T́nh h́nh thế giới đang diễn biến rất phức tạp kể từ khi Anh rời khỏi EU. Sau Anh th́ thành phần muốn ly khai của tiểu bang Texas cũng đang đấu tranh đ̣i “tách rời’ nước Mỹ. Hành động này khiến nhiều người dân thấy vô cùng hoang mang.
Được kích động bởi thành quả trưng cầu của Anh Quốc để rời khỏi EU, thành phần muốn ly khai của tiểu bang Texas Hoa Kỳ hiện đang rục rịch áp dụng ‘chiêu thức’ này để đ̣i hỏi “Texit” một bước tiếp theo để “tách rời’ nước Mỹ.
Daniel Miller, chủ tịch của Phong Trào Quốc Gia Texas từng cho rằng Texas đă có thời kỳ độc lập từ 1836 đến 1845 trong lịch sử Mỹ, với nền kinh tế giá trị tới 1.6 trillion đô la hay 1.17 trillion Anh Kim hiện nay hiện đang ‘háo hức’ qua thành quả từ sức mạnh lá phiếu bầu cử vừa xảy ra tại Anh, ông ta đang muốn gây nên một phong trào đ̣i hỏi “Texit” cho tiểu bang Texas.
Đại ư trong tuyến bố của nhóm này vào ngày thứ Sáu vừa qua cho rằng Phong Trào Quốc Gia Texas trước đây từng có ư kêu gọi thống đốc Texas tiến hành một cuộc bỏ phiếu giống hệt nước Anh cho người dân tiểu bang này rồi, nhưng hiện nay văn pḥng thống đốc tiểu bang c̣n im lặng chưa đưa ra phản ứng nào.
Phong trào đ̣i ly khai này từng khoe có tới một phần tư triệu người ủng hộ, nhưng đầu năm này lại thất bại trong dự tính bỏ phiếu ly khai trong kỳ bầu cử tháng Mười Một này nhưng từ biến cố tại Anh, họ đang nhắm xây dựng lại phong trào đ̣i ly khai cho Texas vào chu kỳ bầu cử khác vào năm 2018 tới.
Theo các học giả về Hiến Pháp cho rằng chưa một tiểu bang nào của Hoa Kỳ có thể ly khai, nhưng trong lịch sử Mỹ có hàng lần đ̣i hỏi như thế. Kể từ sau năm 1863 West Virginia được thành lập sau cuộc Nội Chiến Mỹ đến nay chưa một tiểu bang nào được thành lập bằng cách ly khai cả.
Lịch sử Mỹ từ tiếu bang Maine cho đến Alaska lúc nào cũng có những giai đoạn ly khai do sự thịnh nộ của một số dân do lư do thuế hay những thứ mà họ gọi là xâm phạm quyền tự do của họ nhưng cuối cùng đều thất bại do bất hợp pháp và thiếu sự ủng hộ đều khắp.
Nhưng kết quả Brexit của Anh tới quá trễ cho phong trào ly khai của một số nhóm dân Mỹ hiện nay. Tuy vậy, kết quả đó là những khích lệ cho những nhóm vận động ly khai lôi cuốn cử tri trong cuộc bầu cử tháng Mười Một này. Điều này họ lại đặt ra một giả thuyết tuy trễ rằng giá như có đưọc điều kiện cho bầu cử ly khai họ có thể thắng.
Hiện nay các ư tưởng bắt chước cũng lan tới California, ví dụ Louis Marinelli, chủ tịch của nhóm đ̣i ly khai tại California “Yes California Independence Campaign” cho rằng họ đang chủ trương bắt chước tiến tŕnh này vào California để đ̣i hỏi một cuộc trưng cầu độc lập thể hiện quyền tự quyết bầu cử rời hay ở lại Liên Bang Mỹ Quốc.
Tại tiểu bang Vermont, phong trào Cộng Hoà Vermont, tại Hawaii và New Hampshire cũng có nhiều phong trào đ̣i ly khai trong lịch sử nhưng do manh mún không có nhiều lănh đạo. Họ chống đối và đ̣i ly khai từ lâu do bất măn chính quyền trung ương và do muốn thủ đắc quyền lợi ích kỷ riêng tư cho tiểu bang ḿnh.
Tuy nhiên ư nghĩa của Brexit suy cho cùng nó khác với ư nghĩa ly khai của những nhóm ly khai suốt trong lịch sử Mỹ quốc, và sức mạnh của Hiến Pháp Hoa Kỳ không bao giờ tạo dễ dàng cho ư muốn này, cũng như phong trào ly khai trong lịch sử Mỹ cũng như tḥi này chỉ do một thiểu số bất măn và không v́ quyền lợi chung của toàn Hiệp Chúng Quốc nên khó thành công như tại Anh.
hoalyly@vietbf sưu tầm