Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Cho dù bạn thân thiện và cư xử đúng mực thế nào, bạn sẽ luôn phải đối mặt với những người không ưa ḿnh và t́m cách d́m bạn đến hết mức có thể.
Giữ b́nh tĩnh, đừng chấp cứ những tranh căi vặt vănh, bạn sẽ chứng tỏ được ḿnh hơn họ về bản lĩnh sống và kinh nghiệm ứng xử.
Giữ b́nh tĩnh
minhhọa8
Một trong những cách để đối phó với những haters là hăy luôn là chính bạn và ngày càng trở nên tuyệt vời hơn. Họ không ưa bạn, họ làm mọi thứ trở nên khó chịu cũng là chủ yếu để xem phản ứng của bạn như thế nào và t́m cơ hội để hạ thấp đối phương. V́ vậy, đừng khiến họ dễ dàng đạt được mục đích ấy. Giữ b́nh tĩnh, sống tốt hơn và phấn đấu hơn thay v́ để ư những chuyện nhỏ nhặt như vậy!
Không chấp những cuộc chiến vô nghĩa
minhhọa9
Họ không ưa bạn, muốn thách thức, gây chiến với bạn. Họ muốn xem thái độ và năng lực của bạn đến đâu thông qua những cuộc chiến mà họ làm chủ và đă nắm rơ trong ḷng bàn tay.
Trong cuộc sống, điều quan trọng không phải ai là người giỏi nhất, mà là bạn sống có ư nghĩa và cảm thấy hạnh phúc với những ǵ ḿnh đang làm. Với những cuộc chiến vô nghĩa, bạn không nên mất thời gian để bị dính líu.
Hiểu rằng họ không ưa là quyền của họ
Bạn không thể làm dâu trăm họ, vừa ḷng tất cả mọi người được. Những ǵ bạn đă, đang và sẽ làm sẽ v́ cuộc sống sau này của bạn, của bạn bè, của những người mà bạn yêu thương, chứ không là chỉ để chứng tỏ cho những người không ưa ḿnh.
Không bị ảnh hưởng bởi những lời cay độc
Những lời đáp trả có thể giúp bạn thỏa măn cơn giận dữ nhưng cũng làm bạn tuột dốc không phanh trong mắt người khác. Lời nói là con dao hai lưỡi. Cho dù những haters có dùng lời lẽ khó nghe đến thế nào, hăy bỏ ngoài tai và cho rằng những điều đó không đáng để bạn phải bận tâm. Mục đích của việc phê b́nh là để giúp cho người khác tiến bộ, không phải để họ suy sụp và phiền năo về chúng.
Đối mặt với những lời đồn
Không phải lúc nào im lặng cũng là vàng. Bạn cần biết khi nào cần phải im lặng và khi nào phải lên tiếng bộc bạch. Hăy đối diện trực tiếp với những người gây tiếng xấu cho bạn. Mềm mỏng và xử sự với họ một cách chân thành, chứng minh cho họ thấy những tṛ trẻ con đó không có tác dụng ǵ, và bạn bản lĩnh hơn họ rất nhiều.
Nếu như họ tiếp tục gây rối và làm phiền nhiễu th́ hăy luôn tin rằng, bên cạnh ḿnh vẫn c̣n người thân, bạn bè, những người thật sự đáng tin, hiểu rơ và luôn ở bên bạn dù bất cứ chuyện ǵ xảy ra.
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
Tên đường phố Sài G̣n : xưa (thời Pháp thuộc) và nay (trước năm 1975) theo Alphabet
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
(Thăng Long thành hoài cổ – Bà Huyện Thanh Quan)
Trong niềm nhớ thương khôn nguôi về quê nhà của một người Việt Nam ly hương c̣n nặng t́nh hoài cổ, tôi xin cố gom góp trí nhớ c̣n sót lại để ghi ra tên những đường phố Sài G̣n thời xưa cũng như các cơ quan chính quyền, cơ sở văn hóa giải trí đặc biệt trên đó, v́ e rằng đến một lúc nào mọi thứ sẽ mai một đi th́ đáng tiếc lắm.
Cho nên dù biết rằng viết về những địa h́nh địa vật của một thời xưa cách nay năm, sáu chục năm bằng vào trí nhớ kém cỏi của cái tuổi gần thất thập cổ lai hi là cả một khó khăn trùng điệp nhưng ḷng hoài cổ trong con người tôi vẫn cố vượt mọi trở ngại nhất là với sự góp ư bổ túc đầy nhiệt t́nh của quư niên trưởng và các bạn nên công việc đă hoàn thành cho dù chưa được hoàn hảo. Chỉ mong ước nhỏ nhoi là qua tài liệu nầy, chúng ta t́m lại h́nh ảnh ngày xưa của chính chúng ta trên khắp nẻo đường của Sài G̣n đẹp lắm ! Sài G̣n ơi ! Sài G̣n ơi !
tac-gia-ng-tran
Và hơn nữa chúng ta có thể chỉ dẫn cho đàn con cháu nghe thấy về thủ đô Sài G̣n, ḥn ngọc Viễn Đông, nơi mà cha mẹ, ông bà chúng đă từng một thời sinh sống và biết đâu chừng cũng là nơi đă từng gặp gỡ của ba má sắp nhỏ qua mối t́nh đầu.
Cũng xin chân thành cảm tạ sự đóng góp quư báu của nhiều anh chị nhất là chị Đỗ Thanh Vân (Đức Quốc), niên trưởng Trương Thới Lai (Canada), anh Cao Thiếu Lang (Canada), anh Nguyễn Đ́nh Phúc (Canada), anh Bùi văn Tâm (Canada), anh Trần Kiêu Bạc (Mỹ), anh Trương Thúy Hậu (Mỹ)… Chính nhờ những sự bổ túc đó mà hành tŕnh t́m về con đường của dư hương ngày cũ bớt nhiều thiếu sót. Và chúng tôi hy vọng vẫn c̣n tiếp tục nhận được những góp ư của quư bằng hữu bảng sưu tầm chúng ta thêm hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành đa tạ.
Bây giờ mời các bạn cùng chúng tôi đi dạo một ṿng quá khứ (back to the past) của một thời hoa mộng trên thủ đô yêu dấu từng đườc mệnh danh là Ḥn ngọc Viễn Đông.
Nguyên Trần
Tên thời Pháp thuộc – Tên thời Đệ II Cộng Ḥa
dg-le-loi
– Boulevard Bonard – Lê Lợi (Trụ sở Quốc Hội – Nhà Hát Lớn, bệnh viện Sài G̣n, nhà sách Khai Trí, nước mía ḅ bía Viễn Đông, rạp Vĩnh Lợi, quán cơm Thanh Bạch, quán giải khát Pôle Nord, Hà Nội ice cream, quán kem Mai Hương, Thư Viện Abraham Lincoln, Nhà hàng Kim Sơn, Bồng Lai)
– Boulevard Chanson – Lê văn Duyệt Ngă Bảy trở xuống (Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công, Chợ Đủi, trụ sở Ṭa Đại Sứ Miên, nơi hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu góc Phan Đ́nh Phùng, rạp Nam Quang – ngă tư Trần Quư Cáp, rạp Kinh Đô sau là văn pḥng Usaid, trường trung học tư thục Trường Sơn, Câu Lạc Bộ Kỵ Mă Sài G̣n) – CMT8
dg-ng-hue
– Boulevard Galliéni – Trần Hưng Đạo (Bộ Lao Động, Nha Cảnh Sát Đô Thành, Sở Cứu Hỏa Đô Thành, rạp Nguyễn văn Hảo, Hưng Đạo, rạp Đại Nam, vũ trường Tour d’Ivoire, Bộ Tổng Tư Lệnh quân lực Đại Hàn, Bộ Tổng Tham Mưu cũ, sân bóng rổ Tinh Vơ, Khiêu vũ trường Vân Cảnh, Arc en Ciel, Đêm Màu Hồng, trường tiểu học Tôn Thọ Tường, Nhà thờ Tin Lành)
– Boulevard Kitchener – Nguyễn Thái Học trường tiểu học Trương Minh Kư, trường tư thục Huỳnh Thúc Kháng, rạp Nam Tiến, rạp cải lương Thành Xương, Chợ Cầu Ông Lănh)
– Boulevard Norodom – Thống Nhất (Toà Đại Sứ Mỹ, Phủ Thủ Tướng, Rạp Norodom-Thống Nhất – xổ số quốc gia giúp đồng bào ta mua lấy xe nhà giàu sang mấy hồi – Trần văn Trạch, hăng nhập cảng xe Peugeot Jean Compte, Bộ Tư Pháp, hăng xăng Shell, Esso) – Lê Duẩn
– Boulevard Paul Bert – Trần Quang Khải (Đ́nh Nam Chơn, rạp Văn Hoa)
– Boulevard de la Somme – Hàm Nghi (Đài Pháp Á, Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín,BanqueFranco-Indochinoise, Tổng Nha Thuế Vụ, chợ Chó,chợ Chim,trung tâm Cờ Tướng, tiệm incils quân đội Phước Hùng)
– Rue – 11e RIC (Régiment d’Infanrerie Colonniale)- Nguyễn Hoàng (bến xe lục tỉnh, cư xá hỏa xa)– Trần Phú
– Albert 1er – Đinh Tiên Hoàng (Sân vận động Hào Thành – Hoa Lư – Citadelle, Tổng Nha Thanh Niên, Asam Đakao, ḿ Cây Nhăn, Chè Hiển Khánh)
– Alexandre de Rhodes – Lục Tỉnh (trung tâm quân báo Cây Mai, ḅ 7 món Ngân Đ́nh), đường Alexandre de Rhodes tới thời Cộng Ḥa thay thế đường Paracels trước dinh Độc Lập – Alexandre de Rhodes
– Alexandre Frostin – Bà Lê Chân (hông chợ Tân Định, rạp Moderne sau đổi là Kinh Thành)
– Alsace Loraine – Phó Đức Chính (biệt thự chú Hỏa – Hui Bon Hoa)
cho-ben-thanh
– Amiral Roze – Trương Công Định (Chùa Chà, chạy xuyên qua vườn Tao Đàn – Vườn Pelouse) – Trương Định
– d’Arfeuille – Nguyễn Đ́nh Chiểu
– Armand Rousseau – Hùng Vương (Trường Trung Học Chu văn An,cư xá sinh viên Sài G̣n)
– d’Arras – Cống Quỳnh (Bệnh viện Từ Dũ, rạp Khải Hoàn, trường trung học tư thục Hưng Đạo-Giáo Sư Nguyễn văn Phú)
– Arroyo de l’Avalanche – Rạch Thị Nghè
– Audouit – Cao Thắng (rạp Việt Long, rạp Đại Đồng Sài G̣n, Chùa Tam Tông Miếu, bánh ḿ pâté Pḥ Mă, tư gia nhạc sĩ Dương Thiệu Tước, Lâm Tuyền)
– d’Ayot – Nguyễn văn Sâm(rạp Kim Châu) – Nguyễn Thái B́nh
– Ballande- Nguyễn Khắc Nhu
– Barbier – Lư Trần Quán (chả cá Thăng Long)
– Barbé – Lê Quư Đôn (Trung Học Lê Quư Đôn-Chasseloup Laubat) – Hồng Thập Tự – Nguyễn Thị minh Khai
– Blan Subé – Duy Tân (Viện Đại Học Sài G̣n, Đại Học Luật Khoa, công trường Chiến Sĩ, Con Rùa, Vương Cung Thánh Đường) – Phạm Ngọc Thạch
– Bourdais – Calmette
dg-tc6b0-do
– Catinat – Tự Do (Bộ Nội Vụ, bánh ḿ pâté Hương Lan, Nhà Hàng Caravelle, Nhà Hàng Continental Palace, La Pagode, Brodard, Vũ trường Maxim’s, Hotel Restaurant Majestic, rạp Majestic, Tiệm quư kim Đức Âm, nhà may Cát Phương, Adam,Tân Tân, Pḥng Thông Tin cho các cuộc triễn lăm) – Đồng Khởi
– Champagne – Yên Đổ (Cư xá Đắc Lộ, trường Anh Ngữ Khải Minh) – Lư Chính Thằng
– Charles de Coppe – Hoàng Diệu (hiệu giày Gia, quán nhậuTư Sanh Khánh Hội – cari dê)
– Charles Thomson – Hồng Bàng (bệnh biện Hồng Bàng, đại học Nha Khoa) – Hùng Vương
– Chasseloup Laubat – Hồng Thập Tự (Trường Nữ Hộ Sinh Quốc Gia, Hội Hồng Thập Tự Việt Nam, Rạp Olympic, bàn ghế Phan văn Nhị, khu quán cháo vịt, Bộ Y Tế, Bộ Tài Chánh, Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện, Cơ quan Tiếp Vận Trung Ương, Hông vườn Tao Đàn – vườn Ông Thượng – vườn Bờ Rô-Pelouse, Hông Dinh Độc Lập, Hông Thảo Cầm Viên, trường trung học kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ) – Nguyễn Thị minh Khai
– Colonel Budonnet- Lê Lai (Rạp Aristo – nhà hàng Lê Lai – tiệm bánh trung thu Tân Tân, cơm chay Vạn Lộc)
– Colonel Grimaud – Phạm ngũ Lăo (Chợ Thái B́nh, ṭa soạn nhật báo SàiG̣n Mới – bà Bút Trà, rạp Thanh B́nh, ga xe lửa, quày bán vé Hàng Không Việt Nam)
– Cornulier – Thi Sách (nhà in Ideo)
– Danel – Phạm Đ́nh Hổ – Denis Frères – Ngô Đức Kế (Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam)
– Dixmude – Đề Thám
– Docteur Angier – Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thảo Cầm Viên, hồ tắm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tổng Nha Trung Tiểu Học & B́nh Dân GiáoDục, trường Trung Học Trưng Vương, Vơ Trường Toản, Nha An Ninh Quân Đội)
– Docteur Yersin – Kư Con
– Đỗ Hữu Vị – Huỳnh Thúc Kháng (Trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, khu chợ Trời)
– Douaumont- Cô Giang (chợ, rạp hát Cầu Muối)
– Dumortier – Cô Bắc (hăng cao su Labbé)
– Duranton – Bùi thị Xuân (trường trung học Nguyễn Bá Ṭng, trường Les Lauriers)
ben-bach-dang
– Eyriaud des Verges – Trương Minh Giảng (Chợ Trương Minh Giảng, rạp Văn Lang – Minh Châu -, cổng xe lửa số 6, Viện Đại học Vạn Hạnh) – Lê Văn Sĩ
– d’Espagne – Lê Thánh Tôn (Ṭa Đô Chánh, Cửa Bắc Chợ Bến Thành, tiệm vàng Nguyễn Thế Tài -Thế Năng, tiệm incils quân đội An Thành, Rạp Lê Lợi, nhà may Văn Quân)
– Faucault – Trần Khắc Chân
– Frère Louis – Nguyễn Trăi từ Ngă Tư Cộng Hoà đổ vô Chợ Lớn (trung tâm đào tạo huấn luyện viên thanh niên thể thao, Nhà thờ Chợ quán)
– Frère Louis – Vơ Tánh (Sài G̣n) từ Ngă Tư Cộng Ḥa đổ xuống Ngă Sáu (cổng chính Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia, rạp hát Quốc Thanh, phở 79, nhà mồ Á Thánh Matthew Gẫm, trường nữ trung học tư thục Đức Trí) – Nguyễn Trăi
– Filippiny – Nguyễn Trung Trực (Nhà hàng Thanh Thế với tuyệt chiêu suôn, nhà hàng Quốc Tế, Bồng Lai, Kim Sơn, rạp Les Tropiques, Văn Khoa cũ, Pháp Đ́nh Sài G̣n)
– Jean Eudel – Tŕnh Minh Thế – Ng(thương cảng Sài G̣n, kho 5, kho 10) – Nguyễn Tất Thành
– Lacaze – Nguyễn Tri Phương ( Ḿ vịt tiềm Lacaze, hủ tiếu Mỹ Tiên, hủ tiếu Cả Cần, bánh bao bà Năm Sa Đéc, quán ṣ huyết lề đường)
– Lacotte – Phạm Hồng Thái (toà soạn nhật báo Dân Ta – ông Nguyễn Vỹ)
– Lacaut – Trương Minh Kư (Lăng Cha Cả – Linh mục Bá Đa Lộc – Pigneau de Béhaines) – Hoàng Văn Thụ
– De Lagrandière – Gia Long (Dinh Gia Long, Bộ Quốc Pḥng, Thư viện Quốc Gia, rạp Long Phụng – phim Ấn Độ, tiệm bánh Bảo Hiên Rồng Vàng, tiệm Đồ da Cự Phú, tiệm quần áo trẻ em Au Printemps, ṭa soạn nhật báo Tiếng Chuông – ông Đinh văn Khai, nhật báo Việt Nam của ông Nguyễn Phan Long 1936, nhật báo Tiếng Dội, Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền của ông Trần Tấn Quốc và nhiều nhật báo khác) – Lư Tự Trọng
– Larclause – Trần Cao Vân (bộ Thông Tin)
– Lefèbvre – Nguyễn công Trứ
– Legrand de la Liraye – Phan Thanh Giản (Bệnh viện B́nh Dân, Chợ 20, Trường Nữ Trung Học Gia Long, bệnh viện St Paul, Trường tư thục Phan Sào Nam, Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi – Đất Hộ, cư xá Đô Thành, rạp Long Vân, bánh xèo Đinh Công Tráng) – Điện Biên Phủ
htrg-dien-hong
– Le Man – Cao Bá Nhạ
– Léon Combes – Sương Nguyệt Ánh (văn pḥng bác sĩ quang tuyến Lư Hồng Chương, vơ trường Hàn Bái Đường ở góc Sương Nguyệt Ánh – Lê văn Duyệt 1954)
– Luro – Cường Để (thành Cộng Ḥa, Trường Đại Học Y, Dược Khoa,Văn Khoa, Nông Lâm Súc) – Đinh Tiên Hoàng
– Mac Mahon – Công Lư (Dinh Độc Lập, Dinh Hoa Lan, Phủ Phó Tổng Thống, Chùa Vĩnh Nghiêm, trường tư thục Quốc Anh,Thương xá Crystal Palace – Tam Đa, rạp Hồng Bàng) – Nam kỳ Khởi Nghĩa
– Marchaise – Kư Con
– Maréchal Fox – Nguyễn văn Thoại ( trường đua ngựa Phú Thọ, bệnh viện V́ Dân) – Lư Thường Kiệt
– Maréchal Pétain – Thành Thái (trường trung học Bác Ái) – An Dương Vương
– de Marins – Đồng Khánh (tửu lầu Á Đông, Đồng Khánh, Bát Đạt, Arc En Ciel – Đại Thế Giới) – Trần Hưng Đạo B
– Martin des Pallières – Nguyễn văn Giai
– Massiges – Mạc Đĩnh Chi (Hội Việt Mỹ, Ty Cảnh Quốc Gia Quận Nhứt, nhà hàng thịt rừng Trường Can, phở Cao Vân, trường trung học Les Lauriers, bộ Canh Nông)
– Mayer – Hiền Vương (Nguyễn Chí Nhiều dược cuộc, trung tâm phở gà, gị chả Phú Hương, rạp Casino Đa Kao) – Vơ Thị Sáu
– Miche Phùng – Phùng Khắc Khoan (tư dinh đại sứ Mỹ trước đó là tư dinh của tướng Năm Lửa Trần văn Soái)
– Miss Cawell – Huyền Trân Công Chúa
dinh-doc-lap
– Nancy – Cộng Hoà (Trung Học Pétrus Kư, Đại Học Khoa Học, Đại Học Sư Phạm, cửa hôngTổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia) – Nguyễn Văn Cừ
– Nguyễn tấn Nghiệm – Phát Diệm – Trần Đ́nh Xu
– Noel – Trương Hán Siêu
– Ohier – Tôn Thất Thiệp (hủ tiếu Thanh Xuân, Tài Nam Restaurant với món đuôn chà là chiên bơ rất mắc, Chùa Chà Và)
– d’Ormay – Nguyễn văn Thinh (ṭa soạn nhật báo Thần Chung – ông Nguyễn Kỳ Nam, Restaurant Admiral) – Mạc Thị Bưởi
– Paracels – Alexandre de Rhodes (Học ViệnQuốc Gia Hành Chánh cũ, Bộ Ngoại Giao)
– Paris – Phùng Hưng (chợ thịt quay vịt quay)
– Pavie- Trần Quốc Toản (Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Viện Hóa Đạo – Việt Nam QuốcTự, trường tư thục Hồng Lạc, cục Quân Cụ, chợ cá Trần Quốc Toản) – Đường 3 tháng 2
– Paul Blanchy – Hai Bà Trưng (Chợ Tân Định, Tổng Cuộc Điện Lực, BGI – Brasseries et Glacières de l’Indochine, Phở An Lợi, cà phê Quán Trúc, vũ trường Mỹ Phụng, công trường Mê Linh,nhà thờ Tân Định)
– Paulin Vial – Phan Liêm
dai-su-my
– Pellerin – Pasteur (Viện Pasteur, Khu Phở Gà, Phở Minh, Nhà sách Khai Trí, rạp Casino Sài G̣n sau đổi thành rạp Rạng Đông, nước mía ḅ bía Viễn Đông)
– Pierre Flandin- Đoàn thị Điểm (hông trường Nữ Trung Học Gia Long, hông Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện)
– Laregnère – Bà Huyện Thanh Quan (Cư xá nữ sinh viên Thanh Quan, Chùa Xá Lợi)
– Renault – Hậu Giang
– René Vigerie – Phan Kế Bính
– Résistance – Nguyễn Biểu (Cầu chữ Y)
– Richaud – Phan Đ́nh Phùng (Tổng Nha Kiến Thiết và Thiết Kế Đô Thị, Đài Phát Thanh Sài G̣n, Bảo sanh viện Hồng Đức, Kỳ Viên Tự, Trường Rạng Đông, chợ Vườn Chuối, Restaurant Sing Sing, nhà hàng La Cigale, sân vận động PĐP) –Nguyễn Đ́nh Chiểu
– Roland Garros – Thủ Khoa Huân
– Sabourain – Tạ Thu Thâu (cửa Đông chợ SàiG̣n, Nhà thuốc tây Nguyễn văn Cao, nhà sách & xuất bản Phạm văn Tươi)
– Sohier – Tự Đức
– Taberd – Nguyễn Du (Sở xuất nhập di trú, Nhà thương Đồn Đất- bệnh viện Grall, trung tâm văn hóa Pháp – Centre Cul turel Francais) – Lư Tự Trọng
– Testard – Trần Quư Cáp (Vũ trường AuBaccara, Đại Học Y khoa cũ, Trường Âu Lạc) – Vơ Văn Tần
– Tong-Kéou – Thuận Kiều (bệnh viện Chợ Rẫy)
– Turc – Vơ Tánh (Phú Nhuận) (Văn Pḥng Quận Tân B́nh, Phở Quyền, Lăng Cha Cả, bệnh viện Cơ Đốc) – Hoàng Văn Thụ
– Verdun – Lê văn Duyệt Ngă Bảy trở lên (Ngă Ba Chợ Ông Tạ, rạp Thanh Vân) – CMT8
– Vassoigne – Trần văn Thạch
– Yunnam – Vạn Tượng (Q5) bên cầu Ba-Lê Cao
rap-rex
– Quai de Belgique – Bến Chương Dương (Thượng Nghị Viện- Hội Trường Diên Hồng,Tổng Nha Kế Hoạch) – Vơ Văn Kiệt
– Quai Le Marne – Bến Hàm Tử – Vơ Văn Kiệt
– Quai Le Myre de Vilers – Bến Bạch Đằng (Hotel Restaurant Majestic, Phủ Đặc Ủy Trung ƯơngT́nh Báo, Bộ Tư Lệnh Hải Quân, bến đ̣ Thủ Thiêm, Cột Cờ Thủ Ngữ – Point des BlagueurS, tư dinh Thủ Tướng, Sở Ba Son – Arsénal – Hải Quân Công Xưởng)
– Quai de Fou-Kien – Bến Trang Tử
Tài liệu tham khảo : – Đặc Trưng Net – Đa Kao trong tâm tưởng
tr-xe-ngua
MÀU NẮNG SÀI G̉N
(Cảm đề khi sưu tầm bảng đối chiếu tên đường Sài G̣n)
Tôi nhớ Sài G̣n nắng chói chang
Những hàng cây ngả bóng bên đàng
Ngựa xe xuôi ngược về muôn nẻo
tr-xe-ngua-3
Tà áo thướt tha đưới gió ngàn
Cờ kéo (1) taxi bung răi rác
Chuông reo (2) xe điện nhịp ŕnh rang
Bồn Binh thổ mộ qua xe kéo
Hợp tấu rộn ràng vui ánh quang
Nguyên Trần (Toronto)
(1) Cờ kéo : khi lên taxi (hầu hết là chiếc Renault 4 có hai màu : xanh nửa phần dưới và vàng nhạt nửa phần trên), tài xế bẻ cờ đồng hồ tính tiền.
(2) Chuông reo : xe điện (tramway-street car) Sài G̣n reo chuông khi dừng lại ở các trạm. Nếu tôi nhớ không lầm th́ thời bấy giờ có hai lộ tŕnh chính :
– Thứ nhất là lộ tŕnh Galliéni (Trần Hưng Đạo) chạy suốt con đuờng Trần Hưng Đạo từ Chợ Lớn vô Sài G̣n mà hai trạm chính là ga Nancy và ga Arras
– Thứ hai lộ tŕnh Boulevard de la Somme (Hàm Nghi) chạy trên đường Hàm Nghi ngừng ga Chợ Cũ rồi quẹo xuống bến Bạch Đằng rẽ vô Hai Bà Trưng chạy tới chợ Tân Định.
tr-danh-may
Hai bên thành xe điện có nhiều mẫu quảng cáo khác nhau nhưng nổi bật nhất là 4 hiệu : – Một viên Cửu Long Hoàn bằng 10 thang thuốc bổ của nhà thuốc Vơ văn Vân của ông bầu bóng tṛn Vơ văn Ứng – Thuốc dưỡng thai Nhành Mai – Dầu khuynh diệp bác sĩ Bùi Kiến Tín – Kem Hynos anh Bảy Chà.
Lúc đó tôi rất thích nh́n cần câu điện trên nóc xe chạm vào hệ thống dây điện xẹt lửa màu xanh xanh tím tím rất lạ và đẹp mắt. Bây giờ ở Toronto xe điện cũng chạy đầy đường và cũng xẹt lửa sáng ngời nhưng tôi thấy nó vô vị làm sao, có lẽ tâm lư là cái ǵ đă mất đi, đă vào kỷ niệm th́ đều quư cả.
SÀI G̉N CỦA TA ƠI !
tranh-sai-gon-1
Chiều nay ngồi ngắm mưa bay
Chạnh ḷng tôi nhớ đến Sàig̣n xưa
Niềm đau nói mấy cho vừa
Mưa giăng giăng lối lưa thưa giọt buồn
Đâu c̣n những buổi hoàng hôn
Cà phê t́nh tự góc Pôle Nord sầu
Tự Do rực rỡ muôn màu
Maxim d́u bước em vào thiên thai
Duy Tân bóng mát trải dài
tranh-lang-ong
Queen Bee vang tiếng hát ai dặt d́u
Đường Trần quốc Toản thân yêu
Trường Hành Chánh trong nắng chiều nghiêng nghiêng
Bạch Đằng xóa nỗi ưu phiền
Chợ hoa Nguyễn Huệ ghe thuyền Chương Dương
Đường về Gia Định muôn phương
Dừng chân Phú Nhuận nghe thương nhớ nhiều
tranh-cho-tan-dinh
Đa Kao xe cộ dập d́u
Phố khuya Tân Định hắt hiu dáng gầy
Lăng Ông Bà Chiểu giờ đây
C̣n đâu hương khói những ngày đầu Xuân
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC MỘT SỐ ĐỊA DANH MIỀN NAM - Hồ Đ́nh Vũ
12 Tháng Sáu 20168:48 SA(Xem: 5308)
Sơ lược về nguồn gốc một số địa danh miền Nam
Hồ Đ́nh Vũ.
Có nhiều nơi ở miền Nam ḿnh đă đi qua, đă ở đó, đă nghe nói tới hoặc đă đọc được ở đâu đó... riết rồi những địa danh đó trở thành quen thuộc; nhưng chắc ít khi ḿnh có dịp t́m hiểu tại sao nó có tên như vậy?
Bài viết này được h́nh thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc Địa Danh Nam Bộ của Bùi Đức Tịnh, với mục đích chia sẻ những hiểu biết của các tiền bối về tên gọi một số địa phương trên quê hương ḿnh.
Xin mời các bạn cùng tham khảo và đóng góp ư kiến từ các nguồn tài liệu khác - để đề tài này được đầy đủ và phong phú hơn.
Đất Nam Việt mà trước đây người ta c̣n gọi là Nam Kỳ, người Tây Phương khi đặt chân lên xứ ḿnh hồi thế kỷ 16, 17 đă gọi bằng tên Cochinchine hay Đằng Trong.
Người ta cũng gọi xứ này là Đồng Nai (đồng có nhiều nai), Lộc Dă, Lộc Đồng (cùng một nghĩa) hoặc Nông Nại, là nơi mà người Việt ḿnh đặt chân lần đầu tiên năm 1623. Sử chép rằng Chúa Săi Vương Nguyễn phúc Nguyên (1613-1635), đă gả Công chúa Ngọc Vạn, lệnh ái thứ 2, cho vua Cao Miên Chei Chetta II (1618-1626) từ Xiêm trở về lên ngôi báu và đóng đô tại Oulong. Nhờ sự giao hiếu ấy vua Cao Miên mới cho phép người Việt di dân vào Nam Bộ. Chúng ta đă đặt đầu cầu tại Mô Xoài (g̣ trồng xoài), gần Bà Rịa đúng vào năm 1623( Theo Claude Madrolle -Indochine du Sud, Paris 1926).
Cũng trong năm này một phái đoàn ngoại giao đă được cử sang Oulong để thương thuyết sự nhượng lại Sở Thuế quan Saigon. Về sau đến đời vua Réam Thip Dei Chan(1642-1659), em vua trước, vị hoàng hậu Việt Nam nói trên đă xin vua Cao Miên cho phép người Việt được quyền khai thác xứ Biên Ḥa năm 1638.
Sở dĩ vua Cao Miên đă giao hảo với nước ta và tự ư nhân nhượng một phần nào, là v́ muốn cậy thế lực của triều đ́nh Huế để chế ngự ảnh hưởng của người Xiêm. Như vậy chúng ta đă đến sinh cơ, lập nghiệp, khai khẩn đất đai Nam Bộ là do sự thỏa thuận hoàn toàn của đôi bên, chứ tuyệt nhiên không phải là một sự xâm nhập. Lại nữa nhờ uy thế của chúng ta mà Cao Miên đă đối phó hiệu quả với những tham vọng của nước Xiêm và bảo toàn được nền độc lập của ḿnh.
Nói tóm lại sự hiện diện của chúng ta từ hơn 800 năm nay tại Nam bộ rất là hợp t́nh, hợp lư và hợp pháp. Nói một cách khác công cuộc Nam tiến của tổ tiên ta là một sự kiện lịch sử bất di bất dịch,nó hiển nhiên cũng như cuộc Tây tiến của người Âu Châu tại Mỹ Quốc và cuộc Đông tiến của người Anh tai Úc Châu.
Con sông Đồng Nai đă đưa ta đến tỉnh Biên Ḥa (ḥa b́nh ở biên cương), một trấn đă được sáp nhập vào nước ta năm 1653. Khoảng đất này xưa được gọi là Đông Phố đúng ra là Giăn Phố v́ hai chữ Đông và Giăn viết theo chữ Hán hơi giống nhau. Về sau nơi này đă được triều đ́nh Huế giao cho bọn người Trung Hoa gốc Quảng Tây di cư theo hai tướng Trần Thượng Xuyên và Trần An B́nh đến khai khẩn và lập nghiệp năm 1679 tại Cù lao Phố, sau khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ.
Miền trên Biên Ḥa th́ có Hố Nai (hố sập nai), Trảng Bom (trảng là một đồi bằng phẳng và rộng rải cótr ồng nhiều cây chum-bao-hom đọc trạnh thành bom, sinh ra một thứ dầu gọi là chaulmougra, dùng để trị phong hủi.
Phía dưới là nhà thương điên Nguyễn Văn Hoài, một nhà bác học đă quả quyết với chúng tôi rằng trong một đời người, số giờ mà chúng ta điên cuồng cộng lại ít nhất cũng được vài năm!
Biên Ḥa là quê hương của Đỗ Thành Nhân, một trong Gia định Tam hùng. Hai người kia là Vơ Tánh quê ở G̣ Công và Nguyễn Huỳnh Đức quê ở Tân An.
Biên Ḥa là xứ bưởi ḅng ngon ngọt có tiếng nên mới có câu ca dao:
Thủy để ngư, thiên biên nhạn
Cao khả xạ hề, đê khả điếu,
Chỉ kích nhơn tâm bất khả pḥng
E sau ḷng lại đổi ḷng,
Nhiều tay tham bưởi chê ḅng lắm anh
Chúng ta đi ngang qua trước ngọn núi Châu Thới, cao 65m trên có ngôi chùa Hội Sơn, được trùng tu vào đầu thế kỷ thứ 19, nhờ công đức sư Khải Long:
Bao giờ cạn lạch Đồng Nai,
Nghiêng chùa Châu Thới mới sai lời nguyền !
Rồi đến Thủ Đức với những hồ bơi nước suối, và những gói nem ngon lành. Thủ nhắc lại ngày xưa có những chức quan văn như thủ bạ, thủ hô lo về việc thuế má và nhơn thế bộ. Do đó mà có những địa danh như Thủ Thiêm, Thủ Thừa, Thủ Ngữ v.v.. để nhắc lại tên mấy ông thủ bạ và thủ hộ ngày trước. Miền Thủ Đức lại nhắc cho ta hai câu đối "tréo ḍ"
Xứ Thủ Đức năm canh thức đủ
Kẻ cơ thần trở lại Cần Thơ
Có lẽ v́ năm canh thức đủ mà có kẻ than thân trách phận tự ḿnh sánh với cái nem Thủ Đức lột trần :
Người ta năm chị bảy em
Tôi đây như thể chiếc nem lột trần
Phía tay mặt là G̣ Vấp, xưa kia là một ngọn đồi trồng cây vấp. Thứ cây này xưa kia được coi như thần mộc, yểm hộ cho dân tộc Chàm. Dă sử thuật lại rằng vào đời vua Chiêm cuối cùng là Pô Romé (1627-1651), vua này muốn vừa ư một ái phi người Việt đă ra lệnh đốn cây Kraik (vấp) cổ thụ rợp bóng nơi vườn ngự uyển. Hơn một trăm thị vệ lực lưỡng không sao hạ nổi v́ vết ŕu mỗi lần bổ xong th́ khép lại ngay. Nhà vua tức giận cầm lấy ŕu hạ xuống một nhát, tức thời một tiếng rên rỉ vang lên và cây gục xuống giữa một vũng máu. Và cũng từ đó vận khí nước Chiêm suy dần cho đến ngày tàn tạ.
Bây giờ ta vào thành phố Saigon, nơi mà 300 năm về trước(1674) tiền đạo quân ta lần đầu tiên đă đặt chân tới,mang theo khẩu hiệu: " Tĩnh vi nông, động vi binh". Quân ta không phải tư động mà đến, chính là do lời yêu cầu khẩn thiết của nhà đương cuộc hồi bấy giờ.
Họ khai khẩn đất đai với sức dẻo dai sẵn có, đào sông ng̣i trong vùng đất thấp và đây đó khắp nơi, xây dựng thành tŕ kiên cố.
Một trong những công tác quân sự ấy do tướng Nguyễn Đức Đàm xây năm 1772,rồi đến thành tŕ Phan An xây năm 1790, kế đến là thành Gia Định xây năm 1836. Những thành ấy xây đắp với mấy vạn nhân công và bao nhiêu tài trí như đă ghi trong câu ngạn ngữ :
Dân đất Bắc
Đắp thành Nam:
Đông đă là đông!
Sầu Tây ṿi vọi!
Chúng ta đang ở trung tâm thành phố Saigon (sài là củi, g̣n là bông g̣n) chuyển sang chữ nho thành Sài-Côn là củi g̣n, v́ chữ nôm g̣n viết là Côn, như Ông Trịnh Hoài Đức (1765-1825) đă ghi trong tác phẩn Gia Định Thống Chí mà hiện nay chúng c̣n một bản dịch ra pháp văn của ông Gabriel Aubaret.
Theo một số người khác th́ Saigon có lẽ do chữ Đê Ngạn đọc thành Tai Ngon hay Thay gon theo giọng Quảng Đông hay Tingan theo giọng Triều Châu, dùng để chỉ thành phố do người Tàu lập nên năm 1778 sau khi họ phải rời bỏ Biên ḥa v́ chiến sự giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, để nhờ sự bảo hộ của quân đội chúa Nguyễn đóng tại Bến Nghé.
Nguyên ủy xa hơn cả có lẽ là sự chuyển âm của một danh xưng tối cổ Preikor, có nghĩa là rừng g̣n, một loại cây hiện nay c̣n trồng ở Thủ Đô.
Theo Ông Verdeille th́ Saigon có thể là hai chữ nho: Tây Cống đọc chạnh ra, tên này ám chỉ rằng thành phố là phần đất xưa kia đă được các vị vua phía Tây cống hiến cho ta. Ta nên lưu ư rằng tên Siagon chỉ được dùng trong các văn kiện của Pháp kể từ 1784 trở đi mà thôi
C̣n danh xưng của Chợ-lớn mà người Tây đọc liền lại là Cholon, nó chỉ ngôi chợ xưa kia nằm trên địa điểm hiện tại của Sở Bưu điện Chợ-lớn kéo dài tới tận Đại Thế Giới cũ. Chợ này lập song song với chợ nhỏ hiện nay c̣n tồn tại với tên chợ Thiếc ở phía trường đua Phú Thọ. Về sau Chợ-lớn được dời tới Chợ-lớn mới do nhà đại phú Quách Đàm xây tặng, tượng họ Quách vẫn c̣n ở giữa đỉnh chợ B́nh Tây
Sự biến đổi địa âm dạng của địa danh Saigon đă tùy sự hiện diện liên tiếp của những người quốc tịch khác nhau như Preikor (rừng g̣n), Tai- Ngon hay Thầy g̣n của người Trung Hoa mà ta đọc là Đê-ngan, người phương tây dùng chữ la mă ghi là Saigon từ năm 1784.
Hồi xưa tên Saigon chỉ áp dụng cho khu vực Chợ-lớn hiện thời, c̣n chính Saigon bây giờ th́ khi ấy là Bến Nghé (theo Trịnh Hoài Đức, theo các nhà hàng hải Âu Mỹ, theo bản đồ do ông Trần Văn Học vẽ ngày mùng 4 tháng chạp năm Gia-Long thứ 14( 1815) ghi trên vùng Chợ-lớn hiện tại chỗ nhà thương Chợ-Rẫy ba chữ Saigon xứ, khoảng gần Cây Mai và Phước Lâm. Khu Saigon cao, nằm phía Đồn Đất tức là cái đồn thâu hẹp năm 1836 sau khi Lê Văn Khôi nổi loạn, chắc đă có người ở từ thời thượng cổ, chứng cớ là những khí giới và đồ dùng bằng đá mài t́m thấy khi đào móng nhà thờ Đức Bà. Khu thấp thường gọi là Bến Nghé hay bến Thành.
Bến Thành là cái tên ở gần hào thành Gia-Định, nguyên trước có cái rạch nối liền hào thành với sông Bến-Nghé và có cái chợ gọi là chợ Bền Thành. Cái rạch ấy về sau lấp đi thành Đại lộ Nguyễn Huệ và đến bây giờ có câu ca dao như sau :
Chợ Bến Thành đèn xanh đèn đỏ,
Anh nh́n cho tỏ thấy rơ đèn màu;
Lấy em anh đâu kể sang giàu,
Rau dưa mắm muối có nơi nào hơn em!
Bến Nghé theo Trịnh Hoài Đức là cái bến uống nước của trâu con, do một tên rất cũ là Kompong Krabey (bến trâu) đă được Việt hóa. Nhưng ông Đốc phủ Trần Quang Tuất (1765-1825) cho rằng nơi đây có lắm con cá sấu chúng thường kêu nghé nên gọi là Bến Nghé- Trịnh hoài Đức dịch là "Ngưu-tân" Bến Nghé là cái bến sông Saigon có tên là sông Bến Nghé, cũng có tên là Tân B́nh Giang hay là Đức Giang lấy nguồn ở Ban Bót (theo gia-định thống chí) . C̣n cái rạch Bến nghé nối dài bởi kinh Tàu -hủ (Arroyo chinois) ngày xưa có tên là B́nh Dương và chỗ nó chảy ra giáp sông Bến Nghé gọi là Vàm Bến Nghé. Bến Nghé tức là Saigon và khi ta nói Đồng Nai-Bến Nghé tức là nói đến Nam Bộ vậy.
Phía đông Saigon có một cái kênh gọi là rạch Thị Nghè hay là rạchBà Nghè. Bà tên là Nguyễn Thị Canh, con gái thống suất Nguyễn Cửu Văn tức Văn Trường Hầu, đẹp duyên với một ông nghè. Để cho chồng bà tiện đường qua rạch hàng ngày vào làm trong thành, bà cho dựng một chiếc cầu mà dân sự có thể dùng được. Để tỏ ḷng nhớ ơn một bậc nữ lưu,họ đă gọi cầu ấy là cầu Bà Nghè. Đến khi Tây đến đánh thành Saigon, pháo hạm Avalanche tiến vào rạch này đầu tiên nên họ mới gọi là Arroyo de l'Avalanche.
Trên rạch Bến Nghé hồi xưa có nhiều chiếc cầu ván dựng tạm cho người qua lại. Chiếc cầu nổi tiếng hơn cả là cầu Ông Lănh, được xây nhờ công ông Lănh binh, thời tả quân Lê Văn Duyệt. C̣n những chiếc cầu khác là Cầu Muối, Cầu Khóm (thơm), Cầu Kho và Cầu học (giếng học). Về các công sự th́ có :
Chợ Bến Thành (mới) xây năm 1914 trùng tu năm 1950
Nhà thờ Đức Bà khởi công năm 1877,hoàn thành năm 1883
Sở Bưu Điện và Ṭa án cất năm 1883
Dinh Norodom khởi công ngày chủ nhật 23-2-1868 với sự tham dự dông đảo của dân chúng. Thủy sư Đô Đốc De La Grand́ère với sự hiện diện của kiến trúc sư Hermitte từ HongKong tới, đă đặt viên đá đầu tiên vuông vức mỗi bề nửa mét,trong đó đựng một hộp ch́ chứa nhũng đồng tiền vàng và bạc dập h́nh vua Napoléon III. Đức Giám mục Miche, cai quản địa phận,với một số đông con chiên, đă ban phép lành và đọc một diễn văn lời lẽ cao quư đă làm cử tọa đặc biệt chú ư. Công cuộc xây cất trên một khoảng đất rộng 14 mẫu tây đă phải dùng tới hai triệu viên gạch,và cái móng dày tới 3,5m tốn mất 2.436 thước khối đá xanh Biên Ḥa. Công tác đă hoàn thành năm 1875 và người đầu tiên đến ở trong dinh đó là Thủy sư Đô Đốc Roze. Sau 84 năm Pháp thuộc, ngày 7-9-1954 Đại tướng Ely, Cao ủy Pháp đă trả dinh thự này cho Chính phủ Việt Nam thời bấy giờ.
Ṭa Đô Sảnh (1901-1908) trên có một gác chuông do họa sĩ Ruffier trang trí mặt tiền
Viện Bảo Tàng Quốc Gia xây năm 1927, khánh thành ngày 1-1-1929 , bị vụ nổ nhà thuốc súng làm hư hại ngày 8-3-1946 và được hoàn lại chính phủ Việt Nam ngày 19-9-1951 thu thập tới 4.000 cổ vật đă kê thành mục lục và tŕnh bày trong 14 gian pḥng.
Vườn Cầm Thảo (Sở Thú) tương tự với rừng Vincennes ở Pháp, được lập năm 1864. Sau khi đă san bằng,việc đứa thú tới nhốt nơi đó hoàn tất năm 1865. Ngày 28-3-1865 nhà thực vật học Pierre đảm nhiệm việc điều khiển vườn Cầm Thảo Saigon và ngày nay nhiều giống cây ở xứ ta c̣n mang tên nhà bác học ấy.
Đây đó ta c̣n gặp một số địa danh nguồn gốc Tây Phương như: Ba-Son (Arsenal) trong có một bến sửa tàu (bassin de radoub) xây bằng ximăng cốt sắt từ năm 1858, và bến tàu nổi được hạ thủy tháng giêng năm 1866. Chữ Ba-Son do chữ Bassin mà ra.
Vườn Bờ Rô (do chữ Jardin des Beaux Jeux) hay là vườn Ông Thượng, xưa kia là hoa viên của Tổng Trấn Lê Văn Duyệt, nay là vườn Tao Đàn.
Dakao là biến danh của Đất Mộ (đất của lăng)
Lăng-tô là biến danh của Tân Thuận, tên một làng mà dân Saigon thường đến hóng mát (pointe des flaneurs).
Bây giờ chúng ta rời Saigon xuống đ̣ Thủ-Thiêm qua bên kia sông xem địa phận mà chính phủ đang trù định một chương tŕnh kiến thiết rộng lớn,để biến nơi này thành một khu vực nguy nga tráng lệ.
Con đ̣ Thủ-Thiêm ngày xưa đă hấp dẫn một số đông những chàng trai trẻ :
Bắp non mà nướng lửa ḷ,
Đố ai ve được con đ̣ Thủ-Thiêm.
nhưng một ngày kia chàng trai phải ra đi trong khói lửa chiến tranh,đến khi trở về th́ than ôi:
Ngày đi trăm hoa hẹn ḥ,
Ngày về vắng bóng con đ̣ Thủ-Thiêm!
Từ Thủ-Thiêm chúng ta thẳng tiến đến một nơi gọi là Nhà Bè hay là Ngă Ba Sông Nhà Bè, nơi mà con sông Đồng Nai gặp con sông Saigon cũng gọi là sông Bến Nghé. Ngày xưa ở chỗ ấy ông Thủ khoa Hườn có lập nhà bè để bố thí lúa gạo cho những kẻ lỡ đường và ngày nay c̣n vọng lại mấy câu ḥ t́nh tứ của cô lái miền quê:
Nhà Bè nước chảy chia hai:
Ai về Gia định Đồng Nai th́ về!
Rời Nhà Bè, chúng ta trở lại Saigon để đi về miền Bà Chiểu, một vùng ngoại ô trù mật ở phía đông, chúng ta phải đi qua một cái cầu gọi là Cầu Bông, v́ xưa kia ở gần đó Tả Quân Lê Văn Duyệt có lập vườn hoa rất ngoạn mục. Bà Chiểu tỉnh lỵ Gia định, nổi tiếng về lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt (1764-1832), một vĩ nhân được người Việt và người Tàu tôn thờ như một vị thần thánh.
Theo Trương Vĩnh Kư th́ Bà Chiểu là một trong 5 bà vợ của ông Lănh Binh đă xây cái cầu ông Lănh. Theo phương pháp kinh tế tự túc mà các cụ ngày xưa thường áp dụng, ông đă lập ra 5 cái chợ, giao cho mỗi bà cai quản một cái: Bà Rịa (Phước Lễ), Bà Chỉểu (Gia-Định), Bà Hom (Phước Lâm), Bà Quẹo (phía Quán Tre) và Bà Điểm (phía Thụân Kiều). Riêng chợ Bà Điểm gần làng Tân Thới quê hương của Cụ Đồ Chiểu, tác giả Lục Vân Tiên, thi phẩm đầu giường của đồng bào Nam bộ là nơi bán trầu ngon có tiếng ở Miền Nam. Món trầu là đầu câu chuyện, cho nên bao nhiêu chuyện,hay dở ǵ cũng do miếng trầu trao cho nhau mà sinh ra cả :
Trồng trầu trồng lộn dây tiêu
Con theo hát bội mẹ liều con hư!
Từ Bà Chiểu chúng ta trở lại Saigon để rẽ về Phú Nhuận, qua Cầu Kiệu hay là Cầu Xóm Kiệu là nơi xưa kia trồng rất nhiều hành kiệu.Phú-Nhuận (giàu sang và thuần nhă) là nơi c̣n nhiều cổ tích như: Lăng Đô-đốc Vơ Di Nguy, mất tại cửa bể Thị Nại năm 1801. Lăng Trương Tấn Bửu và lăng Vơ Quốc Công tức là hậu quân Vũ Tính, nơi đây vua Gia-Long có cho trồng 4 cây thông đưa từ Huế vào để tỏ ḷng mến tiếc. Vơ Tánh là một trong Gia-Định tam hùng mà dân chúng nhắc tới trong những điệu ḥ giao duyên.Theo thường lệ :
Người con gái lên tiếng trước :
Nghe anh làu thông lịch sử,
Em xin hỏi thử đất Nam-Trung :
Hỏi ai Gia-Định tam hùng,
Mà ai trọn nghĩa thủy chung một ḷng ?
Người con trai liền đáp lại :
Ông Tánh, Ông Nhân cùng Ông Huỳnh Đức,
Ba Ông hết sức pḥ nước một ḷng
Nổi danh Gia-Định tam hùng:
Trọn nghĩa thủy chung có Ông Vơ Tánh,
Tài cao sức mạnh, trọn nghĩa quyên sinh,
Bước lên lầu bát giác thiêu ḿnh như không!
Về phía Tân Sơn ḥa có Lăng Cha Cả là một cổ tích kiến trúc Việt Nam xưa nhất ở vùng Saigon. Nơi đây mai táng Đức Giám Mục Bá-Đa-Lộc, mất tại cửa Thị Nại năm 1799.
Rời khỏi ngoại ô Saigon chúng ta thuê một chiếc thuyền con về vùng Lái-Thiêu (tức là ông Lái gốm họ Huỳnh đă thiêu nhà v́ say rượu) để thăm vườn trái :
Ghe anh Nhỏ mũi tráng lường
Ở trên Gia-Định xuống vườn thăm em.
Nơi đây quy tụ rất nhiều trái ngon đặc biệt như: dâu da, thơm, ḅn bon, mít tố nữ, măng cụt và nhất là sầu riêng (durian) là giống cây từ Mă-Lai đưa vào Cây Sầu riêng thân cao lá ít, trái có gai bén nhọn kinh khủng, cho nên trời chỉ cho phép nó rụng khi đêm khuya thanh vắng mà thôi! Đồng bào Nam-bộ liệt nó vào hàng đầu trong các loài trái, v́ nó có đủ năm mùi hương vị đặc biệt như quả lê Trung hoa. Những người xa lạ phải chịu nhẫn nại một thời gian mới thông cảm và khi đă thông cảm rồi th́ thèm muốn như mê say, chỉ trừ anh học tṛ thi rớt:
Có anh thi rớt trở về
Bà con đón hỏi nhiều bề khó khăn
Sầu riêng anh chẳng buồn ăn,
Ḅn bon, tố nữ anh quăng cùng đường!
Tại vùng Lái Thiêu, có một ngôi nhà thờ cổ kính xây từ thế kỷ XVIII trên ngọn đồi xinh tươi, chung quanh có nhiều ḷ gốm, ḷ sành và một trường dạy học cho trẻ em câm điếc với một phương pháp riêng biệt.
Đến Búng chúng ta không quên đi thăm chùa Phước Long ở vùng An-Sơn, có ông huề thượng thâm nho, thường ra nhiều câu đối bí hiểm cho những khách nhàn du :
Rượu áp sanh (absinthe) say chí tử
Có người đă đối lại như sau :
Bóng măng cụt mát nằm dài
Trong chùa ông huề thượng có ghi hai câu :
Cúng b́nh hoa, tụng pháp hoa, hoa khai kiến Phật.
Dâng nải quả, tu chánh quả, quả măn thông Thần
(sưu tầm bài viết của ông Tân Việt Điêu trong Văn hóa nguyệt san số 33 năm 1958)
Tên gọi Saigon từ đâu?
Đây là một đề tài được các nhà nghiên cứu, học giả, Tây lẫn Ta, tốn rất nhiều th́ giờ và công sức.
Cho đến nay th́ có khoảng 5 giả thuyết về xuất xứ của chữ Sài G̣n, trong đó có 3 thuộc loại quan trọng hơn. Xin ghi lại 3 thuyết quan trọng hơn dưới đây:
Sài G̣n từ Thầy Ng̣n (Đề Ngạn), Xi- Coón (Tây Cống):
Đây là thuyết được đưa ra bởi 2 tay thực dân Pháp là Aubaret và Francis Garnier (người bị giặc Cờ Đen phục kích chết ). Theo Aubaret, Histoire et description de la Basse-Cochinchine và Garnier, Cholen, th́ người Tàu ở miền Nam, sau khi bị Tây Sơn tàn sát, đă lập nên thành phố Chợ Lớn vào năm 1778 và đặt tên cho thành phố đó là Tai-ngon hay Ti-ngan. Sau dó, người Việt bắt chước gọi theo và phát âm thành Sài G̣n.
Thuyết này được hai học giả là Vương Hồng Sển và Thái Văn Kiểm đồng ư. Quả thật, trên phương diện ngữ âm, th́ Thầy Ng̣n, Xi Coón, rất giống Sài G̣n! Tuy nhiên, theo lịch sử th́ không phải.
Tại sao? V́ lịch sử chứng minh rằng Saigon có trước, rồi người Tàu mới đọc theo và đọc trại ra thành Thầy Ng̣n, Xi Coọn.
Theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quư Đôn viết năm 1776, năm 1674 Thống Suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vở "Luỹ Sài G̣n"(theo Hán-Việt viết là "Sài Côn"). Đây là lần đầu tiên chữ Sài G̣n xuất hiện trong tài liệu sử sách Việt Nam . V́ thiếu chữ viết nên chữ Hán "Côn" được dùng thế cho "G̣n". Nếu đọc theo Nôm là "G̣n", c̣n không biết đó là Nôm mà đọc theo chữ Hán th́ là "Côn".
Như vậy, ngay từ năm 1674 đă có địa danh Saigon! Th́ làm ǵ phải đợi đến 1778 khi người Tàu ở Cù Lao Phố bị Tây Sơn tiêu diệt rồi chạy xuống lập nên Thầy Ng̣n tức Đề Ngạn, hay Xi Coón tức Tây Cổng.
Sài G̣n từ Củi G̣n, Cây G̣n, Prey Kor.
Thuyết này được Petrus Trương Vĩnh Kư đưa ra dựa theo sự "nghe nói" như sau:
"Sài là mượn tiếng viết theo chữ Hán có nghĩa là củi gỗ; G̣n là tiếng Nam chỉ bông g̣n . Người ta nói rằng tên đó phát sinh bởi sự kiện nhiều cây bông g̣n do người Cao Miên đă trồng chung quanh đồn đất xưa của họ, mà dấu vết nay vẫn c̣n ở chùa Cây Mai và các vùng lân cận".
Pétrus-Trương Vĩnh Kư- Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs, trong Excursions et Reconnaissance X. Saigon , Imprimerie Coloniale 1885.
Không biết tại sao mà sau này Louis Malleret và Vương Hồng Sển lại quả quyết thuyết này là "của" Trương Vĩnh Kư , mặc dù ngay sau đoạn này, TVK lại viết tiếp "Theo ư tôi, h́nh như tên đó là của người Cao Miên đặt cho xứ này, rồi sau đem làm tên gọi thành phố. Tôi chưa t́m ra được nguồn gốc đích thực của tên đó".
Tương tự, có nhiều thuyết phụ theo nói rằng Sàig̣n từ"Cây G̣n" (Kai Gon) hay "Rừng G̣n" (Prey Kor) mà ra.
Nói chung, các thuyết này đều dựa trên một đặc điểm chính: cây bông g̣n.
Nhưng thuyết này phần lớn đă bị bác bỏ v́ lư do đơn giản là không ai t́m được dấu tích của một thứ "rừng g̣n" ở vùng Sàig̣n, hay sự đắc dụng của củi g̣n ở miền Nam, kể cả nhà bác học Trương Vĩnh Kư . Ngay vào thời của Trương Vĩnh Kư (1885) tức khoảng hơn 100 năm sau mà đă không c̣n dấu tích rơ ràng của thứ rừng này, mặc dù lúc đó Sàig̣n không có phát triển hay thay đổi ǵ cho lắm. Ngay cả khi Louis Malleret khảo nghiệm lại, h́nh như cũng không có dấu vết ǵ của một rừng g̣n ở Sàig̣n.
Sài G̣n từ Prei Nokor
Đây là thuyết mà thoạt đầu khó có thể chấp nhận nhứt (về ngữ âm), nhưng hiện nay được coi như là "most likely".
Chính Petrus Trương Vĩnh Kư là người đưa ra thuyết này Trong Tiểu Giáo Tŕnh Địa Lư Nam Kỳ, ông đă công bố 1 danh sách đôi chiếu 187 địa danh Việt Miên ở Nam Kỳ, như Cần Giờ là Kanco, G̣ Vấp là Kompăp, Cần Giuộc là Kantuọc và Sài G̣n là Prei Nokọr
Trước nhất, theo sử Cao Miên được dịch lại bởi Louis Malleret, vào năm 1623, một sứ thần của chúa Nguyễn đem quốc thư tới vua Cao Miên và ngỏ ư muốn mượn xứ Prei Nokor (Saigon) và Kras Krabei của Cao Miên để đặt pḥng thu thuế.
Năm 1747, theo danh mục các họ đạo trong Histoire de la Mission Cochinchine, có ghi Rai Gon Thong (Sài G̣n Thượng) và Rai Gon Hạ(Sài G̣n Hạ).
Đó là theo sử sách, c̣n theo tiếng nói th́ Prei Nokor(hay Brai Nagara theo tiếng Phạn mà người Miên mượn), có nghĩa là "thị trấn ở trong rừng", Prei hay Brai là rừng, Nokor hay Nagara là thị trấn. Đây là vùng mà chúa Nguyễn đă mượn làm nơi thu thuế như đă nói ở trên.
Theo tiến tŕnh của ngôn ngữ, Prei hay Brai biến thành RAI, thành"Sài", Nokor bị bỏ "no" thành "kor", và từ "kor" thành "G̣n".
Từ Prei Nokor …mà thành SàiG̣n th́ thật là …dễ sợ !
C̣n sở dĩ có Saigon viết dính nhau là do các giáo sĩ Tây phương đă bỏ mất dấu và gắn liền nhau khi in. Sau khi chiếm nước ta, để khỏi đọc "sai" ra "sê" theo giọng Pháp nên Saigon được viết với hai dấu chấm trên chữ i.
Saigon … muôn thuở là Sài g̣n !
Ca dao tục ngữ Sài G̣n
Saigon là Ḥn ngọc Viễn Đông, là một thành phố lớn nhất Việt Nam. Những nơi như Saigon được mệnh danh là Kẻ Chợ, đă là Kẻ Chợ ắt có chợ, mà phải là ngôi chợ lớn, khách Lục tỉnh lên thăm Saigon, ra vào chợ Saigon hẳn không quên. Chợ Saigon được đồng bào Hậu Giang so sánh với ngôi chợ tỉnh nhà:
Chợ Saigon cẩn đá,
Chợ Rạch Giá cẩn xi măng.
Giă em xứ sở vuông tṛn,
Anh về xứ sở không c̣n ra vô.
Người con gái ở đô thành tiêm nhiễm nếp sống Tây phương, chàng trai xa nàng khỏi sao thắc mắc, lo nàng ở lại chẳng vuông tṛn nên phải ra vô, nàng vuông tṛn chàng yên tâm về xứ sở.
Cúc mọc bờ ao kêu bằng cúc thủy,
Chợ Saigon xa, chợ Mỹ cũng xa.
Viết thư thăm hết mọi nhà,
Trước thăm phụ mẫu sau là thăm em.
Saigon và Mỹ Tho, hai nơi cách nhau trên sáu chục cây số, nay tuy thật gần những xưa thật xa, v́ phương tiện di chuyển đâu có dồi dào như nay, chàng và nàng dù đă yêu nhau, nhưng mỗi lúc tới thăm đâu có dễ dàng, đôi bên cùng bận làm ăn buôn bán, nàng ở chợ Saigon, chàng ở chợ Mỹ Tho. Nhớ nhung nhau, chỉ biết tin thư thăm hỏi, lấy giấy thay lời. Chàng yêu nàng v́ duyên, v́ t́nh, t́nh yêu chân thật, đâu thấy nàng giàu mà ham hoặc thấy nàng nghèo mà chê.
Chợ Saigon đèn xanh, đèn đỏ,
Anh coi không tỏ, anh ngỡ đèn tàu.
Lấy anh em đâu kể sang giàu,
Rau dưa mắm muối có nơi nào hơn em.
Chợ Saigon với những hàng quảng cáo đèn màu xanh đỏ, chàng trai quê lên nhầm lẫn đó là đèn tàu. Sự lầm lẫn thị giác này có thể có được, nhưng lầm về yêu đương, chàng đâu có lầm. Chàng lấy nàng đâu có kể sang giàu, v́ tiền tài bao nhiêu cũng có thể hết, duy t́nh nghĩa mới bền lâu, như người xưa đă nói:
Theo vàng bỏ ngăi ai hơi,
Vàng thời đă hết, ngăi tôi vẫn c̣n.
Chính v́ nghĩa mới bền lâu, nên khi xa người nghĩa, người con trai đứng ngồi không yên:
Chim quyên xuống đất tha mồi,
Tôi xa người nghĩa đứng ngồi không yên!
Giấy tây bán mấy,
Mua lấy tờ nguyên,
Làm thơ hỏi bạn t́nh duyên chuyện ǵ?
Mến thương nàng, đem nàng so sánh với các nàng Lục tỉnh, cô gái Saigon thật hơn:
Nội trong lục tỉnh Nam kỳ,
Mấy ai được nết nhu ḿ như em.
Hai hàng lụy ngọc ướt nhèm,
Làm sao cho đặng anh với em giao ḥa.
Sự ước vọng, ḷng mong mỏi của chàng là được cùng nàng giao ḥa!
Chợ Saigon ngày nay ta vẫn gọi là chợ Bến Thành, nhưng Bến Thành trước đây là bến tàu và hàng ngày thường 10 giờ th́ tàu đến bến này:
Mười giờ tàu lại Bến Thành,
Súp lê c̣i thổi bộ hành lao xao.
Sao lại mệnh danh Bến Thành? Phải chăng đây là bến của đô thành Saigon hay của Gia Định thành? C̣n khách bộ hành lao xao v́ muốn ngắm tàu Tây.
Anh ngồi quạt quán Bến Thành,
Nghe em có chốn anh đành quăng om!
Anh ngồi quạt quán Bà Hom,
Hành khách chẳng có, đá om quăng ḷ.
Chàng trai ngồi quạt quán ở Bến Thành với b́nh trà Huế, được tin người ḿnh thương đă có nơi chốn, chàng tỏ buồn rầu quẳng cả b́nh trà đi! Kể cũng đáng buồn, tưởng được cùng người thương thưởng thức b́nh trà (om) ngon, ngờ đâu nàng là hoa có chủ, chàng đành ôm hận, trút mối giận vào om, cái b́nh trà vô tội.
Nhắc đến Bến Thành, quên sao được thành Tây:
Dân đất Bắc,
Đắp thành Tây.
Đông thật là đông,
Sầu Nam vời vợi.
Câu này gồm đủ đông, tây, nam, bắc! Dân đất Bắc phải chăng những người dân miền Bắc bị đưa vào Nam làm dân phu, đắp thành cho người Tây? Số dân phu ắt nhiều lắm, Đông thật là đông. Sự đông đúc này quả là một mối sầu vời vợi cho nước Nam, cho dân Nam! Nước mất nhà tan, thân làm nô lệ, phải đi đắp thành cực khổ cho Tây để chúng dựa vào thành tŕ đô hộ đồng bào ḿnh. Người miền Bắc bị đi dân phu hằng than thở:
Nhà tan nước mất ai ơi,
Cái thân nô lệ sống đời cu ly!
Người dân than thân như vậy, nhưng vẫn có bọn mũ cao áo dài hà hiếp dân để nịnh bợ quân thù! Thật đau đớn nhưng những kẻ măi quốc cầu vinh, cơng rắn cắn gà nhà, có bao giờ chúng nghĩ đến Sầu Nam vời vợi. Và trong khi sống đời cu ly đi đắp thành Tây, đă biết bao nhiêu người bỏ thây cùng công việc, ngày xưa đâu đă có máy móc, kỹ thuật xây dựng đắp hoàn toàn công ở sức người.
Đắp thành Tây rồi xây soái phủ cho Tây, người dân Nam trong cảnh căm hờn muốn nói không ra, đành gởi tâm t́nh vào ca dao tục ngữ:
Trên thượng thơ bán giấy
Dưới Thủ Ngữ treo cờ.
Ḱa Ba c̣n đứng trơ vơ!
Nào khi núp bụi, núp bờ,
Mũi Di đánh dạo bây giờ bỏ em.
Thượng thơ, xưa chính là soái phủ miền Nam ở góc đường Tự Do và Gia Long ngày nay. Nơi ấy có bán ấn chỉ cho dân, trong Nam quen gọi là bán giấy. Thủ Ngữ là nơi thủy quân Pháp đóng, cọ dựng cột cờ. Con người ái quốc trông hai nơi này căm gan sôi ruột! Ai đă khéo đạt ra cau ca dao trên để kích thích ḷng căm hờn của người dân Việt, đă nhắc đến tượng Gambotta ở vườn Tao Đàn, gọi một cách nhục nhă là Ba Tượng một người Pháp gọi là Ba, ai là dân Việt ắt thấy nhục vong quốc này. Nếu câu ca dao chỉ có ba ḍng đầu có thể gợi sự nghi ngờ của người Pháp, bởi vậy phải thêm hai hàng sau gắn vào, mượn lời t́nh nhân oán trách t́nh nhân che dấu ư kín của câu hát. Tuy đây là lời t́nh nhân oán trách t́nh nhân, nhưng cũng là lời đồng chí oán trách đồng chí, đă cùng nhau núp bụi ngồi bờ, đă cùng nhau đánh dạo ở mũi Di, vậy mà quên nhau, về đầu thú người Pháp để cầu công danh phú quư.
Pháp chiếm Việt Nam, một mặt dân Việt Nam căm hờn, một mặt một số cô gái Việt Nam kém ư thức, v́ hoàn cảnh đă sánh duyên với Pháp trở thành me Tây. Lính Pháp lấy me trong thời gian ở đất Việt, rồi anh lính trở về Pháp, cô me Tây ở lại nước Việt lại lấy chồng, đậng một anh lính khác, chẳng khác chi các nàng Giao chỉ sau này trong thập niên 60 cho đến năm 1975 sánh duyên cùng các chú lính Mẽo:
Saigon mũi đỏ,
Gia Định súp lê.
Giă hiền thê ở lại lấy chồng,
Thuyền anh ra cửa bể như rồng lên mây.
Thuyền, tàu Saigon hồi đó sơn mũi đỏ để phân biệt với thuyền tàu lục tỉnh, như vậy thực dân tiện bề kiểm soát.
Thuyền anh ra cửa bể như rồng lên mây, câu này muốn nói khi anh lính Tây đă ra cửa bể rồi, anh tha hồ được tự do, đến bến mới anh tha hồ kết duyên cùng người mới.
Về các cuộc hôn nhân Việt Pháp, lúc tiễn đưa, chúng tôi đă từng nhắc tới một câu trong ca dao hôn nhân dị chủng, xin phép được nhắc lại như sau:
C̣i súp lê một anh c̣n than thở,
C̣i súp lê hai anh nức nở vắn dài.
C̣i súp lê ba, tàu ra biển Bắc,
Nước mắt anh nhỏ ra, anh rút mù xoa anh chậm,
T́nh nghĩa vợ chồng ngàn dặm không quên.
Cuộc tiễn đưa ắt phải xảy ra tại bến tàu Saigon, và có anh chàng Tây đă thút thít v́ phải xa vợ, anh bảo rằng ngàn dặm không quên, có thật hay chăng anh ra cửa bể như rồng lên mây? Sao có sự mâu thuẫn giữa hai câu thơ trên, hay ư tại ngôn ngoại, chỉ có sự mâu thuẫn trên h́nh thức, c̣n thực ra th́ ngàn dặm có đời nào mà không quên đối với những lứa đôi dị chủng, nhất là trong cuộc chắp nối giang hồ.
Saigon nơi có đô hội lớn, phố xá rộng răi, cây cao và rậm mát:
Đường Saigon cây to bóng mát,
Đường Chợ Lớn hạt cát nhỏ dễ đi.
Đường Saigon có đúng cây to bóng mát, c̣n đường Chợ Lớn có lẽ trước đây với đất phù sa của đồng bằng Cửu Long, cát nhỏ dễ đi chăng! Dưới thời Pháp thuộc, đường Saigon cũng như đường Chợ Lớn đều đă rải đá và sau này tráng nhựa... Ngày nay, với thời gian đường đă hư hỏng dù rải đá hay tráng nhựa, mà chính quyền có ít chú ư tới sửa chữa, nên có thể có người than:
Đường Saigon ổ gà đi xóc,
Đường Chợ Lớn đi xóc ổ gà.
Ca dao Saigon có những câu rất ngộ nghĩnh, nhắc tới địa danh một cách khéo léo:
Chị Hươu đi chợ Đồng Nai,
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt ḅ.
Trong bài này chúng ta bắt gặp bốn con vật ăn cỏ là Hươu, Nai, Nghé, Ḅ với hai địa danh là Đồng Nai, Bến Nghé.
Dưới đây là câu ca dao nhắc tới các chợ khác ngoài chợ Bến Thành:
Mẹ đi chợ Quán, chợ Cầu,
Mua cau chợ Vải, mua trầu chợ Dinh.
Sáng mai đi chợ G̣ Vấp,
Anh mua một xấp vải đem về.
Cho con hai nó cắt, con ba nó may,
Con tư nó đột, con năm nó viền.
Con sáu đơm nút, con bảy vắt khuy;
Anh bước ra đi,
Con tám núi, con chín tŕ,
Ớ em mười ơi!
Sao em để vậy c̣n ǵ áo anh?
Ca dao Saigon hẳn phải c̣n nhiều, biết tới đâu xin tỏ tường tới đó, những điều chưa biết xin nhờ sự chỉ giáo của người biết.
(Trích tác phẩm "Hương Nước Hồn Quê" – Toan Ánh )
Đầu tiên được nói đến Bà Nghè, tên gọi hồi trước của con rạch Thị Nghè quận 1 sát bên Sở thú Sài G̣n. Trong Gia Định phú do Phan Văn Thị sáng tác có câu ví ngộ nghĩnh.
Coi ngoài rạch Bà Nghè, ḍng trắng hây hây tờ quyến trải,
Ngó lên giồng Ông Tố, cây xanh nghịt nghịt, lá chàm rai.
Tôi chịu thua, t́m cả trong tự điển cây "chàm rai" là cây ǵ, mà lá nó xanh dữ vậy.
Nội ô Sài G̣n c̣n có một bà cũng nổi tiếng đó là Bà Chiểu, nằm trên địa bàn phường 1, 2 và 14 thuộc quận B́nh Thạnh. Khu vực này có cái chợ cùng tên Bà Chiểu tấp nập ngày đêm, chủ yếu là bán lẻ. Có câu ca dao, nghe cũng vui tai:
Xe mui chiều thả chung quanh
Đôi ṿng Bà Chiểu thích t́nh dạo chơi.
Có lẽ nổi tiếng nhất trong các bà là Bà Điểm. Tương truyền bà Điểm là một chủ quán nước chè vùng Tân Thới Nhứt, Hóc Môn, có 18 thôn vườn trầu, nơi đây B́nh Tây Đại Nguyên soái Trương Định từng hoạt động (khoảng năm 1861).
Nói cho ngay, người Sài G̣n xưa hay đặt cho con rạch, chiếc cầu, một địa danh, một con đường, con hẻm một cái tên (hoặc bà hoặc ông) trước là dễ nhớ, sau là ghi lại công tích của người đó góp cho dân trong vùng; thứ nữa nh́n h́nh vóc của khu vực đó mà đặt.
Thí dụ: Bà Quẹo, là khu vực gồm các phường 13, 14 quận Tân B́nh. Ai đi trên đường lên Tây Ninh, vọt thẳng biên giới với Cam-pu-chia, có một ngă ba, nếu nhà ở hướng lộ 14 th́ quẹo trái (rẽ) vào.
Hay Bà Đô, là con rạch ở phường 1, quận 5, thông từ các ao, đầm ra rạch Bến Nghé, nay bị lấp rồi. Bà Đô c̣n là tên chiếc cầu ở đầu đường Hàm Tử bắc qua rạch Bà Đô (c̣n gọi là Thị Đô). Dân chèo ghe ở Sài G̣n hồi trước, qua đây hay hát:
Kể từ chợ Sỏi trở vô
Xóm Lá là chợ, Thị Đô là cầu.
Hay như Bà Thuông, tên chiếc cầu trên kênh Tàu Hũ, từ đầu đường Tản Đà đến đầu đường Phú Định. Trong Gia Định phú có câu ví rất hay:
Giếng Bà Nhuận rạch cam tuyền, trai gái nhảy thỏa t́nh khát vọng
Cầu Bà Thuông đường quan lộ gần xa đều phỉ chí quy lai.
Tên cầu, tên rạch, tên khu vực nào đó có từ Bà rất nhiều. Như: rạchBà Bướm có tên từ 1902 ở phường Tân Thuận Đông, quận 7 chảy vào sông Sài G̣n, nay nằm trong khu chế xuất Tân Thuận. Sông Bà Cả Bảy chảy qua hai xă Trung Lập Thượng và Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi dài 15 km từ ranh giới với Tây Ninh đến sông Láng Thé. Bà Hom vừa là khu vực phường 13, 14, quận 6 giáp ranh với Tân B́nh và B́nh Chánh, vừa là chiếc kênh ở xă Tân Tạo. Bà Tàng,vừa là các rạch ở phường 7, quận 8, cũng là tên chiếc cầu bắc qua rạch Lào trên đường Phạm Thế Hiển. Rồi Bà Tà, Bà Lài, Bà Hồng, Bà Lát, Bà Nghiêm, Bà Chủ, Bà Tàng, Bà Thiên, Bà Tiếng, Bà Xếp... cũng là cầu, là rạch, là tên riêng vùng đất. Như tên Bà Khắc là chiếc cầu xưa ở vùng Cầu Kho quận 1. Khắc trong tiếng Nam Bộ c̣n gọi là Khấc, để cầu khỏi trơn trợt.
Trong bài Cổ Gia Định phong cảnh vịnh có câu:
Trên cây Da C̣m, nỡ để ông già gùi đội
Dưới đường Cầu Khắc, chi cho con trẻ lạc loài.
Chiếc cầu Bà Khắc (hay Khấc) này thời nay không c̣n nữa. Nhiều tên đường cũng tên bà, như đường Bà Huyện Thanh Quan trên địa bàn phường 6, 7, 9 quận 3, hồi Pháp có tên là Rue Nouvelle, đến năm 1920 đổi thành Pierre Fladin. Năm 1955 mới có tên Bà Huyện Thanh Quan đến ngày nay. Bà Kư là đường trên địa bàn phường 9, quận 6. Bà Lài là đường nối từ đường Phạm Văn Chí với Ḷ Gốm, nay tên đường mới là Đặng Thái Thân. Bà Lê Chân ở Tân Định. Năm 1906 có tên là Frostin. Đến 19-10-1955 đổi lại thành
đường Bà Lê Chân.Bà Triệu nằm sau Bệnh viện Chợ Rẫy, thời Pháp có tên là Merlande. Năm 1955 mới đổi thành Bà Triệu... Chắc là c̣n nhiều "bà" nữa mà người viết chưa có vinh hạnh làm quen xin mọi người t́m thêm nữa.
Cũng lạ, khi đặt tên cho cái rạch, con sông, chiếc cầu, hay địa danh một vùng đất gắn với một bà nào đó, th́ có cả ca dao, câu hát, câu ví dí dỏm. Nhưng, với cánh đàn ông th́ thiệt là khô khan, chả thơ phú, câu vè, câu đố nào. Dù sao, có bà th́ phải có ông, bởi thiếu ông nghe như trống trải trong ḷng vậy.
Ở Sài G̣n địa danh mang tên năm ông sau đây, cứ nhắc tới th́ cả nam, phụ, lăo, ấu ai cũng rành.
Đầu sổ là Ông Lănh. Gắn liền với Ông Lănh là chiếc cầu. Dạ, Cầu Ông Lănh, rồi chợ Cầu Ông Lănh, và phường Cầu Ông Lănh (Nói nhỏ: chỗ này hồi trước bụi đời dữ lắm nghen, nay th́ đỡ nhiều rồi). Đúng là có cầu, có chợ, có phường 100%, nhưng thử hỏi cắc cớ: vậy Ông Lănh là ai vậy, thưa bà con, th́ nghe chừng ngắc ngứ lắm! Có giả thuyết cầu này do ông Lănh binh Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) đóng quân ở đồn Cây Mai, Thủ Thiêm và tại đ́nh Nhơn Ḥa, quận 1 gần chiếc cầu. Vả lại,năm 1885, Trương Vĩnh Kư có viết rằng chiếc cầu gỗ do ông lănh binh ở gần đó cho bắc qua, chắc là ông Lănh binh Thăng này, chớ không phải ai khác. Cũng có người bảo, cầu này ở cạnh một ông lănh sự, nên đặt chết tên luôn. Nghe chừng chuyện này không thuyết phục mấy.
Hai là Ông Thượng. Người Sài G̣n trọng tuổi một chút nghe đến vườn Ông Thượng th́ biết ngay là Công viên Tao Đàn thuộc quận 1 bây giờ. Chớ hỏi bọn trẻ,chưa chắc hiểu vườn Ông Thượng ở đâu. Vả lại, Ông Thượng là tên dân gian gọi tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt những thập niên 20 và 30 của thế kỷ 19. Nghe nói, vườn Ông Thượng hồi đó hay có gánh hát đến biểu diễn, cả cải lương lẫn hát bội, và Nguyễn Đ́nh Chiểu hồi nhỏ cũng hay đến đây coi tuồng hát bội.
Ba là Ông Tố. Giồng Ông Tố , hồi năm nẳm, ở vùng này c̣n nhiều cọp beo và nhiều ve lắm, nên có câu:
Coi cọp, xuống Thị Nghè
Ăn ve, lên Ông Tố.
Ve mà nướng lên ăn cũng thơm như cào cào, châu chấu vậy. Không rơ ông Trương Vĩnh Tố có làm quan chức ǵ, chỉ biết ông ở gần đấy và khu đất cao (gọi là giồng) có lẽ là của ông chăng?
Bốn là Ông Tạ. Là chợ mang tên một thầy thuốc nam nổi tiếng Trần Văn Bỉ (c̣n gọi là Tạ Thủ). Chợ Ông Tạ c̣n là vùng đất thuộc các phường 3, 4, 5, 7 của quận Tân B́nh. Nói thêm: Dân ghiền thịt chó nghe đến chợ Ông Tạ là gợi ngay đến các hàng thịt chó treo lủng lẳng cả chục con thui vàng rực, coi bắt mắt lắm.
Năm là Ông Th́n. Cầu Ông Th́n bắc qua sông Cần Giuộc, nối hai xă Đa Phước và Quy Đức, huyện B́nh Chánh trên tỉnh lộ 50. Dân gian truyền rằng Ông Th́n là tên người lái đ̣ đưa khách sang sông. Cầu Ông Th́n được bắc dă chiến năm 1925, nay đă nâng thành cầu đúc dài 162 m.
Có cái tên ông rất nổi tiếng ở Sài G̣n này. Đó là Lăng Ông (dân thường gọi là Lăng Ông Bà Chiểu). Đây là lăng của Tả quân Lê Văn Duyệt, được xây trên khuôn viên khá rộng 18.500 m2. Nghe rằng tác giả công tŕnh này về sau xây lăng Tự Đức ở Huế. Ngày 16-11-1988, Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận Lăng Ông là di tích kiến trúc nghệ thuật. ở lăng có bốn cột gỗ chạm rồng rất đẹp ở chánh điện. Cổng tam quan có cây thốt nốt tạo vẻ trang nghiêm, tĩnh mịch.
Ở Sài G̣n, c̣n có Chùa Ông là chùa thờ Quan Công (Quan Vân Trường) tại xă Thạnh Mỹ Lợi, Thủ Đức.
Tên đường chỉ duy nhất có Ông Ích Khiêm. Gắn với tên ông c̣n có rạch, cầu Ông Buông ở quận 6 (dài độ 2.800 m từ ngả ba rạch bến Trâu và Tân Hóa tới rạch Ḷ Gốm); rạch Ông Cái ở quận 2, rạch Ông Cốm, Ông Đồ ở Tân Túc, B́nh Chánh, rạch Ông Điền từ đất Cần Giuộc đổ vào sông Nhà Bè, rạch Ông Đội ở quận 7, rạch Ông Mưu ở B́nh Chánh; rạch Ông Nghĩa ở xă An Thới Đông, Cần Giờ từ rừng lá đến sông Ḷng Tàu.
Có cầu Ông Lớn bắc qua kinh Tàu Hủ; cầu Ông Nhiêu, cầu Ông Th́n, cầu Ông Tiều... Rồi đập Ông Hiền ở xă B́nh Hưng dài đến ba cây số.
Về vài địa danh mang tên thảo mộc.
Ở Việt Nam có rất nhiều địa danh mang tên thảo mộc. Trong khuôn khổ bài viết nầy chúng tôi chỉ đề cập đến G̣ Vấp, Củ Chi, Trảng Bàng, Giồng Trôm, Thốt Nốt và Bạc Liêu mà thôi.
G̉ VẤP
Trước năm 1975 G̣ Vấp là một quận của tỉnh Gia Định gồm có 8 xă. Quận lỵ G̣ Vấp cách Sài G̣n 10km. Đó là nơi có nhiều thành quách (An Nhơn, Hạnh Thông Tây), vườn rau cải (Hạnh Thông Tây), ruộng rau muống (Xóm Mới), vườn dừa (An Phú Đông, B́nh Triệu), vườn sầu riêng, măng cụt (Nhị B́nh), vườn bưởi (Thạnh Lộc) với hai xă đông dân cư và phồn thịnh về kinh tế và thương mại gần Sài G̣n: B́nh Ḥa và Thạnh Mỹ Tây.
Sau năm 1975 G̣ Vấp là một quận trong thành phố. Diện tích G̣ Vấp bấy giờ thu hẹp chỉ c̣n 20 km2. Các xă B́nh Ḥa, Thạnh Mỹ Tây trở thành quận B́nh Thạnh, Nhị B́nh, Thạnh Lộc, An Phú Đông sát nhập vào quận Hóc Môn.
G̣ Vấp là quận đông dân cư. Đó là nơi có nhiều giáo đường và chùa chiền. Viện Mồ Côi và bịnh viện Cộng Ḥa nằm trong quận nầy. Sau năm 1954 G̣ Vấp nổi tiếng về việc sản xuất pháo (Xóm Mới).
Địa danh G̣ Vấp do tên của cây vấp mà ra. Tên khoa học của cây vấp là Mesua coromandelina, Mesua ferrea, Mesua nagassanium... thuộc gia đ́nh Clusiaceae hay Guttiferae. Loại thảo mộc nầy có nhiều ở Ấn Độ, Sri Lanka và các quốc gia Đông Nam Á. Người Ấn Độ gọi là nagkesa; tiếng Phạn (Sanskrit): nagakesara; Khmer: bos neak. Người Anh gọi là cobra saffron v́ theo tiếng Phạn naga có nghĩa là con rắn và chữ saffron gợi lên màu vàng của cây vấp. Tiếng anh cũng gọi cây vấp là iron wood tree hay Ceylon ironwood (thiết mộc Tích Lan).
Cây vấp cao từ 15 - 20m. Gỗ màu vàng rất cứng, ngâm duới nước không bị ră mục. Lá cây vấp nhọn, thon, dài trông rất đẹp. Lá non màu đỏ bầm. Hoa to, màu trắng bốn cánh với nhụy vàng. Hoa có hương thơm. Trái có hột dùng để lấy dầu.
Gỗ cây vấp dùng để làm nhà, ngạch đường rầy xe lửa rất tốt. Dầu lấy từ hột cây vấp dùng để thắp đèn. Cây vấp là quốc mộc ở Sri Lanka (đảo Ceylon: Tích Lan), nơi cây vấp được gọi là nahar.
Người ta dùng hoa, rễ và hột cây vấp để làm thuốc trị bịnh. Hoa được dùng để trị táo bón, đau bụng, phong hủi, ho, sốt, bất lực sinh lư. Dầu dùng để trị các chứng bệnh ngoài da, trị ghẻ, tê thấp. Dầu cây vấp có nhiều ác xít béo: ác xít stearic. oleic, linoleic và arachidic. Hoa khô dùng để trị bịnh trĩ, kiết lỵ. Hoa tươi trị ngứa, kinh nguyệt, khát nước quá độ (tiêu khát; tiểu đường), ra mồ hôi. Rễ dùng để trị rắn cắn. Lơi cây vấp có nhiều xanthones: euxanthones, mesuaxanthones A, mesuaferrone B. Nhụy hoa có hai bioflavonoids: mesuaferrone A và mesuaferrone B và ác xít mesuanic. Vỏ có ferruol B và triterpenoid gutiferol.
CỦ CHI
Trước năm 1954 Củ Chi là một quận trong tỉnh Gia Định. Sau năm 1954 quận nầy nằm trong tỉnh B́nh Dương một thời gian ngắn. Khi tỉnh Hậu Nghĩa được thành lập, Củ Chi nằm trong tỉnh tân lập nầy. Trước năm 1975 Củ Chi có 14 xă.
Sau năm 1975 Củ Chi là một quận ngoại thành của thành phố. Quận Củ Chi nằm cách Sài G̣n 40 km. Diện tích quận Củ Chi lối 435 km2. Đa số dân đều sống bằng nghề nông và đan thúng rổ, làm vật dụng bằng mây. Củ Chi được biết đến nhiều trong chiến tranh vừa qua. Vùng nầy nằm trong vùng Tam Giác Sắt. Bộ tư lệnh Sư Đoàn 25 đóng tại đây. Sau năm 1975 tân chế độ gọi Củ Chi là Đất Thép Thành Đồng và biến Địa Đạo Củ Chi thành vùng du lịch.
Củ Chi là sinh quán của Trần Minh Tiết, Chánh Án Tối Cao Pháp Viện VNCH; Phan Văn Khải, cựu thủ tướng CHXHCNVN.
Địa danh Củ Chi phát xuất từ tên gọi của cây củ chi tức mă tiền. Cây củ chi hay mă tiền được t́m thấy nhiều ở Nam Á và Đông Nam Á. Tên khoa học của nó là Strychnos nux-vomica thuộc gia đ́nh Loganiaceae. Người Anh gọi là poison nut (v́ độc chất của mă tiền), quaker buttons, snake-wood, nux-vomica, strychnine tree. Người Ấn Độ có nhiều kinh nghiệm về việc dùng mă tiền (củ chi) làm thuốc. Họ gọi mă tiền (củ chi) là kuchala. Người Trung Hoa gọi là ma qian zi.
Cây củ chi cao đến 25 m. Lá bầu như trầu. Trên lá có nhiều gân lá song song với ŕa lá. Hoa nhỏ màu trắng ngà kết thành chùm. Trái tṛn màu vàng cam khi chín. Gỗ trắng và cứng.
Củ chi nổi tiếng v́ độc chất của nó. Nhưng độc chất đó cũng được nghiên cứu kỹ lưởng để dùng vào việc chữa trị bệnh. Nó có alkaloid strychnine rất độc. Vỏ có brucine và nhiều hợp chất độc khác. Nói chung cây củ chi có nhiều độc chất. Nhưng dùng ở liều lượng đúng, nó trở thành thuốc trị đau bụng, gây nôn, táo bón, mất ngủ, bịnh tim, thần kinh, tinh thần hồi hộp bất an, kinh nguyệt không điều ḥa, bịnh hô hấp của người già, viêm vành tai ngoài gây ngứa ngáy khó chịu.
Trong y học dân gian người ta xem mă tiền như thuốc bổ tạo sự thèm ăn. Hiện nay ở Trung Hoa người ta nghiên cứu xem củ chi có thể dùng vào việc chữa trị ung thư gan hữu hiệu hay không.
TRẢNG BÀNG
Tràng Bàng là một quận trong tỉnh Tây Ninh gồm có 7 xă. Quận nầy nằm cách Sài G̣n 50 km về phía tây bắc. Quận Trảng Bàng rộng lối 340 km2. Trảng Bàng nổi tiếng với bánh canh gị heo ăn với bánh tráng phơi sương (không cần nhúng nước), rau rừng và nước mắm pha chế đặc biệt của người miền đông Nam Bộ. Năm 1972 một bức ảnh chụp một em bé trần truồng chạy ngoài quốc lộ ở Trảng Bàng sau một cuộc dội bom napalm trong một làng trong quận Trảng Bàng được giải thưởng Putlitzer.
Trảng Bàng là sinh quán của giáo sư Nguyễn Ngọc An, người sáng lập hai trường Minh Đức (Trảng Bàng) và Tân Dân (Hóc Môn). có một thời ông là tổng trưởng bộ Thông Tin và Chiêu Hồi.
Theo từ nguyên th́ Trảng (savanna) là một vùng đất trống có nhiều cỏ và cây cùng một loại mọc lưa thưa. Bàng là cây bàng, một loại thảo mộc được t́m thấy nhiều ở Nam Á, Đông Nam Á, Nam Hoa, các hải đảo Thái B́nh Dương và biển Caribbean.
Tên khoa học của cây bàng là Terminalia molucca (c̣n nhiều tên khác) thuộc gia đ́nh Combretaceae. Chữ molucca trong tên khoa học cho thấy nguồn gốc Molucca, Indonesia, của loại thảo mộc nầy hay ít ra nó cũng có nhiều trên đảo nầy. Người Anh gọi cây bàng là umbrella tree (v́ bóng mát rộng lớn của nó), tropical almond (hạnh nhiệt đới) như người Tây Ban Nha gọi almondro de la India (hạnh Ấn Độ) Người Miến Điện gọi là badan và Khmer là pareang prang.
Cây bàng cao đến 25 m, có nhiều nhánh nên cho bóng mát rộng lớn. Lá bàng to, dày và láng. Vào mùa thu lá chuyển sang màu vàng rồi đỏ rất đẹp trước khi rụng. Trái bàng khá to, cơm dày ăn được. Hột có nhiều dầu và có mùi dễ chịu. Hột được ăn sống hay rang chín. Lá hay hoa cây bàng đều đẹp. Lá tươi hay khô đều được dùng làm thuốc nhuộm. Màu xanh chuyển sang màu vàng khi cho phèn chua và sulfate sắt vào. Gỗ cây bàng rất cứng và đẹp. Nó được dùng để cất nhà hay làm đồ mộc. Trồng cây bàng để có bóng mát, có nhiều gỗ, thanh lọc không khí, chống xâm thực ngoài bờ biển và tạo phong cảnh đẹp.
Lá, gỗ, vỏ, hột cây bàng đều được dùng làm thuốc. Sự dồi dào tannins của lá, vỏ làm cho cây bàng hữu dụng trong việc trị chứng tiêu chảy, kiết lỵ và đau nhức. Hột được dùng làm thuốc trị huyết tiện (hematuria). Ở Ấn Độ người ta dùng lá bàng trị tê thấp. Kết hợp với thuốc xức để trị ghẻ, phong hủi và các chứng bịnh về da.
Trái bàng có ác xít tannic. Tannin của lá và vỏ cây bàng có punicalag
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
Cá Sống Khi Lội Ngược Ḍng, Thuận Nước Trôi Xuôi Là Cá Chết
Cá Sống Khi Lội Ngược Ḍng, Thuận Nước Trôi Xuôi Là Cá Chết
Sói đi ngàn dặm để ăn thịt, ngựa đi ngàn dặm để ăn cỏ, cá sống khi bơi ngược ḍng, cá chết mới thuận nước trôi xuôi. Đạo lư trên đời cũng là như vậy…
Có một câu khiến người ta cảm thấy vô cùng tán thán: “Cuộc sống có phải thực sự mệt mỏi? Mệt mỏi là đúng rồi, thoải mái chỉ dành cho những người đă khuất”.
minhhọa16
Đường đi dễ dàng là đang xuống dốc, khó khăn là bởi v́ bạn đang lên dốc. Khổ mới là nhân sinh; mệt mỏi, mới là công việc; biến hóa mới là vận mệnh; nhẫn nhịn mới là từng trải; cho đi, mới là trí tuệ; tĩnh lại, mới là tu dưỡng; buông bỏ, mới chính là đạt được.
Nếu như lúc này bản thân cảm thấy vất vả, th́ hăy tự nói với ḿnh rằng:
“Đường đi dễ dàng chính là đang xuống dốc, mệt mỏi, bởi v́ bạn đang lên dốc”.
Tham lam cùng với may mắn, đó là điều không thể
Báo chí từng đăng thông tin về một người mua vé số trúng 3 tỷ, lập tức có rất nhiều người đều đổ xô đi mua vé số, cảm thấy rằng, không chừng ḿnh cũng có cơ hội trúng thưởng, cảm thấy may mắn có thể cũng sẽ đến với ḿnh.
Nhưng nếu như báo chí có đăng thông tin về một vụ tai nạn xe, trong 50 người ngồi trên xe th́ chỉ có 2 người mua bảo hiểm, được bồi thường 6 tỷ. Bạn cảm thấy hai người mua bảo hiểm kia đă lựa chọn đúng đắn, nhưng bạn sẽ không lập tức đi mua bảo hiểm, cảm thấy, chuyện xui xẻo như thế không thể nào đến với ḿnh được. Hai sự việc này phản ánh 2 loại tâm lư: Tham lam và may mắn.
minhhọa17
Muốn thành công, cần có sự giúp sức của nhiều người, giống như một tổ kiến vậy. Trong thế giới mà mọi chuyện thay đổi trong nháy mắt này, nếu một người “đơn đả độc đấu”, th́ con đường càng đi càng chật vật. Lựa chọn những đồng đội cùng chung chí hướng, cũng chính là lựa chọn thành công.
Vậy nên, cần dùng sức mạnh tập thể để đi thực hiện ước mơ. Con người, bởi v́ mộng tưởng mà vĩ đại, bởi v́ có đồng đội mới vang danh, bởi v́ cảm ơn mà hạnh phúc, bởi v́ học tập mà thay đổi, bởi v́ hành động mà thành công.
Quan niệm của bạn như thế nào, th́ nó sẽ quyết định nhân sinh của bạn
minhhọa18
Có một thợ mộc chặt cái cây đục đẽo thành 3 cái thùng gỗ. Thùng đựng phân, gọi là thùng phân, mọi người đều tránh xa; thùng đựng nước, gọi là thùng nước, mọi người đều đến dùng; thùng đựng rượu, gọi là thùng rượu, mọi người đều đến nếm thử.
Thùng giống nhau, nhưng đựng bên trong những thứ khác nhau th́ số mệnh của nó cũng khác nhau. Đời người cũng như vậy!
Quan niệm như thế nào th́ cuộc đời sẽ như thế đó, suy nghĩ như thế nào th́ cuộc sống như thế đó!
Đây chính là cuộc đời, thành công là không thể tách rời sự giúp đỡ của quư nhân, danh sư chỉ điểm, sự thấu hiểu của bạn bè, sự khích lệ của những người ở xa, sự ủng hộ của những người ở gần.
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
Năm 1998, Kodak đă có 170.000 nhân viên và đă bán 85% của tất cả các giấy ảnh trên toàn thế giới. Chỉ trong ṿng vài năm thôi, mô h́nh kinh doanh của họ biến mất và họ đă bị phá sản.
Những ǵ đă xảy ra với Kodak sẽ xảy ra trong rất nhiều ngành công nghiệp trong 10 năm tới - và đa số chúng ta đă không nh́n thấy nó tới.
Vào năm 1998, có bao giờ bạn nghĩ rằng 3 năm sau đó bạn sẽ không bao giờ mất h́nh ảnh trên phim giấy nữa không?
Bạn có biết?
Máy ảnh kỹ thuật số đă được phát minh vào năm 1975. Những cái đầu tiên chỉ có 10.000 pixel, nhưng theo định luật Moore, tất cả các công nghệ theo cấp số nhân, đều phải trăi qua một sự thất vọng trong một thời gian dài, trước khi nó được công nhận là cao siêu và nhập trào lưu.
Điều này sẽ xảy ra với trí tuệ nhân tạo, y tế, xe tự trị và điện, giáo dục, in ấn 3D, nông nghiệp và công việc làm.
Chào mừng bạn đến cách mạng công nghiệp thứ 4. Chào mừng bạn đến Kỷ Niên Cấp Số́ Nhân
1/ Software
Sẽ làm xáo trộn hầu hết các ngành công nghiệp truyền thống trong 5-10 năm tới.
Uber chỉ là một công cụ phần mềm, họ không sở hữu bất kỳ chiếc xe nào mà bây giờ họ là công ty taxi lớn nhất trên thế giới.
Airbnb bây giờ là công ty khách sạn lớn nhất thế giới, mặc dù họ không sở hữu bất kỳ tài sản nào.
2/ Trí Tuệ Nhân Tạo:
Máy điện toán trở thành cấp số nhân tốt hơn trong việc t́m hiểu thế giới cuả chúng ta.
Năm nay,một máy điện toán đă đánh bại các cầu Cờ Chốt giỏi nhất trên thế giới, 10 năm sớm hơn so với dự tính.
Tại Mỹ, các luật sư trẻ tuổi đă t́m được việc làm.
Do IBM Watson, bạn có thể nhận pháp lư tư vấn (những vấn đề cơ bản) trong ṿng vài giây, với độ chính xác 90% so với 70% độ chính xác khi thực hiện bởi con người.
V́ vậy, nếu đang học về luật, bạn nên ngừng ngay. Sẽ mất 90% luật sư trong tương lai, chỉ sẻ c̣n lại các chuyên gia mà thôi.
Watson đă giúp y tá chẩn đoán ung thư, 4 lần chính xác hơn y tá của con người.
Facebook hiện nay có một phần mềm nhận dạng ra khuôn mặt con người chính xác hơn con người.
Trong năm 2030, máy điện toán sẽ trở nên thông minh hơn con người.
3/ Xe Tự Trị:
Trong năm 2018 những chiếc xe tự lái xe đầu tiên sẽ xuất hiện cho công chúng. Ở Cali, chúng đă chạy ḷng ṿng rồi.
Khoảng năm 2020, kỷ nghệ xe hơi sẽ bị lung lay.Bạn không muốn sở hữu một chiếc xe nữa. Bạn chỉ cần gọi một chiếc xe với điện thoại của bạn, nó sẽ tới trước nhà bạn và sẽ đưa bạn tới nơi bạn muốn.
Bạn sẽ không de xe t́m chổ đậu, bạn chỉ trả tiền cho khoảng cách bạn đả đi và có thể dùng thời gian khi xe tự lái một cách hửu ích hơn.
Con Cháu chúng ta sẽ không c̣n cần bằng lái xe nữa và sẽ không bao giờ sở hữu một chiếc xe hơi.
Việc này sẽ thay đổi thành phố, v́ với 90-95% xe ít hơn, chúng ta có thể biến không gian đậu xe thành công viên.
Hiện nay, 1.2 triệu người chết mỗi năm v́ tai nạn xe hơi trên toàn thế giới tương đương với 1 tai nạn cho 100,000km.
Với lái xe tự trị, con số này sẽ giảm xuống bằng một tai nạn cho 10 triệu km. Điều này sẽ tiết kiệm được một triệu mạng sống mỗi năm.
Hầu hết các kỷ nghệ xe hơi có thể bị phá sản. Những công ty xe hơi truyền thống sẻ ráng tiến hóa để sản xuất một chiếc xe tốt hơn, trong khi các công ty kỹ nghệ xe hơi cao (Tesla, Apple, Google) sẽ làm cách mạng và tạo dựng một máy điện toán trên 4 bánh xe.
Tôi đă nói chuyện với rất nhiều kỹ sư từ Volkswagen và Audi; họ hoàn toàn khiếp đảm với sáng kiến của Tesla.
Các công ty bảo hiểm sẽ có rắc rối lớn bởi v́ không có tai nạn, bảo hiểm sẽ rẻ hơn 100 lần.
Mô h́nh kinh doanh bảo hiểm xe hơi sẽ biến mất.
Bất động sản cũng sẽ thay đổi.
Bởi v́ nếu bạn có thể làm việc trong khi bạn di chuyển tới sở, mọi người sẽ di chuyển xa hơn để sống trong những khu phố đẹp hơn.
Năm 2020, xe điện sẽ trở b́nh dân. Các thành phố sẽ bớt ồn ào bởi v́ tất cả các xe sẽ chạy bằng điện. Điện sẽ trở nên cực kỳ rẻ và sạch do việc sử dụng năng lượng mặt trời.
Năng lượng mặt trời đă nằm trên một đường cong hàm mở từ 30 năm, và bây giờ bạn có thể thấy nó bắt đầu nhập vào trào lưu chánh.
Năm ngoái, năng lượng mặt trời nhiều hơn đă được cài đặt để dược sử dụng trên toàn thế giới nhiều hơn năng lượng hóa thạch.
Giá năng lượng mặt trời sẽ giảm xuống rất nhiều và tất cả các công ty than sẽ biến mất năm 2025.
Với điện giá rẻ thì nước dùng sẻ dồi dào. Khử muối lấy nước bây giờ chỉ cần 2kWh mỗi mét khối. Sẽ không c̣n nạn khan hiếm nước, chỉ có nước uống sẽ c̣n khan hiếm. Bạn cứ tữợng một thế giới không c̣n khan hiếm nước và giá nước rất rẻ.
4/ Y Tế:
Giá X Tricorder sẽ được công bố trong năm nay. Sẽ có công ty sẽ sản xuất một thiết bị y tế (gọi tắt là "Tricorder" Star Trek) sẽ làm việc chung với điện thoại của bạn.
Nó sẽ scan vơng mạc của bạn, sẽ thử nghiệm mẫu máu và nhịp thở của bạn. Sau đó nó sẻ phân tích 54 chỉ dấu sinh học và sẽ chẩn bịnh bất cứ bịnh ǵ cho bạn. Giá nó sẽ rẻ, v́ vậy trong một vài năm tất cả mọi người trên hành tinh này sẽ được tiếp cận với y học đẳng cấp thế giới, gần như miễn phí.
5/ In 3D:
Chỉ trong ṿng 10 năm tới, giá của máy in 3D sẽ xuống từ 18.000 $ đến 400 $ và nhanh hơn gấp 100 lần.
Tất cả các công ty giày lớn sẻ bắt đầu giày in ấn 3D.
Phụ tùng máy bay đă được 3D in tại sân bay từ xa. Trạm không gian bây giờ có một máy in và đă loại bỏ sự cần thiết đem theo một số lớn các phụ tùng thay thế như họ đă từng làm trong quá khứ.
Cuối cùng năm nay, điện thoại thông minh mới sẽ có khả năng quét 3D và bạn có thể quét 3D của chân bạn và in giày hoàn hảo của bạn ở nhà.
Ở Trung Quốc, họ đă in 3D hoàn chỉnh 6 tầng Ṭa nhà văn pḥng. Vào năm 2027, 10% của tất cả mọi thứ đó sẽ được sản xuất theo phương pháp in 3D.
6/ Cơ Hội Kinh Doanh:
Nếu bạn nghĩ về một cơ hội kinh doanh, hăy tự hỏi: "trong tương lai, bạn có nghĩ rằng chúng ta sẽ có điều đó không? "
Và nếu câu trả lời là có, th́ nên tự hỏi câu tiếp là:
Làm thế để thực hiện điều đó sớm hơn????
Và nếu sáng kiến của bạn không đi chung với điện thoại th́ quên nó đi.
Và nhớ thêm điều này:
Bất kỳ ư tưởng thiết kế thành công trong thế kỷ 20 sẽ thất bại trong thế kỷ 21.
7/ Việc Làm - Jobs:
70-80% việc làm hiện giờ sẽ biến mất trong ṿng 20 năm tới. Sẽ có rất nhiều việc làm mới, nhưng hiện giờ chưa rỏ là sẽ được đủ việc làm mới cho mọi người trong một thời gian ngắn như vậy.
8/ Nông Nghiệp:
Sẽ có một robot nông nghiệp chỉ giá 100$ trong tương lai. Nông dân ở thế giới thứ 3 có thể nhờ nó mà chỉ ngồi nhà quản lư của mảnh đất của họ thay v́ làm việc vất vả ngoài đồng.
Phương Pháp Khí canh sẽ cần rất ít nước.
Món ăn đầu tiên với thịt bê Petri đă được sản xuất bây giờ và sẽ rẻ hơn so với thịt bê do ḅ vào năm 2018.
Hiện nay, 30% của đất đai được sử dụng cho việc nuôi ḅ.Hăy tưởng tượng nếu chúng ta không cần phải cần diện tích đó nữa.
Đă có sáng kiến sản xuất protein từ côn trùng mà ra. Nó chứa nhiều protein hơn thịt. Và sẽ được dán nhăn là "nguồn protein thay thế"
(V́ hầu hết mọi người vẫn từ chối ư tưởng của việc ăn côn trùng).
Đă có một ứng dụng gọi là "moodies" để có thể biết tâm trạng bạn đang có. Đến năm 2020 sẽ có ứng dụng đọc và phân tích được nét mặt của bạn nếu bạn đang nói dối.
Hăy tưởng tượng một cuộc tranh luận bầu cử với ứng dụng này !!!
Bitcoin sẽ trở thành phổ biến trong năm nay và thậm chí có thể trở thành đồng tiền dự trữ mặc định.
9/ Tuổi Thọ:
Ngay bây giờ, tuổi thọ trung b́nh tăng 3 tháng mỗi năm. Bốn năm trước, tuổi thọ là 79 năm, bây giờ là 80 năm.
Hy vọng sống chính nó đang gia tăng nhanh và năm 2036, hy vọng sống sẽ tăng hơn 1 năm cho mỗi năm sống.
Chúng ta sẽ̉ số́ng 100 tuổi hay hơn nữa.... !!!
@ F O R W A R D I N G
*****
Things to come in near Future........
Must read article.......
In 1998, Kodak had 170,000 employees and sold 85% of all photo paper worldwide.
Within just a few years, their business model disappeared and they got bankrupt.
What happened to Kodak will happen in a lot of industries in the next 10 year - and most
people don't see it coming. Did you think in 1998 that 3 years later you would never take
pictures on paper film again? Yet digital cameras were invented in 1975. The first ones
only had 10,000 pixels, but followed Moore's law. So as with all exponential technologies,
it was a disappointment for a long time, before it became way superiour and got
mainstream in only a few short years. It will now happen with Artificial Intelligence, health,
autonomous and electric cars, education, 3D printing, agriculture and jobs. Welcome to
the 4th Industrial Revolution. Welcome to the Exponential Age.
Software will disrupt most traditional industries in the next 5-10 years.
Uber is just a software tool, they don't own any cars, and are now the biggest taxi company
in the world. Airbnb is now the biggest hotel company in the world, although they don't own
any properties.
Artificial Intelligence: Computers become exponentially better in understanding the world.
This year, a computer beat the best Go player in the world, 10 years earlier than expected.
In the US, young lawyers already don't get jobs. Because of IBM Watson, you can get legal
advice (so far for more or less basic stuff) within seconds, with 90% accuracy compared with
70% accuracy when done by humans. So if you study law, stop immediately. There will be 90%
less lawyers in the future, only specialists will remain. Watson already helps nurses diagnosing
cancer, 4 time more accurate than human nurses. Facebook now has a pattern recognition
software that can recognize faces better than humans. In 2030, computers will become more
intelligent than humans.
Autonomous cars: In 2018 the first self driving cars will appear for the public. Around 2020,
the complete industry will start to be disrupted. You don't want to own a car anymore. You will
call a car with your phone, it will show up at your location and drive you to your destination.
You will not need to park it, you only pay for the driven distance and can be productive while driving.
Our kids will never get a driver's license and will never own a car. It will change the cities, because
we will need 90-95% less cars for that. We can transform former parking space into parks.
1,2 million people die each year in car accidents worldwide. We now have one accident every
100,000km, with autonomous driving that will drop to one accident in 10 million km.
That will save a million lifes each year.
Most car companies might become bankrupt. Traditional car companies try the evolutionary
approach and just build a better car, while tech companies (Tesla, Apple, Google) will do the
revolutionary approach and build a computer on wheels. I spoke to a lot of engineers from
Volkswagen and Audi; they are completely terrified of Tesla.
Insurance companies will have massive trouble because without accidents, the insurance will
become 100x cheaper. Their car insurance business model will disappear. Real estate will change.
Because if you can work while you commute, people will move further away to live in a more
beautiful neighborhood. Electric cars will become mainstream until 2020. Cities will be less noisy
because all cars will run on electric. Electricity will become incredibly cheap and clean: Solar production
has been on an exponential curve for 30 years, but you can only now see the impact. Last year,
more solar energy was installed worldwide than fossil. The price for solar will drop so much that
all coal companies will be out of business by 2025. With cheap electricity comes cheap and
abundant water. Desalination now only needs 2kWh per cubic meter. We don't have scarce water
in most places, we only have scarce drinking water. Imagine what will be possible if anyone can
have as much clean water as he wants, for nearly no cost.
Health: The Tricorder X price will be announced this year. There will be companies who will build
a medical device (called the "Tricorder" from Star Trek) that works with you phone, which takes
your retina scan, you blood sample and you breath into it. It then analyses 54 biomarkers that will
identify nearly any disease. It will be cheap, so in a few years everyone on this planet will
have access to world class medicine, nearly for free.
3D printing: The price of the cheapest 3D printer came down from 18,000$ to 400$ within 10 years.
In the same time, it became 100 times faster. All major shoe companies started 3D printing shoes.
Spare airplane parts are already 3D printed in remote airports. The space
station now has a printer
that eliminates the need for the large amout of spare parts they used to have in the past. At the end
of this year, new smartphones will have 3D scanning possibilities. You can then 3D scan your
feet and print your perfect shoe at home. In China, they already 3D printed a complete 6-storey
office building. By 2027, 10% of everything that's being produced will be 3D printed.
Business opportunities: If you think of a niche you want to go in, ask yourself: "in the future, do you
think we will have that?" and if the answer is yes, how can you make that happen sooner? If it doesn't
work with your phone, forget the idea. And any idea designed for success in the 20th century is doomed
in to failure in the 21st century.
Work/Jobs: 70-80% of jobs will disappear in the next 20 years. There will be a lot of new jobs, but it is not
clear if there will be enough new jobs in such a small time.
Agriculture: There will be a 100$ agricultural robot in the future. Farmers in 3rd world countried can then
become managers of their field instead of working all days on their fields. Aeroponics will need much
less water. The first petri dish produced veal is now available and will be cheaper than cow produced
veal in 2018. Right now, 30% of all agricultural surfaces is used for cows. Imagine if we don't need that
space anymore. There are several startups who will bring insect protein to the market shortly.
It contains more protein than meat. It will be labeled as "alternative protein source"
(because most people still reject the idea of eating insects).
There is an app called "moodies" which can already tell in which mood you are. Until 2020 there will be
apps that can tell by your facial expressions if you are lying. Imagine a political debate where it's being
displayed when they are telling the truth and when not.
Bitcoin will become mainstream this year and might even become the default reserve currency.
Longevity: Right now, the average life span increases by 3 months per year. Four years ago,
the life span used to be 79 years, now it's 80 years. The increase itself is increasing and by
2036, there will be more that one year increase per year. So we all might live for a long long
time, probably way more than 100 years.
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:
1- Tôn giáo
Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hóa sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.
2- Tín ngưỡng
Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.
3- Triết học
Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.
4- Triết luận
Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.
5- Từ thiện xă hội
Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hóa, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!
6- Cực lạc, cực hạnh phúc
Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian – chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.
7- 8 vạn 4 ngàn pháp môn
Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn – cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu…
8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu
Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā…” Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt… Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiều ích).
9- Định mệnh
Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui – chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.
10- Siêu độ, siêu thoát
Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:
– Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm… để “thần thức người chết” hướng về điều lành để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
– Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.
Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.
11- Huyền bí, bí mật
Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả !
12- Tâm linh
Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đọa văn hoá… mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Hoa. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!
13- Niết-bàn
Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.
14- Bỏ khổ, t́m lạc
Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!
15- Tu để được cái ǵ !
Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.
16- Tu là sửa
Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên.
17- Vía
Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh – phần tâm, sắc – phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!
18- Bồ-tát
Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.
19- Phật
Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.
Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.
20- Thể nhập
Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Cái ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi./.
Minh Đức Triều , H/Tst...
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
Ư NGHĨA CÁC LOẠI TRANH TREO NGÀY TẾT - Đỗ Chiêu Đức
25 Tháng Hai 20159:53 CH(Xem: 5838)
Ư NGHĨA CÁC LOẠI TRANH TREO NGÀY TẾT
blank
1. Về tranh CỬU NGƯ ĐỒ 九魚圖 : CỬU 九 là số Chín, lại đồng âm với từ TRƯỜNG CỬU 長久 là lâu dài. NGƯ 魚 là Cá lại đồng âm với DƯ 餘 ( âm Quan Thoại ) là DƯ DẢ, Có Thừa, lại vẽ chung với hoa sen là LIÊN HOA 蓮花, đồng âm với LIÊN 連 là Liên Tục 連續, không gián đoạn. Nên
Tranh Cửu Ngư vẽ chung với hoa Sen, có nghĩa là : Luôn luôn sung túc dư dả có thừa liên tục măi măi !
blank
2. Tranh CÁ CHÉP : Tất cả các tranh cá đều có nghĩa là " HỮU DƯ 有餘 "( do âm Quan Thoại DƯ 餘 và NGƯ 魚 đồng âm ). Có Cá tức là Có Dư, Dư ăn dư để. Tranh Cá c̣n mang 2 Ư chính sau :
* NHƯ NGƯ ĐẮC THỦY 如魚得水 : Ta nói là " Như Cá gặp nước !". Chỉ NHƯ Ư , THUẬN LỢI.
* NHƯ HÓA LONG NGƯ 如化龍魚 : là Như Cá Hóa Rồng, chỉ sự đổi đời, thay đổi hoặc thành công vượt bực.
blank blank blank blank
Ngoài ra c̣n rất nhiều loại tranh cá khác như :
* Ông Câu ôm con cá lớn với hàng chữ : NGƯ ÔNG ĐẮC LỢI chỉ trong năm sẽ được cái lợi như của Ngư Ông, cái lợi nhẹ nhàng ít tốn nhiều công sức như trong thành ngữ " CÁP BẠNG TƯƠNG TRANH, NGƯ ÔNG ĐẮC LỢI. 蛤蚌相爭,漁翁得利。" Ta nói là " Ngao Ṣ tranh nhau, ngư ông được lợi ".
Image result for 漁翁得利渔翁得利景德镇雕塑瓷 厂Image result for 漁翁得利
* Tranh các đứa bé ôm con cá, lấy Ư " TỬ TÔN HỮU DƯ " , vừa có nghĩa " Con Cháu có Thừa " vừa có nghĩa " Có thừa Con Cháu ! ". Tranh nầy thường có hàng chữ " Niên Niên Hữu Dư 年年有餘 ". Có nghĩa : Mỗi năm đều dư ăn thừa mặc.
3. TRANH HOA MẪU ĐƠN :
Nhớ bài Học Thuộc Ḷng hồi nhỏ, Á Nam Trần Tuấn Khải đă viết :
... MẪU ĐƠN hương kín thơm xa,
Liễu rơi trước gió ngỡ là bướm bay...
Hương kín thơm xa, nên Mẫu Đơn được phong tặng là PHÚ QUƯ CHI HOA ( Hoa tượng trưng cho sự Phú Quí ). Ngoài ra, Hoa Mẫu Đơn c̣n được xem như là một loài hoa Vương Giả Không Sợ Quyền Uy, theo tích sau đây :
Image result for 牧丹花 Image result for 牧丹花
Khi đă lên ngôi và xưng là Châu Thiên Tử xong. Có một năm vào cuối đông khi Tết gần kề, Vơ Tắc Thiên thấy mai vàng trong cung đều nở hoa rực rỡ, đang cơn tửu hứng, bèn cất bút viết lên một đạo Thánh Chỉ của nhà Vua thành một bài thơ như thế nầy để ra lệnh cho Chúa Xuân :
明朝遊上苑,火急報春知;
花須連夜發,莫待曉風吹。
Minh triêu du Thượng UYển,
Hỏa tốc báo xuân tri.
Hoa tu liên dạ phát,
Mạc đăi hiểu phong xuy !
Có nghĩa :
Sáng mai ta du Thượng Uyển,
Hỏa tốc báo Chúa Xuân hay,
Hoa phải nở liền đêm lạnh,
Trước khi gió sớm hây hây !
blank
Nói cũng lạ, sáng sớm hôm sau, Vơ Tắc Thiên dẫn hết quần thần ra Ngự Hoa Viên để ngắm hoa, th́ tất cả các hoa đều nở rộ trong đêm cả rồi, muôn hồng ngàn tía, sắc màu rực rỡ khắp nơi. Vơ Tắc Thiên rất đẹp Ư, duy chỉ có một loài hoa không chịu nở, chính là Mẫu Đơn đó vậy ! Vơ giận cho loài hoa dám không tuân chỉ, mới hạ lệnh nhổ hết cả ngàn gốc Mẫu Đơn và ra lệnh đày xuống vùng Mang Sơn của đất Giang Nam. Và..." Nói cũng lạ ", năm sau Mẫu Đơn bén rễ và nở đầy cả đồi núi Giang Nam một dăy...
Trở lại với tranh hoa Mẫu Đơn, thường th́ trên bức tranh luôn luôn có kèm theo 4 chữ " HOA KHAI PHÚ QUƯ " nên không cần phải giải thích nữa !
Image result for 牧丹花 Inline image
4. Tranh HOA SEN :
SEN là LIÊN 蓮 đồng âm với LIÊN 連 là Liên Tục. SEN cũng c̣n được gọi là HÀ HOA chữ HÀ 荷 đồng âm với chữ H̉A 和, là Ḥa Thuận, Ḥa Hợp.
Ngoài ra, SEN c̣n là biểu tượng của người Quân Tử trong sạch thanh cao, do câu nói " Liên xuất tự trọc nê, hữu Quân tử chi thanh đức 蓮出自濁泥,有君子之清德。C ó nghĩa : Sen mọc ra từ bùn śnh dơ dáy, nhưng lại có cái đức thanh cao của người quân tử. Nên...
Image result for 蓮花 Image result for 蓮花
Tranh SEN chỉ để tặng cho những người làm các nghề thanh cao chính trực, như Nhà Văn, nhà Giáo, nhà Báo, Luật Sư...
5. Tranh TÙNG BÁCH :
TÙNG TRÚC MAI là " Tuế hàn tam hữu " 歲寒三友. Cuối năm mùa đông lạnh lẽo, các loại cây cỏ khác đều chết rụi cả, chỉ có 3 người bạn TÙNG, TRÚC và MAI là c̣n xanh tốt và phát triển mà thôi ! nên TÙNG BÁCH tượng trung cho sự bền bỉ, dẽo dai, chịu đựng bất chấp thời tiết khắc nghiệt, vẫn vươn lên xanh tốt như thường ! Ngoài ra, Tùng Bách c̣n có thân cây to lớn, tán lá rộng răi là nơi núp bóng và che chở lí tưởng cho các thảo mộc thấp hèn yếu đuối khác dễ " núp bóng tùng quân !".
Tranh TÙNG BÁCH thường có 4 chữ " TÙNG BÁCH TRƯỜNG THANH " 松柏長青. Có nghĩa Tùng Bách luôn luôn trường ḱ xanh tốt. Thích hợp để tặng cho Khai trương , Tân gia, Chúc Thọ. Nếu Chúc THỌ th́ chỉ thích hợp tặng cho đàn ông, không thích hợp tặng cho các bà.
Inline image Image result for 松柏
6. Tranh HOA LAN :
LAN có nét đẹp thanh thoát, mểm mại, đầy tính nghệ thuật. Hoa Lan lại có mùi hương thoang thoảng nhẹ nhàng dễ làm say đắm ngất ngây ḷng người. Chả trách từ xưa cổ nhân đă ca ngợi : " Lan sanh ư u cốc, vi vương giả chi hương 蘭生於幽谷為王者之香!Có nghĩa : Hoa Lan sanh ra trong những sơn cốc thâm u, nhưng lại có mùi hương của bậc vương giả ! Trong Cung Oán Ngâm Khúc Ôn Như Hầu NGUYỄN GIA THIỀU cũng đă từng thương tiếc :
Lan mấy đóa lạc loài sơn dă,
Uổng mùi hương vương giả lắm thay !
blank blank blank
Tranh Hoa Lan chỉ thích hợp dùng để trang trí pḥng khách, thư pḥng... và chỉ thích hợp dùng để tặng cho các Bà các Cô mà thôi !
7. Tranh RỒNG NGỰA HỔ :
RỒNG NGỰA là Long Mă, linh hoạt và uyển Chuyển như Rồng, nhanh nhẹn và xông xáo như Ngựa. Hai con vật : Một Huyền thoại, một thực tế tượng trưng cho sự hoạt động mạnh mẽ liên tục không ngừng nghỉ, không chồn chân, không lười biếng. Đó là cái tinh thần của Long và Mă. Các công ty, công xưởng, khi khai trương hoặc khi nghỉ Tết vào thường hay dán câu " LONG MĂ TINH THẦN " ở nơi làm việc và sản xuất để nhắc nhở nhân viên, công nhân phải làm việc lại với cái tinh thần xông xáo như rồng như ngựa vậy !
Image result for 龍馬精神 Image result for 龍馬精神Image result for 龍馬精神
Về TRANH th́... trừ phi những người tuổi Th́n, hoặc tuổi Dần th́ mới t́m mua tranh Rồng và Cọp, c̣n b́nh thường th́ không ai dại ǵ rước CỌP về nhà, càng không có ai dám tặng CỌP cho người khác, nhất là lại vào dịp Tết nhất. CỌP là dă thú hung ác không thích hợp để treo và tặng. Nhưng nếu lỡ... có một bức tranh cọp trong nhà, th́ nhớ treo làm sao cho cái đầu cọp hướng ra ngoài, để cọp... giữ nhà, chớ treo cọp quay đầu vào, nó sẽ... cắn hết những người trong nhà đó ! Tranh vẽ cọp thường có 4 chữ : KHIẾU CHẤN SƠN HÀ 嘯震山河. Có nghĩa : Tiếng gầm thét vang động cả núi sông ! để chỉ cái Uy Vũ của Chúa Sơn Lâm.
Inline image Image result for 嘯震山河 Image result for 嘯震山河
Tranh RỒNG, nếu có treo và tặng cho ai, th́ cũng thường thấy 4 chữ " VỌNG TỬ THÀNH LONG 望子成龍。" Có nghĩa : Ước mong cho con cháu ḿnh, hoặc chúc cho con cháu người có được thành tựu vượt bực, trở ḿnh hóa thân thành rồng !
Ngựa là tranh thường thấy nhất, 2 con, 4 con, 6 con, hoặc 8 con gọi là Bát Tuấn Đồ. Dễ tặng dễ treo v́ luôn có 4 chữ MĂ ĐÁO THÀNH CÔNG 馬到成功, không cần phải giải thích mà ai nấy đều thích, đều mua, đều tặng, đều treo...nhan nhản khắp nơi ! .
Image result for 龍馬精神 Image result for 望子成龍Inline image
8. TRANH DÊ.
MÙI : Đứng hàng thứ 8 trong Thập nhị Địa Chi, cầm tinh con DÊ, từ Hán Việt là DƯƠNG 羊, đồng âm với DƯƠNG 陽 là Thái Dương, là Dương Khí sanh ra từ trời đất.
Theo sách Chu Dịch. Sau tiết Đông Chí th́ khí âm hàn bắt đầu tiêu thoái, và khí dương th́ bắt đầu sanh trưởng, ta thường nghe các Thầy Bói gọi là ÂM TIÊU DƯƠNG TRƯỞNG, đêm sẽ ngắn dần, ngày sẽ dài thêm ra, cho nên Tháng Mười Một là tháng TƯ, thuộc quẻ Phục 復 là NHẤT DƯƠNG SANH, Tháng Mười Hai là Tháng Sửu, thuộc quẻ Lâm 臨 là NHỊ DƯƠNG SANH, và Tháng Giêng là Tháng Dần, thuộc quẻ THÁI 泰 là TAM DƯƠNG SANH. V́ thế nên Tết Nguyên Đán của tháng Giêng mới dùng câu TAM DƯƠNG KHAI THÁI 三陽開泰 mà chúc mừng cho năm mới mở ra vận hội mới, lấy Ư chữ THÁI là LỚN, là THÔNG, như trong tiếng Việt ta thường nói " Hết vận Bỉ rồi thời lại Thái ", hoặc " Bỉ cực th́ THÁI lai " và " Hết cơn BỈ CỰC, đến hồi THÁI LAI ". Có nghĩa : Hết lúc Bế tắt, nghèo khó th́ đến lúc Hanh Thông, khá giả.....
Image result for 三陽開泰意思 Image result for 三陽開泰意思
V́ 2 chữ DƯƠNG đồng âm, nên ta thường gặp những bức tranh vẽ h́nh 3 con dê thay thế cho khí dương của trời đất mà chúc nhau bằng câu TAM DƯƠNG KHAI THÁI như ta thường thấy !
Tranh DÊ rất thích hợp tặng nhau trong dịp Tết, để chúc cho đầu năm mở ra vận hội mới lớn hơn, phát đạt hơn năm rồi !.
9. LIỄN TREO, CÂU ĐỐI :
Liễn treo và Câu đối ngắn để chúc Tết th́ nhiều vô số kể ! Tiêu biểu như :
NGHINH XUÂN TIẾP PHÚC 迎春接福 : Đón Xuân đón luôn Phước vào nhà.
HOA KHAI PHÚ QUƯ 花開富貴 : Hoa nở tượng trưng cho sự phú quí của gia đ́nh.
TRÚC BÁO B̀NH AN 竹報平安 : Tre Trúc luôn xanh tốt trong mùa đông như đem lại b́nh an cho mọi người.
MAI KHAI NGŨ PHÚC 梅開五福 : Hoa mai nở 5 cánh như mang đến 5 cái phước cho gia đ́nh ( 5 cái phước đó là : Thọ, Phú, Khang ninh, Du hảo đức và Khảo chung mệnh. 五福 是 : 寿,富,康寜,攸好德,考终命 。Sống lâu, giàu có, mạnh khỏe, được tiếng tốt và chết an lành. Đó là 5 cái phước mà mọi người đều mong mơi. )
Image result for 梅開五福 Image result for 梅開五福
TRÚC BÁO TAM ĐA 竹報三多 : Một chi nhỏ của nhánh trúc thường có 3 lá, như điềm báo mang đến 3 cái nhiều ( Tam Đa ) mà người ta thường mong mơi. Đó là : Đa Phúc, Đa Thọ, Đa Nam Tử 三多 是:多福,多寿,多男子。Nh iều phước, nhiều thọ, nhiều con trai.
Image result for 竹報三多 Image result for 竹報三多
VẠN SỰ NHƯ Ư 萬事如意, AN KHANG THỊNH VƯỢNG 安康盛旺, CUNG CHÚC TÂN XUÂN 恭賀新禧 ....
Đặc biệt năm Dê, thịnh hành thêm câu : TAM DƯƠNG KHAI THÁI 三陽開泰 !
GHI CHÚ :
Xin được nói thêm về 3 chữ " Nói cũng lạ "....
Sau khi lở " ra Lệnh " cho Chúa Xuân bắt hoa phải nở suốt đêm để ngày mai ḿnh đi ngắm hoa xong , th́ Vơ Tắc Thiên cũng ngầm ... ra lệnh luôn cho những người trồng hoa trong vườn Thượng Uyển với sự phối hợp của Quân đội dùng vải căng lều để căng lều cho tất cả những nơi trồng hoa trong vườn. Đoạn cho nổi lửa nấu nhiều nồi nước khổng lồ trong vườn Thượng Uyển để tạo một luồn noăn lưu ấm áp khắp nơi, nhờ thế các hoa như ở trong các greenhouse ấm áp của mùa đông ở MỸ hiện nay... Nhờ thế các loài hoa mới nở kịp cho bà ta ngắm, và bà ta mới có dịp diệu vơ dương oai với quần thần để chứng tỏ cái Chơn Mạng Thiên Tử của ḿnh !
Đây cũng là cái cơ trí hơn người của Vơ Tắc Thiên, chả trách bà ta là Nữ Hoàng Đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa cổ đại.
Đỗ Chiêu Đức
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
*Thế nào là Vợ ? Vợ là người con gái mà bạn t́nh nguyện giao cả gia tài cho cô ấy cất giữ.
*Thế nào là Người T́nh ? Người T́nh là người con gái mà bạn hẹn ḥ vụng trộm với cô ấy và sợ Vợ phát hiện.
*Thế nào là Hồng Nhan Tri Kỷ ? Hồng Nhan Tri Kỷ là người con gái mà bạn có thể nói với cô ấy tất cả mọi bí mật kể cả điều mà bạn không thể nói được với Vợ hay Người T́nh.
Vợ là một sự ràng buộc, ràng buộc bạn không thể tuỳ tiện cặp bồ với một người con gái khác ; Người T́nh là một sự bù đắp, bù đắp cho bạn những t́nh cảm mănh liệt mà ở người Vợ c̣n thiếu hoặc bạn không t́m được ở người Vợ ; Hồng Nhan Tri Kỷ là sự chỉ rơ, chỉ rơ sự mê say trong trái tim bạn.
Vợ sống cùng bạn từng ngày, Người T́nh vui buồn cùng bạn, Hồng Nhan Tri Kỷ nói chuyện cùng bạn. Vợ không thể thay thế Người T́nh, v́ Vợ không điều khiển được t́nh cảm như Người T́nh ; Người T́nh không thể thay thế Vợ, v́ Người T́nh không có được t́nh thân như Vợ ; Vợ và Người T́nh đều không thay thế được Hồng Nhan Tri Kỷ, v́ đó nhu cầu của tâm linh.
Vợ là người con gái không hề có chút quan hệ máu mủ nào với bạn nhưng lại bồn chồn mong nhớ mỗi khi màn đêm đă xuống mà bạn chưa về nhà ; Người T́nh là người con gái không hề có chút quan hệ gia đ́nh với bạn nhưng lại làm cho bạn thoả măn mùi vị ái t́nh của đấng nam giới ; Hồng Nhan Tri Kỷ là người con gái chẳng có quan hệ ǵ với bạn cả nhưng lại có thể chia sẻ với bạn những vui buồn phiền muộn, Vợ là một ngôi nhà, là một bến cảng mang cho trái tim nông nổi của bạn sự vỗ về an ủi ; Người T́nh là gánh nặng của ngôi nhà, chẳng qua chưa đến nỗi vạn bất đắc kỷ, bạn không muốn vứt bỏ ; Hồng Nhan Tri Kỷ là vật tô điểm cho ngôi nhà, không có cô ấy bạn không thấy cô đơn, nhưng bạn sẽ cảm thấy cuộc sống chẳng có ư nghĩa ǵ.
Sự quan tâm của người Vợ như một ly nước lọc, có lúc trở thành sự lảm nhảm, chỉ khi bị ốm mới trở thành sự ôn hoà ; sự quan tâm của Người T́nh như cốc nước lọc đó bỏ thêm chút đường, dần dần qua một đêm rồi mà vẫn chưa thoả măn ; sự quan tâm của Hồng Nhan Tri Kỷ giống như cốc cafe khi bạn đang làm việc lúc nửa đêm, càng uống càng tỉnh.
Khi Vợ có bầu th́ sẽ hỏi bạn muốn có con gái hay con trai một cách rất t́nh cảm ; khi Người T́nh có bầu với bạn th́ sẽ khóc và hỏi bạn phải làm sao bây giờ ? đối với Hồng Nhan Tri Kỷ, bạn sẽ kể cho cô ấy nghe chuyện Người T́nh của bạn có bầu và sẽ hỏi cô ấy bạn nên làm thế nào. Ngay đối với người Vợ, chỉ sau khi bị cô ấy phát hiện bạn mới nói rằng "Thật ra, anh đă muốn nói với em sớm hơn" sau đó cố gắng hết sức để giải thích, và giả bộ rất đáng thương.
Khi Vợ về nhà mẹ đẻ một tuần không quay lại bạn cũng không thấy nhớ ; khi Người T́nh mới 3 ngày không gặp bạn liền gọi điện cho cô ấy : Em đi đâu đó ? Tối nay chúng ḿnh đến nơi cũ uống cafe được không ? Khi trong ḷng cảm thấy buồn khổ, bạn chỉ muốn t́m Hồng Nhan Tri Kỷ để tṛ chuyện, nói với cô ấy chuyện vận mệnh của bạn giữa Vợ và Người T́nh, thực tế không thể chịu đựng được nữa.
Cái mà làm đàn ông không chịu nổi đó là sự lảm nhảm của người Vợ, nước mắt của Người T́nh và sự hiểu lầm của Hồng Nhan Tri Kỷ. Sự lảm nhảm của người Vợ làm đàn ông thấy đă rối cả ḷng lại càng thêm rối hơn, nước mắt của Người T́nh làm cho trái tim của đàn ông mềm yếu hơn, sự hiểu lầm của Hồng Nhan Tri Kỷ làm cho đàn ông thấy bị tổn thương, hụt hẫng.
Người Vợ tốt nhất là người mà đàn ông có thể t́m thấy ở cô ấy Người T́nh và Hồng Nhan Tri Kỷ, chỉ là cảm giác thôi mà đàn ông khó có thể t́m thấy. Người T́nh tốt nhất là người mà khi mối quan hệ của bạn và cô ấy bị Vợ bạn phát hiện, cô ấy sẽ chủ động rút lui mà không có một yêu cầu ǵ hết, nhưng khó mà t́m được điểm này của Người T́nh. Hồng Nhan Tri Kỷ tốt nhất là người đến một ngày nào đó sẽ trở thành Người T́nh, thậm chí thành Vợ của bạn, chỉ là cái suy nghĩ này chẳng có chút hiện thực ǵ cả.
Nếu như có thể, đàn ông rất muốn biến Hồng Nhan Tri Kỷ thành Người T́nh, nếu có thể nữa th́ sẽ muốn cô ấy thành người Vợ. Nhưng nếu Hồng Nhan Tri Kỷ trở thành Vợ rồi th́ sẽ không c̣n là tri kỷ nữa, bởi v́ rất ít đàn ông muốn biến Vợ thành tri kỷ. Trái tim đàn ông có rất nhiều bí mật không thể tuỳ tiện nói cho Vợ nghe, không thế th́ làm sao gọi là đàn ông nữa.
Lấy Vợ là v́ sợ người khác nói ra nói vào, t́m một Người T́nh là v́ muốn thêm chút gia vị vào để điều chỉnh cái cuộc sống tẻ nhạt, muốn có Hồng Nhan Tri Kỷ v́ muốn tưới cho tâm hồn trống rỗng của họ một chút canh tươi.
Đàn ông cả đời đi t́m không phải là Vợ, cũng không phải là Người T́nh mà là Hồng Nhan Tri Kỷ .
Sưu Tầm trên Net
Đă 40 năm kể từ tháng 4 năm 1975, những nỗi kinh hoàng , những ngày tang tóc, nỗi niềm uất hận đă mất nước cho khối cộng sản quốc tế, như vẫn c̣n hiện ra trước mắt biết bao người. Dù thực trạng của xă hội có thay đổi, nhưng nỗi ḷng của những người Việt Nam không cộng sản, vẫn hằn sâu vào tâm khảm về những tội ác diệt chủng của bọn việt cộng tay sai của chủ nghĩa tam vô cộng sản: Vô gia đ́nh, vô tôn giáo, vô tổ quốc.
Những tội ác nầy của bè lũ việt cộng đă lên đến tột đỉnh trong tháng 3 và tháng 4 năm 1975
Tháng ba Găy súng:
Bắt đầu từ ngày 10 tháng 3 năm 1975, Ban Mê Thuột, rồi pleiku, Kontum thất thủ, cao nguyên bỏ ngỏ, quân việt cộng tràn vào, dân bỏ chạy theo đoàn quân VNCHtrực thuộc vùng 1 vùng 2 đang “di tản chiến thuật”.
Tháng Ba là tháng thăm khốc của miền Trung,- Tháng Ba Găy Súng vẽ lại cơn hồng thủy của một cuộc chiến xâm lược dă man, phủ chụp lên số phận của một dân tộc.
25 tháng 3-1975 nhiều đơn vị của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, nhiều chiến sĩđă vị quốc vong thân bởi đạn pháo kích của cộng quân Bắc Việt, một số chiến sĩ đă tự sát tập thể bằng lựu đạn M26 để không bị lọt vào tay của cộng phỉ, một số khác bị cộng quân bắt làm tù binh, bị hành hạ bạo tàn.Có nhiều người phải bẻ súng đi v́ hết đạn mà không c̣n để bổ sung, cây súng đă trở thành vật vô dụng.
Tháng 3/75 cả vùng 1 và vùng 2 đă lọt vào tay của cộng quân, dân và quân đă cùng nhau chạy thoát tầm kiểm soát của cộng phỉ, ùn ùn chạy xuống vùng 3 và vùng 4 để tỵ nạn, hoặc tái lập lại đơn vị.
blank
Trên đường chạy giặc và rút lui của dân và quân Việt Nam Cộng Ḥa, bọn việt cộng vô nhân tính, với đại bác, súng AK, xe tăng của khối cộng sản quốc tế, nả đạn hàng loạt không ngừng vào những người dân tỵ nạn vô tội, thây người chết chất thành đống ven vệ đường, người bị thương nằm rên siết la liệt trên mặt đường, tạo nên sự hăi hùng vànỗi kinh hoàng nhưđịa ngục chốn trần gian:
ngày thứ 1 – trận chiến Ban Mê Thuột - 10-3-1975.
ngày thứ 2 – Ban Mê Thuột thất thủ - 11-3-1975.
ngày thứ 3 – quân đoàn 2 chuẩn bị tái chiếm ban mê thuột – 12-3-1975.
ngày thứ 4 – di tản miền trung – 13-3-1975.
ngày thứ 5 – di tản cao nguyên – 14-3-1875.
ngày thứ 6 – tử chiến ở Quảng Nam – 15-3-1975.
ngày thứ 7 – quân đoàn 2 triệt thoái – 16-3-1975.
cùng ngày thứ 7 – trận chiến Quảng Tín – 16-3-1975.
ngày thứ 8- 17-3-1975
ngày thứ 9 – 18-3-1975
ngày thứ 10 –19-3-1975
ngày thứ 11 –20-3-1975
ngày thứ 12 –21-3-1975
ngày thứ 13 –22-3-1975
ngày thứ 14 –23-3-1975
ngày thứ 15 –24-3-1975
ngày thứ 16 – quân đoàn 1 rút khỏi Huế - 25-3-1975.
ngày thứ 16 – trận chiến quân khu 2 – 25-3-1975.
ngày thứ 17 – kịch chiến tại phú thứ - quân khu 2 – 26-3-1975.
ngày thứ 18 – trận chiến ở B́nhĐịnh – 27-3-1975.
ngày thứ 19 –28-3-1975
ngày thứ 20 – Tuyên Đức - Lâm Đồng – thất thủ - 29-3-1975.
ngày thứ 21 – trận chiến tại Quy Nhơn – 30-3-1975.
ngày thứ 22 – B́nh Định thất thủ - 31-3-1975.
blank
Tháng 4 tan hàng :
ngày thứ 23 – trận chiến tại Khánh Dương – quân khu 2 - 1-4-1975.
ngày thứ 24 – ngày cuối cùng của quân đoàn 2 – Nha Trang thất thủ - 2-4-1975.
ngày thứ 25 – Phan Rang hổn loạn - 3-4-1975.
ngày thứ 26 – trận chiến tại Ninh Thuận – 4-4-1975.
ngày thứ 27 – thủ tướng Trần Thiện Khiêm từ chức – 5-4-1975.
ngày thứ 28 – trận chiến tại B́nh Thuận – 6-4-1975.
ngày thứ 29 – trận chiến tại miền Đông – 7-4-1975.
ngày thứ 30 – trận chiến quốc lộ 20 – 8-4-1975.
ngày thứ 31 – Long Khánh bùng nổ - 9-4-1975.
cùng ngày thứ 31 – trận chiến tại thị xă Tân An – 9-4-1975.
ngày thứ 32 – trận chiến thị xă Xuân Lộc – 10-4-1975.
ngày thứ 33 – trận chiến tại Dầu Giây – 11-4-1975.
ngày thứ 34 – kịch chiện tại Xuân Lộc – 12-4-1975.
ngày thứ 35 – trận chiến tại Bảo Định – 13-4-1975.
ngày thứ 36 – nội các mới tŕnh diện – tại Sài G̣n – 14-4-1975.
ngày thứ 37 – trận Xuân Lộc – Dầu Giây thất thủ - 15-4-1975.
ngày thứ 38 – tại pḥng tuyến Phan Rang – Phan Rang thất thủ - 16-4-1975.
ngày thứ 39 – trận chiến tại Xuân Lộc – 17-4-1975.
ngày thứ 40 – trận chiến tại B́nh Thuận – 18-4-1975.
ngày thứ 41 – cuộc di tản của Tiểu Khu B́nh Thuận - 19-4-1975.
cùng ngày thứ 41 – trận chiến tại Định Quán – 19-4-1975.
ngày thứ 42 – kịch chiến tại Xuân Lộc – 20-4-1975.
cùng ngày thứ 42 – ngày chúa nhật - 20-4-1975 – tại Sài G̣n.
ngày thứ 43 – tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức – 21-4-1975.
cùng ngày thứ 44 – trận chiến tại Tây Ninh – 22-4-1975.
cùng ngày thứ 44– trận chiến tại Trảng Bom – 22-4-1975.
cùng ngày thứ 44 – ngày thứ ba 22-4-1975 – tại Sài G̣n.
ngày thứ 45 – dàn xếp t́nh h́nh VNCH – 23-4-1975.
cùng ngày thứ 45 – thủ tướng Nguyễn Bá Cần từ chức – 23-4-1975.
cùng ngày thứ 45 – thứ tư ngày 23-4-1975.
ngày thứ 46 – thứ năm ngày 24-4-1975.
ngày thứ 47 – trận chiến tại B́nh Dương – 25-4-1975.
ngày thứ 47 – thứ sáu ngày 25-4-1975.
ngày thứ 48 – trận chiến tại Bà Rịa – 26-3-1975.
cùng ngày thứ 48 – thứ bảy ngày 26-3-1975.
ngày thứ 49 – bầu tổng thống mới – 27-4-1975.
cùng ngày thứ 49 – sư đoàn 3 bộ binh giử Bà Rịa – 27-4-1975.
cùng ngày thứ 49 – trận chiến tại tân cảng cầu Sài G̣n – 27-4-1975.
cùng ngày thứ 49 – chúa nhật ngày 27-4-1975.
ngày thứ 50 – thứ hai ngày 28-4-1975 - ông Minh nhậm chức.
cùng ngày thứ 50 – thứ hai ngày 28-4-1975 – sư đoàn 5bộ binh tử chiến.
cùng ngày thứ 50 – thứ hai ngày 28-4-1975.
ngày thứ 51 – bộ Tổng Tham Mưu – 29-4-1975.
ngày thứ 51 – thứ ba ngày 29-4-1975.
ngày thứ 52 – thứ tư ngày 30-4-1975.
cùng ngày thứ 52 – ngày dài nhất của Dương Văn Minh – 30-4-1975.
Trong những ngày tháng 4/75, sự thảm khốc đè nặng trên quê hương và người dân Việt Nam Cộng Ḥa.
Hơn bao giờ hết, sự thê thảm trong tháng 4/75 là vô cùng tận, tháng mà trời đất tối đen, âm u nhưâm phủ, tiếng than khóc đầy trời;
Tháng mà máu của những người vô tội bị tàn sát bởi những hung thần cộng sản, đă loan trên mặt đường đọng thành vũng;
Tháng của những trẻ thơ c̣n ôm vú mẹ, người đă bịđạn pháo của việt cộng giết chết nằm trên vũng máu đào;
Tháng của những tiếng hét phẩn nộ trong tuyệt vọng của những chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă bịép buộc phải buông súng, tan hàng trước quân cộng phỉ, dẫn đến nước bị mất vào tay cộng sản quốc tế. Nhiều quân nhân từ binh sĩ đến cấp tướng của Việt Nam Cộng Ḥa đă tự sát v́ không chịu đầu hàng việt cộng, theo lịnh của ông tổng thống bất hợp hiến Dương Văn Minh, đă chứng minh nghĩa khí ngập Trời của những con người “sinh vi tướng, tử vi thần”.
blank
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, là ngày mà người dân của nước Việt Nam Cộng Ḥa đă mất tất cả, bởi v́“mất nước là mất tất cả”. Mất từ mạng sống của người thân, đến mất cả căn nhà, tài sản, thậm chí mất cả đời sống như một con người.
Kết cuộc của ngày 30 tháng 4 là kết cuộc của máu và nước mắt của toàn thể công dân của nước VNCH, kết cuộc của những năm dài khổ sai trong các nhà tù cải tạo, kết cuộc của đời sống c̣n thua cả thú vật đói khát, khốn cùng.
Sự đau thương nầy đă hằn sâu vào tiềm thức của những người Việt Nam yêu nước, nó vẫn cứ hiển hiện chập chờn qua những cơn ác mộng, từ sau ngày đó cho măi tận đến bây giờ sau 40 năm dài đăng đẳng, khó có thể quên đi theo thời gian.
Thế nhưng, cũng là người dân của nước Việt Nam Cộng Ḥa, ngày nay có người lại nhẫn tâm quên đi những ngày tháng đau thương đó. Những lư do họ tự bào chữa, không thể rửa sạch được sự hèn hạ của thái độ dửng dưng với niềm đau của dân tộc.
Họ kêu gọi hảy “ḥa hợp ḥa giải” với bọn CS sát nhân vong bản đă tạo nên niềm đau nỗi hận của đồng bào ḿnh. Họ cho rằng “thù hận ǵ cũng qua đi theo thời gian…Hảy hợp tác với kẻ thù để xây dựng lại quê hương…”
Họ quên rằng, đối với thù hận cá nhân có thể quên đi, nhưng thù nước là mối thù truyền kiếp, phải cố giữ lấy để làm kinh nghiệm cho tương lai, tránh sa vào lỗi lầm tái tục nên niềm đau nỗi hận sau nầy.
blank
Dù không muốn, nhưng nếu hàng năm vào tháng 3 và 4, những tháng đau thương tang tóc của dân tộc, họ nhân danh “tưởng niệm ngày Quốc Hận 30 tháng 4”, tổ chức những tiệc tùng ca hát, nhảy múa vui chơi, dù dưới danh nghĩa ǵ, cũng không thể tránh khỏi mang xú danh là ăn mừng “ngày đại thắng mùa xuân” của việt cộng, kẻ đă tạo nên ngày Quốc Hận của dân tộc Việt Nam.
Trong những ngày của “tháng 3 găy súng, tháng 4 tan hàng”, mong rằng tập thể Người Việt Hải Ngoại hăy ghi nhớ, tháng 3 và tháng 4 là những tháng ngày của đau thương, những tháng ngày tang chế của hàng triệu gia đ́nh đồng bào Việt Nam, nỡ ḷng nào mà ḿnh vui chơi trong những ngày đau thương đó.
Hăy nhớ cho kỹ lại truyền thống của ông cha, trong những ngày tháng tang chế, đau thương, không nên mặc quần áo màu mè, huống chi là tổ chức tiệc tùng vui chơi. Nếu là cá nhân ham vui vô tri th́ có thể tạm xí xoá được, nhưng nếu là một tổ chức của người Việt tỵ nạn cộng sản, chắc không thể nào được những người Việt Nam Quốc Gia tha thứ cho đâu !
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
Trong những lúc rảnh rỗi, tôi hay ṃ mẫm vào internet để t́m hiểu thêm về cuộc chiến Quốc Cộng vừa qua, v́ vào năm 1975, tôi chỉ mới vừa 20 tuổi mà thôi. Qua những lần lang thang trên mạng, t́m kiếm lung tung, may mắn tôi đă t́m được các chi tiết về những cái chết của 15 vị tướng QLVNCH từ 1955 đến 1975.
Quân lực Mỹ có 11 vị tướng tử trận từ 1967 đến 1972. Riêng các cố vấn cho những đơn vị Biệt Động Quân th́ đă t́m được danh tính 55 người. Đặc biệt, đối với các cố vấn BĐQ bị tử thương trên quê hương chúng ta, Trung Đoàn 75/BĐQ Mỹ chỉ cung cấp họ, tên, ngày tháng, đơn vị BĐQ/ QLVNCH họ đă phục vụ mà không có ghi cấp bậc của mỗi người.
Tôi có hỏi về lư do nầy th́ được cựu cố vấn BĐQ Dennis Kim trả lời như sau: “Theo truyền thống của BĐQ Mỹ, lúc c̣n sống th́ các chiến sĩ BĐQ tuy mang cấp bậc khác nhau, nhưng khi đă nằm xuống th́ từ binh sĩ đến sĩ quan đều b́nh đẳng trước cái chết.” Đó là lư do mà các tử sĩ BĐQ Mỹ không có ghi cấp bậc trên bia mộ, cũng như trong các bản thông tin lưu hành nội bộ của Trung Đoàn 75/ BĐQ Mỹ.
BĐQ Đỗ như Quyên
NHỮNG CÁI CHẾT BÍ ẨNblank
THIẾU TƯỚNG TR̀NH MINH THẾ
Sinh năm 1922, tỉnh Tây Ninh Việt Nam. Ngày 3-5-1955, trong lúc đang theo dơi các đơn vị của ḿnh (quân đội Cao Đài) phối hợp với quân đội chính phủ tấn công lực lượng B́nh Xuyên ở khu cầu Tân Thuận, tướng Tŕnh minh Thế đứng trên một xe jeep tại dốc cầu, phía bên Sàig̣n. Giữa tiếng nỗ của nhiều loại súng cách xa nơi ông đứng khoảng hơn 100m, có một viên đạn duy nhất không rơ ai bắn, đă trúng ngay đầu tướng Tŕnh minh Thế làm ông chết tại chổ.
Cái chết chẳng ai ngờ của thiếu tướng Tŕnh minh Thế vừa làm đau ḷng, lẫn đau đầu cho người sống. Kẻ nổ phát súng ấy là ai? Và tại sao? Từ năm 1955 cho đến nay, 2010, đă có nhiều bài viết (kể cả sách) đưa ra các câu trả lời khác nhau về “thủ phạm” bắn tướng T.M.T., nhưng hầu hết các tác giả đó đều dựa trên sự suy luận mà không đưa ra được một chứng tích nào về văn bản, chứng từ, hoặc chứng nhân v.v… Duy nhất có một người tự nhận ḿnh là kẻ tổ chức ám sát tướng T.M.T. Ông ta đă từng lập một lời thề, sẽ giết tướng T.M.T. để trả thù cho một vị chỉ huy mà ông ta kính trọng đă bị tướng T.M.T. tổ chức giết chết. Tuy ông nầy cũng chẳng trưng ra được chứng tích nào, nhưng nhận thấy lời ông kể nghe có lư hơn các câu trả lời từ trước đến nay. Chúng tôi xin phép được trích đăng lại từ nhiều nguồn tham khảo ở sách, báo tiếng Việt ở Mỹ có nói đến người nhận ḿnh giết tướng Tŕnh minh Thế.
…“Năm 1951, thiếu tá Antoine Savani là Trưởng Pḥng Nh́, làm xếp an ninh mật thám của Phủ Toàn Quyền Pháp trên khắp ba nước Việt-Miên-Lào. Ông nầy rất kính trọng thiếu tướng Charles Chanson (1902-1951) nguyên Tư Lệnh quân đội Pháp tại Nam Việt.
Ngày 13-7-1951, Thủ Hiến Nam Việt là ông Thái Lập Thành (1896-1951) cùng với thiếu tướng Charles Chanson đến thị xă Sa Đéc dự lễ diễn binh mừng các chiến thắng vùng Tiền Giang. Hai ông xuống xe đứng chào cờ trước khán đài chính. Bỗng một bóng người mặc quân phục vạch đám đông dự lễ chạy thật nhanh đến chổ chào cờ, vừa chạy vừa đưa tay vào túi áo (rút chốt quả lựu đạn). Lúc đến trước mặt hai vị quan khách chính, người nầy đứng nghiêm và đưa tay lên chào cũng là lúc quả lựu đạn phát nổ. Sự việc xảy ra quá nhanh, không ai kịp có một phản ứng nào cả. Người mang lựu đạn bị xé làm hai, nằm bên cạnh hai xác người đang thoi thóp là các ông Thái lập Thành và tướng Charles Chanson. Gần đó hai sĩ quan Pháp cũng bị thương nặng. Những người bị thương được đưa vào một quân y viện gần đó, nhưng vài giờ sau th́ cái chết đă đến với ông Thái lập Thành và tướng Charles Chanson.
Thiếu tá Antoine Savani gần như nổi điên v́ cuộc ám sát vừa kể. Qua điều tra, được biết kẻ ám sát là một thanh niên tên Phạm văn Út (1925-1951) là con nuôi của đại tá Văn Thành Cao (1924- ?), Tư Lệnh quân đội Cao Đài vùng Đồng Tháp Mười. Ngoài ra, c̣n có tin báo cho pḥng nh́ Pháp biết: Đại tá Tŕnh minh Thế ở Chiến Khu Ḷ G̣ (dưới chân núi Bà Đen, Tây Ninh) cho tổ chức trọng thể lễ truy điệu và tôn vinh anh Phạm văn Út như một anh hùng kháng chiến của quân đội Cao Đài. Qua các nguồn tin thu nhận được, thiếu tá Antoine Savani cho rằng thủ phạm là ông Tŕnh minh Thế và thề sẽ giết ông nầy bằng mọi giá.
Khoảng năm 1994, gần 40 năm sau ngày tướng Tŕnh minh Thế bị ám sát (1955), ông Antoine Savani đă về hưu từ lâu với cấp đại tá và cũng đă già. Lúc gần chết v́ bệnh tim, ông ta trăn trối những lời sau cùng về cái chết của tướng Tŕnh minh Thế. Những lời kể của ông Antoine Savani được phỏng vấn và ghi chép bởi ông Jean Lartéguy (người sau nầy viết cuốn “Le Mal Jaune”, bản tiếng Anh là “Yellow Fever”).
…Chính tôi đă giết Tŕnh minh Thế. Dù không tự tay cầm súng nhưng tôi là người tổ chức tất cả. Thế bị giết bởi một viên đạn do người thân tín của tôi nấp từ phía sau bắn tới, không phải từ dưới tàu bắn lên. Người bắn chẳng có tên tuổi ǵ, nói đúng ra, chỉ biết là cấp trung úy. Sở dĩ tôi phải giết Thế là để báo thù cho tướng Chanson mà tôi đă từng thề. Trong tất cả các thủ lănh quân sự ở trong Nam th́ Thế là người nguy hiểm nhất, có nhiều tham vọng nhất, và cũng là người khôn ngoan nhất. Lansdale* quả có mặt tinh đời khi chọn Thế … *(Đại Tá Edward Lansdale, 1908-1987, về hưu với cấp thiếu tướng)
TRUNG TƯỚNG ĐỖ CAO TRÍ: Trung Tướng Đỗ cao TríSinh ngày 20-11-1929, làng B́nh Tước tỉnh Biên Ḥa Việt Nam, nguyên là Tư Lệnh Quân Đoàn III/ Quân Khu III. Sáng ngày 23-2-1971, trên cương vị Tư Lệnh Hành Quân Toàn Thắng 1/71, ông chủ tọa cuộc họp tham mưu tại Bộ tư lệnh Tiền phương QĐIII/ QK III tại căn cứ Trảng Lớn, quận Châu Thành, tỉnh Tây Ninh như thường lệ. Sau buổi họp, khoảng 09:30 giờ, ông dùng trực thăng bay về hướng bắc tỉnh Tây Ninh để đến Dambe (một thị trấn nhỏ của Kampuchia) nơi lực lượng xung kích QĐ III của đại tá Trần quang Khôi đang chờ. Trực thăng chỉ huy của Trung Tướng Đỗ cao Trí rời khỏi Trảng Lớn khoảng bốn phút th́ bùng nổ ở trên không. Địa điểm tai nạn khoảng 7km bắc- tây-bắc thị xă Tây Ninh. Ngoài tướng Đỗ cao Trí bị tử thương c̣n có hai phi công (chỉ biết tên một người là đại uư Đắc), hai xạ thủ và cơ khí phi hành (không rỏ danh tánh); trung tá Sỹ thuộc Trung Tâm Hành Quân QĐ III; trung tá Châu, Chỉ huy phó Truyền tin QĐ III; đại úy Tuấn, sĩ quan tuỳ viên; nhà báo Mỹ (gốc Pháp) Francoi Sully.
Sự ra đi đột ngột của tướng Đỗ cao Trí cũng để lại nhiều câu hỏi nhức đầu cho hậu thế. Gần 40 năm qua, đă có khá nhiều bài viết của người Việt bàn tán và nhận xét về cái chết nầy. Không có ai đưa ra được các chứng cứ nào có sức thuyết phục để dư luận chấp nhận là hợp lư, hợp t́nh hơn cả. Tuy nhiên tướng Đỗ cao Trí đi vào nơi khuất bóng trong lúc ông đang chiến thắng dồn dập (70-71) ở bên vùng biên giới Kampuchia. Có tin ông sắp ra nắm QĐ I để xoay chuyển t́nh huống mặt trận biên giới Lào, vậy mà ông ra đi! Đó là điều làm người đời sau thắc mắc.
THIẾU TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU:
Sinh ngày 23-6-1929, thành phố Thiên Tân, Cộng Hoà Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1949 đang học đại học Aurore ở Thượng Hải th́ phải theo gia đ́nh dọn về Saigon, Việt Nam. Đầu năm 1951, ông theo học khóa 3 Vơ Bị Liên Quân Việt Nam tại Đà Lạt, và tốt nghiệp (hạng hai) ngày 1-7-51 với cấp bậc thiếu uư.Thiếu Tướng Nguyễn văn Hiếu
Hai mươi năm sau, thiếu uư Nguyễn văn Hiếu đă là thiếu tướng Tư Lệnh Phó QĐ I (nhậm chức ngày 9-6-1971) và nỗi tiếng là một vị tướng liêm chính. Do có tài năng và đức độ, nên ngày 10-2-1972, Phó Tổng Thống Trần văn Hương (1902-1982) đề cử tướng Nguyễn văn Hiếu giữ chức Phụ Tá Đặc Biệt trong Ủy Ban Bài Trừ Tham Nhũng (tương đương cấp Thứ Trưởng). Ngày 1-10-1973, ông được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Phó QĐ III/ QK III và đă giữ chức vụ nầy qua ba vị Tư Lệnh Quân Đoàn là Trung Tướng Phạm quốc Thuần, Trung Tướng Dư quốc Đống (1932-2008), Trung Tướng Nguyễn văn Toàn (1932-2005).
Ngày 2-4-1975, tướng Nguyễn văn Hiếu được bổ nhiệm chức Tư Lệnh Tiền Phương QĐ III, nhưng chưa kịp nhận nhiệm sở. Ngày 4-4-1975, khoảng 17:30 giờ (các tài liệu khác th́ ghi buổi trưa khoảng 13:30 giờ) những người đang làm việc tại Bộ Tư Lệnh QĐ III ở Biên Hoà bổng nghe một tiếng súng nổ trong văn pḥng thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu (cùng có nguồn tài liệu khác ghi có hai tiếng súng). Lúc mọi người mở cửa pḥng th́ thấy tướng Nguyễn văn Hiếu đă ngồi chết gục tại bàn làm việc, một tay ông để trên bàn và tay c̣n lại buông tḥng xuống đất nơi có một cây súng nhỏ c̣n nằm trên sàn nhà (có thể loại súng P 38). Ông bị chết v́ một viên đạn đi xuyên từ cằm lên thái dương (có vài tài liệu khác ghi viên đạn từ thái dương bắn xuyên lên đỉnh đầu và phá một lỗ trên trần nhà), nhưng chẳng có ai hiểu được nguyên nhân ông bị chết là do ngộ sát, tự sát hoặc bị ám sát. Vài ngày sau cái chết của tướng Nguyễn văn Hiếu, chính phủ ban đầu công bố là ông tự sát, nhưng sau đó đă cải chánh và đổi thành ngộ sát, bị cướp c̣ lúc đang lau súng.
Ba mươi năm sau cái chết bí ẩn của tướng Nguyễn văn Hiếu, có rất nhiều người vẫn không tin ông bị cướp c̣ súng bởi v́ ông là người sưu tập và rất cẩn thận về súng. Có người c̣n quả quyết tướng Hiếu bị ám sát chết bởi những kẻ tham nhũng. Bọn nầy mượn gió bẻ măng để “giết người bịt miệng” lúc ngọn sóng Đỏ đang tràn tới. Nhưng cũng có người cho rằng một thế lực khác đă gây ra cái chết nầy. Thế lực đó đă biết được một kế hoặch bí mật giữa các tướng Nguyền văn Hiếu, Nguyễn khoa Nam, Lê văn Hưng, Trần văn Hai ở QĐIV/ QKIV, là các vị nầy sẽ tái phối trí và tổ chức lực lượng quân sự tử thủ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nếu thủ đô Sài g̣n rơi vào tay quân Cộng Sản. Và thế lực đó không muốn cuộc chiến kéo dài thêm nữa khi họ đă công khai bắt tay với Việt Cộng v́ quyền lợi của họ.
CÁI CHẾT ĐAU L̉NG
CHUẨN TƯỚNG TRƯƠNG QUAN ÂN:
Sinh năm 1932, là thủ khoa khóa 7 Trường Vơ Bị Liên Quân Việt Nam ở Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh/ QĐII/ QKII từ ngày 24-11-1966. Vợ ông là bà Dương thị kim Thanh (Huế), nguyên chuẩn uư thuộc binh chủng Nhảy Dù nhưng làm việc tại Tổng Y Viện Cộng Ḥa. Nhân dịp bà đi thăm và tặng quà cho các chiến sĩ và gia đ́nh đang đồn trú tại vùng biên giới tây bắc tỉnh Pleiku, ngày 8-9-1968, Ông cùng bà đi chung một chiếc trực thăng loại H-34 (Choctaw) của Không Quân VNCH đến thăm các căn cứ tiền đồn. Sau khi thăm được vài nơi, trực thăng chở ông bà lại cất cánh để đến nơi khác th́ máy bay phát nổ ngay trước mắt các binh sĩ và gia đ́nh. Tất cả những người trên trực thăng đều tử thương, trong đó có Chuẩn Tướng Trương quang Ân và vợ là bà Dương thị Kim Thanh.
Sinh năm 1931, Lâm Đồng, tốt nghiệp khóa 4 Trường Vơ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐIV/ QKIV từ ngày 1-7-1968. Hành quân Cửu Long 1 (bắt đầu ngày 9-5-1970) là cuộc hành quân cấp quân đoàn vượt qua đất Cam Bốt nhằm giải cứu, hồi hương hàng chục ngàn đồng bào thoát sự tàn sát của của dân Cam Bốt. Trên cương vị là Tư Lệnh Hành Quân Cửu Long 1, thiếu tướng Nguyễn viết Thanh thường xuyên có mặt trên máy bay trực thăng để theo dơi và đôn đốc các đơn vị. Ngày 1-5-1970, chiếc trực thăng chỉ huy của tướng Thanh đă vở tan trên không v́ bị một chiếc trực thăng vơ trang của Mỹ đụng vào. Tai nạn xảy ra trên bầu trời tỉnh Kiến Tường. Tất cả số người có mặt trên hai chiếc trực thăng đều tử nạn.
CHUẨN TƯỚNG PHAN Đ̀NH SOẠN:
Sinh ngày 16-11-1929, Huế, tốt nghiệp khóa 1 Trường Sĩ Quan Việt Nam Thủ Đức, nguyên Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH từ ngày 1-10-1968 đến 31-1-1972. Ông được bổ nhiệm giữ chức Tư Lệnh Phó QĐI/ QKI vào ngày 1-2-1972, thay thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu. Ngày 25-2-1972, chuẩn tướng Phan đ́nh Soạn đi máy bay trực thăng ra thăm một chiến hạm Mỹ, cách Đà Nẵng khoảng 20km ngoài khơi biển Đông Việt Nam. Lúc cất cánh trở về, trực thăng của ông v́ sơ suất nên đụng vào trụ ăng ten của chiến hạm. Tuy bị hư hại nhưng trực thăng vẫn gắng bay về và bị rớt gần bán đảo Sơn Trà, quận ba thành phố Đà Nẳng. Toàn bộ người trên máy bay đều chết và t́m được thi hài. Cùng đi với tướng Phan đ́nh Soạn có đại tá Ngô hân Đông, nguyên Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QĐI/ QKI.
CHUẨN TƯỚNG NGUYỄN HUY ÁNH:
Sinh tháng 7-1934, tốt nghiệp trường Không Quân Phi Hành Salon de Provence 1953, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 4 Không Quân QĐIV/ QKIV cho đến năm 1972. Chuẩn Tướng Ánh tử nạn phi cơ trong một phi vụ quan sát t́nh h́nh, v́ ghi nhận một phi cơ L19 bị rớt nên ông dùng trực thăng của ông đến câu phi cơ L19 và rủi ro xảy ra tai nạn. Ông tử nạn lúc 17giờ ngày 27-2-1972.
CHUẨN TƯỚNG NGUYỄN VĂN ĐIỀM
Sinh ngày 30-6-1929, tốt nghiệp khóa 4 Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ông giữ chức vụ Trung đoàn trưởng của SĐ1/BB và Tư Lệnh Phó trước khi được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Sư Đoàn 1/BB, năm 1973. Ông được thăng cấp Chuẩn tướng tháng 4-1974. Trực thăng của ông bị rơi gần bờ biển tỉnh Quảng Ngăi khoảng 8 giờ tối ngày 28-3-1975. Ông là vị tướng bị tử nạn cuối cùng trong cuộc chiến Việt Nam (Năm 2011, thân nhân tướng Nguyễn Văn Điềm đă t́m được hài cốt của ông ở La Ngăi, An Hải, quận B́nh Sơn tỉnh Quảng Ngăi).
NHỮNG VỊ TƯỚNG TỰ SÁT
CHUẨN TƯỚNG LÊ NGUYÊN VỸ:
Sinh ngày 22-8-1933, tỉnh Sơn Tây, học khoá 2 Trường Vơ Bị Địa Phương Trung Việt, tốt nghiệp với cấp bậc chuẩn uư hiện dịch. Trước ngày 30-4-1975, ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB. Ngay sau lúc nghe được lời kêu gọi buông súng của ông Dương văn Minh, chuẩn tướng Lê nguyên Vỹ đă tự sát trước sân cờ của bản doanh Bộ Tư Lệnh SĐ5/BB ở Lai Khê tỉnh B́nh Dương.
THIẾU TƯỚNG PHẠM VĂN PHÚ:
Sinh năm 1929, tỉnh Hà Đông, học khóa 8 Trường Vơ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐII/QKII từ tháng 11-1974. Trong cuộc họp ở Cam Ranh ngày 14-3-1975, Tổng Thống VNCH Nguyễn văn Thiệu (1924-2001) lệnh cho tướng Phạm văn Phú rút quân khỏi các tỉnh Kontum, Pleiku về vùng duyên hải QĐ II. Cuộc lui quân nầy diễn tiến như thế nào th́ lịch sữ đă cho thấy. Ngày 29-4-1975, tại nhà riêng ở Sàig̣n, thiếu tướng Phạn văn Phú đă uống một liều thuốc độc thật mạnh nhưng gia đ́nh phát giác và đưa ông vào bệnh viện cứu chữa. Trưa ngày 30-4-1975, ông tỉnh lại và thều thào hỏi vợ về t́nh trạng lúc bấy giờ. Sau khi nghe vợ cho biết ông Dương văn Minh đă đầu hàng và Việt Cộng vừa vô dinh Độc Lập. Nghe đến đây, thiếu tướng Phạm văn Phú thở hắt ra. Đó cũng là hơi thở cuối cùng của ông.
CHUẨN TƯỚNG TRẦN VĂN HAI:Chuẩn Tướng Trần văn Hai
Sinh năm 1929, Cần Thơ, tốt nghiệp khoá 7 Trường Vơ Bị Liên Quân, Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB thuộc QĐIV/ QKIV từ ngày 1-3-1974. Trước đó ông cũng từng đảm trách các chức vụ như Tỉnh Trưởng tỉnh Phú Yên (năm 1965), Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân Trung Ương (năm 1967), Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia (năm 1968), Chỉ Huy Trưởng Trung tâm Huấn Luyện Lam Sơn kiêm Chỉ Huy Trưởng Huấn Khu Dục Mỹ (năm 1971), Tư Lệnh Phó QĐII/ QKII và kiêm nhiệm Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân Chiến Thuật QĐII/QKII (năm 1972).
Trong ngày 30-4-1975, khoảng 17:00 giờ tại Bộ Tư Lệnh SĐ7/BB ở Mỹ Tho, chuẩn tướng Trần văn hai đă uống thuốc độc ngay trong văn pḥng của ḿnh. Vị sĩ quan tuỳ viên sau khi phát giác chủ tướng của ḿnh đă quyên sinh, đă đưa ông qua Tiểu đoàn 7 Quân Y mong cứu được ông, nhưng mọi nổ lực đều quá muộn. Buổi chiều trong ngày, trước khi uống thuốc độc chuẩn tướng Trần văn Hai trao cho vị sĩ quan tuỳ viên số tiền 70.000 đồng nhờ đưa cho người mẹ già của ḿnh. Đây cũng là tháng lương cuối cùng của một người lính suốt đời liêm chính.
CHUẨN TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG:Chuẩn Tướng Nguyễn văn Hưng
Sinh năm 1933, Hóc Môn, Gia Định, tốt nghệp khoá 5 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, nguyên là Tư Lệnh Phó QĐIV/ QKIV từ ngày 1-11-1974. Ông cũng từng là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB (ngày 14-6-1971), Tư Lệnh Phó QĐIII/ QKIII Đặc trách Lực Lượng Phản Ứng Cấp Thời (ngày 4-9-1972), Tư Lệnh Sư Đoàn 21/BB (ngày 9-6-1973).
Khoảng 19:30 giờ ngày 30-4-1975, tại tư dinh của ḿnh ở Cần Thơ, Chuẩn Tướng Lê văn Hưng sau khi nói những lời từ biệt với các thuộc cấp, dặn ḍ khuyên nhủ bạn đời là bà Phạm thị kim Hoàng, ông vào văn pḥng riêng và khóa chặt cửa lại mặc dù tiếng khóc than nức nở kêu gào của người vợ. Ông đă dùng súng tự sát vào lúc 20:45 giờ ngày 30-4-1975.
THIẾU TƯỚNG NGUYỄN KHOA NAM:Tướng Nguyễn khoa Nam lức mới thăng cấp Thiều Tường
Sinh ngày 23-9-1927, Đà Nẳng (chánh quán An Cựu Tây, quận Hương Thủy, tỉnh Thưà Thiên), tốt nghiệp khóa 3 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức. Đời binh nghiệp của ông đă trải qua những chức vụ như: Tiểu Đoàn Trưởng TĐ5 Nhảy Dù (năm 1965), Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù (năm 1967), Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB (tháng 1-1970) và Tư Lệnh Quân Đoàn IV/ Quân Khu IV (tháng 11-1974) với cấp thiếu tướng.
Ông đă dùng súng tự sát trong tư dinh của ḿnh ở Cần Thơ khoảng 07:30 giờ ngày 1-5-1975.
CHẾT TRONG TÙ CỘNG SẢN
THIẾU TƯỚNG ĐOÀN VĂN QUẢNG:
•Sinh năm 1923, xuất thân Thiếu Sinh Quân Việt Nam.
•1960: Thiếu tá, Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân/ Đệ Ngũ Quân Khu (đến năm 1962 là QĐ IV vùng 4 chiến thuật)
•1961: Trung tá, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/ Đệ ngũ Quân Khu.
•1962: Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21/BB. Tháng 10-1963, Tư Lệnh Phó SĐ9/BB.
•7-11-1963: Đại Tá Tư Lệnh SĐ9/BB.
•1964: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biêt.
•1966: Chuẩn tướng. 1971: Thiếu tướng.
•1972: Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.
Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai. Thiếu tướng Đoàn văn Quảng chết trong tù Cộng sản ở trại khổ sai Nam Hà (Hà nam Ninh) ngày 6-3-1984.
CHUẨNTƯỚNG BÙI VĂN NHU
Sinh ngày 26-12-1920 tại quận Bến Lức tỉnh Long An, bắt đầu phục vụ ngành Cảnh Sát Quốc Gia năm 1939 từ ngạch Thư Kư phiên dịch.
•Từ 1949 đến 1952, Biên Tập Viên Chánh Sở Trung Ương T́nh Báo.
•1952-1958: Quận Trưởng Hạng 4 Thanh Tra Tổng Nha CSQG
•1958-1960: Quận Trưởng Hạng 3 Giám Đốc TTHL/CS & CA
•1960-1962: Quận Trưởng Hạng 2 Phụ Tá Khối CS Đặc Biệt Tổng Nha CS
•Đến năm 1966-1971, ông lên đến ngạch Quận Trưởng Thượng Hạng và đảm nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám Đốc Tổng Nha CS.
•1971-1975: Đại tá CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha
•01-2-1975: Chuẩn tướng CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha CS.
Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai và chết tại trại tù Nam Hà, ngày 15-3-1984.
CÁC VỊ TƯỚNG MỸ TỬ THƯƠNG TẠI VIỆT NAM
THIẾU TƯỚNG WILLIAM JOSEPH CRUMMTHIẾU TƯỚNG WILLIAM JOSEPH CRUMM:
Sinh ngày 20-9-1919, Scarsdale New York, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Không Quân thuộc Bộ Tư Lệnh Không Quân Chiến Lược, Mỹ. Ngày 7-7-1967, tướng W. J. Crumm đích thân lái một chiếc B.52 dẫn đầu một hợp đoàn gồm 3 chiếc B.52 đến yểm trợ chiến trường ở miền Nam Việt Nam. Lúc c̣n cách ngoài khơi tỉnh Vĩnh B́nh (vùng 4 chiến thuật) khoảng 32km, tai nạn xảy ra khi hai chiếc B.52 chạm cánh vào nhau và rớt xuống biển đông VNCH. Có sáu người bị chết (không t́m được xác) và bảy người được cứu sống. Trong số người tử nạn có thiếu tướng W. J. Crumm. Ông là sĩ quan cấp tướng đầu tiên của quân đội Mỹ chết tại chiến trường Việt Nam.
THIẾU TƯỚNG ROBERT FLANKLIN WORLEY:
Sinh ngày 10-10-1919, Riverside California. Nguyên Tư Lệnh Phó Không Lực 7, Không Lực Thái B́nh Dương. Ngày 23-7-1968, tướng R.F. Worley tự ḿnh lái chiếc máy bay phản lực loại RF-4C Phantom, đến yểm trợ một đơn vị bạn ở hưóng tây-nam Huế th́ máy bay bị trúng đạn pḥng không của Cộng sản Bắc Việt. Chiếc Phantom được ghi nhận đâm vào một sườn núi, khoảng 85km tây-bắc phi trường Đà Nẳng.
THIẾU TƯỚNG BRUNO ARTHUR HOCHMUTH:Thiếu Tướng BRUNO ARTHUR HOCHMUTH
Sinh ngày 10-5-1911 Houston, Texas, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Thuỷ Quân Lục Chiến, hoạt động trong hai tỉnh Thưà Thiên và Quảng Trị. Vào ngày 14-11-1967, tướng B.A. Huchmuth đang trên đường đến thăm chuẩn tướng Ngô quang Trưởng, Tư Lệnh SĐI/BB th́ trực thăng của ông bổng dưng phát nổ trên không tại hướng tây bắc thành phố Huế. Trong số những quân nhân Mỹ tử nạn trên chiếc trực thăng c̣n có thiếu tá Nguyễn ngọc Chương là sĩ quan liên lạc SĐI/BB cạnh Bộ Tư Lệnh SĐ3/ TQLC Mỹ.
Thiếu tướng B.A.Hochmuth là vị tướng duy nhất của TQLC Mỹ chết tại chiến trường Việt Nam.
THIẾU TƯỚNG KEITH LINCOLN WARE:
Sinh ngày 23-11-1915, Denver Colorado, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh (Sư đoàn Anh Cả Đỏ, The Big Red One Division). Ngày 13-9-1968, trong lúc đang chỉ huy đơn vị cơ hữu chạm súng với VC, chiếc trực thăng chỉ huy của ông bị trúng đạn pḥng không của VC, và bị rơi ở địa điểm khoảng 6km tây-bắc Lộc Ninh tỉnh B́nh Long.
CHUẨN TƯỚNG WILLIAM ROSS BOND:
(Chúng tôi tạm dịch chức vụ Brigadier General, tướng một sao của quân đội Mỹ là chuẩn tướng) Sinh ngày 4-12-1918, Portland, Maine, nguyên Tư Lệnh Lữ Đoàn 199 Bộ Binh. Ngày 1-4-1970, lúc nhận được tin một đơn vị của ḿnh là Chi đội 2, Chi đoàn D, Thiết đoàn 17 Kỵ Binh bị địch tấn công khi đang hộ tống một đoàn xe tiếp tế trên tỉnh lộ 15, phía nam Vơ Xu tỉnh Long Khánh. Tướng W.R. Bond đă đáp trực thăng của ḿnh xuống ngay trận địa để đôn đốc chiến sĩ. Khi ông chạy khỏi máy bay độ vài thước th́ bị trúng đạn ngay vào ngực. Trực thăng khẩn cấp đưa ông khỏi trận địa, nhưng ông đă tắt thở lúc c̣n trên không. Chuẩn tướng W.R. Bond là vị tướng thứ nhất của quân đội Mỹ tử trận ngay trên mặt đất Việt Nam, không phải trên máy bay.
THIẾU TƯỚNG ALBERT BROADUS DILLARD, JR: Sinh ngày 1-9-1919, Lake Charles, Louisiana, nguyên Tư Lệnh Công Binh Mỹ ở Việt Nam. Ông bị tử thương ngày 12-5-1970 lúc từ Pleiku bay trực thăng dến trại Biên Pḥng Plei D’Jreng để thám sát Tỉnh lộ 509. Trực thăng của tướng J.B. Dillard bị trúng đạn pḥng không của CS và phát nổ. Địa điểm xảy ra khoảng 16 km hướng tây-nam thị xă Pleiku.
THIẾU TƯỚNG GEORGE WILLIAM CASEY: Sinh ngày 9-3-1922, Allston Massachusetts, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn I Không Kỵ (The First Air Calvary Division). Ngày 7-7-1970, tướng G.W. Casey từ Phước Vinh tỉnh Tuyên Đức, dự tính đến thăm thương binh ở bệnh viện dă chiến Cam Ranh. Trên đường bay, trực thăng chở ông bị trúng đạn pḥng không của CS Bắc Việt và đâm xuống đất.
Hải quân Đề đốc (thiếu tướng) Rembrandt C. Robinson: Hải quân Đề đốc (thiếu tướng) Rembrandt C. RobinsonSinh ngày 2-10-1924 Clearfield Pennsylvania. Nguyên Hạm Trưởng (Soái Hạm) Khu Trục Hạm USS Flotilla 11, kiêm Tư Lệnh Chiến Đoàn Khu Trục Hạm thuộc Hạm Đội 7. Vào buổi tối ngày 8-5-1972, sau khi dự họp trên một chiến hạm gần đó, ông dùng trực thăng trở về soái hạm th́ tai nạn xảy ra lúc máy bay không đáp đúng vị trí trên tàu. Trực thăng lao xuống biển và vở tan làm chết tất cả những người trên trực thăng. Nơi xảy ra tai nạn nằm ngoài khơi biển đông Việt Nam, gần bán đảo Đồ Sơn thành phố Hải Pḥng, Bắc Việt. Đề đốc R.C. Robinson là vị tướng Hải quân duy nhất của quân đội Mỹ bị chết trong chiến cuộc Việt Nam.
CHUẨN TƯỚNG RICHARD JOSEPH TALLMAN: Sinh ngày 28-3-1925, Honesdale Pennsylvania, nguyên Tư Lệnh Phó Bộ Tư Lệnh Vùng 3 Yểm Trợ (Third Regional Assistance Command: TRAC). Ngày 9-7-1972, tướng R.J. Tallman đáp trực thăng xuống An Lộc, tỉnh B́nh Long để họp với thiếu tá Joe Hallum thuộc toán cố vấn Trung đoàn 48/BB và đại uư Willbanks, toán cố vấn Trung đoàn 43 SĐ 18/BB. Cuộc họp bàn thảo về sự phối hợp yểm trợ cho lực lượng pḥng thủ ở thị xă An Lộc. Lúc trực thăng sắp cất cánh th́ quân VC tập trung pháo kích dữ dội vào khu vực bải đáp làm chết tại chổ bốn người. Chuẩn tướng Tallman bị thương nặng, được tản thương về bệnh viện 3 dă chiến tại Saigon, và chết lúc c̣n trên bàn mổ.
Có tất cả 11 vị tướng Mỹ chết ở Việt Nam. Ngoài ra c̣n 2 vị tướng chết v́ bạo bệnh.
CÁC CỐ VẤN MỸ CỦA BĐQ TỬ TRẬN TẠI VIỆT NAM
ĐƠN VỊ DANH TÁNH NGÀY TỬ TRẬN
TĐ11 BĐQ Arthur Edward Hickman 8/12/1965
Donald Walter Lovett 8/12/1965
Erman Milford Newman, Jr 12/8/1966
Donald A. Evans 30/01/1968
TĐ21 BĐQ Charles Wray Kaelin 20/01/1967
Roy M. McWilliams 20/01/1967
John Kendrick Hutton, Jr 11/8/1967
Swante August Swenson 11/1/1968
TĐ22 BĐQ Lyell Francis King 18/02/1966
Orie John Dubbeld, Jr 3/3/1971
James Edward Duncan 3/3/1971
TĐ23 BĐQ William Richard Spates, Jr 25/10/1965
Joe Worth Green 1/4/1970
TĐ31 BĐQ William Joseph Thornhill 18/02/1968
TĐ32 BĐQ Harry Curtis Mahoney, Jr 21/01/1967
Hardy Winston Peeples 21/01/1967
TĐ33 BĐQ Harold George Bennett 1/7/1966
Robert Joe Williamson 31/01/1968
TĐ34 BĐQ Henry Albert Deutsh 11/5/1965
TĐ35 BĐQ Joseph Davis Francolini 22/03/1967
Frederick George Wheeler,Jr 22/03/1967
TĐ36 BĐQ Alfred George Kircher 15/05/1967
TĐ37 BĐQ Robert Woodrow Grove 18/02/1965
Raymond Celeste 22/11/1965
Terry Wintermoyer 22/11/1965
Dillard Brock 10/9/1967
TĐ39 BĐQ Christopher Jo O’Sullivan 30/05/1965
Willie Donald Tyrone 30/05/1965
Henry Alfred Musa, Jr 5/7/1965
William Leroy Johnson 25/10/1965
Thomas Theodore Hewitt 2/7/1970
TĐ41 BĐQ William David Ragin 20/08/1964
Byron Clark Stone 20/08/1964
Gerald Carl Capelle 1/4/1965
Ned Natale Loscuito 20/08/1965
David Butler Kiser 8/6/1966
TĐ42 BĐQ Kenneth Lee Hargrave 15/02/1967
TĐ43 BĐQ John Lowery McCoy 26/09/1964
Leroy Clayton Martinson 8/12/1968
TĐ44 BĐQ David Winslow Bowman 6/4/1965
Robert Howard Fuellhart 12/8/1965
David Michael Halbauer 13/10/1965
TĐ52 BĐQ Francis D. Lynch 10/9/1964
TĐ67 BĐQ Randall Clairbone Kniseley 18/10/1970
TĐ81 BĐQ Little Jay Jackson 7/3/1968
Paul Donald Spillane 26/07/1968
TTHL/ BĐQ ởTrung Ḥa,
Hậu Nghĩa.
Wilbur Turby Dunlap 15/10/1963
Morris Ralph McBride 3/3/1964
John Adams 26/03/1967
Frederick Agather 1/6/1969
Francisco Giron 30/10/1969
TTHL/BĐQ (?)
Charles Joseph Tighe 23/04/1967
Robert Dondero 6/11/1969
Giữa thập niên sáu mươi, nhà Bác học Cleve Backster chế ra máy Ḍ Nói Dối, người Mỹ gọi là Lie Detector hay Polygraph, máy này có thể phát hiện những thay đổi về mạch đập, những bất thường của nhịp thở ..v..v... mà Backster cho rằng do tinh thần căng thẳng, không giữ được b́nh tĩnh khi người bị thẩm vấn có những điều uẩn khúc, những chuyện muốn giấu giếm. Cơ quan Trung Ương T́nh Báo( CIA) dùng Lie Detector để điều tra những nghi can. Họ thấy máy này đem lại kết quả tốt nên năm 1986 Backster được CIA mời ra cộng tác và sau đó được cử làm Giám Đốc Trường Huấn Luyện Ḍ Nói Dối và Sở Nghiên Cứu Backster(Polygragh Instruction School and The Backster Research Foundation)ở San Diego California. Từ đó, tên tuổi Ông được nhiều người biết đến, nhưng Ông chỉ thật sự nổi danh và được các khoa học gia thế giới cảm phục khi ông t́nh cờ t́m ra thảo mộc có tâm linh hay là cây cỏ có khả năng biết được ư định của con người.
cocay2
Một buổi sáng được nghỉ, Ông ngồi ngắm những chậu hoa, những chậu cây trong nhà, như một nhân duyên, Ông chú ư đến một cây có lá to và dày như lá đa trong một chậu cảnh, đă một tuần không được tưới nước, đất khô, thân cây cũng khô. Ông bỗng nẩy ra ư định:
- Thử cắm hai đầu dây của một điện kế(galvanometer) cực nhậy vào cái lá rồi tưới nước vào gốc cây.
Nước dần dần lên thân và lá, nhưng cây kim điện kế vẫn đứng im. Rồi một ư nghỉ khác đến với Ông:
- Hay là thử đốt chiếc lá này xem sao? Ông chỉ mới có ư nghĩ đốt chiếc lá tức th́ kim điện kế bỗng nhẩy lên như bị điện giật. Ông tự hỏi, chẳng lẽ Ông nh́n lầm? Chẳng lẽ lá cây đọc được tư tưởng của Ông mà biểu lộ phản ứng sợ hăi hay sao?
Nghĩ như vậy Ông làm thử lần thứ hai. Tay cầm hộp quẹt như sắp sửa đốt chiếc lá, nhưng Backster tự nhủ sẽ không đốt; th́ điện kế cũng không nhúc nhích.
Lần thứ ba ông nhất định sẽ đốt chiếc lá. Lúc đó trong pḥng lặng gió kim điện kế đột nhiên nhẩy mạnh.
Nh́n chiếc lá bị đốt một phần Backster thấy sung sướng trong ḷng v́ sự t́nh cờ mà biết được linh tính lá cây. Sự khám phá này làm Ông thích thú hơn là phát minh ra máy Ḍ Nói Dối hồi ba thập niên trước. Ông muốn công bố ngay cho mọi người biết. Nhưng Ông kịp ngừng lại, thái độ đúng của nhà khoa học là phải thử nghiệm đầy đủ, khách quan để không đưa tới kết luận sai lầm, thiên kiến và chủ quan... rồi, Ông định phát triển, nghiên cứu sang nhiều loài thảo mộc khác. Có tới 25 loại cây cỏ được nghiên cứu gồm nhiều loại lá, loại quả và loại củ.
Sau những cuộc nghiên cứu thận trọng của Ông và các cộng sự viên. Ông chính thức công bố rằng:
- Cây cỏ có trực giác tâm linh
Chúng không có mắt, tai, mũi, miệng; không có óc; không có thần kinh hệ... th́ cái biết của chúng hẳn phải khác với cái biết của con người. Con người có giác quan nhưng không có trực giác tâm linh như chúng. Dù một bác sĩ tâm lư giỏi cũng không biết được ư định của một kẻ điên khùng sắp đốt nhà ḿnh. Suy nghĩ như vậy làm cho Backster phấn khởi Ông mở rộng cơ sở nghiên cứu và càng khám phá ra những điều mới lạ. Từng mảnh lá tách rời cũng phản ứng như nêu ở trên và người ta gọi là Phản Ứng Backster. Nhà Sinh thực vật(biologist) Ingo Swann, theo dơi cuộc nghiên cứu của Backster và viết trong quyển The Real Story(chuyện có thật). Quyển sách được phát hành ngày 15-11-1998 trong đó có đoạn:
- Sự nghiên cứu(của Backster) khởi đầu chỉ là một khám phá hầu như t́nh cờ vào năm 1996 là thực vật có khả năng nhận thức và tự động đáp ứng những xúc cảm mạnh thuận theo ư chí con người ... những cây cỏ của bạn, biết là bạn đang nghĩ ǵ.(His research started with the 1996 almost accidental rediscovery that plants are sentient and respond to the spontaneous emotions and strongly express intentions of relevant humans... Your plants know what you are thinking).
Phản ứng Backster c̣n đi sâu xa hơn và cho biết thêm là cây cỏ phản ứng không phải trước những mối nguy do con người tạo ra, mà cả những bất trắc, không tạo ra bằng ư định. Một con chó bất thần bước vào pḥng, một người vốn ghét cây cỏ đi tới cũng làm điện kế nhẩy. Những cử động của một con nhện tiến đến, cũng gây phản ứng cho cây. Ông Backster đă làm thí nghiệm và chứng minh những điều đó trước các sinh viên trường Đại Học Yale(Hoa Kỳ) trong trường hợp trên, một khi có người tới đuổi nhện và ngay trước khi nhện chạy đi kim điện kế đă hạ xuống. Y như là trước khi nhện chạy th́ cái quyết định rút lui của nó đă được cây tiếp nhận. Cây đă thấy hết nguy hiểm và không phản ứng nữa.
Một cuộc thí nghiệm khác chứng minh rằng khi sống cạnh nhau, cây để ư canh chừng nhau sợ bị quấy rầy nhưng khi có một động vật tới gần, mối nguy gần hơn cây cỏ quay sang canh chừng động vật.
Những điều c̣n làm cho chúng ta kinh ngạc là cây có trí nhớ và t́nh cảm. Chúng nhận biết những kẻ chuyên phá hoại hoặc những người hay chăm sóc chúng. Ông Charles A. Lewis trong quyển Ư Nghĩa Của Cây Cỏ Trong Đời Sống Chúng Ta(The Meaning of Plants in our Lives) viết:
- Sự say mê nghiên cứu về những liên kết giữa cây cỏ với tâm trí con người mà những tương tác làm tăng thêm hạnh phúc ở ngoại cảnh và môi trường có tác động đến đời sống con người(Fascinating research can lead to enhanced well-being and an appreciation of the environment).
Một gia đ́nh an vui, hạnh phúc, cây cỏ trong nhà cũng tươi tốt. Khi người chăm sóc cây cối, cái tương tác tâm linh giữa Cây và Người làm cho cả hai đều khỏe mạnh hơn. Đó là lư do tại sao những cây mọc gần nhà thường tốt hơn những cây mọc xa. Vậy chúng ta hăy nâng niu, trân trọng từng cọng cây chiếc lá. Hăy dành một chút th́ giờ để chăm sóc cây cỏ và vườn tươi(lawn and garden) sức khỏe chúng ta có thể nhờ đó mà tốt hơn. Ngược lại những người thường xuyên chặt phá cây cối thường gặp điều kém may mắn hay nhuốm bịnh là v́ khi cây bị xâm phạm, phản ứng tâm linh yếu ớt của cây đánh vào thủ phạm. Mỗi lần một ít, lâu dần người đốn cây sẽ bị bệnh nặng. Có thể người xưa sống an vui, hạnh phúc v́ cái thú Điền Viên chăng?
Các nhà sinh thực học thế giới rất hứng thú đang theo dơi công cuộc nghiên cứu của Backster, hiện đă có 7000 nhà bác học yêu cầu Ông thông báo cho biết kết quả nghiên cứu kèm theo các tài liệu khoa học. Những máy móc tối tân hơn được Ông thâu nhận, nhất là những máy ghi các nhịp luồng điện. Và cuộc nghiên cứu được tiến hành với kế hoạch tinh vi, được ghi chép đầy đủ. Các tài liệu được thu thập và xếp loại cẩn thận.
Nếu Backster chứng nghiệm được Tâm Linh Cây Cỏ th́ kỹ sư Kirlian đă chụp được hào quang của chúng. Kirlian, tên đầy đủ là Semyon Davidovich Kirlian(1900-1980) sinh tại tỉnh Krasnoda, xứ Amenia nước Nga. Năm 1939 Ông cùng vợ là Valentina đă phát minh ra máy Chụp Hào Quang gọi là Kirlian Electrophotographic Camera(gọi tắt là máy Kirlian). Ông bà này đă áp dụng từ trường của điện vào thuật chụp h́nh của sinh thực vật (Bio Electrography). Một tấm ảnh chụp chiếc lá của máy Kirlian hiện ra như một thế giới điểm sáng. Chung quanh nó là hào quang(Corona). Những tia lửa nhỏ màu ngọc lam, màu da cam, phát ra từ trung tâm và đi xa theo những kinh xác định. Không phải chỉ lá mới có hào quang. Cây càng lớn, càng già, hào quang càng rực rở và Trường Sinh Lực(bio field) càng mạnh. Trường Sinh Lực (TSL) chính là sức mạnh vô h́nh của thảo mộc. Có những tiều phu vừa đốn xong một đại thụ bỗng lăn đùng ra chết. Có thể người này đă chặt phải một linh mộc có TSL quá mạnh.
Trong tín ngưỡng nhân gian ta, có tục thờ cây đa. Bên gốc đa già, thường có một cái miếu nhỏ, đặt bát hương, những chiếc b́nh vôi, để hương khói cho Thần Linh. Do kinh nghiệm của cha ông truyền lại th́ cây lớn có Thần lớn. cây nhỏ có Thần nhỏ:
- Thần cây đa, ma cây gạo.
Trong kho tàng văn chương b́nh dân, ta c̣n thấy những câu tục ngữ xưa, có ư răn đe, những người chặt cây, phá rừng. Đó là nghề nguy hiểm nhất:
- Nhất phá sơn lâm, nh́ đâm hà bá.
Nhờ sự khám phá về năng lực sinh học và hào quang của thảo mộc. Một số khoa học gia người Nga thực nghiệm rằng, rau cỏ (vegetable) nào có hào quang càng sáng th́ càng nhiều bổ dưỡng ẩm thực. Họ nói:
- Hào quang của rau cỏ giảm bớt khi bị nấu chín. Những tấm h́nh Kirlian cho thấy rau sống có hào quang chói sáng hơn rau luộc. (A Kirlian photogragh of a raw vegetable shows a brighter and more defined corona than a cooked one).
Nhiều bác sĩ Tây Phương gần đây cũng đồng ư và viết thành sách. Họ khuyên chúng ta nên dùng thực phẩm tươi. Một tờ báo ở Thụy sĩ ca ngợi bác sĩ Bircher Benner:
- Bác sĩ Bircher Benner, người đổi mới những bữa ăn điểm tâm không nấu chín thức ăn trong dưỡng đường của ông ở Thụy sĩ. Ông khuyên rằng thức ăn tươi luôn dùng trước bữa ăn đă nấu nướng, Ông tin chắc thức ăn tươi làm kích thích hoạt động điện của tế bào, v́ vậy tăng cường sinh lực cũng như toàn bộ tiêu hóa được tốt hơn(DR. Bircher Benner innovator of Swiss Muesli for use in his clinic in Switzerland, advised that raw food always be taken first, before cooked meal. He believed that raw food stimulate the electrical activity of cells thereby enhancing the vitality as well as improving the rohole digestive process)
Động vật cũng có trường sinh lực và tác động mạnh mẽ tới con người. Trong tạp chí y khoa Health Care số 2-2000 có ghi những điều đáng chú ư giữa con người và vật nuôi làm cảnh(Pet) như sau:
- Những người yêu thích súc vật và nuôi làm cảnh trong nhà như: Chó, mèo, chim, cá, gà ..v..v.. thường có sức khỏe tốt hơn và sống lâu hơn. Những bệnh nhân bị áp huyết cao, bệnh đau tim, bệnh trầm cảm(depression) cũng lợi lạc hơn những người không nuôi một động vật nào. Các cuộc thử nghiệm của một số bác sĩ Tâm Bệnh Lư (Psychologist) Mỹ và Úc cho biết số người bị tắc mạch máu đă giảm đi hai lần và số người có chất mỡ (cholesterol) cao trong máu sẽ giảm đi nếu chủ nhà có nuôi vài con pets
Nhóm khoa học gia thuộc viện đại học U. S. C Tiểu Bang California c̣n đi xa hơn trong lănh vực nầy. Họ bảo bệnh Alzheimer dường như phục hồi trí nhớ và cả đến nạn nhân của tử thần AIDS cảm thấy lạc quan và tỏ ra yêu đời hơn khi họ được làm chủ một con vật mà họ ưa thích.
- Con người cũng có Trường Tâm Linh, Trường Sinh Lực như thực vật và động vật. Kirlian đă chụp h́nh bàn tay và ngón tay đều có hào quang, giống như hào quang của chiếc lá. Hào quang nầy bước đầu cho biết về t́nh trạng sức khỏe của các sinh vật rồi tới tâm trạng của các sinh vật đó. Khi sức khoẻ hoặc tâm trạng thay đổi th́ hào quang đó đổi thay theo. Nhiều bác sĩ người Nga khẳng định và viết trong sách Y Học của họ ...
Trong quá khứ, h́nh chụp Kirlian được dùng vào nhiều mục liên quan tới diện mạo, thần sắc của sức khỏe và tâm/ sinh lư. H́nh ảnh thật rỏ ràng trong sự tiên đoán những hiện trạng bệnh tật như nhiều h́nh thức Ung Thư, những bệnh về Bướu, Phong thấp, Xưng khớp Xương, bệnh Thần Kinh, bệnh Suy Nhược v..v... Họ tin chắc h́nh chụp Kirlian có thể tiên đoán những bệnh từ lúc khởi đầu ngay trước khi có những triệu chứng phát hiện nó là một dụng cụ rất ích lợi để đoán trước bệnh(...Kirlian photograghy has been used in the past for a variety of purpose relating to psycho/physiological aspects of health. It has been clearly shown to be effective in diagnosing conditions such as the various forms of cancer, Cystic, fibrosis, Rheumatoid, Arthritis, Schizophrenia, Depression and Others. It is believed thatKirlian photography can predict the onset of disease prior to symptoms showing, making it a useful tool in early diagnosis)
Một số thống kê mới đây cho thấy rằng, người độc thân mau chết hơn người có gia đ́nh. Ban đầu các nhà y học đánh giá là do vấn đề sinh hoạt t́nh dục. Nhưng ngay cả những người độc thân có quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân cũng vẫn chết sớm. Người ta lại cho rằng khi có gia đ́nh ổn định, con người được chăm sóc tốt hơn nên sức khỏe cải thiện hơn. Thật ra đó chỉ là lư do phụ, lư do chính là t́nh thương yêu chân thật của vợ chồng đă tạo ra Năng Lực Tâm Linh( hay TSL) làm cho khoẻ hơn.
Những huyệt đạo (sensitive points of body) trong khoa châm cứu(Acupuncture) Đông y h́nh như có liên quan đến vùng Không Gian Tâm Linh của con người.Đến ngày nay Tây y đă công nhận huyệt đạo là có thật. Khi châm cái kim hoặc kích thích vào một huyệt đạo th́ nó có tác dụng lên cơ thể. Điển h́nh nhất là Châm (punctuare) gây Tê(numb) trong giải phẩụ Y học Tây Phương phải dùng thuốc tê để làm tê liệt các thần kinh rồi mới mổ xẻ. Các nhà châm cứu Đông Y chỉ việc châm một số huyệt vào phần cơ thể là họ có thể giải phẩu b́nh thường.
Các tác dụng cụ thể của huyệt đạo buộc các Bác Sĩ Tây Y phải công nhận là có huyệt đạo. Nhưng nó nằm ở đâu th́ không ai thấy. Các Bác Sĩ Tây y lấy dao mổ ra, họ không thấy ǵ ở trong và cũng không thấy một sự liên hệ của Huyệt Đạo đó với các thần kinh chung quanh, Huyệt Đạo Hoàn Toàn Không nhưng mà tác dụng của nó th́ Có Thật và các huyệt đó nối nhau thành một hệ thống huyệt đạo (Đường của những huyệt).
Trong cơ thể con người có nhiều đường. Đường Kinh Nhâm đi từ môi dưới xuống trước hậu môn. Đường Đốc Kinh đi từ hậu môn tới đỉnh đầu rồi đi về phía môi trên. C̣n có Đường Kinh khác như là Túc Thái Dương, Bàng Quang Kinh.. v..v... những hệ thống kinh Huyệt này chứng tỏ một cách chắc chắn rằng Cơ Thể Nầy Ngoài Cấu Trúc vật Chất, C̣n Có Một Cấu Trúc Tâm Linh Vô H́nh rất là thật mà qua các Huyệt ḿnh mới hiểu được nó.
Qua những sự nghiên cứu của Backster, Swann, Lewis, Kirlians... chúng ta rút ra một hệ luận, không gian tâm linh tuy vô h́nh nhưng có tác dụng. Những ư nghĩ thầm kín của chúng ta vẫn lặng lẽ tạo nghiệp. Đối với những người hiểu luật Nghiệp Báo, hiểu rỏ sức ảnh hưởng của Tư Tưởng và môi trường chung, họ sẽ giữ tâm hồn để không bị nhiễm bẩn bởi các ḍng tư tưởng ác trong không gian, đồng thời họ chân thành cầu nguyện cho mọi người đều tốt đẹp, họ thường rải tâm từ bi đến muôn loài, từ con người, con thú đến tận cây cỏ lá hoa.
Ḷ vi sóng sinh ra bức xạ nhiệt không ion hóa. Nhiều nghiên cứu cho thấy, điều này có thể gây ra sự thay đổi trong máu và nhịp tim của chúng ta cũng như thực phẩm nấu bằng ḷ vi sóng có thể gây một số loại ung thư dạ dày và đường ruột nhất định.
Những thứ sau sẽ đặc biệt có hại khi cho vào ḷ vi sóng:
1. Sữa mẹ
Lợi ích cốt lơi của việc dùng sữa mẹ là để cho trẻ có thể hấp thu những chất kháng khuẩn mạnh mẽ vốn có trong sữa mẹ. Tạp chí Pediatrics đă làm thí nghiệm trên 22 mẫu sữa mẹ đông lạnh và được hâm lại bằng ḷ vi sóng ở nhiệt độ thấp hoặc cao và nhận thấy rằng, ở sữa mẹ được hâm lại, vi khuẩn E-coli phát triển rất nhiều.
Kết quả này cao hơn 18 lần so với sữa được nấu lại mà không dùng ḷ vi sóng. Các mẫu hâm trong ḷ vi sóng với nhiệt độ thấp làm giảm hoạt động của hệ enzyme một cách đáng kể cũng như thúc đẩy sự phát triển của những vi khuẩn có hại cho trẻ.
2. Bông cải xanh (súp lơ xanh)
Bất kỳ h́nh thức nấu nào cũng sẽ phá hủy một vài dưỡng chất trong thực phẩm. Hấp là h́nh thức nấu ăn nhẹ nhàng nhất mà cũng làm mất khoảng 11% lượng chất chống ôxy hóa trong bông cải xanh. Luộc bông cải xanh bằng ḷ vi sóng có thể làm mất đến 97% các chất ôxy hóa có lợi chứa trong nó.
3. Trái cây đông lạnh
Đây luôn là cách tiết kiệm thời gian hiệu quả. Mua thực phẩm đông lạnh thật ra không phải là một ư tồi, bởi quá tŕnh cấp đông nhanh có thể giúp trái cây giữ được chất dinh dưỡng.
Các nghiên cứu ở Nga vào cuối những năm 1970 đă cho thấy, rau củ quả được ră đông trong ḷ vi sóng làm chuyển hóa những glucoside và gaclactacside có lợi thành những chất có thể gây ung thư. Người Nga cũng tiếp tục nghiên cứu vào đầu những năm 1990 và thấy những ảnh hưởng về miễn dịch học của ḷ vi sóng. Trái cây đông lạnh tốt nhất được tự ră đông trong tủ lạnh hoặc đơn giản là trên kệ bếp ở nhiệt độ pḥng.
4. Thịt đông lạnh
Thịt là loại thực phẩm khó ră đông nhất v́ thời gian ră đông lâu khiến bên ngoài và các cạnh của miếng thịt chín trong khi phần bên trong vẫn đông đá.
Khi nhiệt độ đạt từ 4,5 tới 60 độ, vi khuẩn trong thịt bắt đầu phát triển và sinh sôi, nếu không được nấu ngay, miếng thịt sẽ nhanh bị ôi thiu.
Các nghiên cứu của Nhật Bản cho thấy, thịt nấu hơn 6 phút trong ḷ vi sóng có thể làm mất một nửa lượng vitamin B12 có trong nó. Cách tốt nhất để ră đông thịt là để trong tủ lạnh ră đông qua đêm hoặc ră đông dưới ṿi nước lạnh đang chảy.
5. Thức ăn bọc nhựa hoặc đựng trong vật dụng nhựa
Tuyệt đối không nấu trong ḷ vi sóng bằng bất cứ thứ ǵ có nhựa bao quanh. Khi bạn đun nóng thức ăn được bao quanh bằng vỏ nhựa, bạn có thể tạo nên những chất gây ung thư.
Nấu những thứ được gói bằng nhựa hoặc đựng trong hộp nhựa có thể thải ra những chất độc hóa học nguy hiểm trực tiếp vào trong thức ăn của bạn. Những hóa chất đó bao gồm: BPA, polyethylene terpthalate (PET), benzene, toluene, xylene. Tương tự, tuyệt đối không nên làm nóng b́nh sữa bằng nhựa của bé trong ḷ vi sóng.
Phân Biệt Mật Ong Thật Giả - Hỏi và Đáp - GS Hùynh Chiếu Đẳng
Thưa quư vị, đây là bài viết của giáo sư Hùynh Chiếu Đẳng. Xin giữ y nguyên màu mực original
From: Dong Danh Nguyen [mailto:nguyendrhrgda nh@gmail.com]
Sent: Thursday, February 5, 2015 3:36 AM
To: Dang Huynh Chieu
Subject: Honey?
Anh Đẳng kính mến.
Lâu lắm rồi anh có viết bài về mật ong và sửa ong chúa, xin hỏi anh có cách nào để thử biết mật ong thiệt giả?.
Trên Net có người chỉ là dùng cọng hành lá nhúng vào mật, nếu cọng hành héo đó là mật ong thật, hoặc cho hủ mật vô ngăn freezer nếu mật không đặc, đó là thật v.v.
Anh có kinh nghiệm về vấn đề này hay không, xin vui ḷng hướng dẫn.
Cám ơn anh và kính chúc sức khoẻ.
Danh.
HCD: Thưa câu hỏi của anh Danh rất hay, email dài rồi, hẹn email tới sẽ có đôi lời phân giải. Sở dĩ anh Danh hỏi tôi là v́ ảnh biết có thời tôi nuôi ong mật tài tử. Trong số các bạn đọc email na62ymay ra chỉ được nam ba người trong nghề nuôi ong. Có lần tôi viết về ong và sữa ong chúa, c̣n trong quán ven đường.
Nhắc quí bạn hai điều:
1. Không cho trẻ con ăn mật ong dù thât hay giả (tôi không dùng chữ tuyệt đối đâu, nhưng đừng có cho trẻ em nhỏ ăn)
2. Mật ong chẳng phải là thần dược, chẳng phải là tiên dược, cũng chẳng phải là chất siêu thực phẩm. Nó chỉ là đường dù là mật ong thật.
Trước tiên tôi tŕnh các bạn bản phân chất mật ong, kế đó là phân biệt thật và giả. Bài rất dài, các bạn không có liên hệ xin delete cho rồi.
Ghi hờ: Thấy th́ nói, nói sai các bạn rán chịu, các bạn không tin cũng rán chịu luôn (tôi ghét chữ ráng của hiện giờ).
Dưới đây là bản phân tách thành phần của 100grams mật ong. Tôi mang nó so sánh với trái đu đủ (t́nh cờ) để các bạn thấy đu đủ bổ hơn. Dù so với bất cứ trái nào như bưởi, ổi, mít, cốc chi cho đi nữa th́ mật ong vẫn đứng hạng chót.
Và dưới đây là thành phần 100grams đu đủ
Nếu chúng ta phân tách xa hơn th́ mật ong cũng thua:
Bản so sánh amino acid, tức protein của mật ong và đu đủ.
Phân biệt mật ong thật và giả: Câu trước tiên tôi muốn nói là không có cách chi biết chắc đó là mật ong giả tại nhà. Người ta bày nhiều cách, từ huyền thoại tới thực tế, nhưng không có cách nào chính xác 100%
1. Cách thử khá hữu hiệu là đổ vài muổng mât ong vào ly nước: nh́n cách nó tan mà phân biệt. Tiếc thay mật giả pha với sirop (hay caramel nhẹ) cũng có kiểu ḥa tan y như mật thật.
Cách thử huyền thoại là bỏ mật ong thật và giả lên chỏ có kiến, kiến bu là mật giả, không đúng, kiến thích đường, thật giả ǵ cũng bu, trừ mật ong Trung Cộng và Viêt Nam.
Nhểu một vài giọt mật ong lên tờ giấy xốp lau tay lau mặt, nếu có vết lan ra sau một lúc là mật giả (nước bị hút ra ngoài trước), mật thiệt không lan nhiều.
Nhưng, lại cái nhưng khó chịu, mật thật mà c̣n non (chưa tráng sáp) th́ cũng lan ra. C̣n mật giả pha với sirop (caramel non) th́ cũng không tan.
2. Cách thứ hai là nhúng g̣n vào mật ong rồi đốt:
mật giả đốt không cháy và nghe tiếng nổ nho nhỏ
Mật thật đốt cháy.
Một lần nữa, cũng không chắc ăn 100% đâu.
Cách thử huyền thoại, không đúng, là nhểu mật ong thành ḍng mảnh nhỏ xuống cái dĩa. nếu ṿng quay ngược kim đồng hồ th́ là thật, ṿng mât nhỏ xuống dĩa quay theo kim đồng hồ là giả.
Lập lại: C̣n nhiều cách khác, nhưng không cách nào hữu hiệu chắc ăn hết. tùy cách pha chế mà mật ong giả, nên có khi nó qua được cái test tại nhà như kể trên.
Hùynh Chiếu Đẳng (quán ven đường)
at 2:50 PM
No comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home
Subscribe to: Post Comments (Atom)
Người Phương Nam
Người Phương Nam
Blog Archive
► 2019 (497)
► 2018 (1685)
► 2017 (1773)
► 2016 (1943)
▼ 2015 (1914) ► December (163)
► November (175)
► October (175)
► September (157)
► August (167)
► July (160)
► June (145)
► May (157)
► April (162)
► March (159)
▼ February (151) Đóa Hoa Từ Tâm - Trầm Vân
Phự Nữ Thông Minh, Phụ Nữ Ngu Ngốc
Di Tích Lịch Sử của VN Xă Hội Chủ Nghĩa...
Ư Nghĩa Của 5 Ngón Tay
Xuân Đầy T́nh Nghĩa - Trầm Vân
Mồng Tám Giải Hạn Sao Thưa - Đỗ Công Luận
Bàn Về "Con Vịt" Đồ Hộp Thái Lan Nhiểm HIV - GS Hù...
Người Là Mùa Xuân - Chúc Anh - Mai Đằng - Tâm Thư ...
Tiếng Phone Reo - Trầm Vân
Mở Toang Cánh Cửa Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Tô Hủ Tiếu To Nhất VN: Kỷ Lục Của Sự... Háo Danh -...
Người Bỏ Báo - Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ: Quốc Gia Bá Quyền Cuối Cùn...
Nghệ Thuật Uốn Dẻo - Extreme Contortionist Stretch...
Đời Người Như Gió Qua - Phạm Thanh Chương
Ngày Mồng Sáu Tết Say Nhừ - Đỗ Công Luận
Dược Thảo, Lợi Hại Ra Sao? - Dr Liêu Vĩnh B́nh (Đ...
Thơ Người Phương Nam - PPS Marian Tran
Người Dân Xứ "Nẩu" - Sông Lô
Tự T́nh Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Sài G̣n, Cà Phê Và Nhạc Sến - Vũ Thế Thành
Tân Niên Họp Mặt Thầy Tṛ - Trầm Vân
Chuyện Khó Tin Nhưng Có Thật Về Trạm Vũ Trụ Quốc T...
SỨC KHOẺ : Dép Xỏ Ngón !
Ở Trọ Mùa Xuân - Trầm Vân
Vài Mẹo Vặt Khi Chơi Bài Ở CASINO.
Một Chút Tết Paris
"Chơi Nổi" Và Hiện Thực Đời Sống VN..!!!
Trâu Nước Cao Thượng
[Hài Kịch] Một Chuyến Đi Về - Show Hè Trên Xứ Lạnh...
Ly Rượu Mừng - Trầm Vân
Mồng Ba Xuân Thắm Đong Đưa - Đỗ Công Luận
Từ Chính Lược Đến Chiến Thuật - Nguyễn Đạt Thịnh
Mồng Năm Nhớ Tết Quang Trung - Đỗ Công Luận
Đến Một Lúc - PPS Marian Tran
Ai Đang Thống Trị Nước Mỹ - Nguyễn Hải Ḥanh
Xuân Về Nhớ Đống Đa Xưa - Trầm Vân
Bức Thư Viết Năm 2070 - Vô Cùng Ư Nghĩa
Tiết Lộ Tính Cách Qua Độ Dài Đốt Ngón Tay Út
Niềm Vui Ngày Mồng Hai Tết - Đỗ Công Luận
"Ly Rượu Mừng / Xuân Miền Nam"
Tết Trên Xứ Người - Người Phương Nam
Cờ Vàng Trong Trái Tim Tôi - Destiny Nguyễn
Chờ Xuân - Chúc Anh
Chúc Mừng Năm Mới Ất Mùi - Trầm Vân
Triết Lư Sống Đáng Suy Ngẫm Từ Những Loài Cây Kiên...
Khai Bút Đầu Năm Ất Mùi - Trầm Vân
Chúc Mừng Năm Mới - Minh Lương
Chiều Ba Mươi Tết Đăm Chiêu - Đỗ Công Luận
CHUYỆN ĐÀN ÔNG - Ngân Uyển
Chuyện Đời Thường
Encore Pour Rire - Thêm Chuyện Để Cười
Tổng Hợp Những Thiệp Chúc Tết Từ Thân Hữu Trên Diễ...
Những Người "Gom" Tết Trên Băi Rác
Xuân Nhớ Trường Xưa - Trầm Vân
Hai Mươi Chín Tết Chợ Trưa - Đỗ Công Luận
Hăy chúc nhau “Hapy New Year” - Đừng Chúc "Sống Lâ...
Đầu Năm Ăn Món "Thăng Hoa Phát Lộc"
CSVN Sẽ Tách Khỏi Quỹ Đạo Trung Cộng – Thế Giới Ở ...
Khúc T́nh Xuân Hát Miên Man - Đỗ Công Luận
Thiệp Chúc Tết Từ Người Phương Nam
Khai Bút Đầu Năm - Hoài Hương
Định Nghĩa T́nh Yêu - Đỗ Công Luận
Hổ Phụ Sinh Hổ Tử
Vang Bóng Xuân Xưa - Trầm Vân
Lời Khuyên Đầu Năm: BỚT Và ĐƯỢC
Ông Và Cháu - Đỗ Công Luận
Dùng Thuốc Bổ Cho Người Cao Tuổi
Cung Buồn Thứ 4 - Tác giả Đông Hải
Đá Ṃn Nhưng Dạ Chẳng Ṃn - Tiểu Tử
Cuộc Chiến Giành Quyền Lănh Đạo Thế Giới - Lữ Gian...
Sân Ga - Trầm Vân
Xuân Và Tết Trong Nhạc Việt Nam - NC_Lê Hoàng ...
Em Đi Chùa Hương - Remix
Tôn Trọng Cuộc Sống Riêng Tư Của Con Cái - Lâm Chi...
Lời Chúc Valentine - Như Nguyệt
Nguồn Gốc Valentine Có Từ Việt Nam Xa Xưa !!!
Chỉ Có Ở Việt Nam
Chúc Xuân Ất Mùi - Trầm Vân
Nguyên Đán - Hoài Hương
Lợi Ích Sức Khỏe Bất Ngờ Từ Bia (Theo ĐSPL)
Niệm Khúc Cuối Cho Đời - Đỗ Công Luận
Kỳ Quan VN
3 Cách Đối Nhân Xử Thế Giúp Bạn Sống An Vui
Lục Bát T́nh Nhân và Ảnh Động Valentine Day
Anh Yêu, - Chúc Anh
Soi Ngón Áp Út Biết Tính Cách và Tương Lai Của Bạn...
Thời Điểm Để Nh́n Rơ Đảng Cộng Sản - Nguyễn Gia Ki...
Em Đă Yêu - Thơ Hồng Thúy - Đỗ Quân - Lâm Dung - D...
Vợ Chồng Già Và Ngày Lễ T́nh Yêu Saint Valentine -...
V́ Sao Việt Nam Không Có Vietnam Town? - BS Hồ Hải...
23 Điều Vô Lư Chỉ Có Ở Việt Nam - Triết Học Đường ...
Táo Quân Tŕnh Tấu Ngọc Ḥang - Đỗ Công Luận
Thang Hai Vọng Tưởng - Trầm Vân
Điều Tôi Muốn Biết
Sự Thật Mất Ḷng Nhưng Vẫn Phải Nói
Mùi Hương Bồ Kết - Trầm Vân
Gừng Ngâm Dấm
Thương Sao Vị Ngọt Tết Quê Hương - Đỗ Công Luận
Những Màn Liệu Pháp Mát-Xa Thót Tim Nhất Thế Giới
► January (143)
► 2014 (1228)
► 2013 (466)
Total Pageviews
Sparkline 3811048
Phân Biệt Mật Ong Thật Giả - Hỏi và Đáp - GS Hùynh Chiếu Đẳng
Thưa quư vị, đây là bài viết của giáo sư Hùynh Chiếu Đẳng. Xin giữ y nguyên màu mực original
From: Dong Danh Nguyen [mailto:nguyendrhrgda nh@gmail.com]
Sent: Thursday, February 5, 2015 3:36 AM
To: Dang Huynh Chieu
Subject: Honey?
Anh Đẳng kính mến.
Lâu lắm rồi anh có viết bài về mật ong và sửa ong chúa, xin hỏi anh có cách nào để thử biết mật ong thiệt giả?.
Trên Net có người chỉ là dùng cọng hành lá nhúng vào mật, nếu cọng hành héo đó là mật ong thật, hoặc cho hủ mật vô ngăn freezer nếu mật không đặc, đó là thật v.v.
Anh có kinh nghiệm về vấn đề này hay không, xin vui ḷng hướng dẫn.
Cám ơn anh và kính chúc sức khoẻ.
Danh.
HCD: Thưa câu hỏi của anh Danh rất hay, email dài rồi, hẹn email tới sẽ có đôi lời phân giải. Sở dĩ anh Danh hỏi tôi là v́ ảnh biết có thời tôi nuôi ong mật tài tử. Trong số các bạn đọc email na62ymay ra chỉ được nam ba người trong nghề nuôi ong. Có lần tôi viết về ong và sữa ong chúa, c̣n trong quán ven đường.
Nhắc quí bạn hai điều:
1. Không cho trẻ con ăn mật ong dù thât hay giả (tôi không dùng chữ tuyệt đối đâu, nhưng đừng có cho trẻ em nhỏ ăn)
2. Mật ong chẳng phải là thần dược, chẳng phải là tiên dược, cũng chẳng phải là chất siêu thực phẩm. Nó chỉ là đường dù là mật ong thật.
Trước tiên tôi tŕnh các bạn bản phân chất mật ong, kế đó là phân biệt thật và giả. Bài rất dài, các bạn không có liên hệ xin delete cho rồi.
Ghi hờ: Thấy th́ nói, nói sai các bạn rán chịu, các bạn không tin cũng rán chịu luôn (tôi ghét chữ ráng của hiện giờ).
Dưới đây là bản phân tách thành phần của 100grams mật ong. Tôi mang nó so sánh với trái đu đủ (t́nh cờ) để các bạn thấy đu đủ bổ hơn. Dù so với bất cứ trái nào như bưởi, ổi, mít, cốc chi cho đi nữa th́ mật ong vẫn đứng hạng chót.
Và dưới đây là thành phần 100grams đu đủ
Nếu chúng ta phân tách xa hơn th́ mật ong cũng thua:
Bản so sánh amino acid, tức protein của mật ong và đu đủ.
Phân biệt mật ong thật và giả: Câu trước tiên tôi muốn nói là không có cách chi biết chắc đó là mật ong giả tại nhà. Người ta bày nhiều cách, từ huyền thoại tới thực tế, nhưng không có cách nào chính xác 100%
1. Cách thử khá hữu hiệu là đổ vài muổng mât ong vào ly nước: nh́n cách nó tan mà phân biệt. Tiếc thay mật giả pha với sirop (hay caramel nhẹ) cũng có kiểu ḥa tan y như mật thật.
Cách thử huyền thoại là bỏ mật ong thật và giả lên chỏ có kiến, kiến bu là mật giả, không đúng, kiến thích đường, thật giả ǵ cũng bu, trừ mật ong Trung Cộng và Viêt Nam.
Nhểu một vài giọt mật ong lên tờ giấy xốp lau tay lau mặt, nếu có vết lan ra sau một lúc là mật giả (nước bị hút ra ngoài trước), mật thiệt không lan nhiều.
Nhưng, lại cái nhưng khó chịu, mật thật mà c̣n non (chưa tráng sáp) th́ cũng lan ra. C̣n mật giả pha với sirop (caramel non) th́ cũng không tan.
2. Cách thứ hai là nhúng g̣n vào mật ong rồi đốt:
mật giả đốt không cháy và nghe tiếng nổ nho nhỏ
Mật thật đốt cháy.
Một lần nữa, cũng không chắc ăn 100% đâu.
Cách thử huyền thoại, không đúng, là nhểu mật ong thành ḍng mảnh nhỏ xuống cái dĩa. nếu ṿng quay ngược kim đồng hồ th́ là thật, ṿng mât nhỏ xuống dĩa quay theo kim đồng hồ là giả.
Lập lại: C̣n nhiều cách khác, nhưng không cách nào hữu hiệu chắc ăn hết. tùy cách pha chế mà mật ong giả, nên có khi nó qua được cái test tại nhà như kể trên.
Hùynh Chiếu Đẳng (quán ven đường)
at 2:50 PM
No comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home
Subscribe to: Post Comments (Atom)
Người Phương Nam
Người Phương Nam
Blog Archive
► 2019 (497)
► 2018 (1685)
► 2017 (1773)
► 2016 (1943)
▼ 2015 (1914) ► December (163)
► November (175)
► October (175)
► September (157)
► August (167)
► July (160)
► June (145)
► May (157)
► April (162)
► March (159)
▼ February (151) Đóa Hoa Từ Tâm - Trầm Vân
Phự Nữ Thông Minh, Phụ Nữ Ngu Ngốc
Di Tích Lịch Sử của VN Xă Hội Chủ Nghĩa...
Ư Nghĩa Của 5 Ngón Tay
Xuân Đầy T́nh Nghĩa - Trầm Vân
Mồng Tám Giải Hạn Sao Thưa - Đỗ Công Luận
Bàn Về "Con Vịt" Đồ Hộp Thái Lan Nhiểm HIV - GS Hù...
Người Là Mùa Xuân - Chúc Anh - Mai Đằng - Tâm Thư ...
Tiếng Phone Reo - Trầm Vân
Mở Toang Cánh Cửa Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Tô Hủ Tiếu To Nhất VN: Kỷ Lục Của Sự... Háo Danh -...
Người Bỏ Báo - Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích
Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ: Quốc Gia Bá Quyền Cuối Cùn...
Nghệ Thuật Uốn Dẻo - Extreme Contortionist Stretch...
Đời Người Như Gió Qua - Phạm Thanh Chương
Ngày Mồng Sáu Tết Say Nhừ - Đỗ Công Luận
Dược Thảo, Lợi Hại Ra Sao? - Dr Liêu Vĩnh B́nh (Đ...
Thơ Người Phương Nam - PPS Marian Tran
Người Dân Xứ "Nẩu" - Sông Lô
Tự T́nh Mùa Xuân - Đỗ Công Luận
Sài G̣n, Cà Phê Và Nhạc Sến - Vũ Thế Thành
Tân Niên Họp Mặt Thầy Tṛ - Trầm Vân
Chuyện Khó Tin Nhưng Có Thật Về Trạm Vũ Trụ Quốc T...
SỨC KHOẺ : Dép Xỏ Ngón !
Ở Trọ Mùa Xuân - Trầm Vân
Vài Mẹo Vặt Khi Chơi Bài Ở CASINO.
Một Chút Tết Paris
"Chơi Nổi" Và Hiện Thực Đời Sống VN..!!!
Trâu Nước Cao Thượng
[Hài Kịch] Một Chuyến Đi Về - Show Hè Trên Xứ Lạnh...
Ly Rượu Mừng - Trầm Vân
Mồng Ba Xuân Thắm Đong Đưa - Đỗ Công Luận
Từ Chính Lược Đến Chiến Thuật - Nguyễn Đạt Thịnh
Mồng Năm Nhớ Tết Quang Trung - Đỗ Công Luận
Đến Một Lúc - PPS Marian Tran
Ai Đang Thống Trị Nước Mỹ - Nguyễn Hải Ḥanh
Xuân Về Nhớ Đống Đa Xưa - Trầm Vân
Bức Thư Viết Năm 2070 - Vô Cùng Ư Nghĩa
Tiết Lộ Tính Cách Qua Độ Dài Đốt Ngón Tay Út
Niềm Vui Ngày Mồng Hai Tết - Đỗ Công Luận
"Ly Rượu Mừng / Xuân Miền Nam"
Tết Trên Xứ Người - Người Phương Nam
Cờ Vàng Trong Trái Tim Tôi - Destiny Nguyễn
Chờ Xuân - Chúc Anh
Chúc Mừng Năm Mới Ất Mùi - Trầm Vân
Triết Lư Sống Đáng Suy Ngẫm Từ Những Loài Cây Kiên...
Khai Bút Đầu Năm Ất Mùi - Trầm Vân
Chúc Mừng Năm Mới - Minh Lương
Chiều Ba Mươi Tết Đăm Chiêu - Đỗ Công Luận
CHUYỆN ĐÀN ÔNG - Ngân Uyển
Chuyện Đời Thường
Encore Pour Rire - Thêm Chuyện Để Cười
Tổng Hợp Những Thiệp Chúc Tết Từ Thân Hữu Trên Diễ...
Những Người "Gom" Tết Trên Băi Rác
Xuân Nhớ Trường Xưa - Trầm Vân
Hai Mươi Chín Tết Chợ Trưa - Đỗ Công Luận
Hăy chúc nhau “Hapy New Year” - Đừng Chúc "Sống Lâ...
Đầu Năm Ăn Món "Thăng Hoa Phát Lộc"
CSVN Sẽ Tách Khỏi Quỹ Đạo Trung Cộng – Thế Giới Ở ...
Khúc T́nh Xuân Hát Miên Man - Đỗ Công Luận
Thiệp Chúc Tết Từ Người Phương Nam
Khai Bút Đầu Năm - Hoài Hương
Định Nghĩa T́nh Yêu - Đỗ Công Luận
Hổ Phụ Sinh Hổ Tử
Vang Bóng Xuân Xưa - Trầm Vân
Lời Khuyên Đầu Năm: BỚT Và ĐƯỢC
Ông Và Cháu - Đỗ Công Luận
Dùng Thuốc Bổ Cho Người Cao Tuổi
Cung Buồn Thứ 4 - Tác giả Đông Hải
Đá Ṃn Nhưng Dạ Chẳng Ṃn - Tiểu Tử
Cuộc Chiến Giành Quyền Lănh Đạo Thế Giới - Lữ Gian...
Sân Ga - Trầm Vân
Xuân Và Tết Trong Nhạc Việt Nam - NC_Lê Hoàng ...
Em Đi Chùa Hương - Remix
Tôn Trọng Cuộc Sống Riêng Tư Của Con Cái - Lâm Chi...
Lời Chúc Valentine - Như Nguyệt
Nguồn Gốc Valentine Có Từ Việt Nam Xa Xưa !!!
Chỉ Có Ở Việt Nam
Chúc Xuân Ất Mùi - Trầm Vân
Nguyên Đán - Hoài Hương
Lợi Ích Sức Khỏe Bất Ngờ Từ Bia (Theo ĐSPL)
Niệm Khúc Cuối Cho Đời - Đỗ Công Luận
Kỳ Quan VN
3 Cách Đối Nhân Xử Thế Giúp Bạn Sống An Vui
Lục Bát T́nh Nhân và Ảnh Động Valentine Day
Anh Yêu, - Chúc Anh
Soi Ngón Áp Út Biết Tính Cách và Tương Lai Của Bạn...
Thời Điểm Để Nh́n Rơ Đảng Cộng Sản - Nguyễn Gia Ki...
Em Đă Yêu - Thơ Hồng Thúy - Đỗ Quân - Lâm Dung - D...
Vợ Chồng Già Và Ngày Lễ T́nh Yêu Saint Valentine -...
V́ Sao Việt Nam Không Có Vietnam Town? - BS Hồ Hải...
23 Điều Vô Lư Chỉ Có Ở Việt Nam - Triết Học Đường ...
Táo Quân Tŕnh Tấu Ngọc Ḥang - Đỗ Công Luận
Thang Hai Vọng Tưởng - Trầm Vân
Điều Tôi Muốn Biết
Sự Thật Mất Ḷng Nhưng Vẫn Phải Nói
Mùi Hương Bồ Kết - Trầm Vân
Gừng Ngâm Dấm
Thương Sao Vị Ngọt Tết Quê Hương - Đỗ Công Luận
Những Màn Liệu Pháp Mát-Xa Thót Tim Nhất Thế Giới
► January (143)
► 2014 (1228)
► 2013 (466)
Total Pageviews
Sparkline 3811048
Friday, February 6, 2015
Phân Biệt Mật Ong Thật Giả - Hỏi và Đáp - GS Hùynh Chiếu Đẳng
Thưa quư vị, đây là bài viết của giáo sư Hùynh Chiếu Đẳng. Xin giữ y nguyên màu mực original
From: Dong Danh Nguyen [mailto:nguyendrhrgda nh@gmail.com]
Sent: Thursday, February 5, 2015 3:36 AM
To: Dang Huynh Chieu
Subject: Honey?
Anh Đẳng kính mến.
Lâu lắm rồi anh có viết bài về mật ong và sửa ong chúa, xin hỏi anh có cách nào để thử biết mật ong thiệt giả?.
Trên Net có người chỉ là dùng cọng hành lá nhúng vào mật, nếu cọng hành héo đó là mật ong thật, hoặc cho hủ mật vô ngăn freezer nếu mật không đặc, đó là thật v.v.
Anh có kinh nghiệm về vấn đề này hay không, xin vui ḷng hướng dẫn.
Cám ơn anh và kính chúc sức khoẻ.
Danh.
HCD: Thưa câu hỏi của anh Danh rất hay, email dài rồi, hẹn email tới sẽ có đôi lời phân giải. Sở dĩ anh Danh hỏi tôi là v́ ảnh biết có thời tôi nuôi ong mật tài tử. Trong số các bạn đọc email na62ymay ra chỉ được nam ba người trong nghề nuôi ong. Có lần tôi viết về ong và sữa ong chúa, c̣n trong quán ven đường.
Nhắc quí bạn hai điều:
1. Không cho trẻ con ăn mật ong dù thât hay giả (tôi không dùng chữ tuyệt đối đâu, nhưng đừng có cho trẻ em nhỏ ăn)
2. Mật ong chẳng phải là thần dược, chẳng phải là tiên dược, cũng chẳng phải là chất siêu thực phẩm. Nó chỉ là đường dù là mật ong thật.
Trước tiên tôi tŕnh các bạn bản phân chất mật ong, kế đó là phân biệt thật và giả. Bài rất dài, các bạn không có liên hệ xin delete cho rồi.
Ghi hờ: Thấy th́ nói, nói sai các bạn rán chịu, các bạn không tin cũng rán chịu luôn (tôi ghét chữ ráng của hiện giờ).
Dưới đây là bản phân tách thành phần của 100grams mật ong. Tôi mang nó so sánh với trái đu đủ (t́nh cờ) để các bạn thấy đu đủ bổ hơn. Dù so với bất cứ trái nào như bưởi, ổi, mít, cốc chi cho đi nữa th́ mật ong vẫn đứng hạng chót.
Và dưới đây là thành phần 100grams đu đủ
Nếu chúng ta phân tách xa hơn th́ mật ong cũng thua:
Bản so sánh amino acid, tức protein của mật ong và đu đủ.
Phân biệt mật ong thật và giả: Câu trước tiên tôi muốn nói là không có cách chi biết chắc đó là mật ong giả tại nhà. Người ta bày nhiều cách, từ huyền thoại tới thực tế, nhưng không có cách nào chính xác 100%
1. Cách thử khá hữu hiệu là đổ vài muổng mât ong vào ly nước: nh́n cách nó tan mà phân biệt. Tiếc thay mật giả pha với sirop (hay caramel nhẹ) cũng có kiểu ḥa tan y như mật thật.
Cách thử huyền thoại là bỏ mật ong thật và giả lên chỏ có kiến, kiến bu là mật giả, không đúng, kiến thích đường, thật giả ǵ cũng bu, trừ mật ong Trung Cộng và Viêt Nam.
Nhểu một vài giọt mật ong lên tờ giấy xốp lau tay lau mặt, nếu có vết lan ra sau một lúc là mật giả (nước bị hút ra ngoài trước), mật thiệt không lan nhiều.
Nhưng, lại cái nhưng khó chịu, mật thật mà c̣n non (chưa tráng sáp) th́ cũng lan ra. C̣n mật giả pha với sirop (caramel non) th́ cũng không tan.
2. Cách thứ hai là nhúng g̣n vào mật ong rồi đốt:
mật giả đốt không cháy và nghe tiếng nổ nho nhỏ
Mật thật đốt cháy.
Một lần nữa, cũng không chắc ăn 100% đâu.
Cách thử huyền thoại, không đúng, là nhểu mật ong thành ḍng mảnh nhỏ xuống cái dĩa. nếu ṿng quay ngược kim đồng hồ th́ là thật, ṿng mât nhỏ xuống dĩa quay theo kim đồng hồ là giả.
Lập lại: C̣n nhiều cách khác, nhưng không cách nào hữu hiệu chắc ăn hết. tùy cách pha chế mà mật ong giả, nên có khi nó qua được cái test tại nhà như kể trên.
Sau khi đổ xăng, ông Minh lên xe lái về nhà. Đi được một đoạn, ông nghe thấy tiếng kim khí chạm vào xi măng rồi tiếng loong coong tiếp theo. Đang chạy trên đường phố nhiều xe, ông không ngừng lại để coi xem vật ǵ rơi. Một thoáng nghĩ, ông đoán đó là chiếc nắp b́nh xăng để trên mui xe đă rơi mất tiêu. Lại quên rồi. Ông tự nhủ, với một chút chán nản.
Về đến nhà, ông ngần ngại một lúc rồi than văn với bà vợ là hồi này ḿnh già nên hay quên quá, và kể cho vợ nghe mất cái nắp b́nh xăng.
Vợ mỉm cười, nói: Đây đâu có phải là lần đầu mà ông lo. Ông nhớ khi gia đ́nh ḿnh lái xe về quê cách đây mấy năm, ông quên đến hai lần. Và phải mua nắp khác thay vào.
Cô con gái đứng gần đó, chêm vào: Bố ơi, bố có nhớ hồi xưa khi bố c̣n đi làm, đă bao nhiêu lần trước khi ra khỏi nhà, bố cứ kiếm cặp kính đọc sách của bố, trong khi bố gài nó trên mái tóc. Lúc đó bố đâu đă ở tuổi này.
Ngồi nghĩ lại, ông Minh thấy bà vợ và con gái nói cũng đúng. Đă nhiều lần, cách đây cả chục năm, lâu lâu ông cũng không biết để ch́a khóa xe ở đâu, đi chợ bảo mua vài món đồ rồi cũng quên một món, chứ đâu có phải chỉ từ ngày ông về hưu ở tuổi 60 mới hay quên. Vậy mà mỗi khi nghĩ đến cái tuổi đó, ông cũng mang một thoáng suy tư.
Bước vào cái tuổi mà khi ḿnh làm cái ǵ không giống ai th́ thiên hạ cứ bảo ông bà ấy già rồi.
Gặp người bạn xa vắng đă lâu, ḿnh có vui miệng nói ít nhiều câu chuyện th́ người phối ngẫu lại nhắc khéo để ḿnh ngưng bớt lại, kẻo nói dài ḍng, phiền ḷng người nghe.
Đau nhức xương cánh tay và đầu gối, kể lể với bác sĩ th́ được trả lời: cụ ơi, cụ già rồi th́ nó vậy đó, không sao đâu; hoặc tối ngủ hay thức giấc nửa khuya, không ngủ lại được th́ lương y cũng bảo người già thường hay bị bệnh như vậy.
Trăm dâu đổ đầu tằm, cái ǵ cũng đổ tại già.
Riêng cái vụ “hay quên” th́ vô số người, ngay cả bác sĩ đôi khi cũng phán rằng già th́ nó lăo suy, nói trước quên sau. Và có người cứ canh cánh sợ là già th́ sẽ rơi vào t́nh trạng “lú lẫn, sa sút trí tuệ”.
Mà nói đến bệnh sa sút trí tuệ th́ cũng đáng e ngại thật. Một thăm ḍ ư kiến tại Mỹ coi xem con người sợ ǵ nhất. Sợ đau tim, ung thư, mù ḷa, rớt máy bay, nghèo túng, hoặc thả vào chuồng cọp... Mỗi người có mỗi mối sợ khác nhau, nhưng lo sợ nhất vẫn là mất trí nhớ, lú lẫn, rồi chẳng biết ḿnh là ai, ở đâu, quên ăn quên ngủ, phụ thuộc hoàn toàn vào gia đ́nh.
Có người bảo, quên như vậy càng sướng chứ sao. Chẳng phải lo nghĩ, chẳng cần để ư tới chuyện đời.
Nhưng, một lăo bà vừa mới chôn cất chồng, mà về nhà liên tục kêu tên ông, t́m kiếm ông hết pḥng này qua pḥng khác. Đôi khi hiểu rơ trắng đen th́ vật vă khóc than. Sự việc kéo dài suốt mấy năm trường, cho tới khi bà tạ thế. Bà đă ở trong t́nh trạng mất trí, lú lẫn. Và như vậy th́ sướng nỗi ǵ!
Trở lại với chuyện hay quên th́ cũng có nhiều lư do.
-Một độc giả hỏi thăm là có ông chú 70 tuổi hay bị quên tên người này người khác và ông cụ phải nhờ mọi người nhắc dùm. Khi không thỏa măn th́ ông trở nên hung hăng, đập phá, khó thở, phải uống viên thuốc an thần mới dịu xuống.
Hỏi kỹ th́ được biết ông đă bị tai biến năo, và cơn suy tim. Sở dĩ ông hay quên v́ huyết lên năo giảm. Mà huyết giảm th́ thiếu nuôi dưỡng, tế bào thần kinh kém hoạt động, và ông ta không nhớ tên người, đồng thời tính t́nh trở thành bất thường, đôi khi hoang tưởng.
-Một lăo bà than phiền không biết để cặp kính đọc sách báo ở đâu; vào pḥng tắm rồi không biết để làm ǵ; mới nghe một câu chuyện mà nửa giờ sau đă quên; bạn bè than phiền bà hẹn tới chơi rồi không tới. V́ quên.... Bà hỏi có thuốc ǵ phục hồi trí nhớ cho bà.
Lấy thêm chi tiết th́ được biết chồng bà mới mất cách đây nửa năm, rồi bà quá thương tiếc mà không ăn không ngủ được, buồn chán chẳng thiết làm ǵ, ngay cả những thú vui khi trước.
Bà được thầy thuốc cho uống thuốc chữa bệnh trầm cảm mấy tuần lễ th́ t́nh trạng hay quên thuyên giảm. Bà đă bị bệnh sầu năo, buồn phiền v́ mất người chồng thân yêu.
-Dùng nhiều dược phẩm cũng là rủi ro của kém trí nhớ. do tác dụng phụ của thuốc.
Thuốc lợi tiểu để trị cao huyết áp là một thí dụ. Thuốc làm giảm muối và nước trong máu, hóa chất trong cơ thể thay đổi. Nếu liều lượng quá cao th́ huyết áp xuống quá thấp. Năo bộ người già rất nhậy cảm với những thay đổi này, sẽ trở nên kém hoạt động về ghi nhớ và tập trung. Và hay quên.
Thuốc an thần, thuốc ngủ cũng ảnh hưởng tới trí nhớ. Cho nên thầy thuốc cần lưu ư ở điểm này và bệnh nhân cũng cần cho thầy thuốc hay mọi khác thường xẩy ra khi dùng thuốc.
-Một vài bệnh kinh niên cũng ảnh hưởng tới trí nhớ.
-Sau nhiều ngày đằng vân giá vũ du thuyết liên lục địa, về đến nhà được ít ngày th́ nhà chính khách thấy trong người mỏi mệt, không tập trung tư tưởng được, hay quên và có khó khăn trong giải quyết công việc thường lệ. Nhiều khi nhân viên thấy ông ngồi thẫn thờ như người mất hồn, đi đứng không vững. Thầy thuốc cho là ông bị căng thẳng thần kinh, v́ làm việc quá sức. Và đề nghị ông đi nghỉ dưỡng sức.
Ông làm theo nhưng khó khăn vẫn không bớt.
Một hôm ông té xỉu, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ khám bệnh và phát giác nhịp tim ông rất thấp và không đều. Một máy điều ḥa nhịp tim được gắn cho ông và ông trở lại b́nh thường. Ấy là do ông có bệnh tim mà không hay.
Hay quên trong những trường hợp kể trên đâu có phải là v́ tuổi hạc, tuổi cao. Nhưng nếu được xác định là bị bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ, lú lẫn th́ quả là bệnh của một số người tuổi cao, người già. V́ thống kê cho hay, 4% người cao tuổi có thể bị bệnh nàỵ.
Trong bệnh Alzheimer, năo bộ bị thoái hóa, hóa chất năo suy giảm, máu huyết nuôi năo cũng ít đi, mà nguyên nhân chưa được t́m ra. Hậu quả của các thay đổi này đưa tới một căn bệnh của thế kỷ. Bác sĩ Lewis Thomas, Khoa Trưởng Đại Học Y Yale coi đây là một bệnh xấu xa nhất trong các bệnh.
Bệnh không những tàn phá bệnh nhân mà c̣n gây hậu quả tai hại cho gia đ́nh, bạn bè người bệnh. Nó bắt đầu với sự mất khả năng học hỏi, tính toán, suy nghĩ để rồi đưa đến sự khép kín hoàn toàn về tâm trí. Bệnh nhân tiếp tục sống không hồn cho tới ngày nào đó một bội nhiễm sưng phổi, những suy nhược tổng quát giải thoát cho họ.
Kết luận
Óc ghi nhận dữ kiện như một cái máy thu âm, bộ phận hải mă như là một cái nút kiểm soát. B́nh thường, nút bấm này tắt, và chỉ mở để ghi khi nào dữ kiện được coi là quan trọng.
Một dữ kiện không quan trọng thường lởn vởn trong đầu một lúc rồi tan biến đi. Cho nên nếu ta có quên tên một người nào đó trong tiệc cưới cũng là chuyện b́nh thường, giống như là lâu lâu ta quên, không biết ch́a khóa xe, ch́a khóa nhà để ở đâu.
Nhưng lái xe đi làm mỗi ngày trên cùng con đường mà lạc lối; quên những hẹn quan trọng; kể đi kể lại cùng câu chuyện trong một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với bạn bè, th́ là điều đáng ngại.
Những thắc mắc, lo âu, tự hỏi: Ta già rồi chăng? Hay ta đang mắc chứng năo suy trầm trọng?
Liệu trí nhớ có bỏ ta ra đi như những con chuột t́m đường chạy trốn khỏi con tầu sắp ch́m đắm dưới biển cả mênh mông!
Làm Sao Quên Được Ngày Quốc Hận? - Huỳnh Quốc Bình
Làm Sao Quên Được Ngày Quốc Hận? - Huỳnh Quốc Bình
LTG: Nhân thời điểm 30-4 năm nay, tôi xin quảng bá lại những ư t́nh liên quan đến đến ngày đen tối ấy mà tôi từng đề cập bàn bạc trước đây, để kính tặng đồng bào tôi, đặc biệt các bậc trưởng thượng, bậc đàn anh là những người đă từng hy sinh tuổi thanh xuân, xương máu, trong cuộc chiến đấu bảo vệ nền tự chủ cho miền Nam đến 30-4-75; và cuối cùng tiếp tục chiến đấu đến khi vào tù, để cho người khác đủ th́ giờ lên phi cơ, xuống tàu di tản ra hải ngoại lánh nạn VC.
Bài viết này tôi cũng muốn đặc biệt tâm t́nh với quư linh mục, mục sư, giáo sĩ Việt Nam và cấp lănh đạo những nơi được gọi là “Hội Thánh”. Nhân tiện tôi cũng muốn đặt câu hỏi với những con dân Chúa là: Chúng ta nên tuân phục một chính quyền thật sự v́ dân như Kinh Thánh đă dạy, hay lại nghe lời giảng dạy của thành phần “giáo quyền” gồm những tay sợ VC hơn sợ Thiên Chúa, rồi muốn người khác cũng giống ḿnh là tiếp tục cúi đầu tuân phục bọn côn đồ VC đă và đang cướp của, giết người và bán nước hại dân tại Việt Nam ngày nay?
Bài viết này cũng để nói rằng, không một tên cướp hay đảng cướp nào lại muốn mọi người nhớ măi những h́nh ảnh đau thương, tang tóc mà bọn chúng tạo ra cho những nạn nhân của chúng. Đảng cướp VC cũng vậy, chúng rất muốn người dân miền Nam Việt Nam chóng quên đi ngày “Quốc Hận 30-4” để chúng an tâm tiếp tục đè đầu, cởi cổ những người thấp cổ, bé miệng đang nằm trong sự kiềm kẹp của chúng. Để làm được việc đó, chúng có cả khối đứa muối mặt ăn lương chế độ để viết bài ru ngủ những người nhẹ dạ.
Theo tôi, muốn thắng VC, muốn ngăn chận tội ác… người ta phải sử dụng cái đầu khôn ngoan, chứ không chỉ bằng những lời cầu nguyện suông, hoặc những câu nói thiêng liêng nửa vời, hay những lời chửi đổng, hoặc dựa vào bằng cấp tiến sĩ, bác sĩ, hoặc kỹ sư… là được. Và để thắng VC, những ai nhận ḿnh là người Quốc Gia, không thể lâu lâu “trồi lên yêu nước” một lần hay vài lần trong một năm, hoặc chỉ duy nhất vào ngày Quốc Hận 30-4, c̣n những ngày tháng khác th́ nghỉ khỏe, không làm ǵ cả. (HQB)
***
Đối với người Việt Quốc Gia, ngày 30-4-75 là một ngày đau thương, ngày miền Nam Việt Nam bị quân cộng sản Bắc Việt thôn tính trọn vẹn, ngày mà cả hai miền Nam Bắc hoàn toàn rơi vào ách thống trị bạo tàn của những kẻ vô thần. Tại hải ngoại, hằng năm, người Việt khắp nơi tổ chức ngày 30-4 trong tinh thần “Quốc Hận 30-4” để tưởng niệm biến cố lịch sử đau thương của dân tộc, hoặc tổ chức ngày “Quốc Hận Đối Kháng 30-4” để lên tiếng tranh đấu chống lại những bất công và sự đàn áp người dân một cách thô bạo và tội buôn dân bán nước mà chế độ VC áp đặt lên đất nước Việt Nam suốt 43 năm qua, nếu chỉ lấy móc điểm ngày 30-4-75.
Nói với người Tin Lành Việt Nam: Trong các sinh hoạt có tính cách đấu tranh, sinh hoạt cộng đồng, người ta thấy hầu hết những người nhận ḿnh là “Đạo Tin Lành” thường không muốn tham dự v́ ngại dính dấp đến chính trị. Đây cũng là sự chọn lựa rất b́nh thường trong phạm vi sinh hoạt tự do, dân chủ. Thế nhưng, những người phản ứng như thế cũng đều biết là: Nếu xét đến bổn phận căn bản của một người công dân b́nh thường, th́ dù là ai, cũng phải làm tṛn trách nhiệm của ḿnh đối với quê hương, dân tộc trên trần gian này. Là một Cơ Đốc Nhân, tôi biết trong Thánh Kinh có dạy: Con dân Chúa là phải tuân phục những chính quyền biết lo cho hạnh phúc người dân, kính kẻ đáng kính, phục kẻ đáng phục (Rô-ma 13); phải lên tiếng bênh vực cho những người thấp cổ bé miệng (Châm-ngôn 31:8-9); kẻ nào làm chứng dối, nói tốt cho kẻ ác sẽ bị dân tộc rủa sả và gớm ghiếc, c̣n ai quở trách kẻ ác sẽ được đẹp ḷng Chúa và phước hạnh sẽ giáng lên người đó (Châm-ngôn 24: 24-25); kẻ biết điều lành mà chẳng làm là phạm tội (Gia-cơ 4:17). “Đừng sợ kẻ giết thân thể mà không giết được linh hồn..” (Ma-thi-ơ 10:28). Ngoài ra, tôi cũng biết rằng Chúa Jesus khi c̣n ở trần gian, Ngài từng cầu nguyện với Đức Chúa Trời rằng: “Con chẳng cầu Cha cất họ ra khỏi thế gian, nhưng con xin Cha ǵn giữ họ cho khỏi điều ác” (Giăng 17:15)
Căn cứ vào những ǵ tôi đề cập, vậy th́ câu hỏi được đặt ra cho người Tin Lành, là vào những ngày mọi người tưởng niệm Quốc Hận 30-4 th́ Cơ Đốc Nhân phải phản ứng thế nào? Đây là một câu hỏi khá hóc búa liên quan đến một vấn đề hết sức gai gốc mà hàng giáo phẩm Tin Lành thường không muốn nhắc đến. Nếu có nhắc, cũng chỉ trong tinh thần khuyên mọi người nên t́m cách lăng quên, tha thứ cho kẻ thù; phải có t́nh yêu thương; phải nhịn nhục, nhân từ; người cộng sản cũng cần được cứu ra khỏi tội lỗi… Đây là những lời dạy đă được chép bàng bạc trong Thánh Kinh. Thế nhưng, thiết nghĩ chúng ta cũng cần áp dụng đúng đối tượng, đúng lúc và đúng nơi, chứ không thể nói chung chung hay nói một chiều.
Chúng ta không thể nói hay dạy người khác những điều mà chính chúng ta không bao giờ áp dụng vào đời sống của ḿnh, hoặc có khi c̣n làm ngược lại. Câu nói “người Tin Lành không làm chính trị…” chỉ là câu nói khôn ngoan của một số vị trong hàng lănh đạo Tin Lành ngày xưa đă phản ứng khi khước từ hợp tác với Hồ Chí Minh và đảng VC mời gọi góp phần áp đặt chủ nghĩa cộng sản lên đất nước Việt Nam lúc bấy giờ, chứ không phải đây là những lời bất di bất dịch của Thánh Kinh để chúng ta dựa vào đó mà né tránh trách nhiệm.
Ư nghĩa của sự tha thứ: Trước khi chúng ta đi sâu vào những điều có liên quan đến tiêu đề của bài viết. Chúng ta thử t́m hiểu ư nghĩa đích thực của hai chữ “tha thứ” để chúng ta thấy rơ những ǵ ḿnh đang quan tâm. Trọn bộ Thánh Kinh, hai chữ “tha thứ” được nhắc đến ít nhất là 43 lần trong 37 trường hợp khác nhau. Ư nghĩa tha thứ trong Thánh Kinh được đề cập về sự tha thứ mà Thiên Chúa dành cho con người, và chính con người dành cho nhau. Tôi xin nói ngay: Tha thứ tức là bỏ qua chứ không phải v́ khiếp nhược mà không dám nhắc đến, hoặc dung dưỡng những điều sai trái bằng những mỹ từ: t́nh yêu thương, ḷng nhịn nhục, nhân từ, hay lấy câu Kinh Thánh “khôn như rắn, đơn sơ như chim bồ câu” để làm cái vỏ bọc cho sự né tránh trách nhiệm bằng lối giả h́nh mà Chúa Cứu Thế Jesus từng lên án những tập đoàn thầy thông giáo của Do Thái ngày xưa. Liên quan đến ư nghĩa “tha thứ”, Kinh thánh chép: “Hăy ở với nhau cách nhơn từ, đầy dẫy ḷng thương xót, tha thứ nhau như Đức Chúa Trời đă tha thứ anh em trong Đấng Christ vậy. (Ê-phê-sô 4:32)
Những lời giảng dạy lạc điệu: Chúng ta thường nghe giảng dạy trong các Nhà Thờ là “hăy quên và tha thứ”, nhưng thực chất th́ những ganh ghét, đố kỵ không phải hiếm thấy từ những người dạy ra điều đó tại các nhà thờ. Chúng ta cũng thường nghe một số người chủ trương và kêu gọi “quên quá khứ, xoá bỏ hận thù” nhưng cảnh người dân vô tội bị chế độ VC đàn áp cũng không hề thuyên giảm bên cạnh những tiếng kêu lạc điệu về những chủ trương nghe có vẻ hài hoà, đạo đức nửa vời này. Người ta t́m cách bao che tội lỗi của những kẻ gây ra bao nhiêu tội ác tại Việt Nam rằng: “kẻ thù của dân tộc Việt Nam là nạn nghèo đói và lạc hậu” và người ta kêu gọi chất xám hải ngoại về giúp nước, thế nhưng người ta không đủ công bằng và liêm sỉ để nh́n nhận nguyên nhân nào đă gây ra nạn nghèo đói và lạc hậu tại Việt Nam? Chính đảng cướp VC đă gây ra t́nh trạng tàn tệ đó.
Đừng bẻ cong lời Chúa: Chúa Cứu Thế Jesus từng khuyến cáo các môn đệ của Ngài rằng: “Các ngươi hăy giữ lấy ḿnh. Nếu anh em ngươi đă phạm tội, hăy quở trách họ; và nếu họ ăn năn, th́ hăy tha thứ. (Lu-ca 17:3). Áp dụng cách tha thứ, chúng ta thấy Chúa Cứu Thế Jesus dạy chúng ta là: Hăy giữ lấy chính bản thân ḿnh, đừng phạm tội. Nếu biết anh em nào đă phạm tội, hăy quở trách họ, (Biết chắc và có bằng chứng là họ phạm tội, chứ không phải nghe những lời đồn đăi vu vơ) nếu người phạm tội biết ăn năn, th́ hăy tha thứ. Ăn năn phải được hiểu là biết lỗi của ḿnh và tỏ ra thống hối, từ bỏ những sai trái và quay lại với điều ngay, lẽ phải, chứ không phải chỉ “ăn năn” bằng cái miệng, c̣n hành động gian ác th́ không chịu ngừng nghỉ. Chúa không dạy chúng ta là cứ làm tội, rồi sử dụng quyền lực, vây cánh để chểm chệ xét tội người khác. Chúa dạy đối với kẻ gây ra tội ác, phải lên tiếng tố cáo, quở trách họ. Và nếu những người phạm tội thật ḷng ăn năn th́ chúng ta mới tha thứ, chứ Chúa không dạy tha thứ cho những kẻ ngoan cố, hay dạy chúng ta ngu khờ trước sự gian manh của những con cáo già đội lốt cừu non.
Theo tôi, thay v́ kêu gọi “quên và tha thứ” một cách chung chung, chúng ta cần t́m cách giúp đỡ nạn nhân của các loại tội ác, có một cuộc sống ổn định để bù đắp lại những ngày khốn nạn mà họ từng trải qua. Thay v́ kêu gọi “quên quá khứ, xoá bỏ hận thù”, chúng ta cần tiếp tay để chấm dứt các tội ác, bất công, tàn bạo, được chế độ VC tiếp tục áp đặt lên những người dân vô tội. Nếu chúng ta không làm được những điều đó, mà chỉ biết hùng hồn dạy mọi người phải “quên và tha thứ” một cách thiếu thực tế, là đạo đức giả, là trốn tránh trách nhiệm, là lừa dối chính ḿnh. Chỉ kêu gọi “quên quá khứ, xoá bỏ hận thù” mà không dám ngăn chận những nghịch lư đă và đang xảy ra tại Việt Nam là bất công, là dung dưỡng tội ác, là chiêu bài của những kẻ gian manh, là lối nguỵ biện của những kẻ mơ hồ về chủ nghĩa cộng sản, là hành động dối trá, chứ không phải đạo đức.
Những kỷ niệm không thể quên: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ngoài những kỷ niệm đẹp, ai cũng có những kỷ niệm buồn không quên được. Người ta gọi đó là dấu ấn sâu đậm trong cuộc đời. Có người thời thơ ấu v́ bị ngược đăi, hoặc chứng kiến cảnh tượng hăi hùng, đến khi về già vẫn c̣n nhớ như in trong trí, và mỗi khi gặp cảnh tương tự như thế th́ tinh thần bị chấn động.
Có người lúc c̣n trẻ dại bị người lớn nhồi nhét vào đầu những h́nh ảnh tiêu cực không đúng sự thật, liên quan đến đấng sanh thành mà ḿnh không được gần gũi. Khi lớn lên, dù nạn nhân có đủ bằng chứng là những ǵ ḿnh biết trước đó là sai sự thật, nhưng vẫn không làm sao bôi xoá những điều đáng quên đă in đậm trong tâm trí của nạn nhân… Đó là lư do tại sao, trong ngành sư phạm người ta khuyến cáo các bậc thầy cô phải tránh tối đa để không vô ư viết sai trên bảng, trên sách, dù sau đó được lập tức sửa lại. Trong phạm vi gia đ́nh, có những người con bị cha mẹ, anh em ruồng bỏ, hoặc những bậc cha mẹ bị các con đối xử tệ bạc… Dù họ t́m cách bỏ qua, không trách hờn, cố lăng quên, nhưng không dễ ǵ phai nhoà những h́nh ảnh phũ phàng mà họ từng chứng kiến. Trong t́nh yêu, có người bị người t́nh, người phối ngẫu phản bội, dù không chủ trương thù hằn, nhưng mỗi khi có ai vô t́nh hay cố ư nhắc đến, th́ ḷng họ quặn đau… Văn chương Việt Nam gọi đó là “vết thương ḷng”. Trong sinh hoạt chính trị, xă hội, có người bị các chế độ độc tài đàn áp, giam cầm, tra tấn một cách vô cớ nhiều năm tháng, đến khi được tự do, dù không chủ trương báo oán những kẻ từng hành hạ ḿnh, nhưng hễ có ai nhắc đến chuyện cũ là ḷng căm phẫn của họ sống dậy…. Đây là phản ứng hết sức b́nh thường từ những con người b́nh thường ở trần gian này.
Làm sao có thể quên?: Một con người c̣n liêm sỉ và ḷng tự trọng không thể quên được h́nh ảnh thân nhân của ḿnh bị mang ra đấu tố, chôn sống trong cái gọi là cải cách ruộng đất năm 1954 tại miền Bắc, hoặc bị quân VC tàn sát trong biến cố tết Mậu Thân 1968. Làm sao mà quên được những năm tháng dài, bị hành hạ, bị tra tấn, bị đối xử như một con vật trong các nhà tù mà chế độ VC gọi là trại “cải tạo”. Làm sao mà quên được khi con em, chồng cha của họ bị giam cầm hằng chục năm trong tù, hay phải gục ngă ở những vùng rừng thiêng nước độc, trong khi nhà cửa bị tịch thu, tài sản bị chế độ VC cướp giựt một cách công khai, khiến cho họ phải sống lê la trên vỉa hè hay những vùng kinh tế mới dành cho những người của “chế độ cũ”.
Những người đàn bà Việt Nam có chồng bị tù, phải nuôi cha mẹ ḿnh, cha mẹ chồng và đàn con dại, chịu những bất công ngược đăi của công an khu vực; sự tàn bạo, nhẫn tâm của những tên cai tù tại các trại giam chồng của họ, th́ làm sao mà quên được? Làm sao những phụ nữ Việt Nam yếu đuối có thể quên được cảnh bị hải tặc Thái Lan hăm hiếp trên đường vượt biên, vượt biển, v́ không thể tiếp tục sống với chế độ VC độc tài? Làm sao những người con gái thời xuân sắc phải bấm bụng bán thân để nuôi đàn em nhỏ dại đang cần được no ḷng khi cha mẹ bị cầm tù, có thể quên được những quá khứ tủi nhục đó? Làm sao những người được trưởng thành trong đau khổ, từng bị ngược đăi, khinh miệt, có thể quên được quá khứ đau thương của họ?
Tôi xin phép lạc đề một chút: Truyện danh nhân Trung Hoa có nhắc đến nhân vật Câu Tiễn trong điển tích “nằm gai nếm mật”. Nhân vật Câu Tiễn có mối thù chung của đất nước cần phải trả. V́ ông sợ ḿnh hài ḷng với địa vị và cuộc sống sung túc mà ông đang có, rồi ngày qua ngày lại quên đi “nợ nước, thù nhà” nên ông đă tự khắt khe với chính bản thân ḿnh bằng cách ngày nào cũng vậy; trước khi ăn ông nếm mật đắng, khi ngủ th́ nằm trên đống củi gai để dặn ḷng ḿnh không quên mối thù chung…
Tôi nhắc đến câu truyện của Câu Tiễn và thành ngữ “nằm gai nếm mật” không phải để kêu gọi người khác nuôi ḷng hận thù, hay trả hận theo lẽ thông thường, nhưng tôi xin mọi người đừng vội quên tội ác của VC. Bằng chứng cho thấy, có nhiều người từng bị VC giam cầm tra tấn trong tù, từng làm nhục họ, từng cướp giật tài sản của họ và làm cho gia đ́nh họ ly tán v.v… Nhưng khi được sống đời tự do, cơm no áo ấm, có chút địa vị hay danh hảo tại xứ người… Th́ họ lại quên tội ác của VC ngày xưa và nay. Có người c̣n muối mặt quay về Việt Nam móc ngoặc là ăn với kẻ thù VC qua nhiều vỏ bọc khác nhau. Họ ngang nhiên ngồi chung bàn, ăn chung mâm với phường gian ác. Tại hải ngoại, có kẻ c̣n nhậu nhẹt với bọn VC, Việt gian, nhưng lúc nào cũng trân tráo hô hào chống cộng và “đấu tranh cho một Việt Nam tự do dân chủ” để lừa những người “không thích chuyện chính trị” hay thích được an thân và luôn làm thinh trước điều quấy.
Trí thức và thiêng liêng: Có kẻ nhận ḿnh là “trí thức”, thích sử dụng ng̣i bút của ḿnh để bênh vực VC và Việt gian và c̣n có lời lẽ hay hành động xúc phạm Cờ Vàng, biểu tượng của người Quốc Gia chân chính. Thành phần này c̣n lên giọng thầy đời là khuyên người khác hăy “thức thời”; hoặc có nhận xét thiếu công bằng khi đồng hoá những bài viết mà bọn VC hay bọn tay sai của chúng chửi rủa những người Quốc Gia một cách tàn độc và bẩn thỉu, với những bài viết do người tử tế tố cáo tội ác VC và Việt gian, rồi cho rằng “người Quốc Gia chửi nhau”… Tôi cũng nhắc lại câu truyện này để muốn nói rằng: Người Việt Nam tỵ nạn VC cần xét lại vị trí của ḿnh. Chúng ta là người tỵ nạn VC chứ không phải là thành phần “xấu xa” trong xă hội bỏ nước ra đi như bọn VC từng nhục mạ chúng ta. Chúng ta t́m cách vượt thoát khỏi Việt Nam là v́ không thể sống chung với bọn VC gian ác. Xin đừng ai thờ ơ trước t́nh trạng của đất nước Việt Nam ngày nay. Xin đừng ai cố t́nh làm lu mờ ư nghĩa của ngày Quốc Hận 30-4. Xin đừng ai quên Tháng Tư Đen của đất nước Việt Nam vào năm 1975. Xin đừng ai xem việc tưởng niệm ngày đau thương của dân tộc là “làm chính trị”. Xin đừng ai thiêng liêng nửa vời để rồi tự ḿnh đánh mất quê hương trần gian, mà Quê Hương Trên Trời cũng không vào được, chỉ v́ bản chất đạo đức giả thay thiêng liêng nửa vời của ḿnh.
Trở lại tiêu đề của bài viết: Chẳng những chúng ta không quên những đau thương mà người khác tạo ra, nhưng c̣n phải nhớ để dặn chính ḿnh đừng bao giờ phạm những điều ấy. Nhắc đến những tội ác không phải để thù hằn, nhưng để giúp mọi người hiểu rơ sự thật và để thế hệ mai sau biết mà tránh. Cơ Đốc Nhân phải góp phần ngăn chận tội ác bằng những lời cầu nguyện và những hành động cụ thể. Cơ Đốc Nhân không thể hối lộ kẻ gian để được yên thân c̣n ai chết mặc ai. Cơ Đốc Nhân không thể làm chứng dối về những điều “thật nhưng không thật”, về những ưu đăi mà kẻ gian dành cho ḿnh để mờ mắt người nhẹ dạ, che đậy những tội ác mà họ đối với anh em ḿnh, với đồng bào ḿnh. Cơ Đốc Nhân không cường điệu trong lời làm chứng, hay làm cho người khác hiểu sai giữa kịch tính, và ơn phước thật của Chúa…
Kết luận: Ngày nào những bất công c̣n, chúng ta c̣n nói đến những điều đó. Ngày nào nhà thờ, thánh đường, chùa chiền, thánh thất c̣n bị đóng cửa, bị cào sập, con dân Chúa hay đồng bào c̣n bị VC đàn áp th́ ngày đó chúng ta c̣n kêu gọi thế giới can thiệp. Ngày nào đồng bào Việt Nam chúng ta c̣n sống trong cảnh đói nghèo và lạc hậu hoặc bị bỏ tù v́ bày tỏ ḷng yêu nước th́ ngày đó chúng ta c̣n tranh đấu và c̣n nhớ đến tội ác của VC… nhưng không phải để thù hằn như đă nói. Chúng ta không nhớ để rủa sả, hay nhớ bằng cử chỉ hít hà, tắc lưởi theo kiểu giả h́nh, nhưng nhớ để góp phần chấm dứt những khổ đau tại Việt Nam. Vậy th́, nếu đồng bào ta, anh em ta vẫn c̣n bị chế độ VC đoạ đày th́ chúng ta sẽ không “làm sao quên được”? Bằng mọi cách, chúng ta phải nhắc cho thế hệ con cháu chúng ta biết rơ ngày “Quốc Hận 30-4” là ǵ? Và tại sao chúng ta cần ghi nhớ ngày tang thương đó.
Việt Nam đang trở thành thiên đường của tự do. Đây là nơi mà một người có thể tự do đâm chết bạn gái trước sự chứng kiến của cảnh sát. Đây là nơi học sinh không chỉ được tự do đánh nhau mà có thể đánh thầy. Đây là nơi người ta có thể tự do cưỡng hiếp trẻ em mà không bị vào tù…
Khi đi chợ, bạn tùy ư mua bất cứ ǵ bạn thích và người bán th́ tự do bơm bất kỳ ǵ vào thực phẩm mà không bao giờ sợ bị “quản lư thị trường” phạt. Khi vào bệnh viện, bạn được tự do nằm ở bất cứ nơi nào có thể, từ gầm giường đến hành lang. Con của bạn cũng được tự do biến thành “vật thí nghiệm” cho các loại vắcxin gây chết người mà chẳng ai chịu trách nhiệm. Trong thế giới tự do này, ư thức trách nhiệm được thả bay bổng tự do hoàn toàn. Ở Việt Nam, trẻ đến tuổi đến trường vẫn có thể được tự do nghỉ học đi bán vé số. Khi đi học, con của bạn được tự do chửi thề, tự do đánh nhau; thầy cô cũng được quyền tự do tra tấn hành hung con bạn. Nếu không thích những điều đó, bạn có toàn quyền tự do chuyển sang trường khác, miễn bạn có đủ tiền để “chạy”. Không chỉ chạy trường, bạn cũng có thể chạy điểm mà không bao giờ lo danh tánh bạn hoặc con bạn bị tiết lộ. Chạy chức c̣n tự do làm được th́ chạy trường hoặc chạy điểm chẳng phải là chuyện lớn.
Ở Việt Nam, bạn có thể ăn thoải mái thú rừng và tự do chặt phá rừng. Các công ty cũng tự do gây ô nhiễm nguồn nước hoặc môi trường nói chung mà chẳng hề bị sờ gáy. Việt Nam tự do mở cửa đón rước những “nhà thầu bẩn” và tự do nhập rác thải của thế giới. Ở các thành phố lớn, bạn được tự do hít bụi những ngày nắng và tự do “bơi” trên đường phố ngập lụt vào những ngày mưa. Cũng ở vài thành phố lớn, bạn được tự do xả rác nhưng muốn gom rác th́ phải xin phép chính quyền. Bạn có thể ngủ nghỉ bất cứ nơi nào trên đất nước này nhưng chính quyền cũng có quyền tự do tước mất mảnh đất cắm dùi của bạn. Bạn có thể đi lại bất cứ nơi nào bạn muốn trên đất nước này nhưng chính quyền cũng có quyền tự do tịch thu thông hành của bạn, trong khi viên chức cấp cao tham nhũng được tự do trốn đi nước ngoài. Khi con bạn bị đánh, bạn có thể khuyên nó nên hành xử tử tế bằng cách “tŕnh báo” ban giám hiệu nhưng khi chính bạn bị công an đánh th́ bạn biết bạn sẽ đối mặt với thái độ “tự do im lặng” của nhà cầm quyền. Ở đất nước này, bạn cũng có quyền tự do hối lộ, tự do lo lót, tự do chạy án, tự do đấm mơm những kẻ hùng hồn luôn to mồm nói về “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Ở Việt Nam, một tên đảng viên can tội sàm sỡ trẻ con vẫn được bao che bằng những ngôn từ như thể đó là “quyền tự do riêng tư”.
Ở Việt Nam, bạn có thể bị lên án v́ “nói nhiều”, bởi “nói thế để làm ǵ” nhưng sau đó người ta lại than thở “xă hội ngày càng vô cảm”. Ở Việt Nam, người ta không thích bạn “chửi” chính quyền nhưng người ta quên rằng chính quyền là nguồn gốc của nhiều thứ bất công. Dù thế nào, Việt Nam vẫn là thiên đường tự do. Ở Việt Nam, người dân được tự do chỉ trích quan chức nhưng công an cũng tự do bắt tù bất kỳ ai. Chính quyền cũng được quyền tự do nói bất kỳ ǵ mà họ thích dù đôi khi họ không hiểu họ nói ǵ, trong khi người dân luôn hiểu điều ǵ khiến ḿnh trở nên giận dữ. Việt Nam cũng là quốc gia hiếm hoi mà người bị bắt tự do chết trong đồn cảnh sát. Ở Việt Nam, người ta có thể tự do tư túi hàng triệu đôla vẫn không hề hấn ǵ trong khi bạn có thể gặp rắc rối với chính quyền v́ bị gán tội nhận “300.000 đồng” để “đi biểu t́nh”. Trên đất nước này, giang hồ được tự do thay mặt chính quyền làm “công tác xă hội”. Chính quyền đôi khi cũng tự do đóng vai “đầu gấu”, trong các vụ cưỡng chế đất đai, trong các vụ trấn át người biểu t́nh, trong các vụ dàn cảnh đánh người tại các điểm BOT giao thông…
Ở Việt Nam, truyền thông luôn được tự do. Báo chí và truyền h́nh được quyền tự do phát tán văn hóa khiêu dâm. Ở Việt Nam, bạn có thể tự do làm bất kỳ công việc ǵ, miễn đừng làm nhà dân chủ, nhà đấu tranh hoặc thậm chí nhà bảo vệ môi trường. Bạn được tự do tranh cử Quốc hội nhưng hăy tỉnh táo nhận ra thực tế rằng đó là một quyền tự do chỉ tồn tại trên lư thuyết. Ở đất nước này, bạn được tự do “mở” chùa chiền nhưng bạn hăy cân nhắc “biên độ tự do” nếu có ư định lập một diễn đàn xă hội dân sự chỉ để phụng sự nhu cầu khai trí. Nói về “biên độ tự do”, những kẻ thuộc hệ thống Đảng được hưởng nhiều tự do hơn hết. Họ được tự do tàn phá trong khi người dân được tự do hứng chịu.
Việt Nam và “hạn mức” tự do của nó đă phát triển đến mức cao nhất? Chưa. C̣n nhiều “loại” tự do chưa xuất hiện. Sẽ có những “thứ” tự do gây bất ngờ hơn. Có nhiều khái niệm tự do méo mó khác đang trong quá tŕnh định h́nh. Sự hỗn loạn chưa kết thúc. Đạo đức, cùng nhiều giá trị khác, tiếp tục rơi tự do. Chẳng có “lực ma sát” nào để giảm đà rơi tự do này, khi mà các giá trị căn bản trong giáo dục con người đă bị mài đến mức ṃn nhẵn. Đất nước đang “hưởng” nhiều tự do. Nhưng là một sự tự do tật nguyền.
Nhiều người nhạy cảm với vị cay, một số khác ăn cay từ nhỏ nên h́nh thành thói quen này.
Khảo sát năm 2017 của tiến sĩ Kalsec cho thấy đến 90% người Mỹ thích ăn đồ cay nóng. Thực phẩm cay ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tuy nhiên gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Khi ăn đồ cay, chứng ợ nóng xảy ra do axit dạ dày trào ngược vào ống thức ăn, gây cảm giác nóng rát ở ngực. Một số loại ớt cay, cà ri... tác động mạnh hơn cả. Nhiều loại thực phẩm cay nóng có chứa hợp chất capsaicin, làm chậm lại quá tŕnh tiêu hóa. Khi đó, thức ăn cay ở trong dạ dày lâu hơn, kích thích nước bọt và dịch dạ dày, làm tăng nguy cơ ợ nóng, gây khó chịu. Nguy hiểm hơn c̣n có thể viêm dạ dày.
Muốn giảm tác dụng của capaicin, bạn có thể uống sữa, ăn bánh ḿ, bơ gạo. Trên thực tế, bất kỳ món ăn từ sữa kết hợp với thực phẩm cay có thể làm dịu mát khẩu vị. Nước uống không giúp làm mất tác dụng của gia vị cay như nhiều người vẫn nghĩ. Ngược lại, nó c̣n làm lây lan các phân tử ớt trong miệng.
Bác sĩ da liễu ở La Grange Park cho biết, thành phần cay c̣n là chất gây kích ứng da nghiêm trọng. Sau khi ăn cay, nhiệt độ cơ thể tăng lên và kích thích tuyến mồ hôi tiết ra, khiến da đổ dầu nhiều hơn. Bụi bẩn và vi khuẩn dễ bám lại trên dầu ở da gây mụn, thậm chí là tạo thành vết chàm.
Các nghiên cứu cũng cho thấy ăn cay gây chứng hôi miệng. Khi bạn ợ nóng, thức ăn trong dạ dày trào ngược lên thực quản, điều này có thể gây ra mùi hôi phát ra từ miệng. Một số trường hợp dây thanh âm bị viêm, khiến bạn khàn giọng. Đặc biệt khi bạn vừa ăn cay đă nằm ngủ, các axit trong dạ dày trào ngược trở lại, đốt cháy niêm mạc thực quản gây khó ngủ.
Một số nghiên cứu phát hiện thực phẩm cay có thể hạn chế sự thèm ăn. Với một số người muốn giảm cân, đây có thể là một cách hữu hiệu. Tuy nhiên, các nhà khoa học không ủng hộ ăn cay hàng ngày, bởi nó làm mất cảm giác ngon miệng và có thể khiến sự chán ăn trở thành vấn đề nghiêm trọng.
Trên thế giới, nhiều trường hợp đă được ghi nhận tử vong v́ ăn quá nhiều ớt ma, loại ớt cay nhất thế giới.
Tại sao mọi người lại thích ăn cay?
Bất chấp tất cả, nhiều người thực sự thích đồ ăn cay, họ có thể chịu đựng được sự cay nóng hơn những người khác gấp nhiều lần. Tiến sĩ Maya Feller giải thích, cơ thể mỗi người có sự nhận thức cảm tính khác nhau. Ăn thức ăn có độ cay khác nhau dựa trên chỉ số nhiệt vị giác cá nhân. Một số người cực kỳ nhạy cảm với khẩu vị này. Một số người có xu hướng tăng dần cấp độ cay của ḿnh lên.
Kèm theo đó, ảnh hưởng văn hóa cũng đóng một vai tṛ quan trọng. Nhiều người có cơ hội tiếp cận và thưởng thức những thực phẩm cay nóng thường xuyên từ khi c̣n trẻ, nên sớm h́nh thành thói quen ăn cay. Nghiên cứu cho thấy chỉ số vị giác cay được h́nh thành ngay từ khi c̣n trong bụng mẹ, biểu hiện bằng việc mẹ bầu ăn cay khi đang mang thai và cho con bú, từ đó trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng.
Học Thuyết: Cứ Ăn Đi Rồi Uống Thuốc - FB Chu Mộng Long
Học Thuyết: Cứ Ăn Đi Rồi Uống Thuốc - FB Chu Mộng Long
Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới trung ương rồi đến lượt Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh tuyên bố:
1) Sán lợn không có ǵ nguy hiểm. Đă có phác đồ và thuốc điều trị sán lợn.
2) Không phải ai ăn lợn gạo đều nhiễm sán lợn. Số người ăn lợn gạo bị nhiễm sán lợn luôn ở “tỉ lệ cho phép”.
3) Suy ra, mọi người cứ ăn lợn gạo đi rồi đến bệnh viện xét nghiệm và điều trị.
Với tam đoạn luận trên, tôi khẳng định đó là một học thuyết, học thuyết “cứ ăn đi rồi uống thuốc”. Bởi v́ với cách suy luận đó, một là nó có cơ sở lư luận vững chắc, hai là có tính hệ thống nhất quán rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn.
Nhưng ai sẽ là người giữ bản quyền cái học thuyết này?
Tôi khẳng định, không phải ông Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới trung ương, cũng không phải ông Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh.
Thời tôi c̣n trẻ con, những năm xây dựng chủ nghĩa xă hội với mô h́nh hợp tác xă bất hủ, học thuyết này đă thịnh hành. Đói khát triền miên, đám trẻ con chúng tôi chỉ được ăn một bữa thịt no vào ngày 30 Tết cúng tất niên hoặc trong ngày làng cúng Thanh minh.
Thời ấy, hợp tác xă chỉ cho phép mỗi gia đ́nh nuôi một con heo để ăn Tết. Nuôi từ con thứ hai trở lên là hợp tác xă mậu dịch thu mua để bán lại cho dân. Hợp tác xă ưu tiên bán thịt ngon cho cán bộ, gia đ́nh có công, các gia đ́nh b́nh thường th́ phải xếp hàng và may mắn th́ chỉ mua được thứ thịt bầy nhầy thải ra.
Một lần mẹ tôi mua được vài lạng thịt bầy nhầy, về nhà phát hiện đó là lợn gạo, mẹ tôi định vứt. Bác tôi, cán bộ tập kết, cản lại, bảo đừng tư duy theo lối tư sản, cứ ăn đi rồi uống thuốc. Vậy là bác mang về nhà bác mà ăn. Sau đó cả nhà bác mặt ai cũng nổi u trắng vằn vện trông gớm chết…
Nói thêm, thời ấy, các loại ḅ dịch, heo dịch, gà dịch đều không có chuyện tiêu hủy như sau này. Cứ ăn rồi uống thuốc. Học thuyết này ăn sâu vào trong từng gia đ́nh, từng người, kể cả những gia đ́nh sang chảnh bị quy là đầu óc tư sản. Đói th́ tư sản cũng phải ḅ ra ăn bẩn mà không cần mất công nhà nước cải tạo.
Tôi vẫn c̣n ám ảnh mỗi năm vào dịp Tết, nhà làm con heo. Chiều ba mươi lấy cái đầu và nọng heo, một ít máu heo làm tiết canh. Cúng tất niên xong, lũ trẻ chúng tôi ngồi bóc thịt, da và xương ra gặm. Cả năm đói và thèm thịt, cứ thế ăn tộ vào đến cứng bụng.
Mẹ bảo coi chừng bội thực rồi ỉa chảy đấy. Nhưng bố bảo “cứ ăn đi rồi uống thuốc”. Bố tôi ảnh hưởng bác tôi lúc nào không biết. Mà không ảnh hưởng không được, v́ đói quá. Thế là rạng sáng mồng một cả nhà vác đít chạy ra đồng. Chạy không kịp th́ bắn ra quần hoặc bắn ngay trong vườn. Một ngày chạy đến vài ba lượt.
Mà không chỉ nhà tôi. Cả làng chạy như chạy giặc. Quanh nhà, quanh làng bấy giờ bốc mùi chua chua thủm thủm… trong tỉ lệ cho phép. Uống thuốc ǵ nhỉ? Đơn giản là mấy cây ổi bị vặt trụi lá. Cứ vơ lá ổi non lẫn ổi già nhai ngấu nghiến và nuốt. Sau một ngày, không biết nhờ lá ổi hay nhờ chạy nhiều lần đến rỗng ruột mà hết chảy.
Làng tôi có tục lệ cúng Thanh minh vào tháng ba. Làng có con ḅ già hay đau bệnh ǵ đó là bán cho đội xẻ thịt để cúng cô hồn. Sáng người lớn đi tảo mấy cái mộ vô chủ, trưa th́ dọn mâm ra cúng và tụ tập cả làng ở sân kho đội để ăn. Bọn trẻ chúng tôi tờ mờ sáng đă đến sân kho để xem mấy ông chọc tiết ḅ và xẻ thịt. Hăi nhất là khi chọc tiết ḅ, khi con ḅ bị dao đâm vào cổ, nó rống lên, máu nó phụt ra tung tóe, có mấy ông thi nhau hứng và uống máu sống. Khung cảnh không khác thổ dân làm hội ăn thề chiến tranh. Họ bảo cách uống máu tươi sống này rất bổ.
Bây giờ h́nh dung lại, nếu là ḅ bệnh th́ sao? Th́ có lẽ vẫn theo học thuyết “cứ ăn đi rồi uống thuốc”! Thiên đường xă hội chủ nghĩa thuốc ǵ chẳng có? Cứ bước ra vườn hay ra băi là có thuốc. Từ cỏ cây cho đến đất cát đều thành thuốc. Đến mức bị ghẻ lở và ủ ḍi (quê tôi gọi là chùm bao) bọn Tây từng bó tay, dân ta cũng có thuốc đặc trị. Cứ cho chó liếm hay rịt đất vào đó lâu dần đến lúc nếu không chết th́ cũng khỏi!
Bây giờ th́ nói chuyện trẻ con chúng tôi ăn Thanh minh. Không có mâm bát ǵ cả, trừ mâm dành cho các quan đội và hợp tác xă được dọn riêng. Cả làng ngồi bệt xuống đất. Trước mặt là một dăy dài lót toàn lá chuối. Thịt ḅ nấu với chuối cây thái nhỏ. Độn thật nhiều chuối cây vào mới đủ cho cả làng ăn. Sau khi gơ kẻng ba hồi chín tiếng, cả làng già trẻ gái trai ngồi xổm vào “mâm”, nhiều đứa trẻ quần rách đáy chim ḷng tḥng, bướm tô hô. Cứ thế thi nhau bốc ăn.
Lựa thịt bốc ăn trước. Thường cuối cùng chỉ c̣n lại toàn chuối, ngốn thịt hết rồi mới thi nhau ngốn đến chuối. Thịt ḅ già, toàn gân, nhai trệu trạo rồi lo nuốt nhanh v́ sợ hết phần. Nhiều đứa nuốt vội quá, miếng thịt nhùng nhoằng nuốt lỡ nửa trong nửa ngoài cuống họng buộc phải kéo ra rồi nhai lại. Bây giờ nghĩ lại thấy gớm chết chứ hồi đó là b́nh thường. Những miếng thịt nuốt vào rồi kéo ra nhùng nhoằng, nhễ nhại rớt dăi mà vẫn bỏ vào mồm nhai lại ngon ơ. Có khi miếng thịt do rớt dăi nhơn nhớt mà bị tuột tay rơi xuống đất vẫn phải bốc lên phủi phủi đất cát rồi ăn v́ tiếc.
Chết sao sống vậy. Cô hồn cả năm làm ma đói nay được bữa no th́ dân cũng được bữa no.
Hiển nhiên, cuộc cúng cô hồn nào cũng để lại hậu quả là cả làng làm quân Tào Tháo… trong tỉ lệ cho phép. Nhưng không sao, “cứ ăn rồi uống thuốc”. Đất B́nh Định nhờ những cuộc ra quân theo binh pháp Tào Tháo mà đẻ ra thứ thuốc đặc hiệu Berberin làm vang danh xứ nẫu.
Thời đó, dân chết đói th́ ít, nhưng chết v́ dịch bệnh th́ nhiều, nhưng vẫn nằm trong tỉ lệ cho phép.
Tóm lại, học thuyết “cứ ăn rồi uống thuốc” là sáng tạo vĩ đại của người b́nh dân vô học trong hoàn cảnh đói khát. Bây giờ khi lên làm giám đốc một bệnh viện lớn trung ương như Bệnh viện Nhiệt đới và làm bí thư một tỉnh có truyền thống văn hóa lâu đời như tỉnh Bắc Ninh, mấy ông này quyết tâm bảo tồn và phát triển học thuyết này để đảm bảo tính truyền thống và tính hiện đại của nó. Đó là học thuyết rất ích nước lợi dân, ít ra là có lợi cho thị trường ẩm thực và có lợi cho ngành y tế, kể cả ngành bán quan tài và dịch vụ tang lễ.
Chuyện tôi kể là sự thật 100%. Không phải huyền thoại. Nhưng là một đại tự sự, một học thuyết đang thống trị, bắt đầu từ sáng tạo của người b́nh dân vô học rồi lây nhiễm sang năo của những kẻ tai to mặt lớn.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.