Niels Bohr - nhà khoa học từ chối hợp tác với Hitler - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Niels Bohr - nhà khoa học từ chối hợp tác với Hitler
Ông là một trong những nhà vật lư hạt nhân Đan Mạch kiệt xuất nhất thế kỷ xx, từng đoạt giải Nobel, nhưng xuất thân 'nửa Do Thái' của ông không phù hợp với tiêu chuẩn của Đức Quốc xă. Trong thời gian Đan Mạch bị chiếm đóng, biết không tránh khỏi bị bắt, ông buộc phải chạy trốn khỏi Copenhagen, đầu tiên trên một chiếc thuyền đánh cá đến Thụy Điển, sau đó trong khoang chứa bom của máy bay quân sự đến Scotland.

Niels Bohr là ai?

Nhà vật lư vĩ đại sinh năm 1885 ở Copenhagen. Cha ông là giáo sư sinh lư học tại Đại học Copenhagen, mẹ ông xuất thân từ một gia đ́nh chủ nhà băng Do Thái. Lớn lên trong môi trường khoa học, từ nhỏ Niels Bohr đă quan tâm đến các khám phá và phát minh khác nhau. Trong gia đ́nh, ai cũng tin rằng ông sẽ trở thành nhà khoa học.


Niels Bohr.

Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Niels Bohr vào học vật lư tại Đại học Copenhagen, 7 năm sau, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, ông được mời đến làm việc tại Cambridge, rồi Manchester, nơi ông bắt đầu hợp tác với nhà khoa học Anh Ernest Rutherford, người sáng lập ngành vật lư hạt nhân. Các công tŕnh nghiên cứu của họ đă mang lại cho Bohr danh tiếng quốc tế, c̣n Rutherford trở thành “người cha thứ hai” của ông.

Một năm sau, Niels Bohr kết hôn với Margrethe Norlund và sống rất hạnh phúc. Từ đó, vợ ông là người bạn thân thiết nhất và cố vấn của ông. Họ sinh được sáu người con trai, một trong số đó là Aage Bohr nối bước cha trở thành nhà vật lư nổi tiếng.

Mùa xuân năm 1916, Niels Bohr trở lại Đan Mạch, nơi ông được đề nghị giữ chức giáo sư danh giá tại Đại học Copenhagen, ngôi trường hiện mang tên ông.

Năm 1922, Niels Bohr được trao giải Nobel v́ những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu nguyên tử, ông trở thành nhà khoa học được kính trọng và là công dân danh dự của Đan Mạch. Trong những năm tiếp theo, ông nghiên cứu vật lư hạt nhân và có những đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu các phản ứng hạt nhân.


Niels Bohr và vợ.

Trên tổ quốc bị chiếm đóng

Khi Hitler lên nắm quyền, cuộc đời Niels Bohr có rất nhiều thay đổi, ông cảm nhận được những hậu quả của chế độ Quốc xă đối với bản thân và những người xung quanh. Một số nhà vật lư Đức gốc Do Thái, đồng nghiệp của ông, đă mất việc, khiến họ không c̣n bất kỳ phương tiện sinh sống nào trên đất nước ḿnh. Niels Bohr đă sử dụng các mối quan hệ của ḿnh để đưa họ ra khỏi nước Đức. Ông thành lập ủy ban hỗ trợ các nhà khoa học bị buộc phải chạy trốn chế độ Quốc xă.

Mùa xuân năm 1940, khi Đan Mạch bị quân Đức chiếm đóng, t́nh h́nh càng trở nên tồi tệ, mặc dù so với các quốc gia khác, nước này có lợi thế hơn do Hitler quan niệm rằng người Đan Mạch thuộc chủng tộc Aryan.

Thậm chí việc truy nă người Do Thái ở Đan Mạch cũng không tàn khốc như ở các quốc gia bị chiếm đóng khác, ít ra là không một người Do Thái nào bị buộc phải đeo “sao vàng” trên áo và thời gian đầu họ không bị nhốt vào trại tập trung. Nhưng mọi người đều cảm thấy có điều ǵ đó khủng khiếp đang ŕnh rập.

Đến mùa hè năm 1942, các nước Đồng minh gây áp lực đối với người Đan Mạch, kêu gọi họ kháng chiến chống quân chiếm đóng Đức Quốc xă. Lời kêu gọi này khiến ban lănh đạo Đức Quốc xă bất an và chúng lấy đó làm cái cớ để kiểm soát Đan Mạch chặt chẽ hơn, trước hết là các biện pháp chống Do Thái.

Werner Best, Tổng tư lệnh quân đội Đức ở Đan Mạch, đề nghị Hitler “xem xét giải quyết vấn đề Do Thái và thực hiện các biện pháp chống lại 8.000 người Do Thái sống ở Copenhagen”. Trong tiếng lóng của SS, điều này có nghĩa là trục xuất đến các trại tử thần. Hitler đồng ư.

Các thành viên chủ chốt của Hội những người Do Thái ở Đan Mạch được thông báo về kế hoạch diệt chủng người Do Thái ở Đan Mạch, và tất cả người Do Thái được yêu cầu khẩn trương rời khỏi nhà, t́m nơi ẩn náu hoặc chạy sang Thụy Điển.


Bohr và Einstein.

Điều ǵ khiến Niels Bohr lo sợ ?

Vụ bất th́nh ĺnh bắt giữ những người Do Thái ở Đan Mạch được dự định vào tối thứ Sáu, ngày 1/10/1943. Nhưng hầu như tất cả những người bị dọa bắt đều trốn thoát. Ở Copenhagen, Đức Quốc xă chỉ tóm được 232 người, c̣n ở ngoại thành - 82 người.

Niels Bohr hiểu rằng ông đang gặp nguy hiểm lớn v́ hai lư do. Trước hết, về phía mẹ, ông là người xuất thân Do Thái, mặc dù ông được rửa tội và giáo dục như một tín đồ Cơ đốc. Mặt khác, ông được coi là một trong những nhà vật lư hạt nhân triển vọng nhất ở châu Âu bị chiếm đóng. Một năm trước khi xảy ra sự kiện này, Werner Heisenberg, Chủ tịch Hiệp hội uranium Đức, học tṛ cũ của ông, đến thăm ông.

Họ bàn về việc ngăn chặn cuộc chạy đua hạt nhân giữa Đức Quốc xă và Mỹ nhằm chế tạo quả bom nguyên tử đầu tiên. Nhưng Bohr có cảm giác rằng học tṛ cũ của ông muốn mời ông tham gia dự án vũ khí hạt nhân của Đức. Ông biết ḿnh sẽ không chấp nhận lời mời này. V́ vậy, bất chấp mọi hiểm nguy có thể xảy ra, Niels Bohr quyết định chạy trốn.

Mặc dù chiến tranh, ngư dân Đan Mạch vẫn tiếp tục đánh cá trên những chiếc thuyền nhỏ ở biển Baltic. Nhiều người đă giúp đỡ những người lánh nạn ra đi, cho họ ăn, ở trên thuyền hoặc đánh lạc hướng bọn cảnh sát Đức đang lùng sục dọc bờ biển để săn lùng người Do Thái.

Với sự hỗ trợ của phong trào kháng chiến, Niels Bohr đă t́m được một ngư dân, và đêm 29 tháng 9 năm 1943, một ngày trước vụ bắt bớ hàng loạt, ông ta đă chở Niels Bohr và gia đ́nh đến Thụy Điển. Mười ngày sau, ngày 8/10/1943, cảnh sát Đức bắt đầu truy lùng những người Do Thái trên khắp Đan Mạch, bắt giữ các nạn nhân ngay trên đường phố hoặc tại nhà của họ.


James Chadwick.

Chiến dịch giải cứu thành công

Không lâu trước khi xảy ra những sự kiện nói trên, Bohr nhận được một lá thư của đồng nghiệp người Anh James Chadwick mời ông tham gia một công việc quan trọng. Bohr hiểu đó là chế tạo bom nguyên tử, nhưng lúc bấy giờ ông từ chối, với lư do đang thực hiện một công tŕnh quan trọng khác.

Giờ đây, ở Thụy Điển, ông lại nhận được lời mời đó cùng với thông tin về việc các nhà khoa học Đức Quốc xă đang nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử. V́ vậy, Bohr đồng ư tham gia dự án này.

Lo ngại rằng ở Thụy Điển Bohr có thể trở thành mục tiêu của Đức Quốc xă, với sự hỗ trợ của Không quân Hoàng gia, quân Đồng minh đă tổ chức cho ông đào thoát sang Scotland trên một chiếc máy bay ném bom tốc độ cao không có số hiệu. Cất cánh từ Scotland, máy bay hạ cánh xuống một vùng sa mạc, nơi Bohr đă đợi sẵn.

Nhà khoa học 58 tuổi phải nằm trên một tấm đệm trong khoang chứa bom trống của máy bay. V́ chiếc mũ bảo hiểm gắn bộ phận liên lạc vô tuyến trên máy bay quá chật nên ông cởi ra và không nghe được lệnh của phi công đeo mặt nạ dưỡng khí khi máy bay lên tới độ cao 10 ngh́n mét để tránh lực lượng pḥng không Đức và máy bay tiêm kích hoạt động ban đêm. Do đó, Bohr bị ngất, nhưng sau khi máy bay hạ cánh, ông nhanh chóng hồi tỉnh và nói đùa rằng “bù lại, tôi được ngủ một giấc ngon lành”.

Tham gia Dự án Manhattan

Từ Scotland, đầu tiên Bohr được đưa đến London, rồi sau đó đến Hoa Kỳ, nơi ông tham gia Dự án Manhattan. Kiến thức của ông về phân hạch hạt nhân đă được sử dụng để tạo ra quá tŕnh phản ứng dây chuyền và cuối cùng đă mở đường cho việc chế tạo bom nguyên tử.

Người khởi xướng Dự án Manhattan là nhà bác học Albert Einstein. Năm 1939, trong lá thư gửi Tổng thống Franklin Roosevelt, ông cảnh báo rằng người Đức có công nghệ chế tạo một quả bom có sức tàn phá cực lớn. Roosevelt đă triệu tập một nhóm các nhà khoa học, trong đó có nhiều người châu Âu chạy sang Mỹ khỏi sự đàn áp của Đức Quốc xă, để chế tạo một quả bom hạt nhân trước cả Hitler.

Lúc đầu, nhà khoa học lo ngại về nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân. Nhưng sau khi rời Đan Mạch, càng ngày ông càng tin rằng các nước Đồng minh cần phải đi trước Đức Quốc xă và bản thân vũ khí hạt nhân phải góp phần tạo ra một phương pháp tiếp cận mới trong quan hệ quốc tế, đảm bảo răn đe quân sự lẫn nhau và thiết lập đối thoại giữa các quốc gia.

So với những người khác, ông sớm hiểu rằng không thể giữ bí mật các nghiên cứu nguyên tử và tin rằng cần phải thông báo cho Liên Xô, đồng minh của Anh và Mỹ trong Thế chiến thứ hai về dự án này. Theo Bohr, đây có thể là một bước quan trọng trong việc ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân thời hậu chiến.

Ư tưởng về một “thế giới mở” ám ảnh Bohr đến mức ông đă xin gặp Thủ tướng Anh Winston Churchill và Tổng thống Hoa Kỳ Franklin Roosevelt, nhưng không nhận được sự chấp thuận của họ. Thậm chí Churchill c̣n nghi ngờ ông hoạt động gián điệp và bí mật hợp tác với Liên Xô.

Trở lại Copenhagen

Sau khi chiến tranh kết thúc, Bohr trở lại Copenhagen, nơi ông tiếp tục thực hiện sứ mệnh xây dựng một “thế giới mở”, kiên quyết giải mật và trao đổi thông tin về vũ khí hạt nhân giữa các quốc gia. Ông tin chắc rằng đây là con đường duy nhất để thiết lập ḥa b́nh trên hành tinh.

Năm 1950, ông viết một bức thư ngỏ gửi Liên hợp quốc kêu gọi các nguyên thủ quốc gia công khai những thông tin bí mật nhất về vũ khí hạt nhân.

Trong khi tiếp tục lănh đạo Viện Vật lư Lư thuyết ở Copenhagen, Niels Bohr không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt động của ḿnh. Ngoài các nghiên cứu khoa học, ông đă xuất bản các công tŕnh khoa học, giảng dạy, tham gia nhiều hoạt động xă hội khác nhau và đến tận cuối đời, ông vẫn chủ trương hợp tác cởi mở giữa các quốc gia trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.

Niels Bohr qua đời năm 1962 ở tuổi 77, để lại một di sản khoa học đồ sộ. Trong kư ức của toàn thể nhân loại, ông là một trong những nhà khoa học đoạt giải Nobel kiên quyết từ chối hợp tác với Đức Quốc xă, người suốt đời đấu tranh cho một “thế giới mở” và sự tin cậy giữa các quốc gia trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 1 Day Ago
Reputation: 13523


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 41,402
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	aa4311f1acbe45e01caf.jpg
Views:	0
Size:	39.5 KB
ID:	2428949  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,939 Times in 1,790 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 51 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06450 seconds with 13 queries