Tai nạn phát tán virus có thể đă gây ra đại dịch bí ẩn năm 1977 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tai nạn phát tán virus có thể đă gây ra đại dịch bí ẩn năm 1977
Tháng 11/1977, các cơ quan y tế ở Nga báo cáo rằng một chủng virus trên người, không phải là chủng cúm H1N1 đă được phát hiện ở Moscow, thủ đô của Nga…


Chiến dịch tiêm pḥng cúm lợn năm 1970. Ảnh (CDC/Wikimedia Commons).

Binh nh́ David Lewis, 19 tuổi, thuộc quân đội Mỹ, khởi hành từ căn cứ Fort Dix ngày 5/2/1976 trong chuyến đi bộ gần 80km cùng đơn vị. Vào ngày lạnh giá đó, anh đă ngă gục và qua đời. Mẫu khám nghiệm tử thi của anh bất ngờ cho kết quả dương tính với virus cúm lợn H1N1.

Đội ngũ giám sát căn bệnh do virus gây ra ở căn cứ Fort Dix đă phát hiện thêm 13 trường hợp khác trong số các tân binh phải nhập viện v́ bệnh hô hấp. Xét nghiệm kháng thể trong huyết thanh bổ sung cho thấy hơn 200 tân binh đă bị nhiễm cùng virus nhưng không nhập viện.

Chuông báo động lập tức vang lên trong cộng đồng dịch tễ học: liệu cái chết của binh nh́ Lewis v́ cúm lợn H1N1 có phải là điềm báo cho một đại dịch toàn cầu khác giống như đại dịch cúm lợn H1N1 năm 1918 đă giết chết khoảng 50 triệu người trên toàn thế giới hay không?

Chính phủ Mỹ đă nhanh chóng hành động. Ngày 24/3/1976, Tổng thống Gerald Ford công bố kế hoạch "tiêm chủng cho mọi đàn ông, phụ nữ và trẻ em ở Mỹ". Ngày 1/10/1976, chiến dịch tiêm chủng hàng loạt bắt đầu.

Trong khi đó, đợt bùng phát nhỏ ban đầu ở Fort Dix đă nhanh chóng lắng xuống, không c̣n ca bệnh nào ở đây sau tháng 2/1976. Đại tá quân đội Frank Top, người đứng đầu cuộc điều tra virus ở Fort Dix, sau này đă nói "chúng tôi đă chứng minh khá rơ ràng rằng virus không đi đâu khác ngoài Fort Dix. Nó đă biến mất."

Mặc dù vậy, lo ngại v́ đợt bùng phát đó và chứng kiến chương tŕnh tiêm vắc xin rầm rộ ở Mỹ, các nhà khoa học y sinh toàn thế giới đă bắt đầu các chương tŕnh nghiên cứu và phát triển vắc xin cúm lợn H1N1 tại nước ḿnh. Bước sang mùa đông 1976-1977, thế giới chuẩn bị cho một đại dịch cúm lợn H1N1 không bao giờ xảy ra.

Tuy nhiên, câu chuyện không hề dừng lại ở đó.

Giáo sư Donald S. Burke ở Trường Y tế công cộng, Đại học Pittsburgh, Mỹ, cho biết với tư cách là một nhà dịch tễ học về bệnh truyền nhiễm, ông nhận định có những hậu quả không lường trước được từ sự chuẩn bị tưởng chừng như cẩn trọng nhưng cuối cùng lại không cần thiết đó của thế giới.


Các hạt virus H1N1 ở gần một tế bào, dưới kính hiển vi vào năm 1918 (Ảnh: NIAID).

Điều kỳ quặc về đại dịch cúm H1N1 ở Nga

Trong một diễn biến dịch tễ học, một loại virus cúm đại dịch mới đă xuất hiện, nhưng lại không phải là virus cúm lợn H1N1 như dự kiến.

Tháng 11/1977, các cơ quan y tế ở Nga báo cáo rằng một chủng virus trên người, không phải là chủng cúm H1N1 đă được phát hiện ở Moscow, thủ đô của Nga. Vào cuối tháng 11, báo cáo cho biết nó đă lan khắp toàn Liên Xô và rất nhanh sau đó là khắp thế giới.

So với các bệnh cúm khác, đại dịch đó vô cùng khác biệt.

Đầu tiên, tỷ lệ tử vong thấp, chỉ bằng 1/3 so với hầu hết các chủng cúm khác. Thứ hai, chỉ những người dưới 26 tuổi mới thường bị nó tấn công. Và cuối cùng, không giống các virus cúm gây đại dịch mới xuất hiện khi đó, nó đă không thể thay thế loại phụ H3N2 là virus cúm mùa năm đó, mà hai chủng: H1N1 mới và H3N2 lâu năm đă cùng "song hành".

Đến đây, câu chuyện lại rẽ sang hướng khác. Nhà vi trùng học Peter Palese đă áp dụng kỹ thuật mới lúc bấy giờ gọi là lập bản đồ RNA oligonucleotide để nghiên cứu cấu trúc di truyền của virus cúm Nga H1N1 mới.

Ông và các đồng nghiệp đă nuôi cấy virus trong pḥng thí nghiệm, sau đó sử dụng enzyme cắt RNA để cắt bộ gen virus thành hàng trăm mảnh. Từ đó lập bản đồ các điểm giống nhau như dấu vân tay độc đáo.

Trước sự ngạc nhiên của ông, khi nhóm nghiên cứu so sánh virus cúm Nga H1N1 năm 1977 với rất nhiều các virus cúm khác, virus mới này về cơ bản là trùng với các chủng cúm H1N1 đă tuyệt chủng vào đầu những năm 1950.


Các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên khi thấy "dấu vân tay di truyền" của chủng cúm Nga H1N1 năm 1977 gần như giống hệt chủng virus cúm đă tuyệt chủng. (Ảnh: Peter Palese).

Như vậy, virus cúm Nga 1977 thực ra là một chủng đă biến mất trên hành tinh cách đó 1/4 thế kỷ, rồi bằng cách nào đó đă quay trở lại. Điều này giải thích v́ sao nó chỉ tấn công người trẻ. Người già đă từng nhiễm và trở nên miễn dịch khi nó quay lại.

Nhưng làm thế nào mà chủng cũ này quay trở lại sau khi đă tuyệt chủng?

Chỉnh lại ḍng thời gian của virus hồi sinh

Cho dù được gọi tên như thế, rất có thể cúm Nga không thực sự khởi phát ở Nga. Các báo cáo đầu tiên về nó là ở Nga, nhưng các báo cáo sau đó từ Trung Quốc đă cung cấp bằng chứng rằng nó được phát hiện lần đầu tiên trước đó nhiều tháng, vào tháng 5, tháng 6/1977 ở thành phố cảng Thiên Tân, Trung Quốc.

Năm 2010, các nhà khoa học đă sử dụng các nghiên cứu di truyền chi tiết của một số mẫu virus năm 1977 để xác định thời điểm của tổ tiên chung đầu tiên của các virus này. Dữ liệu "đồng hồ phân tử" này cho thấy virus ban đầu lây sang người trước đó đến cả năm, vào tháng 4 hoặc tháng 5/1976.

Như vậy, bằng chứng rơ ràng nhất là cúm Nga 1977 thực ra đă hồi sinh, hoặc chính xác hơn là "tái sinh" ở hoặc ở gần Thiên Tân, Trung Quốc vào mùa xuân năm 1976.

Một virus đông lạnh trong pḥng thí nghiệm

Chỉ là một sự trùng hợp chăng khi trong ṿng vài tháng sau cái chết của binh nh́ Lewis do cúm lợn H1N1, một chủng cúm H1N1 đă tuyệt chủng lại đột nhiên tái xâm nhập vào đông đảo dân số loài người?

Các nhà virus học về virus cúm trên khắp thế giới trong nhiều năm đă sử dụng tủ đông để lưu trữ các chủng virus cúm, bao gồm cả một số chủng đă tuyệt chủng trong tự nhiên. Những lo ngại về đại dịch cúm lợn H1N1 xảy ra năm 1976 ở Mỹ đă thúc đẩy gia tăng nghiên cứu về virus và vắc xin H1N1 trên toàn thế giới.

Một sự phát tán vô t́nh một trong những loại virus được lưu trữ này chắc chắn đă xảy ra ở một quốc gia nào đó trong số các nước tiến hành nghiên cứu H1N1, bao gồm Trung Quốc, Nga, Mỹ và Anh và có thể cả những nước khác.

Giáo sư Palese cho biết sự xuất hiện của virus H1N1 1977 được cho là kết quả của các cuộc thử nghiệm vắc xin ở Viễn Đông liên quan đến thách thức hàng ngh́n tân binh nhiễm virus H1N1 sống.

Mặc dù chính xác việc vô t́nh để lọt virus ra ngoài có thể đă xảy ra trong quá tŕnh thử nghiệm vắc xin xảy ra như thế nào, vẫn có 2 khả năng lớn.

Thứ nhất, có thể các nhà khoa học đă sử dụng virus H1N1 tái xuất làm nguyên liệu ban đầu để phát triển một vắc xin H1N1 sống nhưng giảm độc lực. Nếu virus này trong vắc xin không đủ yếu, nó có thể trở thành bệnh lây từ người sang người.

Khả năng thứ hai là các nhà nghiên cứu đă sử dụng virus sống, cho sống lại để kiểm tra khả năng miễn dịch sau khi tiêm vắc xin H1N1 thông thường và virus này đă vô t́nh thoát ra khỏi cơ sở nghiên cứu.

Cho dù cơ chế nào đă dẫn đến việc thất thoát đó th́ sự kết hợp của địa điểm và thời điểm cụ thể về nguồn gốc của đại dịch cũng như uy tín của giáo sư Palese là những nguồn đáng tin cậy để nhận định việc vô t́nh phát tán virus này từ Trung Quốc là nguồn gốc của virus gây đại dịch cúm Nga.

Bài học lịch sử đáng suy ngẫm

Sự hồi sinh của một loại virus H1N1 đă tuyệt chủng nhưng nguy hiểm đă xảy ra khi thế giới lúc đó đang nỗ lực ngăn chặn một đại dịch cúm khác, nên hậu quả không quá thê thảm.

Theo giáo sư Palese, trong t́nh h́nh c̣n rất nhiều hạn chế về hiểu biết dịch tễ học ở thời điểm năm 1976, với sự lo lắng gia tăng trên toàn thế giới về một đại dịch đang ŕnh rập, một đơn vị nghiên cứu ở bất kỳ đâu cũng có thể vô t́nh phát tán virus đă hồi sinh được gọi là cúm Nga.

Tất nhiên, các cơ sở và chính sách ngăn chặn sinh học đă được cải thiện đáng kể trong nửa thế kỷ qua. Các pḥng thí nghiệm an toàn cao cũng đang phát triển không ngừng trên toàn thế giới.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-11-2024
Reputation: 13814


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 34,375
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20240909-7-tai-nan-phat-tan-virus-co-the-da-gay-ra-dai-dich-bi-an-nam-1977-bo-track-changedocx-.jpeg
Views:	0
Size:	95.4 KB
ID:	2425538
TinNhanh247 is_online_now
Thanks: 16
Thanked 1,678 Times in 1,520 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 45 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N4
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06050 seconds with 13 queries