Temu liệu có giúp ích ǵ cho nền kinh tế: Lư do thực sự khiến Trung Quốc thay thế Alibaba, JD bằng BYD, CATL và Huawei - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Temu liệu có giúp ích ǵ cho nền kinh tế: Lư do thực sự khiến Trung Quốc thay thế Alibaba, JD bằng BYD, CATL và Huawei

Trung Quốc nhận ra rằng TMĐT không phải là cốt lơi phát triển công nghệ và thúc đẩy nền kinh tế về lâu dài so với những mảng như chip bán dẫn hay xe điện. Việc chỉ dựa vào ‘sao chép’ và giá rẻ sẽ không thể thúc đẩy được tăng trưởng dài hạn.

Tờ Wall Street Journal (WSJ) cho biết Phương Tây đă lo ngại khả năng cung ứng và t́nh trạng dư thừa sản lượng của Trung Quốc sẽ d́m ngập thế giới với hàng giá rẻ, điều tương tự mà mảng thép, tấm pin năng lượng mặt trời và xe điện đă làm.

Đây cũng là lư do mà các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Temu đến từ Trung Quốc bị dè chừng khi hàng hóa giá rẻ từ các khi của nền kinh tế thứ 2 thế giới sẽ d́m ngập thị trường nước ngoài, đè bẹp các doanh nghiệp và nhà máy địa phương, gây nên mất việc làm và ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế.

Rơ ràng hàng Trung Quốc giá rẻ trên các sàn TMĐT có lợi cho người dùng như về lâu dài chẳng giúp ích ǵ cho nền kinh tế đất nước, thậm chí c̣n có thể gây ảnh hưởng xấu.

Thế nhưng điều trớ trêu là chính Trung Quốc cũng chẳng "ưa" ǵ các sàn TMĐT hay tài chính trực tuyến. Thậm chí mảng khởi nghiệp trong các lĩnh vực TMĐT hay tài chính cũng bị xem nhẹ. Thay vào đó, việc phát triển chip bán dẫn, xe điện, công nghệ phần cứng và các kỹ thuật đổi mới khác lại được chú trọng hơn.

Hậu quả là giờ đây giới trẻ Trung Quốc tôn sùng Elon Musk hơn cả Jack Ma, người bị đổ lỗi cho việc tạo nên văn hóa "996" (9h sáng đến 9h tối, 6 ngày mỗi tuần), với những khoản nợ sớm v́ chi tiêu online, vay nợ trực tuyến quá nhiều.

Ghét Jack Ma, cuồng Elon Musk

Theo Sixth Tone, sự cuồng nhiệt của người Trung Quốc với Elon Musk c̣n lớn hơn nhiều so với tưởng tượng. Trong cuốn tiểu sử "Elon Musk: Tesla, SpaceX, and the Quest for a Fantastic Future", chúng đă được dịch thành "Silicon Valley Iron Man: Elon Musk’s Life of Adventure" (Người sắt của Thung lũng Silicon: Cuộc đời đầy phiêu lưu của Elon Musk) khi chuyển ngữ sang tiếng Trung.

Trên nền tảng mạng xă hội Jike có hẳn một mục mang tên "Trạm thông tin Elon Musk" với 220.000 thành viên. Khi được hỏi tại sao nhà sáng lập Tesla lại nổi tiếng ở Trung Quốc đến vậy, một người đă b́nh luận rằng: "Bởi v́ những ǵ ông ấy làm th́ nó đều hoạt động".

Nói một cách ngắn gọn, Elon Musk thành công nên ông được mọi người tôn thờ là điều hiển nhiên, nhất là khi những dự án tưởng chừng điên rồ lại biến người đàn ông này thành tỷ phú. Một câu chuyện về chàng kỹ sư theo đuổi đam mê trở nên giàu có vẫn thường được thấy ở các phim truyền h́nh Trung Quốc.

Tờ Sixth Tone nhận định sự thành công của Elon Musk là điều mà giới công nghệ, khởi nghiệp của Trung Quốc muốn hướng tới. Việc sử dụng xe hơi Nhật Bản, dùng máy bay Mỹ khiến nhiều người Trung Quốc mơ về những sản phẩm "Made in China" được dùng rộng răi trên thế giới như một niềm tự hào dân tộc.

Tuy nhiên những ông trùm công nghệ Trung Quốc hiện nay lại chủ yếu dựa trên các mảng giải trí, tṛ chơi điện tử, thương mại điện tử...hơn là các đột phá mới về công nghệ. Sự thành công của các tập đoàn công nghệ lớn của Trung Quốc được đánh giá chủ yếu dựa trên vốn đầu tư khủng, sáp nhập nhiều hăng nhỏ, bắt chiếc ư tưởng từ nước ngoài hơn là tạo ra các cuộc cách mạng công nghệ.

Hệ quả là những ông chủ của Alibaba, Huawei hay Xiaomi dù giàu có và nổi tiếng nhưng chưa bao giờ được so sánh với anh hùng như Elon Musk.

Đồng quan điểm, tờ SCMP cho rằng những ông lớn như Alibaba một thời nay chẳng c̣n vị thế như xưa khi ḍng vốn nước ngoài đầu tư mạo hiểm cho startup dần tháo chạy. Thậm chí nhiều nền tảng TMĐT như Pinduoduo cũng đă phải t́m đến thị trường Mỹ bằng nền tảng Temu trước sự băo ḥa trong nước.

Trái lại, câu chuyện về một BYD sừng sững trong mảng xe điện, CATL ở mảng ắc quy hay việc Huawei tự sản xuất điện thoại bằng chip hiện có lại đang trở thành những đề tài nóng hổi được mọi người quan tâm.

Câu chuyện về những startup thành công như Alibaba niêm yết ở nước ngoài, dự án khởi nghiệp nào gọi vốn quốc tế thành công đă dần không c̣n tạo được sự hứng thú tại Trung Quốc.

Giờ đây, câu chuyện BYD chiếm ngôi vương của Tesla, Huawei thách thức Apple hay CATL thống trị mảng ắc quy mới là những ǵ mà người Trung Quốc thực sự tự hào.

Chuyên gia kinh tế Xu Tianchen của EIU nhận định Trung Quốc đă nhận ra những startup tài chính trực tuyến hay thương mại điện tử (TMĐT) không thực sự phát triển bền vững cho nền kinh tế.

Thay vào đó, những mảng như công nghệ bán dẫn hay trí thông minh nhân tạo (AI), phát triển cơ sở hạ tầng và kỹ thuật mới có thể đem lại lợi thế lâu dài cho tăng trưởng.

Sự nhận thức này ngày càng được chứng minh khi quan hệ Mỹ-Trung trở nên căng thẳng và Phương Tây đă áp dụng nhiều lệnh cấm vận công nghệ với cường quốc Châu Á.

Kể từ năm 2018, hàng loạt động thái của Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đă biến một cuộc đua đơn thuần giữa 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới thành một cuộc chiến thương mại, công nghệ toàn diện.

Theo SCMP, các động thái của chính quyền Washington đă ép Bắc Kinh phải tự phát triển công nghệ, phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường trong nước.

Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử hay tài chính trực tuyến chẳng giúp ích được ǵ nhiều so với mảng bán dẫn hay AI.

Chính yếu tố này cũng đang tác động đến mảng startup khi Trung Quốc nhận thức được vấn đề và có sự chuyển đổi tập trung trong mảng đầu tư hỗ trợ công nghệ.

Hướng đi nào cho startup?

Năm 2017, nhà khởi nghiệp Zhang Hongjun đă vô cùng mừng rỡ khi được mời đến Hội chợ Internet toàn cầu (WIC), vốn quy tụ nhiều ông lớn trong ngành.

Sự kiện này diễn ra tại Wuzhen-Trung Quốc và quy tụ hàng loạt những tên tuổi như nhà sáng lập Jack Ma của Alibaba, Pony Ma của Tencent, Richard Liu của JD, Tim Cook của Apple và Sundar Pichai của Google.

Với những tên tuổi lớn như vậy, anh Zhang kỳ vọng startup chuyên về tài chính của ḿnh sẽ nhận được những nguồn vốn tiềm năng từ các nhà đầu tư.

Thậm chí tại thời điểm đó, dự án của Zhang c̣n được chính phủ ủng hộ và nằm trong danh sách kêu gọi vốn của hội chợ.

"Dự án lúc đó cực kỳ triển vọng và chúng tôi đều kỳ vọng vào nó", nhà khởi nghiệp 42 tuổi Zhang nhớ lại.

Tại thời điểm đó, mảng khởi nghiệp của Trung Quốc thật sự nhận được vô số hỗ trợ từ chính phủ và là giai đoạn hoàng kim cho nhiều startup.

Rất nhiều nhà khởi nghiệp Trung Quốc khi đó với khát vọng làm giàu và xây dựng sự nghiệp được "trải thảm đỏ", trong khi chính phủ th́ kỳ vọng tầng lớp này sẽ biến đổi nền kinh tế nước nhà thông qua các chương tŕnh ưu đăi thuế, tín dụng ưu đăi...

Tuy nhiên vài năm trở lại đây, môi trường startup của nước này đă chuyển biến bất ngờ khi hàng ngh́n nhà khởi nghiệp như anh Zhang bỗng hóa thành "những đứa con bị bỏ rơi" không thể quay đầu.

Tờ SCMP cho hay những nhà khởi nghiệp trong ngành tài chính, giáo dục, tṛ chơi điện tử, công nghệ...đều cảm nhận thấy rơ chuyển biến của thị trường Trung Quốc.

Chỉ vài tháng sau hội chợ năm 2017, chính quyền Bắc Kinh quyết định siết chặt kiểm soát tài chính ngành ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro đổ vỡ.

Chính điều này đă khiến hàng loạt nền tảng tài chính trực tuyến cũng như những dự án startup liên quan bị đóng cửa.

Với việc các nhà đầu tư sợ hăi bỏ chạy, những dự án như của anh Zhang chẳng thể gọi vốn được nữa và thậm chí lâm vào cảnh sống lay lắt.

Không dừng lại đó, mảng khởi nghiệp ngành công nghệ Internet tại Trung Quốc từ cuối năm 2020 cũng bị siết chặt kiểm soát nguồn vốn.

Sự quản lư chặt chẽ này chỉ dần được nới lỏng 2 năm sau đó khi nền kinh tế Trung Quốc dần mở cửa trở lại hậu đại dịch và cần kích thích tiêu dùng trong nước.

Trả lời SCMP, anh Zhang thừa nhận mảng khởi nghiệp tại Trung Quốc hiện nay khó khăn hơn nhiều so với năm 2017.

"Phần lớn startup hiện nay đều gặp khó khăn hoặc sắp phải đóng cửa", anh Zhang ngậm ngùi.

Dự án của bản thân anh Zhang cũng đă đổ bể sau khi mất cả 3 khách hàng chính kể từ khi Trung Quốc siết chặt kiểm soát thị trường tài chính.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 206685


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 46,071
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4.png
Views:	0
Size:	597.1 KB
ID:	2444797
goodidea_is_offline
Thanks: 67
Thanked 2,863 Times in 2,433 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 20 Post(s)
Rep Power: 61 goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05166 seconds with 13 queries