Ngân hàng Trung ương châu Âu ra quyết định ‘‘lịch sử’’, chấm dứt thời kỳ cho vay tiền với lăi suất bằng không hoặc âm, với hy vọng hạn chế được lạm phát phi mă.
Lần đầu tiên kể từ 11 năm nay, Ngân hàng Trung ương châu Âu (BCE / ECB) tăng lăi suất chỉ đạo. Theo AFP, ngày 09/06, Ngân hàng Trung ương châu Âu quyết định lăi suất sẽ tăng 0,25% từ cuối tháng 7 tới, và dự kiến sẽ có thể tăng thêm 0,25% vào tháng 9 (lăi suất cũng có thể sẽ phải tiếp tục tăng dần dần để đạt mức 2%, thậm chí cao hơn). Báo chí Pháp chạy tít: ‘‘giă biệt giai đoạn tiền rẻ’’, ‘‘chấm dứt thời kỳ lăi suất tiền cho vay âm’’, … Giới quan sát nh́n chung nhận định việc chấm dứt giai đoạn tiền rẻ, giai đoạn cho vay tiền dễ dăi, là một ‘‘quyết định lịch sử’’ của khu vực đồng euro.
‘‘Tiền Rẻ’’ từng được khu vực đồng euro coi như nhân tố kích thích đầu tư và tăng trưởng quan trọng, trong chục năm trở lại đây. Nhiều quốc gia châu Âu đă được vay tiền với lăi suất bằng không, hay thậm chí với lăi suất âm. ‘‘Lăi suất âm’’ có nghĩa là bên đi vay không những không phải trả lăi, mà thậm chí chỉ phải hoàn trả số tiền ít hơn vốn đă vay. Nói cách khác, bên vay được tặng thêm tiền khi vay tiền.
Vậy v́ sao Ngân hàng Trung ương châu Âu phải chấm dứt giai đoạn ‘‘Tiền Rẻ’’ lạ lùng kéo dài này? Theo giới quan sát, BCE giờ đây ‘‘không có lựa chọn nào khác’’. Trong lúc viễn cảnh tăng trưởng ảm đạm, ‘‘Tiền Rẻ’’ giờ đây bị điểm mặt như nhân tố kích thích lạm phát. Mà lạm phát đang ở mức độ ngày càng trầm trọng, với tỷ lệ trung b́nh 8,1% vào tháng 5, so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức lạm phát cao chưa từng thấy tại khu vực đồng euro, kể từ khi đồng tiền này ra đời, và cao hơn gấp 4 lần so với chỉ tiêu phấn đấu 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (lạm phát tại 14 nước châu Âu c̣n vượt cà mức trung b́nh nói trên).
Dân Đức chê trách quyết định của BCE
Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde bảo đảm là lạm phát có thể sẽ được khống chế chỉ ở mức dưới 7% trong năm nay. Tuy nhiên, quan điểm lạc quan của Ngân hàng Trung ương châu Âu bị phản bác mạnh mẽ tại Đức. Trả lời RFI sau thông báo nói trên, kinh tế gia Gunther Schnabl, Đại học Leipzig (Đức), nhấn mạnh đến phản ứng bất b́nh của đông đảo dân chúng Đức, về quyết định được đưa ra quá muộn màng và không đủ tầm mức:
« Chính phủ Đức đă có thêm nhiều cam kết chi tiêu bổ sung trong những năm gần đây. Rơ ràng là những cam kết và kế hoạch chi tiêu này chỉ có thể đạt được, nếu Ngân hàng Trung ương châu Âu không tăng lăi suất quá nhiều. Tuy nhiên, quan điểm về phía các ngân hàng là khác. Trong lĩnh vực ngân hàng tại Đức, các ngân hàng quy mô vừa và nhỏ - với số lượng lớn - có vai tṛ quan trọng.
Chính sách tiền tệ quá linh hoạt của Ngân hàng Trung ương châu Âu, đặc biệt là chính sách lăi suất âm, đă gây tổn hại rất nặng nề cho các ngân hàng như vậy. Đây là lư do khiến các ngân hàng Đức hoan nghênh việc tăng lăi suất. Về phần ḿnh, người dân Đức vốn đă quen với t́nh trạng lạm phát thấp trong một thời gian rất dài. Đây là lư do tại sao họ tiết kiệm rất nhiều bằng h́nh thức gửi ngân hàng. Hiện tại, người Đức đang phải chịu t́nh trạng lạm phát cao. Đối với họ, việc tăng lăi suất đă được đưa ra quá muộn và lại không đủ cao. Chính v́ vậy người dân Đức thất vọng với quyết định của Ngân hàng Trung ương châu Âu ».
Chấm dứt 40 năm ‘‘lạm phát trong ṿng kiểm soát’’ ?
Trái ngược hoàn toàn với tin tưởng lạc quan của nhiều lănh đạo ngân hàng trung ương, trong đó có Ngân hàng Trung ương châu Âu, theo một số kinh tế gia, như cựu bộ trưởng Tài Chính Mỹ Larry Summers, các nền kinh tế phương Tây ‘‘đang bước vào thời kỳ lạm phát kéo dài’’, chấm dứt giai đoạn 40 năm lạm phát trong ṿng kiểm soát (kinh tế gia Larry Summers là một trong số ít ỏi chuyên gia, ngay từ đầu năm 2021, đă dự báo nguy cơ lạm phát).
Một số chuyên gia cho rằng việc cho vay với ‘‘lăi suất âm’’ như trên là điều hết sức khác thường, chưa từng có trong lịch sử kinh tế nhân loại, và đây là một biện pháp ‘‘con dao hai lưỡi’’, hết sức nguy hiểm. C̣n chuyên gia ngân hàng Jacques de Larosière, cựu thống đốc Ngân hàng trung ương Pháp, cựu tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế, cũng từ khá sớm đă lên án chính sách cho vay với lăi suất âm là một sự ‘‘điên rồ’’. Theo ông, gánh nặng nợ nần chồng chất chính là đầu mối sâu xa của khủng hoảng, mà chính sách ‘‘lăi suất âm’’ ‘‘khiến ḍng tiền tín dụng càng ồ ạt tuôn ra, khiến nguy cơ bất ổn tài chính tăng vọt’’.
RFA