Ngủ ngáy là hiện tượng khi ngủ có tiếng kêu do đường dẫn khí từ ngoài qua hệ thống dẫn khí tới phổi bị hẹp lại, mức độ hẹp khác nhau ảnh hưởng tới mức độ tiếng ngáy và sự xuất hiện của cơn ngừng thở.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới ngủ ngáy mà gây hẹp đường thở đó là:
Do mắc các bệnh lư như: viêm mũi xoang, các dị h́nh hốc mũi, các dị vật hốc mũi (các loại hạt, chất vô cơ, sỏi mũi….); do các khối u lành hoặc ác…
Nguyên nhân tại họng với các bệnh lư như: viêm VA – amiđan quá phát độ 3 hoặc 4; lưỡi gà dài; khối mỡ thành sau họng phát triển; ph́ đại cơ đáy lưỡi; các khối u vùng họng miệng như u amidan, u hạ họng – thanh quản.
Nguyên nhân hạ họng – thanh quản với các biểu hiện của các viêm nhiễm dẫn đến t́nh trạng phù nề niêm mạc, đặc biệt phù Quink trong dị ứng đồ uống. Các khối u vùng hạ họng thanh quản: u lành (u nang…), u ác tính (ung thư hạ họng, thanh quản…); tuyến giáp lạc chỗ xuống hạ họng...
Ngủ ngáy có cần điều trị?
Ngủ ngáy có thể vô hại nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe cần điều trị, trong đó có hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). T́nh trạng này xảy ra khi đường hô hấp trên bị tắc nghẽn nhiều lần trong khi ngủ, làm giảm hoặc ngừng hoàn toàn luồng không khí đi vào phổi, gây giảm băo ḥa oxy máu. Thời gian ngưng thở hoặc giảm thở thường kéo dài trên 10 giây, sau đó là kích thích và thở gấp.
Ngủ ngáy do OSA được xem là sát thủ thầm lặng. Không chỉ gây suy giảm chất lượng cuộc sống, giảm hiệu suất công việc, mà t́nh trạng giảm oxy trong máu có thể gây ra nhiều hệ lụy: mệt mỏi sau ngủ dậy, đau đầu, mất tập trung, giảm trí nhớ, suy giảm khả năng t́nh dục, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hóa và ung thư. Thậm chí, người mắc hội chứng này có thể bị đột tử trong đêm.
Khi nào cần phẫu thuật điều trị ngủ ngáy?
Nếu ngủ ngáy kéo dài có thể đến khám tại các bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để xác định nguyên nhân. Bác sĩ có thể khám mũi, họng, nội soi vùng mũi họng để t́m nguyên nhân như: vẹo vách ngăn, viêm mũi xoang, viêm VA…, đồng thời kiểm tra bằng máy đo tiếng ngáy, xác định có bao nhiêu cơn ngưng thở khi ngủ.
Hiện nay có các phương pháp làm giảm ngủ ngáy liên quan đến nguyên nhân: do viêm VA hay amiđan cần nạo VA, cắt amiđan, cắt màn hầu (lưỡi gà); điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng; do vẹo vách ngăn th́ chỉnh vách ngăn…
Ngủ ngáy có cần điều trị?
Ngủ ngáy có thể vô hại nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe cần điều trị, trong đó có hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA). T́nh trạng này xảy ra khi đường hô hấp trên bị tắc nghẽn nhiều lần trong khi ngủ, làm giảm hoặc ngừng hoàn toàn luồng không khí đi vào phổi, gây giảm băo ḥa oxy máu. Thời gian ngưng thở hoặc giảm thở thường kéo dài trên 10 giây, sau đó là kích thích và thở gấp.
Ngủ ngáy do OSA được xem là sát thủ thầm lặng. Không chỉ gây suy giảm chất lượng cuộc sống, giảm hiệu suất công việc, mà t́nh trạng giảm oxy trong máu có thể gây ra nhiều hệ lụy: mệt mỏi sau ngủ dậy, đau đầu, mất tập trung, giảm trí nhớ, suy giảm khả năng t́nh dục, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hóa và ung thư. Thậm chí, người mắc hội chứng này có thể bị đột tử trong đêm.
Khi nào cần phẫu thuật điều trị ngủ ngáy?
Nếu ngủ ngáy kéo dài có thể đến khám tại các bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để xác định nguyên nhân. Bác sĩ có thể khám mũi, họng, nội soi vùng mũi họng để t́m nguyên nhân như: vẹo vách ngăn, viêm mũi xoang, viêm VA…, đồng thời kiểm tra bằng máy đo tiếng ngáy, xác định có bao nhiêu cơn ngưng thở khi ngủ.
Hiện nay có các phương pháp làm giảm ngủ ngáy liên quan đến nguyên nhân: do viêm VA hay amiđan cần nạo VA, cắt amiđan, cắt màn hầu (lưỡi gà); điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng; do vẹo vách ngăn th́ chỉnh vách ngăn…
|
|