Toàn cầu hóa có thể "sống sót" trước thương chiến Mỹ - Trung? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Toàn cầu hóa có thể "sống sót" trước thương chiến Mỹ - Trung?
Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.Những rạn nứt mới đang xuất hiện đối với nền kinh tế thế giới, khi những yếu tố được xem là “huyết mạch” của thương mại toàn cầu, gồm các hệ thống mạng lưới vận chuyển hàng hóa, thông tin ... ngày càng bị chính trị hóa bởi những căng thẳng giữa 2 siêu cường hàng đầu thế giới.

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ước tính kể từ đầu năm 2022 đến nay, thương mại hàng hóa giữa những nước thuộc các khối địa chính trị khác nhau thấp hơn 4,2% so với giữa các nước cùng khối với nhau. Một nghiên cứu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng nhận thấy đầu tư trực tiếp từ bên ngoài tương đối ít hơn tương trợ trong ḷng khối.IMF c̣n chỉ ra rằng khác với những năm đầu Chiến tranh lạnh, một nhóm các quốc gia không liên kết đang nhanh chóng trở nên quan trọng và đóng vai tṛ cầu nối giữa các khối địa chính trị. Tuy nhiên, trước sự gia tăng căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh, một câu hỏi đặt ra là nhóm các nước này có thể giữ vững vị thế trung tâm trong bao lâu?

So kè từ mặt đất ...
Hiện tại, sự cạnh tranh giữa các cường quốc đang diễn ra dưới h́nh thức xung đột cấp thấp ở nhiều lĩnh vực chiến lược quan trọng. Trong đó, dai dẳng nhất là vấn đề mạng di động 5G, khi Mỹ đă gây sức ép buộc các đồng minh và một số nước khác loại bỏ tập đoàn Huawei của Trung Quốc khỏi các mạng lưới viễn thông với những mức độ khác nhau.

Phương tiện chạy điện là một nguồn cơn gây căng thẳng khác. Thông qua các biện pháp trợ giá và áp thuế quy mô lớn, Mỹ cố gắng tạo ra một thị trường xe điện độc lập, đồng thời cố gắng kéo nhiều nước khỏi sự phụ thuộc vào thị trường xe điện ở Trung Quốc.

Quá tŕnh chuyển đổi xanh cũng tạo ra một cuộc ganh đua giữa 2 siêu cường để đảm bảo nguồn cung các tài nguyên quan trọng như đất hiếm, lithium và nickel. Về khoản này, Trung Quốc là quốc gia chuẩn bị tốt hơn và hoạt động tích cực hơn, như đầu tư mạnh vào các công đoạn chế biến, tinh chế, và trực tiếp mua lại sản phẩm hoàn thiện từ Indonesia - nguồn cung nickel lớn nhất thế giới. Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng t́m cách kiểm soát xuất khẩu gali và germani, các khoáng chất quư hiếm được sử dụng trong vật liệu bán dẫn, để củng cố vị thế của ḿnh.Những căng thẳng về địa chính trị buộc các chuỗi cung ứng quy mô toàn cầu phải thay đổi để thích nghi với t́nh h́nh mới. Ryan Petersen - Giám đốc điều hành công ty giao nhận hàng hóa Flexport, cho rằng: “Sẵn sàng cho bất kỳ thay đổi nào c̣n giá trị hơn việc cố gắng trở thành chuyên gia dự đoán tốt”.

... Đến trên trời, dưới biển
Một lĩnh vực khác biểu hiện cho căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc là cơ sở hạ tầng gắn kết nền kinh tế toàn cầu với nhau. Các mạng lưới vốn tương đối trung lập dành cho thương mại và viễn thông như đường tàu biển, đường ống dẫn dầu và khí đốt, cáp dữ liệu dưới biển và vệ tinh ... cũng trở thành mục tiêu bị chính trị hóa. "Các chính phủ ngày càng nhận thấy an ninh thế giới trải dài từ đáy biển đến tận bầu trời", chuyên gia Adrian Cox từ ngân hàng Deutsche Bank khẳng định.Một nghiên cứu từ nhóm chuyên gia Hinrich Foundation ghi nhận hệ thống cáp ngầm dưới biển đang trở thành ranh giới phân chia ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc. Alex Capri - giảng viên trường Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Singapore và là tác giả nghiên cứu, cho biết: "Sự phát triển của mạng lưới cáp ngầm toàn cầu là minh chứng về một thế giới mà các yêu cầu địa chính trị đang tạo ra những chồng chéo về công nghệ kép".

Một số tập đoàn tư nhân phụ trách lắp đặt và bảo tŕ cáp biển, trong đó có Google và Microsoft, đang chịu áp lực rất lớn từ Washington trong việc chấm dứt hợp tác với các công ty Trung Quốc như HMN Technologies.

SEA-ME-WE 6 - một trong những dự án cáp quang biển lớn nhất thế giới trải dài từ Singapore đến Pháp do chính phủ nhiều nước hợp tác phát triển, cũng chọn công ty SubCom thay v́ HMN làm nhà thầu chính do áp lực ngoại giao từ Mỹ. Để đối phó, HMN và các đối tác ở Trung Quốc đang xây dựng một hệ thống cáp quang riêng dọc theo các tuyến đường biển tương tự SEA-ME-WE 6.Chính trị hóa cũng không chừa các hệ thống vệ tinh. Suốt nhiều thập kỷ, thế giới chủ yếu dựa vào Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) của Mỹ. Nhưng giờ đây, Trung Quốc, EU, Nga và cả Ấn Độ, Nhật Bản đều xây dựng hệ thống của định vị của riêng ḿnh. "Vấn đề về các hệ thống vệ tinh đă đi sâu vào các chiến lược địa chính trị dài hạn", Antoine Grenier, chuyên gia đối tác của công ty tư vấn Analysys Mason, cho biết. "Xây dựng một hệ thống của riêng ḿnh giống như tạo ra một đội quân dự bị — tốn kém và có thể không quá cần thiết, nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát và an toàn hơn".

Cơ hội nào cho sự đa phương hóa?
Cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc tạo áp lực lớn lên các hệ thống quản trị hiện hành. Nó cũng đặt ra môt số câu hỏi rằng liệu các chính phủ vẫn có thể hợp tác để thực thi những quy tắc ngăn chặn việc phân mảnh hệ thống hay không? Hay họ thực sự đang đẩy nhanh quá tŕnh này bằng cách tạo ra các khối thương mại độc lập?

Theo báo Financial Times, câu trả lời có lẽ là không, trong bối cảnh chủ nghĩa đa phương có dấu hiệu suy yếu. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa là với việc thiết lập các khối thương mại thay thế mang tính khu vực. Chẳng hạn, Mỹ dù có nhiều ư tưởng hay về việc xây dựng các liên minh như vậy, song các vấn đề chính trị trong những thỏa thuận thương mại của Washington là thứ ngăn trở quyền tiếp cận của các quốc gia khác.

Về trung hạn, tương lai của toàn cầu hóa dường như đă được định h́nh, khi sự ganh đua tầm ảnh hưởng giữa Washington và Bắc Kinh c̣n tạo ra những ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế và an ninh thế giới. Đối trọng cho sự cạnh tranh trên có thể đến từ chủ nghĩa bất khả tri về địa chính trị của một số chính phủ khác hay óc sáng tạo vô tận từ giới quản lư chuỗi cung ứng của các công ty đa quốc gia.

Những đối trọng này từng giành được ưu thế trong quá khứ, song những “lực ly tâm” kéo các hệ thống thương mại xa nhau hiện là thách thức lớn nhất đối với chúng.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 6 Days Ago
Reputation: 43967


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 121,500
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,270 Times in 5,245 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 141 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06190 seconds with 13 queries