Thủ tướng Đức Scholz: "Đây là tội ác chiến tranh, Đức tiếp tục vận chuyển vũ khí cho Ukraine."
Oleh Sinyehubov, người đứng đầu chính quyền quân sự khu vực Kharkiv, hôm thứ Bảy cho biết các lực lượng Nga đang tiếp tục nă pháo vào Kharkiv.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết tại Warsaw hôm thứ Bảy cho biết một cuộc gây quỹ quốc tế đă quyên góp được 10,1 tỷ euro để giúp Ukraine.
Anh tặng Ukraine hơn 100 xe bọc thép.
Bầu cử tổng thống Pháp đă bắt đầu.
Chuyên gia: Chắc chắn 100% tên lửa Nga đă bắn trúng nhà ga ở miền đông Ukraine. Nga phủ nhận, cho là chính Ukraine bắn, vu oan cho Nga.
S&P: Nga đang bên bờ vực phá sản
Chủ tịch tập đoàn Vingroup của Việt Nam cho biết hôm 9/4 rằng, công ty VinFast sẽ t́m kiếm nguồn tài chính từ chính phủ Hoa Kỳ để hỗ trợ việc mở rộng nhà máy đă được lên kế hoạch ở bang Bắc Carolina. Tuần này, VinFast cho biết công ty có trụ sở tại Singapore đă nộp đơn đăng kư phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) với các cơ quan quản lư chứng khoán Hoa Kỳ, khi công ty sẵn sàng đầu tư 4 tỷ USD để xây dựng một nhà máy ở Hoa Kỳ.
Đại tá Nguyễn Bá Quận nguyên Trưởng pḥng CSGT đường bộ, Công an tỉnh An Giang bị bắt giam hôm 7 Tháng Tư, 2022, về hành vi "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen đă đến Kiev hôm 08/04/2022 sau khi ghé qua thành phố Bucha để tưởng niệm các nạn nhân vụ thảm sát do quân đội Nga gây ra. Lănh đạo châu Âu cùng với người đứng đầu ngành ngoại giao Josep Borrell khẳng định lại Liên Âu hỗ trợ chính quyền Kiev cả về mặt chính trị lẫn tài chính. Bruxelles đồng thời để ngỏ khả năng rút ngắn thời gian cứu xét đơn xin gia nhập Liên Hiệp Châu Âu của Ukraina.
Hôm qua, thứ Sáu, tại đám tang của Thứ trưởng Liên bang Nga Zhirinovsky, Valdimir Putin xuất hiện với chiếc vali bí ẩn và một lần nữa, ông ta đă làm dấy lên lo ngại về chiến tranh hạt nhân.
Hải quan Phần Lan đă thu giữ hơn 200 tác phẩm nghệ thuật trị giá khoảng 46 triệu USD của Nga đang quá cảnh tại nước này.
Chủ tịch tập đoàn Vingroup của Việt Nam cho biết hôm 9/4 rằng, công ty VinFast sẽ t́m kiếm nguồn tài chính từ chính phủ Hoa Kỳ để hỗ trợ việc mở rộng nhà máy đă được lên kế hoạch ở bang Bắc Carolina.
“Đó cũng là một trong những lựa chọn tài chính của chúng tôi, nhưng chúng tôi cần chứng minh cho họ thấy rằng chúng tôi đủ năng lực”, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng nói với một nhóm trong đó có các phóng viên.
Tuần này, VinFast cho biết công ty có trụ sở tại Singapore đă nộp đơn đăng kư phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) với các cơ quan quản lư chứng khoán Hoa Kỳ, khi công ty sẵn sàng đầu tư 4 tỷ USD để xây dựng một nhà máy ở Hoa Kỳ.
VinFast, bắt đầu hoạt động vào năm 2019, đang đặt cược lớn vào thị trường Hoa Kỳ, nơi họ hy vọng sẽ cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô và công ty khởi nghiệp, bằng cách kế thừa hai mẫu SUV chạy điện và mô h́nh cho thuê pin giúp làm giảm giá bán xe.
Ông Vượng cho biết VinFast đă cam kết, việc IPO sẽ giúp định vị nhà sản xuất xe điện như một thương hiệu toàn cầu, nhưng nói thêm: “Nếu điều kiện không phù hợp, chúng tôi có thể chờ đợi”.
"Bản thân chúng tôi quyết tâm thúc đẩy và cam kết thực hiện đợt IPO này, nhưng mục tiêu cao nhất cho đợt IPO không phải là tài chính mà là đưa VinFast ra thị trường toàn cầu", ông nói với nhóm, theo Reuters.
Cho vay từ chương tŕnh cho vay Sản xuất Xe Công nghệ Tiên tiến (AVTM) của chính phủ Hoa Kỳ là một lựa chọn khác mà VinFast đang t́m hiểu, ông Vượng nói, khi trả lời một câu hỏi.
Quỹ trị giá 25 tỷ USD được Quốc hội Mỹ thành lập vào năm 2007 khi các nhà sản xuất ô tô có trụ sở tại Detroit rơi vào khủng hoảng. Nó được quản lư bởi Bộ Năng lượng vẫn có khả năng cho vay gần 18 tỷ đô la, theo trang web của Bộ này thể hiện.
VinFast hứa sẽ tạo ra 7.500 việc làm tại nhà máy dự tính xây ở Bắc Carolina, nơi sẽ chế tạo các mẫu xe SUV VF8 và VF9 chạy bằng điện. Công ty cho biết họ có kế hoạch bắt đầu xây dựng nhà máy ngay sau khi giấy phép được cấp với mục tiêu bắt đầu sản xuất vào năm 2024.
Công ty có kế hoạch bắt đầu xuất khẩu hai loại xe điện này sang Hoa Kỳ vào cuối năm nay từ nhà máy hiện có ở Việt Nam.
Hôm qua, thứ Sáu, tại đám tang của Thứ trưởng Liên bang Nga Zhirinovsky, Valdimir Putin xuất hiện với chiếc vali bí ẩn và một lần nữa, ông ta đă làm dấy lên lo ngại về chiến tranh hạt nhân.
Zhirinovsky, lănh đạo nhóm nghị sĩ của Đảng Dân chủ Tự do theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan của Nga (LDPR), đă qua đời hôm thứ Tư sau hơn hai tháng trong bệnh viện do mắc bệnh Covid 19.
Vladimir Putin đặt hoa trước quan tài của Zhirinovsky. Đặc biệt kỳ lạ: người đàn ông 69 tuổi đă mang theo một cái vali đen, như các bức ảnh cho thấy. Sau đó, ông Putin bước vào Nhà thờ Chúa Cứu thế ở Moscow với bó hoa hồng đỏ. Nhưng chiếc cặp bí ẩn trên tay một người đàn ông đi ngay sau nhà lănh đạo Nga đă thu hút sự chú ư của giới quan sát. Vladimir Putin có mang theo chiếc vali hạt nhân khét tiếng của ḿnh không? Không ai rơ cái cặp đen này có thực sự là vali chứa dữ liệu phóng tên lửa hạt nhân hay không. Tuy nhiên, với sự xuất hiện kỳ lạ như vậy, kẻ chuyên quyền Kremlin một lần nữa làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Hải quan Phần Lan đă thu giữ hơn 200 tác phẩm nghệ thuật trị giá khoảng 46 triệu USD của Nga đang quá cảnh tại nước này.
Hăng thông tấn Reuters, dẫn lời Giám đốc Cơ quan Thực thi Hải quan Phần Lan Sami Rakshit, cho biết những tác phẩm nghệ thuật trên, gồm tranh, tượng và cổ vật, đang trên đường trở về Nga từ Italia và Nhật Bản. Cũng theo ông Rakshit, chúng được xem là các mặt hàng xa xỉ nằm trong khuôn khổ lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga v́ đă mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Vụ thu giữ được tiến hành hồi cuối tuần trước ở Vaalimaa, cửa khẩu nhộn nhịp nhất trên biên giới Phần Lan – Nga. Thông tin về vụ việc vừa được công bố trong một cuộc họp báo hôm 6/4.
Theo truyền thông Nga, lô tác phẩm bị Phần Lan thu giữ gồm 200 bức tranh và tác phẩm điêu khắc của Pḥng trưng bày Tretyakov ở thủ đô Moscow và Bảo tàng Ermitazh ở thành phố St. Petersburg, vốn được cho mượn để trưng bày tại một triển lăm ở Milan, Italia. Ngoài ra, c̣n một lô tác phẩm nghệ thuật khác từ Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Pushkin cũng được cho mượn để triển lăm ở Nhật Bản. Ước tính tổng giá trị các tác phẩm lên tới 46 triệu USD.
Hải quan Phần Lan cho biết, những tác phẩm nghệ thuật bị thu giữ vẫn được tính là tài sản của Nga, và sẽ được bảo quản dưới sự giám sát của Cơ quan Di sản Phần Lan. Trong khi đó, Mikhail Shvidkoy, đặc phái viên của Điện Kremlin về hợp tác văn hóa quốc tế, nói trước báo giới rằng: “Chúng tôi đang làm mọi cách để đảm bảo những tác phẩm này được trả lại cho Nga”.
Theo ông Shvidkoy, nguyên nhân dẫn đến vụ thu giữ là do t́nh h́nh “địa chính trị” phức tạp. "Nhưng tôi hy vọng rằng, tất cả những thứ đă được đưa ra nước ngoài sẽ trở lại Nga đúng hạn", vị quan chức nêu rơ.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhiều tác phẩm nghệ thuật, nhạc công, nghệ sĩ, thậm chí cả vật nuôi và cây cối của Nga đă trở thành đối tượng bị trừng phạt bởi phương Tây.
Mới đây nhất, Pḥng trưng bày Quốc gia Anh đă đổi tên bức tranh “Các vũ công Nga” được họa sỹ người Pháp Edgar Degas vẽ từ năm 1890 thành “Các vũ công Ukraine”.
PHẠM NHẬT VƯỢNG VÀ VINFAST SẮP ĐỐT 4 TỶ USD CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM?
Hai ông LỚN trong ngành công nghiệp ô tô là Honda và GM bắt tay nhau để sản xuất xe ô tô chạy điện giá rẻ và không giấu tham vọng cạnh tranh với Tesla.
Ngày 5/4 vừa qua, hai ông lớn của ngành công nghiệp ô tô là Honda Và General Motors (GM) đă công bố rằng họ sẽ phối hợp để tung ra một ḍng xe sử dụng điện (EV) giá rẻ tiên tiến, với hy vọng sẽ xuất xưởng hàng triệu xe mới từ năm 2027 và đánh bại Tesla trên thị trường xe điện.
Tại sự kiện của Axios, CEO GM Mary Barra tiết lộ giá bán dưới mức 30.000 USD của mẫu SUV điện Chevrolet Equinox. Trong khi đó, xe của Vinfast có mức giá gần 40.000USD.
Bà Barra cho biết thêm xe mới nằm trong kế hoạch vượt mặt Tesla về doanh số xe điện của GM. "Chúng tôi có một mục tiêu rất tham vọng, đó là vào giữa thập kỷ tới, tức năm 2025, chúng tôi sẽ bán nhiều xe điện tại Mỹ hơn bất kỳ ai và để làm được điều này, bạn cần có một danh mục xe đa dạng và chất lượng. Chúng tôi có thể đạt được quy mô đó và thực hiện một cách nhanh chóng". Bà cũng lưu ư GM lên kế hoạch hàng loạt xe điện từ nhỏ tới lớn.
Như vậy, Phạm Nhật Vượng và Vinfast làm sao cạnh tranh với các ông lớn Tesla, Honda, GM, chưa kể tới Huyndai của Hàn Quốc.
Rất rơ ràng, Phạm Nhật Vượng mang tiền tháo chạy khỏi Việt Nam th́ có lư như 10X10=100.
Ai ủng hộ việc Phạm Nhật Vượng đầu tư thực sự vào Mỹ th́ quá là ảo tưởng.
Việc Phạm Nhật Vượng và Vinfast tuyên bố phá sản hoặc dừng sản xuất ô tô điện để chuyển sang lĩnh vực khác sẽ đến nhanh như những cơn lốc xoáy ở Bang Texas hay Louisiana của Mỹ.
Tô Lâm và Bộ CA không cướp giữ lại số tiền 4 tỷ USD th́ Phạm Nhật Vượng sẽ mang biếu mấy ông tư sản Mỹ.
Nguồn: Nguyễn Văn Đài
Ukraine sẵn sàng cho một trận chiến cam go với các lực lượng Nga tập trung ở miền đông của đất nước, Tổng thống Volodymyr Zelenskyy nói ngày thứ Bảy, một ngày sau một cuộc tấn công tên lửa ở miền đông mà các quan chức nói đă giết chết hơn 50 thường dân cố gắng di tản.
C̣i báo động không kích vang lên ở các thành phố ở khắp miền đông Ukraine, nơi đă trở thành tâm điểm của chiến dịch quân sự của Nga sau khi rút khỏi các khu vực gần thủ đô Kyiv, Reuters đưa tin.
Sau cuộc tấn công ngày thứ Sáu nhắm vào một ga tàu đông đúc phụ nữ, trẻ em và người già ở thành phố Kramatorsk, vùng Donetsk, các quan chức hối thúc thường dân ở vùng Luhansk lân cận đi lánh nạn.
"Đúng vậy, các lực lượng (Nga) đang tập trung ở phía đông (của Ukraine)," ông Zelenskyy nói trong một cuộc họp báo chung với Thủ tướng Áo Karl Nehammer ở Kyiv.
"Đây sẽ là một trận chiến khó khăn, chúng tôi tin tưởng vào cuộc chiến này và chiến thắng của chúng tôi. Chúng tôi đă sẵn sàng vừa chiến đấu vừa t́m kiếm các biện pháp ngoại giao để chấm dứt cuộc chiến này," ông Zelenskyy nói thêm.
Cuộc xâm lược của Nga, khởi sự vào ngày 24 tháng 2, đă khiến hơn 4 triệu người chạy ra nước ngoài, làm hàng ngàn người thiệt mạng hoặc bị thương, khiến một phần tư dân số mất nhà cửa, và biến các thành phố thành đống đổ nát.
Thương vong dân sự đă khơi ra một làn sóng lên án khắp thế giới, đặc biệt liên quan tới những người chết ở Bucha, một thị trấn ở tây bắc của Kyiv mà cho đến tuần trước vẫn bị quân Nga chiếm đóng.
Nga phủ nhận nhắm mục tiêu vào thường dân trong điều mà nước này gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" nhằm giải trừ quân sự và "giải trừ phát xít" nước láng giềng phía nam của ḿnh. Ukraine và các nước phương Tây bác bỏ điều này là một cái cớ vô căn cứ cho chiến tranh.
Ông Nehammer đến thăm Ukraine một ngày sau Chủ tịch Ủy hội Châu Âu Ursula von der Leyen - các chuyến thăm nhằm mục đích nêu bật sự ủng hộ của phương Tây đối với ông Zelenskyy. Trong một bước đi khác, Ư cho biết họ sẽ mở lại đại sứ quán của ḿnh ở Kyiv sau Lễ Phục sinh.
Vụ tấn công bằng tên lửa ngày thứ Sáu nhắm vào ga tàu ở thành phố Kramatorsk, một trung tâm tập trung thường dân chạy lánh chiến sự ở miền đông, đă khiến ít nhất 52 người thiệt mạng, thị trưởng Oleksander Honcharenko cho biết ngày thứ Bảy.
Bộ Quốc pḥng Nga phủ nhận trách nhiệm, nói trong một tuyên bố rằng các tên lửa tấn công nhà ga chỉ được sử dụng bởi quân đội Ukraine và các lực lượng vũ trang của Nga không có mục tiêu nào được chỉ định tấn công ở Kramatorsk ngày thứ Sáu.
Truyền h́nh nhà nước Nga mô tả vụ tấn công là một "hành động khiêu khích đẫm máu" của Ukraine.
Tại Washington, một quan chức quốc pḥng cao cấp nói Mỹ không chấp nhận sự phủ nhận của Nga và tin rằng các lực lượng Nga đă bắn một tên lửa đạn đạo tầm ngắn trong cuộc tấn công.
Reuters nói họ không không thể xác minh các chi tiết của cuộc tấn công.
Ông Honcharenko nói ông dự kiến chỉ 50.000-60.000 trong tổng số 220.000 dân của Kramatorsk ở lại trong ṿng một hoặc hai tuần khi mọi người chạy lánh bạo lực.
Quân đội Ukraine nói Moscow đang chuẩn bị đánh thọc sâu để cố gắng giành toàn quyền kiểm soát hai khu vực Donetsk và Luhansk thuộc vùng Donbas vốn bị lực lượng ly khai do Moscow hậu thuẫn nắm giữ một phần kể từ năm 2014.
Các cuộc không tập có phần chắc sẽ gia tăng ở phía nam và phía đông khi Nga t́m cách thiết lập một hành lang trên bộ giữa Crimea - bán đảo mà Moscow sáp nhập vào năm 2014 - và vùng Donbas nhưng đang bị các lực lượng Ukraine cản trở bước tiến, Bộ Quốc pḥng Anh nói trong một bản cập nhật t́nh báo.
Quân đội Nga ngày thứ Bảy cho biết họ đă phá hủy một kho đạn tại Căn cứ Không quân Myrhorod ở vùng trung-đông Ukraine.
NHỮNG ĐIỀU NGHỊCH LƯ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG NƯỚC
1. Họ đứng xếp hàng cả đêm ngoài trời mưa chỉ để mua iPhone, giày dép thời trang mới về. Nhưng chỉ mấy giây đồng hồ đèn đỏ giao thông họ cũng không thể đợi.
2. Họ có thể nổi giận kéo cả làng ra đốt xe, giết tên ăn trộm chó. Nhưng họ lại im lặng trước những kẻ tham ô của dân cả trăm tỷ đồng, những kẻ trực tiếp gây ra cuộc đời họ nghèo nàn, lạc hậu.
3. Họ tranh luận căi vă, đánh nhau đổ máu về Bóng Đá, chất lượng ô-tô Hàn – Nhật… Nhưng khi Trung Quoc chiếm biển Đông, giết ngư dân Việt Nam th́ không thấy ai lên tiếng !
4. Khi dịch Covid-19 nổ ra, từ trên xuống dưới đổ xô đi chích vắc-xin Pfeizer và Moderna do Mỹ cung cấp , chứ không phải Sputnik V của Nga. Nhưng khi Nga - Mỹ đối đầu do cuộc xâm lăng Ukraine của Nga th́ họ quay ngoắt, ôm chân Nga. Thật mau quên !
5. Họ luôn ca ngợi sự lănh đạo tài t́nh của Đảng, sự phát triển kinh tế giáo dục của Việt Nam XNCN. Nhưng họ lại muốn gửi con sang các nước Tư Bản chủ nghĩa du học, định cư, xuất khẩu lao động …
6. Họ chửi nước Mỹ không có dân chủ, sắp sụp đổ, phân biệt chủng tộc ... Nhưng họ và gia đ́nh lại muốn tiếp cận nền giáo dục, hàng hóa của Mỹ bằng mọi giá.
7. Họ tranh luận sôi nổi về cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ mặc dù chưa hề đóng một đồng thuế cho nước Mỹ và chưa hề học qua lớp Sử Hoa Kỳ. Nhưng họ lại êm ru về cuộc bầu cử trong nước diễn ra cùng một thời điểm.
8. Họ có thể quyên góp tiền bạc cho ngôi sao nước ngoài, sang tận Châu Phi làm từ thiện. Nhưng họ lại ngoảnh mặt làm ngơ với những đói khổ với chính đồng bào ḿnh.
9. Họ cười nhạo báng một lănh tụ nước ngoài bị vấp cầu thang máy bay. Nhưng họ lại không dám mở miệng nói là lănh đạo của họ không c̣n đủ sức bước lên bậc thang máy bay.
10. Họ phản đối TrungQuoc đem quân xâm lược VN ngày 17/2/1979. Nhưng ho lại bênh vực cuộc xâm lăng vô cớ và man rợ của Putin vào Ukraine ngày 24/2/2022.
__________________
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hàn Lam
(VNTB) - Sau khi việc thu gom cổ phiếu đă xong, th́ Ủy ban Chứng khoán nhà nước mới xử phạt các tổ chức và cá nhân trên do mua “chui” cổ phiếu.
Ngay sau khi ông chủ của tập đoàn FLC vướng lao lư, trên sàn chứng khoán ở hôm sau đó được cho rằng có những tổ chức, cá nhân ủ mưu thâu tóm FLC thông qua giao dịch bất thường của cổ phiếu trên sàn chứng khoán.
Cảnh báo này có cái lư của nó, v́ trong giới làm ăn ai cũng nhớ một thương vụ điển h́nh trước đây là Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương tín (Sacombank) sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phương Nam vào năm 2015. Vụ sáp nhập này đă giữ lại tên Sacombank, nhưng hàng loạt lănh đạo cũ đă gắn bó lâu năm với nhà băng này đều ra đi.
Lúc đó, cổ phiếu STB của Sacombank trên sàn giảm mạnh, từ khoảng 22.000 đồng xuống c̣n khoảng 11.600 đồng và đă có hơn 26 triệu đơn vị được giao dịch. Đầu năm 2012, Ngân hàng ANZ bán toàn bộ cổ phần là 9,6% vốn điều lệ tại Sacombank cho Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN (Eximbank).
Song song đó, Công ty cổ phần đầu tư Sài G̣n Exim đă mua gần 50,4 triệu cổ phiếu STB, chiếm 5,17% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của Sacombank (Eximbank cũng chính là 1 trong 3 tổ chức sáng lập của Công ty đầu tư Sài G̣n Exim).
Điều bất thường là việc mua gom cổ phiếu của một số tổ chức và cá nhân như Công ty cổ phần đầu tư Sài G̣n Exim đă thực hiện âm thầm mà không công bố dù đă trở thành cổ đông lớn. Hay ông Trần Phát Minh, từng giữ chức vụ Phó tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Phương Nam, cũng mua vào hơn 1,544 triệu cổ phiếu Sacombank, trở thành cổ đông lớn của ngân hàng này với tỷ lệ nắm giữ 5,01%...
Sau khi việc thu gom cổ phiếu đă xong, th́ Ủy ban Chứng khoán nhà nước mới xử phạt các tổ chức và cá nhân trên do mua “chui” cổ phiếu.
Kịch bản thâu tóm dần dần được hé lộ với những giai đoạn tiếp theo thông qua ma trận sở hữu chéo. Đó là nhóm cổ đông lớn tại Ngân hàng ACB sở hữu trên 20% cổ phần của Eximbank và chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần này cho nhóm ông Trầm Bê, nhưng đứng tên sở hữu là các thành viên hội đồng quản trị của Eximbank…
Thông qua Eximbank, Phương Nam cùng các công ty có liên quan, ông Trầm Bê sở hữu trực tiếp và gián tiếp tới 37,7% vốn điều lệ tại Sacombank vào đầu năm 2012.
Sau đó, bất ngờ phía Ngân hàng Eximbank có văn bản gửi Sacombank đề nghị bầu lại toàn bộ hội đồng quản trị và Ban kiểm soát đồng thời đề cử đại diện vào thành viên hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của ngân hàng này.
Trong văn bản yêu cầu, Eximbank cho biết đă được ủy quyền đại diện cho nhóm cổ đông đa số (chiếm 51% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết) của Sacombank.
Đến cuối tháng 5-2012, có 6/10 thành viên hội đồng quản trị mới tại Sacombank là người của gia đ́nh ông Trầm Bê, Phương Nam, Eximbank và bắt đầu kế hoạch thực hiện sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam vào Sacombank…
Toàn bộ vụ việc từng được cho là khi ấy có bàn tay của vị thủ tướng đương nhiệm với đồn đoán ông Trầm Bê vốn là kinh tài cho vị chính khách có quê gốc xứ Kiên Giang này.
Rồi thời thế thay đổi, khi ông Nguyễn Tấn Dũng không tranh lại ghế Tổng bí thư, và ông Nguyễn Xuân Phúc lên làm Thủ tướng, vậy là người ta lại thấy ông chủ cũ hồi nào của Sacombank lại quay về…
Thực tế cho thấy, những cá nhân từ ngân hàng tham gia điều hành quản lư doanh nghiệp sẽ đối mặt với vấn đề mâu thuẫn về lợi ích, bởi v́ trong cương vị quản lư, cá nhân này có thể sử dụng quyền hạn của ḿnh để làm lợi cho ngân hàng thay v́ doanh nghiệp. Thêm vào đó, nhóm lợi ích đóng vai tṛ sở hữu trực tiếp các doanh nghiệp h́nh thành từ các mối quan hệ gia đ́nh, sự liên minh giữa các bên hay các hành vi thâu tóm lẫn nhau với mục đích tăng vốn hoặc tạo ra “sân sau” thực hiện hoạt động tín dụng thường làm cho t́nh h́nh sở hữu chéo thêm tồi tệ.
Điều này dẫn đến một mạng lưới các mối quan hệ “không thể bẻ găy” giữa doanh nghiệp và ngân hàng, thường lợi dụng quyền sở hữu, quyền biểu quyết để quản trị và đưa ra các quyết định tín dụng.
Thời gian qua tại Việt Nam cho thấy “sở hữu chéo” đang được hiểu và áp dụng một cách bóp méo, như vậy từ đó gây ra hệ lụy lớn cho nền kinh tế, tạo ra các ứng xử tiêu cực trong quá tŕnh thực hiện tăng vốn và quản trị, cản trở năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tác động đến phân bổ quyền sở hữu tài sản và tạo ra nợ xấu trong hệ thống tài chính quốc gia.
Và vấn đề đáng lo ngại hơn là đứng đàng sau đó dường như luôn có các quyền lực chính trị đóng vai tṛ bảo trợ…
Thủ tướng Slovakia xác nhận sẽ cung cấp hệ thống pḥng thủ chống tên lửa cho Ukraina. Thông báo được ông Eduard Heger đưa ra trong lúc tháp tùng chủ tịch Ủy Ban Châu Âu đến Kiev hôm 08/04/2022. Đây là một trong những đóng góp chính thức của một thành viên Liên Hiệp Châu Âu giúp Kiev đương đầu với quân đội Nga. Trước đó Cộng Ḥa Séc đă cung cấp chiến xa hỗ trợ quân đội Ukraina.
Thông tín viên Alexis Rosenzweig từ Praha cho biết thêm thông tin :
« Trong chuyến đi Kiev, thủ tướng Slovakia, Eduard Heger xác nhận cấp hệ thống pḥng không S-300 cho quân đội Ukraina để hỗ trợ chính quyền Kiev. Slovakia tặng không cho Ukraina S-300, một vũ khí được thiết kế từ thời Liên Xô cũ và đổi lại th́ sẽ được Hoa Kỳ trang bị cho hệ thống pḥng không Patriot. Tin này đă được Nhà Trắng xác nhận hôm qua.
Cộng Ḥa Séc cũng đă gửi trang thiết bị quân sự thời Liên Xô sang Ukraina. Đó là xe thiết giáp và xe tăng. Bộ trưởng Quốc Pḥng Séc đă ít nhiều xác nhận tin này và lấy làm tiếc là Hungary đă gây trở ngại cho việc chuyển trang thiết bị đến tay Ukraina. Budapest từ chối mở cửa biên giới cho xe tăng của Cộng Ḥa Séc dễ dàng được đưa qua Ukraina.
Ngoại trưởng Nga, Serguei Lavrov, cách nay ba tuần đă cảnh cáo là Matxcơva không dung thứ những hoạt động cung cấp vũ khí cho Ukraina và báo trước rằng đó có thể trở thành những ‘mục tiêu chính đáng’ để quân đội Nga tấn công.
Slovakia, thành viên Liên Minh Bắc Đại Tây Dương và có đường biên giới chung với Ukraina, đă đón nhận đơn vị chiến thuật mới của NATO. Ngoài lính Slovakia, trong đơn vị này c̣n có quân nhân từ Cộng Ḥa Séc, Mỹ, Đức, Hà Lan và Slovenia ».
Anh viện trợ thêm tên lửa chống tăng cho Ukraina
Sau vụ oanh kích nhắm vào nhà ga Kramatorsk hôm 08/04/2022, trong cuộc họp báo chung với thủ tướng Đức, Olaf Scholz tại Luân Đôn, thủ tướng Anh, Boris Johnson cho biết tăng thêm 100 triệu bảng Anh (130 triệu đô la), viện trợ quân sự cho Kiev. Gói viện trợ này bao gồm cả việc giao tên lửa pḥng không Starstreak và 800 tên lửa chống tăng cho quân đội Ukraina.
Xung đột Ukraine đang gây ra sự hỗn loạn ở Nam Mỹ
Thomas Milz, Rio de Janeiro
07.04.2022
Từ nhiều ngày nay, Peru rung chuyển v́ các cuộc biểu t́nh phản đối việc tăng giá nhiên liệu và lương thực. Chiếc ghế tổng thống của Pedro Castillo lung lay dữ dội. Ở các nước khác trong khu vực, việc giá cả tăng vọt do chiến tranh Ukraine cũng đang dẫn đến sự bất b́nh.
Ít nhất năm người đă chết kể từ cuối tuần. Hàng chục người bị thương, trong đó có nhiều cảnh sát. Tổng thống Pedro Castillo đă đổ thêm dầu vào lửa giận của người dân khi ông tuyên bố lệnh giới nghiêm thủ đô Lima và vùng lân cận Callao vào tối thứ Ba. Tuy nhiên, chỉ sau vài giờ, Castillo đă phải lùi bước và dỡ bỏ lệnh giới nghiêm.
Với lệnh giới nghiêm này, ông ta đă bị buộc tội là vi phạm các quyền cơ bản. Người dân điên tiết với biện pháp giới nghiêm này. Những người biểu t́nh đă yêu cầu nhà lănh đạo Peru từ chức, Castillo từng là giáo viên trường Mác-xít, cầm quyền được 8 tháng. Ở Lima các cuộc đụng độ bạo lực với cảnh sát đă nổ ra. Ṭa Tư pháp bị cướp phá. Các cuộc biểu t́nh và chặn đường cũng diễn ra dai dẳng ở các vùng khác.
Tổng thống Castillo đă cố gắng xoa dịu sự tức giận bằng cách cắt giảm thuế nhiên liệu và sẽ tăng mức lương tối thiểu lên 10 phần trăm vào tháng Năm. Nhưng v́ các lệnh trừng phạt chống lại Nga đang khiến phân bón, vốn quan trọng đối với nông nghiệp Peru, trở nên đắt đỏ hơn và giá nhiên liệu tiếp tục tăng do cuộc khủng hoảng Ukraine, nên việc cứu trợ khó có thể đến sớm. Vào tháng 3, lạm phát ở Lima đă cao hơn 7% so với một năm trước đó, mức tăng cao nhất trong 24 năm.
°
◼️ Tổng thống bị tấn công
Kể từ khi nhậm chức cách đây tám tháng, Castillo đă nhanh chóng đánh mất ḷng dân, do cách điều hành chính phủ hỗn loạn. Giới quan sát cho rằng, ông ta không thể giữ chức vụ của ḿnh nữa. Cuối tháng 3 này, tổng thống vừa thoát khỏi thủ tục luận tội lần thứ hai trong nhiệm kỳ của ḿnh. Phe đối lập, chiếm đa số trong Quốc hội, cáo buộc Castillo với một danh sách dài các hành vi sai trái, bao gồm cả việc dung túng cho tham nhũng và "kém năng lực đạo đức".
Người theo chủ nghĩa Mác với chiếc mũ cao bồi trắng là tổng thống thứ năm cai trị Peru, kể từ năm 2018. Thông qua các thủ tục luận tội, hai trong số những người tiền nhiệm của Castillo đă bị buộc từ nhiệm. Sự khởi đầu chính trị của Castillo rất gập ghềnh. Đầu tiên, việc kiểm phiếu bị gián đoạn suốt một tuần, sau đó Castillo vấp phải sự thất bại trong việc thành lập nội các của ḿnh, cũng là do sự thiếu kinh nghiệm chính trị của ông ta. Sự phong tỏa của phe đối lập và việc Castillo liên tục thay đổi cơ cấu nội các đă tạo ra bế tắc chính trị.
°
◼️ Lạm phát tạo ra nhiều vấn đề trong khu vực
Giống như các nước Mỹ Latinh khác, kinh tế Peru đă bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch corona và tác động khủng hoảng chuỗi cung ứng. Giờ đây, xung đột Ukraine mang đến những thách thức mới, đặc biệt là đối với nông nghiệp và ngành giao thông. Đúng ra, các nước giàu nguyên liệu thô như Peru có thể hưởng lợi từ việc giá nguyên liệu thô tăng. Nhưng trước hết, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến khu vực. Brazil và Chile đă phải tăng lăi suất sau khi lạm phát đạt mức 10%.
◻️ Các cuộc biểu t́nh bạo lực phản đối giá nhiên liệu cao từng bùng nổ ở Ecuador vào cuối năm ngoái. Đây là chủ đề cực kỳ nhạy cảm ở Ecuador, v́ người dân nghèo phụ thuộc vào chính sách trợ cấp giá nhiên liệu. Vào năm 2019, đă có các cuộc biểu t́nh trên toàn quốc sau khi Tổng thống đương nhiệm Lenin Moreno băi bỏ trợ cấp và kết quả là giá nhiên liệu tăng mạnh.
◻️ Ở Argentina cũng vậy, giá nhiên liệu đang đe dọa gây ra khó khăn cho xă hội. Đất nước này giàu khí đốt và là một trọng điểm trong ngành công nghiệp thực phẩm cho toàn cầu. Nhưng mối đe dọa thiếu hụt nhiên liệu đang ảnh hưởng thảm khốc đến công việc thu hoạch nông sản. Thậm chí có nguy cơ xảy ra đ́nh công trong ngành vận tải. Để đảm bảo nguồn cung trong nước, chính phủ Argentina gần đây đă tăng thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm đậu nành.
°
◼️ Nhiên liệu và thực phẩm đắt đỏ ở Brazil
Ở Brazil, sự bất măn với lạm phát cao và nhiên liệu đắt đỏ đang ngày càng gia tăng. Tổng thống Jair Bolsonaro biết rơ điều đó có nghĩa ǵ: cuộc bầu cử tổng thống của ông ta trong ṿng nửa năm tới đang bị đặt trên thùng thuốc nổ. Vào năm 2018, một cuộc đ́nh công của tài xế xe tải đ̣i xuống giá dầu diesel đă đưa chính phủ của tổng thống đương nhiệm Michel Temer đến bờ vực sụp đổ. Giá dầu diesel hôm nay cao gần gấp đôi so với thời điểm đó.
Tập đoàn năng lượng Petrobras (nửa nhà nước, nửa tư nhân) áp dụng bảng giá thị trường quốc tế vào chính sách định giá quốc nội. Bolsonaro hiện đang săn lùng một chủ tịch mới cho Petrobras, một người sẵn sàng giảm giá nhiên liệu. Bolsonaro đe dọa: nếu cần thiết, tập đoàn này sẽ bị tư nhân hóa. Ngoài ra, nền nông nghiệp Brazil đang phải hứng chịu giá phân bón tăng cao. Giá thực phẩm tại các siêu thị Brazil hiện cũng cao hơn trung b́nh khoảng 13%, so với một năm trước.
*
Nguồn từ báo Thụy Sĩ
Sau 6 tuần lễ gây chiến tại Ukraina, không lật đổ hay đánh bật được chính quyền của tổng thống Zelensky (mà tổng thống Nga lên án là « phát xít ») khỏi Kiev, chính quyền Matxcơva dường như đang chuyển qua giai đoạn mở chiến dịch ngoại giao để văn hồi h́nh ảnh, trong bối cảnh Nga bị cộng đồng quốc tế nhất loạt lên án là kẻ xâm lược. Trong tuần lễ vừa qua, phát ngôn viên điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, đă có hai cuộc trả lời phỏng vấn đáng chú ư với truyền thông phương Tây.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn thứ nhất với kênh truyền h́nh Anh Sky News dài gần 40 phút, ngày 07/04, phát ngôn viên của tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận « những tổn thất quân sự quan trọng », và đây là « một thảm kịch ghê gớm với chúng tôi ». Phát ngôn viên Peskov không cung cấp con số binh sĩ Nga thiệt mạng.
Truyền thông Pháp ghi nhận : Lần đầu tiên chính quyền Nga thừa nhận tổn thất lớn. Theo nhiều nguồn tin khác nhau, số binh sĩ Nga tử trận ước tính từ 7.000 đến 15.000 người, cộng với con số binh sĩ bị thương khoảng 15.000 người. Số quân nhân bị loại khỏi ṿng chiến đấu ước tính từ 20.000 đến 30.000. Trong cuộc trả lời phỏng vấn với đài Pháp LCI, về tổn thất với quân Nga, phát ngôn viên phủ tổng thống Nga cũng thừa nhận « thảm kịch ».
Thừa nhận thiệt hại nặng nề, nhưng chính quyền Nga vẫn khăng khăng khẳng định sẽ tiếp tục cuộc xâm lăng, mà Matxcơva gọi là « chiến dịch quân sự đặc biệt », để đạt được các mục tiêu, buộc chính quyền Ukraina chấp nhận nhiều nhân nhượng, nhất là về lănh thổ (tại miền đông Ukraina và bán đảo Crimée).
Truyền thông Pháp ghi nhận các thực tế và những áp lực trong nước buộc ông Dmitry Peskov phải đưa ra thừa nhận như trên. Chính quyền tiếp tục kiểm duyệt, nhưng không thể bịt miệng hoàn toàn dân chúng. Báo La Croix cho hay, trong những ngày gần đây, tại nhiều khu vực ở Nga, đă có nhiều tang lễ quân nhân được tổ chức. Trang mạng điều tra iStories, bị bộ Nội Vụ Nga cấm từ đầu tháng 3, hôm 07/04, tiếp tục công bố một video cho thấy đám tang 55 quân nhân thuộc đơn vị lính dù 247, có thể đă bị tiêu diệt trong những ngày đầu tiên của chiến tranh tại Ukraina.
***
Giới cứng rắn Nga không coi là « tổn thất đáng kể »
Thông tin được phổ biến rộng răi về số lượng quân nhân thiệt mạng lớn là một cái tát vào mặt chính quyền Nga, nhưng cũng có thể gây thêm thù hận, kích động tham vọng đế quốc Đại Nga. Rút quân khỏi khu vực xung quanh thủ đô Kiev và miền bắc Ukraina, thừa nhận tổn thất nặng nề, không có nghĩa là chính quyền Putin đă thực sự xuống thang. Một bộ phận giới chóp bu Nga rất có thể sẽ nhân t́nh h́nh này kích động chủ nghĩa dân tộc, đồ thêm dầu vào lửa chiến tranh ở Ukraina.
Hôm 08/04, tức một ngày sau cuộc trả lời phỏng vấn của phát ngôn viên điện Kremlin, chủ tịch đảng cầm quyền Nước Nga Thống Nhất, Andrey Turchak, chất vấn : « Thế nào là tổn thất đáng kể ? Và thế nào là tổn thất không đáng kể ? Liệu các nạn nhân của nạn diệt chủng ở vùng Donbass diễn ra từ 8 năm nay có phải là một thảm kịch đối với chúng ta không ? ». Ông Andrey Turchak nổi tiếng là một thành phần có quan điểm cứng rắn, trung thành với tổng thống Nga. Cáo buộc « diệt chủng » tại Donbass, không hề có bằng cớ, đă được tổng thống Nga đưa ra để biện minh cho cuộc xâm lăng Ukraina.
Theo La Croix, trước đó một hôm, chủ tịch đảng cầm quyền Nước Nga Thống Nhất đă đến một ngôi làng thuộc vùng Zaporijjia (hoàn toàn nằm ngoài vùng Donbass), để cắm cờ Nga thay cho quốc kỳ Ukraina, tại một trụ sở chính quyền Ukraina ở địa phương này.
***
Bắt cóc để buộc phải « cộng tác » với quân xâm lược
Chính quyền Nga dùng nhiều thủ đoạn để áp đặt quyền thống trị tại nhiều địa phương mới xâm chiếm được. Một trong các thủ đoạn khá phổ biến là « bắt cóc » để đe dọa trực tiếp nạn nhân, và gây tâm lư hoảng sợ trong xă hội. Thị trưởng thị xă Melitopol ở miền nam bị quân Nga bắt cóc hồi tháng trước, sau đó đă được trả tự do đổi lại việc Kiev thả tù binh Nga. Một số người t́nh nguyện gốc Melitopol, hiện phải lánh nạn sang Thành phố Zaporijjia, cách đó khoảng 150 km, đang làm việc thống kê người bị bắt cóc. Tổng cộng khoảng 30 người bị bắt cóc, và hiện c̣n 13 người mất tích.
Phóng sự của hai đặc phái viên Anastasia Becchio và Boris Vichith từ khu vực gửi về :
« Giờ đây Svitlana Zalizetska đă sống xa Melitopol. Người phụ nữ này từng phụ trách biên tập một trang mạng thông tin của thành phố. Sau khi các lực lượng Nga đến đây, Svitlana đă bị chính quyền mới triệu tập, họ yêu cầu cô phải cộng tác.
Svitlana kể lại : ''tôi đă nói với họ là tôi không cộng tác với lực lượng chiếm đóng, bởi v́ tôi yêu Ukraina''. Nửa giờ sau cuộc nói chuyện này, tôi biết rằng họ đă đến t́m người thị trưởng và yêu cầu ông cộng tác. Thị trưởng Melitopol sau đó bị bắt làm con tin. Svitlana quyết định nhanh chóng rời khỏi Melitopol. Vào lúc đó quân Nga cũng đă bắt người bố của Svitlana làm con tin trong ba ngày.
Cô kể tiếp : ''Họ nói với tôi rằng họ sẽ chỉ thả bố tôi ra nếu tôi ngừng viết những điều độc ác về họ. Sau đó vào buổi tối, một người đàn ông tự xưng là Serhii đến nói với tôi rằng tôi phải chịu trách nhiệm về việc binh lính Nga bị giết, do các bài báo trên trang mạng tôi phụ trách''.
C̣n cô Uliana Simonenko, thuộc nhóm của ṭa thị chính phải rời khỏi thành phố khi quân Nga đến, hiện đang làm công việc thống kê các vụ bắt cóc do quân Nga tiến hành, và các cơ sở chính quyền địa phương chuyển sang theo Nga. Cô nói : ''Tại Melitopol, có một chính quyền tự phong, họ thành lập một bộ máy cảnh sát riêng. Đó là những người Ukraina cộng tác với Nga, phản bội lại đất nước''.
Đây là những người mà chính quyền Ukraina dự kiến sẽ xét xử về tội cộng tác với kẻ thù ».
****
Quân đội Nga : Dùng cưỡng hiếp như « vũ khí chiến tranh »
Ngoài bắt cóc, quân đội Nga cũng bị cáo buộc dùng cưỡng hiếp như một « vũ khí chiến tranh ». Trả lời đài France 24, luật gia Céline Bardet, nhà điều tra h́nh sự quốc tế, cho biết Hiệp hội phi chính phủ « We are Not Weapons of War » sẽ triển khai một nhóm các nhà t́nh nguyện để thu thập nhân chứng, đặc biệt là các nạn nhân, bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân.
Bài « En Ukraine, le viol utilisé comme arme de guerre par l'armée russe, selon Kiev et plusieurs organisations », France Inter, 06/04/2022, dẫn chứng cứ trao đổi qua điện thoại của lính Nga kể chuyện với gia đ́nh, phẫn nộ v́ các hành động của đồng đội (mà an ninh Ukraina bắt được). Cũng bài viết này cho biết tổ chức bảo vệ nhân quyền La Strada Ukraine thu thập được 6 trường hợp nạn nhân. Theo La Strada Ukraine, 6 trường hợp này chỉ là « một giọt nước » nhỏ trong biển cả tội ác của quân đội Nga, đang dần dần hiện rơ, đặc biệt tại miền nam và vùng Donbass.
***
Đề xuất trung gian của thủ tướng Hung: Mừng ít, lo nhiều
Thêm một đề nghị làm trung gian đàm phán Nga – Ukraina, sau Thổ Nhĩ Kỳ, Israel và một số nước khác. Thủ tướng Hungary Victor Orban, sau chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc Hội 03/04, trong cuộc điện đàm với tổng thống Nga, đă ngỏ ư sẵn sàng làm trung gian cho cuộc đàm phán t́m giải pháp ngừng bắn. Nhưng sáng kiến của thủ tướng Hung gây mừng ít, lo nhiều.
Ông Orban thể hiện rơ là người gần gũi nhất với tổng thống Nga, trong số các lănh đạo châu Âu, nhưng cũng là người có thái độ gần như là đối địch với tổng thống Ukraina. Chính quyền Hungary cũng bị nghi ngờ làm nội gián cho Nga. Thông tín viên Florence La Bruyère tường tŕnh từ Budapest:
« Viktor Orban đă mời tổng thống Nga Vladimir Putin đến Budapest để thảo luận về một thỏa thuận ngừng bắn với tổng thống Ukraina. Ông Orban nói : Tổng thống Nga đă nói với tôi là đồng ư, nhưng với một số điều kiện. Lănh đạo Hungary cũng giảm tầm mức vai tṛ trung gian của Budapest : ‘‘Tôi không thể thương lượng để giúp cho các điều kiện này được đáp ứng, hai tổng thống Nga và Ukraina phải làm việc này’’.
Đóng vai tṛ trung gian, thủ tướng Hungary cũng từ chối lên án các tội ác ghê rợn tại Bucha, ở Ukraina. Thủ tướng muốn khẳng định quan điểm riêng, khác với làn sóng lên án của phương Tây nhắm vào chính quyền Matxcơva, và tiếp tục t́m cách phát triển quan hệ gần gũi với ông Putin. Hungary đă kư nhiều hợp đồng với Nga, và cũng tại Budapest đă thiết lập một ngân hàng đầu tư Nga đầy bí ẩn. Một ổ gián điệp, theo các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ.
Một ví dụ khác về sự xích lại gần nhau giữa Hungary và Nga : cách đây ít hôm, một cơ quan truyền thông Hungary chuyên về điều tra (Direckt.36) tiết lộ, với nhiều tài liệu làm bằng chứng, cụ thể là các cơ quan an ninh Nga thông qua giới hacker, đă xâm nhập vào bộ Ngoại Giao Hungary. Như vậy, người Nga có thể đă tiếp cận được nhiều tài liệu mật của NATO.
Theo báo độc lập này, nổi tiếng với các điều tra nghiêm túc, th́ chính phủ của ông Orban tuy biết việc này từ lâu, nhưng đă không hề phản đối chính quyền Nga (về phần ḿnh, bộ Ngoại Giao Hungary cho rằng những cáo buộc nói trên là ‘‘dối trá’’) ».
****
Quốc gia NATO đầu tiên giúp Ukraina xe tăng, Nga chưa phản ứng
Căng thẳng tại Ukraina tập trung vào miền đông, nơi dự kiến sẽ diễn ra đối đầu dữ dội giữa quân Nga, chuẩn bị mở chiến dịch lớn, và lực lượng pḥng vệ Ukraina. Chính quyền Kiev kêu gọi phương Tây hỗ trợ thêm nhiều vũ khí, đặc biệt là vũ khí hạng nặng. Đầu tháng 4/2022 này, Cộng Ḥa Séc trở thành quốc gia đầu tiên của khối NATO giúp Ukraina xe tăng để chống Nga.
Hỗ trợ Ukraina các vũ khí tự vệ là điều đă được phương Tây thực thi ít ngày đầu tiên sau khi Nga mở màn cuộc tấn công, nhưng các vũ khí tấn công, như tên lửa tầm xa, máy bay chiến đấu hay xe tăng, là điều cho đến gần đây khối NATO vẫn dè dặt do lo ngại leo thang quân sự với Nga.
Theo báo chí Pháp, Cộng Ḥa Séc đă chuyển cho chính quyền Kiev nhiều vũ khí hạng nặng, trong đó có chiến xa T-72, theo mô h́nh thời Liên Xô. Chính quyền hai nước Cộng Ḥa Séc và Slovakia (quốc gia láng giềng với Ukraina) cũng dự định sẽ mở các cơ sở công nghiệp quân sự, cho phép Ukraina sửa chữa, bảo dưỡng các trang thiết bị quân sự bị hư hại.
Theo đài Pháp TF1, bộ trưởng Quốc Pḥng CH Séc, bà Jana Cernochova, đă xác nhận đợt viện trợ này vào ngày 05/04, nhấn mạnh là : v́ lư do bí mật quân sự với Nga, sẽ không công bố cụ thể về các vũ khí được cung cấp. Đợt vũ khí viện trợ này của Cộng Ḥa Séc đă được bàn thảo với các nước NATO.
Theo thông tín viên của France Info, Julien Gasparutto, tại Bruxelles, Cộng Ḥa Séc không chính thức thông báo về việc này, và Matxcơva trong hiện tại cũng chưa có phản ứng. Theo nhà báo France Info, nếu Cộng Ḥa Séc tỏ ra dè dặt th́ đó là v́ đợt viện trợ này có thể là một « bước ngoặt » trong xung đột. Cho đến nay, khối NATO tránh viện trợ vũ khí « hạng nặng » cho Ukraina, để tránh bị Nga coi là một bên tham chiến, với hệ quả là có thể dẫn đến đụng độ trực tiếp NATO - Nga.
***
Trận chiến sống mái sắp tới, Putin cam kết không dùng hạt nhân
Ngày 07/04, trong cuộc họp với khối NATO tại Bruxelles, ngoại trưởng Ukraina kêu gọi NATO hỗ trợ nhiều hơn nữa về vũ khí, để đánh bật quân Nga. Lănh đạo Ngoại Giao Ukraina nhấn mạnh : « Tôi đến đây chỉ để yêu cầu ba thứ : vũ khí, vũ khí và vũ khí. Vũ khí càng được cung cấp nhanh chóng, th́ càng có nhiều sinh mạng được cứu sống, càng tránh được nhiều cuộc phá hủy ».
Theo t́nh báo Hoa Kỳ, cuộc xâm lược Nga tại Ukraina sẽ kéo dài nhiều tháng, trong lúc nhiều người tin rằng chính quyền Putin muốn nhanh chóng chấm dứt « chiến dịch quân sự đặc biệt », để ăn mừng ngày kỷ niệm chiến thắng phát xít Đức, 09/05 (« phi phát xít hóa » tại Ukraina là chiêu bài mà chính quyền Nga đưa ra để biện minh cho « chiến dịch quân sự đặc biệt »). Những tuần lễ tới hứa hẹn sẽ « khủng khiếp » tại Donbass và các vùng phụ cận, miền đông Ukraina.
Có nguy cơ là quân đội Nga sẽ không từ phương tiện ǵ để giành thắng lợi, ngoại trừ bom hạt nhân chiến thuật. Chính quyền Putin để treo lơ lửng nguy cơ sử dụng bom hạt nhân cỡ nhỏ tại Ukraina trong hơn một tháng trời. Ngày 28/03, phát ngôn viên điện Kremlin, trong cuộc trả lời phỏng vấn đài Mỹ PBS, đă khẳng định rơ : không sử dụng vũ khí hạt nhân tại Ukraina (khác với lập trường mập mờ trước đó một tuần).
Quan chức Mỹ: sức mạnh quân sự Nga ở Ukraine ‘giảm c̣n 80-85%’
Một quan chức quốc pḥng Mỹ ẩn danh cho Reuters biết sức mạnh chiến đấu của Nga ở Ukraine tiếp tục suy giảm và chỉ c̣n trong khoảng từ 80% đến 85% so với mức trước khi xâm lược.
Mỹ ước tính Nga đă tập hợp hơn 150.000 binh lính xung quanh Ukraine trước khi bắt đầu cuộc xâm lược của họ vào ngày 24/2.
Quan chức này cho biết Mỹ hiện đang có các chỉ dấu cho thấy Moscow đă bắt đầu động viên quân dự bị và có thể đang t́m muốn tuyển hơn 60.000 tân binh.
Các lực lượng Nga trước đây ở quanh Kyiv đang hướng đến Belarus và các nơi phía tây nước Nga, chẳng hạn như Belgorod, để tái trang bị và tiếp tế, quan chức này cho biết.
Nhưng Lầu Năm Góc tin rằng Moscow vẫn chưa giải quyết được các vấn đề hậu cần vốn đă cản trở cuộc xâm lược của họ kể từ khi bắt đầu, quan chức này cho biết.
“Chúng tôi đă thấy những dấu hiệu cho thấy một số đơn vị quân Nga đă bị xóa sổ theo đúng nghĩa đen.”
Trước đó, một quan chức phương Tây cho biết Nga sẽ mất tới một tháng để tập hợp lại lực lượng cho nỗ lực tấn công lớn vào miền đông Ukraine.
Quan chức này cho Reuters biết hôm 6/4 với điều kiện giấu tên rằng ‘ước tính hợp lư’ sẽ là từ ba đến bốn tuần trước khi đội quân rút khỏi khu vực xung quanh Kyiv và miền bắc Ukraine có thể được tái trang bị và tái triển khai để tấn công vùng Donbass ở miền đông.
Quan chức này cho biết các đơn vị Nga sẽ ‘phải trải qua khoảng thời gian khá dài để tái nhóm và chỉnh tranh’ trước khi họ có thể quay trở lại cuộc chiến.
Quan chức này cho biết gần một phần tư các đơn vị bộ binh của Nga ở Ukraine đă ‘không c̣n hiệu quả chiến đấu’ trong cuộc chiến nên phải bị rút về hay sáp nhập với các đơn vị khác.
Những tổn thất và sự lui binh của quân Nga có nghĩa là mối đe dọa đối với Kyiv sẽ hạn chế trong tương lai gần’, quan chức này nói.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Phi trường Phù Cát ở miền Trung Việt Nam thông báo đóng cửa và hàng loạt các chuyến bay đi Quy Nhơn kể từ ngày 12 đến 25 tháng 4 phải thay đổi hành tŕnh sau thông báo diễn tập quốc pḥng bất ngờ vừa được nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam công bố trên truyền thông vào ngày 8 tháng 4, chỉ ít ngày trước khi diễn tập được tiến hành. Hành động này được đưa ra giữa lúc quốc gia láng giềng Trung Cộng cũng đang tổ chức diễn tập và cấm tàu thuyền qua lại ở khu vực Biển Đông sát Việt Nam.
Thông báo cho biết cuộc diễn tập bắn đạn thật sẽ diễn ra tại Trung tâm huấn luyện quân sự Quốc gia 2 thuộc xă B́nh Thạnh, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định từ ngày 11 đến 21 tháng 4. Giờ bắn trải dài từ 7 giờ sáng đến 11 giờ đêm mỗi ngày. Các máy bay hàng không dân dụng không thể cất cánh hay hạ cánh trong thời gian có hoạt động bắn dài ngày của quân sự. Điều này khiến tất cả các chuyến bay đi và đến Phù Cát trong khoảng thời gian trên đều bị ảnh hưởng.
Theo hăng tin Vietnamnet, thông báo đóng cửa 10 ngày của phi trường Phù Cát hiện đang khiến các công ty lữ hành và du khách “náo loạn”.
Đại diện doanh nghiệp cho biết họ có các đoàn khách cả trăm người đă đặt vé máy bay, khách sạn và thanh toán trước đó cả tháng. Nhưng nay phải hủy hết toàn bộ. Doanh nghiệp ở Hà Nội bày tỏ lo ngại rằng sự kiện bất ngờ sẽ làm phát sinh chi phí và ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của Việt Nam, vốn đang nỗ lực phục hồi sau tác động nặng nề của đại dịch COVID-19.
Nga rút quân hoàn toàn khỏi miền Bắc, dồn tổng lực đến Donbass
Huyền Anh
Các lực lượng Nga đă rút hoàn toàn khỏi miền bắc của Ukraine, để tái triển khai tới Donbass, Bộ Quốc pḥng Anh cho biết trong một tuyên bố hôm thứ Sáu (08/04).
Nga đă rút các lực lượng - lên tới 40.000 binh sĩ - đă dàn trận xung quanh Kyiv và Chernihiv, hai thành phố ở phía bắc, để tái vũ trang và tiếp tế ở Nga và các nước láng giềng Belarus trước khi có khả năng tái bố trí họ ở miền đông Ukraine trong vài tuần tới, Bộ Quốc pḥng Anh cho biết.
Họ sẽ yêu cầu bổ sung đáng kể trước khi tái triển khai, có thể sẽ mất ít nhất một tuần - Bộ Quốc pḥng Anh cho hay.
Theo thông tin t́nh báo hôm 7/4 của Bộ Quốc pḥng Anh, các cuộc pháo kích của Nga vào các thành phố ở phía đông và nam vẫn tiếp diễn và các lực lượng Nga đă tiến xa hơn về phía nam từ thành phố Izium, nơi vẫn nằm trong tầm kiểm soát của họ.
Vài tuần trước, các quan chức hàng đầu của Điện Kremlin đă chỉ ra rằng Nga sẽ chuyển hoạt động sang khu vực phía đông Donbass, nơi hai khu vực ly khai đă chiến đấu chống lại quân đội Ukraine kể từ năm 2014. Cuối tuần qua, các quan chức Ukraine cáo buộc lực lượng Nga thực hiện tội ác chiến tranh ở Bucha, nằm gần Kyiv, ở phía bắc của đất nước. Nga đă bác bỏ những cáo buộc đó.
Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy hôm thứ Sáu (8/4) đă kêu gọi Liên Hợp Quốc cắt quan hệ ngoại giao với Nga do xung đột.
“Thật không may, không có quá nhiều công dân của chúng tôi sống sót sau khi nêu ra những lo ngại của họ", nhà lănh đạo Ukraine cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Mạng truyền thông Cộng ḥa Ấn Độ. "Quư vị cần cô lập Liên bang Nga".
“Chúng ta nên sử dụng từ tối hậu thư", ông Zelenskyy nói. "Bởi v́ họ chỉ sử dụng tối hậu thư trong cuộc tṛ chuyện giữa họ với chúng tôi và toàn thế giới".
Các quan chức Lầu Năm Góc cho biết ban đầu Moscow đă gửi 75% lực lượng tác chiến mặt đất chính. Các quan chức quân đội và t́nh báo Ukraine cho biết, phần lớn trong số hơn 150.000 quân đó hiện là lực lượng chi viện, sau khi gặp phải các vấn đề hậu cần, tinh thần giảm sút và thương vong nặng nề do sự kháng cự gay gắt hơn dự kiến của Ukraine.
Theo New York Times, Điện Kremlin cũng đang tập trung về phía đông với sự kết hợp của lính đánh thuê từ Syria cùng với kịch bản mới và quân đội chính quy của quân đội Nga từ Gruzia và cực đông nước Nga.
Ông Jake Sullivan, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Joe Biden, cũng cho biết: "Nga vẫn có lực lượng sẵn sàng đông hơn Ukraine và Nga hiện đang tập trung sức mạnh quân sự của ḿnh cho ít đường tấn công hơn, nhưng điều này không có nghĩa là Nga sẽ thành công ở phía đông".
"Giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột này rất có thể sẽ kéo dài. Nga có thể sẽ gửi "hàng chục ngh́n binh sĩ tới tiền tuyến ở phía đông Ukraine và tiếp tục dội tên lửa và súng cối vào Kyiv, Odesa, Kharkiv, Lviv và các thành phố khác", ông Sullivan nhận định.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong tuần này đă bỏ phiếu đ́nh chỉ Nga tham gia Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc. Phó Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, Gennady Kuzmin đă kêu gọi các quốc gia Liên Hợp Quốc bác bỏ nghị quyết và gọi đây là một “tiền lệ nguy hiểm”.
Moscow gọi đây là "bước đi phi pháp và mang động cơ chính trị nhằm trừng phạt một ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vốn theo đuổi một chính sách đối nội và đối ngoại độc lập".
Nga cáo buộc các nước phương Tây đang lợi dụng cơ quan này cho các "mục đích cơ hội" của ḿnh. "Tự tuyên bố ḿnh là một tiêu chuẩn trong lĩnh vực nhân quyền, các nước này trực tiếp tham gia vào các vụ vi phạm nhân quyền hàng loạt và trắng trợn", Bộ Ngoại giao Nga nêu.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, dù quyết định kết thúc sớm nhiệm kỳ của ḿnh nhưng Moscow sẽ tiếp tục đóng góp vào việc bảo vệ các quyền con người.
Trong một động thái đoàn kết với Ukraine, Bộ quốc pḥng Anh tuyên bố sẽ gửi các xe tuần tra bọc thép nặng 23 tấn tới Ukraine trong khi tăng cường cung cấp khí tài quân sự như tên lửa chống hạm Harpoon cho nước này trước t́nh h́nh Nga ngày càng lộng hành.
Bộ trưởng Quốc pḥng Anh Ben Wallace hôm nay xác nhận Anh sẽ gửi các phương tiện bọc thép bảo vệ, chẳng hạn như chiếc Mastiff dài 8 mét, như một phần của việc tăng cường hỗ trợ cho Ukraine.
Ông thề rằng Anh sẽ 'làm mọi thứ' để giúp đánh bại Tổng thống Nga Vladimir Putin, người có hành động gây hấn ngày càng sa đọa đối với Ukraine hiện đă kéo dài hơn sáu tuần.
“C̣n nhiều việc phải làm, Anh sẽ làm nhiều hơn, sẽ đóng góp nhiều hơn nữa,” ông Wallace nói khi đến thăm Romania, quốc gia giáp biên giới với Ukraine, để đàm phán.
Mastiff là một phương tiện tuần tra sáu bánh được trang bị vũ khí nặng, có thể chở tám binh sĩ cộng với hai thủy thủ đoàn.
Theo Bộ Quốc pḥng, nó phù hợp cho tuần tra đường bộ và các đoàn xe, với tốc độ tối đa là 90km/h.
Nó có thể được trang bị các hệ thống vũ khí mới nhất, bao gồm súng máy đa năng 7,62mm, súng máy hạng nặng 12,7mm hoặc súng phóng lựu tự động 40mm.
Mastiff được thiết kế để chống lại các Thiết bị nổ cải tiến (IED) cao cấp được Taliban sử dụng ở Afghanistan.
Một nguồn tin quốc pḥng đă ví những chiếc xe này giống như hệ thống pḥng thủ bê tông được xây dựng ở các bờ biển của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Họ nói với Daily Mail: 'Về cơ bản nó giống như một hộp thuốc di động. Bạn có thể bắn bất cứ thứ ǵ vào nó trong môi trường đô thị nhưng nó vẫn sẽ tiếp tục di chuyển. Nó cũng được trang bị khá tốt. Nó sẽ là một phương tiện lư tưởng đối với người Ukraine trong các cuộc giao tranh đô thị. '
Người ta hy vọng việc cung cấp Mastiff cho Ukraine có thể cho phép các lực lượng của nước này tiến xa hơn về phía các chiến tuyến của Nga.
Chính phủ Anh cũng dự đoán rằng ba tuần tiếp theo của cuộc xung đột Ukraine là rất quan trọng.
Có một sự lạc quan rằng lực lượng của Tổng thống Volodymyr Zelensky có thể tiếp tục biến cuộc kháng cự kiên cố của họ thành một cuộc tấn công và đẩy lùi cỗ máy chiến tranh của ông Putin.
Anh cũng được cho là đă đồng ư gửi tên lửa chống hạm Harpoon nhằm phá vỡ ṿng vây của hải quân Nga đối với các cảng ở Biển Đen.
Phát biểu tại Constanta, bên bờ Biển Đen, ông Wallace hôm nay xác nhận RAF sẽ tăng cường đóng góp để bảo vệ sườn phía đông của NATO ở Romania từ 4 đến 6 máy bay.
Ông nói điều này là 'bởi v́ Putin chỉ lắng nghe một điều và đó là sức mạnh'.
Ông Wallace cũng cho rằng Nga có thể đă phạm một tội ác chiến tranh khác khi nhắm mục tiêu vào dân thường đang chạy trốn khỏi một nhà ga ở miền đông Ukraine bằng tên lửa chính xác.
'Cuộc tấn công của dân thường và cơ sở hạ tầng quan trọng là một tội ác chiến tranh. Đây là những tên lửa chính xác nhằm vào những người đang cố gắng t́m kiếm nơi trú ẩn nhân đạo. '
Ông nói thêm: “Bất cứ điều ǵ xảy ra ở Ukraine, chúng ta không được để cộng đồng quốc tế quên điều đó.
Saigon Post
Hôm qua 08/04/2022, thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tuyên bố Tokyo sẽ ngừng mua than đá của Nga. Đây là một trong số các biện pháp trừng phạt mới của Tokyo nhắm vào Matxcơva do các "tội ác chiến tranh" mà Nga đang gây ra ở Ukraina. Đồng thời, Nhật Bản cũng sẽ trục xuất 8 nhà ngoại giao Nga. Tuyên bố trên được đưa ra sau một loạt hành động tương tự của châu Âu. Tuy nhiên, xứ hoa anh đào sẽ không thể từ bỏ than đá và khí đốt của Nga trong một sớm một chiều.
Từ Tokyo, thông tín viên Frédéric Charles tường tŕnh :
Nhật Bản không thể ngay lập tức từ bỏ than đá và khí đốt của Nga. Kể từ khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp sự cố dẫn đến việc 54 ḷ phản ứng cung cấp 30% lượng điện năng phải ngưng hoạt động, Nhật Bản đă chuyển sang sử dụng than đá và khí đốt để sản xuất năng lượng. Do an ninh năng lượng của nước này cũng mong manh như của Đức, Nhật Bản chỉ có thể chấm dứt việc nhập khẩu than đá của Nga theo từng bước.
Nga là nhà cung cấp than cho nhiệt điện lớn thứ hai của xứ hoa anh đào, chiếm 12% lượng than nhập khẩu của Nhật Bản. Tuy không nhiều, nhưng số lượng này khó có thể bù đắp được. Vấn đề thiếu năng lượng của Nhật Bản đă trở nên trầm trọng hơn kể từ khi một trận động đất mạnh vào tháng 3 năm ngoái làm hư hại 8 nhà máy nhiệt điện than ở nước này. Các nhà máy đó có thể sẽ phải ngưng hoạt động trong nhiều tháng. Khả năng thiếu điện vào mùa hè là điều đáng lo ngại. Nhật Bản đang đặt ưu tiên trở lại cho việc phát triển năng lượng hạt nhân để bảo đảm việc cung cấp điện một cách ổn định và với giá phải chăng.
Hoài Nguyễn
(VNTB) - Râm ran tin tức trên mạng xă hội cho biết rất có thể thời gian tới đây nhà chức trách sẽ mở lại hồ sơ về các vụ án liên quan đến gia đ́nh ông chủ tập đoàn Tân Hiệp Phát.
Được thành lập từ năm 1994, với tiền thân là nhà máy bia Bến Thành, Tập đoàn Tân Hiệp Phát đang sở hữu hơn 40 loại sản phẩm như nước tăng lực Number 1, trà xanh Không Độ, trà thảo mộc Dr Thanh, nước ép trái cây Juicie, sữa đậu nành Soya, nước uống Number 1…
Lâu nay, thành công của Tân Hiệp Phát luôn gắn liền với h́nh ảnh của ông Trần Quư Thanh. Đây là một trong số những doanh nghiệp hiếm hoi dùng h́nh ảnh của ḿnh là thương hiệu sản phẩm. Tuy nhiên, hiện ông Thanh không hề sở hữu cũng như nắm giữ các chức vụ Chủ tịch hay Giám đốc của Tân Hiệp Phát.
Cổ đông lớn nhất của Tân Hiệp Phát là bà Phạm Thị Nụ, vợ ông Thanh, sở hữu 54,4% vốn điều lệ. Phần c̣n lại thuộc về hai con gái Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích.
Con trai út của ông Trần Quư Thanh, ông Trần Quốc Dũng hiện không tham gia vào hoạt động kinh doanh của gia đ́nh mà lập công ty riêng mang tên Trần Toàn Phát.
Nhắc lại một câu chuyện về đại án 9.000 tỷ mà khi ấy đại diện Viện Kiểm sát đă yêu cầu xem xét trách nhiệm của ông Trần Quư Thanh, và bà Trần Ngọc Bích trong dấu hiệu của vai tṛ đồng phạm.
Vụ án được mang ra xét xử h́nh sự sơ thẩm vào tháng 7-2016. Vụ án có 36 bị cáo trong vụ án làm thất thoát hơn 9000 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) do ông Phạm Công Danh, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị VNCB chủ mưu.
Ngoài 36 bị cáo bị truy tố v́ gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng, c̣n có 130 cá nhân, tổ chức là người có quyền và nghĩa vụ liên quan, trong đó có những doanh nhân tên tuổi như gia đ́nh Tân Hiệp Phát là ông Trần Quư Thanh, bà Trần Ngọc Bích, bà Trần Uyên Phương; nhà Quốc Cường Gia Lai có bà Nguyễn Thị Như Loan; ông Nguyễn Quốc Cường...
Trong phiên phúc thẩm, vào sáng 10-1-2017, tuần làm việc thứ ba vụ án thất thoát 9.000 tỷ đồng xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại TP.HCM giữ quyền công tố tại ṭa đă phát biểu quan điểm giải quyết vụ án.
Về hành vi rút số tiền 5.910 tỷ đồng không có chữ kư của chủ tài khoản, rút 300 tỷ đồng không có hồ sơ vay gây thiệt hại 5.490 tỷ đồng cho VNCB, đại diện Việm Kiểm sát khẳng định ông Danh có vai tṛ chỉ đạo, dùng các hợp đồng vay tiền để rút tiền của VNCB.
Liên quan đến hành vi này, có các khách hàng là bà Trần Ngọc Bích, ông Trần Quư Thanh (Công ty Tân Hiệp Phát) và một số khách hàng, Viện Kiểm sát cho biết những người này không thực hiện đúng mục đích vay tiền từ VNCB. Vay tiền ra không sử dụng cho mục đích kinh doanh mà cho ông Danh vay lại.
Theo đại diện Viện Kiểm sát, trong vụ án này bà Trần Ngọc Bích, ông Trần Quư Thanh cầm cố sổ tiết kiệm để vay tiền của VNCB, sau đó cho Phạm Công Danh vay lại là giúp sức tích cực cho ông Danh rút tiền từ VNCB Việc xem xét vai tṛ đồng phạm của bà Bích, ông Thanh là phù hợp, việc cấp sơ thẩm chưa xử lư là bỏ lọt hành vi phạm tội.
Viện Kiểm sát cho rằng việc Phạm Công Danh cố ư làm trái gây thất thoát của VNCB 5.490 tỉ đồng có sự giúp sức của Phạm Thị Trang, Trần Quư Thanh, Trần Ngọc Bích. Liên quan đến hành vi này, ṭa sơ thẩm đă khởi tố vụ án đối với Phạm Thị Trang (tức Trang phố núi) là có căn cứ. Tuy nhiên việc ṭa sơ thẩm chưa xem xét vai tṛ của Trần Quư Thanh, Trần Ngọc Bích, Vơ Thị Như Thảo… là bỏ lọt người phạm tội.
Đối với kháng cáo của bà Trần Ngọc Bích, ông Trần Quư Thanh và 13 người liên quan về việc không đồng ư thu hồi 5.190 tỉ đồng, đề nghị giải chấp 13 sổ tiết kiệm, đại diện Viện Kiểm sát cho biết không có cơ sở chấp nhận.
Viện Kiểm sát đề nghị hội đồng xét xử kiến nghị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xem xét trách nhiệm của ông Trần Quư Thanh, bà Trần Ngọc Bích, bà Vũ Thị Như Thảo, ông Trần Trọng Nghĩa với vai tṛ đồng phạm giúp sức cho ông Phạm Công Danh gây thất thoát cho VNCB 5.190 tỷ đồng.
Viện Kiểm sát c̣n đề nghị hội đồng xét xử kiến nghị Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong quá tŕnh điều tra vụ án giai đoạn 2, cần làm rơ khoản tiền hơn 405 tỷ đồng mà bà Bích đă cho ông Danh vay để truy thu thuế thu nhập cá nhân, làm rơ hành vi trốn thuế. Làm rơ việc bà Bích, ông Thanh cho ông Danh vay 16.000 tỷ đồng để truy thu thuế thu nhập cá nhân, làm rơ hành vi trốn thuế.
Viện Kiểm sát cũng kiến nghị hội đồng xét xử cấm xuất cảnh đối với các đối tượng liên quan đă bị khởi tố trong vụ án và các cá nhân đă bị đề nghị xem xét trách nhiệm h́nh sự tại ṭa.
Tuy nhiên ở phiên ṭa phúc thẩm của vụ án ở giai đoạn 2, bản án tuyên vào chiều 25-8-2020 đă không thấy đề cập đến những ư kiến của Viện Kiểm sát hồi giai đoạn 1 của vụ án.
CHILDREN OF HOPE - THE STORY OF LE MINH DAO
8/4/2022: Cô Michelle Lê, con gái của cố Thiếu tướng Lê Minh Đảo (1933 Saigon - 2020 Connecticut USA) cầm trên tay cuốn sách "Children of Hope, the story of Le Minh Dao" do cô và Thomas McDonald viết, vừa được xuất bản "Xin cảm ơn cha tôi đă chia sẻ với tôi nhiều câu chuyện của ông trong suốt 17 năm là tù binh dưới chế độ cộng sản bạo tàn miền Bắc Việt Nam. Như tôi hứa sẽ tôn vinh lời yêu cầu của cha tôi năm 2017 là chia sẻ với thế giới và thế hệ tương lai những hy sinh của nhiều quân nhân Nam Việt Nam và Hoa Kỳ để nhiều người trong chúng ta được tự do. Cũng để chia sẻ nỗi vất vả của những người tị nạn miền Nam Việt Nam đă chạy bằng thuyền và đường bộ để đến với vùng đất của tự do, Hoa Kỳ. Số tiền thu được từ cuốn sách này sẽ hỗ trợ các thương binh VNCH, Cựu chiến binh Việt Nam và trẻ em bị ảnh hưởng bởi chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương do chiến tranh".
Nguồn: https://www.facebook.com/michelle.ch...20888527946612
Liên hiệp châu Âu vừa đưa ra một khuôn khổ để các nước trong khối liên hiệp cùng nhau mua khí đốt và khí tự nhiên hóa lỏng vào lúc họ t́m cách giảm phụ thuộc vào nhiên liệu của Nga và xây dựng một vùng đệm đề pḥng những cú sốc về nguồn cung.
Cuộc xâm lược vào Ukraine của Nga, nhà cung cấp khí đốt hàng đầu cho châu Âu, đă đẩy giá năng lượng vốn đă cao tăng lên thêm đến mức kỷ lục và đặt EU vào sứ mệnh phải giảm lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của Nga bằng cách tăng nhập khẩu từ các nước khác và mở rộng năng lượng tái tạo nhanh chóng hơn.
Các nhà lănh đạo các nước EU đă phê duyệt việc mua khí đốt chung tại một hội nghị thượng đỉnh vào tháng trước, tại đó, các thành viên bao gồm Tây Ban Nha và Hy Lạp đă kêu gọi cần tạo một vùng đệm đề pḥng sự gián đoạn nguồn cung tiềm tàng. Nga cung cấp 40% lượng khí đốt cho EU.
Khuôn khổ mới được thành lập gồm có đại diện của Ủy ban châu Âu và các nước EU. Họ đă họp hôm 7/4, và sẽ tổng hợp nhu cầu của các nước cũng như điều phối các cuộc đàm phán với các nhà cung cấp khí đốt và LNG lớn.
Khuôn khổ này có tính chất tự nguyện và các quốc gia không bắt buộc phải tham gia. Ủy ban châu Âu cho biết trong một tuyên bố là khuôn khổ này sẽ sử dụng tầm ảnh hưởng của EU với tư cách là khách hàng mua khí đốt lớn nhất thế giới để thu hút nguồn cung "với mức giá ổn định, phản ánh khả năng lường trước được và quy mô của thị trường chung EU".
Giá khí đốt của châu Âu đă tăng lên mức kỷ lục sau khi Nga tiến hành cái mà họ gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine, và các nhà phân tích đă cảnh báo rằng việc châu Âu mua một lượng lớn LNG không phải của Nga có thể khiến các nước nghèo hơn phải vật lộn để có được nguồn cung cấp đáp ứng nhu cầu của họ.
EU đă cam kết từ bỏ nhiên liệu của Nga vào năm 2027 và sẽ công bố một kế hoạch chi tiết vào tháng 5 để thực hiện điều này.
Kho khí đốt của EU hiện đạt mức cất trữ 26%. Các quốc gia đang đàm phán về một luật yêu cầu họ phải đổ đầy kho chứa ít nhất là 90% vào ngày 1/11 hàng năm kể từ năm 2023 và 80% trong năm nay. Một số nước hiện lo ngại về cách thức chia sẻ chi phí khi thực hiện việc này.
Ủy ban châu Âu cho biết khuôn khổ này cũng sẽ hỗ trợ mua hydro, khi EU t́m cách chuyển từ khí đốt hóa thạch sang các loại khí phát thải carbon thấp trong tương lai để đáp ứng các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
(Reuters)
Hoa Kỳ chấm dứt quan hệ thương mại b́nh thường với Nga và cấm nhập khẩu dầu từ nước này
Thanh Đoàn
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đă kư thành luật một đề xuất chính sách chấm dứt quan hệ thương mại b́nh thường với Nga. Ngoài ra, ông Biden cũng kư một lệnh khác nữa để đảm bảo dầu của Nga sẽ bị cấm xuất sang Hoa Kỳ. Đây là phản ứng chính sách lớn nhất của Mỹ trước cuộc xâm lược Ukraine của Nga.
Hôm qua, ngày 8/4/2022, tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đă kư Đạo luật H.R 7108 có tên "Đạo luật đ́nh chỉ quan hệ thương mại b́nh thường với Nga và Belarus". Hoa Kỳ chính thức đ́nh chỉ quan hệ thương mại b́nh thường với Nga và đồng minh thân cận là Belarus. Nhà trắng cho biết Hoa Kỳ sẽ "t́m cách tăng cường thêm các biện pháp trừng phạt thương mại và nhân quyền".
Động thái này có nghĩa là ông Biden có thể áp thuế cao hơn đối với hàng hoá nhập khẩu từ Nga, chẳng hạn như một số sản phẩm thép, nhôm, gây thêm áp lực lên nền kinh tế không mấy khoẻ mạnh của Nga.
Nền kinh tế Nga bị ảnh hưởng nặng nề bởi các lệnh trừng phạt từ nhiều quốc gia nhằm đáp trả cuộc xâm lược của nước này với Ukraine. Riêng Hoa Kỳ đă ban hành lệnh trừng phạt đối với nhiều cá nhân người Nga, bao gồm cả các con gái của Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng như các ngân hàng lớn, các doanh nghiệp nhà nước lớn của Nga.
Để huỷ bỏ quan hệ thương mại b́nh thường với bất kỳ quốc gia nào, cần phải có một Đạo luật được thống nhất bởi lưỡng viện. Trước khi được kư thành Đạo luật, Dự luật huỷ bỏ quan hệ b́nh thường với Nga đă được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua với số phiếu 100 - 0, Hạ viện 420 - 3 (chỉ có 3 phiếu trống). Ba đảng viên Cộng hoà bỏ phiếu chống lại Dự luật này là: Đại biểu. Matt Gaetz (R-Fla.), Marjorie Taylor Greene (R-Ga.) Và Thomas Massie (R-Ky.).
Dự luật đă dành nhiều thời gian tại Thượng viện để sửa đổi các điều khoản và ngôn ngữ. Thượng nghị sỹ Rand Paul (R-Ky.) đă phản đối dự luật vào cuối tháng 3/2022 và ngăn nó được thông qua. Ông đă phản đối ngôn ngữ về các lệnh trừng phạt đối với những người vi phạm nhân quyền trên toàn cầu, nói rằng nó quá rộng và dễ bị lạm dụng; ông cho rằng dự luật sẽ có hiệu lực mở rộng Đạo luật Magnitsky Toàn cầu, một biện pháp trừng phạt nhân quyền năm 2016. Tám thành viên Đảng Cộng ḥa khác trong Hạ viện cũng bày tỏ lo ngại tương tự.
Dự luật khác, H.R. 6968, c̣n được gọi là “Đạo luật kết thúc nhập khẩu dầu của Nga”, đă thông qua tại Thượng viện với tỷ lệ 100–0 và Hạ viện với tỷ lệ 413–9. Tổng thống Biden đă công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga vào tháng 3/2022 và đă kư một lệnh hành pháp để thực thi mệnh lệnh này. Hiện tại, dự luật chính thức được Quốc hội thông qua, chính thức đưa vào hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ.
Những Video hay hiện nay N1 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
"My heart is full today, full of gratitude, for the trust you have placed in me, full of love for our country, and full of resolve," Vice President Kamala Harris tells her supporters after her election loss to President-elect Donald Trump.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.