Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lư.
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lư. Không ai khác, người đó chính là Lư Thường Kiệt. Người đời phải công nhận, ông chính là vị anh hùng giúp Đại Việt đứng vững trước liên minh Tống – Chiếm, giúp đất nước phát triển rực rỡ và đạo Phật hưng thịnh.
Không chỉ cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Lư Thường Kiệt c̣n gắn với những câu chuyện đời thường rất đặc biệt mà bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn.
Chuyện kể rằng Ngô An Ngữ là cháu 5 đời của Ngô Quyền làm tướng quân dưới thời vua Lư Thái Tổ. Gia đ́nh ông sống tại phường Thái Ḥa, cửa tây hoàng thành Thăng Long. Vợ Ngô An Ngữ là bà Hàn Diệu Chi.
Bà Hàn vô t́nh gặp một ông lăo có lời tiên tri rất kỳ lạ. Người này t́m đến nhà họ và phán: “Đêm trước lăo xem thiên văn thấy một ngôi phúc tinh sa xuống khu vực này nên định bụng sáng ra đi xem, nay gặp phu nhân lăo đă hiểu rơ sự t́nh. Xin chúc mừng phu nhân. Phu nhân sắp có tin vui rồi. Nh́n sắc mặt, dáng vẻ và cốt cách của phu nhân, lăo đoán chắc phu nhân sẽ sinh quư tử. Đây là 1 con người tuấn kiệt, uy danh lừng lẫy không chỉ mang lại vinh quang cho ḍng họ Ngô mà c̣n là phúc tinh của nước Nam này nữa”.
Nhưng chưa hết, ông lăo nói thêm, điều duy nhất ông e ngại khi quư tử này ra đời là có thể nhà họ sẽ không có con nối dơi.
Đến năm 1019 th́ Hàn phu nhân mang thai, sinh được một bé trai kháu khỉnh, đặt tên là Ngô Tuấn. Năm lên 13 tuổi, Ngô Tuấn đă tỏ ra giỏi giang hơn người. Cậu về ở với chồng của cô là Tạ Đức và chuyên tâm nghiên cứu binh thư kim cổ. Không chỉ vậy, Tạ Đức c̣n gả con gái là Tạ Thuần Khanh cho Ngô Tuấn. Năm đó Ngô Tuấn 16 tuổi.
Không may là sau đó Tạ Thuần Khanh qua đời khi lâm bồn, đứa con cũng đi cùng mẹ. Đến năm 20 tuổi, Ngô Tuấn tái giá với một người phụ nữ họ Tạ và một người nữa tên Lư Thị Duy Mỹ. Khi đó Ngô Tuấn đă giữ một chức nhỏ trong đội kỵ binh.
Đến năm 1041, Ngô Tuấn và vua Lư Thái Tông t́nh cờ gặp nhau trong lần đi săn. Để ư đến tài năng của Ngô Tuấn, lại có dung mạo khôi ngô, vua muốn người này vào cung làm thị vệ hầu cận ḿnh. Nhưng để được vào cung, Lư Thái Tông muốn Ngô Tuấn phải tự yếm.
Cuối cùng, Ngô Tuấn về bàn với vợ rồi tự yếm và nhập cung. Công việc đầu tiên của Ngô Tuấn trong cung là làm thái giám chạy việc lặt vặt. Sau này nhờ tài năng, trí tuệ của ḿnh mà ông được đổi sang họ Lư (mang họ vua), có tên Lư Thường Kiệt. Đường quan lộ của ông cũng lên như diều gặp gió. Đến năm 35 tuổi đă làm Nội thị sảnh đô tri.
Người đời đánh giá sự xuất hiện của Lư Thường Kiệt là rất đúng người, đúng thời điểm, giúp Đại Việt được giữ vững, mở mang bờ cơi và xă hội phát triển. Ông là nhân tài kiệt xuất, anh hùng dân tộc đă quá nổi tiếng ở Việt Nam. Những chiến công của Lư Thường Kiệt trên trận mạc ngàn đời sau vẫn tự hào nhắc lại. Trong đó, chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Tống có lẽ là một trong những chiến công hiển hách nhất.
Thời điểm đó, nhà Tống xem việc thua đau đớn Đại Việt là nỗi hổ thẹn không thể xóa mờ. Thất bại trước Lư Thường Kiệt và đội quân của ông cũng là vết nhơ trong sự nghiệp cầm quân của Vương An Thạch. Ngày về nước, Vương An Thạch bị phế chức tể tướng. Sau đó cũng cáo quan về quê nghiên cứu Phật học. Đến nay việc mang quân đi đánh Đại Việt vẫn được xem là sai lầm nghiêm trọng của nhà Tống và Vương An Thạch.
VietBF@ sưu tập
|