Mỗi khi say xỉn chồng không đánh vợ, cũng không mắng các con nhưng càng ngày nh́n chồng càng hao gầy, thần kinh không ổn định về rượu nên chị chờ lúc chồng ngà ngà hơi men liền trói lại và gọi taxi đưa đến bệnh viện.
Rượu vào quên ’chuyện ấy’
Chị Nguyễn Thị Hải (Gia Lâm, Hà Nội) lập gia đ́nh được 14 năm. Cuộc sống vợ chồng lúc đầu khá viên măn v́ chồng chị có công việc ổn định, thu nhập cũng khá. Từ ngày có chút công danh, chồng chị sinh ra nghiện nhậu nhẹt, ban đầu chỉ là uống cho vui nhưng càng về sau anh chồng càng nghiện rượu.
Mỗi bữa ăn nếu vợ không chuẩn bị cho anh chai rượu là anh lại đứng lên tự đi mua về uống. Mỗi khi uống say anh lại lăn ra ngủ. Chuyện vợ chồng càng ngày càng mờ nhạt.
Chị Hải than thở “Anh ấy uống say nên chẳng thiết tha điều ǵ trong gia đ́nh, vợ nấu cơm ngon anh ấy cũng chẳng biết. Một lần uống say quá ở xí nghiệp nên anh ấy bị kẻ gian lợi dụng bắt kư khống vào giấy xuất kho nên hai năm trước anh đă bị nghỉ việc”.
Từ ngày nghỉ việc, anh chồng chị Hải càng chán đời nên rượu là người bạn tri kỷ nhất của anh. Không ngày nào anh không say, những lúc say anh chỉ quấn chăn ngủ không chửi mắng vợ con, không nói chuyện ǵ và đặc biệt chuyện “vợ chồng” anh bỏ ngỏ.
Chị Hải đang ở độ tuổi son sắc nên chuyện chăn gối cũng rất quan trọng trong đời sống vợ chồng, c̣n chồng chị cứ li b́ với rượu. Có những đêm chị nằm khóc “chỉ mong anh ấy ngỗ ngược, hung hăn một chút cho cuộc sống vợ chồng bớt tẻ nhạt, đằng này anh cứ im như thóc. Có khi, hàng tháng trời anh chẳng thèm động đến vợ ḿnh. Chị cũng chẳng nghi ngờ chồng ḿnh có bồ.
Chị nghe nói phong thanh nếu uống nhiều rượu thần kinh không ổn định, một số người quá nghiện rượu th́ chức năng t́nh dục cũng mất. Chị bắt đầu lo sợ đến người chồng của ḿnh có thể mắc bệnh như người ta nói. Chị khuyên chồng nên bỏ rượu nhưng chẳng ăn thua. Có lần chị mua thuốc cai nghiện cho chồng nhưng rượu vẫn chưa dứt t́nh với chồng chị.
Chị được bạn bè giới thiệu đưa chồng vào khoa thần kinh để khám và bác sĩ sẽ cho thuốc uống cắt cơn thèm rượu. Nghe đến có thuốc chữa bệnh nghiện rượu chị Hải mừng lắm nhưng làm thế nào để chồng chị đến viện điều trị. Nói đến đi viện là anh ta nổi cáu.
Một lần chồng lững khững đi về với nồng nặc hơi men, biết chồng đă say mèn nên chị Hải lấy dây trói tay, chân chồng ḿnh lại và nhờ hàng xóm khiêng anh ra xe taxi để chị đưa anh vào viện.
Ma men chỉ thích t́nh dục
Trái ngược với chồng chị Hải, chồng chị Liên (Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội) lại nghiện rượu và mỗi khi ngà ngà say rượu là anh ta lại quậy phá, và đ̣i hỏi người vợ chiều ḿnh thường xuyên diễn ra.
Chị Liên cho biết, chồng chị hơn chị 12 tuổi. Lúc mới cưới anh ta không biết đến rượu là ǵ nhưng từ khi chị sinh hai cô con gái, anh ta chán đời, bị bạn bè cạnh khóe nên lao vào tửu sắc.
Anh ta ngang nhiên cặp bồ, khi hết tiền bồ bỏ th́ anh ta quay về với vợ để bắt vợ chiều anh ta trong chuyện sinh lư.
Nói trong nước mắt, chị Liên tâm sự “Làm thế nào để chữa cho lăo ấy thoát khỏi ma men được, nếu anh ấy cứ ch́m ngập trong men th́ em cũng chết v́ bị lăo ấy bạo hành bằng chuyện vợ chồng. Mỗi khi say lăo ấy lại dằn em ra, không biết là đang ở đâu, vào giờ nào, chỉ cần lăo muốn và lăo thỏa măn là được”.
|
Chồng chị Liên đang chờ vào gặp bác sĩ tại bệnh viện |
Gần đây, chị Liên hoảng sợ khi phát hiện ra chồng ḿnh thường xuyên trong trạng thái ảo tưởng, thẫn thờ. Có những lúc anh nổi giận la mắng tất cả mọi người. Chị nói chuyện muốn đưa chồng đi viện khám bệnh liền bị anh chửi: “tao làm ǵ có bệnh mà phải đi khám” trong khi anh gầy sụp và bỏ ăn liên miên.
Không khuyên giải được chồng, chị Liên đành họp anh em gia đ́nh nhờ mọi người hỗ trợ t́m cách “áp giải” chồng lên bệnh viện khám. Qua quen biết, chị Liên đặt hẹn khám với bác sĩ trong Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, buổi trưa trước khi đến bệnh viện chị chuốc rượu cho chồng say để gọi người đến trói anh lại và khiêng đi bệnh viện.
Theo bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội): nghiện rượu là t́nh trạng thèm muốn, phụ thuộc vào rượu, không kiểm soát được liều lượng. Những người nghiện rượu có thể muốn từ bỏ nhưng không thể, mặc dù biết tác hại của rượu.
Với bệnh nhân nghiện rượu thường nhập viện điều trị cai nghiện đă ở trong t́nh trạng sức khỏe bị suy yếu do tác hại của rượu. Thậm chí người nghiện rượu vào viện trong t́nh trạng cấp cứu bởi hội chứng cai rượu. Có những bệnh nhân vào viện trong trạng thái hoang tưởng, ảo giác, trầm cảm.
Rượu gây rối loạn trí nhớ làm biến đổi nhân cách, ảo giác, trầm cảm là t́nh trạng phổ biến ở người nghiện rượu.
C̣n bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Văn Dũng th́ cho rằng bệnh nhân nghiện rượu điều trị như các dạng cai nghiện khác và nguy cơ tái nghiện cũng rất cao.
Khi nói đến những câu chuyện của bà vợ trói chồng để đưa chồng đi cai nghiện, bác sĩ Dũng khôi hài "không trói th́ khó mà đưa chồng đến viện được".
Bảo Anh
VN+