Kính thưa quư đồng bào thân yêu,
Cuối cùng tôi đă trở về trong ṿng tay yêu thương của gia đ́nh, bạn bè, thân hữu và đồng bào thân yêu, những người đă che chở và chia sẻ với tôi những năm tháng gian truân và hào hùng của quăng thời gian dài gần 16 năm qua.
Dù cách trở tù đày, tôi vẫn luôn cảm nhận sự đồng cảm và tiếp sức của mọi người thông qua sự quảng bá rộng răi các bài viết của tôi từ nhà tù, đặc biệt sự ủng hộ đồng ḷng những cuộc tuyệt thực mang thông điệp quan trọng của tôi.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn những t́nh cảm quư báu ấy của bè bạn trong và ngoài nước, nhất là các cơ quan đại diện ngoại giao Hoa Kỳ, EU, Đức, Pháp, Úc và Canada, các tổ chức quốc tế bảo vệ nhân quyền, các hăng truyền thông và báo chí hải ngoại cũng như quốc tế.
Đặc biệt, tôi bày tỏ ḷng biết ơn vô hạn đến các thành viên trong gia đ́nh tôi, những người đă dành cho tôi t́nh yêu thương vô bờ bến, và phải chịu đựng nỗi đau cùng sự dày ṿ tinh thần và thể xác, thậm chí c̣n lớn hơn những ǵ tôi đă trải qua.
Chắc hẳn quư bạn đang muốn nghe những câu chuyện về nghịch cảnh mà tôi đă đối diện trong thời gian qua. Có rất nhiều câu chuyện như vậy cần được kể ra, nhưng xin hẹn mọi người dịp sau khi thuận tiện.
Duy có một điều khá khôi hài mà tôi muốn kể ngay với quư bạn lúc này. Đó là việc tôi bị ĐẶC XÁ CƯỠNG BỨC, một chuyện có thể nói là vô tiền khoáng hậu ở đất nước này.
Ngày 19/9/2024, đại diện của Trại giam số 6 thừa lệnh Bộ Công an thông báo với tôi rằng Chủ tịch nước muốn đặc xá cho tôi trước thời hạn, và yêu cầu tôi làm đơn xin đặc xá.
Tất nhiên, ngay lập tức tôi từ chối nhận đặc xá, và không kư vào đơn từ nào cả. Lư do là v́ tôi phải được trả tự do theo đúng quy định mới của Bộ luật H́nh sự hiện hành về hành vi mà tôi bị cáo buộc vi phạm, chứ tôi không cần ra tù nhờ sự đặc xá đó.
Vậy mà vào lúc 17g45 ngày 20/9/2024, hơn 20 người của Trại giam số 6 đă xông vào buồng giam đọc thông báo rằng Chủ tịch nước đă kư Quyết định đặc xá số 940 ngày 20/9/2024 về việc "đặc xá" cho tôi. V́ vậy tôi trở thành người tự do và không có quyền tiếp tục ở lại trại giam. Tôi phản ứng ngay rằng tôi không có tội cũng như lư do ǵ để nhận đặc xá và sẽ không đi đâu cả.
Thế là họ cưỡng bức, khiêng tôi ra khỏi cổng nhà tù trước sự phản đối của các anh em tù chính trị ở đó, rồi đưa tôi lên xe ra sân bay Vinh. Cuối cùng tôi bị buộc phải lên máy bay trong chuyến muộn vào Sài G̣n.
Một cách mặc nhiên, tôi đă góp phần quan trọng vào sự hỗ trợ chuyến công du Hoa Kỳ của ông Chủ tịch nước, một chuyến đi mang hy vọng về sự chuyển đổi mạnh mẽ cho đất nước trong tương lai. Các nhân viên an ninh bày tỏ sự vui mừng khi tôi bước lên máy bay và xin chụp một tấm h́nh kỷ niệm với tôi.
Bây giờ tôi lại muốn chia sẻ với mọi người đôi chút về tương lai. Hăy tin rằng dân tộc ta đang bước vào một cuộc chuyển ḿnh vĩ đại không thể đảo ngược. Đó là tiến tŕnh chuyển đổi ôn ḥa được dẫn dắt bởi Trào lưu mềm với năng lượng mềm, giúp chuyển hóa mọi năng lượng giận dữ tích tụ bao đời. Điều tốt đẹp đó đang đến gần hơn bao giờ hết. Mong quư đồng bào giữ vững niềm tin!
Hẹn sớm gặp lại mọi người.
Trần Huỳnh Duy Thức
Tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức đă trở về nhà vào rạng sáng 21/9/2024.
Ông bị bắt vào tháng 5 năm 2009.
Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 6 cùng năm, luật sư Lê Công Định, các nhà hoạt động Nguyễn Tiến Trung và Lê Thăng Long cũng bị bắt.
Ngày 20/1/2010, Ṭa án Nhân dân TP HCM kết án ông 16 năm tù giam với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Trong phần thủ tục phiên ṭa, bị cáo Trần Huỳnh Duy Thức đă đề nghị được thay đổi toàn bộ Hội đồng xét xử nhưng bị chủ tọa Nguyễn Đức Sáu bác bỏ.
Gia đ́nh ông Thức nói với BBC Tiếng Việt vào sáng 21/9 rằng tinh thần ông rất tốt sau khi được tự do, tuy có sụt cân nhiều.
Trong quá tŕnh thụ án, ông Trần Huỳnh Duy Thức luôn từ chối nhận tội để được xem xét giảm án v́ ông khẳng định ông vô tội.
Trong suốt những năm thụ án, ông Trần Huỳnh Duy Thức đă từng nhiều lần tuyệt thực để phản đối chế độ hà khắc của trại giam.
Ông Thức cũng luôn kiên định lập trường của ḿnh là không ra nước ngoài tị nạn, không nhận tội để được xem xét giảm án v́ ông Thức vẫn khẳng định ông "không có tội để phải nhận tội".
Trước khi bị bắt, ông Thức là một kỹ sư, đồng thời là Tổng Giám đốc Công ty Dịch vụ điện thoại internet OCI và là một người bất đồng chính kiến.
Ông từng có nhiều bài viết gây chú ư đăng tải trên mạng về các vấn đề kinh tế, chính trị, xă hội Việt Nam.
__________________
The Following 5 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trần Huỳnh Duy Thức là một kỹ sư, doanh nhân và nhà bất đồng chính kiến người Việt Nam. Ông là cựu Tổng Giám đốc của Công ty Dịch vụ điện thoại internet OCI, một công ty từng được Việt Nam và thế giới đánh giá cao v́ những thành tựu trong lĩnh vực viễn thông - di động. Ông bị cơ quan an ninh Việt Nam bắt giam và Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra xét xử vào ngày 20 tháng 01 năm 2010 và kết án 16 năm tù với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Trong tù, ông từ chối đi Mỹ định cư, từ chối nhận tội để đổi lấy lệnh đặc xá và tuyệt thực nhiều lần để phản đối. Ngày 20 tháng 9 năm 2024, ông được chính quyền Việt Nam trả tự do.
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Việc thả ông Trần Huỳnh Duy Thức và nhà hoạt động Hoàng Thị Minh Hồng trước chuyến đi Mỹ của Tô Lâm chứng tỏ rằng ông ta đang muốn xoa dịu căng thẳng với Mỹ và đây là "món quà" để khi qua đó Lâm c̣n dễ bề ăn nói. Tuy nhiên, dùng công dân để mặc cả, đổi chác kiểu này lại càng chứng minh bản chất ma mănh của người cộng sản. Bởi chưa thấy một đất nước nào người dân bị lănh đạo xem như món quà vậy cả.
Rồi khi đi Mỹ về, Lâm có trở mặt mà bắt bớ thêm một vài người để "pḥng thân" nữa không đây?
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trần Huỳnh Duy Thức, tên của ông hầu như mọi người Việt quan tâm đến chính trị, xă hội đều biết. Trong vụ án hơn 15 năm trước, mức án của ông gần như gấp đôi những người cùng chí hướng khi đó v́ ông không nhận tội.
16 năm rồi cũng sắp qua, ông được thả trước khoảng 8 tháng.
Đặc biệt ở chỗ ông là người tù chính trị duy nhứt cho đến lúc này được... đi máy bay về nhà.
Hơn 20 năm trước, khi internet tại VN c̣n sơ khai, Công ty cổ phần Một kết nối (One connection, do ông Trần Huỳnh Duy Thức là chủ) đă đưa ra thị trường các dịch vụ internet với giá rẻ, các dịch vụ đó được tiếp nhận mạnh mẽ nhưng sau đó ông Thức bị bắt và ở tù lâu dài.
Nếu không quan tâm chính trị, ông đă trở thành một "doanh nhân thành đạt" rồi!
Chúc mừng ông và gia đ́nh!
NGUYỄN Đ̀NH BỔN
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hồi chiều 20/09/2024, vợ anh Thức & gia đ́nh được công an khu vực nhà anh Thức ở Tân B́nh thông báo là: "anh Thức sẽ được trả tự do và đưa về nơi cư trú". Tại thời điểm bài này đăng anh Thức đang bay chuyến bay số VN1269, khởi hành 21:55 tối từ Nghệ An, dự tính 00:00 tối sẽ đến Saigon Tân Sơn Nhất. Kính mong mọi người chia sẻ rộng răi dẫu biết rằng giờ này cũng khá trễ.
Lúc này, gia đ́nh đang cùng tề tựu để đón người em, người con về trong ṿng tay của chúng tôi, rất mong sự quan tâm của mọi người. Thay mặt anh Thức, gia đ́nh xin bày tỏ ḷng tri ân sâu sắc đến mọi người v́ đă dơi theo và đồng hành cùng anh Thức trên hành tŕnh gian khổ gần 16 năm vừa qua. Chúng tôi tin, sự tận tuỵ quan tâm ấy đă tiếp thêm dũng khí và nghị lực cho anh Thức và Gia Đ́nh đi hết chặn đường thử thách một cách tự hào, không tiếc nuối điều ǵ.
Ngoài thông tin mà gia đ́nh được thông báo từ cơ quan công quyền như trên th́ chúng tôi cũng chưa có thêm thông tin ǵ khác. Nếu có thêm thông tin ǵ, gia đ́nh chúng tôi sẽ cập nhật để mọi người cùng chia sẻ niềm vui này cùng gia đ́nh. (Hi vọng là mọi người sẽ nghe từ chính Anh)
Niềm vui mừng hơn hết là, đến cuối cùng Ba anh cũng đợi được đến ngày đoàn tựu cùng con trai, dù đang có nhiều vấn đề về sức khoẻ.
__________________
The Following 4 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trân Văn/ VOA: Trần Huỳnh Duy Thức và ai cần ‘khoan hồng, nhân đạo’?
Chính quyền Cộng ḥa XHCN Việt Nam vừa “đặc xá” cho hai tù nhân lương tâm (cách gọi những cá nhân bị tống giam chỉ v́ hành động theo lương tâm nhưng phi bạo lực): Bà Hoàng Thị Minh Hồng và ông Trần Huỳnh Duy Thức.
Trước mắt, chỉ xin bàn vài điều liên quan đến riêng ông Thức. Trần Huỳnh Duy Thức, 58 tuổi, từng là một doanh nhân thành đạt nhờ biết cách ứng dụng kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực công nghệ thông tin để lắp ráp, cung cấp máy tính cá nhân ngay từ đầu thập niên 1990 (thương hiệu EIS), đến đầu thập niên 2000 là dịch vụ viễn thông ứng dụng công nghệ digital (One Connection). One Connection của ông Thức đă từng vói tay sang cả Singapore (One Connection Singapore) lẫn Mỹ (One Connection USA).
Tháng 5/2009, ông Thức bị bắt với cáo buộc “trộm cước viễn thông” nhưng đó không phải là lư do thực. Sau đó vài tháng, ông Thức bị cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, phải ra ṭa cùng với các ông Lê Thăng Long, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung v́ đă thành lập một nhóm nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy cải cách chính trị - kinh tế - xă hội Việt Nam. Tháng 1/2010, tất cả cùng bị phạt tù, riêng ông Thức bị phạt 16 năm tù và bị tịch thu một phần tài sản.
Việc tống giam – phạt tù ông Thức và những người cùng chí hướng đă khiến chính quyền Việt Nam bị chỉ trích mạnh mẽ ở cả trong lẫn ngoài Việt Nam. Chính quyền Việt Nam đă vài lần muốn tống xuất Trần Huỳnh Duy Thức sang Mỹ nhưng ông từ chối! Thế rồi đột nhiên ông Thức được “đặc xá” vào ngày 20/9/2024, được trả tự do trước khi thi hành xong bản án 16 năm tù (5/2009 – 5/2024) tám tháng, bất kể có những bằng chứng rơ ràng cho thấy Trần Huỳnh Duy Thức không cần “khoan hồng” hay “nhân đạo”...
***
Tháng 11/2018, Quốc hội khóa 14 của Cộng ḥa XHCN Việt Nam thông qua Luật Đặc xá mới, thay thế cho Luật Đặc xá đă được ban hành năm 2007. Theo Khoản 1, Điều 12 của luật này th́ Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam không được phép “đặc xá” cho ông Thức v́ ông là phạm nhân, bị kết án do “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” [1]. Nếu cứ làm như không hề có Điều 12 trong Luật Đặc xá hiện hành th́ ông Thức cũng không hội đủ các điều kiện đă được đặt định để được đặc xá!
Chẳng hạn có những bằng chứng rơ ràng cho thấy Trần Huỳnh Duy Thức không nằm trong diện “có nhiều tiến bộ, có ư thức cải tạo tốt và được xếp loại chấp hành án phạt tù khá hoặc tốt theo quy định của pháp luật về thi hành án h́nh sự” như Luật Đặc xá quy định tại Khoản 1, Điều 11. Ví dụ, trong thời gian thi hành h́nh phạt tù, ông Thức nhiều lần tuyệt thực để phản đối việc tống xuất ông sang Mỹ (tháng 5/2016), hay để phản đối việc hệ thống trại giam gây sức ép nhằm buộc ông nhận tội nhằm tạo điều kiện cho “chính quyền nhân dân” thực thi “đặc xá” (tháng 8/2018), hoặc để đ̣i hệ thống ṭa án phải thực thi quy định của Bộ Luật H́nh sự hiện hành, trả tự do cho ông ngay lập tức v́ mức án mới cho tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” ở giai đoạn “chuẩn bị phạm tội” chỉ có năm năm (tháng 10/2020)... Chưa kể mỗi khi được gặp hoặc có dịp tṛ chuyện với thân nhân, Trần Huỳnh Duy Thức c̣n gửi các thông điệp mà cứ đọc ắt sẽ thấy hoang mang về ư nghĩa của đ̣i hỏi... “có nhiều tiến bộ, có ư thức cải tạo tốt” [2]!
Đặc biệt là chỉ vài giờ sau khi được trả tự do, trên trang Facebook Trần Huỳnh Duy Thức, những người quan tâm đến ông đều có thể đọc được thông tin được cho là do chính ông cung cấp. Theo đó ông Thức đă bị “cưỡng bức” hưởng “đặc xá”...
Ngày 19/9/2024, đại diện Trại giam số 6 của Bộ Công an thông báo với ông Thức rằng Chủ tịch Nhà nước (CTNN) muốn đặc xá cho ông nên Bộ Công an yêu cầu ông làm đơn xin ân xá. Ông Thức từ chối như đă từng từ chối. Tuy nhiên đến cuối buổi chiều hôm sau (20/9/2024), lănh đạo trại giam vẫn điều động khoảng 20 người đến pḥng giam ông Thức để công bố Quyết định “đặc xá” của CTNN. “Lực lượng chức năng” không màng đến chuyện ông Thức không muốn tiếp nhận thịnh tịnh của CTNN. Do quyết định “đặc xá” đă biến ông Thức từ phạm nhân thành người tự do, Trại giam số 6 tuyên bố tước quyền tiếp tục... “cư trú” trong trại giam của ông Thức. Ông Thức trở về do không thể cự tuyệt sự “khoan hồng, nhân đạo” của chính quyền Cộng ḥa XHCN Việt Nam bởi trại giam tổ chức khiêng ông ra khỏi nhà tù, đưa ông lên xe chở ra phi trường Vinh! Khi ông Thức lên phi cơ để vào Sài G̣n, có thể do rất vui bởi đă “hoàn thành nhiệm vụ”, những người áp giải ông đă đề nghị ông chụp h́nh chung với họ [3]!
***
Luật pháp hiện hành xác định “đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của nhà nước do Chủ tịch Nhà nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt”. Bên cạnh các điều kiện như đă dẫn để được hưởng “đặc xá”, Luật Đặc xá c̣n nhấn mạnh việc đề nghị, xem xét, ban hành quyết định đặc xá phải “tuân thủ Hiến pháp, pháp luật” và phải thực hiện đúng “tŕnh tự, thủ tục” luật định.
Trường hợp “đặc xá” cho ông Trần Huỳnh Duy Thức không những không tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành mà c̣n không tôn trọng ư chí, nguyện vọng của ông Thức. V́ sao lại thế? Nếu chịu khó đọc Luật Đặc xá hiện hành thật kỹ, sẽ pháp giác, chính quyền Cộng ḥa XHCN Việt Nam có gài vào đấy yếu tố “trường hợp đặc biệt” (Khoản 1, Điều 3) và xem “đặc xá” c̣n là công cụ nhằm “bảo đảm lợi ích nhà nước” (Khoản 1, Điều 4), “bảo đảm yêu cầu về đối nội, đối ngoại” (Khoản 3, Điều 4).
Dường như “tự do, dân chủ, nhân quyền” là một loại “mỡ” và chính quyền Cộng ḥa XHCN Việt Nam rất thạo việc “lấy ‘mỡ’ nó rán nó”. Trần Huỳnh Duy Thức không phải là trường hợp đầu tiên và chắc chắn không phải trường hợp cuối cùng có thể dùng để minh họa cho “khoan hồng, nhân đạo” của chính quyền Cộng ḥa XHCN Việt Nam. Chẳng lẽ “khoan hồng, nhân đạo” hay “thiện chí” ǵ đó có thể để dành rồi thỉnh thoảng trích ra một ít để thanh toán như trả phí?
__________________
The Following 5 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Nghe tin Trần Huỳnh Duy Thức được thả tự do sau gần 16 năm ngồi tù, đáng lẽ là một tin vui, mà không hiểu sao tôi thấy bâng khuâng buồn. Buồn v́ tôi không thể ngờ anh đă ngồi tù lâu đến thế. 16 năm là một khoảng thời gian quá dài trong đời người. Ngay cả việc tôi ngồi đây viết là tôi thấy buồn về câu chuyện của anh, tôi cũng thấy nó có ǵ thật lố bịch, v́ cái buồn của tôi là cái buồn của người chỉ nghe chuyện (chứ thậm chí c̣n không chứng kiến). Chắc chắn tôi sẽ không bao giờ hiểu hết được anh Thức và gia đ́nh anh đă thực sự trải qua những ǵ.
Tôi chưa bao giờ là mẫu người đấu tranh như anh Thức. Tôi không có sự mạnh mẽ và lạc quan cần có để làm một người như vậy. Nói trắng ra th́ tôi cũng chỉ là dạng người vị thân. Đúng với tính cách đó, tôi đă t́m cách bỏ đi từ những năm hai mươi tuổi. Khi bỏ đi rồi th́ tôi tự nhủ ḿnh sẽ bớt ư kiến. V́ h́nh như việc bỏ đi đă làm tôi mất tư cách nói, kể cả với những việc thường khiến tôi bứt rứt không yên. Nhưng tôi kính trọng những người vẫn c̣n ở lại, vẫn c̣n có ư kiến, vẫn c̣n tin tưởng vào các khả năng khác như anh Thức. Tôi th́ không có niềm tin như vậy, v́ thực tế tôi đă chứng kiến đa số mọi người không quan tâm đến những thứ như dân chủ hay nhân quyền, bao gồm quyền tự do biểu đạt ư kiến cá nhân về các vấn đề chính trị, xă hội. Nhưng ai mà cũng thờ ơ như thế, hoặc không th́ bỏ đi như tôi, th́ cũng không hẳn là một điều hay. Mỗi người có những sứ mệnh và niềm tin trong cuộc đời họ, dù đến cuối đời họ có thực hiện được hay không, nhưng việc họ đeo đuổi những điều họ chân thành tin tưởng, cũng là một điều đẹp đẽ. Mong anh Thức vững vàng và bảo trọng.
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Một ngày, trước chuyến đi của Tô Lâm sang Mỹ dự Hội nghị thường niên của Liên Hợp Quốc, Tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức, một nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng tại Việt Nam được thả tự do và trở về nhà vào đêm muộn ngày 20/9/2024. Cũng trong ngày cô Hoàng Thị Minh Hồng, nhà hoạt động môi trường và là giám đốc tổ chức CHANGE cũng được trả tự do trước thời hạn.
Xin được nói thêm, Ông Thức bị bắt ngày 24/5/2009 và bị chính quyền Việt Nam kết án một bản án hết sức nặng nề, 16 năm tù giam với cáo buộc tội “Lật đổ chính quyền”.
Mặc dù chính quyền Việt Nam đă nhiều lần gợi ư, ép ông tị nạn chính trị ra nước ngoài nhưng ông đều thẳng thừng từ chối, thậm chí tuyệt thực trong tù để phản đối chính quyền dùng ông như một tù nhân chính trị, để đổi chác với các nước dân chủ khác.
Việc ông Thức được chính quyền trả tự do trước những hẳn 7 tháng 3 ngày, so với 16 năm đằng đẵng bị giam cầm trong nhà giam của chế độ th́ chẳng thấm tháp vào đâu. Bây giờ, ngay trước chuyến đi của Tô Lâm sang Mỹ, th́ lấy một TNLT đă sắp măn hạn tù ra để trả tự do, thể hiện một bản chất lưu manh của chính quyền mà thôi.
Không một quốc gia, chính quyền nào lại bắt bớ, đàn áp người dân nước ḿnh, cầm tù họ như một loại hàng hoá, như một con tin, để khi cần th́ lấy ra một vài người để đổi chác, mặc cả với các nước dân chủ, để đổi lấy quyền lợi về kinh tế, chính trị… như chế độ độc tài ĐCSVN.
Ngay tại thời điểm này, vẫn có người hoạt động bị chính quyền bắt giữ và kết án. Hăy nhớ, trong thời gian Tô Lâm làm Bộ trưởng Bộ Công an, t́nh trạng đàn áp nhân quyền, bắt bớ, kết án các nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam là khốc liệt và tàn bạo nhất.
Việc trả tự do cho ông Trần Huỳnh Duy Thức ngay trước chuyến đi sang Mỹ, chẳng phải là ‘món quà’ tốt đẹp ǵ của Tô Lâm. Mà nó chỉ thể hiện bản chất lưu manh không bao giờ thay đổi của nhà cầm quyền Hà Nội.
Đây không phải là lần đầu ĐCSVN sử dụng chiêu bài này, và cũng không phải là lần cuối. Kho TNLT của chính quyền Việt Nam sẽ chẳng vơi đi, v́ có người được thả ra th́ chính quyền sẽ t́m cách bắt người khác để bù vào.
Vơ Tuấn
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Bạn có nhớ cước gọi quốc tế (qua Mỹ) của những năm 2000 là bao nhiêu không?
Theo Quyết định số 83 của Tổng cục bưu điện vào tháng 9 năm 2000 quy định về cước đàm thoại từ Việt Nam đi các nước trên thế giới trong đó có Mỹ cho thấy, 1 phút gọi đầu tiên tốn 2,51 đô la Mỹ, và mỗi block 6 giây tiếp theo là 0,22 đô la. (tỷ giá USD năm 2000 là 1 đô đổi 14 ngàn đồng)
Đến năm 2003, ông Trần Huỳnh Duy Thức và công ty của ḿnh cho ra mắt dịch vụ gọi quốc tế qua Internet làm cước phí giảm 90 phần trăm.
Công ty của ông Thức, Electronics and Information System Inc (EIS), là công ty đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ điện thoại Internet sau khi chính phủ đồng ư mở cửa hợp pháp các dịch vụ điện thoại Internet từ ngày 1 tháng 7 năm 2003.
Ông Thức mới vừa được ra tù hôm 20/9 trước thời hạn 8 tháng so với bản án 16 năm tù giam v́ bị cáo buộc tội danh "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.