Tổng thống Joe Biden đang chạy đua với một người đàn ông có 34 bản án trọng tội , hai lần bị luận tội và một nỗ lực lịch sử vụng về trong việc kiểm soát đại dịch. Tệ hơn nữa, cựu Tổng thống Donald Trump là tổng thống duy nhất từ chối chấp nhận kết quả bầu cử nếu ông bị thua, một hành vi bướng bỉnh và nguy hiểm về mặt chính trị mà ông Trump đă thực hiện kể từ trước khi ông ta trở thành Tổng thống.
Một người quan sát có thể được tha thứ khi cho rằng, như cựu luật sư của Trump, Alan Dershowitz, đă nói với giới truyền thông vào năm 2019, người dân Mỹ sẽ không bao giờ ủng hộ một tổng thống cư xử như ông Trump. Thay vào đó, trước cuộc tranh luận đầu tiên giữa 2 ông Trump và Biden, vị Tổng thống hiện tại đă bị tụt lại phía sau trong các cuộc thăm ḍ sau đó. Ngay cả những sự dự đoán lạc quan nhất cũng chỉ cho Biden cơ hội chiến thắng chỉ là 50/50 và đó là trước lúc cuộc tranh luận và sau đó ông Biden lại cứ lẩm bẩm, quanh co và nh́n chằm chằm vào khoảng không với hàm há hốc và tỏ vẻ vô hồn. Là một người đàn ông 81 tuổi và là Tổng thống lớn tuổi nhất của Hoa Kỳ, ông Biden có trách nhiệm phải xua tan những sự lo ngại về tuổi tác của ḿnh. Thay vào đó, ông đă chứng minh rằng ông nay thực sự đă quá già để trở thành Tổng thống với nhiệm kỳ thứ 2 hoặc không c̣n đủ năng lực trong quá tŕnh chuẩn bị để tranh luận hơn thua.
Với thảm họa hiển nhiên sẽ xảy ra đối với nền dân chủ nếu ông Trump sẽ tái đắc cử (cũng như trên hành tinh này, một khi bạn tính đến việc ông Trump luôn phủ nhận các biến đổi về khí hậu), các đối thủ khác của Trump vẫn cần phải làm bất cứ điều ǵ cần thiết để bảo đảm rằng ông ta sẽ bị thua cuộc vào tháng 11 tới đây.
Tuy nhiên, để cho điều đó xảy ra, một trong hai điều phải được đáp ứng: Hoặc Biden cần phải loại bỏ sự kiêu hănh cá nhân vốn chọn sự tôn vinh bản thân thay v́ ḷng yêu nước, hoặc người Mỹ cần phải vượt qua chủ nghĩa phân biệt tuổi tác khiến cho rất nhiều người trong số họ phải lùi bước trước sự thăng tiến rơ ràng của ông Biden. Dường như cả hai điều này đều không có khả năng sẽ xảy ra và để hiểu xem điều ǵ đang gây khó khăn cho nền chính trị Mỹ ngày nay, sẽ rất hữu ích khi chúng ta xem xét ra lư do tại sao.
Vấn đề trước đây, việc mà ông Biden ngoan cố nhất quyết t́m kiếm một nhiệm kỳ khác bất chấp những điểm yếu của ông khi c̣n là ứng cử viên, là một phần của t́nh h́nh rắc rối hiện nay. Những nét đặc thù trong lịch sử nước Mỹ gần đây đang được định h́nh lại bởi cái TÔI khiến cho các người đứng đầu quyền lực đă từ chối không chịu nghỉ hưu khi thời cơ của họ đă đến. Hăy nh́n vào Thẩm phán Ṭa án Tối cao Ruth Bader Ginsburg, Trưởng khối phe thiểu số tại Thượng viện Mitch McConnell và Thượng nghị sĩ Dianne Feinstein của California, để lấy ra một số ví dụ dễ trông thấy nhất. Ṭa án Tối cao của chúng ta hiên nay đang nằm trong tay phe bảo thủ và quyền sinh sản của phụ nữ bị hạn chế hơn đáng kể do các chính trị gia đó vẫn không sẵn ḷng để từ bỏ quyền lực. Trong khi con người luôn là loài sinh vật khao khát quyền lực, th́ sự khao khát đó rơ ràng đă trở nên vô độ hơn trong những năm gần đây... đặc biệt là khi liên quan đến vấn đề chính trị với chức vụ Tổng thống của nước Mỹ.
Không có một vị Tổng thống đương nhiệm nào lại từ chối t́m kiếm một nhiệm kỳ khác trong hơn nửa thế kỷ qua kể từ khi ông Lyndon Johnson đă khiêm tốn xin từ chức vào năm 1968 sau khi kết quả kém cỏi của ông trong cuộc bầu cử sơ bộ đă phơi bày điểm yếu của ông với tư cách là một ứng cử viên tổng thống. Sau đó, ông Jimmy Carter đă t́m kiếm nhiệm kỳ thứ hai vào năm 1980, mặc dù có những chỉ số rơ ràng rằng ông sẽ thua, và George HW Bush đă đưa ra lựa chọn tương tự vào năm 1992. Tuy nhiên, trước đó, không có ǵ lạ lẫm khi những người đương nhiệm đă bị kiệt sức, không c̣n được ưa chuộng hoặc cả hai, đơn giản là không t́m kiếm một nhiệm kỳ khác. Danh sách này bao gồm John Tyler năm 1844, James Polk năm 1848, James Buchanan năm 1860, Andrew Johnson năm 1868, Rutherford Hayes năm 1880, Calvin Coolidge năm 1928, Harry Truman năm 1952 và Johnson năm 1968. Tất cả đều đưa ra quyết định v́ nhiều lư do khác nhau khi từ chối không ra tái tranh cử mặc dù về mặt kỹ thuật là những ứng cử viên có đủ điều kiện theo Hiến Pháp quy định (tức là, họ được phép tái tranh cử về mặt pháp lư và sẽ không giữ quá tổng cộng8 năm tại vị nếu họ giành được chiến thắng). Chỉ có ba vị Tổng thống đương nhiệm trong lịch sử Hoa Kỳ từng t́m cách để được tái đề cử của đảng ḿnh và bị từ chối thẳng thừng: Millard Fillmore năm 1852 và Franklin Pierce năm 1856 (cả hai người này đều được bầu ngay trước thời Nội chiến), và Chester Arthur năm 1884 (người gần như được tái đề cử mặc dù đang phải vật lộn với căn bệnh hiểm nghèo, bệnh Bright). Ngược lại, mười một vị Tổng thống đương nhiệm đă t́m cách tái đắc cử và bị thua cuộc, hơn một phần ba trong số họ trong nửa thế kỷ qua: John Adams năm 1800, John Q. Adams năm 1828, Martin Van Buren năm 1840, Grover Cleveland năm 1888, Benjamin Harrison năm 1892, William Taft năm 1912, Herbert Hoover năm 1932, Gerald Ford năm 1976, Carter năm 1980, Bush năm 1992 và Trump năm 2020.
Kiểu suy nghĩ ích kỷ này của các vị Tổng thống thậm chí c̣n mở rộng đến các cuộc luận tội. Trong số 3 vị Tổng thống bị luận tội trong lịch sử hiện đại (4 nếu tính cả ông Richard Nixon, người lẽ ra đă bị luận tội nếu ông không từ chức trước), chỉ có một ông Nixon đă từ chức để giúp cho nước Mỹ thoát khỏi thử thách của một phiên ṭa luận tội kéo dài. Hai vị Tổng thống tiếp theo bị luận tội là ông Bill Clinton và ông Trump vẫn tại vị bất chấp hậu quả đối với nước Mỹ. Nước Mỹ thậm chí c̣n có thẩm Thẩm phán Tối cao Pháp viện, Abe Fortas, đă từ chức v́ một vụ bê bối về tài chính thay v́ để điều đó sẽ làm mất uy tín của ṭa án này, một mối lo ngại dường như không làm cho các thẩm phán bị gán cho là tham nhũng như ông Clarence Thomas và Samuel Alito ngày nay cảm thấy lo lắng.
"Đúng vậy, những người đang nắm giữ quyền lực nói chung (nhưng không phải lúc nào cũng vậy) luôn muốn duy tŕ quyền lực này", Tiến sĩ S. Jay Olshansky, chuyên gia về xă hội học tại Đại học ở Chicago, Illinois, chuyên về nhân khẩu học và lăo khoa, cho biết. "Tổng thống George Washington đă không tuân theo quy tắc rơ ràng này khi ông cố t́nh từ bỏ quyền lực v́ lợi ích của đất nước. Câu hỏi về quyền lực không chỉ áp dụng cho quyền lực chính trị v́ nó có thể áp dụng cho bất cứ vị trí nào, và có liên quan nhiều hơn đến việc cá nhân người đó trở nên quan trọng, cần thiết và được coi trọng, hơn là về quyền lực. Do đó, đây là lư do khiến nhiều người không muốn nghỉ hưu".
"Chủ nghĩa về tuổi tác đang lộ rơ bộ mặt xấu xí của nó khi các câu chuyện tin tức liên tục xuất hiện với những khuôn mẫu về các chính trị gia hành động theo cách mà các nhà văn coi là liên đới đến sự suy yếu về thể chất và suy tàn về tâm lư", Olshansky cho biết. "Hầu hết những người trẻ tuổi vẫn chưa trải nghiệm được tầm quan trọng của sự khôn ngoan đi kèm với thời gian trôi qua, và họ có thể sử dụng những khuôn mẫu về người già để định nghĩa mọi người đến tuổi già hơn".
Olshansky cũng đưa ra ư kiến cho rằng, khi ông nói chuyện với những sinh viên trẻ ở độ tuổi đầu 20, hầu như tất cả họ đều nói rằng không có ǵ đáng mong đợi và ham muốn một khi đă già đi. Những định kiến này chắc chắn đă thúc đẩy nhận thức của nhiều người rằng ông Biden đơn giản là đă quá già cho chức vụ Tổng thống này.
Rất lâu sau khi cuộc bầu cử năm 2024 được ghi vào sử sách, nước Mỹ vẫn sẽ phải đối mặt với những nhân vật lănh đạo chủ chốt luôn từ chối nghỉ hưu ngay cả khi việc làm đó là v́ lợi ích tốt nhất của quốc gia. Nếu muốn tránh nhiều kịch bản hơn như cuộc tranh luận vừa qua giữa 2 ông Trump-Biden, chúng ta phải thừa nhận những khía cạnh độc hại trong tâm lư tập thể đă đưa chúng ta đến chuyện đó ngay từ lúc đầu.
Theo Yahoo.com
|
|