Ông Lư (63 tuổi, Trung Quốc) trước khi nghỉ hưu là kỹ thuật viên cao cấp của một nhà máy sợi hóa học. Ông vất vả cả đời để làm việc nghiêm túc, không dám lơ là với đồng nghiệp và đào tạo không ít người trẻ trở thành nhân sự chủ chốt của nhà máy sau này.
Sau khi nghỉ hưu, ông Lư bắt đầu nghỉ xả hơi và thường đến công viên đi dạo với một vài người bạn tốt, hoặc chơi cờ khi không có việc ǵ làm.
Ngoài ra, sở thích lớn nhất của ông Lư là uống trà, mỗi lần ra ngoài đều mang theo một ấm trà. Thói quen này đă h́nh thành hơn mười năm nay, nếu không pha trà uống từ sáng th́ ông sẽ cảm thấy không thoải mái. Trong nhà ông có rất nhiều loại trà, trong đó có không ít là trà được mọi người biếu tặng. V́ cảm thấy lá trà để càng lâu càng thơm, ông Lư thường tích trữ cả năm mới bắt đầu pha.
Gần đây ông Lư cảm thấy cơ thể dần trở nên bất thường, càng ngày càng thấy yếu, dễ mệt mỏi và kiệt sức, ăn uống không c̣n ngon miệng, thỉnh thoảng lại đau nhức trong người. Ban đầu, ông chỉ nghĩ đây là dấu hiệu tuổi già. Đến một ngày, có người đă bật thốt lên: "Ôi sao dạo này thấy da bác vàng vọt quá, bác có nghỉ ngơi đầy đủ không vậy?"
Điều này khiến ông bắt đầu lo ngại nên quyết định đi khám. Sau khi được các bác sĩ kiểm tra chi tiết, cuối cùng người ta phát hiện ra hàm lượng alpha-fetoprotein trong cơ thể ông Lư vượt quá tiêu chuẩn, ông được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan giai đoạn 2. Ông Lư cần phải nhanh chóng làm thủ tục nhập viện và tích cực hợp tác điều trị với bác sĩ để bệnh không tiến triển nặng thêm.
Bác sĩ nhắc nhở: Ngừng uống "1 loại trà" hại gan
Trong thời gian nằm viện, khi bác sĩ đang điều tra nguyên nhân bệnh t́nh, mọi người đă t́m ra manh mối cho thấy nguyên nhân chính đến từ thức uống mỗi sáng của ông. Trong số những lọ trà ông tích lũy ở nhà, có không ít lá trà đă bị mốc do bảo quản không đúng cách trong thời gian quá lâu. V́ các đốm mốc trắng khá nhỏ, ông Lư lại mắt kém, nên không nh́n rơ mà vẫn lấy ra pha.
Điều này cũng khiến bệnh viện phải đưa ra cảnh báo chung cho mọi người rằng, không chỉ trà, tất cả các loại thực phẩm bị mốc đều sẽ sản sinh ra một lượng lớn chất có hại, trong đó có aflatoxin.
Chất độc này đă được phân loại là chất gây ung thư cấp 1. Khi hấp thụ một lượng lớn vào cơ thể con người sẽ trực tiếp làm tổn thương tế bào gan và gây gánh nặng nghiêm trọng cho quá tŕnh trao đổi chất và phân hủy của gan. Theo thời gian, nó sẽ dẫn đến xơ gan, hay c̣n gọi là chai gan, là hậu quả của việc bị các tác nhân gây hại cho gan tấn công trong thời gian dài dẫn đến tế bào gan bị hư hại, chết dần và tạo ra các mô sẹo, không phục hồi được làm gan chai cứng dần dần và không thực hiện được những chức năng b́nh thường.
Nghiêm trọng hơn, giá trị độ cứng của gan có thể được xem như một yếu tố nguy cơ độc lập của sự phát triển ung thư biểu mô tế bào gan.
Những bất thường trong báo cáo sức khỏe cảnh báo ung thư gan có thể xuất hiện
Transaminase
Transaminase thường được sử dụng để kiểm tra chức năng gan. Trong trường hợp b́nh thường, hàm lượng transaminase trong huyết thanh rất thấp. Khi gan bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau, transaminase sẽ được giải phóng vào máu và giá trị sẽ tăng lên đáng kể;
Transaminase chủ yếu có thể được chia thành alanine aminotransferase và aspartate aminotransferase. Việc phát hiện transaminase có giá trị tham khảo lớn. Sau khi phát hiện thấy transaminase tăng cao, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra càng sớm càng tốt.
Alpha-fetoprotein
Alpha-fetoprotein là một glycoprotein chủ yếu tồn tại trong tế bào gan. Nó có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể và được tổng hợp chủ yếu bởi gan và túi noăn hoàng của thai nhi. Nó là chất đánh dấu khối u.
Phạm vi b́nh thường của alpha-fetoprotein là 0-20. Nếu giá trị alpha-fetoprotein vượt quá 200 và tồn tại trong thời gian dài th́ có thể là do gan bị tổn thương, v́ vậy chúng ta nên chú ư đến nó.
Nếu muốn gan khỏe mạnh, bạn nên kiên tŕ thực hiện 3 điều trong đời
1. Tập thể dục hoặc vận động thường xuyên
Nếu muốn giảm bớt tổn thương gan, bạn phải duy tŕ thói quen tập thể dục và vận động đều đặn trong cuộc sống. Điều này có thể cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể và giảm nguy cơ mắc bệnh.
Về phương pháp tập luyện, bạn nên lựa chọn những bài tập phù hợp với ḿnh để tránh tổn thương thứ phát cho gan do tập luyện quá sức. Bạn có thể chọn các bài tập aerobic, thời gian tập không quá nửa giờ. vào các môn thể thao 3-4 lần một tuần.
2. Bổ sung nguyên tố vi lượng
Có khoảng 90 loại vi chất dinh dưỡng khác nhau cần thiết cho cơ thể gồm cả các vitamin tan trong nước, vitamin tan trong chất béo và các khoáng chất như sắt, kẽm, i ốt,... Chất dinh dưỡng vi lượng là các chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ (khoảng dưới 100mg mỗi ngày) để hoàn thiện các chức năng sinh lư học và duy tŕ sức khỏe, nếu thiếu sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
3. Khám sức khỏe định kỳ
Muốn gan khỏe mạnh th́ nên đến bệnh viện để khám sức khỏe định kỳ. Bằng cách này, bạn luôn có thể nắm rơ được t́nh trạng sức khỏe của ḿnh. Ngay cả khi có tổn thương, bạn cũng có thể phát hiện kịp thời và t́m ra phương pháp điều trị thích hợp.
Những bệnh nhân mắc bệnh gan nên đi khám sức khỏe ít nhất hai lần một năm. Điều này có thể ngăn ngừa t́nh trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn và gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.
*Nguồn: Sohu
|