Thực phẩm người bị đột quỵ nên và không nên ăn để nhanh chóng phục hồiThực phẩm người bị đột quỵ nên và không nên ăn để nhanh chóng phục hồi
GĐXH - Người bị đột quỵ cần cung cấp đầy đủ và cân bằng giữa protein, chất béo,carbonhydrate, trái cây và rau quả mỗi ngày.
Đột quỵ có pḥng ngừa được không?
Đột quỵ hay nhồi máu năo mặc dù có những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát như giới tính và tiền sử gia đ́nh, tuy nhiên, Viện quốc gia về đột quỵ của Mỹ lưu ư rằng có một số yếu tố nguy cơ có thể điều trị và ngăn ngừa được đột quỵ như hút thuốc lá, tiểu đường, bệnh tim, mức mỡ máu cao, tăng huyết áp và béo ph́.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí về tim mạch Circulation cho thấy chính lối sống không lành mạnh là thủ phạm gây ra hơn 50% số ca đột quỵ. Đặc biệt là chế độ ăn uống không lành mạnh tác động rất lớn trong việc làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Các nghiên cứu đă chỉ ra một số thói quen ăn uống làm tăng nguy cơ đột quỵ bạn cần thay đổi như: Dầu, muối, đường, chất kích thích là những thực phẩm chính trong bữa ăn hằng ngày. Bổ sung chúng một cách vừa đủ giúp tăng hương vị thơm ngon cho món ăn. Đồng thời cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể.
Tuy nhiên, nếu chúng ta bổ sung quá nhiều sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp và đột quỵ.
4 nhóm thực phẩm dùng nhiều tăng nguy cơ đột quỵ
Ăn quá nhiều dầu mỡ
Người trẻ thường thích ăn đồ chiên rán, người trung niên thích đồ nhiều dầu mỡ như các món xào và kho. Đây là thói quen xấu, gây hại cho cơ thể.
Theo các chuyên gia y tế, chế độ ăn nhiều chất béo có thể gây khó tiêu, béo ph́. Đồng thời, nó khiến máu trong cơ thể tăng hàm lượng chất béo. Lâu ngày sẽ lắng đọng và h́nh thành các mảng xơ mỡ trên thành mạch máu, thúc đẩy nguy cơ đột quỵ.
Ăn quá nhiều đường
Sau khi cơ thể con người tiêu thụ một lượng đường lớn có thể bị gan nhiễm mỡ. Lúc này, gan sẽ thải ra một lượng lớn lipid trong máu, dẫn đến t́nh trạng mỡ máu tăng cao. Rối loạn lipid máu là yếu tố gây nên nhồi máu năo, sẽ làm nặng thêm t́nh trạng xơ cứng động mạch.
Chính v́ thế bạn cần chú trọng cân bằng lượng đường tiếp nạp hằng ngày. Không nên ăn nhiều bánh ngọt, trà sữa, nước giải khát… Những người nghiện đồ ngọt nên giảm bớt lượng đường tiêu thụ.
Ăn quá nhiều muối
Ăn quá nhiều muối sẽ ảnh hưởng đến huyết áp. Thói quen ăn uống này nếu không điều chỉnh kịp thời có thể gây tắc nghẽn máu năo, lâu ngày sẽ dẫn đến nhồi máu năo. Đặc biệt, một số người rất thích ăn các loại rau dưa muối, món ăn này không chỉ dễ gây ung thư mà c̣n có thể dẫn đến nhồi máu năo.
Ngoài việc giảm lượng tiêu thụ 3 loại gia vị trên trong bữa cơm, bạn cũng nên chú ư không uống rượu. Rượu có thể kích thích tổn thương mô nội thành mạch máu, dẫn đến thành mạch máu không đồng đều, máu lưu thông kém. Hơn nữa, nếu huyết áp tăng cao, hưng phấn quá mức trong khi uống rượu cũng có thể gây nhồi máu năo cấp tính.
Uống quá nhiều rượu
Uống rượu vừa phải, đặc biệt là rượu vang th́ không sao. Nhưng việc uống quá nhiều rượu sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ, v́ rượu có thể kích thích tổn thương mô nội thành mạch máu, dẫn đến thành mạch máu không đồng đều, máu lưu thông kém. Hơn nữa, nếu huyết áp tăng cao, hưng phấn quá mức trong khi uống rượu cũng có thể gây nhồi máu năo cấp tính.
Dấu hiệu nhận biết sớm nguy cơ đột quỵ bằng quy tắc "FAST"
Quy tắc FAST là một trong những cách giúp nhận biết sớm các dấu hiệu đột quỵ một cách nhanh nhất và xử lư đúng.
F (face): Khuôn mặt bị mất cân đối, yếu liệt mặt, một bên mặt bị chảy xệ, cười méo mó. Có thể bảo bệnh nhân cười và quan sát.
A (arm): Cử động khó khăn hoặc không thể cử động tay chân, yếu liệt một bên cơ thể. Hăy bảo bệnh nhân giơ tay lên và so sánh, nếu hai tay không thể nâng qua đầu cùng lúc th́ có khả năng người đó bị đột quỵ.
S (speech): Giọng nói bị thay đổi, nói ngọng, dính chữ. Có thể yêu cầu người đó nói những câu đơn giản, nếu không thể nhắc lại được th́ người đó có dấu hiệu bị đột quỵ.
T (time): Khi một người có những triệu chứng trên th́ rất có thể họ đă bị đột quỵ, v́ vậy hăy gọi ngay cấp cứu (115) hoặc đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất có khả năng điều trị bằng phương tiện phù hợp. Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện càng sớm th́ tổn thương càng ít, khả năng phục hồi càng cao, ngược lại đưa đến bệnh viện càng trễ th́ càng có nhiều biến chứng nguy hiểm.
VietBF@ sưu tập
|