Nhật Bản đối mặt với t́nh trạng thiếu hụt lao động và khủng hoảng nhân khẩu học - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhật Bản đối mặt với t́nh trạng thiếu hụt lao động và khủng hoảng nhân khẩu học
Theo hăng CNN, Nhật Bản kỷ niệm "Ngày kính trọng người cao tuổi" vào hôm 16/9. Trong bối cảnh đó, ngày lễ đang phản ánh một thực tế đáng lo ngại: đất nước có số lượng người già cao kỷ lục.

T́nh trạng già hóa dân số ở Nhật Bản

Dữ liệu của chính phủ Nhật Bản công bố trước ngày lễ kỷ niệm cho thấy dân số Nhật Bản từ 65 tuổi trở lên là 36,25 triệu người- mức tăng cao nhất mọi thời đại.

Trong bối cảnh hiện tại, nhiều người cao tuổi vẫn phải lao động. Thống kê vào năm 2023 ghi nhận số lượng lao động Nhật Bản từ 65 tuổi trở lên đă tăng trong năm thứ 20 liên tiếp, đạt mức kỷ lục 9,14 triệu người. Dù nhiều công ty Nhật Bản áp đặt độ tuổi nghỉ hưu bắt buộc là 60 nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn khuyến khích công ty giữ lại những nhân viên cao tuổi nếu họ muốn tiếp tục làm việc.

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, mặc dù dân số chung của đất nước đang giảm nhưng phân khúc những người từ 65 tuổi trở lên đă tăng lên 29,3% dân số, tỷ lệ cao nhất so với bất kỳ quốc gia nào.

Theo ông Robert Feldman, Cố vấn cấp cao tại công ty Morgan Stanley MUFG Securities, dữ liệu này làm dấy lên thêm lo ngại về sự thay đổi nhân khẩu học và t́nh trạng thiếu hụt lao động ở Nhật Bản.

Một cuộc khảo sát từ Teikoku Databank vào tháng trước đă ghi nhận 51% các công ty tại Nhật Bản đều rơi vào t́nh trạng thiếu hụt về nhân viên toàn thời gian.

"T́nh trạng thiếu hụt lao động ở Nhật Bản vẫn tệ như mọi khi, đặc biệt là trong ngành dịch vụ thực phẩm", ông Feldman nhấn mạnh.

Ông Feldman cũng đưa ra cảnh báo khi những người lao động cao tuổi bắt đầu nghỉ hưu th́ sẽ không có nhiều lao động trẻ thay thế họ tại Nhật Bản.

"Không có giải pháp nào phù hợp với tất cả"

Theo Viện Nghiên cứu An sinh Xă hội và Dân số Quốc gia, dựa trên các xu hướng gần đây, tỷ lệ người cao tuổi ở Nhật Bản dự kiến sẽ tiếp tục tăng, ước tính đạt 34,8% vào năm 2040.

Trong khi đó, một ghi chú nghiên cứu từ Cố vấn cấp cao Feldman của công ty Morgan Stanley cũng ước tính rằng dựa trên các xu hướng nhân khẩu học trong quá khứ, tổng lực lượng lao động nước này có thể giảm từ khoảng 69,3 triệu vào năm 2023 xuống c̣n khoảng 49,1 triệu vào năm 2050.


Chính phủ Nhật Bản đă nhận ra những tác động về kinh tế và xă hội có thể xảy ra trong tương lai trước xu hướng dân số hiện tại và đă có các giải pháp đối phó với t́nh trạng trên trong những năm gần đây.

Một số biện pháp được đưa ra nhằm đảo ngược t́nh trạng tỷ lệ sinh đang giảm của đất nước. Cụ thể, Văn pḥng của Thủ tướng Fumio Kishida đưa ra các chính sách như cung cấp thêm chi phí cho các gia đ́nh để hỗ trợ nuôi dạy trẻ em và tăng đầu tư cho các cơ sở chăm sóc trẻ em trong nước.

Bên cạnh đó, chính quyền địa phương thậm chí cũng thực hiện các bước như thiết lập ứng dụng hẹn ḥ công khai nhằm mục đích giúp người dân Nhật Bản ḥa nhập, kết hôn và sinh con.

Tuy nhiên, cho dù áp dụng các biện pháp khuyến khích nhằm tăng tỷ lệ sinh ở Nhật Bản nhưng hiện tại nước này vẫn chưa thể giải quyết được t́nh trạng thiếu hụt lao động trong ngắn hạn.

V́ vậy, Nhật Bản đă liên tục mở cửa cho nhiều người di cư hơn trong những năm gần đây, ước tính đạt kỷ lục 2 triệu lao động nước ngoài vào năm 2024 và dự kiến sẽ có thêm 800.000 người trong 5 năm tới, theo các báo cáo của phương tiện truyền thông nước này.

Theo ông Feldman, để giải quyết t́nh trạng khủng hoảng nhân khẩu học dự kiến trong vài thập kỷ tới, Nhật Bản sẽ phải thu hút thêm nguồn lao động từ nước ngoài với tốc độ nhanh hơn nhiều, lên tới hàng chục triệu người.

"Tôi cho rằng điều đó vẫn chưa là tốt. Sự sụt giảm về lực lượng lao động trong nước nên được bù đắp bằng năng suất tốt hơn của những người lao động trẻ tuổi Nhật Bản", ông Feldman cho biết.

Ông cũng nói thêm rằng để tạo ra sự tăng trưởng năng suất này, Nhật Bản sẽ cần nhiều nguồn vốn hơn để đầu tư vào năng suất của người lao động và triển khai các công nghệ mới như AI và tự động hóa nhằm hỗ trợ trong công việc.

Đầu năm nay, Carlos Casanova, nhà kinh tế cấp cao khu vực Châu Á tại Ngân hàng UBP nhận định công nghệ AI thường được coi là giải pháp cho cuộc khủng hoảng nhân khẩu học của Nhật Bản nhưng cho đến nay vẫn chưa làm được ǵ nhiều để giảm thiểu t́nh trạng này.

"Chúng ta có một xă hội ngày càng hướng đến người tiêu dùng. V́ vậy, chúng ta cần có nguồn lực lượng lao động lớn kiếm được nhiều tiền hơn và chi tiêu nhiều hơn để duy tŕ đà tăng trưởng kinh tế", ông Casanova nhận định.

"AI có thể là một phần của giải pháp, nhưng con người là yếu tốt quan trọng nhất. Ngoài vấn đề nhập cư, Nhật Bản sẽ c̣n phải thực hiện các thay đổi về mặt xă hội và cơ cấu như tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ để tăng thêm số lượng người lao động trong nước", ông Casanova nhấn mạnh./.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 09-19-2024
Reputation: 344109


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 123,775
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,341 Times in 5,310 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 158 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04996 seconds with 13 queries