V́ sao EU chi bội tiền để săn lùng và tiêu hủy hàng triệu con cua lông Trung Quốc? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao EU chi bội tiền để săn lùng và tiêu hủy hàng triệu con cua lông Trung Quốc?
Các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) đang hợp tác với nhau để làm giảm số lượng cua lông Trung Quốc. Tại sao?

Lư do là v́ loài cua lông Trung Quốc (tên khoa họa: Eriocheir sinensis) được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) liệt kê là một trong "100 loài ngoại lai xâm lấn tồi tệ nhất thế giới".

Không ngẫu nhiên mà IUCN phân loại cua lông Trung Quốc thuộc nhóm 100 loài ngoại lai xâm lấn tồi tệ nhất thế giới. Có thể nói, loài cua này gần như bất diệt: Chúng ăn được hầu hết mọi thứ; có thể sống trên cạn cũng như trong nước ngọt và mặn; đặc biệt, chúng sinh sản rất nhanh và năng suất, con cái đẻ từ 250.000 - 1 triệu trứng cho mỗi lần đẻ.

IUCN miêu tả thêm: Eriocheir sinensis là loài cua di cư đă xâm chiếm châu Âu và Bắc Mỹ từ vùng bản địa châu Á của nó. Trong quá tŕnh di cư hàng loạt, nó góp phần vào sự tuyệt chủng cục bộ tạm thời của các loài động vật không xương sống bản địa. Chúng làm thay đổi môi trường sống bằng cách gây xói ṃn do hoạt động đào hang mạnh mẽ của chúng và gây thiệt hại cho ngành thủy sản cũng như nuôi trồng thủy sản hàng trăm ngh́n đô la Mỹ mỗi năm do ăn mồi cũng như làm hỏng ngư cụ.


H́nh mặt dưới của cua lông Trung Quốc. Ảnh: Aphotomarine

Cua lông Trung Quốc (c̣n gọi là cua lông Thượng Hải) là một loài cua đào hang cỡ trung b́nh. Sở dĩ chúng có tên như vậy là v́ cặp càng lông của chúng trông giống như những chiếc găng tay lông.

CNN b́nh luận, cua lông Trung Quốc là một loài động vật đáng sợ. Cơ thể màu nâu sẫm của chúng có thể phát triển lớn tới 8 cm và khi cặp càng vươn ra, kích thước cả cơ thể có thể dài tới 25 cm.

EU mất hàng chục tỷ Euro v́ các loài động vật ngoại lai xâm lấn
Thật khó tin! Nhưng các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) ước tính rằng các loài ngoại lai xâm lấn đă gây thiệt hại kinh tế cho các nước thành viên lên đến 12 tỷ Euro mỗi năm.

Website Environment của EU cho biết, các loài ngoại lai xâm lấn (IAS) là các loài động vật và thực vật được du nhập một cách vô t́nh hoặc cố ư vào một môi trường tự nhiên mà chúng thường không được t́m thấy, gây ra hậu quả tiêu cực nghiêm trọng cho môi trường mới của chúng.

IAS là mối đe dọa lớn đối với các loài thực vật và động vật bản địa ở Châu Âu và là một trong 5 nguyên nhân chính gây mất đa dạng sinh học. Chúng cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực đáng kể đến nền kinh tế (tác động kinh tế của chúng ở EU ước tính vào khoảng 12 tỷ Euro mỗi năm) cũng như sức khỏe con người, chẳng hạn như gây dị ứng nghiêm trọng và bỏng.

Đó là lư do, EU công bố Chiến lược Đa dạng sinh học đến năm 2030 nhằm cam kết quản lư các loài IAS và ngăn chặn sự lây lan của chúng. Loài cua lông Trung Quốc là một trong số đó.

Loài cua lông Trung Quốc được phát hiện lần đầu tiên ở châu Âu cách đây hơn 1 thế kỷ, tại một con sông gần Bremen, Đức.

Theo các nhà khoa học, có khả năng chúng đă thực hiện cuộc hành tŕnh từ châu Á bản địa của chúng trong nước dằn của tàu thuyền. Kể từ đó, quần thể cua lông Trung Quốc trên khắp lục địa châu Âu đă bùng nổ. Quần thể loài này bắt đầu tăng theo cấp số nhân, với số lượng ước tính lên tới hàng triệu con.

Ngày nay, 18 trong số 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đều báo cáo về số lượng lớn của loài này và đưa cua lông Trung Quốc vào danh sách các loài ngoại lai xâm lấn đáng lo ngại của EU.

Các tổ chức môi trường và đa dạng sinh học của EU liên tục cảnh báo những tác động tiêu cực của loài động vật ngoại lai xâm lấn cua lông Trung Quốc là: Phá vỡ chuỗi thức ăn dưới nước; truyền bệnh dịch tôm càng xanh; và làm gia tăng t́nh trạng xói ṃn đê/bờ do chúng đào hang làm tổ.

Nhận thấy những tác hại về kinh tế, sức khỏe con người và đa dạng sinh học tại châu lục, 8 tổ chức khoa học từ 4 quốc gia EU (Pháp, Bỉ, Đức, Thụy Điển) đă hợp tác để t́m ra một chiến lược ở cấp độ châu Âu nhằm giảm thiểu lâu dài và hiệu quả loài xâm lấn này. Năm 2023, giới khoa học châu Âu đồng thuận một dự án cấp châu lục do EU không ngại chi bội tiền có tên là "Clancy" (tên đầy đủ là European CLANCY project).

Clancy là câu trả lời cho sự xâm lấn ồ ạt của loài của lông Trung Quốc bằng việc t́m nhiều cách để giảm số lượng cua lông Trung Quốc, bảo vệ hệ sinh thái bản địa vốn đang bị phá hủy bởi các loài xâm lấn. để giảm số lượng cua lông Trung Quốc.

Cho đến nay, chiến lược thành công nhất là một cái bẫy (rănh bắt cua) do Đại học Antwerp và Cơ quan Môi trường Flanders ở Bỉ phát triển. Từ năm 2018, Bỉ đă thí điểm loại bẫy này và đă bắt được 3 triệu con cua lông Trung Quốc.

"Bẫy này của chúng tôi giống như một cái kênh kim loại mini, lắp đặt trên sông - nơi những con cua rơi vào khi đi kiếm ăn. V́ không thể bơi ra ngoài như các loài thủy sinh khác, chúng buộc phải ḅ dọc theo các đường ống dẫn đến các lồng ở hai bờ. Lúc này, chúng tôi sẽ thu thập và xử lư chúng" - Jonas Schoelynck, giáo sư về sinh thái học thủy sinh tại Đại học Antwerp (Bỉ) giải thích.

Một loại bẫy khác có thiết kế tương tự, độc lập với dự án của EU, đă được lắp đặt tại Anh năm 2023.

Clancy có kế hoạch triển khai nhiều loại bẫy hơn nữa trên khắp Bỉ, Đức, Pháp và Thụy Điển trong những năm tới, sau đó nhân rộng hơn ở các nước EU khác.

Cua lông Trung Quốc xâm chiếm thành phố
Những cái bẫy sẽ nhắm vào những khu vực mà số lượng lớn cua lông Trung Quốc di cư. Vào mùa thu, cua trưởng thành di cư từ nước ngọt ra biển để đẻ trứng, và vào mùa xuân, cua non di chuyển từ biển ngược ḍng sông. Chúng nhỏ bé nhưng có thể bền bỉ di chuyển qua những khoảng cách đáng kinh ngạc, xa tới 10 km một ngày, giáo sư Jonas Schoelynck cho biết, đồng thời nói thêm rằng một số con đă được nh́n thấy cách đất liền hơn 1.000 km.

Vào những khoảng thời gian kéo dài cả tháng này, chúng xuất hiện nhiều nhất, tụ tập quanh các cửa cống hoặc di chuyển trên cạn để tránh đập tràn và các chướng ngại vật khác.

Giáo sư Schoelynck, người nhớ lại hàng trăm con cua ḅ qua các con phố ở Lier, một thị trấn nhỏ của Bỉ nằm trên hợp lưu của hai con sông, cho biết: "Đôi khi chúng đi sai đường và kết thúc hành tŕnh ở trung tâm thành phố". Tại đây, chúng c̣n có thể ḅ lên tường và lẻn vào pḥng tắm ẩm ướt của người dân.

Các nhà khoa học châu Âu cho biết, loài cua này phát triển mạnh trong môi trường châu Âu v́ nhiều lư do. Giống như hầu hết các loài xâm lấn, cua lông Trung Quốc không có kẻ thù tự nhiên, là loài kiếm ăn theo cơ hội và rất kiên cường. Nhưng biến đổi khí hậu cũng có thể đóng một vai tṛ, v́ nước ấm hơn có thể giúp loài cua cảm thấy thoải mái hơn.

Ngoài ra c̣n có sự đa dạng di truyền mạnh mẽ của loài này. Các nhà khoa học ở châu Âu đă báo cáo về những con cua là giống lai giữa loài cua găng tay Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, loài cua lai này có khả năng sống sót tốt hơn trước những thách thức. Điều này, cùng với chất lượng nước tốt hơn (trong những thập kỷ gần đây), cùng với có thể là biến đổi khí hậu, đang góp phần vào sự bùng nổ số lượng cua mới mà khắp châu lục đang chứng kiến.

Một trong những câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp là phải làm ǵ với những con cua sau khi chúng đă được thu thập.

Một nhà khoa học tại Viện Alfred Wegener (trụ sở tại Đức) và tham gia vào dự án Clancy, cho biết, các quốc gia khác nhau trong EU có các quy tắc phúc lợi động vật khác nhau. Ở Đức, các nhà khoa học chỉ được phép giết cua bằng cách luộc hoặc sử dụng ḍng điện. Trong khi ở Bỉ, họ dùng biện pháp đông lạnh cua xâm lấn.

Trong khi cua lông Trung Quốc là một món ngon theo mùa ở Trung Quốc, giáo sư Jonas Schoelynck cho biết chúng có ít thịt và do đó không được ưa chuộng trên thị trường châu Âu. Ông nói thêm rằng nhiều con cua bắt được trong bẫy thường là cua con, trong khi những con được ăn ở Trung Quốc là cua trưởng thành lớn hơn.

Các nhà khoa học thừa nhận rằng đây là một công việc đang được tiến hành, nhưng họ hy vọng rằng nỗ lực phối hợp của châu Âu sẽ giúp thu thập kiến thức và dữ liệu về loài xâm lấn này và tác động của nó, giúp h́nh thành một chiến lược quốc tế để kiểm soát quần thể của loài cua lông Trung Quốc.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 206685


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 46,071
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5.png
Views:	0
Size:	873.0 KB
ID:	2444796
goodidea_is_offline
Thanks: 67
Thanked 2,863 Times in 2,433 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 20 Post(s)
Rep Power: 61 goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
Old 3 Weeks Ago   #2
hieukytran
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2007
Posts: 2,267
Thanks: 0
Thanked 545 Times in 361 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 136 Post(s)
Rep Power: 20
hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4
Default

Cua có cặp càng long là hậu duệ của CÀN LONG xâm lược
hieukytran_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05022 seconds with 13 queries