Người thầy nổi tiếng nhất Việt Nam, viết Thất trảm sớ nhưng bị vua làm ngơ, ông là ai? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người thầy nổi tiếng nhất Việt Nam, viết Thất trảm sớ nhưng bị vua làm ngơ, ông là ai?
Người thầy muôn đời của nước nam, Chu Văn An sinh năm 1292, danh tính là Chu An, tự Tiều Ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, Quang Liệt huyện Thanh Đàm (nay thuộc xă Thanh Liệt, huyện Thanh Tŕ, Hà Nội). Ngài là bậc Đại Nho đời Minh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông nhà Trần, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) đời Trần Minh Tông.

Chu Văn An - Người thầy viết Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam
Chu Văn An đức sáng như gương, dân chúng nơi nơi ngưỡng mộ; tâm trong tựa nước, quỷ thần chốn chốn kính cung; lại tài cao học rộng, hiền năng chính trực nước Nam xưa nay hiếm có. Vậy nên thân ở nơi thôn dă mà tiếng vang đến cửu trùng.

Song cuối đời Trần, thiên hạ bắt đầu loạn lạc mà Chu Văn An th́ muốn giữ ḿnh trong sạch ngoài ṿng danh lợi, nên không có ư ra làm quan, bèn theo đ̣i Khổng Mạnh, mở trường dạy học. Học tṛ các nơi nghe tiếng, đến bái sư rất đông. Làng Huỳnh Cung (nay thuộc Tam Hiệp – Thanh Tŕ) nơi Chu Văn An dạy học v́ thế mà thêm đông đúc.

Chu Văn An tính cách cương trực, sửa ḿnh trong sạch, không màng danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách. Ngay từ hồi c̣n trẻ tuổi, ông đă tỏ ra thờ ơ với việc làm quan mặc dù ông học giỏi. Ông dựng nhà dạy học trên g̣ lớn giưa đầm tại quê nhà để dạy học tṛ. Xa gần nghe danh tiếng của ông, học tṛ đến xin học rất đông.


Chu Văn An - Người thầy viết Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Ảnh: Lịch sử.

Trường Huỳnh Cung của ông không chỉ thu hút học tṛ tại quê mà c̣n thu hút học tṛ từ kinh thành Thăng Long, Kinh Bắc, Sơn Nam…cho đến cả Hồng Châu (Hải Dương), Hoan Châu (Nghệ An). Học giả Lê Quư Đôn cho chúng ta biết về Chu Văn An đi dạy học thường nói với các học tṛ rằng "phàm học thành đạt cho ḿnh là để thành đạt cho người, công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau, đấy đều là phận sự của nhà Nho chúng ta". Ngô Th́ Sĩ, viết trong cuốn "Việt sử tiểu án" rằng: "Văn An là người điềm đạm, giữ tiết hạnh rất nghiêm, không cầu lợi lộc cao sang, chỉ ở nhà đọc sách và dạy học".

Chu Văn An có nhiều học tṛ thành đạt, trong số đó có Lê Quát người vùng Ái Châu (Thanh Hóa), Phạm Sư Mạnh người vùng Hồng Châu (Hải Dương ngày nay)từng làm đến chức Nhập nội hành khiển. Trong lịch sử ngành giáo dục nước nhà, trường Huỳnh Cung do Chu Văn An sáng lập và dạy học là một cái mốc lớn.

Tiếng tăm uy tín của trường Huỳnh Cung cũng như tư cách của thầy Chu Văn An ngày càng lớn; vua Trần Minh Tông cho mời ông đến Thăng Long giữ chức Tư nghiệp tại Quốc Tử Giám và dạy học cho các Hoàng tử; trong đó có Trần Hiến Tông. Trong thời gian này, ông cũng dốc sức biên soạn bộ Tứ thư thuyết ước gồm mười quyển, thuyết minh tóm tắt bốn tác phẩm lớn của Nho giáo để dạy học. Ông là người có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam.

Năm 1329, theo lệ nhà Trần, vua Trần Minh Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Vượng. Thái tử sau khi lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Khai Hựu. V́ lúc đó vua c̣n nhỏ tuổi, nên mọi việc triều chính vẫn do Thái Thượng Hoàng Trần Minh Tông giải quyết. Trong suốt thời kỳ này, Chu Văn An dốc sức dạy học ở Quốc Tử Giám, đặc biệt là việc dạy Thái tử Trần Hiến Tông để trở thành vị vua hiền. Ông đặt nhiều kỳ vọng vào Trần Hiến Tông, nhưng tiếc thay, Trần Hiến Tông đoản mệnh, qua đời quá sớm khi mới 23 tuổi.

Năm 1341, Trần Dụ Tông lên ngôi. Ban đầu, Trần Dụ Tông c̣n ít tuổi, quyền bính đều do Thượng hoàng Trần Minh Tông điều khiển. Bởi thế, dù có mất mùa dân đói nhưng việc chính trị vẫn c̣n nền nếp. Từ năm 1358 trở đi, Thượng hoàng mất, các cựu thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng không c̣n, triều đ́nh bắt đầu rối loạn. Trần Dụ Tông chẳng những bỏ bê triều chính mà c̣n ra lệnh cho xây cung điện, tạo sưu cao, thuế nặng làm cho nhân dân vô cùng khổ sở và ca thán. Trong nước, giặc giă nổi lên khắp nơi.

Trong khi đó tại triều đ́nh, các bọn gian thần kéo bè kết đảng và trở nên lộng hành vô cùng. Các quan ngự sử vốn chuyên lo việc can ngăn vua nhưng cũng không làm theo. Vua Champa là Chế Bồng Nga mấy lần đem quân đánh phá kinh thành Thăng Long khiến nhà Trần nhiều phen khốn đốn. Đại Việt sử kư chép lại chuyện này như sau: "Doăn Định và Nguyễn Nhữ Vi làm sớ kháng nghị là thượng hoàng không thể vào ngự sử đài, lời lẽ rất kích thiết. Thượng hoàng bảo trước mặt rằng 'Ngự sử đài là một nơi trong cung điện, có cung điện nào mà thiên tử không được vào… Ngày xưa Đường Thái Tôn c̣n xem Thực lục, huống chi là vào đài'. Bọn Định c̣n cố căi mấy ngày không thôi. Vua dụ bảo hai ba lần cũng không thôi. Đều bị cách chức".

Vốn là con người chính trực, ngay thẳng, thanh liêm của một nhà Nho có cốt cách, có uy tín cao trong triều, Chu Văn An không chỉ chăm lo công việc ở Quốc Tử Giám, mà c̣n tích cực tham gia một số công việc triều chính. Sau nhiều lần can ngăn Trần Dụ Tông không được, Chu Văn An đă soạn Thất trảm sớ dâng lên vua Trần Dụ Tông. Tiếc rằng bản Thất trảm sớ đó bị thất truyền đến nay vẫn chưa t́m lại được.

Sự việc này được các sử gia sau này ghi chép lại trong đó có nội dung xin chém đầu 7 tên gian thần gồm: Cung túc vương Trần Nhật Hạnh, Trần Ngô Lang, Bùi Khoan, Trâu Canh, Dương Khương, Đỗ Tử B́nh, Trần Nhật Tinh để giữ yên việc nước và ḷng muôn dân. Đó là Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử v́ nó làm rúng động dư luận đương thời, và ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ nhà Nho sau này.

Thất trảm sớ được Chu Văn An dâng trong bối cảnh loạn triều như vậy. Sau khi vua Trần Dụ Tông không trả lời, Chu Văn An đă treo mũ ở cửa huyền vũ (cửa phía bắc Hoàng Thành), từ quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, làng Kiệt Đặc, (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày nay). Lấy biệt hiệu là Tiều Ẩn, ông bắt đầu sáng tác thơ ca ngợi vẻ đẹp, sức sống của thiên nhiên, bày tỏ khí tiết thanh cao và những trắc ẩn của ḿnh.

Chu Văn An là một bậc hiền triết, bậc Thái Sơn – Bắc Đẩu trong làng Nho Đại Việt. Các sĩ phu đời sau đều xem ông như một người thầy tiền bối đáng kính trọng. Trong "Việt Giám thông khảo tổng luận", sử gia Lê Trung đánh giá: "Thất trảm chi sớ, nghĩa động quỷ thần" (Dịch nghĩa: Tờ sớ đ̣i chém 7 tên, nghĩa khí chấn động cả quỷ thần".

Cao Bá Quát viết thơ vịnh Chu Văn An:

"Tiết sạch ḷng son chí dũng cường,

Muốn đem tài sức néo tà dương.

Sấm uy khôn chận người trung phẫn,

Sớ trảm kinh hoàng lũ quỷ vương…".

Phan Huy Chú sau này đă ngợi ca Chu Văn An: "Học nghiệp thuần túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có ḿnh ông, các ông khác không thể so sánh được". Danh sĩ Nguyễn Văn Lư viết về Thất trảm sớ rằng: "Thất trảm vô vi tồn quốc luận, Cô vân tuy viễn tự thân tâm". ( Dịch là: Thất trảm sớ không được thi hành, cả nước bàn luận. Đám mây lẻ loi tuy xa vẫn tự có tinh thần trong ḷng).

Năm 1370, sau những khủng hoảng chính trị trong Triều Trần, Trần Nghệ Tông lên ngôi vua; Chu Văn An có ra kinh đô bệ kiến vua mới, nhưng không nhận chức tước ǵ, rồi trở về núi cũ. Sau khi ông mất, tỏ ḷng kính trọng đức độ, tài năng của ông, vua Trần Nghệ Tông truy tặng tước Văn Trịnh Công và ban tên thụy là Khang Tiết, Ông được đưa vào thờ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Cuộc đời Chu Văn An măi là tấm gương sáng về ḷng ngay thẳng, cương trực tiết tháo của một trí thức, nhà sư phạm mẫu mực cho muôn đời sau. Ông sáng tác tập thơ chữ Hán "Tiều Ẩn thi tập". Ngoài ra, Chu Văn An c̣n cùng với Hàn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố là những người đầu tiên dùng chữ nôm để sáng tác văn học. Mặc dù các trước tác của ông đă mất, nhưng với 12 bài thơ c̣n lại (được in trong cuốn Toàn Việt thi lục do Lê Quư Đôn sưu tập) đă thể hiện rơ tâm sự trĩu nặng buồn thương trước thời cuộc, đó cũng là tâm trạng của các nhà nho yêu nước cuối triều Trần, nặng ḷng với đời mà tự biết ḿnh không cứu văn nổi thời cuộc đang bộc lộ rơ sự thoái trào, báo hiệu sự suy vi của Triều Trần.

Chu Văn An được coi là bậc tiền bối trong sự nghiệp giáo dục của Việt Nam. Ngày nay, tên của ông được đặt tên cho rất nhiều trường học và nhiều tên phố trong cả nước. Lăng mộ và đền thờ của ông nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xă Văn An; huyện Chí Linh, Hải Dương; cách khu di tích Côn Sơn khoảng 4 km. Đây là một điểm di tích văn hoá và danh thắng, với cảnh rừng thông đẹp trùng điệp, có đền thờ cũ và mới tôn tạo năm 2007. Lễ hội tổ chức vào ngày 25-8 và 20-11. Khu di tích được xếp hạng quốc gia năm 1998. Câu đối thờ Chu An tại Khu di tích ghi: Trần văn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc /Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong Dịch :Cuối đời Trần là thời nào, ngâm vịnh rong chơi há chẳng phải là cái thú vui của bậc hiền giả/Núi Phượng vẫn c̣n dấu vết ở ẩn, đỉnh non vẫn măi măi ngưỡng mộ phong thái của kẻ triết nhân!

Hàng năm, cứ mỗi dịp đầu xuân, du khách thập phương, giáo viên và học sinh các cấp học đều t́m về đền thờ Chu Văn An để thắp hương cho ông, như muốn t́m về không gian của người xưa dạy về đạo lập thân, tu nghiệp; sửa ḿnh để tâm hồn trong sáng hơn trước gương các anh hùng, chí sĩ, hào kiệt nước Nam xưa.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 1 Week Ago
Reputation: 136207


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 106,788
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	451.png
Views:	0
Size:	831.0 KB
ID:	2443609  
PinaColada is_online_now
Thanks: 9
Thanked 7,482 Times in 6,641 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 17 Post(s)
Rep Power: 124 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05598 seconds with 13 queries