Elon Musk sẽ không bỏ cuộc: anh ấy vẫn đang cố gắng mua lại Twitter.
Trong khi Netflix đang gặp khó khăn, HBO đă được hàng triệu người đăng kư.
Chủ tịch Fed đă phá tâm trạng trên thị trường chứng khoán Mỹ. Chủ tịch Fed: tăng lăi suất.
Zelensky cho biết nguồn cung cấp lương thực của thế giới đang gặp nguy hiểm.
Các ngôi mộ tập thể đă được xác định bằng h́nh ảnh vệ tinh gần Mariupol.
Ukraine đă nhận được 4 tỷ USD hỗ trợ tài chính.
Hôm qua 21/04/2022, Hoa Kỳ tuyên bố cung cấp thêm vũ khí cho Ukraina. Cụ thể, Kiev sẽ nhận được 72 lựu pháo Howitzer, 144.000 quả đạn pháo và 121 drone chiến thuật Phoenix Ghost.
Nga đặt mục tiêu kiểm soát hoàn toàn vùng Donbass và miền nam Ukraine trong giai đoạn thứ hai của cái họ gọi là ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’, phó tư lệnh quân khu trung tâm của Nga cho biết hôm 22/4, các hăng thông tấn Nga đưa tin.
Boris Johnson tuyên bố Vương quốc Anh sẽ tấn công Nga nếu như Nga sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Ukraine. Thủ tướng Anh ngày 22/4, khi đang ở Ấn Độ, đă nói rằng t́nh báo Anh dự đoán khả năng xung đột ở Ukraine có thể tiếp tục cho đến cuối năm 2023.
Ngay sau khi Nga loan báo vào hôm qua 21/04/2022 đă thử nghiệm thành công hỏa tiễn liên lục địa thế hệ mới mang tên RS-28 Sarmat - hay SS-X-30 theo cách gọi của NATO - mà báo chí phương Tây gọi là Satan-2, các nhà quan sát đều cho rằng đây là một đ̣n tuyên truyền của Matxcơva. Có người c̣n nêu bật tính chất tương đồng trong cách làm của Nga với những động thái hù dọa đă trở thành truyền thống của Bắc Triều Tiên.
Vụ ch́m soái hạm Moskva có thể làm lung lay niềm tin của ông Tập Cận B́nh đối với hàng không mẫu hạm.
Cơ quan điều hành bơi lội thế giới FINA hôm 22/4 cho biết họ đă đ́nh chỉ thi đấu chín tháng đối với vận động viên bơi lội Nga Evgeny Rylov vốn từng đoạt huy chương vàng Olympic sau khi anh tham dự cuộc tập hợp ủng hộ chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine. Động thái này của FINA đă khiến Điện Kremlin và các quan chức thể thao Nga giận dữ.
Có vẻ như tham vọng của Nga không chỉ là Ukraine mà bất cứ nơi nào có 'người nói tiếng Nga bị đàn áp'?
Nga đặt mục tiêu kiểm soát hoàn toàn vùng Donbass và miền nam Ukraine trong giai đoạn thứ hai của cái họ gọi là ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’, phó tư lệnh quân khu trung tâm của Nga cho biết hôm 22/4, các hăng thông tấn Nga đưa tin.
Phát biểu của Phó Tư lệnh Rustam Minnekayev là một trong những tiết lộ cụ thể nhất về tham vọng mới nhất của Moscow ở Ukraine và cho thấy Nga không có kế hoạch sớm giảm cường độ tấn công ở Ukraine.
Mặc dù ông Minnekayev không nêu đích danh, nhưng hai thành phố lớn của Ukraine ở miền nam là Odesa và Mykolayiv vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Ukraine.
Các hăng thông tấn Interfax và TASS dẫn lời ông nói rằng việc kiểm soát hoàn toàn nam Ukraine sẽ cải thiện khả năng Nga tiếp cận khu vực ly khai Transdniestria thân Nga ở Moldova, giáp giới với Ukraine. Kyiv lo ngại vùng ly khai này có thể được dùng làm bệ phóng cho các cuộc tấn công mới nhằm vào họ.
Hồi đầu tháng Kyiv nói một sân bay trong vùng này đang chuẩn bị tiếp nhận máy bay và được Moscow dùng để đưa binh sỹ vào lănh thổ Ukraine, nhưng Bộ Quốc pḥng Moldova và chính quyền ở Transdniestria đă phủ nhận cáo buộc này.
“Kiểm soát miền nam Ukraine là một cách nữa để đến với Transdniestria, nơi cũng có bằng chứng cho thấy người dân nói tiếng Nga đang bị áp bức,” hăng tin TASS dẫn lời ông Minnekayev phát biểu tại một cuộc họp ở Sverdlovsk nằm giữa nước Nga.
Minnekayev không đưa ra bất kỳ bằng chứng hoặc chi tiết nào về cáo buộc người nói tiếng Nga bị áp bức.
Ông được dẫn lời nói rằng Nga dự tính tạo một hành lang trên bộ giữa Crimea, bán đảo trên Biển Đen của Ukraine mà họ chiếm hồi năm 2014, và Donbass ở miền đông Ukraine.
Các chiến binh Ukraine cuối cùng c̣n trụ lại ở thành phố cảng Mariupol thuộc Donbass đang ẩn náu tại một cơ sở công nghiệp rộng lớn mà Tổng thống Vladimir Putin đă ra lệnh phong tỏa thay v́ tấn công. Mariupol nằm giữa các khu vực do phe ly khai Nga và Crimea nắm giữ. Chiếm giữ Mariupol sẽ cho phép Nga kết nối hai khu vực.
Ông Minnekayev được hăng thông tấn Nga RIA dẫn lời nói rằng các tin tức truyền thông về những thất bại quân sự của Nga là ‘không chính xác’.
“Truyền thông hiện đang nói rất nhiều về thất bại của quân chúng tôi. Nhưng nó không đúng. Trong những ngày đầu tiên... chiến thuật của phía Ukraine được đưa ra nhằm để đảm bảo, sau khi tiến lên, các nhóm lính Nga riêng lẻ sẽ bị rơi vào phục kích đă được chuẩn bị trước và chịu tổn thất,” RIA dẫn lời ông nói.
“Nhưng quân Nga đă nhanh chóng thích nghi với điều này và thay đổi chiến thuật,” ông nói.
Cũng theo RIA, vị phó tư lệnh này cũng nói rằng các cuộc oanh kích bằng tên lửa hàng ngày và các cuộc tấn công khác nhằm vào quân Ukraine sẽ giúp Nga gây tổn thất nặng nền cho Ukraine mà không tổn thất nhân mạng.
Thủ tướng Anh Boris Johnson là nhà lănh đạo phương Tây đầu tiên công khai thừa nhận rằng Nga có thể chiến thắng về mặt quân sự tại Ukraine.
Thủ tướng Anh ngày 22/4, khi đang ở Ấn Độ, đă nói rằng t́nh báo Anh dự đoán khả năng xung đột ở Ukraine có thể tiếp tục cho đến cuối năm 2023.
Khi được hỏi liệu Nga có thể giành chiến thắng quân sự trong cuộc chiến hay không, Johnson thừa nhận đó là một "khả năng thực tế", đồng thời nói thêm rằng Putin quyết tâm "hạ gục người Ukraine".
“Điều đáng buồn, đó là một khả năng thực tế, tất nhiên là có. . . t́nh h́nh là, tôi sợ, không thể đoán trước được ở giai đoạn này.”
Tuyên bố của ông là sự thừa nhận đầu tiên của một nhà lănh đạo lớn ở phương Tây rằng Nga có thể chiến thắng bằng vũ trang trong cuộc chiến.
Báo Financial Times nhận xét rằng tuyên bố của Thủ tướng đă phá vỡ mặt trận thống nhất mà các nhà lănh đạo G7 đă thể hiện kể từ khi cuộc xâm lược bắt đầu.
Một quan chức cấp cao của EU nói nhận xét của Johnson là "lố bịch" và sẽ "khiến Kyiv căm phẫn", theo tờ Financial Times.
Ông Johnson nói thêm: "Thực sự, lựa chọn duy nhất mà Putin có bây giờ là tiếp tục cố gắng sử dụng cách kinh khủng, tàn khốc, cố gắng hạ gục người Ukraine.”
"Tôi nghĩ rằng dù Putin có bất kể ưu thế quân sự nào trong vài tháng tới, và tôi đồng ư rằng có thể sẽ c̣n lâu, ông ta sẽ không thể làm gục ngă tinh thần của người dân Ukraine."
Đại sứ quán Anh tại thủ đô Kyiv của Ukraine sẽ mở cửa trở lại vào tuần tới, theo lời ông Johnson.
Công an tỉnh B́nh Dương đă khởi tố vụ án để làm rơ tố cáo của một số cá nhân đối với bà Nguyễn Thị Phương Hằng, cựu Tổng giám đốc Công ty Đại Nam, người đang bị công an TPHCM khởi tố và bắt tạm giam với cáo buộc ‘Lợi dụng các quyền tự do- dân chủ’ theo Điều 331, Bộ Luật H́nh sự Việt Nam.
Một lănh đạo Công an tỉnh B́nh Dương cho truyền thông nhà nước hay tin trên trong ngày 22/4.
Theo vị lănh đạo này, nội dung vụ án mà công an B́nh Dương khởi tố bà Hằng tương tự với vụ án mà công an TPHCM đă khởi tố hôm 24/3/2022, nghĩa là vi phạm Điều 331 của Bộ Luật h́nh sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 về hành vi “Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích cá nhân”.
Đại tá Trần Văn Chính- Phó giám đốc, thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh B́nh Dương - được tờ Tuổi Trẻ dẫn lời cho hay hiện Công an B́nh Dương mới khởi tố vụ án, chưa khởi tố bị can. Ông Chính cũng nói thêm hiện việc điều tra của công an B́nh Dương và công an TP.HCM là độc lập với nhau. Liệu có thể gộp vụ án để một nơi xử lư hay không ông Chính nói phải đợi cơ quan điều tra xem xét trong quá tŕnh làm rơ vụ án.
Trước đó, Thượng tá Lưu Minh Hoàng - Chánh văn pḥng Công an tỉnh B́nh Dương cho truyền thông hay đơn vị này đang thụ lư đơn tố giác tội phạm của sáu cá nhân đối với bà Hằng gồm ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, ca sĩ Thuỷ Tiên, nhà báo Hàn Ni, nhà báo Nguyễn Đức Hiển, ca sĩ Vy Oanh và bà Đinh Thị Lan.
Cơ quan điều hành bơi lội thế giới FINA hôm 22/4 cho biết họ đă đ́nh chỉ thi đấu chín tháng đối với vận động viên bơi lội Nga Evgeny Rylov vốn từng đoạt huy chương vàng Olympic sau khi anh tham dự cuộc tập hợp ủng hộ chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine. Động thái này của FINA đă khiến Điện Kremlin và các quan chức thể thao Nga giận dữ.
Rylov, vốn giành huy chương vàng trong các nội dung bơi ngửa 100 và 200 mét tại Thế vận hội Tokyo hồi năm ngoái, là một trong số các vận động viên đă tham dự một cuộc tập hợp lớn tại sân vận động Luzhniki ở Moscow vào tháng trước do Tổng thống Vladimir Putin chủ tŕ.
Rylov và các vận động viên khác mặc trang phục có chữ ‘Z’, một biểu tượng nhận dạng được những người ủng hộ điều mà Nga gọi là ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’ ở Ukraine sử dụng.
FINA cho biết quyết định đ́nh chỉ này được đưa ra ‘sau sự góp mặt và hành vi của Rylov tại một sự kiện được tổ chức tại sân vận động Luzhniki ở Moscow’.
Rylov, vốn cũng mất hợp đồng tài trợ với hăng đồ bơi Speedo, nói với tờ Sport Express rằng các luật sư của anh đang xem xét vụ việc nhưng vẫn chưa rơ liệu họ có kháng cáo hay không.
Điện Kremlin cho biết quyết định của FINA cho thấy ‘thể thao đă bị chính trị hóa’.
“Chúng tôi tin rằng điều này hoàn toàn đi ngược lại ư tưởng thể thao là ǵ,” phát ngôn nhân Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với các phóng viên qua cuộc gọi truyền h́nh. “Khi các đối thủ mạnh nhất mất cơ hội thi đấu, điều này cuối cùng gây tổn hại cho các liên đoàn quốc tế và các cuộc tranh tài quốc tế.”
Bộ trưởng Thể thao Nga Oleg Matytsin được hăng thông tấn TASS dẫn lời nói rằng việc đ́nh chỉ Rylov là ‘phân biệt đối xử và chính trị hóa’.
Ông Stanislav Pozdnyakov, Chủ tịch Ủy ban Olympic Nga, gọi đây là một trường hợp phân biệt đối xử dựa trên quốc tịch.
“Đ́nh chỉ một vận động viên trong chín tháng v́ anh ta tham dự một buổi ca nhạc thậm chí không chỉ là nỗi xấu hổ, mà đó c̣n là tṛ đùa,” ông Pozdnyakov viết trên Telegram.
FINA đă hủy bỏ tất cả các sự kiện thi đấu dự kiến diễn ra tại Nga và cấm các vận động viên và quan chức Nga và Belarus tham gia các cuộc tranh tài của FINA cho đến hết năm nay.
Văn pḥng Nhân quyền và Chương tŕnh Môi trường của Liên Hiệp quốc vào ngày 22/4 ra thông cáo bày tỏ quan ngại sâu sắc về t́nh trạng bắt giữ, giam cầm rồi kết án những nhà hoạt động nhân quyền bảo vệ môi trường theo cáo buộc trốn thuế.
Thông cáo phát đi từ Bangkok điểm lại có bốn nhà hoạt động như thế đă bị bắt rồi ṭa tuyên đến mức năm năm tù. Họ bị cáo buộc trốn không đóng thuế thu nhập đối với những khoản tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài mà tổ chức họ nhận được để thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
Một số nhà hoạt động bảo vệ môi trường thuộc diện mà Văn pḥng Nhân quyền LHQ và Chương tŕnh Môi trường LHQ nêu ra gồm bà Ngụy Thị Khanh, luật gia Đặng Đ́nh Bách, nhà báo Mai Phan Lợi, ông Bạch Hùng Dương.
Cựu vơ sĩ quyền Anh Mike Tyson đấm chảy máu một hành khách trên máy bay sau khi bị người này quấy rầy.
Trang TMZ đăng một đoạn video ghi lại h́nh ảnh Mike Tyson đấm một hành khách ngồi ở hàng ghế sau trên máy bay. Đây là thời điểm chuyến bay chuẩn bị cất cánh từ San Francisco đến Florida ngày 20/4.
"Thật không may là Tyson gặp sự cố trên chuyến bay với một hành khách hung hăng. Hành khách này quấy rối và ném chai nước vào người ông ấy", đại diện của Mike Tyson giải thích trên Fox.
Nhân chứng trên máy bay kể lại rằng Mike Tyson lúc đầu rất thân thiện khi một người hâm mộ ngồi ở hàng ghế sau xin chụp ảnh cùng. Tuy nhiên, người này sau đó liên tục khiêu khích nhà vô địch quyền Anh.
Mike Tyson yêu cầu người này dừng lại nhưng không được. Cựu vơ sĩ nổi nóng và quay lại đấm liên tục vào mặt người đàn ông ngồi phía sau. Khi nhân viên an ninh can thiệp, hành khách bị đấm đă bị xước ở vùng đầu và chảy máu. Cả Mike Tyson và người bị hành hung sau đó được đưa tới đồn cảnh sát.
Có thể bạn chưa biết điều này: Nhiều người thuộc cấp chóp bu trong chính trị và quân sự Mỹ vẫn cho rằng quân đội Mỹ chưa bao giờ thua một trận đánh lớn nào tại Việt Nam. Nói cách khác, nhiều vị của giới chóp bu Mỹ cho rằng Mỹ có thể đă thua cả cuộc chiến tranh Việt Nam v́ nhiều lư do, nhưng về quân sự, chiến binh Mỹ chưa thua trận nào.
Đơn cử ví dụ sau, ngày 30/8/2011, Tổng thống Mỹ khi đó Barack Obama phát biểu tại hội nghị thường niên của Quân đoàn Mỹ và ca ngợi các cựu binh Mỹ:
“Khi các lực lượng cộng sản ở Việt Nam mở cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân, nó đă thổi bùng lên cuộc tranh luận tại quê nhà về cuộc chiến đó. Quư vị, những cựu chiến binh Việt Nam của chúng ta, không phải lúc nào cũng nhận được sự tôn trọng mà quư vị xứng đáng được nhận —- đó là một nỗi xấu hổ của quốc gia. Nhưng hăy nhớ rằng quư vị đă thắng trong mọi trận đánh lớn của cuộc chiến đó. Mọi trận đánh,” ông Obama nhấn mạnh. [Nguyên văn: But let it be remembered that you won every major battle of that war. Every single one.]
Quan điểm này gợi nhớ cuộc trao đổi giữa nhà lư luận quân sự người Mỹ Harry Summers và một đại tá Bắc Việt tại Hà Nội vào năm 1975. Khi đó, Summers nhận xét, "Bạn biết đấy, bạn chưa bao giờ đánh bại chúng tôi trên chiến trường." Đại tá Việt Nam trả lời, "Th́ có thể là vậy, nhưng rốt cuộc cũng chả quan trọng.”
Có vẻ vị đại tá Việt Nam muốn nói trong chiến tranh, chỉ thắng trận là không đủ, mà chiến thắng chung cuộc đ̣i hỏi nhiều yếu tố.
Năm 2011, sau khi ông Obama tuyên bố như vậy, trang Politifact đă hỏi nhiều sử gia Mỹ b́nh luận.
Lance Janda, giáo sư lịch sử tại Đại học Cameron, b́nh phẩm "chắc chắn là chúng ta đă liên tục gây ra thương vong cho Việt Cộng và Bắc Việt Nam lớn hơn nhiều so với những ǵ Mỹ phải gánh chịu, và nếu đó là thước đo duy nhất sử dụng để đo 'chiến thắng', th́ Hoa Kỳ đă thực sự chiến thắng ở Việt Nam."
Mặt khác, ông nói, "nếu cho rằng Bắc Việt đă học cách chống lại chúng ta trong những trận đánh lớn ban đầu của cuộc chiến và sau đó phát triển các kế hoạch chiến thuật và chiến lược ưu việt để kéo dài và cuối cùng giành chiến thắng trong cuộc chiến, th́ cũng có thể nói rằng họ đă thắng rất nhiều trận ngay từ đầu, bất kể họ đă mất bao nhiêu sinh mạng."
Ngoài ra, có người cũng cho rằng Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào năm 1971 là thất bại của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa mà khi đó có sự hỗ trợ lớn của quân đội Mỹ.
Hay cuộc tổng tấn công Mậu Thân 1968, tuy là thất bại quân sự cho phe cộng sản, nhưng lại là thất bại nặng nề về chính trị của Mỹ, có tác động sâu sắc tới cả toàn cục.
Nhiều người khác lại cho rằng nếu xét ‘chi ly’, quan điểm như Tổng thống Mỹ Barack Obama là không sai, nhưng xét tổng thể, chiến tranh là kết hợp của cả quân sự, kinh tế và chính trị.
UBND TP.HCM kiến nghị xem xét tạm ngưng khai báo y tế đối với người nhập cảnh vào Việt Nam để tránh t́nh trạng ùn ứ tại sân bay.
Những ngày gần đây, người ta ghi nhận t́nh trạng hành khách phải xếp hàng dài và chờ đợi rất lâu để nhập cảnh ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
Nguyên nhân được nói đến chủ yếu là do khâu khai báo y tế trước khi làm thủ tục nhập cảnh vào Việt Nam.
Tổng thống Nga thông báo “thành công” trong việc “giải phóng” Mariupol nhưng nguyên thủ Ukraina khẳng định thành phố này “tiếp tục kháng chiến”. Tại Washignton, tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá “không có bằng chứng” là Mariupol đă thất thủ và tỏ thái độ nghi ngờ tuyên bố của nguyên thủ Nga.
Chỉ vài giờ sau khi tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/04/2022 thông báo quân đội Nga đă “giải phóng” Mariupol, tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky trong một đoạn video quả quyết là “Mariupol vẫn tiếp tục kháng cự bất chấp những ǵ mà quân thù huênh hoang tuyên bố”.
Cố vấn của tổng thống Zelensky, Oleksiy Arestovytch, sáng nay cho biết “nguy cơ Ukraina mất thành phố cảng Mariupol được tạm thời xua tan” bởi Nga không đủ sức “bao vây” và “chiếm đóng” quần thể nhà máy luyện kim Azovstal. Đây là nơi hơn 2.000 lính Ukraina đang cố thủ, bất chấp lời kêu gọi đầu hàng từ phía Nga. Cũng tại đây c̣n có khoảng một ngàn thường dân, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em và hàng trăm người bị thương.
Phóng viên hăng tin AFP ghi nhận rất khó để sơ tán thường dân ra khỏi các địa điểm có giao tranh tại Mariupol. Sáng nay, thị trưởng thành phố, Vadim Boitchenko một lần nữa kêu gọi “di tản” toàn bộ khoảng 100.000 người c̣n kẹt lại ở Mariupol.
Cùng lúc phó thủ tướng Irina Verechtchout thông báo “t́nh h́nh chiến sự tại chỗ quá nguy hiểm” để có thể thiết lập “hành lang nhân đạo” đưa thường dân di tản khỏi thành phố. Chiều qua, ba chiếc xe buưt đă đưa được một số dân cư từ Mariupol đến Zaporijia.
Chiến sự tại vùng Donbass và phía nam Ukraina
Quân đội Nga khẳng định mục tiêu là “kiểm soát hoàn toàn miền nam Ukraina và vùng Donbass” để thiết lập trục lộ nối liền các khu vực này với bán đảo Crimée mà Matxcơva đă kiểm soát từ 2014. Tin trên do tướng Roustam Minnekaiev, phó tư lệnh lực lượng quân đội miền trung Nga đưa ra vào sáng nay 22/04/2022.
Giới quan sát cho biết thêm, trục nối liền từ miền nam Ukraina với Donbass mở miền đông và bán đảo Crimée c̣n là cửa ngơ dẫn đến Transnistria, vùng tự trị thân Nga ở miền đông Moldavia.
Nga xâm lược Ukraine và t́nh trạng thiếu khí đốt đang kéo dài đă đưa Đức và Hà Lan tiến thêm một bước nữa tới việc khoan t́m khí đốt ở Biển Bắc phía trên quần đảo Wadden.
Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zelenskyy, ngày 21/4 nói nước ông cần thêm vũ khí hạng nặng để tự vệ trước cuộc xâm lược của Nga và đề nghị các nước phương Tây tăng thêm chế tài Nga.
Phát biểu qua video trước Quốc hội Bồ Đào Nha, ông Zelenskyy nói quân đội Nga đă phạm tội tàn sát ở Ukraine, kể cả tại thành phố cảng Mariupol, nơi đối mặt với các đợt bắn phá dữ dội.
Moscow, vốn mô tả hành động của ḿnh ở Ukraine là ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’, phủ nhận nhắm vào thường dân và nói rằng những bằng chứng Ukraine đưa ra là dàn dựng để phá hoại các cuộc ḥa đàm.
Tổng thống Ukraine yêu cầu Bồ Đào Nha ủng hộ lệnh cấm vận toàn cầu đối với dầu mỏ của Nga và ủng hộ khát vọng của Kyiv muốn gia nhập Liên hiệp châu Âu.
Một ngày trước, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel hứa EU sẽ t́m nhiều cách hơn để đáp trả cuộc xâm lược của Nga.
Trong khi đó, lần đầu tiên kể từ khi Nga bắt đầu cuộc xâm lược tại Ukraine, một nhóm lính Ukraine đang được huấn luyện ở Anh trong lúc Thủ tướng Boris Johnson tăng cường hỗ trợ quân sự để giúp Ukraine chống lại Nga.
Phát ngôn viên của ông Johnson cho biết quân đội Anh đă bắt đầu huấn luyện với các xe tuần tra bọc thép do Anh tặng trong tháng này.
Anh đang cung cấp cho Ukraine 120 xe tuần tra bọc thép, bao gồm cả xe Mastiff, có thể được sử dụng để trinh sát hoặc tuần tra. Anh nói cùng với các đồng minh, Anh đang cung cấp các loại trang bị mới cho binh sĩ Ukraine mà họ chưa từng sử dụng trước đây.
Hôm 21/4, Ngũ Giác Đài cho hay Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin sẽ tổ chức các cuộc đàm phán quốc pḥng tập trung về vấn đề Ukraine với các đồng minh tại Căn cứ Không quân Ramstein ở Đức vào ngày 26/4.
“Mục tiêu là tập hợp các bên liên quan từ khắp nơi trên thế giới tham gia một loạt các cuộc họp về nhu cầu quốc pḥng mới nhất (của Ukraine) và ... đảm bảo rằng an ninh và chủ quyền lâu dài của Ukraine được tôn trọng và phát triển,” phát ngôn viên Ngũ Giác Đài John Kirby nói.
Thiệt hại vật chất về nhà cửa và cơ sở hạ tầng của Ukraine từ cuộc xâm lược của Nga đă lên tới khoảng 60 tỷ đô la và sẽ c̣n tăng thêm khi chiến tranh tiếp diễn, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass cho biết ngày 21/4.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy nói Ukraine cần 7 tỷ đô la mỗi tháng để bù đắp những thiệt hại kinh tế do cuộc xâm lược của Nga gây ra.
Sau khi nắm giữ 9,2% cổ phần của Twitter để trở thành cổ đông cá nhân lớn nhất của công ty này, tỷ phú Elon Musk, người giàu nhất thế giới hiện nay (với giá trị tài sản ṛng gần 274 tỷ USD), đă đề xuất ư tưởng muốn biến trụ sở chính của hăng công nghệ đặt tại San Francisco thành nơi ở cho người vô gia cư. Nếu CEO Tesla và SpaceX thành công trong việc “mua đứt” Twitter th́ viễn cảnh trên hoàn toàn có thể xảy ra.
Cụ thể, động thái trên được đưa ra trong bối cảnh tỷ phú Elon Musk đề nghị mua lại 100% số cổ phiếu của Twitter, với giá 54,2 USD/cổ phiếu, để sở hữu toàn bộ trang mạng xă hội này. Như vậy, tổng giá trị thương vụ “mua đứt” Twitter mà ông Elon Musk đề nghị là khoảng 43 tỷ USD.
Người giàu nhất hành tinh nêu quan điểm rằng hiện tại các nhân viên của Twitter đang làm việc từ xa là chủ yếu và trụ sở của công ty có thể dùng làm nơi trú ẩn cho người vô gia cư. Ông Elon Musk đăng trên Twitter một cuộc thăm ḍ với hơn 80 triệu người theo dơi Twitter của ḿnh kèm nội dung: “Chuyển đổi trụ sở Twitter ở San Francisco thành nơi trú ẩn cho người vô gia cư v́ chẳng có nhân viên nào làm việc ở đây?”. Cuộc thăm ḍ ghi nhận hơn 1,5 triệu người tham gia với 91% đồng ư. Tuy nhiên bài đăng này đă bị xóa sau đó, song tỷ phú Elon Musk vẫn bày tỏ sự nghiêm túc của ḿnh với ư tưởng này.
Với việc ông Musk đề nghị mua lại Twitter, viễn cảnh này hoàn toàn có thể xảy ra trong bối cảnh San Francisco ghi nhận hơn 9.800 người vô gia cư tính đến năm 2019.
SAIGON POST
Nhiều cử tri Pháp gốc Việt bày tỏ lo ngại với ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen trong cuộc bầu cử Tổng thống Pháp sắp tới do tư tưởng bài ngoại, hạn chế di dân của bà sẽ khiến cho di dân ở Pháp trở nên khó sống hơn, theo t́m hiểu của VOA.
Cuộc bầu cử ṿng 2 vào ngày 24/4 sẽ quyết định ai là tổng thống Pháp trong 5 năm tới giữa hai ứng cử viên là tổng thống đương nhiệm Emmanuel Macron và lănh đạo đảng Tập hợp Dân tộc Marine Le Pen.
Mặc dù ông Macron được dự báo sẽ giành chiến thắng nhưng sự bám đuổi sát nút của bà Le Pen, người có tư tưởng đặt nước Pháp lên trên hết với việc giảm vai tṛ của Pháp trong các định chế như EU và NATO và có chủ trương thân Nga, đă khiến cho Mỹ và các nước châu Âu lo ngại.
‘Ưu tiên người Pháp’
Từ vùng ngoại ô Champigny sur Marne của thủ đô Paris, ông Đỗ Tre, 63 tuổi và sống ở Pháp đă được 35 năm, nói với VOA: “Gia đ́nh chúng tôi từ lâu đă không ủng hộ bà Le Pen v́ bà ấy là người cực hữu.”
“Những chương tŕnh tranh cử mà bà ấy đưa ra cho kỳ này cũng giống như lần trước thôi (cuộc bầu cử năm 2017), chủ yếu là thuận lợi cho người chính gốc Pháp,” ông nói thêm.
Ông cũng cho biết là ‘phần đông người Việt ở Pháp cũng có suy nghĩ giống ông’. “Chúng tôi là người ngoại quốc sang đây sinh sống chẳng qua cũng nhờ các chương tŕnh xă hội, chăm sóc y tế, trong khi bà ấy bài bác những người thuộc sắc tộc khác người Pháp,” ông nói.
Theo giải thích của ông Đỗ Tre th́ chủ trương bài ngoại của đảng Tập hợp Dân tộc (RN) xuất phát từ việc ‘có những sắc tộc như người Islam (Hồi giáo) họ tạo ra cộng đồng riêng, sống theo lối của họ, không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ, văn hóa, của người Pháp nên sinh ra bất b́nh’.
Bà Le Pen khẳng định chính sách của bà sẽ là ‘ưu tiên người Pháp’ về phương diện việc làm, trợ cấp và nhà ở xă hội và dự kiến tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư đế xác lập nguyên tắc này. Tuy nhiên, nguyên tắc ‘ưu tiên người Pháp’ này đă bị chỉ trích là đi ngược lại Hiến pháp.
Từ Salon de Provence, một thành phố nhỏ cách Marseille khoảng 30km, anh Nguyễn Thanh Tùng, người sống ở Pháp được 18 năm và hiện đang làm việc ở nhà hàng, nói với VOA anh sẽ ‘bỏ phiếu cho ông Macron’ vào ngày 24/4 tới.
“Bà Marine Le Pen mà lên làm tổng thống bà ấy sẽ ra luật siết về vấn đề di dân hay đối với những người nước ngoài có thẻ cư trú bên Pháp,” anh nói.
“Chẳng hạn giấy tờ nhập cư có những điều kiện xin ở lại được sẽ bị siết lại. Bà ấy sẽ trao quyền hạn nhiều hơn cho cảnh sát này kia,” anh Tùng đơn cử.
Cương lĩnh tranh cử của bà Le Pen đặt nặng vào việc dùng nhà tù để trừng phạt mọi tội phạm, chủ trương đóng cửa biên giới.
Chính sách kinh tế ‘mị dân’
Về đường lối kinh tế, trước t́nh h́nh lạm phát tăng cao tác động đến mọi mặt đời sống người dân, bà Le Pen chủ trương giảm thuế năng lượng, xăng dầu, bỏ thuế đối với các mặt hàng nhu yếu phẩm, ra khuyến dụ cho giới chủ để họ tăng lương nhân viên 10%, dựng các hàng rào bảo hộ để bảo vệ nền sản xuất Pháp. Khác với lần tranh cử 5 năm trước, lần này bà không đ̣i Pháp rút ra khỏi đồng tiền chung châu Âu.
Ngoài ra, bà cũng chống đối cấm vận dầu khí Nga do lo sợ điều này sẽ khiến người dân Pháp phải trả giá với giá xăng tăng cao.
Ông Tre cho rằng bà Le Pen ‘hứa hẹn rất nhiều điều tốt đẹp nhưng theo kinh nghiệm của tôi th́ càng hứa hẹn những điều tốt đẹp th́ sẽ không bao giờ xảy ra’.
Theo nhận định của ông th́ kinh tế Pháp ‘hiện nay không tŕ trệ dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19’. C̣n về lạm phát, ông nói ‘không chỉ ḿnh Pháp mà Mỹ và cả châu Âu đều bị ảnh hưởng’.
“Bà Le Pen hứa cho dân cái này cái nọ, nhưng tôi nghĩ lấy tiền ở đâu ra? Th́ cũng dân ḿnh đóng thuế lại thôi. Càng cho nhiều th́ càng đóng thuế nhiều,” ông phân tích.
Ông cho rằng những biện pháp kinh tế của bà Le Pen ‘chỉ có giá trị tức thời, về lâu dài sẽ có hậu quả’.
Nhật báo Le Monde phân tích rằng mặc dù biện pháp ngăn nhập cư của bà Le Pen có thể đem lại cho Pháp 16 tỉ euro nhưng nước Pháp sẽ bị thiếu nhân công, c̣n việc Pháp ra khỏi Liên minh châu Âu sẽ khiến Pháp gánh chịu lăi suất cho vay cao hơn trong khi các biện pháp bảo hộ bằng đánh thuế hàng hóa nhập khẩu sẽ khiến hàng hóa Pháp bị trả đũa.
Cùng ư kiến với ông Tre, anh Tùng ở Salon de Provence cho rằng chính sách kinh tế của bà Le Pen ‘chỉ để thu hút phiếu bầu’. “Cho cái này th́ sẽ bóp cổ cái khác,” anh nói.
‘Không nên tự cô lập’
Ông Tre cho rằng chủ trương nước Pháp trên hết của bà Marine Le Pen trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay là ‘sai đường hướng’.
“Đối diện với cuộc chiến ở Ukraine, nếu không đoàn kết, nếu không ḥa nhập th́ sẽ không có sức mạnh,” ông giải thích.
“Nước Pháp mà rút ra khỏi NATO hay EU sẽ bị cô lập và gặp khó khăn về kinh tế,” ông nói thêm. “Có bao nhiêu nước ở châu Âu hăng hái xin vào c̣n không được mà sao ḿnh lại rút ra?”
Về chủ trương thân Tổng thống Nga Vladimir Putin của bà Marine Le Pen, ông Tre cho rằng bà Le Pen ‘v́ quyền lợi cá nhân hơn là quyền lợi quốc gia’ do bà Le Pen được sự hậu thuẫn của Nga trong cuộc bầu cử.
Ông cho rằng nước Pháp nên hy sinh quyền lợi của ḿnh để tham gia cấm vận Nga với mục đích là ‘gây sức ép để Nga ngưng chiến tranh và không đi quá xa ở châu Âu’.
Donald Trump nói đại ư:
“Biden đă đưa chúng ta vào t́nh thế nguy hiểm nhất xưa nay. Trung Quốc không c̣n tôn trọng chúng ta, Iran coi thường chúng ta, Nga nghĩ chúng ta đang cực kỳ yếu kém…
Chúng ta đang ở một thời kỳ nguy hiểm nhất, bởi những loại vũ khí khủng khiếp nhất, những vũ khí mà chúng ta có nhưng họ cũng có…”…
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hỏa hoạn nghiêm trọng tại viện nghiên cứu quân sự tối mật của Nga
Thứ sáu, 22/04/2022
Hôm thứ Năm (21/4), một viện nghiên cứu quân sự tối mật ở Nga đă bị hỏa hoạn nghiêm trọng làm toàn ṭa nhà bị hủy hoại.
Nơi hỏa hoạn là Viện Nghiên cứu Trung ương của Lực lượng Pḥng vệ Hàng không Vũ trụ (Central Research Institute of the Aerospace Defence Forces) đặt tại thành phố Tver, giữa Moscow và St.Petersburg. Một ngọn lửa bùng lên tại khu nhà phụ bằng gỗ của viện, sau đó lửa đă cháy lan bao phủ ṭa bộ ṭa nhà 4 tầng. Đây là nơi chuyên phát triển các tên lửa đạn đạo mới nhất của Nga cũng như các vũ khí tiên tiến như máy bay chiến đấu Su-27 và máy bay ném bom Tu-160.
Hăng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn lời các quan chức giấu tên cho biết, ít nhất 5 người thiệt mạng và 30 người bị thương trong vụ hỏa hoạn khiến trong nhiều giờ trung tâm thành phố ch́m trong khói đen.
Nhà chức trách cho biết có 27 người bị thương. Hăng thông tấn TASS dẫn lời nhân viên cơ quan ứng phó khẩn cấp cho biết ít nhất 10 người mất tích.
Video về hỏa hoạn lan truyền trên mạng xă hội Nga cho thấy, khói dày đặc và ngọn lửa cuồn cuộn từ các cửa sổ của ṭa nhà viện nghiên cứu này.
Các nhân chứng đă nh́n thấy một số người nhảy ra từ cửa sổ của ṭa nhà đang cháy. Sau khi lực lượng cứu hỏa điều động trực thăng đến dập lửa th́ chứng kiến cảnh mái nhà đổ sập và ṭa nhà tiếp tục cháy âm ỉ tới đêm.
Không rơ thứ ǵ được cất giữ trong ṭa nhà đă châm ng̣i cho đám cháy dữ dội như vậy. Các nhà chức trách chưa đưa ra ngay nguyên nhân vụ cháy nhưng hăng thông tấn TASS dẫn lời một quan chức giấu tên cho biết, ban đầu dây điện cũ đă bốc cháy trong một văn pḥng khóa trên tầng hai.
Theo thông tin trên trang web của Bộ Quốc pḥng Nga, viện nghiên cứu này nghiên cứu về hàng không vũ trụ, bao gồm cả việc phát triển hệ thống pḥng không thống nhất cho Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CIS) gồm các nước cộng ḥa thuộc Liên Xô cũ.
Tờ Daily Telegraph của Anh đưa tin, viện này được thành lập ở Crimea vào những năm 1930 thời Liên Xô để phục vụ cho Hồng quân Liên Xô và phát triển các hệ thống pḥng thủ tên lửa. Những năm gần đây, các nhà khoa học tại viện này đă và đang phát triển một số vũ khí tiên tiến nhất của Nga, bao gồm tên lửa đạn đạo tầm ngắn Iskander (Iskander short-range ballistic missiles) cũng như máy bay ném bom chiến lược tàng h́nh Su-27 và Tu-160.
Hôm thứ Năm, Đại sứ Nga tại Havana Andrei Guskov cho biết Nga đă viện trợ gần 20.000 tấn lúa ḿ cho đồng minh Caribe của ḿnh, Cuba, trong bối cảnh giá ngũ cốc tăng cao sau cuộc chiến ở Ukraine.
Nhà ngoại giao cho biết Moscow đă đồng ư về việc vận chuyển ngũ cốc vào năm ngoái, nhưng con tàu chở hàng đă bị giam giữ một tháng trước ḥn đảo Caribe v́ lệnh trừng phạt của phương Tây. Như ông nói, các biện pháp trừng phạt ảnh hưởng đến lĩnh vực ngân hàng cũng làm phức tạp việc thanh toán của người vận chuyển, khiến con tàu không thể dỡ hàng trong một thời gian.
"Những ǵ đă xảy ra cho thấy rơ ràng rằng các biện pháp cưỡng chế đơn phương đối với Nga, chẳng hạn như những biện pháp đă được áp dụng với Cuba, đang khiến cuộc sống của những người dân b́nh thường trở nên cay đắng", ông Gushkov nói với các phóng viên. Các hăng thông tấn đă nhắc lại rằng bánh ḿ là lương thực chính được nhà nước trợ cấp ở Cuba, và việc quyên góp lúa ḿ đáng kể đánh dấu mối quan hệ hợp tác hơn nữa giữa Havana và Moscow.
Ngày 7/4, Cuba cùng với Trung Quốc, Triều Tiên, Iran, Syria và Việt Nam đă không bỏ phiếu tại Đại hội đồng LHQ về việc đ́nh chỉ tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền Thế giới của Nga v́ những vi phạm ở Ukraine.
Havana và Moscow Fidel Castro, một cựu lănh đạo Cuba, đă duy tŕ mối quan hệ quân sự và kinh tế chặt chẽ kể từ khi lên nắm quyền vào năm 1959, nhưng những mối quan hệ này đă suy yếu phần nào trong những thập kỷ gần đây. Đồng thời, Nga, vài ngày trước khi bắt đầu cuộc chiến chống Ukraine vào ngày 24 tháng 2, đă đồng ư hoăn thanh toán nợ công của Cuba cho đến năm 2027. Hai nước cũng nhất trí hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực giao thông vận tải, năng lượng, công nghiệp và ngân hàng.
Cuba, với dân số 11 triệu người, vẫn phải chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ từ thời Chiến tranh Lạnh và đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng và t́nh trạng thiếu hàng hóa, trầm trọng hơn do giá ngũ cốc và dầu tăng cao sau cuộc chiến ở Ukraine. Cuộc chiến ở Ukraine đă gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng trong sản xuất và xuất khẩu ngũ cốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói với tờ báo địa phương Ouest-France rằng đất nước của ông sẽ cung cấp cho Ukraine tên lửa chống tăng Milan và pháo tự hành Caesar. Họ nói rằng Pháp sẽ tiếp tục "chiến tuyến này."
⚡️France to send heavy artillery to Ukraine.
French President Emmanuel Macron told local newspaper Ouest-France that his country would provide Ukraine with Milan anti-tank missiles and Caesar self-propelled howitzers. He said France would continue “on this route.”
— The Kyiv Independent (@KyivIndependent) April 22, 2022
Hôm nay #WorldEarthDay, tôi đă nhắc lại quyết tâm của # Đài Loan trong việc đạt được mục tiêu không phát thải ṛng vào năm 2050. Với việc đầu tư vào công nghệ và luật pháp mới, chúng tôi đang làm việc với tất cả các thành phần xă hội để mang lại một tương lai bền vững hơn cho đất nước của chúng tôi & thế giới.
TT ĐÀI LOAN THÁI ANH VĂN
Today, on #WorldEarthDay, I reiterated #Taiwan's determination to reach our goal of net-zero emissions by 2050. With investment in technology & new legislation, we are working with all sectors of society to bring about a more sustainable future for our country & the world. pic.twitter.com/MAD4bf0HyM
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.