Ngày nay, việc lừa đảo công nghệ cao đang rất phổ biến và ngày càng tinh vi hơn. Các đối tượng lừa đảo lợi dụng thói quen bật wifi cả ngày, kết nối tự động ở khắp mọi nơi để thực hiện hành vi phạm tội.
Cụ thể, một cô gái tên Chen sống ở Trung Quốc đang mua sắm trong một trung tâm thương mại. Cô đă kết nối Wifi trong trung tâm thương mại mà không cần mật khẩu để có thể t́m kiếm và so sánh giá những bộ quần áo và giày dép mà cô thích trong quá tŕnh mua sắm.
Do được giá ưu đăi trên mạng, cô Zhang đă mua được một bộ quần áo thông qua thanh toán thẻ ngân hàng khi đi mua sắm. Không lâu sau, cô Zhang nhận được nhiều tin nhắn nhắc nhở trên điện thoại di động và phát hiện thẻ tín dụng của ḿnh đă bị đánh cắp và tính phí 6 lần. Số tiền của mỗi giao dịch là hơn 1.500 NDT và tổng số tiền lên tới hơn 9.000 NDT.
Ngoài cô Chen, một trường hợp khác cũng đă bị lừa tiền trong tài khoản là anh Li, sống tại Quảng Châu, Trung Quốc. Để thuận tiện cho việc truy cập internet và tiết kiệm lưu lượng dữ liệu, anh Li đă đặt điện thoại di động của ḿnh ở chế độ tự động t́m kiếm và kết nối Wifi.
Một hôm, khi đang đi ăn ngoài, điện thoại di động của ông Li tự động t́m kiếm và kết nối với Wifi miễn phí mà không cần mật khẩu. Trong khi sử dụng Wifi, anh đăng nhập vào ngân hàng trực tuyến trên thiết bị di động, nhập số thẻ ngân hàng và mật khẩu để kiểm tra số dư tài khoản thẻ ngân hàng.
Ngày hôm sau, anh Li nhận được tin nhắn trên điện thoại di động thông báo rằng toàn bộ số tiền trong tài khoản ngân hàng của anh đă biến mất và có thêm 1 khoản nợ. Trong khi cô Chen chỉ mất tiền c̣n anh Li tự nhiên mắc thêm một khoản nợ.
Cục An ninh mạng Bộ Công an Trung Quốc cho biết, sau khi điều tra, công an phát hiện ra rằng chính việc bật Wifi liên tục khiến nhiều người trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến. Tội phạm mạng có thể dùng các công cụ, mô h́nh tấn công mạng lên hệ thống Wifi công cộng mà các thiết bị kết nối, để thu thập thông tin cá nhân của người dùng như thông tin tài khoản ngân hàng trực tuyến, thông tin dịch vụ tài chính, nhằm mục đích trộm cắp tiền, tống tiền trao đổi dữ liệu cá nhân.
Các đối tượng lừa đảo sẽ tạo ra một điểm truy cập Wifi giả mạo, và một khi người dùng đăng nhập vào mạng Wifi này th́ mọi thông tin, dữ liệu của người dùng đều bị những đối tượng lừa đảo nắm được hết. Nếu không cảnh giác và kết nối vào mạng Wifi đó th́ mạng này sẽ ghi nhận lại mọi thứ, từ các chi tiết người dùng nhập vào như mật khẩu ngân hàng, cho đến những dữ liệu nhạy cảm khác.
Các biểu hiện bất thường khi lỡ đăng nhập vào Wifi có chứa mă độc đó là bất ngờ điện thoại bị chậm vài giây, điện thoại nóng lên bất thường… Theo đó, công an yêu cầu khi điện thoại tự động truy cập Wifi miễn phí trên đường và gặp phải những trường hợp này th́ phải tắt nguồn điện thoại và tháo SIM điện thoại ra ngay lập tức. Sau đó, đến tŕnh báo với cơ quan công an để được xử lư kịp thời, tránh để lại hậu quả khó giải quyết.
Đặc biệt, công an khuyến cáo mọi người không nên tùy tiện kết nối Wifi từ các nguồn không xác định, đặc biệt là Wifi miễn phí và không yêu cầu mật khẩu, để tránh nguy cơ mất tiền và bị đánh cắp thông tin cá nhân.
Khi sử dụng Wifi ở nơi công cộng, tốt nhất nên chủ động hỏi người bán tên cụ thể của Wifi để tránh trường hợp vô t́nh kết nối vào Wifi do hacker xây dựng dẫn đến bị đánh cắp mật khẩu, địa chỉ nhà và các thông tin khác thông tin cá nhân.
Khi sử dụng Wifi công cộng, mọi người nên tránh đăng nhập vào tài khoản ngân hàng trực tuyến, tài khoản mua sắm trực tuyến và các hoạt động khác có thể tiết lộ thông tin cá nhân, đồng thời chú ư đến thói quen lướt Internet, thường xuyên xóa bộ nhớ đệm trên điện thoại và thực hiện quét bảo mật trên điện thoại.
Đối với điện thoại di động, nên tắt chức năng tự động t́m kiếm và kết nối Wifi để tránh việc vô t́nh kết nối với Wifi lừa đảo. Nếu Wifi đă kết nối tự động hiện lên một trang quảng cáo th́ cần đóng kịp thời và không nên nhấp vào các liên kết không xác định.
Một số cách đảm bảo an toàn khi kết nối WiFi
- Đối với wifi cá nhân tại nhà, việc đầu tiên, hăy luôn đặt mật khẩu cho mạng wifi của nhà bạn để đảm bảo các thông tin được mă hóa khi chuyển từ máy tính / điện thoại tới cục phát wifi. Chế độ bảo mật nên chọn là WPA2.
- Trong trường hợp bạn sử dụng wifi ở nơi công cộng hoặc wifi nhà người khác, vui ḷng chọn mạng wifi có mật khẩu. Tuyệt đối không chọn truy cập mạng wifi không được bảo vệ bằng mật khẩu v́ với những mạng wifi này, thông tin và mật khẩu của bạn có thể bị đánh cắp dễ dàng.
- Trong trường hợp chỉ có mạng wifi không được bảo vệ bằng mật khẩu, tốt nhất không truy cập. Thay vào đó hăy dùng các giải pháp không dây khác thay thế như 3G/4G. Có trường hợp một số mạng wifi đó là bẫy mà kẻ xấu giăng ra để lấy cắp thông tin và các password của bạn. Họ tạo ra một bẫy, bạn truy cập vào đó và toàn bộ thông tin mà bạn truy cập, các mật khẩu mà bạn nhập sẽ là của họ.
|