Giấc ngủ ảnh hưởng thế nào tới tuổi thọ? Đó là câu hỏi luôn được nhiều người quan tâm.
Mối quan hệ giữa thời gian ngủ và tuổi thọ
Nghiên cứu này được thực hiện bởi Đại học California và Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ. Các nhà nghiên cứu đă tiến hành khảo sát 1 triệu người từ trẻ đến già. Cụ thể là từ 30 đến 102 tuổi trong ṿng 6 năm bằng việc ghi lại thời gian ngủ của mỗi người và chia thành các nhóm.
Tất cả mọi người được chia thành các nhóm: là nhóm ngủ ít, nhóm ngủ b́nh thường, nhóm ngủ nhiều. Người thuộc nhóm ngủ đủ sẽ ngủ từ 6 - 8 tiếng đồng hồ mỗi ngày, người ngủ ít là người ngủ ít hơn 4,5 tiếng. C̣n người ngủ từ 9 tiếng trở lên sẽ được xếp vào nhóm ngủ nhiều.
Căn cứ vào kết quả, họ phát hiện người duy tŕ được thói quen ngủ 6 - 8 tiếng/ngày có tỉ lệ tử vong thấp. Nhất là người dành 6,5 - 7,4 giờ cho việc ngủ có tỉ lệ thấp nhất.
Ở những người dành 4,5 giờ cho việc ngủ đổ xuống, tỉ lệ tử vong có dấu hiệu tăng cao. Không chỉ có vậy, người ngủ nhiều cũng có kết quả tương tự.
Do đó, nếu ngủ quá nhiều hay quá ít đều là việc không tốt. Chúng ta nên dành thời gian ngủ sao cho hợp lư để đảm bảo sức khỏe trong trạng thái tốt nhất.
Mỗi ngày nên ngủ bao nhiêu tiếng là hợp lí?
Đối với trẻ sơ sinh thường có giấc ngủ dài. Mỗi ngày phải ngủ hơn 10 tiếng để đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển.
Thanh niếu niên: So với người trưởng thành, người trong độ tuổi này nên ngủ nhiều hơn một chút, duy tŕ đều đặn mỗi ngày ngủ 9 tiếng là hợp lư.
Người già: Theo năm tháng, thời gian ngủ của người cao tuổi sẽ rút ngắn dần. Vậy nên, về cơ bản, nên dành 6 - 7 tiếng/ngày.
Thức khuya dậy sớm có tốt không?
Theo kết quả của nghiên của Viện sức khỏe dân số tại Đại học Maxwell ở Canada kết luận việc ngủ sớm hay ngủ muộn cũng có liên quan đến tỉ lệ tử vong và nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Trong nghiên cứu, người ta thấy rằng những người đi ngủ sớm (trước 10 giờ) có tỉ lệ nguy cơ mắc bệnh tim mạch lên đến 29%, và 11% nếu đi ngủ muộn (sau 12 giờ tối).
Ngoài ra, người già không nên dậy quá sớm. Nhiều người cao tuổi có thói quen đi ngủ trước 10 giờ tối, thậm chí có người lên giường lúc 8 giờ. Ngày hôm sau 3,4 giờ sáng là tỉnh giấc, 5 - 6 giờ ăn cơm sáng.
Thực tế, điều này không có lợi cho sức khỏe. Người già không nên ăn sáng quá sớm. Thời gian ăn sáng từ 7 - 9 giờ sáng là hợp lư nhất. Ngoài ra việc dậy sớm không tốt cho nội tạng cơ thể. Theo quan điểm Đông y, thời điểm 3 - 4 giờ sáng là lúc phổi hoạt động mạnh mẽ. Nó loại bỏ các độc tố đă tích tụ trong cơ thể trong suốt một ngày dài, đồng thời tăng cường hoạt động để cung cấp đủ oxy cho các cơ quan trong cơ thể, chuẩn bị cho một ngày mới.
Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ
1.Công việc
Người nhiều việc, thường th́ thời gian 8 tiếng đi làm sẽ không giải quyết được hết. Chính bởi vậy, nhiều người thường dùng cả thời gian dành ngủ để tranh thủ làm việc. Nếu chỉ là thỉnh thoảng thức khuya tăng ca th́ nó không ảnh hưởng ǵ nhiều đến sức khỏe. Nhưng về lâu dài, thiếu ngủ sẽ dẫn đến một số vấn đề, ví dụ như tăng cân, huyết áp cao,...
2. Tâm trạng
Người bị động thức khuya thường là bị mất ngủ, muốn ngủ nhưng không ngủ được. Đại đa số bởi v́ tâm trạng không tốt, có bệnh tâm lư lo âu, trầm cảm làm ảnh hưởng.
Nguyên nhân từ vấn đề sức khỏe tâm lư có vấn đề sẽ làm cản trở việc tiết hormon, gây tổn thương dây thần kinh, dẫn đến việc rối loạn thần kinh, nhịp điệu giấc ngủ bị gián đoạn. Từ ấy, dẫn đến t́nh trạng mất ngủ trong thời gian dài.
3. Sự phiền nhiễu từ các thiết bị của giải trí
Những tṛ chơi, phim truyện trên điện thoại hoặc máy tính có lẽ là nhân tố ảnh hưởng đến giấc ngủ nhiều nhất. Một khi đă cuốn vào là khó có thể thoát ra được. Nếu duy tŕ một thời gian dài thói quen xem điện thoại trước khi đi ngủ không chỉ làm chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng mà da, mắt, khớp của cũng rất dễ tổn thương.
VietBF@sưu tập