Đây là những kinh nghiệm vô cùng quư báu. Bạn có muốn giảm cân không? Bạn áp dụng ngay mà không mất nhiều thời gian, tiền bạc và mồ hôi. Nhưng bạn pải kiên tŕ !
Không chỉ thế, những mẹo giảm cân này c̣n được rút ra từ những nghiên cứu khoa học có căn cứ hẳn hỏi đấy nhé.
1. Ăn trong t́nh trạng ánh sáng giảm
Một nghiên cứu mới của Đại học Cornell chỉ ra rằng ăn dưới ánh sáng mờ là bí quyết để ăn ít và cảm thấy hài ḷng hơn về những ǵ bạn ăn. Các nhà nghiên cứu cho biết những người ăn dưới ánh sáng ấm tiêu thụ ít hơn 175 calo so với những người ăn ở nơi có ánh sáng rực rỡ. Sở dĩ có hiện tượng này là do ánh đèn huỳnh quang sáng chói thường tạo ra cho con người ta tâm lư vội vàng, từ đó dẫn đến ăn nhiều và nhanh hơn.
2. Sử dụng cốc uống nước thẳng
Một nghiên cứu của Anh phát hiện ra rằng khi uống rượu, nước ngọt hay đồ uống có đường đựng một cái cốc cong, họ thường có xu hướng uống nhiều hơn đến 60% so với việc uống trong cốc thẳng. Các nhà nghiên cứu suy đoán rằng khi uống bằng một cái cốc cong, bạn thường khó nhận ra lúc nào đồ uống hết một nửa, do đó thường nhanh uống hết cốc hơn và sau đó uống thêm cốc thứ 2, thứ 3 nữa.
3. Ngủ thêm một chút
Nghiên cứu của Mayo Clinic cho thấy nếu bạn ngủ ít hơn 6,5 giờ/đêm th́ có thể dẫn đến việc bạn sẽ tiêu thụ tới 500 calo dư thừa trong một ngày.
Manfred Hallschmid, Tiến sĩ về tâm lư y tế và sinh học thần kinh hành vi, Đại học Tübingen cho biết việc thiếu ngủ có thể làm tăng nồng độ của hormone ghrelin (hormone gây thèm ăn) dẫn đến việc bạn ăn nhiều hơn so với khi bạn nghỉ ngơi đầy đủ.
4. Thay đổi cách nói
Cho dù bạn đang chết thèm những món thức ăn nhanh hay một vài món ngọt th́ cũng đừng nói với bản thân ḿnh rằng ḿnh “không được phép” ăn. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu thay v́ cấm đoán bản thân “không được phép ăn” bạn chỉ cần nói đơn giản rằng tôi “không ăn” món đồ đó.
Một nghiên cứu tiến hành trên 2 nhóm đối tượng, một nhóm “không được phép ăn” và nhóm c̣n lại “không ăn” trong thử thách ăn kẹo. Kết quả là 64% số người ở nhóm “không ăn” đă không ăn kẹo, con số này ở nhóm “không được phép ăn” là 30%.
Cụm từ “không được phép ăn´ nghe như một lệnh trừng phạt và nó tạo ra cảm giác quyền lợi của bạn bị tước đoạt trong khi nếu dùng cụm từ “không ăn” lại giúp bạn cảm thấy nhẹ nhàng và dễ dàng từ bỏ món ăn đó hơn.
5. Đừng nghĩ ḿnh béo
Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ ḿnh béo và thừa cân th́ rất khó để bạn có thể giảm cân thành công. Susan Albers, nhà tâm lư học tại Cleveland Clinic và tác giả cuốn sách “Ăn trong chánh niệm và 50 cách để xoa dịu bản thân bạn khi không có thực phẩm” cho biết: "Suy nghĩ của bạn là vô cùng quan trọng trong việc bạn có thể giảm cân thành công hay không. Nếu bạn nghĩ rằng bạn không thừa cân th́ bất kể trọng lượng thực tế của bạn, bạn sẽ hành động theo những cách dẫn bạn đến những ǵ bạn đă tin".
6. Không xem các h́nh ảnh đồ ăn không lành mạnh
Kathleen Page, giáo sư y khoa tại USC cho biết khi bạn nh́n thấy một h́nh ảnh quảng cáo (áp phích hay trên tivi) về các món ăn giàu đường, chất béo th́ những h́nh ảnh này kích thích phần năo bộ kiểm soát cơn đói và gây thèm ăn và hối thúc bạn ăn nhiều hơn. V́ vậy nếu chẳng may nh́n thấy h́nh ảnh như vậy th́ bạn hăy kiếm cho ḿnh món ăn lành mạnh nào đó để xoa dịu cảm giác thèm ăn ở năo bộ.
Nếu chẳng may nh́n thấy h́nh ảnh thức ăn nhiều đường th́ bạn hăy kiếm cho ḿnh món ăn lành mạnh nào đó để xoa dịu cảm giác thèm ăn ở năo bộ.
7. Uống nước lọc
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Oregon nói rằng cách bạn chọn thức uống có thể ảnh hưởng đến việc bạn chọn lựa đồ ăn cùng. Nếu bạn chọn uống nước lọc th́ bạn thường có xu hướng chọn các món rau và các thực phẩm lành mạnh ăn kèm nhưng nếu bạn chọn uống soda hoặc nước ngọt th́ bạn thường sẽ thèm ăn các món ăn có hàm lượng calo cao như pizza hay khoai chiên.
8. Mơ mộng về các bữa ăn
Nghe có vẻ hoang đường nhưng nếu bạn đang mong chờ một bữa tiệc hay bữa ăn đậm đà th́ đừng ngại ngần mà tiếp tục nghĩ về nó nhé. Tiến sĩ Hallschmid cho biết nếu bạn cứ nhiều về một bữa ăn trước khi ăn có thể làm giảm nồng độ ghrelin (hormone thèm ăn) của cơ thể và giúp tiêu thụ ít calo trong bữa ăn thực tế.
Vietbf @ sưu tầm.