16h30 ngày 21/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tŕnh bày Nghị quyết về việc bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Lương Cường.
Kết quả biểu quyết, 440/440 đại biểu Quốc hội (91,67% tổng số đại biểu Quốc hội) có mặt bấm nút tán thành.
Với kết quả này, ông Lương Cường chính thức trở thành Chủ tịch nước Cộng Sản Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 26/8, ông Bùi Văn Cường – Tổng Thư kư Quốc hội đă thông báo với báo chí rằng, việc bầu chức danh Chủ tịch nước sẽ được tiến hành tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 10/2024.
Khi ông Cường đă công bố công khai, nghĩa là, các bên đă đạt được thỏa thuận về việc chia chác quyền lực trong nội bộ Đảng. Đặc biệt là phe quân đội muốn Tô Lâm nhả ghế Chủ tịch nước, để họ c̣n tính chuyện riêng.
Từ ngày 9 đến ngày 12/10, Đại tướng Lương Cường – Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, đă dẫn đầu đoàn sang Bắc Kinh “chầu” Tập Cận B́nh. Chuyến đi này được đánh giá là bước đệm, để Lương Cường tiến lên vị trí mới – Chủ tịch nước Việt Nam.
Giống như một điều kiện bắt buộc, bất kỳ nhân vật nào muốn vào “Tứ trụ”, đều phải sang Bắc Kinh t́m hậu thuẫn, và Lương Cường cũng không ngoại lệ.
Đáng nói là, Tướng Lương Cường cùng Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, là 2 nhân vật trưởng thành từ Tổng cục Chính trị – nơi được xem là có rất nhiều nhân vật thân Tàu. Việc tấn công vào Đại học Fulbright Việt Nam trong thời gian qua, được cho là do bàn tay của 2 vị tướng này. Họ cố ư tỏ ḷng trung thành với Bắc Kinh, và quyết liệt bài thành phần được cho là thân Mỹ trong Đảng.
Từ tháng 8, phe Lương Cường và phe Tô Lâm xem như đă thỏa thuận xong về chức Chủ tịch nước. Tuy nhiên một thời gian sau đó ông Tô Lâm muốn giữ luôn chức Chủ tịch nước, không nhả.
Tuy ghế Chủ tịch nước ở trong tay Tô Lâm không tăng thêm quyền lực cho ông, nhưng nếu nhả ghế này cho phe quân đội, th́ Tô Lâm có nguy cơ bị phe quân đội trỗi dậy, gây áp lực. Đấy là kịch bản mà Tô Lâm không muốn xảy ra.
Dù đang là phe mạnh nhất, nhưng thế lực của Tô Lâm vẫn chưa đủ mạnh, đến mức có thể áp đặt luật chơi lên tất cả. Đáng lo ngại nhất là vẫn nhóm quân đội. Nếu Phan Văn Giang và Lương Cường bắt tay, th́ lúc đó, phe quân đội vừa có chân trong “Tứ trụ”, vừa có súng đạn, nên cân bằng quyền lực với Công an. Đáng chú ư, nếu Lương Cường và Phan Văn Giang bắt tay, th́ họ sẽ tạo ra thế gọng ḱm, kẹp chặt Hoàng Xuân Chiến đang được Tô Lâm hậu thuẫn.
Chưa bao giờ ghế Chủ tịch nước lại trở nên quan trọng như bây giờ. Trước đây, ghế này được xem là “hữu danh vô thực”, chỉ mang tính lễ nghi, chứ không có thực quyền. Tuy nhiên, nếu ghế này gắn kết chặt chẽ với Bộ Quốc pḥng, th́ sẽ không c̣n là “hữu danh vô thực” nữa. Mà ngược lại, là chiếc ghế đầy quyền lực.
Lấy ví dụ, khi Tô Lâm mới nắm chức Chủ tịch nước, dù lúc đó ông chưa nắm được chức Tổng Bí thư, nhưng thực quyền đă rất mạnh. Nguyên nhân là do ông điều khiển được Bộ Công an, v́ thế, thực quyền của Chủ tịch nước Tô Lâm hơn hẳn Nguyễn Xuân Phúc và Vơ Văn Thưởng. Chính ông Tô Lâm hiểu hơn ai hết về sự lợi hại của ghế Chủ tịch nước, một khi rơi vào tay phe quân đội.
“Chiến tranh cung đ́nh” vẫn c̣n đang rất khốc liệt, mặc dù bề ngoài trông đă có vẻ yên ắng, sau cuộc đảo chính mềm. Ông Tô Lâm lo củng cố quyền lực, bất chấp thủ đoạn, c̣n phe quân đội th́ đang tính đường hạn chế quyền lực của ông.
Ông Lương Cường đă làm mọi cách, để nhảy sang ghế Chủ tịch nước.
Thái Hà