USA Nguyên nhân tuyệt mật khiến VN+ buộc phải tiếp đón Putin - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United States Of Americ Icon Nguyên nhân tuyệt mật khiến VN+ buộc phải tiếp đón Putin
Ngày 17/6, truyền thông nhà nước đưa tin, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam – ông Gennady Bezdetko. Đây là công việc trong các hoạt động đối ngoại, của người đứng đâu nhà nước Việt Nam. Trước đó, Chủ tịch Tô Lâm đă tiếp Đại sứ Trung Quốc và Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Lâu nay, Liên bang Nga vẫn được đánh giá là một trong 3 cường quốc, có quan hệ tương đối chặt chẽ, và được nhà nước Việt Nam hết sức coi trọng.


Sau khi Việt Nam đón tiếp Tổng thống Hoa Kỳ vào trung tuần tháng 9/2023, và tiếp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong tháng 12/2023. Th́ nay, được biết, Việt Nam đang chuẩn bị đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Theo nguồn tin từ một hăng tin lớn quốc tế, th́ Tổng thống Putin sẽ tới Việt Nam ngày 19/6. Đồng thời, Đài truyền h́nh NHK của Nhật Bản, mới đây, đă dẫn tin từ một nguồn ngoại giao giấu tên, tiết lộ, các quan chức cấp cao của Nga nói rằng, ông Putin đang chuẩn bị thăm Triều Tiên và Việt Nam vào tuần này.

Theo Moscow Times, khi trả lời phóng viên hôm 10/6, về chuyến thăm của ông Putin tới Bắc Hàn và Việt Nam, người phát ngôn Điện Kremlin ông Dmitry Peskov cho biết “khi thời điểm đến, chúng tôi sẽ đưa ra thông báo thích hợp.”

Theo BBC, trong khi đó, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, đă chỉ trích chuyến đi của ông Putin đến Việt Nam.

V́ sao chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga không được công khai rơ ràng, theo giới quan sát quốc tế, giữa lúc Nga đang bị quốc tế cô lập, và Tổng thống Nga Putin đang bị Ṭa án H́nh sự Quốc tế phát lệnh bắt giữ, vào tháng 3/2023, v́ cáo buộc về tội ác chiến tranh, do quân Nga đă trục xuất bất hợp pháp trẻ em Ukraine ra khỏi đất nước của họ.

Thông tin về chuyến thăm của ông Putin tới thăm Việt Nam đă xuất hiện khá lâu, nhưng những bất ổn chính trị ở Việt Nam, đă khiến cho kế hoạch này bị tŕ hoăn. Nhưng đến nay, sau khi Việt Nam kiện toàn được các vị trí Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội, nên lúc này là thời điểm được cho là thích hợp.


Một câu hỏi đặt ra là, tại sao, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, đă lên tiếng chỉ trích việc Việt Nam về chuyến thăm của ông Putin. Liệu Ban lănh đạo Hà Nội có bất chấp, để tiếp đón ông Putin?

Theo giới phân tích, trong việc đón tiếp Putin thăm Việt Nam, Ban lănh đạo Hà Nội muốn tiếp tục khẳng định chính sách ngoại giao “cây tre”; quan hệ với tất cả các quốc gia, đồng thời khẳng định, Nga vẫn là một người bạn có giá trị đối với Việt Nam.

Ngoài ra, Nga là một trong số các quốc gia có quan hệ đối tác “chiến lược toàn diện” với Việt Nam, như Trung Quốc và Hoa kỳ. Hơn nữa, Nga c̣n là nhà cung cấp vũ khí chính của Hà Nội, trong nhiều thập niên vừa qua. Hơn nữa, trong quá khứ, Nga từng là quốc gia hỗ trợ cho Việt Nam, trong thời gian Chiến tranh Việt Nam.

Việt Nam là khách hàng nhập khẩu vũ khí lớn từ Nga. Đồng thời, Nga là đối tác quan trọng trong các dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí của Việt Nam trên Biển Đông.

Tuy nhiên, mối quan hệ truyền thống đặc biệt này, đang phải đối mặt với thử thách nghiêm trọng, trong bối cảnh, Hà Nội t́m cách tăng cường mối quan hệ với phương Tây. Hơn thế nữa, Nga hiện nay đang phụ thuộc vào Trung Quốc rất lớn về chính trị cũng như quân sự.



Điều đó đă khiến cho lănh đạo Việt Nam lo ngại rằng, Putin sẽ bán đứng quyền lợi của Việt Nam, thông qua việc sang nhượng đối với các dự án thăm ḍ và khai thác dầu khí trên Biển Đông, mà Liên Bang Nga đang hợp tác với Việt Nam.

Nguyên nhân cơ bản nhất, lâu nay lănh đạo Việt Nam luôn duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ với cả Nga và Trung Quốc, v́ 2 cường quốc này là những chiếc phao cứu sinh cho chế độ độc tài Việt Nam.

Mới nhất, dù được mời tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Ḥa b́nh Ukraine, tổ chức tại Thụy Sĩ, Việt Nam, cũng như Nga, Trung Quốc, và một số quốc gia độc tài khác, đă không tham dự./.



Trà My
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 06-18-2024
Reputation: 580285


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-06-18-6.jpg
Views:	0
Size:	337.8 KB
ID:	2388392
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Old 06-18-2024   #2
francesco
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 3,349
Thanks: 14
Thanked 610 Times in 444 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 170 Post(s)
Rep Power: 21
francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3
Default

Nguyên nhân tuyệt mật khiến VN+ buộc phải tiếp đón Putin
ong nay la con chau Putin
nen tin mat da bi ro ri
francesco_is_offline   Reply With Quote
Old 06-18-2024   #3
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,267
Thanks: 0
Thanked 810 Times in 443 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 19
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Thật ra mà nói trong tình hình chính trị thế giới hiện nay việc Putin ghé qua VN cũng giống như đem lại vận xui xẽo cho VN hơn là những giá trị mà đảng và nhà nước csVN tuyên truyền,câu hỏi là tại sao Putin lại ghé VN trong lúc đang bị cả thế giới với mục đích gì !? Putin đến VN chỉ với 2 lý do một là tiền hai là nhân lực để tiếp tực cuộc xâm lược của Putin tại Ukriane,tiền thì đảng ta không có mà có cũng không cho,còn nhân lực lực thì ê chề cứ bảo sang Nga để hợp tác lao động rồi đưa thẳng ra nghĩa địa chiến sĩ vô danh tại Ukriane,các "dư lợn viên" trong diễn đàn này ai muốn làm giàu thì bắt đầU đăng ký là vừa!.
dk302005_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to dk302005 For This Useful Post:
Gibbs (06-18-2024), hoaghoatham (06-18-2024)
Old 06-18-2024   #4
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 8,760
Thanks: 381
Thanked 4,919 Times in 2,886 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 325 Post(s)
Rep Power: 29
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
Default

đă nói là "tuyệt mật", vậy xin hỏi, ai đă to gan cho "ṛ rỉ" ra vậy?? Liệu có muốn bị "bất ngờ qua phà" hay không???
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
Old 07-01-2024   #5
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Foreign Affairs: Những bài học của Tập Cận B́nh về Nga
Tác giả: Joseph Torigian/ Dịch giả: Đỗ Kim Thêm
Thân phụ của nhà lănh đạo Trung Quốc đă dạy cho ông điều ǵ về cách đối phó với Moscow
Vào ngày 4 tháng 2 năm 2022, ngay trước khi xâm lược Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Bắc Kinh, nơi ông và nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đă kư một văn bản ca ngợi mối quan hệ đối tác “không giới hạn”. Hơn hai năm kể từ ngày đó, Trung Quốc đă từ chối lên án cuộc xâm lược và giúp Nga nhận được trang thiết bị, từ các động cơ máy cho đến máy bay không người lái, những thứ rất quan trọng cho nỗ lực chiến tranh.
Mối quan hệ đối tác đang phát triển mạnh mẽ giữa Tập và Putin đặt ra những vấn đề nghiêm trọng ở các thủ đô phương Tây. Phải chăng sự liên minh gắn kết giữa Moscow với Bắc Kinh trong thời kỳ đầu Chiến tranh Lạnh đă quay trở lại? Người Nga và người Trung Quốc liên tục bác bỏ những lời nói như vậy, nhưng họ cũng khẳng định rằng, mối quan hệ đối tác hiện tại bền vững hơn thời kỳ mà họ cùng nhau lănh đạo thế giới cộng sản.
Tập biết điều này. Cha của ông, Tập Trọng Huân là một quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), sự nghiệp của ông là một mô h́nh thu nhỏ của mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Moscow trong thế kỷ XX, từ những ngày đầu của cuộc cách mạng hồi thập niên 1920 và 1930 cho đến sự viện trợ không liên tục trong thập niên 1940 và việc sao chép toàn bộ mô h́nh của Liên Xô trong thập niên 1950, và từ sự chia rẽ công khai trong thập niên 1960 và 1970 cho đến việc xích lại gần nhau vào cuối thập niên 1980. Mối quan hệ của ông Tập Trọng Huân với Moscow cho thấy mối nguy hiểm của sự thân mật và thù địch, việc trỡ nên quá thân thiết đă tạo ra những căng thẳng không thể kiểm soát được, dẫn đến một cuộc tranh đấu tốn kém như thế nào. Hiểu được lịch sử đó, ông Tập Cận B́nh tin rằng đều mối quan hệ hiện tại giữa Moscow với Bắc Kinh thật sự bền chặt hơn so với thập niên 1950 và rằng ông có thể tránh được những căng thẳng dẫn đến sự chia rẽ trước đó.
Thời Chiến tranh Lạnh, ư thức hệ cộng sản cuối cùng đă đẩy hai nước rời xa nhau, trong khi giờ đây họ thống nhất với nhau hơn bởi một tập hợp chung về một loạt các thái độ bảo thủ, chống phương Tây và theo chủ nghĩa nhà nước. Thời trước đây, mối quan hệ không tốt giữa các cá nhân lănh đạo đă làm tổn hại đến mối quan hệ, trong khi ngày nay, ông Tập và ông Putin đă biến mối quan hệ cá nhân của họ trở thành một đặc điểm của quan hệ đối tác chiến lược. Rồi những yêu cầu cấp thiết của liên minh trong thời Chiến tranh Lạnh, đ̣i hỏi mỗi bên phải hy sinh lợi ích riêng của ḿnh cho phía bên kia, chứa đựng mầm mống dẫn đến sự sụp đổ của chính ḿnh, trong khi trục thuận tiện hiện tại cho phép linh hoạt hơn. Trung Quốc và Nga sẽ không bao giờ bước đi cùng nhau như họ đă làm trong những năm đầu sau Cách mạng Trung Quốc, nhưng họ sẽ không tách rời nhau nhanh hơn.
Mối liên kết nguy hiểm
Tập Cận B́nh sinh năm 1953 ngay vào cao điểm Trung Quốc đang sao chép Liên Xô cuồng nhiệt. Khẩu hiệu phổ biến nhất ở Trung Quốc năm đó là “Liên Xô hiện tại là tương lai của Trung Quốc”. Tập Trọng Huân vừa mới chuyển từ vùng Tây Bắc Trung Quốc đến Bắc Kinh, nơi ông dành phần lớn bốn thập niên đầu đời để chiến đấu trong một cuộc cách mạng mà cảm hứng bắt nguồn từ Cách mạng Bolshevik năm 1917. Giống như rất nhiều người thuộc thế hệ của ḿnh, Tập Trọng Huân đă cống hiến hết ḿnh cho chính nghĩa bất chấp có nhiều thất bại và hy sinh cá nhân - một ḷng tận tụy đă vượt qua đàn áp và tù đày của các đảng viên dảng CSTQ vào năm 1935 v́ không tuân thủ nghiêm chỉnh theo tinh thần chính thống cộng sản.
Chiến thắng của những người Bolshevik đă ảnh hưởng đến giới cực đoan ở Trung Quốc trong thời kỳ đầu, và Moscow lănh đạo và tài trợ cho đảng CSTQ trong những năm đầu. Nhưng tinh thần độc lập ngày càng tăng của những người CSTQ đi đôi với sự trỗi dậy của Mao Trạch Đông - và gắn số phận của Tập Trọng Huân với số phận của Mao. Trong tự sự của Mao, giới cực đoan do Liên Xô dào tạo gần như đă chôn vùi cuộc cách mạng ở Trung Quốc v́ họ không hiểu được những điều kiện đặc biệt của đất nước. Mao cho biết, thành phần giáo điều này đă đàn áp Tập Trọng Huân vào năm 1935 giống như họ đă ngược đăi chính Mao vào đầu thập niên đó, khi Mao bị các lănh đạo thân Liên Xô trong đảng CSTQ gạt ra ngoài lề.
Tuy nhiên, Mao không ủng hộ việc đoạn tuyệt với Moscow. Trong phần lớn thời gian đầu đời của ḿnh, Tập Trọng Huân gặp rất ít người nước ngoài, nhưng điều đó đă thay đổi vào cuối thập niên 1940, khi người Cộng sản tràn khắp Trung Quốc qua cuộc nội chiến trong nước. Ông bắt đầu có những tương tác bền vững với Liên Xô khi ông là nhà lănh đạo Văn pḥng Tây Bắc rộng lớn, tổ chức của đảng để giám sát vùng Tân Cương. Liên Xô đă giúp đảng CSTQ triển khai sức mạnh quân sự ở đó, và vào tháng 12 năm 1949, sau khi đảng Cộng sản giành chiến thắng trong cuộc chiến và củng cố quyền kiểm soát toàn đại lục Trung Quốc, Tập Trọng Huân đă đề xuất thành công với các lănh đạo đảng, rằng Tân Cương và Liên Xô hợp tác để phát triển các nguồn lực trong tỉnh. Một năm sau, Tập Trọng Huân trở thành nhà lănh đạo Hiệp hội Hữu nghị Trung - Xô vùng Tây Bắc.
Ngay lúc Tập Cận B́nh chào đời, đảng CSTQ tiến hành một cuộc thanh trừng lớn đầu tiên - một vụ việc t́nh cờ có liên quan chặt chẽ với cả Liên Xô và gia đ́nh Tập. Cao Cương, một quan chức cấp cao được coi là người có tiềm năng kế nhiệm Mao, đă đi quá xa khi chỉ trích các nhà lănh đạo khác trong các cuộc tṛ chuyện riêng. Mao phản đối người được ông che chở, và cuối cùng Cao đă tự sát. Cao có mối quan hệ chặt chẽ với Moscow, mặc dù đó không phải là lư do khiến ông bị thanh trừng vào thời điểm đó, nhưng Mao bắt đầu lo lắng về những mối liên hệ như vậy và kết luận rằng chính họ phản bội. Tập Trọng Huân, người từng phục vụ cùng Cao Cương ở vùng tây bắc và cùng bị đàn áp với ông ta vào năm 1935, không thể không nhận ra sự nguy hiểm trong mối quan hệ chặt chẽ với một thế lực nước ngoài, thậm chí là đồng minh.
Mặc dù sự nghiệp của Tập Trọng Huân bị tổn thương do nỗi bất hạnh của Gao, nhưng sau đó ông vẫn được giao trách nhiệm quản lư hàng chục ngàn chuyên gia Liên Xô được cử đến giúp Trung Quốc để tái thiết hậu chiến. Đó không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Như Tập Trọng Huân kể lại trong một bài phát biểu vào năm 1956, những chuyên gia này đă gặp khó khăn trong việc thích nghi với Trung Quốc, và một số người trong số họ đă “chết, bị đầu độc, bị thương, bị bệnh và bị cướp”, thậm chí tự sát, cũng là một vấn đề. Cùng năm đó, khi Mao quyết định cơ cấu chính trị của Trung Quốc theo “Liên Xô” và tập trung nhiều quyền lực vào Bắc Kinh, Tập Trọng Huân cũng được giới lănh đạo giao nhiệm vụ đề ra kế hoạch tái cơ cấu chính phủ.
Tách rời
Vào tháng 8 và tháng 9 năm 1959, Tập Trọng Huân khi đó là một phó thủ tướng đầy quyền lực, đă dẫn đầu một phái đoàn đến Liên Xô. Thời điểm đó không thích hợp. Vào tháng 6, Liên Xô từ bỏ lời hứa hỗ trợ chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Trung Quốc. Tập Trọng Huân dự trù sẽ đến thăm Liên Xô vào đầu mùa hè năm đó, nhưng đại hội đảng CSTQ ở Lư Sơn – nơi Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Bành Đức Hoài bị thanh trừng – đă phá vỡ kế hoạch đó. Bành viết một lá thư cho Mao, chỉ trích ‘Đại Nhảy Vọt’, và Mao không chỉ giải thích hành động của Bành là một sự xúc phạm cá nhân mà c̣n nghi ngờ, một cách không chính xác, rằng nhà lănh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đă xúi giục ông [Bành] thực hiện điều đó. Bành Đức Hoài và Tập Trọng Huân liên kết nhau do mối quan hệ nghề nghiệp, họ được tôi luyện trên chiến trường Tây Bắc Trung Quốc. Cũng giống như cuộc thanh trừng đầu tiên, cuộc thanh trừng lớn thứ hai của đảng CSTQ vừa gần gũi với gia đ́nh Tập, vừa gắn liền với sự nghi ngờ của Mao về ư định của Liên Xô. Và một lần nữa, Tập Trọng Huân chỉ sống sót trong đường tơ kẻ tóc.
Kể từ năm 1956, các căng thẳng Trung – Xô tăng dần phía sau hậu trường, nhưng chúng bùng phát công khai trong chuyến công du của ông Tập Trọng Huân. Vào ngày 25 tháng 8, cùng ngày Đại sứ quán Liên Xô tại Bắc Kinh mời Tập Trọng Huân đến thăm, binh sĩ Trung Quốc đă giết chết một binh sĩ Ấn Độ và làm bị thương một người khác ở vùng biên giới Trung – Ấn. Mặc dù người Trung Quốc kết luận rằng những cái chết là do tai nạn, nhưng người Liên Xô lại vô cùng tức giận v́ họ tin rằng bạo lực sẽ đẩy người Ấn Độ ra khỏi khối cộng sản và làm thất bại những nỗ lực của Khrushchev nhằm đạt được sự ḥa hoăn với phương Tây trong chuyến đi Washington sắp tới.
Đến Moscow hai ngày sau vụ bạo lực ở biên giới, Tập Trọng Huân đă cố gắng hết sức để khẳng định việc liên minh. Trong cuộc gặp gỡ riêng tư với một phó thủ tướng Liên Xô, ông đă cố gắng đưa ra một góc nh́n tích cực về Đại Nhảy Vọt của Mao, lúc đó đă diễn ra một năm. Ông đến thăm cuộc triển lăm về thành tựu của nền kinh tế quốc dân, nơi trưng bày những thắng lợi về công nghệ của Liên Xô, và đặt ṿng hoa tại lăng mộ của hai nhà lănh đạo đầu tiên của Liên Xô, Vladimir Lenin và Joseph Stalin. Sau vài ngày ở Ukraine thuộc Liên Xô và Tiệp Khắc, Tập Trọng Huân trở về Moscow, nơi phái đoàn của ông đi tham quan văn pḥng và căn hộ cũ của Lenin trong điện Kremlin. Rơ ràng ông đă kể với con trai ḿnh về khoảnh khắc đó: Vào năm 2010, khi Tập Cận B́nh đến thăm Moscow với tư cách là phó chủ tịch nước, ông đă yêu cầu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đưa ông vào cùng pḥng. Theo một chuyên gia Nga có mối quan hệ tốt, Tập đă nán lại ở đó và nói với Medvedev rằng đây là cái nôi của chủ nghĩa Bolshevik. Tập Cận B́nh tuyên bố rằng, cha của ông đă nói rằng Nga và Trung Quốc nên luôn là bạn bè.
Tuy nhiên vào năm 1959, Tập Trọng Huân bị kẹt giữa t́nh trạng khủng hoảng trong mối quan hệ Trung – X. Vào ngày 9 tháng 9, khi trở lại Bắc Kinh, các nhà ngoại giao Liên Xô đă thông báo cho Trung Quốc về kế hoạch đăng một tuyên bố trên TASS, hăng thông tấn nhà nước Liên Xô, giữ quan điểm trung lập về cuộc giao tranh biên giới Trung – Ấn. Phía Trung Quốc rất tức giận và yêu cầu Liên Xô thay đổi hoặc tŕ hoăn bản tin. Liên Xô không những từ chối yêu cầu mà c̣n cho đăng tin vào tối hôm đó. Tập Trọng Huân rời Bắc Kinh ngay ngày hôm sau - mặc dù ông dự trù sẽ tiếp tục dẫn đầu phái đoàn cho đến ngày 18 tháng 9. Khi Mao và Khrushchev gặp nhau trong tháng sau, Mao đă phàn nàn về vụ việc và nói: “Thông báo của TASS khiến tất cả bọn tên đế quốc vui mừng”.
Tranh chấp chỉ là vết nứt công khai đầu tiên trong liên minh. Mùa hè năm 1960, Khrushchev rút tất cả các chuyên gia Liên Xô ra khỏi Trung Quốc và Tập Trọng Huân được giao trách nhiệm điều hành việc rời đi của họ. Bài học mà con trai ông rút ra từ sự việc này là người Trung Quốc cần phải dựa vào chính ḿnh. Tại cuộc họp tháng 11 năm 2022 ở Bali, theo một cựu quan chức ngoại giao cấp cao của Mỹ, Tập Cận B́nh đă nói với Tổng thống Mỹ Joe Biden, rằng các hạn chế về công nghệ của Mỹ sẽ thất bại, đồng thời chỉ ra rằng việc Liên Xô ngừng hợp tác công nghệ đă không ngăn cản Trung Quốc phát triển vũ khí hạt nhân của riêng ḿnh.
Nóng và Lạnh
Năm 1962, vận may của Tập Trọng Huân không c̣n và ông bị lật đổ trong cuộc đại thanh trừng lần thứ ba của đảng CSTQ. Cũng giống như Cao Cương và Bành Hoài Đức, Tập Trọng Huân bị buộc tội làm gián điệp cho Liên Xô, mặc dù đó không phải là lư do chính khiến ông bị thanh trừng. Mao quyết định rằng, Trung Quốc, giống như Liên Xô trước đó, đang mất tập trung vào việc đấu tranh giai cấp, và Tập Trọng Huân bị cuốn vào sự hủy diệt mà Mao đă nhắm tới. Năm 1965, trong khi Mao đang chuẩn bị tái tổ chức xă hội Trung Quốc với nhiều tốn kém nhằm chuẩn bị cho một cuộc chiến có thể xảy ra để chống Liên Xô hoặc Hoa Kỳ, từ Bắc Kinh, Tập Trọng Huân bị đày đến một nhà máy mỏ than cách xa thành phố Lạc Dương hàng trăm dặm. Trớ trêu thay, nhà máy đó đă được hoàn thành với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô và thậm chí c̣n được một tờ báo địa phương mô tả là “kết tinh” của “t́nh hữu nghị Trung - Xô huy hoàng”.
Tóm lại, Tập Trọng Huân đă trải qua 16 năm không c̣n thế đứng chính trị. Ông phải đợi đến năm 1978, hai năm sau khi Mao qua đời, mới được phục chức. Là Bí thư tỉnh Quảng Đông, Tập Trọng Huân cảnh báo người Mỹ phải mạnh mẽ chống lại Liên Xô xâm lược. Trong chuyến đi Hoa Kỳ năm 1980, ông đă gây ấn tượng với những người đồng cấp Hoa Kỳ bằng quan điểm chống Liên Xô của ḿnh và thậm chí c̣n thực hiện một chuyến đi tới trụ sở của Bộ Tư lệnh Pḥng không Bắc Mỹ (North American Air Defense Command NORAD) ở Colorado, nơi ông đă ghi chú nhiều. Là Ủy viên Bộ Chính trị chuyên trách điều hành các mối quan hệ với các đảng nước ngoài có bản chất cách mạng, cánh tả hoặc cộng sản, Tập Trọng Huân đă giúp định hướng cuộc cạnh tranh gây ảnh hưởng của Bắc Kinh với Moscow trên toàn thế giới. Ông cũng quản lư các vấn đề Tây Tạng và trong năm năm đầu của thập niên 1980, ông lo ngại ảnh hưởng của Liên Xô đối với Đức Đạt Lai Lạt Ma. Nhưng đến năm 1986, khi các mối quan hệ được cải thiện, ông ca ngợi những cải cách của nhà lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev và bày tỏ hy vọng cải thiện mối quan hệ.
Tập Cận B́nh đă làm ǵ với lịch sử này? Năm 2013, trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi trở thành lănh đạo cấp cao, ông đă tới Nga, nơi ông đă nói chuyện nồng nhiệt với một nhóm các nhà Hán học về chuyến thăm năm 1959 của thân phụ ông. Ông nói về những bức ảnh trong chuyến đi đó đă bị phá hủy trong cuộc Cách mạng Văn hóa, nhưng thân mẫu của ông vẫn c̣n giữ những món quà của cha ông từ chuyến đi. Ông Tập giải thích, mặc dù nhiều nhà quan sát tin rằng thế hệ của ông hướng về phương Tây, ông lớn lên với việc đọc hai nền văn học Trung Quốc và Nga. Sau khi bị đày về vùng nông thôn với tư cách là một “thanh niên được gửi xuống” trong cuộc Cách mạng Văn hóa, ông dành thời gian để đọc tiểu thuyết về cách mạng Nga, mà cuốn sách yêu thích là What Is To Be Done? (Phải làm ǵ?) của Nikolay Chernyshevsky. Sau đó, Tập cho biết, ông thích nhân vật Rakhmetov, một kẻ cuồng tín cách mạng, người đă chịu đựng để tôi luyện ư chí. Tập cho biết là để lấy cảm hứng, ông đă lang thang trong mưa gió và băo tuyết suốt thời gian ở nông thôn.
Nhưng trong cuộc nói chuyện hồi năm 2013 với các nhà Hán học Nga, ông đă không đề cập đến t́nh trạng ảm đạm của quan hệ Trung - Xô vào thời điểm ông đọc sách Nga. Năm 1969, năm ông được đưa về nông thôn, Trung Quốc và Liên Xô đang xảy ra một cuộc chiến biên giới không được tuyên bố, thậm chí c̣n có lo ngại về một cuộc tấn công bằng hạt nhân của Liên Xô. Ông cũng không kể cho họ nghe về công việc đầu tiên của ḿnh sau khi tốt nghiệp đại học, làm thư kư cho Cảnh Tiêu, Thư kư trưởng kiêm Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương. Cảnh Tiêu theo dơi Moscow một cách thận trọng. Năm 1980, tại một cuộc họp ở Bắc Kinh, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Harold Brown nói với Cảnh Tiêu khi nói đến quan điểm của hai bên về Liên Xô, “tôi thấy có vẻ như từng nhân viên của chúng ta đă cùng viết chung các tài liệu thảo luận”.
Bất đồng về ư thức hệ
Đứng trước t́nh trạng các quan hệ giữa Nga, Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện nay, thật khó tưởng tượng được rằng Tập Cận B́nh đă dành một phần thời niên thiếu của ḿnh để đào hầm tránh bom nhằm chuẩn bị cho cuộc tấn công có thể xảy ra với Liên Xô – hoặc v́ vấn đề đó, cha của ông ta đă được mời đến thăm NORAD. Tính linh hoạt của tam giác Washington – Bắc Kinh – Moscow trong 75 năm qua đă khiến một số người hy vọng rằng bằng cách nào đó Tập có thể bị thuyết phục để hạn chế sự ủng hộ của ông dành cho Nga. Nhưng những người mong muốn chuyện chia rẽ Trung – Xô tái diễn, có thể sẽ thất vọng.
Có một điều là, bất đồng ư thức hệ giờ đây hầu như không c̣n tồn tại trong mối quan hệ. Đúng là ư thức hệ cộng sản chung đă đóng vai tṛ như một chất keo đặc biệt gắn kết Trung Quốc với Liên Xô trong những năm ngay sau năm 1949. Nhưng thời gian trôi qua, ư thức hệ này thật sự đă khiến hai nước khó giải quyết những khác biệt của ḿnh hơn. Mao có thói quen trong việc giải thích những khác biệt về mặt chiến thuật là những tranh chấp ư thức hệ sâu xa hơn. Mao ngày càng tin rằng, Liên Xô không ủng hộ lập trường hiếu chiến của Trung Quốc đối với phương Tây, v́ họ đă đi theo “chủ nghĩa xét lại”. Và trong số những người cộng sản, lời buộc tội về lư thuyết dị giáo đă bùng nổ. Khi Mao và Khrushchev tranh căi về thông báo của TASS hồi tháng 10 năm 1959, tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Trần Nghị rằng, Liên Xô là “những người mua thời gian” đă khiến Khrushchev đặc biệt tức giận, v́ đặt vấn đề về tư cách cộng sản của ông bằng cách coi ông là kẻ phản bội sự nghiệp cách mạng. Do đó, có rất nhiều sự thật trong tuyên bố của nhà sử học Lorenz Luthi rằng “nếu không có vai tṛ quan trọng của ư thức hệ, liên minh sẽ không bao giờ được thành lập, cũng như không thể sụp đổ”.
Hơn nữa, một khi những khác biệt về ư thức hệ đă được đưa vào phương tŕnh, thật khó để nói về bất cứ điều ǵ khác, một phần là v́ các cuộc tranh luận về ư thức hệ có thể hàm chứa những lời kêu gọi cho việc thay đổi chế độ. Năm 1971, sau cuộc tṛ chuyện tương đối có hiệu quả với hai nhà ngoại giao Liên Xô, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă bộc phát khi một trong số họ nêu ra vấn đề về một bài trên Nhân dân Nhật báo mà họ tin rằng đă kêu gọi người dân Liên Xô bắt đầu một cuộc cách mạng. Chu lưu ư rằng, Liên Xô đang tiếp đón Vương Minh, một lănh đạo đảng CSTQ trong thời kỳ đầu, là người có xung đột với Mao và đă bị lưu đày. Chu nói: “Ông nghĩ chúng tôi sợ ông ta à. Ông ta c̣n thối hơn cả cứt!” Khi một nhà ngoại giao Liên Xô yêu cầu một tham dự viên Trung Quốc ngừng la hét, nói rằng “hét lên không phải là tranh căi”, nhà ngoại giao Trung Quốc đáp trả: “Nếu không la hét, các ông sẽ không nghe”.
Tuy nhiên, nói một cách nhẹ nhàng, nước Nga ngày nay đă khác xa với những lư tưởng của chủ nghĩa cộng sản. Mặc dù Putin từng gọi sự sụp đổ của Liên Xô là một “thảm họa địa chính trị”, nhưng ông thường bộc lộ những quan điểm khá tiêu cực về đảng Cộng sản Liên Xô. Trong bài phát biểu trước ngày Nga xâm lược Ukraine, ông đổ lỗi cho Lenin v́ đă tạo ra Ukraine hiện đại và nói về “chế độ độc tài” và “chế độ toàn trị” của Stalin. Mặt khác, Tập Cận B́nh tiếp tục coi trọng di sản của chủ nghĩa cộng sản. Theo một nhà ngoại giao Úc, các nhà ngoại giao Nga cảm thấy lúng túng khi ông Tập trích dẫn về cuốn tiểu thuyết cách mạng Nga “Thép đă tôi thế đấy”. Mặc dù không phải là một người theo chủ nghĩa giáo điều, nhưng Tập Cận B́nh quan tâm sâu xa đến ư thức hệ và thậm chí c̣n đổ lỗi cho sự sụp đổ của Liên Xô một phần là do Moscow đă thất bại trong việc bảo đảm người dân coi trọng chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bất chấp những khác biệt quan trọng này, giới tinh hoa Trung Quốc và Nga đều có chung một thế giới quan bảo thủ, ủng hộ nhà nước. Cả hai đều coi các cuộc tấn công vào lịch sử của họ khi những âm mưu của phương Tây nhằm làm mất đi tính chính thống của chế độ và coi việc thúc đẩy dân chủ là một mối đe dọa sinh tồn. Cả hai đều đề cao các giá trị truyền thống như một bức tường thành chống lại sự bất ổn và cho rằng phương Tây đang tự hủy hoại ḿnh bằng những cuộc tranh luận về văn hóa. Cả hai kết luận rằng các chế độ độc tài giải quyết tốt hơn trước những thách thức hiện đại. Cả hai đều mong muốn đất nước của ḿnh lấy lại địa vị và lănh thổ đă mất. Thậm chí Putin và Tập c̣n đưa ra cùng một câu chuyện về tính hợp pháp, họ cho rằng các bậc tiền nhiệm của họ cho phép sự suy thoái quyền lực không thể chấp nhận được (và chịu ảnh hưởng của phương Tây) mà chỉ có sự cai trị độc tài của họ mới có thể ngăn chặn được.
Mối quan hệ Putin và Tập
Một yếu tố khác ràng buộc Moscow và Bắc Kinh ngày nay là mối quan hệ nồng ấm giữa Putin và Tập. Các phương tiện truyền thông Trung Quốc và Nga ca ngợi mối quan hệ cá nhân bền chặt giữa hai nhà lănh đạo, mặc dù khó có thể nói t́nh bạn của họ chân thành đến mức nào. Putin là một điệp viên KGB được đào tạo, kinh nghiệm đă dạy cho ông ta về cách xử lư đối với con người, và Tập Cận B́nh có lẽ đă học được những mánh khóe tương tự từ cha ḿnh, một bậc thầy trong các nỗ lực “mặt trận thống nhất” của đảng để thu phục những người hoài nghi. Putin và Tập là hai người rất khác nhau. Putin từng bị găy tay khi đánh nhau trên tàu điện ngầm Leningrad. Tập liên tục thể hiện khả năng tự chủ phi thường, bằng chứng là khả năng thu tóm quyền lực mà không ai biết ông ta thật sự nghĩ ǵ. Putin thích cuộc sống thượng lưu, trong khi phong cách cá nhân của Tập lại gần với khổ hạnh. Nhưng ít nhất, mối quan hệ chức năng giữa hai nhà lănh đạo Nga và Trung Quốc là một điều ǵ đó bất thường trong lịch sử.
Đối với Mao, thành tích về ư thức hệ và những đóng góp của Stalin cho lịch sử Liên Xô đă khiến ông trở thành một người khổng lồ trong thế giới cộng sản. Tuy nhiên, thái độ thận trọng của Stalin đối với Cách mạng Trung Quốc trong năm năm cuối của thập niên 1940 đă khiến Mao khó chịu. Sự độc đoán của Stalin cũng đă như vậy trong các cuộc đàm phán về hiệp ước liên minh giữa hai nước vào năm 1949 và 1950. Sau cái chết của Stalin, Mao cảm thấy tầm vóc của ḿnh vượt xa Khrushchev, và vị chủ tịch này nổi tiếng trong việc đối xử với người đồng nhiệm Liên Xô với thái độ khinh thường.
Mao rất ấn tượng trước sự cứng rắn của Đặng Tiểu B́nh, là người được ông chống lưng, thể hiện trong các cuộc tranh luận bất tận về ư thức hệ ở Moscow trong thập niên 1960, khi Đặng Tiểu B́nh là người chiến đấu nổi bật nhất của Bắc Kinh trên trường quốc tế. Sau khi Mao chết, Đặng Tiểu B́nh nhận định rằng, các nước gần gũi với Liên Xô có nền kinh tế vận hành kém, trong khi các đồng minh của Mỹ phát triển mạnh. Vào thời điểm Đặng Tiểu B́nh trở thành nhà lănh đạo tối cao của Trung Quốc, nhiều cộng sự viên của ông hy vọng có được một mối quan hệ tốt đẹp hơn với Moscow, nhưng Đặng Tiểu B́nh đă phớt lờ những tiếng nói đó. Ông và Gorbachev chỉ gặp nhau một lần trong cuộc biểu t́nh ở Quảng trường Thiên An Môn và Đặng Tiểu B́nh kết luận rằng, nhà lănh đạo Liên Xô là “một thằng ngốc”. Sau khi Liên Xô sụp đổ và Boris Yeltsin trở thành tổng thống Nga, người Trung Quốc ban đầu tỏ ra nghi ngờ ông Yeltsin, v́ vai tṛ của ông trong việc góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa cộng sản, nhưng mối quan hệ giữa các nhà lănh đạo cấp cao được cải thiện dần. Người kế nhiệm Đặng Tiểu B́nh là Giang Trạch Dân, là người từng học ở Liên Xô và hát những bài hát ca ngợi t́nh hữu nghị Trung – Xô.
Mối quan hệ nồng ấm giữa các cá nhân không phải là lư do chính khiến Nga và Trung Quốc ngày nay thân thiết đến như vậy, nhưng quá khứ chắc chắn cho thấy cá nhân các nhà lănh đạo có thể quan trọng đến mức nào khi họ coi thường những người đồng nhiệm và quốc gia mà họ lănh đạo. Và bất chấp những khác biệt của họ, không khó để đoán tại sao Putin và Tập có thể ḥa hợp trên phương diện cá nhân. Họ gần như bằng tuổi nhau và đều là con của những người đă hy sinh cho đất nước. Và có lẽ điều quan trọng nhất là cả hai đều có kinh nghiệm h́nh thành về sự nguy hiểm của việc bất ổn chính trị. Trong cuộc Cách mạng Văn hóa, Tập và gia đ́nh bị Hồng vệ binh của Mao bắt cóc và đánh đập, trong khi năm 1989, Putin khi đó là sĩ quan KGB, đóng ở Dresden, chứng kiến ​​Đông Đức sụp đổ khi không thể nhận được chỉ thị từ Moscow. Cả hai có nhiều điều để nói khi cùng nhau làm bánh blini và bánh bao trước ống kính truyền h́nh.
Hợp tác
Tính linh hoạt hơn trong mối quan hệ đối tác giữa Bắc Kinh và Moscow ngày nay cũng khiến mối quan hệ này trở nên khó khăn hơn so với trước đây. Kể từ năm 1949, thách thức về mặt chiến lược chủ yếu là làm thế nào hai cường quốc cùng nhau tạo nên trung tâm độc tài của Á - Âu, có thể hợp tác hiệu quả để chống lại mối đe dọa từ khu vực ngoại vi dân chủ do Hoa Kỳ lănh đạo. Bất chấp sức mạnh phi thường trong vị thế của Washington tại các khu vực lân cận, Bắc Kinh và Moscow vẫn phải chật vật để có được sự phối hợp hiệu quả. Hết lần này đến lần khác, họ tỏ ra không sẵn sàng hy sinh lợi ích của ḿnh cho nhau, một phần là do nghi ngờ rằng đối phương đang bán đứng ḿnh và t́m cách cải thiện mối quan hệ với phương Tây.
Trước khi Trung – Xô chia rẽ, liên minh giữa Moscow và Bắc Kinh đă tạo ra những vấn đề thật sự cho Mỹ và mang lại lợi ích thật sự cho hai nước Trung – Xô. Biên giới yên b́nh giữa hai nước cho phép họ tập trung vào việc đối đầu với phương Tây và chia sẻ công nghệ quân sự. Năm 1958, khi Trung Quốc tấn công Đài Loan trong nỗ lực chiếm quyền kiểm soát ḥn đảo này, Khrushchev đă đến trợ giúp Bắc Kinh bằng cách công khai cảnh báo rằng ông sẽ can thiệp để bảo vệ Trung Quốc nếu Hoa Kỳ tham gia vào cuộc xung đột – mặc dù ông bực bội v́ Bắc Kinh đă không báo cho ông biết trước về kế hoạch của Bắc Kinh.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa trung tâm với vùng ngoại vi luôn là sự kết hợp giữa cùng tồn tại và cạnh tranh, và Moscow với Bắc Kinh hiếm khi coi trọng những mục tiêu cạnh tranh như nhau. Trong thập niên 1950 và 1960, về cơ bản Trung Quốc bị loại khỏi hệ thống quốc tế trong khi Liên Xô phần lớn là một cường quốc c̣n duy tŕ nguyên trạng. Khi Mao ung dung đe dọa chiến tranh hạt nhân, cùng với việc sử dụng vũ lực ở biên giới Trung – Ấn và chống lại các đảo ngoài khơi ở eo biển Đài Loan, đă làm dấy lên lo ngại ở điện Kremlin rằng Trung Quốc sẽ lôi kéo Liên Xô vào cuộc chiến. Moscow ủng hộ Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân, từ chối giúp đỡ Trung Quốc trong nhiều cuộc khủng hoảng khác nhau và hy vọng cho việc hoà hoăn với phương Tây, những hành động khiến các nhà lănh đạo ở Bắc Kinh kết luận rằng, Moscow quan tâm đến phương Tây nhiều hơn là khối cộng sản.
Hiện nay, Trung Quốc và Nga đă đổi vị thế. Bắc Kinh hy vọng sẽ được hưởng lợi về mặt kinh tế và công nghệ từ việc tiếp tục duy tŕ mối quan hệ với Mỹ và châu Âu, trong khi Moscow tự coi ḿnh là trong một mối quan hệ cạnh tranh thuần túy. Người Nga chắc chắn mong muốn rằng Bắc Kinh sẽ viện trợ vũ khí sát thương ở Ukraine và đồng ư với Sức mạnh Siberia 2, một dự án về đường ống được đề xuất sẽ đưa khí đốt tự nhiên đến vùng đông bắc Trung Quốc. Tuy nhiên, không giống như thời kỳ hoàng kim của liên minh Nga - Hoa, về mặt kỹ thuật, Bắc Kinh không có nghĩa vụ hy sinh lợi ích kinh tế hoặc thanh danh của ḿnh cho Moscow v́ hai nước không phải là đồng minh chính thức. Người Nga có ít lư do hơn để cảm thấy bị phản bội và người Trung Quốc có ít lư do hơn để sợ bị mắc bẫy.
Bài học lịch sử
Là con trai của một người có liên quan mật thiết đến các mối quan hệ giữa đất nước ḿnh với Moscow, Tập Cận B́nh hiểu rơ lịch sử của ḿnh. Lịch sử đă cho ông thấy mối nguy hiểm trong việc vừa ôm hôn thiếu thận trọng, vừa thù địch toàn diện như thế nào. Giờ đây, Tập cũng muốn có chiếc bánh của ḿnh và ăn nó – tiến đến Nga đủ gần để gây rắc rối cho phương Tây, nhưng không quá gần đến mức Trung Quốc phải tách rời hoàn toàn. Nhưng chiếc bánh này không dễ nướng, và có thể trở nên khó hơn. Washington đang cố gắng gây cản trở nhiều nhất có thể, bằng cách mô tả Nga và Trung Quốc cùng một giuộc với nhau, nói một cách chính xác rằng Trung Quốc là nước tạo điều kiện cho cuộc chiến của Nga ở Ukraine. Cuộc xung đột đă gây ra tổn thất thật sự về kinh tế và thanh danh cho Bắc Kinh, ngay cả khi nước này né tránh một số yêu cầu của Moscow.
Vấn đề sẽ luôn tồn tại trong bất kỳ mối quan hệ nào, đặc biệt giữa các cường quốc. Điều khác biệt so với thời Chiến tranh Lạnh là các vấn đề gai góc về ư thức hệ và cá nhân không c̣n khiến những thách thức đó trở nên khó giải quyết nữa. Nếu không có các biến động với tác động to lớn nhưng xác suất xảy ra thấp – chẳng hạn như việc sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine, sự sụp đổ của nhà nước Nga hay chiến tranh ở Đài Loan, th́ Trung Quốc có thể sẽ vận dụng thủ thuật trong phạm vi rộng răi mà nước này đă đặt ra cho mối quan hệ [với Nga]. Đôi khi Bắc Kinh sẽ đề ra một mối quan hệ chặt chẽ với Moscow, và đôi khi sẽ ám chỉ một mối quan hệ xa cách hơn, điều chỉnh thông điệp của ḿnh tùy theo t́nh h́nh yêu cầu. Về phần ḿnh, Hoa Kỳ có thể định h́nh một số tính toán của Trung Quốc và hạn chế những loại trợ giúp mà Nga nhận được. Tuy nhiên, trong tương lai gần, mô h́nh của ông Tập về quan hệ Trung – Nga có thể tỏ ra vững chắc hơn trước đây bởi v́, có lẽ trái ngược với trực giác thông thường, nó tránh được mối nguy hiểm từ sự thân mật.
_______
Tác giả: Joseph Torigian là nghiên cứu viên của Viện Lịch sử Hoover, Đại học Stanford và là Giáo sư trường American University.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08637 seconds with 13 queries