Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 11-28-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Minh chứng Trung Quốc không có cửa trước Nhật-Mỹ

Ngày 23/11/2013, Trung Quốc công bố bản đồ tọa độ "khu vực nhận diện pḥng không trên biển Hoa Đông", gồm cả không phận quần đảo Senkaku do Nhật Bản đang quản lư.


Trước đó, Tờ Thiết Huyết tháng 11/2013 đă trích lại bài viết trên tờ Văn Hối nói: 30 năm nữa Trung Quốc sẽ đủ điều kiện chiếm quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.

Ngày 26/11, các báo c̣n đưa tin Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột vũ trang với Nhật. Cùng ngày, chiếc tàu sân bay duy nhất của nước này đă rời cảng Thanh Đảo đến Biển Đông để "nghiên cứu khoa học (tàu sân bay nghiên cứu khoa học ǵ ở đây?) và tập trận với sự hộ tống của 2 tàu khu trục và 2 khinh hạm.

Với các diễn biến trên, t́nh h́nh xung quanh quần đảo tranh chấp đang ngày càng nóng, mọi việc đều có thể xảy ra.

Ba mươi năm, đó là một khoảng thời gian tương đối dài và đến lúc đó không biết sẽ như thế nào. Nhưng vào thời điểm hiện tại và trong tương lai gần, nếu xảy ra một cuộc chiến Trung - Nhật th́ ai thắng ai bại?

Chúng ta hăy điểm qua một số phân tích và dự báo về kết cục của một cuộc chiến giả định giữa hai nước của 2 nhà chiến lược quân sự Nga là V. Kashin - chuyên gia thuộc Trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ, chuyên gia Viện Viễn Đông Viện Hàn lâm khoa học Nga kiêm Tổng biên tập Tạp chí "Moscow Defence Brief" và K.Sivkov - Phó chủ tịch thứ nhất Viện Hàn lâm các vấn đề địa chính trị Viện Hàn lâm khoa học Nga mới được đăng trên báo Vzgliad (Quan điểm) ngày 18/11/2013 - tức 5 ngày trước khi Trung Quốc công bố cái gọi là "khu vực nhận diện pḥng không trên biển Hoa Đông".

1. So sánh lực lượng

Về nội dung này, ư kiến 2 chuyên gia có những điểm khác nhau. Xin trích dẫn:

a. V. Kashin:

"Trên biển, hiện Trung Quốc không có ưu thế tuyệt đối về số lượng, trong khi về chất lượng th́ Hạm đội của PLA kém xa Nhật Bản.

"Trung Quốc mới bắt đầu đóng các tàu tương đối hiện đại vào khoảng năm 2007. Tất cả những tàu được đóng trước đó đều là đồ bỏ đi (nếu so với các tàu của Nhật). Lực lượng tàu ngầm Trung Quốc có thể tạo ra mối nguy hiểm nhất định đối với Nhật Bản, nhưng Hải quân Nhật Bản được xây dựng với định hướng ưu tiên là đối phó với các tàu ngầm, trước hết là với các tàu ngầm của Hạm đội Xô Viết trước đây (cho nên mối de dọa đó đă được giảm thiểu).

Tôi (V.Kashin) đă từng được nghe các chuyên gia Mỹ chuyên về chiến tranh trên biển đưa ra nhận xét là - nếu chỉ tính riêng ở góc độ một cuộc chiến chống ngầm thuần túy gồm các yếu tố: kinh nghiệm, trang bị và phương pháp (tác chiến) - Hải quân Nhật Bản c̣n có mặt trội hơn cả Hải quân Mỹ. Trong khi đó, đối với Trung Quốc, chỉ riêng công tác huấn luyện tác chiến cho các kíp thủy thủ tàu ngầm đă là cả một vấn đề".

"Trung Quốc hiện đang ở t́nh trạng tương tự như Liên Xô cuối những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ trước. Nước này mới ở giai đoạn đầu xây dựng Hạm đội đại dương, nhưng để làm được điều đó th́ thứ nhất - cần phải khắc phục được sự tụt hậu về kỹ thuật. Thứ hai, cần phải có những đột phá trong công tác huấn luyện tác chiến, chiến thuật và tổ chức.

Hạm đội Liên Xô thời kỳ đầu cũng chỉ hoạt động ven bờ, không có khả năng hoạt động độc lập cách xa bờ biển của ḿnh, phải mất hàng chục năm mới trở thành hạm đội hoạt động trên các đại dương. Trung Quốc bây giờ mới chỉ mới chỉ ở giai đoạn đầu của chặng đường đó.

Trong những năm 80, Hải quân Trung Quốc phát triển theo tinh thần Học thuyết pḥng thủ ven bờ và theo hướng: thành lập hạm đội duyên hải với số lượng các tàu lớn chỉ ở mức tối thiểu, chủ yếu là các tàu nhỏ (lượng giăn nước từ 10 đến 400 tấn) và một khối lượng lớn pháo binh bờ biển.

Hải quân Trung Quốc mới phát triển từ giữa những năm 90, những tiến bộ về chất lượng cũng mới xuất hiện trong mấy năm trở lại đây. Trung Quốc không hề có kinh nghiệm cũng như trường phái Hải quân riêng nào cho phép họ có thể cảm thấy tự tin (khi đối đầu với Hạm đội Nhật Bản).

Chiến đấu cơ J-10 của Không quân Trung Quốc

b. K.Sivkov:

"Về số lượng th́ Lực lượng quân sự Trung Quốc gấp Nhật Bản khoảng chục lần. Quân đội Trung Quốc trong thời b́nh có 2,5 triệu người, c̣n Nhật Bản- khoảng 250.000 người. Nhưng trong cuộc chiến tranh giành quần đảo, lực lượng mà hai bên sử dụng chủ yếu sẽ là hải quân và không quân.

Để giải quyết các nhiệm vụ tác chiến nếu xung đột xảy ra, Trung Quốc có thể sử dụng từ 400 đến 500 máy bay chiến đấu, khoảng 20 tàu ngầm điện- diesel, 3 tàu ngầm hạt nhân. Ngoài ra, nước này c̣n có thể đưa vào tác chiến một số tàu tên lửa nhỏ và tàu khu khục mang tên lửa có điều khiển do các đảo này cách không xa Trung Quốc.

Về phía Nhật Bản, để chống lại lực lượng trên, nước này có thể huy động đến 150 máy bay tiêm kích chiến thuật, khoảng 10 tàu ngầm diezel, khoảng 5 đến 10 tàu phóng lôi và tàu tuần tiễu. Thành phần tác chiến của Hạm đội Nhật Bản sử dụng để bảo vệ các đảo này, về số lượng sẽ chỉ bằng một nửa so với Trung Quốc".

Các máy bay của Trung Quốc chủ yếu là các loai máy bay đă lạc hậu. Nếu tính yếu tố chất lượng, Nhật Bản có ưu thế áp đảo. Trung Quốc không có máy bay tuần thám radar trong khi Nhật Bản có các máy bay loại này nên có khả năng kiểm soát không phận và điều khiển tác chiến trên không, và đây chính là ưu thế đáng kể của không quân tiêm kích Nhật Bản.

Nh́n chung, xét tổng thể th́ sức mạnh của Nhật Bản và Trung Quốc trên không là tương đương nhau, mặc dù Trung Quốc có ưu thế vượt trội về số lượng.

C̣n về hải quân, các tàu ngầm Trung Quốc có các tính năng kỹ - chiến thuật và công nghệ tương đương với các tàu đầu những năm 70. Có nghĩa là có độ ồn lớn. Nhật Bản có các tàu ngầm hiện đại hơn, ít tiếng ồn hơn và có thể tiến hành các hoạt động tác chiến chống lại các tàu ngầm Trung Quốc rất hiệu quả. Nhưng thành phần tàu nổi của Trung Quốc, không nghi ngờ ǵ nữa, vượt trội so với các tàu nổi của Nhật".

Oanh tạc cơ B-52

Nếu chiến tranh xảy ra vào ngày mai

Kịch bản một (một chọi một) - Ư kiến của 2 chuyên gia trên vẫn hơi khác nhau.

a. V.Kashin:

"Chắc chắn hơn cả, cuộc xung đột giành các đảo sẽ kết thúc bằng một thất bại nhục nhă của Trung Quốc. Nếu hai bên sử dụng lực lượng tương đương nhau, Trung Quốc sẽ phải gánh chịu những tổn thất nặng nề trong khi không thể gây cho Nhật Bản thiệt hại nào đáng kể.

Vào thời điểm hiện tại, Nhật Bản có ưu thế rất lớn cả về trang bị lẫn huấn luyện tác chiến. C̣n với Trung Quốc, tất cả các hệ thống (vũ khí) mới đều chưa qua thử nghiệm thực tiễn, tŕnh độ huấn luyện, kỹ năng của bộ đội đang c̣n là một dấu hỏi. Không những tất cả các loại vũ khí (của Trung Quốc) đều thua kém vũ khí của Nhật Bản mà Trung Quốc cũng không có khả năng tận dụng hết năng lực của các loại vũ khí mà ḿnh có. Chắc chắn là Trung Quốc sẽ thảm bại trước Nhật Bản".

"Hải quân Nhật Bản rất mạnh. Mặc dù (Hải quân) Trung Quốc đă đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng để có được tŕnh độ (như Nhật Bản), trước hết là trong chiến thuật và huấn luyện th́ nước này c̣n phải mất nhiều năm nữa (có lẽ v́ thế mà Trung Quốc dự tính đến năm 2040 mới chiếm lại Sensaku chăng?).

b. K.Sivkov không đồng ư với dự đoán như vậy. Theo ông, tổn thất của Trung Quốc quả thực sẽ tương đối lớn, nhưng một ḿnh Nhật Bản sẽ không thể ngăn chặn được Trung Quốc.

"Trong trường hợp xảy ra xung đột, Trung Quốc chủ yếu sẽ tiến hành chiến lược tiến công, trong khi Nhật Bản tập trung vào pḥng thủ, và trong trường hợp đối đầu trực tiếp, Trung Quốc có nhiều cơ hội thắng hơn.

Lư do: Trung Quốc có ưu thế đáng kể về lực lượng tên lửa, các tàu phóng lôi và tên lửa có điều khiển, có thể giải quyết nhiệm vụ tiêu diệt các cụm tàu nổi của Nhật và đổ bộ lính (lên các đảo). Do Trung Quốc có ưu thế vượt trội về số lượng máy bay và quân dự bị (hàng chục lần), Không quân Nhật Bản không thể đánh trả được các đợt tấn công ồ ạt của Không quân Trung Quốc".

"Về huấn luyện binh sĩ - Trung Quốc không thua kém ǵ Nhật Bản, và ở một số lĩnh vực nào đấy, có thể c̣n tốt hơn. Trung Quốc tiến hành các cuộc tập trận thường xuyên, liên tục và chi nhiều tiền để thực hiện nhiệm vụ này.

V́ thế, nếu sự chuẩn bị của hai bên là như nhau th́ Trung Quốc có thể giải quyết nhiệm vụ đánh bại các cụm không quân Nhật Bản trên chính lănh thổ nước họ dù cái giá phải trả là rất đắt, và (Không quân Trung Quốc) cũng sẽ giải quyết được nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không tại khu vực đổ bộ (lên các đảo)".

Kịch bản hai "hai đánh một"

Trong trường hợp này, quan điểm của 2 chuyên gia trên hoàn toàn trùng nhau - Trung Quốc không có cửa nào.

Nhật Bản, mặc dù quân số của Lực lượng pḥng vệ kém PLA Trung Quốc hàng chục lần, nhưng có một ưu thế: đó là có đồng minh Mỹ. Theo Hiệp ước an ninh giữa hai nước th́ trong trường hợp Nhật Bản bị xâm lược, Mỹ phải có trách nhiệm can dự. Khác với sự khác biệt về dự báo trong trường hợp "một chọi một", khi dự báo về kết cục dành cho Trung Quốc nếu đối đầu quân sự với cả Nhật Bản và Mỹ, các chuyên gia đều có một quan điểm chung.

Căn cứ quân sự Mỹ trên đảo Okinawa

a. K. Sivkov:

"Chỉ riêng yếu tố Mỹ đă hoàn toàn loại trừ khả năng của Trung Quốc tiến hành chiến dịch quân sự ở khu vực các đảo trên. Trong cuộc "đối đầu trực tiếp" (giả định) giữa Trung Quốc và Nhật Bản-Mỹ th́ dù Không quân Trung Quốc có ưu thế vượt trội về số lượng nhưng Không quân của Hải quân Mỹ cùng với Không quân tiêm kích chiến thuật triển khai tại Okinawa sẽ thừa sức để đánh trả các đ̣n tấn công và gây những thiệt hại không thể chịu đựng nổi cho Không quân tấn công Trung Quốc.

Dĩ nhiên khi đó các sân bay Trung Quốc sẽ bị tấn công bằng các tên lửa có cánh kiểu Tomahawk, phần lớn máy bay (đậu trên sân bay) sẽ bị tiêu diệt, cơ sở hạ tầng cũng sẽ chịu chung số phận, và chỉ trong ṿng một đến 2 tuần với sự tham gia của Mỹ, đại bộ phận lực lượng của Không quân Trung Quốc sẽ bị loại khỏi ṿng chiến đấu.

Hải quân Trung Quốc, tương tự như vậy, cũng bị đánh tan v́ các tàu ngầm hạt nhân của Mỹ kiểu Los Angeles lúc đó sẽ tham gia - những tàu loại này sẽ "giải quyết" các tàu Trung Quốc một cách nhẹ nhàng.

Vũ khí trên tàu của Trung Quốc tương đối mạnh, nhưng vũ khí pḥng không (của các tàu đó) rất yếu, v́ thế các tàu này sẽ nhanh chóng bị các tên lửa có cánh của Mỹ phóng từ cự ly ngoài tầm với của các tên lửa Trung Quốc tiêu diệt.

Theo ông Sivkov, nếu Trung Quốc biến những tuyên bố hung hăng thành hành động và xảy ra xung đột quân sự th́ cuộc xung đột này chỉ giới hạn trên biển và trên không, sau đó Mỹ đe dọa can thiệp và gần như chắc chắn Trung Quốc sẽ phải chấm dứt các chiến dịch quân sự, nhưng thay vào đó là sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh.

Ông này kết luận: "Dù không có sự hậu thuẫn của Mỹ, các Lực lượng pḥng vệ của Nhật Bản vẫn đủ sức giữ các đảo (trong trường hợp xảy ra xung đột quy mô nhỏ). Nhưng nếu giới lănh đạo Trung Quốc vẫn quyết định chiếm các đảo này bằng mọi giá th́ (lúc đó) Nhật Bản sẽ không đủ sức. Tổn thất trong trường hợp này như sau: Không quân Trung Quốc sẽ chịu tổn thất đáng kể - khoảng 150 máy bay, c̣n Nhật Bản sẽ mất khoảng vài chục chiếc. Đến lúc Mỹ can thiệp (và phải can thiệp), th́ Lực lượng vũ trang Trung Quốc sẽ đại bại.

b.V.Kashin:

"Mỹ không có lập trường rơ ràng về các tranh chấp lănh thổ, nhưng có điều ǵ đó xảy ra với Nhật Bản th́ dứt khoát Mỹ sẽ can thiệp. Mỹ có tại khu vực này một cụm quân gồm tàu sân bay G. Washington, lính thủy đánh bộ trên đảo Okinawa, không quân và lục quân tại Hàn Quốc.

Có nghĩa là ngay sát cạnh các đảo tranh chấp, Mỹ đang có một lực lượng quân sự mạnh, kể cả các cụm tàu sân bay tấn công - những tàu này trong trường hợp xảy ra mối đe dọa xung đột th́ chỉ trong ṿng vài tiếng đồng hồ là đă có mặt ở khu vực tác chiến và tham gia ngay. So sánh lực lượng quá bất lợi cho Trung Quốc và nước này không có một cơ hội nào. Phải c̣n rất lâu nữa, Trung Quốc c̣n phải qua một chặng đường rất dài nữa mới có thể trở thành một mối đe dọa thực sự đối với Nhật Bản".

Vài lời nói thêm

1. Nhật Bản có quyền chủ quyền đối với các đảo này vào cuối thế kỷ XIX, sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật lần thứ nhất. Sau khi thua trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật mất chủ quyền đối với tất cả các khu vực lănh thổ chiếm được trước đó, những đảo này nằm dưới quyền tài phán của Mỹ.

Đến năm 1972, Mỹ đă trao trả đảo Okinawa và quần đảo này cho Nhật Bản. Chính v́ vậy mà Mỹ lại càng không có lư do ǵ để ngồi nh́n những ḥn đảo mà chính ḿnh trao lại cho Nhật lại bị Trung Quốc chiếm đoạt.

Ngay từ năm 1943, chủ đề các đảo tranh chấp với Nhật đă được đề cập tới trong hội nghị Cairo năm 1943 với sự tham dự của Tưởng Giới Thạch, Roosevelt và Churchill.

2. Cách đây không lâu (ngày 20/5/2013) báo Lenta.ru có đăng bài với tiêu đề "Đối với Thiên triều (Trung Quốc) - th́ bao nhiêu (lănh thổ) cũng là ít", trong đó liệt kê một số tranh chấp lănh thổ của Trung Quốc với các nước láng giềng.

Tinh thần của bài báo là: tham vọng lănh thổ của "Thiên triều" đối với các nước láng giềng là không bao giờ thay đổi - từ xa xưa, từ Tôn Dật Tiên, Tưởng Giới Thạch, thời kỳ Mao, tiền Mao và hậu Mao...

Vấn đề là ở chỗ sức của Trung Quốc tới đâu, thủ đoạn ǵ cũng như đối sách và sức mạnh của các "nạn nhân" như thế nào. Không thể tin vào các câu mà giới lănh đạo Trung Quốc thường rao giảng về "láng giềng hữu nghị ...." - vốn luôn ngược với những điều mà họ nghĩ cũng như những điều mà họ làm .

3. Ngày 26/11, Trung Quốc đă điều chiếc tàu sân bay duy nhất của nước này (Liêu Ninh) đến Biển Đông để "nghiên cứu khoa học" và tập trận với sự hộ tống của 2 tàu khu trục và 2 khinh hạm. Sau khi vấp phải sự phản đối kịch liệt của các nước có liên quan như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia... trước "khu vực nhận diện pḥng không", Trung Quốc chuyển hướng dọa dẫm sang các nước láng giềng phía nam chăng?

4. Diễn biến mới đáng chú ư hơn cả: Vào lúc 19h00 ngày thứ 2 (25/11- theo giờ bờ đông nước Mỹ - tức sáng ngày thứ ba 26/11 - giờ Việt Nam), 2 máy bay B-52 của Mỹ cất cánh từ sân bay Guam đă bay vào "khu vực nhận diện pḥng không" nói trên mà không thèm báo trước cho phía Trung Quốc "theo quy định".

Đă không hề có một biện pháp "quân sự khẩn cấp" nào được áp dụng, thậm chí phía Trung Quốc cũng đă không t́m cách liên lạc với 2 chiếc máy bay này.

Nói theo cách nói của tờ Wall Street Journal th́ bước đi trên đây của Mỹ là "thách thức trực tiếp" đối với Trung Quốc liên quan đến vụ "thành lập khu vực pḥng không "...

Nên hiểu sao về Trung Quốc sau vụ này?

Lê Hùng
BaoDatViet
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cua-da.jpg
Views:	1578
Size:	38.1 KB
ID:	540107   Click image for larger version

Name:	tu-tu.jpg
Views:	1572
Size:	21.9 KB
ID:	540108  
saigon75_is_offline  
Old 11-28-2013   #2
QueMe
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
QueMe's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Location: Cu Chi
Posts: 11,728
Thanks: 7,683
Thanked 8,575 Times in 4,464 Posts
Mentioned: 62 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1698 Post(s)
Rep Power: 27
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
Default

Ace saigon75 chôm bài người khác và chôm credit khi post lên bài của người khác với đề tựa của ḿnh. Hèn quá. Không biết nhục hay hỗ thẹn khi chôm bài của người khác hay sao?
QueMe_is_offline  
Old 11-28-2013   #3
viencent
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 4,299
Thanks: 4
Thanked 797 Times in 491 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 102 Post(s)
Rep Power: 23
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
Default

lịch sử bao đời..TRUNG CÔNG là 1 nước vĩ đại.. nhưng chưa 1 lần đánh bại 1 nước NHẬT nhỏ bé...và từng bị NHẤT đô hộ. với hàng chục triệu người bị giết và tàn sát...
kỳ này TRUNG CỘNg quyết báo thù...rửa nhục...v́ thế giới coi người TRUNG CỘNG chỉ là loại CHÓ CỘNG .....hay HÁN CẨU..
viencent_is_offline  
Old 11-28-2013   #4
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,698
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 31
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nói hoài mệt quá, nhấn nút độp nhau đi, sẽ biết ai hơn ai liền.
eaglevn_is_offline  
The Following User Says Thank You to eaglevn For This Useful Post:
ez4me (11-28-2013)
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.