính trị không có biện pháp để hạn chế quyền lực của Tô Lâm, th́ tổ chức siêu quyền lực này sẽ không bị một lần, mà c̣n nhiều lần nữa sẽ bị Bộ Công an khống chế.
So với những đời Chủ tịch nước trước đây, Tô Lâm là người có thực quyền lớn nhất. Thực quyền của ông hiện nay không khác ǵ của Tổng Trọng thời c̣n đỉnh cao. Như vậy, có thể nói, khi Tô Lâm vào “Tứ trụ”, th́ trật tự của nhóm Tứ trụ đă bị xáo trộn rất nhiều.
Tô Lâm là người có khả năng quan sát và rút kinh nghiệm rất tốt. Người đi trước Tô Lâm là Trần Đại Quang – cũng từ Bộ Công an lên làm Chủ tịch nước, nhưng v́ không nắm chắc Bộ Công an, nên đă nhận kết quả không thể bi thảm hơn. Có lẽ, kết cục của Trần Đại Quang đă giúp Tô Lâm ủ mưu, và thực hiện âm mưu hoàn hảo hơn người tiền nhiệm.
Sự nghiệp chính trị của Tô Lâm được đúc kết từ 2 người thầy: Nguyễn Phú Trọng và Trần Đại Quang.
Cách ông Trọng xây dựng hệ sinh thái quyền lực, đă cho Tô Lâm một công thức để thành công. Đấy là phải nắm chắc Bộ Công an, rồi mới nói chuyện “phải quấy” với những kẻ khác. Chỉ khi nắm chắc Bộ Công an, th́ ngồi ngôi cao mới an toàn.
Người thầy thứ hai – Trần Đại Quang, với kết cục bi thảm, đă cho Tô Lâm thấy rơ những vết xe đổ của người tiền nhiệm, để Tô Lâm có thể tránh được thất bại như Trần Đại Quang đă từng.
Điều trớ trêu là, hiện nay, Tô Lâm đang ra sức khống chế người thầy đă cưu mang ông suốt 8 năm, từng che chở cho ông thoát khỏi vụ đại án Mobifone mua AVG, và từng ưu ái cho ông được tự ư hành động trong nhiều trường hợp. Có thể nói, nếu không có bàn tay nâng đỡ Nguyễn Phú Trọng, th́ không có Tô Lâm như ngày nay. Vậy th́, v́ lư do ǵ Tô Lâm lại tạo phản?
Có lẽ, ông Trọng không đánh giá hết sự nguy hiểm của Tô Lâm, và có phần coi thường Tô Lâm, nên mới bị làm phản. Với một người dám “vào sinh ra tử” để phục vụ ư đồ của ông Tổng, th́ lẽ ra, ông Tổng nên chọn Tô Lâm làm “thái tử”, thay v́ chọn Vương Đ́nh Huệ. Phải chăng, đó là do ông Trọng đánh giá ông Huệ có trí tuệ, c̣n Tô Lâm là tướng vơ biền?
Hiện nay, Tô Lâm đang tăng cường bắt bớ, để lần lượt ép những nhân vật được Nguyễn Phú Trọng nâng đỡ phải rời chính trường. Di sản của ông Nguyễn Phú Trọng để lại, Tô Lâm xem là mối nguy, và đang ra tay thanh lọc. Giờ đây, dù ông Tổng đang nằm trên giường bệnh, nhưng cũng phải căng sức ra để chống đỡ thuộc hạ cũ.
Hơi thở của Tổng Trọng đang ngày một yếu dần, mà ông càng yếu, th́ Tô Lâm mới càng có cơ hội lộng hành. Rồi đây, những người từng được ông Tổng cất nhắc, phải tự lo lấy bản thân, và ngay cả bản thân Tổng Trọng cũng phải tự lo cho ḿnh. Bao nhiêu năm nuôi một người, để rồi giờ đây, chính người đó không để cho ông yên, dù ông đă gần đất xa trời.
Tô Lâm ngày một nổi lên như một người không biết đến ân nghĩa, không biết đến luật pháp, không biết đến trách nhiệm vv… Đấy là một sản phẩm của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chính ông hô hào “chống tham nhũng không có vùng cấm”, mà từ đầu, ông đă tạo vùng cấm cho một kẻ “phản trắc” như Tô Lâm, để nuôi cho kẻ này lớn mạnh, và giờ đây, ông phải trả giá.
Rồi đây, người “phản trắc” như ông Chủ tịch nước sẽ lại là thước đo cho sự thành công trong Đảng. Tất cả những ǵ đă và đang diễn ra trong Đảng hiện nay, đều là hậu quả do Tổng Trọng tạo ra. Chính ông đă tạo ra sự hỗn loạn này, mặc dù ông không cố ư.
Trong các nền chính trị tự do dân chủ đa Đảng, các chính trị gia tham gia tranh cử trong nội bộ một đảng hay trong cuộc bầu quốc gia. Họ thường trực tiếp đối mặt với nhau trong các cuộc tranh luận, hoặc họ gián tiếp thông qua các cơ quan truyền thông để tranh luận.
Tất nhiên, những điểm yếu hay những vụ scandal của các chính trị gia đều được lôi ra để truyền thông và người dân được biết.
Đây là nét đặc trưng của văn hoá chính trị tự do và dân chủ. Mọi người dân đều quen với nền văn hoá chính trị này.
Ở trong chế độ độc đảng CSVN, cơ quan tuyên giáo và bộ máy truyền thông do đảng quản lư chịu trách nhiệm giữ h́nh ảnh đẹp cho đảng, chế độ và các nhà lănh đạo.
Nhưng ngày nay, cuộc đấu đá, tranh giành quyền lực trong giới chóp bu của chế độ ngày càng quyết liệt. Đối với các quan chức chỉ ở tầm uỷ viên trung ương như một số bộ trưởng, bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch tỉnh,… th́ sau khi đánh sân sau, t́m ra chứng cứ phạm tội là cơ quan điều tra của Bộ công an tiến hành bắt giữ. Họ không cần chiến dịch tuyên truyền bôi xấu, vạch ra vụ tham nhũng trước khi khởi tố vụ án.
Nhưng đối với các đối thủ chính trị ở cơ quan quyền lực cao nhất là Bộ chính trị, Ban bí thư, khi muốn hạ bệ đối thủ, họ đều tiến hành chiến dịch tuyên truyền, bôi xấu, vạch ra những vụ tham nhũng của đối thủ. Nhưng họ không thể trực tiếp và sử dụng bộ máy tuyên truyền, các cơ quan truyền thông do đảng quản lư. Họ đă tận dụng tốt ưu thế của truyền thông mạng xă hội. Thậm chí, họ ngầm đưa tin cho “thế lực thù địch”, những người bất đồng chính kiến ở hải ngoại để đưa tin. Mục đích là làm cho đối thủ chính trị và gia đ́nh họ lâm vào khủng hoảng, lo lắng. Các đối thủ bị mất uy tín ngay trong đảng và với người dân.
Sau khi vờn cho đối thủ chính trị mệt nhoài, họ mới ra tay hạ bệ đối thủ. Vụ Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ bị hạ bệ là ví dụ điển h́nh. Trong nhiều năm, đối thủ chính trị của ông Huệ đă tung tin ông Huệ có bồ nhí là ca sĩ Hương Tràm. Ca sĩ Hương Tràm c̣n sang Mỹ sinh con cho ông Huệ,…
Hiện nay cuộc tranh giành quyền lực giữa hai nhân vật có thế lực nhất là TBT Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Tô Lâm đang vào giai đoạn quyết liệt nhất.
Phe của Chủ tịch nước Tô Lâm đă tung lên mạng xă hội vụ dự án Ciputra từ hơn 20 năm trước. Trong dự án này, Bí thư thành uỷ lúc đó là ông Nguyễn Phú Trọng phải chịu trách nhiệm chính khi gây thất thoát hơn 3 ngàn tỷ đồng. Trong vụ này, ông Nguyễn Phú Trọng nhận hối lộ 2 căn biệt thự trị giá hàng triệu đô la.
Phe ông Tô Lâm c̣n tung tin trong dự án Formosa, TBT Nguyễn Phú Trọng nhận một tượng vàng Hồ Chí Minh nặng tới 50kg vàng ṛng.
Qua đó, phe ông Tô Lâm đă huỷ hoại hoàn thanh danh, uy tín của TBT Nguyễn Phú Trọng.
Ngược lại, phe của TBT Nguyễn Phú Trọng cũng đào bới lại vụ án MobiFone mua AVG đă bị xét xử năm 2019.
Trong vụ này, ông Tô Lâm trên cương vị thứ trưởng Bộ Công an phải chịu trách nhiệm chính khi kư 2 công văn mật cho phép MobiFone mua AVG. Bởi v́ là một dự án truyền thông, nên Bộ công an có trách nhiệm thẩm định.
Ông Tô Lâm cũng tạo điều kiện để kẻ chủ mưu chính là Phạm Nhật Vũ được hưởng mức án nhẹ không tưởng so với những người khác trong vụ án.
Việc nhân vật đứng đầu đảng và chế độ là Chủ tịch nước Tô Lâm và TBT Nguyễn Phú Trọng dùng mạng xă hội để công kích, bôi nhọ,… lẫn nhau, không chỉ huỷ hoại chính họ, mà c̣n làm cho người dân hoang mang mất hết niềm tin vào đảng và chế độ.
Nếu bây giờ hỏi hơn 5,3 triệu đảng viên đảng CSVN là ai phá đảng, phá chế độ nhiều nhất?
Có lẽ tất cả hơn 5,3 triệu đảng viên đều trả lời giống nhau là Chủ tịch nước Tô Lâm và TBT Nguyễn Phú Trọng là hai người chống phá đảng và chế độ khủng khiếp nhất.
Chuyện của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phân Tiến Bộ Quốc tế AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn đă từng gây ra cho Thủ tướng Phạm Minh Chính không ít phiền toái.
Trong một thời gian dài, trước Hội nghị Trung ương 7, khóa 13 (tháng 5/2023), Tổng Trọng đă t́m mọi cách, muốn thông qua con bài Nguyễn Thị Thanh Nhàn để mưu đồ hất ông Chính ra khỏi ghế Thủ tướng, giành chỗ cho đàn em của ḿnh.
Khi ấy, trong cuộc họp với cử tri Hà Nội ngày 13/5/2023, Tổng Trọng đă tuyên bố bóng gió, rằng, “để bà con xem, có trốn cũng không trốn măi được đâu, trước sau chúng tôi cũng xử lư”.
Khi đó, Bộ trưởng Công an Tô Lâm vẫn c̣n là người tâm phúc của ông Trọng. Với tuyên bố của ông Trọng, Tô Lâm cũng chỉ biết im lặng. V́ bà Nhàn là nhân vật VIP của nhiều quan chức cấp cao, có hệ thống bảo vệ bao bọc dày đặc, đâu phải như kẻ ham chơi Trịnh Xuân Thanh, nên không dễ dàng bắt được.
Ngày 10/7, Toà án Nhân dân thành phố Hồ Chính Minh lại tiến hành xét xử vắng mặt bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, trong vụ án thứ 3. Vụ này, bà Nhàn và đồng bọn bị cáo buộc, đă gây thiệt hại 94,6 tỷ đồng, trong vụ thông thầu tại Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh.
Được biết, ngày 11/7, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đă luận tội, và đề nghị mức h́nh phạt đối với 14 bị cáo trong vụ án này.
Trong số đó, ông Dương Hoa Xô – cựu Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh đă thoát án tử h́nh theo khung h́nh phạt cao nhất mà ông này bị truy tố, do đă nộp lại toàn bộ số tiền hưởng lợi là 11,35 tỷ đồng, trong tổng số 14,4 tỷ nhận hối lộ từ Công ty AIC. Ông Xô bị đề nghị mức án từ 15 đến16 năm tù. Bà Nhàn đang trốn truy nă, bị xét xử vắng mặt, và bị Hội đồng Xét xử đề nghị mức án đến 24 năm tù.
Theo giới quan sát, vụ án Công ty AIC và Nguyễn Thị Thanh Nhàn được công luận đặc biệt quan tâm. Đây là vụ án mà Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực, yêu cầu xử lư nghiêm. Do đó, nó là một bản án vô h́nh, treo lơ lửng trên đầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Nguồn tin nội bộ cho biết, ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính đều là những đàn em của cựu Thủ tướng Ba Dũng. Trong khi, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch nước Tô Lâm đều là 2 ứng viên hàng đầu cho chiếc ghế Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội 14, sẽ diễn ra vào đầu năm 2026. Tuy nhiên, theo giới thạo tin, giữa 2 ông Tô Lâm và Phạm Minh Chính vẫn thường xuyên nghi kỵ lẫn nhau, dẫu không nói ra nhưng ai cũng biết.
Đó là lư do, người ta nhận xét, Thủ tướng Chính là người có nhiều mưu ma chước quỷ, người ta gọi ông Chính là một con “tắc kè hoa”, thường xuyên đổi màu. Cụ thể, sau khi ông Tô Lâm nhậm chức Chủ tịch nước ngày 22/5, ngay chiều cùng ngày, Thủ tướng Chính lập tức đă kư quyết định, chỉ định Thượng tướng Trần Quốc Tỏ – Thứ trưởng Thường Bộ Công an tạm quyền lănh đạo Bộ. Quyết định này của ông Chính đă làm tiêu tan ư đồ của ông Tô Lâm, khi muốn là Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng Bộ Công an. Nhưng Tô Lâm khi đó cũng chỉ biết ngậm bồ ḥn làm ngọt.
Phải chăng, đó là lư do, tại thời điểm căng thẳng hiện nay, cổng Thông tin Chính phủ đưa tin, “Thủ tướng phân công nhiệm vụ cho Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang”. Bản tin cho biết, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đă kư Quyết định số 613/QĐ-TTg, về việc phân công ông Lương Tam Quang – Bộ trưởng Bộ Công an, và là thành viên Chính phủ, chủ tŕ làm việc với 2 địa phương, là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Hưng Yên, về vấn đề kinh tế.
Quyết định kể trên đă gây tranh căi, khi có ư kiến cho rằng, trách nhiệm của Bộ Công an là thực hiện chức năng quản lư nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xă hội… Vậy, tại sao, Bộ trưởng Lương Tam Quang không thực thi chức năng chính của Bộ, mà lại đi làm kinh tế cho quê hương Hưng Yên và thành phố Đà Nẵng.
Công luận đặt câu hỏi, chỉ đạo kể trên của Thủ tướng Chính xuất phát từ đâu? Từ gợi ư của Chủ tịch Tô Lâm hay tự Thủ Chính nghĩ ra? Tô Lâm có thể sử dụng “con bài” Nhàn AIC, để mặc cả với ông Chính? Cho nên, ông Thủ tướng đă làm như vậy, đề lấy ḷng ông Chủ tịch nước, theo kiểu “có đi có lại, mới toại ḷng nhau”.
Công luận nghi ngờ, hay là Thủ tướng Chính có tật giật ḿnh, khi có những sai phạm lớn mà Bộ Công an đă có đủ tài liệu, và họ sẽ gọi tên ông Chính bất kỳ lúc nào?./.
Ngày 14/11/2023, Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lưu B́nh Nhưỡng để điều tra về vai tṛ đồng phạm của nhóm giang hồ cưỡng đoạt tiền của nhiều doanh nghiệp khai thác cát.
Trong cơ chế Quốc hội bù nh́n CSVN, gần 500 người “h́nh nộm” được gọi là đại biểu Quốc hội, th́ chỉ có 2 ông là Lưu B́nh Nhưỡng và Lê Thanh Vân là từng có những phát ngôn làm nóng nghị trường. Một số nhà quan sát cho rằng ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt có thể v́ tiếng nói của ông trước Quốc hội, trên báo chí, kiến nghị của ông trong những vụ án cụ thể đă không làm vừa ư một ai đó, trong thời gian ông giữ chức vụ phó trưởng Ban Dân nguyện.
Khi ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt, Tiến sĩ Nguyễn Quang A cũng nêu một số suy đoán: "Có thể có hai khả năng. Khả năng thứ nhất là đúng là ông Lưu B́nh Nhưỡng có liên quan đến vụ việc, như báo chí “lề đảng” đưa tin. Khả năng thứ hai là cáo buộc ông ấy dính đến tham nhũng, giang hồ, chỉ là một cái cớ mà thôi, và như thế th́ thật sự là một sự kiện chấn động v́ nó không c̣n là một vụ án h́nh sự mà là chính trị. Chưa biết chừng ông Lưu B́nh Nhưỡng lại có thể bị cưỡng bức trở thành một dân oan."
C̣n nhớ khi c̣n là đại biểu và cả sau này, ông Nhưỡng từng lên tiếng về vụ Đồng Tâm, vụ tử tù Hồ Duy Hải, thậm chí ông không ngần ngại phê phán cả Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án Nhân dân tối cao... trong các phát biểu tại nghị trường Quốc hội bù nh́n CSVN.
Trường hợp ông Lê Thanh Vân, người đă từng có nhiều màn tranh luận gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong liên quan đến dự án Sài G̣n Đại Ninh. Ông Vân từng chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, tổng thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”.
Hồi tháng 5/2024, siêu dự án Sài G̣n Đại Ninh tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng đă khiến nhiều lănh đạo, quan chức rơi vào ṿng lao lư, trong đó có ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ.
Ông Vân cũng đă từng xác nhận, nhiều "người nhà quan miệng gian, gan thép" và không ít thư kư, giúp việc có vị thế "dưới một người, trên muôn người"… liên quan đến đại án "chuyến bay giải cứu". C̣n nhớ bên chuyện lề Quốc hội sáng 25/10/2023, đại biểu Lê Thanh Vân thẳng thắn chia sẻ quan điểm về những kẽ hở trong quy tŕnh bổ nhiệm cán bộ, dẫn đến những trường hợp “nâng đỡ không trong sáng” khiến dư luận vô cùng bức xúc.
Câu nói nổ tiếng của ông Vân về kẽ hở trong quy tŕnh bổ nhiệm cán bộ : "Kẻ lạm dụng quyền lực có muôn phương vạn kế để dối trá, luồn lách các quy định để hợp thức hóa theo ư muốn của ḿnh" chắc mọi người c̣n nhớ.
Như thế, sau ông Lưu B́nh Nhưỡng th́ Đại biểu Quốc nổi tiếng “trực ngôn” thứ hai của Việt Nam, ông Lê Thanh Vân, vừa bị bắt hôm 10/7/2024 với cáo buộc Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo Điều 358 Bộ luật h́nh sự, giữa lúc Việt Nam mở rộng điều tra vụ án đối với cựu đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, người đă bị bắt vào tháng 11 năm ngoái với cáo buộc tội Cưỡng đoạt tài sản, truyền thông Việt Nam đưa tin tối 10/7/2024.
Ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng là hai trong số ít ỏi các đại biểu nổi tiếng với những phát ngôn thẳng thắn, phản biện về những vấn đề tiêu cực trong nhiều năm qua tại cơ quan lập pháp vốn mang tiếng là “nghị gật” của Việt Nam.
Từ đầu nhiệm kỳ (bắt đầu năm 2021) đến nay, Quốc hội Việt Nam đă băi nhiệm 3 đại biểu, cho thôi nhiệm vụ 10 đại biểu, khiến tổng số đại biểu Quốc hội khóa 15 hiện tại chỉ c̣n 486 người.
Như thế, nếu đúng như báo chí quốc doanh loan tin th́ quả thật 2 ông cưụ đại biểu Quốc hội bù nh́n CSVN có liên quan về 1 tội danh: Dám lớn tiếng phản đối những vấn đề tiêu cực của các quan chức CSVN và chống lại những bất công đàn áp dân lành.
Ngày nào đảng CSVN c̣n cai trị đất nước ta th́ ngày đó toàn dân sẽ phải chịu đàn áp và tù đày.
Lăo Thất
Trong những ngày vừa qua, vào thời điểm chính trường Việt Nam biến động lớn, Chủ tịch nước – cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm, vẫn chưa có khả năng kiểm soát được toàn bộ quyền lực trong Đảng.
Dư luận đặt câu hỏi: Tổng Trọng đang ở đâu, và v́ sao liên tục vắng mặt, đặc biệt, liên tiếp 4 – 5 kỳ họp quan trọng gần đây, người ta thấy ông Trọng không tham dự, mà chỉ gửi thư chỉ đạo.
Theo giới quan sát, trong những ngày đầu tháng 7/2024, ông Trọng đă không tham dự các hội nghị rất quan trọng, trong vai tṛ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là, Hội nghị Đảng uỷ Công an Trung ương ngày 4/7; Hội nghị Quân ủy Trung ương ngày 8/7; Hội nghị Ban Bí thư triển khai Quy định số 144, về công tác nhân sự chủ chốt cho Đại hội 14; và mới nhất là Hội nghị Quân chính Toàn quân, ngày 10/7, do Bộ Quốc pḥng tổ chức.
Được biết, lần xuất hiện gần nhất của Tổng Trọng trước công luận, là buổi hội đàm với Tổng thống Nga Putin tại Hà Nội, chiều 20/6. Theo những h́nh ảnh được truyền thông nhà nước công bố, Tổng Trọng xuất hiện trong một thể trạng rất xấu. Khuôn mặt phù thũng, dáng vẻ yếu ớt, không thể ngồi thẳng b́nh thường, mà phải ngả người dựa vào phía sau. Nguồn tin nội bộ cho thoibao.de biết, ông Trọng đă mất khả năng tự đi lại, cũng có nghĩa là, đă hết khả năng tự làm việc.
Sinh, lăo, bệnh, rồi tử, là quy luật của đời người. V́ thế, nguyên tắc “ốm tha, già thải” để thay thế nhân sự, là lẽ thường t́nh. Nhưng với một kẻ tham quyền cố vị như Tổng Trọng, th́ đó là cái “nghiệp” mà ông phải trả, bị người ta đ̣i “nợ” vào những năm tháng cuối đời.
Đó là câu chuyện liên quan đến Dự án Khu Đô thị Nam Thăng Long Ciputra, của nhà đầu tư Indonesia, từ những năm 2002 – 2004. Lúc đó, ông Trọng là Bí thư Thành ủy Hà Nội. Báo Tuổi Trẻ năm 2006 có bài viết, “Nhà nước thiệt hại 3.000 tỷ đồng do quyết định duyệt giá đất của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội”. Theo bài viết, chỉ v́ một quyết định của chính quyền Hà Nội, vào ngày 14/2/2004, duyệt giá thu tiền sử dụng đất của Dự án Ciputra sớm hơn 16 ngày, so với ngày công bố giá đất theo Luật Đất đai, mà ngân sách nhà nước đă thiệt hại 3.000 tỷ đồng.
Bài báo phân tích, Quyết định số 4622/UB-NNĐC (QĐ 4642), ngày 14/12/2004, của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội, áp giá đất ở dự án Ciputra thấp hơn giá thị trường rất nhiều, chỉ từ 620.000 đồng đến 1.540.000 đồng/m2. Sau Quyết định 4622 có 16 ngày, chiếu theo Luật Đất đai, giá đất mới được Hà Nội công bố và áp dụng, từ ngày 1/1/2005, là từ 6.480.000 đồng đến 12.000.000 đồng một mét vuông, cao gấp từ 8 đến10 lần giá đất mà QĐ 4622 phê duyệt cho nhà đầu tư dự án Ciputra. Đổi lại, lănh đạo Hà Nội đă nhận được những khoản “quà biếu trên mức t́nh cảm”, lên tới hàng triệu USD, bằng hiện vật và tiền mặt.
Đây là một dự án đầy tai tiếng, liên quan đến Tổng Trọng – một người nổi tiếng là trong sạch. Dù rằng, Tổng cục An ninh Bộ Công an giai đoạn 2010 đă cho điều tra vụ án này. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, v́ nhiều lư do khác nhau, nên câu chuyện đă bị ch́m xuồng.
Nhưng, không hiểu v́ lư do ǵ, mới đây, bất ngờ, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội đă tổ chức một phiên phiên chất vấn, liên quan dự án Ciputra, theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch Đầu tư, để có căn cứ báo cáo Thủ tướng.
Giới quan sát cho rằng, những động thái này cho thấy, có sự bắt tay giữa Thủ tướng Chính và Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm gây sức ép, buộc Tổng Trọng phải chủ động sớm rút lui, trước Hội nghị Trung ương 10 sẽ diễn ra vào đầu tháng 10/2024.
Theo giới phân tích, thực ra sức khỏe ông Trọng đă từ lâu ngày càng kém, nếu ông Trọng không “tham quyền cố vị” bám chiếc ghế Tổng Bí thư, th́ Tô Lâm cũng chẳng cần lật lại hồ sơ vụ án Ciputra.
Hơn nữa, có một quy định bất thành văn trong nội bộ Đảng. Theo đó, không chỉ “Tứ trụ”, mà cả uỷ viên Bộ Chính trị trở lên, cũng được hưởng đặc quyền có “kim bài miễn tử”.
Nghĩa là, khi vi phạm vấn đề tham nhũng, nếu chủ động xin thôi chức th́ sẽ được cho hạ cánh an toàn, không bị xử lư h́nh sự và thu hồi tài sản có được do tham nhũng. Trừ trường hợp ngoại lệ duy nhất, cho tới nay vẫn chỉ có ông Đinh La Thăng mà thôi.
Tóm lại, nguyên do ông Trọng bị lật lại hồ sơ vụ án Ciputra – Khu đô thị Nam Thăng Long Hà Nội – là v́ ông Trọng “tham quyền cố vị”, cản đường Tô Lâm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.