Hôm nay đánh dấu ṿng đầu tiên của cuộc bầu cử tổng thống Pháp, hứa hẹn sẽ hấp dẫn hơn nhiều so với dự kiến trước đó. Trong khi vẫn c̣n cơ hội chiến thắng cho người đương nhiệm Emmanuel Macron, người thách thức cánh hữu là bà Marine Le Pen. Gần như chắc chắn rằng Macron và Le Pen sẽ tiến vào ṿng thứ hai. Hai ứng cử viên có quan điểm khác nhau rơ rệt về tương lai của Pháp và châu Âu, v́ vậy cuộc bầu cử tổng thống hiện tại sẽ quyết định đáng kể tương lai của cả châu lục nói chung. Theo một cuộc khảo sát sơ bộ của Politico, hiện chỉ có 3% chênh lệch giữa Macron và Le Pen.
Theo Ukraine, cuộc gặp Zelensky-Putin chỉ có thể diễn ra vài tuần sau.
Mỹ gửi thiết bị bảo vệ của cảnh sát cho dân thường Ukraine.
Trong vấn đề hạt nhân, Iran mong đợi Mỹ dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt.
Chín hành lang nhân đạo sẽ được mở ở miền đông Ukraine.
Tổng thống Ukraine hôm Chủ nhật ông đă nói chuyện điện thoại với Thủ tướng Đức Olaf Scholz và hai người đă thảo luận về các biện pháp trừng phạt mới có thể có đối với Nga cũng như bảo vệ và hỗ trợ tài chính cho Ukraine.
Mặc dù quân đội Nga được cho là sẽ tập trung vào các khu vực ly khai ở miền đông Ukraine, nhưng điều này không có nghĩa là xung đột ở Ukraine sẽ kết thúc. Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm qua đă đến thăm Volodymyr Zelensky ở Kiev và đảm bảo với nguyên thủ Ukraine về sự ủng hộ của ông.
Trong khi đó, cả Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu đă quyết định các biện pháp trừng phạt mới sau khi hàng trăm ngôi mộ tập thể và thi thể của những thường dân bị sát hại được khai quật trong khu vực lân cận của quân đội Nga sau khi quân Nga rút lui. Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Ursula von der Leyen, Ủy ban châu Âu, cũng cho biết Nga đă phạm tội ác chiến tranh.
Stanislav Pozdnakov người Nga phải từ chức chủ tịch Hiệp hội đấu kiếm châu Âu (EFC), theo quyết định của ủy ban điều hành tổ chức.
TRẬN ĐÁNH SINH TỬ CỦA PUTIN - DONBASS :
Mọi người hồi hộp ngóng tin trận đánh sinh tử Donbass được rập ŕnh tuyên chiến cả 10 ngày nay nhưng chưa khai hỏa thực sự.
Nhiều chuyên gia quân sự đă và đang viết về trận chiến này.
Tôi xin giới thiệu bài viết sau của Alik Kokh - nguyên Phó Thủ tướng Nga hiện sống lưu vong ở Đức. Ông không phải là chuyên gia quân sự nhưng lại có cách nh́n thấu hiểu nước Nga và chính thể Putin, viết rất dí dỏm và sâu sắc.
TRẬN CHIẾN SINH TỬ DONBASS
(Alik Kokh, dịch: KVC, đầu đề bài do dịch giả đặt, bản đồ mang tính minh họa)
10-4: Vậy là đă kết thúc ngày thứ bốn mươi lăm của cuộc chiến.
Thủ tướng Anh Boris Johnson và Thủ tướng Áo Karl Nehammer đă đến Kiev. Kiev trở thành Thánh địa của các cuộc hội kiến chính trị.
Trong khi đó, người Nga chỉ biết bắn tên lửa vào Kharkov, có một cuộc trao đổi tù nhân quy mô nhỏ, và cuộc đàm phán đă diễn ra rất hy vọng ở Istanbul nhưng rơi ngay vào bế tắc.
Mọi người dường như đều hồi hộp chờ đợi cuộc tấn công của Nga ở Donbass như tuyên bố của các nhà lănh đạo Nga. Đây sẽ là trận quyết định của cuộc chiến. Người Nga hy vọng rằng sau một cuộc tấn công thành công, họ sẽ có thể ở cơ trên để đưa ra các điều khoản đám phán có lợi. C̣n người Ukraine th́ ngược lại, tin rằng sau khi đẩy lùi cuộc tấn công của Nga lần này, họ sẽ nhận được ḥa b́nh theo cách riêng của ḿnh. Đàm phán bế tắc, chờ kết quả cuộc chiến.
Sự bế tắc này có nghĩa là trận chiến không thể tránh được nữa, và do đó, sẽ có hàng ngàn người chết và bị thương, các thành phố mới sẽ bị phá hủy, các ngôi làng sẽ bị biến thành tro bụi. Và một lần nữa con người, thay v́ vui mừng trong mùa xuân hoa nở với mặt trời rực rỡ, lại lao vào ṿng giết nhau.
Khổ cho hai dân tộc, tất cả điều đó không v́ cái ǵ cả, mà chỉ v́ một con người trong Điện Kremlin cần nó. Chỉ có như vậy mới giúp không phá hủy h́nh ảnh một chiến lược gia và một chính trị gia bất khả chiến bại của ḿnh. H́nh ảnh anh ta đă chót bị thổi phồng, sai sự thật, từ đầu đến cuối được tạo ra bởi các phương tiện truyền thông do anh ta trả tiền hậu hĩnh.
Nhưng tất cả những coi rối – quân cờ của anh ta đều lắc đầu ngán ngẩm. Vâng, họ nói, chúng tôi sẽ kư hiệp định ḥa b́nh ngay bây giờ với bất kỳ điều kiện nào. Nhưng hăy cho chúng tôi ít nhất một số bằng chứng để chúng tôi phô diễn cho cả thế giới này biết về một chiến thắng của chúng tôi. Nếu không có cái đó, chúng tôi không thể kư bất cứ điều ǵ: sa hoàng của chúng tôi cấm điều đó.
Và Thủ tướng Đức Scholz đă nói với anh ta: Dừng lại! ông đang phá hủy đất nước của chính ḿnh! Người bạn của ông, Berlusconi, nói rằng thay v́ trở thành một phần của châu Âu, ông đă làm cho Nga rơi vào ṿng tay của Trung Quốc ...
Đau buồn là không đủ đối với Putin: không, ông ấy nói, tôi vẫn rất quyết liệt, bằng mọi cách phải tấn công vào Donbass. Nếu chúng mày không thắng, đừng có mà trở về. Nếu không, tao sẽ xẻ thịt chúng mày.
Nếu đích thân các tướng lĩnh của Putin tham gia cuộc tấn công, họ có thể sẽ giúp ông giành được chiến thắng nào đó v́ nỗi sợ hăi sa hoàng. Nhưng than ôi, trên thực tế lại là những người lính b́nh thường đi tấn công. Mà họ lại chính những người mà Putin muốn khoe khoang chiến thắng của ḿnh. Và điều kỳ lạ nhất đă xảy ra: mọi người lính thực sự coi chiến thắng và trận đánh chỉ là của Putin, mặc dù họ biết rất rơ nó là của ai và nó đă được trả bằng máu của ai ...
Nhưng quan trọng hơn, sẽ không có chiến thắng như vậy. Dù cuộc tấn công của Putin trong tương lai có diễn biến như thế nào, th́ sớm muộn ǵ nó cũng sẽ bị sa lầy, sa lầy tồi tệ hơn lần trước. Và theo tôi, nó đến sớm sẽ tốt hơn là muộn.
Và bây giờ tôi sẽ cố gắng giải thích tại sao tôi lại nghĩ như vậy.
Tôi không phải là một nhà chiến lược hay thậm chí là một nhà chiến thuật quân sự. Tôi chỉ đọc những ǵ các nhà phân tích quân sự viết trên báo chí và nắm bắt một số suy nghĩ chính mà hầu hết họ đă và đang chia sẻ.
Cái chính là quân đội Nga đang tham chiến theo các sách giáo khoa của Chiến tranh thế giới thứ hai. Và tất cả những thành công cũng như thất bại của cuộc chiến đều có nguyên nhân gốc rễ từ chính dữ kiện này. Phương pháp tấn công dựa chủ yếu vào xe tăng; phá hủy các thành phố như một cách để tấn công chiếm lấy chúng; khủng bố dân thường trên lănh thổ bị chiếm đóng - tất cả đều là những trích đoạn bài vở từ các sách giáo khoa thời Thế chiến II. Đây là cách Wehrmacht tiến lên khi đánh Nga, và đây là cách Hồng quân tiến lên khi trả đũa.
Nhưng trớ trêu thay là các tướng lĩnh của Putin cũng đă không đọc kỹ những cuốn sách giáo khoa này. Nếu không, họ đă có thể biết rằng vào ngày 22 tháng 6 năm 1941, Wehrmacht đă phát động một cuộc tấn công trên mặt trận dài 3.000 km, với sức mạnh quân đội Đức (cùng với đồng minh) gần 5 triệu binh sĩ. Và quả nhiên, trong khoảng một tháng, anh ta đă chiếm một vùng lănh thổ ngang bằng với lănh thổ của Ukraine.
Các tướng lĩnh của Putin đă phát động cuộc xâm lược của họ vào ngày 23 tháng 2 năm nay trên mặt trận dài 1.500 km với 200.000 binh sĩ (số liệu tối đa). Và họ muốn chiếm Kyiv trong ba ngày, rồi bắt hoặc tiêu diệt chính quyền Kyiv, buộc họ trao quyền lực cho một chính quyền bù nh́n thân Nga được dựng lên… Đây không phải là sự điên rồ sao?
Bây giờ chúng tôi đang tự hỏi: làm thế nào để điều này có thể xảy ra?
Thật khó! Và như tôi hiểu, các tướng đến gặp Putin và nói: Vladimir Vladimirovich! Tất cả chúng tôi đă tính toán, như ngài yêu cầu, và đi đến kết luận rằng, để có một cuộc tấn công thành công, chúng ta cần một đội quân xâm lược 2,5 triệu người. Vậy chúng ta có thể ra thông báo tổng động viên hay không? Ở đây chúng tôi đă chuẩn bị sắc lệnh tổng động viên... Đây, nó đây, xin hăy kư vào!
Cái ǵ diễn ra tiếp theo th́ các bạn đă tự biết mà không cần tôi giải thích:
- Cứ tấn công mà không cần tổng động viên. Tấn công với những ǵ nước Nga có.
-Tấn công ư? Với 200 ngàn quân?
-Đúng vậy, tấn công đi!
-Thời gian hai tháng?
-Mày mất trí rồi à? Không có hai tháng, mà là hai ngày! Tao đă biết chắc là quân đội Nga sẽ được đón chào bằng những bó hoa ở Kiev. Và đó là nó! Tôi biết chắc rằng bạn sẽ được chào đón bằng hoa.
-Làm sao ngài biết chắc vậy?
-Làm sao tao biết á? Từ những con lạc đà (đội ngũ phản gián) chúng ta nuôi chứ từ đâu nữa! Chúng mày nghĩ rằng trong trận chiến này tao chỉ dựa vào chúng mày chắc? Ngốc ạ, chúng ta c̣n có đội ngũ phản gián chuyên nghiệp, họ đă không ăn lương của chúng ta nhưng ăn bánh ḿ Ukraina mấy năm nay một cách vô ích...
Đó là tất cả những ǵ đă diễn ra. Và bây giờ họ đă hiểu rằng không có ai cầm hoa chờ họ ở Kiev! Bây giờ họ biết rằng họ đang phải đối đầu với một đội quân đông đảo, được trang bị tốt và có động cơ chiến đấu rất cao. Bây giờ, họ đă tỉnh táo lại chưa?
Bây giờ họ đă thu hẹp chiến tuyến. Họ chỉ c̣n muốn tấn công ở Donbass. Nhưng để chiếm giữ cái gọi là pḥng tuyến Donbass vẫn không đủ quân để trải trên một pḥng tuyến từ ranh giới Donbass đến phía nam là pḥng tuyến Zaporozhye và phía bắc là Kharkov. Đó là ư đồ của họ - theo ư kiến chung của các nhà phân tích.
Khoảng cách giữa Zaporozhye và Kharkiv chỉ hơn 300 km. Đó là một khoảng cách giống như giữa Orel và Belgorod, tức là, những thành phố mà ṿng cung Kursskaya thời Thế chiến II đă vạch qua.
Nhưng quân số của Hồng quân hồi đó dùng để tiến đánh ṿng cung Kursk là 1,2 triệu người. Con số đó gấp sáu lần so với số quân mà Putin có hiện tại. Các tướng Nga sẽ chỉ đơn giản là sẽ không thể có đủ số quân cần thiết cho một cuộc tấn công kiểu như vậy thành công.
Có lẽ, nếu trận chiến xảy ra, ở giai đoạn đầu, họ sẽ đạt được một số mục tiêu nào đó. Nhưng ngay sau khi các đ̣n tấn công của họ phải mở rộng ra, phân kỳ theo các hướng khác nhau (và điều này chắc chắn xảy ra), th́ các lỗ hổng chết người sẽ xuất hiện giữa các đơn vị Nga, và khi đó quân đội Ukraine sẽ ngay lập tức xuất hiện đánh chặn.
Thêm nữa, quân đội càng tiến lên sẽ càng kéo dài và tăng độ phức tạp của hệ thống thông tin liên lạc và hậu cần. Và trên địa h́nh đồng ruộng kiểu thảo nguyên ở Donbass, tất cả các đ̣an xe chở đạn dược, nhiên liệu đều có thể nh́n thấy rơ nồn nột, phân biệt rất dễ bằng các phương tiện trinh sát hiện có ... Điều ǵ sẽ xảy ra với họ tiếp theo - không cần giải thích: bạn đă thấy tất cả những điều này trong cuộc tấn công "thành công" của người Nga vào Kyiv rồi mà.
Tóm lại, nếu không có một cuộc tổng động viên, Putin sẽ không thể đạt được chiến thắng, mặc dù nếu thời gian dài hơn, ông ấy có thể rêu rao với người dân của ḿnh rằng ông ấy chiến thắng.
Tôi thực sự ngạc nhiên khi thấy rằng Putin có một trí nhớ. Chính ông ta đă tiến hành Chiến tranh Chechnya lần thứ hai! Ông ta biết rằng lính Nga tham chiến 80 ngh́n người, họ chiến đấu với đội quân Chechnya gần 30 ngh́n người, và chỉ được trang bị vũ khí nhỏ. Người Chechnya hầu như không có pháo binh, xe tăng, và không có máy bay trinh sát UAV hay hàng không nào cả. Và cuộc chiến này kéo dài trong 9 năm!
C̣n ở đây, ông ta phải đối chọi với một quân đội chống lại ḿnh, mà theo đánh giá chung hiện nay, ít nhất là không kém về số lượng đội quân xâm lược của ông ta, họ lại được trang bị vũ khí hạng nặng, máy bay không người lái, một lượng lớn phương tiện hiện đại các kiểu để chống lại xe tăng và máy bay trực thăng, các phương tiện liên lạc tuyệt vời (mà Putin không có), năng lực tác chiến mạng và t́nh báo vũ trụ (mà Putin thực sự càng không có).
Và trong điều kiện này, anh ta vẫn sẽ tấn công! Chỉ để chiếm được lănh thổ mà để chiếm và giữ được nó cần ít nhất một triệu quân... Hơn nữa, anh ta đang hy vọng thực hiện tất cả những điều này trước ngày 9 tháng 5! Đến đây, tôi cũng muốn nói theo tướng Blinken rằng, một kịch bản của chiến trận mà Ukraine không thắng - đơn giản là không thể có.
Quả thật, khi Chúa muốn trừng phạt một người, Người thường lấy đi lư trí của người đó. Điều đáng tiếc ở đây là sự trừng phạt người đàn ông này khiến phần c̣n lại của nhân loại phải trả giá quá đắt ...
Vinh quang cho Ukraine! 🇺🇦
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ngày 8 Tháng Tư 2022, Chủ tịch Ủy ban Liên minh Châu Âu (EU), bà Ursula von der Leyen có chuyến viếng thăm Kiew. Sự hiện diện của bà Ursula von der Leyen trong lúc này mang đến cho Ukraine niềm hy vọng nhanh chóng được gia nhập vào EU. Đó có lẽ là động viên mạnh mẽ cho chính phủ Ukraine trong giai đoạn tăm tối này. Nhất là sau biến cố tại Butscha, thị trấn bị quân Nga tàn phá khốc liệt và hàng loạt thường dân bị giết hại vô tội vạ.
Trong cuộc họp báo chung với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy, bà Ursula von der Leyen đă đưa ra một quyết định nhanh chóng về việc kết nạp Ukraine vào Liên minh châu Âu, khi bà phát biểu:
"Thông điệp của tôi hôm nay: Ukraine thuộc về gia đ́nh Châu Âu."
"Mong muốn gia nhập EU của người Ukraine đă được nghe rất rơ ràng“
Khi bà Chủ tịch Ủy ban EU trao cho TT Selenskyj một bảng câu hỏi nhằm tạo cơ sở cho các cuộc đàm phán về việc gia nhập, bà cũng đồng thời cho biết, đây là câu trả lời tích cực đầu tiên.
Gia nhập EU là một tiến tŕnh lâu dài và phức tạp. Ngay cả khi Ủy ban EU đánh giá hồ sơ một cách tích cực, thời gian bắt đầu đàm phán đến kết nạp diễn ra rất lâu, v́ cần phải đạt được sự đồng thuận từ tất cả các quốc gia EU.
Tuy nhiên, cho riêng trường hợp Ukraine, Ủy ban đă đặc biệt nhanh chóng hoàn thành soạn thảo bảng câu hỏi mà thông thường việc này phải kéo dài nhiều năm. Ngoài ra Chủ tịch Ủy ban EU cũng cho biết, thẩm quyền của bà cho phép bà tŕnh bảng đánh giá lên Hội đồng các quốc gia EU vào mùa hè này.
Gia nhập EU là một quá tŕnh phức tạp, tốn nhiều thời gian và cần phải đáp ứng những điều kiện do EU nêu ra. Không phải quốc gia nào nộp đơn cũng được thu nhận.
Sự kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm giữ toàn vẹn lănh thổ của người Ukraine chính là tấm vé đưa Ukraine vào Liên minh Châu Âu, mặc dầu nền kinh tế Ukraine vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn để trở thành thành viên EU.
Dù hiện tại mất mát, tang thương người Ukraine sẽ nhanh chóng khôi phục và phát triển vượt bực khi họ cầm chắc tấm vé vào EU.
Ngọc Thu
Sáng ngày 10/4, trên mạng xă hội xuất hiện một bài viết tố nhân viên khách sạn S.X Mộc Châu có hành động cầm dao rượt đuổi du khách. Sự việc nhanh chóng thu hút sự chú ư của cộng đồng mạng. Hiện địa phương đang xác minh làm rơ vụ việc này.
Người đăng tải bài viết, anh Trần Trung Anh (du khách tới từ Hà Nội) cho biết: Sự việc xảy ra vào tối ngày 9/4.
Du khách Trung Anh, Hà Nội, cho biết tối 9/4, nhóm của anh gồm nhiều gia đ́nh đến Mộc Châu. Trong đó có hai gia đ́nh anh Thái và Thành đặt pḥng, cọc 50% số tiền tại khách sạn trên đường Nguyễn Lương Bằng, thị trấn Mộc Châu. Số khách c̣n lại ở các homestay, khách sạn khác trong thị trấn.
Khi check-in, hai nhân viên cho biết pḥng của họ đặt đă có người ở và đề nghị họ chuyển sang pḥng khác. Sau kiểm tra, nhận thấy vệ sinh ở pḥng mới kém chất lượng, khách đ̣i lấy lại đúng pḥng đă đặt song nhân viên không đồng ư. Sau một hồi hai bên căi vă, nhân viên nam vào bếp lấy dao rượt đuổi anh Thái khiến anh này phải chạy ra xe ôtô chốt chặt cửa, lái xe đi.
Nhân viên nam tiếp tục đuổi theo người cùng đoàn là anh Thành, cho đến khi có nhân viên khác chạy tới can ngăn.
Sau khi bị rượt đuổi, gia đ́nh anh Thành, anh Thái đă gọi điện báo cho anh Trung Anh và bạn bè cùng đoàn về sự việc. Ngay sau đó, anh Trung Anh và nhiều thành viên trong đoàn đă có mặt để trấn an tinh thần hai gia đ́nh, nhất là các em bé, đồng thời báo Công an Thị trấn Mộc Châu.
Ukraine: Ba kịch bản leo thang có thể xảy ra và Nato bị kéo vào cuộc chiến
Thách thức đối với Nato xuyên suốt cuộc chiến tranh Ukraine là làm thế nào cung cấp đủ sự viện trợ quân sự cho đồng minh Ukraine để tự vệ mà không bị kéo vào cuộc xung đột và cùng tham chiến chống lại Nga.
Các quốc gia thành viên Nato cũng e ngại cung cấp vũ khí tấn công hạng nặng hơn bao gồm các xe tăng và máy bay chiến đấu v́ có thể dẫn đến một cuộc xung đột trực tiếp với Nga.
Cuộc chiến tranh Ukraine có thể leo thang trở thành một cuộc xung đột trên toàn châu Âu và Nato bị kéo vào như thế nào?
Đây là một số kịch bản có thể xảy ra và rơ ràng đang chiếm lĩnh tâm trí của các bộ trưởng quốc pḥng phương Tây.
Kịch bản thứ nhất, đó là lực lượng Ukraine bắn một tên lửa chống hạm do Nato cung cấp ở Odessa và khiến một tàu chiến Nga bị ch́m ngoài khơi Biển Đen, khiến gần 100 thủy thủ và hàng chục thủy quân lục chiến thiệt mạng. Con số thương vong quy mô thế này đối với một cuộc không kích là chưa từng có tiền lệ và Putin sẽ chịu áp lực đáp trả theo một dạng thức nào đó.
Kịch bản thứ hai, đó là một cuộc tấn công tên lửa chiến lược của Nga nhắm vào một đoàn xe cung cấp phần cứng vũ khí quân sự đang di chuyển từ một quốc gia Nato như Ba Lan hoặc Slovakia sang Ukraine. Nếu thương vong xảy đến cho phía bên kia bên giới của Nato th́ liên minh quân sự này có thể kích hoạt điều số 5 của Hiến chương Nato, khiến cả liên minh cùng bảo vệ quốc gia bị tấn công.
Kịch bản thứ ba, đó là trong bối cảnh giao tranh dữ dội xảy ra tại vùng Donbass th́ một vụ nổ xảy ra ở một cơ sở công nghiệp, gây ṛ rỉ khí hóa học độc hại. Điều này xảy ra và không có thương vong nào được ghi nhận. Nhưng khi dẫn đến thương vong lớn như việc sử dụng khí độc ở vùng đông Ghouta của Syria th́ nếu lực lượng quân đội Nga bị phát hiện cố t́nh gây nên vụ tấn công, th́ Nato sẽ có nghĩa vụ đáp trả.
Thua lỗ thê thảm sau 2 năm đại dịch Covid-19 hoành hành, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Sài G̣n ghi nhận mức lỗ gần 674 tỷ đồng. Hai đơn vị này sắp hợp nhất thành 1 công ty cổ phần vận tải đường sắt, kỳ vọng cải thiện hiệu quả kinh doanh.
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 liên tục bùng phát với sự xuất hiện của những biến thể nguy hiểm, nhiều tỉnh, thành phố như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nhà Trang… áp dụng giăn cách xă hội kéo dài, từ ngày 31/5/2021 đến ngày 31/10/2021.
Trong thời gian này, thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Ban chỉ đạo pḥng, chống dịch Covid-19, đồng thời, để tiết giảm chi phí, doanh nghiệp đường sắt phải cắt giảm nhiều đoàn tàu.
Từ ngày 8/7/2021, hai công ty, gồm Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài G̣n chỉ c̣n chạy 1 đoàn tàu SE7/8 trên tuyến đường sắt Hà Nội – TP.HCM. Từ ngày 23/8/2021 cắt giảm toàn bộ tàu khách đến ngày 13/10/2021 mới chạy lại đôi tàu đầu tiên sau giăn cách xă hội.
Các doanh nghiệp vận tải đường sắt đánh giá, việc dừng chạy tàu ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là lư do khiến các chỉ tiêu về sản lượng, doanh thu về hành khách, hàng hoá năm 2021 đều không đạt so với kế hoạch và giảm so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, phát sinh hàng loạt chi phí pḥng chống dịch, vệ sinh toa xe, nhà ga.
Theo báo cáo tài chính vừa được các doanh nghiệp công bố, năm 2021, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài G̣n đạt doanh thu thuần đạt 893,58 tỷ đồng, giảm 28,7% so với năm trước. Do kinh doanh dưới giá vốn, công ty tiếp tục lỗ thêm 139 tỷ đồng, trước đó, năm 2020 ghi nhận lỗ tới 217 tỷ đồng.
Về phía Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội năm 2021, doanh thu bán hàng đạt 1.547 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2020. Công ty lỗ 121,6 tỷ đồng, cải thiện hơn so với năm 2020 lỗ tới 196 tỷ đồng.
Sau nhiều tuần lễ khủng hoảng chính trị, Quốc Hộ Pakistan hôm 10/04/2022 bỏ phiếu bất tín nhiệm thủ tướng Imran Khan. 174 trong số 342 đại biểu Quốc Hội đ̣i thủ tướng đương nhiệm phải ra đi. Kể từ khi giành được độc lập năm 1947 không một vị thủ tướng Pakistan nào tại chức trọn một nhiệm kỳ, Imran Khan lên cầm quyền từ 2018 là một ngoại lệ.
Thay thế tướng chỉ huy chiến dịch ở Ukraine của Tổng thống Putin?
Huyền Anh
Tổng thống Nga Vladimir Putin đă bổ nhiệm một vị tướng mới chỉ huy chiến dịch ở Ukraine, sau khi không đạt được gần như tất cả mục tiêu trong một tháng rưỡi qua, theo nguồn tin của đài BBC ngày 10/4 dẫn lời giới chức Mỹ và châu Âu cho hay.
Theo Đài BBC, một nguồn tin tiết lộ với đài này trong bối cảnh cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đang diễn ra, Nga đă bổ nhiệm tướng Alexander Dvornikov làm chỉ huy mới của chiến dịch quân sự Nga ở Ukraine.
Thông tin của BBC sau đó được nhiều báo đài khác đăng lại như Đài Fox News (Mỹ), Hăng tin Ukrinform (Ukraine)...
Hăng tin Ukrinform (Ukraine) cho biết, Nga thay thế chỉ huy do nước này không đạt được gần như tất cả các mục tiêu mà giới lănh đạo Nga đă đề ra liên quan đến chiến dịch quân sự ở Ukraine trong một tháng rưỡi qua.
Theo đó, tướng Lục quân Alexander Dvornikov, Tư lệnh Quân khu miền nam Nga, được bổ nhiệm làm tư lệnh chiến khu trong chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.
Theo giới quan sát, một tư lệnh chiến khu mới với nhiều kinh nghiệm trận mạc có thể giúp nâng tầm phối hợp trong chiến dịch dự báo sẽ tập trung vào vùng Donbass phía đông Ukraine, thay v́ dàn trải nhiều mặt trận.
Ông Dvornikov năm nay 61 tuổi và là chỉ huy đầu tiên trong các chiến dịch quân sự của Nga ở Syria, sau khi Nga đưa quân đến vào tháng 9/2015 để ủng hộ chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad.
Dưới sự chỉ huy của ông ở Syria từ tháng 9/2015 - 6/2016, các máy bay của Nga hỗ trợ chính quyền Damascus và các đồng minh khi bao vây Aleppo, thành tŕ của quân nổi dậy. Lực lượng của chính phủ Syria giành lại quyền kiểm soát thành phố này vào tháng 12/2016.
Trả lời Đài Sky News, cựu Đại sứ Anh tại Nga Sir Roderic Lyne cho rằng Moscow bổ nhiệm một vị tướng mới với kinh nghiệm ở Syria nhằm cố gắng ít nhất là kiểm soát được một khu vực nào đó ở Donetsk mà ông Putin có thể xem là thắng lợi. Phía Nga chưa b́nh luận về thông tin liên quan việc bổ nhiệm ông Dvornikov.
Theo kênh tin tức Republic World (Ấn Độ), việc thay chỉ huy diễn ra trong bối cảnh có thông tin cho rằng Nga đang mong đợi sẽ đạt được "thành công có thể công bố" ở miền đông Ukraine vào ngày 9/5, ngày Nga kỷ niệm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945 - 9/5/2022).
Hiện phía Nga chưa lên tiếng về thông tin trên. Hôm 25/3, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết sau một tháng chiến sự ở Ukraine, có 1.351 binh sĩ Nga thiệt mạng và 3.825 binh sĩ Nga bị thương. Nhưng phía Ukraine và NATO cho rằng có đến khoảng 15.000 binh sĩ Nga tử trận.
Nga được cho là có ít hơn 100 tiểu đoàn chiến thuật sẵn sàng hoạt động, một khi họ được tái thiết sau những động thái hiện tại. Đây sẽ là một lực lượng "đáng kể" của Nga nhưng quan chức phương Tây giấu tên cho biết, các chiến thuật của Nga có nghĩa là ngay cả khi họ có lợi thế về quân số, họ vẫn có thể bị ḱm hăm bởi các đơn vị Ukraine có quy mô nhỏ hơn nhưng hoạt động theo cách thông minh hơn và gây bất ngờ.
“Trừ khi Nga thay đổi chiến thuật và tận dụng hiệu quả tất cả các công cụ có lợi cho họ, bằng không họ sẽ rất khó thành công ngay cả với những mục tiêu hạn chế mà họ đă đặt ra và chắc chắn không phải với tốc độ mà họ sẽ hy vọng sẽ làm được", vị quan chức này nói.
Cựu Thủ tướng Ư Silvio Berlusconi cho biết ông vô cùng thất vọng và đau buồn trước cách hành xử của Tổng thống Nga Vladimir Putin, theo Reuters.
Berlusconi có quan hệ bạn bè thân thiết với nguyên thủ Nga trong nhiều năm, nhưng hôm qua nói rằng Putin phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về cuộc xâm lược Ukraine. Berlusconi hiện đă lần đầu tiên nhắc đến tên Tổng thống Nga và truy t́m trách nhiệm của ḿnh kể từ khi chiến tranh bùng nổ ở Ukraine.
Tôi đă gặp anh ấy cách đây hai mươi năm và đối với tôi dường như anh (Putin) luôn luôn là một con người của dân chủ và ḥa b́nh ... thật đáng tiếc
ông nói tại đại hội Rome của đảng Berlusconi.
T́nh bạn giữa Berlusconi và Putin đă có từ nhiều năm trước. Chính trị gia người Ư từng nói thẳng rằng Tổng thống Nga giống như em trai của ḿnh. Tuy nhiên, giờ đây ông cũng lấy làm tiếc rằng Putin hiện đang “đẩy Nga vào ṿng tay của Trung Quốc” thay v́ tiếp cận châu Âu.
Cựu cố vấn kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin cho biết một "lệnh cấm vận thực sự" đối với năng lượng Nga của các nước phương Tây có thể ngăn chặn cuộc chiến ở Ukraine.
Andrei Illarionov cho biết Nga "không coi trọng" các lời đe dọa giảm tiêu thụ năng lượng của các nước khác. Bất chấp những nỗ lực của châu Âu nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn của Nga, Nga vẫn tiếp tục bán dầu và khí đốt.
Năm ngoái, do giá cả tăng cao, doanh thu từ dầu khí chiếm 36% chi tiêu của chính phủ Nga, trong đó phần lớn doanh thu đến từ Liên minh châu Âu, quốc gia nhập khẩu 40% khí đốt và 27% dầu từ Nga. Tuần này, Josep Borrell, nhà ngoại giao chính của EU, cho biết chúng tôi đang "trả Putin một tỷ euro mỗi ngày để mua năng lượng Nga."
Illarionov nói rằng nếu các nước phương Tây "cố gắng áp đặt một lệnh cấm vận thực sự đối với xuất khẩu dầu và khí đốt từ Nga ... th́ tôi dám cá rằng các hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine có thể sẽ ngừng trong một hoặc hai tháng". Ông nói thêm: “Đây là một trong những công cụ rất hiệu quả mà các nước phương Tây vẫn đang sở hữu.
Thương mại dầu khí tiếp tục diễn ra, các lệnh trừng phạt lan rộng đă dẫn đến việc ngừng nhiều hoạt động kinh tế khác, sự rút lui của nhiều công ty nước ngoài và gián đoạn xuất khẩu.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của Ngân hàng Trung ương Nga, nền kinh tế sẽ giảm 8% trong năm nay, trong khi Viện Tài chính Quốc tế cho biết có thể giảm tới 15%.
Tham vọng lănh thổ và tham vọng đế quốc của Nga quan trọng hơn nhiều so với bất kỳ điều ǵ khác, bao gồm cả kế sinh nhai của người dân Nga và t́nh h́nh tài chính của đất nước
Theo Ngân hàng Thế giới, gần 20 triệu người Nga sống trong cảnh nghèo đói. Trong những năm gần đây, Putin đă hứa sẽ giảm một nửa con số đó. Giờ đây, theo Illarionov, “số người này có khả năng tăng gấp đôi, thậm chí gấp ba khi nền kinh tế gặp khó khăn.
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược có trụ sở tại Moscow ước tính rằng hai triệu việc làm có thể bị mất trong năm nay do tỷ lệ thất nghiệp tăng kỷ lục. Những lo ngại này được chia sẻ bởi Vladimir Milov, cựu thứ trưởng năng lượng Nga nhưng hiện là thành viên đảng đối lập của Alexei Navalny.
Lạm phát, đă tăng lên 15,7% kể từ chiến tranh. Giá một số loại thực phẩm cơ bản như đường, hành tây và bắp cải, đă tăng hơn 40% kể từ đầu năm.
Chúng tôi đă giải thích với mọi người rằng các chính sách của Putin đang dẫn nước Nga đến thảm họa, bao gồm cả thảm họa kinh tế và xă hội, mức sống giảm sút kéo dài hàng thập kỷ.
"Nga là một quốc gia có rất nhiều sức ́ trong xă hội và sự sợ hăi chính quyền." "Nhưng tôi phải nói rằng trong vài tháng nữa, [những] rắc rối kinh tế sâu sắc thực sự mà chúng ta chưa từng thấy trong 30 năm sẽ thay đổi tâm trạng của xă hội."
Andrei Llarionov, cựu cố vấn của Tổng thống Putin hiện đang sống ở Mỹ, cho rằng việc thay đổi chính phủ "sớm hay muộn" là điều không thể tránh khỏi. Theo ông, "với hệ thống chính trị hiện tại, Nga hoàn toàn không thể có bất kỳ tương lai khả quan nào". Với Tổng thống Putin, “việc đất nước hội nhập trở lại vào hệ thống quan hệ quốc tế, nền kinh tế thế giới là điều khó xảy ra”.
Hệ lụy đáng sợ nếu Le Pen đắc cử Tổng thống Pháp
Toà Bạch Ốc có lư do để cảnh giác, v́ Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể sắp đạt được một chiến thắng lớn, nhưng không phải ở Ukraine mà ở… Paris!
Lê Tây Sơn
9 tháng 4, 2022
Toà Bạch Ốc bắt đầu lo ngại Putin sẽ sớm đạt được một chiến thắng bất ngờ và có tác động như quân cờ domino, ngay trong ḷng một pháo đài tự do dân chủ. Đó là nước Pháp! Cách biệt hẹp của các cuộc thăm ḍ dư luận trước cuộc bầu cử tổng thống Pháp cho thấy Tổng thống đương nhiệm Emmanuel Macron và ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen đang bám nhau rất sát.
Ba quan chức Mỹ giấu tên cho biết, nếu Le Pen (người có cảm t́nh đặc biệt với Putin) chiến thắng, liên minh phương Tây chắc chắn gặp xáo trộn và bất ổn trong cuộc đối đầu với Moscow. Pháp cũng sẽ mất vai tṛ như một cường quốc hàng đầu châu Âu và nhiều nhà lănh đạo NATO khác sẽ không c̣n quan tâm đến việc ở lại liên minh. Các cơ quan chuyên trách Mỹ đang thận trọng theo dơi khắp Đại Tây Dương để t́m kiếm bất kỳ dấu hiệu nào về khả năng Nga can thiệp vào ṿng đầu tiên của cuộc bầu cử tổng thống Pháp diễn ra vào ngày Chủ nhật 10 Tháng Tư. Washington đă theo dơi sát t́nh h́nh và chia sẻ thông tin về sự can thiệp của Nga, từ kỹ thuật bot đến tài khoản giả mạo, dù hầu hết các nỗ lực không gian mạng của Moscow hiện nay đều tập trung vào việc chia sẻ thông tin tuyên truyền để hỗ trợ nỗ lực chiến tranh ở Ukraine.
Ngày 10 và 24 Tháng Tư 2022, 47.9 triệu cử tri Pháp sẽ đi bầu tổng thống (ảnh: Daniel Karmann/picture alliance via Getty Images)
Các cuộc thăm ḍ đều cho thấy Macron và Le Pen không thể chiến thắng ở ṿng một mà sẽ phải đối đầu ở ṿng hai vào ngày 24 Tháng Tư và cuộc đua giữa hai người vẫn hết sức sít sao. Le Pen, trong nỗ lực lần thứ ba của ḿnh để ngồi ghế tổng thống, đă tăng mạnh tỷ lệ ủng hộ trong vài tuần trở lại đây, khi bà ta tạm ngưng cách hùng biện quen thuộc mà tập trung vào chi phí sinh hoạt, đánh đúng tâm lư của hàng triệu người Pháp phải vật lộn kiếm sống khi giá khí đốt tăng 35% trong năm qua.
Lư lịch của Le Pen là điều khiến Toà Bạch Ốc lo lắng nhất. Dù Le Pen tự cho là người theo “chủ nghĩa dân túy lành mạnh”, nhưng cương lĩnh tranh cử của bà về nhập cư và Hồi giáo vẫn c̣n cực đoan, như cấm mang mạng che mặt ở tất cả địa điểm công cộng và không cho người nước ngoài được hưởng các quyền như công dân Pháp. Cái họ Le Pen của bà, trong một số trường hợp nào đó, đồng nghĩa với phân biệt chủng tộc và bài ngoại. Hiện Le Pen lănh đạo đảng cực hữu, chống nhập cư do cha bà thành lập.
Trong cuộc thăm ḍ mới nhất, Marine Le Pen chiếm 25% ủng hộ cử tri trong khi Emanuel Macron chỉ nhỉnh hơn với 26% (ảnh: Chesnot/Getty Images)
Trong quá tŕnh hoạt động chính trị, Le Pen không hề tránh né việc ḿnh là một người ngưỡng mộ Putin, khi hai người gặp nhau ở Moscow năm 2017. Mặc dù bà cố cách xa Tổng thống Nga kể từ cuộc xâm lược Ukraine, nhưng vẫn tỏ ra thông cảm về lư do phát động chiến tranh của Putin, bác bỏ một số chính sách của phương Tây và chỉ trích các biện pháp cứng rắn chống lại Nga. Trong một cuộc tranh luận trên truyền h́nh gần đây, khi được hỏi liệu Pháp có nên cắt giảm nhập khẩu dầu và khí đốt từ Nga, bà nói: “Người Pháp có muốn chết không? Về mặt kinh tế, chúng ta sẽ chết! Chúng ta phải nghĩ đến người dân của ḿnh”.
NATO và EU sẽ rất khó khăn
Một chiến thắng của Le Pen (mà cách nay vài tháng c̣n được xem là “không thể tưởng tượng được”) sẽ khiến Liên minh châu Âu (EU) rơi vào cuộc khủng hoảng lớn nhất kể từ Brexit, kéo theo sự ra đi từ từ cho một số quốc gia và làm tan ră địa-chính trị hoàn toàn lục địa già. Chiến thắng của Le Pen sẽ làm rung chuyển liên minh thân Ukraine kéo dài từ Warsaw đến Washington. Washington lo ngại Le Pen vào Điện Élysée sẽ làm đảo lộn sự cân bằng mong manh xuyên đại dương từng bị cựu Tổng thống Trump đe dọa. Chiến thắng của bà có thể khiến các lănh đạo châu Âu khác, một số không muốn quá cứng rắn với Nga, đảo ngược thái độ.
Một quan chức Ṭa Bạch Ốc nói: “Le Pen chiến thắng là t́nh huống xấu nhất với hệ quả tức th́ là Pháp rút khỏi liên minh đang sát cánh cùng Kyiv chống Nga”. Tổng thống Macron thật ra cũng chơi tṛ đu dây với Nga khi cố gắng đóng vai tṛ ḥa giải trong những ngày trước khi Putin xâm lược và cả sau đó nhưng không thành công. Chính phủ Pháp im lặng hỗ trợ vũ khí và trợ giúp Ukraine, nhưng không dám tiết lộ chi tiết về những ǵ đă gửi và số lượng gửi v́ sợ ảnh hưởng đến cuộc bầu cử. Một số phụ tá của Biden tin rằng ngay cả khi Macron tái đắc cử với đa số hẹp, tác động của bầu cử Pháp đối với các nhà lănh đạo châu Âu khác sẽ vẫn c̣n v́ tương lai chính trị của chính họ cũng bấp bênh trước những người theo chủ nghĩa dân túy, dù là ít độc hại hơn Le Pen.
Marine Le Pen nổi tiếng là nhân vật cựu hữu nguy hiểm nhất châu Âu (ảnh: Chesnot/Getty Images)
Nỗi bất an càng trầm trọng hơn nếu cuộc chiến giữa Nga và Ukraine kéo dài hàng tháng trời, dẫn đến giá năng lượng cao hơn trên khắp châu Âu, một lục địa phụ thuộc vào Moscow về năng lượng. Le Pen luôn chống lại các lệnh trừng phạt, chuyển giao vũ khí, và cùng “giọng” với Kremlin về Ukraine hoặc NATO. Cương lĩnh tranh cử của Le Pen có cả việc Pháp không chấp nhận quyền chỉ huy quân sự của NATO và một loạt các biện pháp chống EU mà trên thực tế sẽ dẫn đến một Frexit, giống Brexit Anh cho dù lần tranh cử này bà ta đă loại Frexit khỏi cương lĩnh tranh cử để không làm cho cử tri hoảng sợ. Vào đêm trước chiến tranh, Tổng thống Macron ngồi đối diện chiếc bàn dài nổi tiếng của Putin để cố khuyên ngăn Tổng thống Nga. Hai nhà lănh đạo đă nói chuyện điện thoại nhiều lần kể từ đó. Macron đă bị chỉ trích, đặc biệt từ Ba Lan, khi cố thuyết phục Putin chỉ v́ lợi ích chính trị của ḿnh.
Trở lại Pháp, nỗi bất b́nh của người dân đă tăng lên khi thấy Macron, người đă đánh bại Le Pen vào năm 2017, dành quá nhiều thời gian cho ngoại giao quốc tế để xây dựng uy tín “người trung gian ḥa giải” hơn là quan tâm các vấn đề trong nước và những khó khăn mà người dân gặp phải sau hai năm mệt mỏi vật lộn với đại dịch. Trong nhiệm kỳ của ḿnh, Macron đă đụng độ với những người biểu t́nh “áo vàng”, ban đầu là do thuế khí đốt và sau đó trở thành một phong trào rộng lớn hơn vào năm 2018-19. Ông cũng không bao giờ cố để xóa bỏ lời phàn nàn “tổng thống của Paris chứ không phải của nước Pháp”. Việc Macron tham gia chiến dịch tranh cử tổng thống muộn có lẽ do quá tự tin sự nổi tiếng quốc tế sẽ bảo đảm nhiệm kỳ thứ hai.
Liệu Emmanuel Macron có thể giữ được ghế tổng thống? (ảnh: Chesnot/Getty Images)
Nhưng…
Tuy nhiên, hầu hết nhà phân tích tin rằng chiến thắng của Le Pen rất khó xảy ra. Các cuộc thăm ḍ và kết quả ṿng một cũng có thể chỉ là “cảnh báo” của cử tri đến Macron c̣n lá phiếu của họ sẽ nói khác ở ṿng cuối cùng. Trong cuộc tranh cử cách đây năm năm, Le Pen cũng có lúc bám sát Macron một thời gian nhưng cuối cùng Macron chiến thắng thuyết phục. C̣n nếu các suy diễn dựa vào quá khứ đều sai và Macron bị Le Pen đánh bại thật sự, chiến thắng Le Pen sẽ tạo ra một vết nứt lớn trên bức tường xuyên Đại Tây Dương do Biden và những người đồng cấp châu Âu gầy công xây dựng.
Ba chuyến đi đến châu Âu của Biden trong nhiệm kỳ tổng thống, gồm cả đến Brussels và Ba Lan mới đây để khẳng định lại mối quan hệ Mỹ-Âu xem như công cốc. Việc Paris-Washington phủ nhận thỏa thuận AUKUS, vốn cướp đi của Pháp một hợp đồng tàu ngầm béo bở kư với Úc, cũng là một yếu tố gây chia rẽ phải tính đến. Trong cuộc tranh cử năm 2017, Le Pen công khai ủng hộ Putin xâm lược Crimea và phản đối các lệnh trừng phạt của EU. Bà ta cam kết sẽ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nếu thắng. Nay, bà ta nói với kênh truyền h́nh Pháp France 2: “Putin có thể trở thành đồng minh của Pháp một lần nữa khi chiến tranh kết thúc. Nga sẽ không đi đâu cả! Tôi luôn nói rằng một cường quốc có thể là đồng minh trong một số t́nh huống”.
SONG CHI
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ghi chép về đám tang của Đại tá Nguyễn Văn Đông
Tuấn Khanh
10 tháng 4, 2022
Đám dông những cựu quân nhân VNCH đồng loạt giơ tay chào tiễn biệt đại tá Nguyễn văn Đông
Trong đám tang của Chris Kyle, tay bắn tỉa lừng danh nhất nước Mỹ, qua đời năm 2015 ở Texas, người ta nh́n thấy chiếc xe tang đi qua một đoạn đường dài hơn 300 cây số mà suốt hai bên đường, luôn có người dân đứng vẫy cờ hoặc nghiêm chào tiễn biệt.
Đó là một h́nh ảnh xúc động hiếm có về cái chết của một con người. Chris Kyle là người lính SEAL được ca ngợi như một thiên thần hộ mạng v́ đă cứu cả trăm đồng đội của ḿnh trên chiến trường Trung Đông nhờ tài bắn tỉa. Anh giải ngũ, trở về nhà và sau đó chết như một người lính.
Rằm tháng Giêng Mậu Tuất, tức ngày 2 Tháng Ba 2018 tại Sài G̣n, đám tang của nhạc sĩ, Đại tá Nguyễn Văn Đông cũng xuất hiện một cảnh tượng xúc động tương tự. Khi lễ di quan diễn ra, nhiều người đàn ông mặc thường phục, không ai bảo ai, đă bất ngờ đưa tay lên chào theo kiểu nhà binh. Thấp thoáng trong những hàng khác, cũng có những cá nhân im lặng đưa tay chào, không cần hiệu lệnh. Hầu hết đó là những cựu thiếu sinh quân VNCH cùng trường với ông, và những người khác là cựu quân nhân đă chào tiễn biệt vị Đại tá Chánh Văn pḥng của Tổng Tham mưu Phó Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa về nơi an nghỉ cuối cùng.
Hàng người đứng chào theo kiểu nhà binh trước đám tang của nhạc sĩ – Đại tá Nguyễn Văn Đông, đem lại niềm xúc động lạ thường, tương tự như h́nh ảnh tiễn xe tang của Chris Kyle. Nhưng có lẽ c̣n đặc biệt hơn với câu chuyện Việt Nam, khi mọi thứ về con người và hệ thống của chính quyền miền Nam bị săn lùng, giam giữ và hủy diệt nhiều năm, nhưng vẫn ẩn khuất đâu đó, rồi bất ngờ hiển lộ.
Nhưng ngoài âm nhạc, vẫn c̣n đôi chuyện về Đại tá Nguyễn Văn Đông chưa được nói hết. Bài viết này là những ǵ c̣n lại, chưa kể, sau cuộc tiễn đưa đó.
Đọc tiểu sử cá nhân ông sau năm 1975, người ta chỉ biết ngắn gọn rằng nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đi trại tù của nhà nước Bắc Việt trong 10 năm, và sau đó không đi Mỹ theo diện H.O (Humanitarian Operation). Đó là một chiến dịch nhân đạo do Tổng thống Mỹ Ronald Reagan bật đèn xanh nhằm giải thoát hàng trăm ngàn cựu quân nhân VNCH bị đưa đi tù, dưới danh nghĩa cải tạo (Special Release Reeducation Center Detainee Resettlement Program). Mọi thứ về đời của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, lâu nay vẫn được mô tả thoáng qua, y như cách mà báo chí nhà nước đưa tin ông mất. Ấy vậy mà vài ngày sau đám tang, nhiều tờ báo vẫn c̣n bị khiển trách v́ đă có thái độ trân trọng thái quá với một “sĩ quan ngụy”.
Năm 1975, ngay sau khi Đại tá Nguyễn Văn Đông ra tŕnh diện, dù được chính quyền quân quản tuyên bố là chỉ đi “học tập tư tưởng mới” trong vài tháng. Thế nhưng, sự thật sau đó là 10 năm dài tù đày ở trại Suối Máu, Biên Ḥa. Cho đến sau năm 1980 th́ đưa về Chí Ḥa. Đại tá Nguyễn Văn Đông được trả về nhà vào năm 1985 để được chết ở nhà, theo chính sách khoan hồng của cách mạng. Bà Nguyệt Thu, vợ của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông kể rằng khi chia tay ông 10 năm trước, bà vẫn c̣n nhớ h́nh dáng một người đàn ông gầy nhưng khỏe mạnh, để rồi khi nhận lại ông, th́ lúc đó gần như chỉ là một cái xác, chỉ c̣n thoi thóp.
Bà Nguyệt Thu, người bên cạnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đến phút cuối ông ra đi, kể lại rằng gia đ́nh lúc đó chỉ c̣n đợi ngày để chôn ông, v́ do ông mang quá nhiều căn bệnh cũng như thuốc men lại quá đắt đỏ và khan hiếm vào thời đó.
Rồi nhiều năm sau, ông sống lại như một kỳ tích, khỏe mạnh. Hai người im lặng sống trong căn nhà nhỏ chỉ có hai người già, không con cái, không nhiều sinh hoạt với xă hội. Bà Nguyệt Thư nói rằng cho đến nhiều năm sau khi ông được thả về, bà vẫn c̣n là một người phụ nữ có khả năng sinh con nhưng ông không c̣n có thể. V́ vậy hai người đă chọn sống cô đơn cùng nhau đến ngày chung cuộc.
Lời của bà kể như tiếng chuông chùa xa xăm về một nỗi đau không lời. Về với ông được hai năm, th́ bà bị chia cắt với Đại tá bởi 10 năm tù không hề ṭa án, cũng như không hề có lời giải thích. Khi được trả về nhà, th́ ông đă như một phế nhân.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông bị đưa đến trại Suối Máu ngay sau khi tŕnh diện. Thực tế là trại này tên là trại Tân Hiệp, Biên Ḥa, từng là nơi giam giữ các binh sĩ Bắc Việt chờ trao trả theo các thỏa ước. Tên Suối Máu là do các tù nhân sau năm 1975 gọi thành quen mặc dù bị quản giáo cấm. Bởi năm 1968, cuộc đột kích thất bại ở cứ điểm này, mà dân trong vùng mô tả máu dân thường và của hai bên Nam Bắc chảy như suối, từ đó mà thành tên.
Trại Suối Máu giam giữ khoảng 5000 người, chia làm năm trại theo kư hiệu K. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông ở K5.
Chỉ một năm ở trại này, do điều kiện giam giữ và ăn uống khắc nghiệt, không chỉ Đại tá Nguyễn Văn Đông mang bệnh, mà rất nhiều người cũng đổ ra đủ thứ bệnh từ nội khoa đến ngoại khoa. Mà thuốc th́ chủ yếu là một loại dược phẩm dân tộc được bào chế ở miền Bắc có tên là Xuyên Tâm Liên. Bệnh ǵ cũng uống một loại ấy.
Nhà văn Hà Thúc Sinh, tác giả của tác phẩm Đại Học Máu, đă kể rằng nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông v́ bị mang bệnh ghẻ nhầy nhụa kỳ lạ, khiến cả mảng lưng của ông lở loét. Đă vậy nhiều chứng bệnh khác như đau bao tử, thấp khớp, huyết áp… ập tới hành hạ ông liên tục nhiều năm. Vào lúc thập tử nhất sinh, anh em khiêng lên trạm xá được ít bữa th́ y tá ở đó đuổi về. Lư do là ở bệnh xá không có thuốc điều trị, cũng như cho về th́ khỏi mang trách nhiệm.
Nhà văn Hà Thúc Sinh viết rằng mấy người bạn của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông khiêng ông ra hố nước để tắm lại sau nhiều ngày nằm liệt, như một cách giúp duy nhất có thể. Nhưng do phải đi lao động nên mọi người chỉ kịp nh́n thấy ông Nguyễn Văn Đông nằm sấp trên mặt đất, chứ không c̣n đứng nổi, cố múc nước rồi nằm quơ quào cố tắm rửa một ḿnh như vậy.
Nói về sáng tác trong giai đoạn đó, Đại tá Nguyễn Văn Đông đă cố giữ lại cảm hứng của ḿnh trong những năm đầu bị tù, v́ nghĩ rằng cùng lắm 2-3 năm ǵ đó sẽ ra. Nhưng rồi dần dần mọi thứ thui chột theo sức khỏe và niềm hy vọng. Ngay lúc bệnh đă nặng, nhưng phát hiện tù nhân Đỗ Văn Phúc là em họ của ca sĩ Duy Khánh cũng bị tù chung trại, ông đă vui đến mức sáng tác lại. Cảm mến giọng hát của người này mà nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông viết riêng một bài hát để tặng, có tựa đề là “Sài G̣n trong trái tim tôi”. Tác phẩm này, giờ chắc đă tuyệt bút, chỉ c̣n được nhắc lại với đôi ba câu với những ai từng nghe qua như “Sài G̣n tiếc nuối không thôi, Hà Nội héo hắt răng môi, cho nhớ thương vời vợi. Ôi, Sài g̣n trong trái tim tôi…”
Năm 1985, khi khiêng ông về nhà, bà Nguyệt Thu nói rằng không nghĩ ông sống qua được năm đó. Sự tuyệt vọng tràn ngập đến mức khi nhận được hồ sơ ghi danh đi chương tŕnh H.O ngay trong nhóm đầu, ông đă từ chối v́ muốn được chết trên quê hương ḿnh. Bà cũng thuận theo ư ông. Ấy vậy mà với sự chăm sóc nhẫn nại và yêu thương của người vợ hiền, nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đă chậm chạp sống lại một lần nữa, cho đến ngày buộc phải chia tay trần thế.
Khác với cuộc đưa tiễn người lính Chris Kyle, buổi chia tay nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông không có nhiều người khóc. Chỉ có những cánh tay đưa lên, im lặng chào đưa tiễn ông. Động tác rất quen thuộc khiến những người xa lạ nhau, như gần lại. Có điều ǵ đó dâng lên trong suy nghĩ, đầy xúc động. Quả là có những triều đại nguy nga lộng lẫy, nhưng mọi thứ đă không c̣n. Nhưng cũng có những chế độ đă mất nhưng con người và tinh thần quốc gia th́ c̣n sống măi.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Các chế tài của phương Tây đối với Moscow v́ cuộc xâm lược ở Ukraine có thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng thoát khỏi sự phụ thuộc vào Vũ khí Nga? -
Việt Nam có một mối quan hệ quốc pḥng kéo dài hàng thập kỷ với Nga kể từ cuộc Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Từ năm 1995, sau một thời gian gián đoạn v́ Chiến tranh Lạnh, Nga trở lại thành nhà cung cấp vũ khí quan trọng nhất của Việt Nam.
Trong giai đoạn từ 1995 và 2021, Việt Nam nhập khẩu vũ khí trị giá gần 7,4 tỷ USD từ Nga, theo thống kê về chuyển giao vũ khí của Viện nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI). Lượng vũ khí mua từ Nga chiếm hơn 81% tổng lượng nhập khẩu vũ khí của Việt Nam.
Việt Nam cũng là quốc gia Đông Nam Á mua nhiều vũ khí nhất từ Nga. Theo dữ liệu của SIPRI, trong ṿng 20 năm qua, hơn 61% lượng xuất khẩu quốc pḥng của Nga sang Đông Nam Á được đưa tới Việt Nam và Hà Nội là nhà nhập khẩu vũ khí lớn thứ 5 toàn cầu của Moscow.
Khi những căng thẳng của Việt Nam và Trung Quốc tăng cao ở Biển Đông vào giữa thập niên 1990, Nga trở thành trọng tâm trong quá tŕnh hiện đại hóa các lực lượng vũ trang của Việt Nam, theo nhận định của Ian Storey, nhà nghiên cứu cao cấp của Viện nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore. Trong một bài b́nh luận đăng trên trang web của viện, ông Storey cho rằng những trợ giúp về quân sự của Nga đă giúp biến quốc pḥng của Việt Nam thành một trong những lực lượng vũ trang hiện đại và có năng lực nhất ở Đông Nam Á, giúp cho Hà Nội có một sự răn đe, dù c̣n hạn chế, nhưng đủ mạnh để chống lại Trung Quốc ở Biển Đông.
Với việc tiến hành một cuộc xâm lược bị coi là “vô cớ” trên lănh thổ Ukraine, Nga đang bị phương Tây, dẫn đầu là Mỹ, và một số quốc gia châu Á áp đặt các chế tài nhằm trừng phạt Moscow. Các ngân hàng lớn của Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT và điều này được xem là sẽ gây khó khăn cho Việt Nam trong việc mua vũ khí của Nga.
“Hệ thống SWIFT là cơ chế chính để chuyển tiền từ Việt Nam sang Nga,” Giáo sư Carl Thayer của Học viện Quốc pḥng Úc thuộc Đại học New South Wales cho biết. “Việc Nga bị loại khỏi SWIFT sẽ gây khó khăn cho Việt Nam trong ngắn hạn để đáp ứng các khoản thanh toán đến hạn.”
GS Thayer, chuyên gia phân tích về các vấn đề quốc pḥng của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, cho rằng Việt Nam sẽ rất khó thực hiện bất kỳ hoạt động mua vũ khí lớn nào từ Nga cho đến khi cuộc chiến ở Ukraine kết thúc.
Việt Nam và Nga đă có kinh nghiệm này từ năm 2014-2015 khi Nga sáp nhập Crimea và phải chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm ngăn chặn việc chuyển tiền của Nga, theo GS Thayer. Các chế tài của phương Tây lúc đó, cũng do Mỹ dẫn đầu, cấm cung cấp thăm ḍ công nghệ dầu khí và tín dụng cho các công ty cùng ngân hàng nhà nước của Nga.
Theo GS Thayer, Việt Nam và Nga có thể t́m ra các thỏa thuận tạm thời để tạm ngừng hoặc tŕ hoăn các khoản thanh toán trong lúc đưa ra các phương thức thanh toán thay thế cho các chủ nợ Nga thông qua việc thiết lập tài khoản của nga tại các ngân hàng Việt Nam hoặc thông qua các tổ chức tài chính của Trung Quốc. Ngoài ra, cũng theo chuyên gia phân tích quốc pḥng này, Việt Nam và Nga có thể có các thỏa thuận linh hoạt liên quan đến thương mại ngược chiều, như trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ thay cho tiền tệ.
Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp của ISEAS cũng có nhận định tương tự về cách thức thay thế mà Việt Nam và Nga có thể làm để tiếp tục mua bán vũ khí trong khi Moscow bị các chế tài của phương Tây.
“Trước đây Việt Nam và Nga cũng đă từng có việc buôn bán theo kiểu hàng đổi hàng, tức là bây giờ không thanh toán được bằng đồng rúp hay đồng đô la th́ họ vẫn có thể thanh toán qua các (phương thức) như Nga xuất khẩu vũ khí cho Việt Nam và Việt Nam thanh toán cho Nga bằng các mặt hàng khác,” TS Hiệp nói.
C̣n theo GS Thayer, các cơ quan quốc pḥng Nga có thể mở tài khoản ngân hàng bằng đồng rúp ở Việt Nam và thiết lập cơ chế chuyển tiền, có thể là song phương hoặc có sự tham gia của các bên thứ ba – chẳng hạn như các tổ chức tài chính của Trung Quốc, nước đang ủng hộ Nga và phản đối các chế tài của phương Tây trong cuộc khủng hoảng Ukraine.
Ấn Độ, nước mua nhiều vũ khí nhất của Nga, hiện đang nhập khẩu dầu của Nga bằng đồng rúp.
- 'Rủi ro với Mỹ' -
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng tác động của chế tài phương Tây áp lên Moscow đối với Việt Nam trong việc mua vũ khí của Nga không nên bị phóng đại quá mức bởi Việt Nam trong những năm gần đây đă t́m cách đa dạng hóa nguồn cung vũ khí của ḿnh, một phần trước áp lực từ khả năng bị chế tài từ Hoa Kỳ theo Đạo luật Chống lại kẻ thù của nước Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA).
Theo dữ liệu của SIPRI, vũ khí của Nga chiếm 90% tổng lượng nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2014, nhưng con số này giảm xuống 68,4% trong giai đoạn từ 2015-2021. Những nhà cung cấp vũ khí cho Việt Nam trong giai đoạn sau này gồm có Isreal, Belarus, Hàn Quốc, Mỹ và Hà Lan.
“Các khoản mua sắm vũ khí từ Nga của Việt Nam đă giảm đáng kể từ năm 2015, khi Việt Nam chi 735 triệu USD, xuống 9 triệu USD vào năm 2020 và 72 triệu vào năm 2021,” GS Thayer nói và cho rằng việc sụt giảm này không hẳn là do các vấn đề về ngân sách, như nhiều người giả định, mà là v́ Việt Nam không muốn phô trương “để tránh sự tức giận từ phía Đảng Cộng ḥa dưới thời Tổng thống Trump, nên không thực hiện bất kỳ giao dịch mua bán (vũ khí) lớn nào.”
Tổng thống Donald Trump vào năm 2017 kư ban hành CAATSA, đạo luật liên bang của Hoa Kỳ nhằm áp lệnh trừng phạt vào Iran, Bắc Triều Tiên và Nga. Theo đó những nước mua vũ khí của Nga sẽ bị Mỹ áp chế tài.
Tuy nhiên cả chính quyền Trump và Biden đều miễn trừ Việt Nam, và cả Ấn Độ, khỏi các chế tài của Mỹ mặc dù quốc gia Đông Nam Á tiếp tục nhập khẩu thiết bị quốc pḥng từ Nga. Thay vào đó, Mỹ để cho Việt Nam giảm dần việc mua vũ khí và thiết bị quân sự củ Nga để tránh bị trừng phạt theo Đạo luật CAATSA trong lúc tăng cường quan hệ an ninh và quốc pḥng với Hà Nội để kiềm chế sự ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực.
Nhưng theo TS Hiệp, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam nên cân nhắc lại về việc tiếp tục mua vũ khí từ Nga.
“Nếu Việt Nam tiếp tục mua vũ khí từ Nga th́ Việt Nam sẽ có rủi ro là quan hệ với Mỹ sẽ bị ảnh hưởng, và Việt Nam nên chọn cái ǵ tốt hơn cho ḿnh,” TS Hiệp nói. “Trong tương lai, tôi cho rằng, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung vũ khí của ḿnh ra khỏi Nga. Với biến cố Ukraine lần này, tôi nghĩ Việt Nam sẽ quyết tâm hơn với nỗ lực này.”
Dù Việt Nam đă t́m cách đa dạng hóa nguồn cung vũ khí trong những năm qua nhưng theo nhà nghiên cứu Storey, Việt Nam sẽ bị phụ thuộc vào Nga về vũ khí, phụ tùng, bảo dưỡng và nâng cấp trong ít nhất hai thập kỷ tới.
Với mối quan hệ và sự phụ thuộc như vậy vào Nga, Việt Nam đă hai lần bỏ phiếu trắng không lên án Moscow v́ cuộc xâm lược ở Ukraine tại các cuộc biểu quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong tháng trước . Hôm 7/4, Việt Nam đă bỏ phiếu chống lại việc đ́nh chỉ Nga, một trong ba đối tác chiến lược toàn diện của Hà Nội, khỏi Hội đồng Nhân quyền của LHQ.
Tuy nhiên, TS Hiệp cảnh báo rằng, mối quan hệ ngày càng thân thiết giữa Moscow và Bắc Kinh là một nguồn rủi ro khác khiến Hà Nội phải lưu tâm trong khi tranh chấp Biển Đông ngày càng gia tăng và việc đưa ra các kế hoạch nhằm loại bỏ vũ khí Nga khỏi hệ thống quốc pḥng ngày càng trở nên quan trọng đối với Việt Nam.
Hoàng Trường/ VOA: ‘Ngoại giao phản dân’ làm nhục cả dân tộc lẫn quốc thể
Theo thống kê, xu hướng bỏ phiếu của Việt Nam thường trùng khớp với các nước như Bắc Triều Tiên (82.7%), Libya (84%), Zimbabwe (83.6%).
“Phản dân” trong văn cảnh này có hai nghĩa: chống lại ư nguyện của người dân trong nước và thách thức các lực lượng dân chủ trên thế giới. Tại sao đại diện cho một nhà nước “của dân, do dân, v́ dân” mà lại rơi vào thế kẹt của một nền ngoại giao làm nhục cả dân tộc lẫn quốc thể?
Nếu như trong nước có một chính quyền “của dân, do dân, v́ dân” như CSVN vẫn thường xuyên tuyên truyền th́ sau lá phiếu của Việt Nam chống lại việc loại Nga khỏi Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) vừa qua, người dân trong cả nước, nếu muốn, có quyền xuống đường phản đối một chủ trương ngoại giao sai trái và ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia. Nhưng v́ Việt Nam là một chính thể theo chủ nghĩa toàn trị, nên tất cả những quyền cơ bản của con người như tự do biểu t́nh, phát ngôn, tự do lập hội… đều chỉ tồn tại trên Hiến pháp. Mà ngay những quyền cơ bản ấy, nếu ai đó có ư định đem ra thực thi theo Hiến định, th́ lập tức sẽ được quy chụp là chống đối, hoặc là các thế lực thù địch.
Vào ngày 7/4/2022, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đă bỏ phiếu khai trừ Nga khỏi Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) với các cáo buộc nước này vi phạm nhân quyền ở Ukraine, theo đó có 93 phiếu thuận, 24 phiếu chống và 58 phiếu trắng. Việt Nam nằm trong số 24 nước bỏ phiếu chống lại nghị quyết của LHQ để loại Nga. Điều này được truyền thông trong nước đưa tin dưới một uyển ngữ kỳ cục là Nga đă quyết định “kết thúc sớm tư cách thành viên HĐNQ/LHQ nhiệm kỳ 2021 – 2023”.
Thậm chí, trong hai ngày 7 và 8 tháng 4 năm 2022, các tờ báo ở Việt Nam, khi tường thuật về vụ việc này đă không dám đề cập ǵ đến lá phiếu chống của Việt Nam. Đại diện Việt Nam đă làm chuyện “chướng tai gai mắt” đến nỗi họ không dám công khai trước người dân về một hành động không lấy ǵ làm vẻ vang cho quốc thể.
Nhà văn quân đội – Đại tá Phạm Đ́nh Trọng đă có cái nh́n thật sắc bén khi ông khái quát: “Trong khi hầu hết các quốc gia có mặt ở LHQ (trong hai lần 2/3 và 24/3 trước đây) đều bỏ phiếu lên án Nga, đ̣i Nga rút quân và ủng hộ Ukraine, th́ cả hai lần ấy, đại diện Việt Nam đều bỏ phiếu trắng. Hai lần người dân Việt Nam bị các lá phiếu trắng ấy làm nhục trước thế giới”.
Và đến lần thứ ba hôm 7/4 vừa rồi, Đại tá Trọng tố cáo tiếp: “Lần này, 93 cánh tay cộng đồng nhân loại chỉ mặt cái ác Putin Nga ở Ucraine. 93 cánh tay loài người văn minh lôi cái ác Putin Nga ra khỏi HĐNQ. Đi xa hơn hai lần bỏ phiếu trắng, lần này nhà nước Việt Nam bỏ phiếu chống. Chống lại 93 cánh tay chỉ mặt tội ác Putin Nga. Bằng lá phiếu chống nghị quyết của cộng đồng nhân loại vạch mặt cái ác, nhà nước Việt Nam đưa cánh tay ra bảo vệ cái ác Putin Nga”.
“Một lần nữa, người dân Việt Nam lại bị nhà nước làm nhục trước thế giới”, Cựu chiến binh Phạm Đ́nh Trọng bày tỏ uất hận… Khi chủ trương một đường lối đối ngoại phản dân, làm nhục quốc thể như thế, trên thực tế, chính bản thân cái nhà nước ấy cũng bị cộng đồng quốc tế khinh rẻ lắm rồi.
Hăy nghe bà Đại sứ Mỹ tại LHQ Linda Thomas-Greenfield tuyên bố: “Cộng đồng quốc tế ngày 7/4 đă ‘cùng bước theo đúng hướng’ với quyết định loại Nga ra khỏi Hội đồng nhân quyền LHQ liên quan tới những hành động tàn bạo ở Ukraine”.
Làm nhục dân và làm nhục quốc thể, v́ đa số người dân Việt khi nh́n cảnh những nạn nhân bị thảm sát và hành quyết tại Bucha, họ luôn liên tưởng tới những hành động diệt chủng của Polpot tại làng Ba Chúc ở Việt Nam do Trung Quốc “chống lưng” những năm cuối thập niên 1970.
Nhà nghiên cứu Minh triết Nguyễn Khắc Mai phát biểu với truyền thông quốc tế từ Hà Nội hôm 8/4 rằng, nhà nước Việt Nam không dám cho báo chí đăng tin ḿnh chống lại LHQ, v́ muốn che cái xấu xa của ḿnh: “Đấy là một tṛ xảo quyệt, để che giấu cái xấu của ḿnh đi. Và cũng để ngỏ hàm ư rằng ‘thật ḷng tôi không muốn thế’... nhưng v́ mối quan hệ thế này thế kia, nên buộc phải làm vậy, nhưng tôi đă không cho đưa tin trên báo chí... Đấy là cái cách của cái đám xảo quyệt, nhưng không dấu được ai. Bởi v́ bàn tay không thể che đậy nổi mặt trời. Đó là thái độ không đàng hoàng, không đúng đắn và nó không chính nhân quân tử. Cái xấu mà thế giới người ta lên án, mà rơ ràng là nó quá xấu rồi, nó độc ác rồi... mà cũng không dám lên tiếng”.
Tại sao Việt Nam lại rơi vào thế kẹt như trên? Câu trả lời đơn giản. Đó là v́, cái lobby say máu độc tài – chuyên chế trong một bộ phận lănh đạo đất nước đă lấn át được cái lobby muốn hội nhập sâu rộng để làm ăn với bên ngoài, theo giả định nếu đúng như có những lobby như thế. Thủ tướng Phạm Minh Chính từng tuyên bố tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc khai mạc hôm 14/12 năm ngoái, Việt Nam không chọn bên, không chọn phe trong cạnh tranh giữa các nước lớn, chính sách đối ngoại của Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên trên hết.
Xin thưa, đấy là ông Phạm Minh Chính và nhánh quyền lực cam kết đường lối cải cách thể chế muốn thế. Nhưng với lập trường như ở LHQ vừa qua, coi như nhóm “chọn theo phe Nga và Tàu” đă áp đảo, kể cả chấp nhận cái giá phải trả là không tính đến lợi ích quốc gia – dân tộc như ưu tiên hàng đầu. CSVN trên thực tế nói một đằng làm một nẻo là v́ vậy. Giữa phát ngôn và hành động của các phe nhóm không thể nào trùng khớp và tương thích với nhau.
Trước khi được các “hoàng tử đỏ” của cố TBT Lê Duẩn “bật mí”, chúng ta biết rằng, Việt Nam tuy theo chế độ toàn trị và độc đảng, nhưng thực tế từ khởi nguyên đă có nhiều băng nhóm và phe phái với những tính toán lợi ích không phải lúc nào cũng đồng nhất. Trong thời kỳ chiến tranh đă vậy, trong thời buổi cục diện quốc tế có nguy cơ đảo lộn như hiện nay lại càng như thế. Bởi v́, cuộc chiến ở Ukraine là một cuộc xâm lược vô nghĩa của một kẻ độc tài, bệnh hoạn bởi quyền lực cá nhân và cơn vĩ cuồng của bản thân, đă/đang đẩy hàng triệu người vào thảm cảnh của địa ngục.
Giới quan sát cho rằng, ngoài chuyện Việt Nam có thể bị Nga – Tàu gây sức ép, nhưng tại sao nhiều nước cũng mua vũ khí của Nga, cũng quan hệ chặt với Tàu như Indonesia, Myanmar… mà vẫn cứ ủng hộ LHQ khai trừ Nga như đă thấy. Vấn đề là, hiện nay ở Việt Nam vẫn tồn tại và thịnh hành một “lobby ủng hộ bộ đôi Putin – Tập Cận B́nh”, thể hiện rất rơ trong một bộ phận chính quyền lẫn trên cả các mạng xă hội.
Ông Nguyễn Chính Kết, một chuyên gia theo dơi t́nh h́nh chính trị và nhân quyền Việt Nam ở Texas, Hoa Kỳ, nói với VOA: “Nếu trước một tội ác tầy trời như của Nga đối với Ukraine mà Việt Nam không dám lên tiếng phản đối, lại c̣n chống lại việc loại bỏ Nga ra khỏi HĐNQ/LHQ th́ các quốc gia khác trên thế giới sẽ tiếp tục không thể tin tưởng vào lương tâm của Cộng sản Việt Nam”.
Nhận định về điểm chung trong lập trường của Việt Nam và Trung Quốc đối với hành động của Nga ở Ukraine, ông Nguyễn Chính Kết nói: “Nhà nước CSVN coi như bị lệ thuộc vào Nga và Trung Quốc rất nhiều nên không dám làm những ǵ ngược lại ư muốn của Nga và Trung Quốc. Các nước khác sẽ nh́n Việt Nam giống như là một chư hầu của Trung Quốc hay của Nga vậy thôi”.
Nhà báo Nguyễn Lân Thắng từ Hà Nội cũng nhận định, ông không ngạc nhiên trước việc bỏ phiếu chống của Việt Nam. Ông phân tích lư do: “Việt Nam đang ở vào thế buộc phải chọn phe. Cả một hệ tư tưởng và rất nhiều vấn đề ngoại giao, chính trị, kinh tế, quân sự... phụ thuộc vào các đồng minh như Nga, Trung Quốc… Cho nên khi không thể đu dây được nữa th́ buộc phải chọn phe. Tuy nhiên, việc này sẽ gây khó khăn rất lớn cho đất nước trong quá tŕnh hội nhập quốc tế… Cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine rất phi nghĩa và rất nhiều nước trên thế giới đă phản đối. Trong thời điểm này mà chọn phe như vậy th́ chắc chắn tương lai các quan hệ thương mại, ngoại giao sẽ gặp rất nhiều khó khăn, v́ Việt Nam không chỉ dựa vào Nga và Trung Quốc, mà c̣n phải nhờ vào rất nhiều các mối quan hệ với các nước văn minh khác”. Ông Thắng kết luận: “Khi lănh đạo đất nước chọn phe ngược lại với nhân dân th́ đất nước sẽ lầm than!”
***
Theo thống kê, xu hướng bỏ phiếu của Việt Nam ở LHQ thường trùng với các nước Bắc Triều Tiên (82.7%), Libya (84%), Zimbabwe (83.6%). Đối với các nghị quyết quan trọng như nghị quyết hôm 7/4, th́ Việt Nam, Lào, Cuba và Trung Quốc thường bỏ phiếu giống nhau. Dĩ nhiên, chúng ta chỉ có thể nói tới mối tương quan về xu hướng bỏ phiếu giữa mấy quốc gia này thôi. Nhưng về mặt chính trị th́ quá dễ hiểu ai lệ thuộc ai.
Phải nhấn mạnh hai chữ “quốc gia” và bốn chữ “Nhà nước Việt Nam” để phân biệt với dân tộc và người dân Việt Nam. Putin đe dọa nước nào chống lại ḿnh sẽ bị trừng phạt. Việt Nam có đủ bản lĩnh để chả sợ bất cứ lời đe dọa nào hết? Nhưng cái chính là, cứ bị ám ảnh nỗi sợ con ngáo ộp có tên là “Nhân quyền”. Đến bao giờ nước ta mới coi Nhân quyền là kết tinh của Chân – Thiện – Mỹ, chứ không phải thứ cứ đụng đến là giăy nảy lên. Đến lúc ấy, đại diện nhà nước này mới xứng đáng là đại diện của Dân tộc, đại diện cho Nhân dân.
Để kết luận, người viết muốn được chia sẻ với nghi vấn chính đáng của nhà báo Phạm Phú Khải: “Tại sao người dân Việt Nam không đặt câu hỏi đâu là thành phần chủ chốt đứng đằng sau những quyết định hệ trọng trên đây? Câu trả lời, tất nhiên, là thành phần cao cấp nhất của Đảng CSVN. Nhưng họ là ai? Tổng Bí thư? Ban Bí thư? Bộ Chính trị? Ban Chấp hành Trung ương? Hay bên phía chính quyền Việt Nam, như Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao… Hay chỉ một thiểu số nào đó đang thao túng mọi quyết định hệ trọng này? Ảnh hưởng của ĐCS Trung Quốc lên các quyết định này là thế nào? Bao nhiêu câu hỏi mà không có câu trả lời nào cả”.
Nhưng người dân cần biết và phải biết ai đứng sau những quyết định hệ trọng này. V́ nó không chỉ quan trọng về mặt ngoại giao, về uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Nó c̣n mang tính hệ trọng cho tương lai Việt Nam. Những quyết định như thế làm sao có thể biện minh hay bảo vệ được cho Việt Nam khi một nước khác, như Trung Quốc, lấy lư cớ nào đó để xâm lăng Việt Nam sau này?
Ukraine đă cấm nhập tất cả hàng hóa từ Nga, một trong những đối tác thương mại quan trọng của nước này trước chiến tranh với hàng hóa nhập khẩu hàng năm trị giá khoảng 6 tỷ USD, đồng thời kêu gọi các nước khác làm theo và áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế khắc nghiệt hơn đối với Moscow.
“Hôm nay chúng tôi chính thức tuyên bố chấm dứt hoàn toàn trao đổi hàng hóa với quốc gia xâm lược”, Bộ trưởng Kinh tế Yulia Svyrydenko viết trên trang Facebook hôm thứ Bảy.
"Kể từ bây giờ, không có sản phẩm nào của Liên bang Nga sẽ có thể được nhập khẩu vào lănh thổ của nước chúng tôi”.
Kể từ khi Nga bắt đầu xâm lược Ukraine vào ngày 24 tháng 2, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai quốc gia láng giềng hầu như không tồn tại, nhưng động thái hôm thứ Bảy khiến việc chấm dứt nhập khẩu trở thành một đạo luật.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đă nhiều lần kêu gọi phương Tây tẩy chay dầu mỏ và các mặt hàng xuất khẩu khác của Nga và ngừng xuất khẩu sang Nga v́ hành động tấn công quân sự của nước này.
Phương Tây đă áp đặt nhiều biện pháp đối với Nga, vốn đă cô lập Moscow ở một mức độ chưa từng có trước đây đối với một nền kinh tế lớn như vậy, và hôm thứ Bảy, Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết sẽ có thêm các biện pháp trừng phạt.
Jackhammer Nguyễn: Hà Nội, đồng minh ởm ờ của Washington
Ngày 7/4/2022 tại trụ sở Liên Hiệp quốc ở New York, Mỹ; Việt Nam đă bỏ phiếu chống lại việc loại Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền của tổ chức này. Các cơ quan truyền thông Việt Nam dẫn lời ông Đặng Hoàng Giang, đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp quốc, rằng Việt Nam chống lại việc tàn sát dân thường, nhưng các thông tin phải được kiểm chứng. Báo chí Việt Nam không nói đến lá phiếu chống của Việt Nam.
Cùng ngày đó, đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Marc Knapper, có mặt tại Cần Thơ để bàn về những kế hoạch bảo vệ môi trường tại vùng đồng bằng quan trọng này của Việt Nam. Tại đây ông cam kết sự ủng hộ của Mỹ với Việt Nam.
Một bên là âm thanh cuồng nộ của những hỏa tiễn Nga bắn vào trạm xe lửa Ukraine, giết chết 50 dân thường, trong đó có cả trẻ em, bên kia là những cái bắt tay thân mật giữa các viên chức Việt – Mỹ trong không gian oi ả, nhưng hăy c̣n yên b́nh của đồng bằng Cửu Long.
Không có ǵ diễn tả rơ ràng hơn cuộc hôn nhân thương mại Việt – Mỹ bằng những ngày đầu tháng Tư này. Bên kia bờ đại dương, tổng thống Biden gọi Putin là tên đồ tể (từ mà Hà Nội dùng gọi chế độ Polpot ở Cambodia trước đây), trong khi tại Cần Thơ, người đại diện cao nhất của Hoa Kỳ tại Việt Nam không hề nhắc tới nước Nga, mà thả hồn ḿnh vào những cảm xúc cố tri với vùng sông Hậu.
Như vậy là sau khi Nga xâm lược Ukraine hơn một tháng, Hà Nội đă ba lần bỏ phiếu ngược lại với Washington. Lần đầu vào ngày 2-3-2022, Hà Nội bỏ phiếu trắng cho nghị quyết lên án cuộc xâm lược. Lần thứ hai, ngày 24-3-2022 Hà Nội cũng bỏ phiếu trắng cho nghị quyết kêu gọi Nga chấm dứt hành động xâm lược Ukraine, cũng như kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ nhân đạo cho Ukraine. Lần thứ ba, ngày 7-4-2022, Hà Nội bỏ phiếu chống lại chuyện trục xuất Moscow ra khỏi Hội đồng Nhân quyền.
Cả ba lần, Việt Nam bỏ phiếu giống hệt Trung Quốc, mà dư luận cho rằng Hà Nội đang đứng về phía Bắc Kinh và Moscow để chống Mỹ. Một số người dự đoán rằng, nếu có những lần bỏ phiếu sắp tới liên quan tới cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine, Hà Nội cũng sẽ không dám bỏ phiếu ngược lại với Bắc Kinh.
Thế nhưng, phía Mỹ vẫn không có vẻ phiền trách ǵ Việt Nam cả. Trước cuộc xâm lăng, Mỹ làm ngơ cho Việt Nam mua vũ khí Nga, làm ngơ luôn những vi phạm nhân quyền bên trong Việt Nam, thế th́ cũng không có ǵ lạ khi bây giờ Mỹ làm ngơ nốt thái độ của Việt Nam về chuyện Nga và nhân quyền.
Việt Nam là một hiểm địa trong cuộc đối đầu Mỹ –Trung hiện nay, với hơn 1000 km biên giới đất liền với Trung Quốc, một bờ biển dài hơn 3000 km ở biển Đông, và quan trọng hơn cả, Việt Nam là quốc gia hiểu rơ Trung Quốc nhất trên thế giới này.
Kể từ khi bắt đầu dính líu đến Việt Nam từ năm 1945, người Mỹ ngày càng hiểu Việt Nam hơn, và bây giờ chính là lúc áp dụng sự hiểu biết đó.
Tôi hoàn toàn đồng ư với sự so sánh của ông Khang Vu, một nhà quan sát người Việt ở Mỹ. Ông Khang Vu cho rằng, Mỹ xem quan hệ với Việt Nam hiện nay giống như Mỹ quan hệ với Trung Quốc sau khi cặp đôi Nixon – Kissinger đi đêm, rồi đi ngày với Bắc Kinh. Trước kia Mỹ liên minh không công khai với Trung Quốc để xé toạc Liên Xô cộng sản, nay Mỹ liên minh không công khai với Việt Nam để đối đầu với Trung Quốc.
Tùy vào mục tiêu toàn cầu của người Mỹ mà họ thay đổi các dự án của ḿnh. Năm 1972, khi thấy cần thực hiện dự án chống Liên Xô với con bài Trung Quốc, người Mỹ bèn kết thúc dự án Việt Nam Cộng ḥa. Có vẻ như hiện nay họ bắt đầu dự án mới trong đó Việt Nam là một phần rất quan trọng để chống Trung Quốc. Tương tự như vậy, dự án Afghanistan không c̣n cần thiết nữa, họ bỏ ngay, không đoái hoài ǵ đến hàng ngàn phương tiện vũ khí để lại vương văi khắp nơi, cũng như năm 1973, sau khi rút khỏi miền Nam Việt Nam, họ để lại cả ngàn máy bay.
Rất chắc chắn, Việt Nam cộng sản đang nằm trong một dự án của Mỹ chống Bắc Kinh. Trong các dự án như vậy, Washington cũng đă từng không ngại ngùng sử dụng những chế độ độc tài, cũng như họ liên minh với Hà Nội hiện nay. Rơ ràng nhất là vào thời chiến tranh lạnh, Mỹ liên minh với các chế độ độc tài Nam Triều Tiên, Đài Loan, Bồ Đào Nha để chống cộng sản. Tại Nam Mỹ, Mỹ giúp nhà độc tài Pinochet lật đổ tổng thống dân cử Allende của Chile, để nhằm chặn đứng phong trào cánh tả tại lục địa này. Tất cả các chế độ này, theo tiêu chuẩn bên trong nước Mỹ về tự do ngôn luận, tự do bầu cử, … đều không thỏa măn.
Hà Nội biết rơ như vậy. Trong cuộc chiến Ukraine hiện nay, Hà Nội chủ trương im lặng càng nhiều càng tốt, cực chẳng đă lắm họ mới bị bắt buộc phải xuất hiện ở diễn đàn Liên Hiệp quốc, khẽ khàng bỏ phiếu trắng và phiếu chống, phát biểu không nhắm tới quốc gia nào cả. Và dường như họ đă thành công, báo chí Mỹ không thấy họ đâu cả, thế là không b́nh luận ǵ về họ.
Bên cạnh đó họ nỗ lực “đi đêm”, họ nói với người Mỹ rằng, cả hai bên đâu cần mang danh chiến lược làm ǵ cho phiền, mà chỉ cần thực chất thôi. Không rơ ông thủ tướng Phạm Minh Chính khi gặp ngài tân đại sứ Knapper có nói điều ǵ quan trọng không, mà ông Knapper nói tại Cần Thơ rằng, Mỹ khẳng định sự cam kết của họ với vùng Ấn Độ - Thái B́nh Dương.
Điều quan trọng hiện nay của Hà Nội là giữ cho việc đàn áp trong nước không tăng lên, không quá đáng đến mức đánh động các nhà lập pháp của Mỹ. May mắn cho họ là cũng chẳng c̣n bao nhiêu những nhân vật bất đồng chính kiến, hay các tổ chức đối lập nào gây cho họ lo ngại để mà đàn áp.
Nhưng không phải họ hoàn toàn thành công với kiểu quan hệ “đồng sàng dị mộng” đó với người Mỹ. Là quốc gia lớn hàng thứ nh́ ở Đông Nam Á, chính sách ngoại giao ởm ờ, lặn sâu đó của họ là một chính sách thụ động, sẽ làm cho Việt Nam phí phạm vị trí địa chính trị đắc địa của ḿnh. Họ đă để cho anh láng giềng Singapore bé nhỏ qua mặt, trong những động tác ngoại giao của nước này gần đây. Thủ tướng Singapore bất ngờ xuất hiện ở ṭa Bạch Ốc, không cần đợi đến thượng đỉnh Mỹ-ASEAN, hiện vẫn chưa biết sắp xếp ra sao.
Hà Nội cũng không tự tin lắm đối với dư luận trong nước về hồ sơ Nga-Ukraine, v́ dân chúng trong nước ngày càng chịu ảnh hưởng mạnh của truyền thông phương Tây, thông qua mạng xă hội, hay thậm chí là báo chí chính thống. Hà Nội đă không dám công bố với dân chúng Việt Nam rằng, họ chống lại việc trục xuất Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền ở Liên Hiệp quốc.
Mà liệu dự án Việt Nam hiện nay của Mỹ có kéo dài hay không? Thiết nghĩ “đồng sàng dị mộng” chẳng có điều ǵ tốt đẹp, hơn nữa có một câu nói của người Việt xưa nay là “già néo đứt dây”!
Nói rằng Việt Nam là quan trọng với vị trí địa chiến lược của ḿnh và kinh nghiệm Trung Quốc, điều đó đúng. Nhưng nói rằng Mỹ là một siêu cường, có nhiều khả năng, nhiều con bài trong tay, họ có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Điều này đúng và đúng hơn điều kia.
Và Hà Nội có nghĩ tới khả năng Trung Quốc thay đổi chiến lược khi nh́n thấy đồng minh Nga Putin èo uột quá?
Khi ấy không khó để nghĩ tới chuyện Mỹ – Trung đề huề tại biển Đông.
Xin nhắc lại dự án Việt Nam Cộng ḥa với một góc nh́n khác.
Khi Trung Quốc tấn công Hoàng Sa vào năm 1974, tàu chiến Mỹ ở gần đó im lặng, dù Việt Nam Cộng ḥa vẫn là đồng minh. Lâu nay Hà Nội hay lấy kinh nghiệm đó để nói rằng không nên dính líu quá nhiều đến Mỹ để có thể bị bỏ rơi. Sự sụp đổ của chính phủ thân phương Tây của Afghanistan gần đây lại thêm một ví dụ nữa về góc nh́n này.
Xin hăy nh́n hai trường hợp đó từ một góc khác, rằng đó là hai đồng minh không hoàn hảo, với sự yếu kém về tổ chức, quân sự lẫn chính trị, hai đồng minh đó trở thành gánh nặng cho nước Mỹ khi họ chuyển đổi dự án.
Hăy so sánh với Đài Loan và Nam Hàn. Hai chế độ độc tài đă chuyển đổi sang dân chủ thành công, và họ trở thành hai đồng minh rất mạnh, san sẻ gánh nặng cho Mỹ. Hăy nh́n sự giúp sức của phương Tây cho Ukraine kể từ cuộc nổi dậy Maidan 2014, và cuộc chiến đấu hiện nay của quân Ukraine chống Nga xâm lăng. Sự hiệu quả của nền dân chủ Ukraine non trẻ rơi đúng vào bàn cờ chiến lược phương Tây.
Vụ rút quân ra khỏi Afghanistan và những chuyến đi “chuyển trục” tới tấp của Mỹ sang châu Á, nói rằng Mỹ không hề muốn cuộc xâm lăng Ukraine diễn ra, nhưng khi nó diễn ra th́ họ giúp đỡ cật lực cho Kyiv, v́ Ukraine là một nền dân chủ, và sẵn sàng làm đồng minh, không ỡm ờ, không lặn sâu.
C̣n đồng minh ỡm ờ Việt Nam sẽ ra sao, khi một mặt bắt tay với Mỹ, trong khi hành động th́ đứng về phía Trung Quốc? Hăy nh́n lại lịch sử sau chiến tranh năm 1975, Hà Nội đă chậm hơn Bắc Kinh trong việc b́nh thường hóa quan hệ với Washington, để rồi phải hứng chịu cuộc chiến biên giới với Trung Quốc, lẽ ra đă tránh được.
Vụ xét xử sai phạm đất đai ở Khánh Ḥa: Bị cáo Nguyễn Chiến Thắng, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Ḥa, bị VKSND tỉnh đề nghị phạt 6-7 năm tù; Lê Đức Vinh, cựu Chủ tịch UBND tỉnh và Đào Công Thiên, cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh, mỗi bị cáo bị đề nghị 5-6 năm tù
Lúc cấu kết với nhau phá núi, xẻ đất, tươi cười hớn hở ăn chia với nhau. Khi bị bắt th́ thể hiện bản chất “hèn” trước ṭa bằng cách rơi những giọt nước mắt cá sấu, c̣n nói là hối hận để xin ṭa khoan hồng.
Chưa hết, lại c̣n than thân trách phận.
"luôn dằn vặt, suy nghĩ và tự vấn vì sao số phận của mình lại rẽ sang một ngã rẽ bi thảm như hiện nay". Ông cựu Chủ tịch Nguyễn Chiến Thắng nói xong, khóc.
Trong lời nói sau cùng, ông Lê Đức Vinh - cựu chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa diễn kịch xúc động, nghẹn ngào nói, rất ân hận và mong muốn những lãnh đạo sau này tránh đi vào những lỗi lầm như ông để Khánh Hòa ngày càng phát triển tốt hơn, người dân có cuộc sống tốt hơn - Mong hội đồng xét xử phán xét bản án có sự khoan hồng để ông có cơ hội cố gắng cải tạo tốt, sớm trở về gia đình, chuộc lại lỗi lầm và hòa nhập cộng đồng.
Những vụ quan chức khóc trước ṭa, đây không phải là các quan chức đầu tiên bật khóc khi phải đứng trước bục bị cáo. Như vụ Cựu Phó chủ tịch TP HCM Nguyễn Thành Tài bật khóc. Cựu Bộ trưởng Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh cũng đă từng khóc ngay tại ṭa…
Sao các ông lănh đạo bản chất đều ‘hèn” giống như nhau nhỉ?
Lê Ánh
Breaking⚠️⚠️ In #china's #Shanghai, massive of starving rioters are ransacking and looting a supermarket. People suddenly demanded freedom and civil rights. Covid Revolution is uprising. pic.twitter.com/fD37uGme3Z
Shanghai Covid Quarantine facility. They are treating people like cattle. I'm living in lockdown. Little to no access to food or medical care. This is just wrong! End this lockdown! #Shanghai#lockdown # pic.twitter.com/GEhOGvpB4C
In Shanghai, the sanitary service workers politely explained to the person that it was better to stay at home during quarantine. pic.twitter.com/okjyELMFTG
The situation in Shanghai is scary. Reports of millions struggling to feed themselves, elderly unable to access medicine, videos of small riots breaking out circulating on social media. Many households relying on inadequate govt food deliveries. pic.twitter.com/bW1ixaTu7O
COVID-19 LOCKDOWN - SHANGHAI: The quarantined #Shanghai People are starving, but all food are wasted in Logistics warehouse, man-made disaster. pic.twitter.com/PY6AWOeXft
— Himalaya News Voices 🚨 (@himalayavoices) April 8, 2022
Police in Shanghai now wear thermal-imaging view screen helmets designed to detect people on the streets with fevers. Very Terminator / Borg / Ready Player One metaverse. pic.twitter.com/rPlZ3UXsv6
Thượng Hải: Người dân kháng nghị, cướp vật tư, quân đội kiểm soát bệnh viện
Trí Đạt •Thứ Bảy, 09/04/2022’
Người dân ở Thượng Hải bị phong tỏa hơn hai tuần qua đă xuất hiện hiện tượng kháng nghị, cướp vật tư, quân đội đồn trú và cảnh sát nổ súng.
Theo hai đoạn video do người dùng Twitter đăng tải, có một cuộc bạo loạn ở thị trấn Hàng Đầu, quận Phố Đông, Thượng Hải. Do chính quyền không phân phát thực phẩm và vật dụng cho người nhập cư, dẫn đến các cuộc bạo động tập thể, và họ bắt đầu giành giật mọi thứ. Một đoạn video khác cho thấy cảnh sát nổ súng để bắt một người lái xe đang cướp đồ. Tại hiện trường có đoạn cho thấy tài xế và cảnh sát đối đầu, chiếc xe ô tô bỏ chạy sau khi tông vào xe cảnh sát, sau đó một xe cảnh sát phóng nhanh đuổi theo.
Ngoài những video như trên, ngày 6/4 c̣n có một đoạn tin nhắn tṛ chuyện nhóm WeChat của một cộng đồng nào đó ở Thượng Hải được lan truyền như sau.
Trong tin nhắn WeChat này, các cư dân đang thảo luận về vấn đề thực phẩm. Một người nói: “Trong ủy ban khu phố không c̣n bao nhiêu người, lại phải quản lư nhiều tiểu khu như thế, người chống dịch không đủ th́ lấy đâu ra người quản chuyện ăn uống của chúng ta?”. Có cư dân hỏi tiếp: “Vậy chúng ta ăn ǵ đây? Ăn người da đen ở tầng 7 kia ư?” Người này nói tiếp: “Đủ ăn vài ngày.” Một người khác đáp: “Ăn xong th́ mới có sức chống dịch”.
Người đàn ông da đen có tên cũng tham gia nhóm WeChat và có thể hiểu được tiếng Trung, sau đó gơ tiếng Anh và nói: “Đừng ăn tôi” và hỏi “Tại sao các bạn muốn ăn tôi?” Người da đen này thậm chí c̣n đăng ảnh lên Twitter và viết: “Tôi là một người da đen tốt, xin đừng ăn thịt tôi, Thượng Hải.”
Có cư dân mạng để lại lời nhắn rằng: “Tôi không cho rằng đây là chuyện đùa, người anh em, hăy bảo trọng.”
Người dân Thượng Hải hiện đă bị dồn vào đường cùng, nhưng theo t́nh h́nh hiện tại, chính quyền không quan tâm đến việc người dân liệu có đói chết hay không, do đó trên các mạng xă hội vẫn liên tiếp xuất hiện những lời phàn nàn “không mua được đồ ăn”.
Tuy nhiên, tệ hơn nữa là t́nh trạng lạm dụng quyền lực, khiến người dân không cách nào có được thực phẩm.
Một đoạn video trên Twitter cho thấy một số cư dân trú ở Tiansheng Plaza đă gọi ship đồ ăn đến v́ họ không có thức ăn ở nhà, nhưng sau đó đồ ăn đă bị nhân viên pḥng chống dịch lấy đi.
Khi một túi thực phẩm chưa kịp mang vào nhà, một cán bộ pḥng chống dịch trong bộ quần áo bảo hộ màu xanh nói với chủ hộ rằng: “Tôi nói với anh, hiện giờ đang khử trùng nên coi nó là rác vứt đi.”
Trong quá tŕnh này, chủ hộ nhấn mạnh rằng anh không c̣n ǵ để ăn, và hỏi ngược lại “Chúng tôi sẽ ăn ǵ?” Nhân viên pḥng dịch này vẫn kiên quyết rằng thực phẩm mua bên ngoài phải khử trùng và vứt đi.
Cư dân trả lời: “Các anh làm việc mà không nghĩ đến hậu quả chút nào”, và c̣n nhấn mạnh rằng “Chúng tôi đă rất hợp tác từ đầu đến cuối” và “Chúng tôi đă gây rắc rối cho anh khi nào?”.
Cuối cùng, khi nhân viên pḥng chống dịch khăng khăng nói rằng “ở đây không thể gọi đồ ăn đến”, và chiếc túi đựng đồ ăn kia vẫn bị lấy đi, nhưng nhân viên này không giải thích ai là người ra quyết định.
Về vấn đề này, một số ư kiến b́nh luận: “Cái này không phải vứt đi, đang ngang nhiên độc chiếm.”
Một cư dân mạng trên Twitter đă đăng ảnh và giải thích: “Một nhóm luật sư đă tổ chức t́nh nguyện viên chiếm giữ ủy ban khu phố và bắt đầu tự quản. Khi mở nhà kho th́ phát hiện một đống vật tư, cho nên người Thượng Hải giành đồ ăn với họ chi bằng đi cướp ở ủy ban khu phố, nhưng họ thấy rất nhiều vật tư, v́ vậy thay v́ lấy rau, người Thượng Hải đi lấy ủy ban khu phố, nhưng lúc này quân đội đă được điều động đến.”
Một người dùng Twitter khác cho biết trong một h́nh ảnh liên quan: “Dưới dịch bệnh, đă có một diễn biến ḥa b́nh ở Thượng Hải.”
Người dùng Twitter để lại lời nhắn rằng: “Không chỉ ủy ban khu phố, mà cả văn pḥng huyện ủy các cấp, văn pḥng thôn, thị trấn và các khu nhà tập thể cán bộ của họ có lẽ đều có đủ đồ đạc trong kho …”. “Quả nhiên muốn làm việc th́ vẫn cần để người có năng lực làm”, “Sự thực chứng minh, không có ĐCSTQ, người dân Trung Quốc sẽ sống tốt hơn.”
Trả lời về lư do tại sao ủy ban khu phố không phát vật tư, có người dùng Twitter nói: “Cấp cơ sở không c̣n bất cứ tính năng động nào nữa, tất cả mọi việc đều phụ thuộc cấp trên trao quyền, rất nhiều việc không dám làm, dù sao th́ không làm là không sai, làm nhiều sai nhiều. Giữa lănh đạo cấp trên và người dân, ai là người quan trọng hơn th́ vẫn phân biệt rơ.” Cũng có người dùng Twitter nói, những luật sư này e là sẽ bị thu hồi giấy phép.
Thượng Hải phong tỏa: Người treo cổ, người nhảy lầu, người mắng chửi ĐCSTQ
Ngoài ra, bởi v́ một số lượng lớn binh lính đă được điều động đến Thượng Hải, nên cũng khiến một số người dùng Twitter cho rằng: “Chính là vui vẻ trong vài ngày này … sắp đến lúc gặp xui xẻo lớn”, “Đây là lư do tại sao họ cho binh lính đến Thượng Hải .. để ngăn chặn điều này xảy ra … Người dân t́nh nguyện tự quản c̣n tốt hơn họ làm… Đây cũng là lư do họ không cho phép tập trung, không cho phép t́nh nguyện viên tự cứu… Nguyên nhân quan trọng hơn chính là họ sợ quyền lực của họ bị đe dọa, ảnh hưởng đến lợi ích nhóm của họ. Người dân sống chết ra sao không phải là cân nhắc hàng đầu của họ, ổn định quyền lực mới là hàng đầu.”
(Tweet: “Tin đồn, Thượng Hải sẽ bắt đầu phong tỏa cứng rắn hơn, thực sự là quân đội quản lư, chặn hết các lối ra vào, bạn không có nhiều tiền, vậy th́ bạn chỉ có thể trừng mắt nh́n sinh mệnh của ḿnh trôi đi từng chút một. Đáng cười là trước đây rất nhiều người vẫn c̣n kêu gọi quản lư quân sự, bạn không biết rằng đây là tự thắt thêm dây vào cổ ḿnh chăng?”)
Một đoạn video khác cho thấy một lượng lớn xe quân sự và binh lính xuất hiện trên đường phố Thượng Hải. C̣n có video khác cho thấy quân đội đă tiếp quản quyền lực từ ủy ban khu phố của tiểu khu Mai Lục, quận Phổ Đà ở Thượng Hải cũng như bệnh viện trong Công viên Triển lăm Thế giới Thượng Hải và bệnh viện dă chiến Thượng Hải. Ngoài ra c̣n có video bính lính đánh đập người dân ở quận Tùng Giang. Có cư dân mạng nói rằng: “Trong tương lai, tất cả bệnh viện sẽ nằm dưới sự kiểm soát của quân đội, súng vác vai, đạn lên ṇng. Mọi thứ đều là v́ tác dụng của vắc-xin.”
(Tweet: “Quân đội đến Thượng Hải nhiều như vậy để làm ǵ?“)
(Tweet: “Quân đội tiếp quản quyền lực từ ủy ban khu phố của tiểu khu Mai Lục (quận Phổ Đà, thành phố Thượng Hải), phong tỏa cư xá, ai cũng không được ra khỏi nhà.“)
(Tweet: “Quân đội tiếp quản bệnh viện trong Công viên Hội chợ Triển lăm Thế giới Thượng Hải.”)
(Tweet: “Quân đội Thượng Hải tiếp quản bệnh viện dă chiến!”)
(Tweet: “Quân đội định cư trong bệnh viện dă chiến trong Trung tâm Hội chợ Triển lăm Thế giới Thượng Hải.”)
(Tweet: “Quân đội vào Thượng Hải đánh người?“)
(Tweet: “Trong 72 năm qua, có 4 người đoạt giải Nobel mang quốc tịch Trung Quốc:
Một người chết trong nhà lao
Một người lưu vong ở hải ngoại
Một người ngay cả viện sĩ cũng không được b́nh bầu
Một người bị gạch tên khỏi danh sách các tác gia nổi tiếng trăm năm
Quốc gia 72 năm qua coi văn minh là thù địch, chủ yếu đi ngược với thế giới.
Buồn cười là một quốc gia như vậy lại có kiểu nói ‘phục hưng vĩ đại’, ai cho các người niềm tin và dũng khí đó?“)
Trước sự việc hỗn loạn ở Thượng Hải, một số người b́nh luận: Có cảm giác mọi người như đang bên bờ sụp đổ, như đi trên dây, sợi dây này thực sự nói đứt là đứt.
Giới thiệu bản tin của đài truyền h́nh quốc gia, CHLB Đức:
💥 Bạo lực đối với thường dân - V́ sao binh lính trở thành tội phạm chiến tranh
Tác giả Nils Metzger và Ole Apitius
4/8/2022
Binh lính Nga tra tấn và giết hại thường dân ở Bucha và những nơi khác. Các chuyên gia lư giải, cách thức tiến hành chiến tranh của Nga đă làm cho tội ác chiến tranh có thể xảy ra nhiều hơn.
Bạo lực đối với thường dân đều có trong hầu hết mọi cuộc chiến. Tuy nhiên những bức ảnh từ Bucha đặc biệt gây sốc: mồ chôn tập thể, tra tấn, cướp bóc. Điều ǵ đă khiến những người lính thực hiện các hành vi như vậy?
°
1️⃣ Tṛ ngụy biện của Mátxcơva nhằm triệt hạ nhân tính đối thủ
Để biện minh cho cuộc chiến, điện Kremlin dựa vào luận điệu là Ukraine biến thái thành Đức Quốc xă. Ban đầu, luận điệu này chủ yếu chĩa mũi tên vào chính phủ ở Kyiv, từ đó người dân Ukraine cần được giải phóng. Chiến tranh càng gây nhiều tổn thất cho phía Nga, th́ việc tuyên truyền nhắm vào người dân Ukraine càng trở nên mất nhân tính hơn.
“Giả thuyết 'con người tốt - chính phủ xấu' không c̣n được áp dụng nữa”, một quan điểm được đánh giá cao của hăng tin "Ria Novosti" hôm 3/4. Jan Behrends từ Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Đương đại Leibniz ở Potsdam cho biết: “Bạo lực và tàn sát thường dân có thể được sử dụng như một thứ vũ khí nhằm mục đích chiếm đóng lănh thổ.”
“Nhưng cũng có thể h́nh dung được rằng kỷ luật yếu kém của đội quân đă khiến cho các cuộc tấn công tự phát xảy ra, chẳng hạn như để trả đũa cho những tổn thất của ḿnh hoặc v́ thất vọng.” Bản hùng ca chiến tranh của đám dư luận viên điện Kremlin chỉ c̣n là dư âm cho hành động của quân lính Nga.
°
2️⃣ Vi phạm nhân quyền là truyền thống của quân đội Nga
Ở Afghanistan, Chechnya hay Syria - các lực lượng vũ trang của Nga đă liên tiếp vi phạm nhân quyền. Marc Garlasco, cố vấn cho Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, nói:
◼️ “Trong chiến tranh ở Syria, Nga từng bị tố báo là vi phạm tội ác chiến tranh suốt nhiều năm.”
Garlasco đưa ra ví dụ: các cuộc tấn công vào các bệnh viện hoặc t́nh trạng đói khát của thường dân Syria. Xét về khía cạnh này, cuộc chiến Ukraine hiện nay không tàn khốc hơn các cuộc xung đột khác. Tuy nhiên, lư giải cách hành xử của quân đội nước nhà là điều cấm kỵ ở Nga:
◼️ “Nhà chức trách Nga chưa bao giờ cho điều tra những tội ác do chính quân đội của họ gây ra. Người ta cũng không được phép đưa vấn đề này ra trước công chúng. Chính quyền luôn để tâm đến việc, h́nh ảnh của một quân đội anh hùng và vẻ vang không bị hoen ố.” Theo Jan Behrends, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử Đương đại Leibniz.
°
3️⃣ Chỉ huy không can thiệp vào các trường hợp vi phạm
Cho đến nay vấn đề vẫn chưa được sáng tỏ, liệu các tội ác chiến tranh của Nga, như ở Bucha, có được ra lệnh cụ thể hay không, hay chúng chỉ là tội ác được các chỉ huy dung túng. Hôm thứ Năm, tờ "Spiegel" đưa tin về các tin nhắn vô tuyến bị BND chặn ghi, trong đó các binh sĩ Nga đang nói về việc giết hại thường dân và tù nhân. Chúng mang dấu hiệu của một chiến lược có mục tiêu.
Từ việc dung túng cho tội ác chiến tranh, các chỉ huy đă tự ra bản án cho họ. Garlasco giải thích nguyên tắc cơ bản của luật h́nh sự quốc tế: “Cấp chỉ huy chịu trách nhiệm đối với mọi người dưới quyền và phải ngăn chặn hoặc trừng phạt những hành vi bất hợp pháp - nếu không th́ chính họ phải chịu tội”.
◼️ “Bất kỳ chỉ huy Nga nào có đơn vị tham gia vào các tội ác chiến tranh, kể cả Putin, đều cần lo sợ khi đi ra khỏi nước Nga - trong suốt quăng đời c̣n lại của ḿnh. V́ họ có thể bị truy tố ở Den Haag.” Theo Marc Garlasco.
°
4️⃣ Sai phạm giữa những người đồng chí trong nhật lệnh.
Nội bộ các lực lượng vũ trang Nga cũng có vấn đề về bạo lực. Trên hết, mối quan hệ giữa sĩ quan và binh lính rất tệ hại và mang tính lạm dụng quyền lực. Chuyện này hiếm khi bị xử phạt. Behrends nói: “Chắc chắn tệ nạn này có liên quan đến văn hóa bạo lực đặc trưng của quân đội Nga, nhưng cũng do sự thiếu kỷ luật và thiếu chuyên nghiệp.”
Thêm vào đó là quản lư yếu kém và nạn tham nhũng. Một phần ngân sách béo bở lẽ ra để dành cho tiến tŕnh hiện đại hóa các lực lượng vũ trang, th́ nó chui vào túi riêng của những kẻ có thẩm quyền. Một cơ cấu chỉ huy mà hoạt động như một tổ chức tội phạm th́ khó có thể ngăn chặn tội ác chiến tranh, chứ chưa nói đến việc xử phạt chúng.
°
5️⃣ Quân trang th́ tồi tệ c̣n vũ khí th́ “ngu ngốc”
Bản thân thiết bị cũng đóng một vai tṛ trong việc tránh thương vong cho thường dân. Công nghệ hiện đại, từ thông tin liên lạc đến bom dẫn đường chính xác, đều có thể giảm bớt thiệt hại và đảm bảo chỉ nhắm trúng mục tiêu cần bị hủy diệt.
Quân đội Nga thiếu điều đó. Những ǵ họ có là những quả “bom ngu” không điều khiển. Nó đi cùng hàng đoàn pháo binh, vây hăm thành phố. Một loại vũ khí như vậy mà chĩa vào các khu dân cư đông đúc, đương nhiên là trúng dân. Rơ ràng quân Nga chỉ muốn đạt được mục tiêu bằng sự tàn bạo.
°
6️⃣ Tội ác chiến tranh thường khó chứng minh
Đúng là tội ác chiến tranh th́ rất khó để chứng minh trước ṭa án pháp luật. Garlasco nói: “Đáng tiếc, phần lớn bạo lực chống lại thường dân là hợp pháp.” Công ước Geneva và các văn kiện khác ghi nhận những ngoại lệ rộng răi mà theo đó quân đội có thể giết thường dân.
“Nếu quân đội tấn công một mục tiêu hợp pháp, th́ những hạn chế (cho việc sử dụng các phương tiện) là tối thiểu.” Garlasco cho biết giới hạn đối với những mục tiêu hợp pháp là rất thấp, trái lại, giới hạn đối với tội phạm chiến tranh th́ rất cao. “Không khó để xác định cuộc tấn công cụ thể thuộc về bên nào, nhưng rất khó để chứng minh nó có chủ đích hay không.” Ông hy vọng rằng tính lan truyền của mạng xă hội sẽ làm tăng cơ hội để xác định thủ phạm.
Tuy nhiên, các chuyên gia tỏ ra bi quan về diễn biến tiếp theo của cuộc chiến Ukraine: “Thật đáng lo sợ, e rằng các hành động bạo lực ở Bucha không phải là trường hợp cá biệt. Chúng tôi thấy rằng, cuộc vây hăm thành phố cảng Mariupol cũng vậy, mỗi ngày là một tội ác diệt chủng chống lại người dân Ukraine,” Behrends nói.
VTP-LTH dịch
*
Nguồn: https://www.zdf.de
Những Video hay hiện nay N1 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
"My heart is full today, full of gratitude, for the trust you have placed in me, full of love for our country, and full of resolve," Vice President Kamala Harris tells her supporters after her election loss to President-elect Donald Trump.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.