Tôi mở trang này để các bạn có thể post những chuyện trên trời dưới đất thật hay không thật . Bao gồm mọi vấn đề , tuy nhiên những post mà bạn nào chửi tục ở đây sẽ delete:tha nkyou::ha ndshake:
Mong rằng các bạn hăy tham gia và post nhiều điều hay cho tất cả các thành viên chúng biết thêm về những mới lạ . một lần nữa đến các bạn
Thân kính
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 01-25-2019 at 22:35.
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Tháng tư 1973, thi hành Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973, Quân Lực Hoa Kỳ đơn phương rút khỏi Việt Nam.
Tháng tư 1975 Quân Đội Bắc Việt xâm chiếm Việt Nam Cộng Ḥa bằng vơ lực.
Mặc dầu vậy, Tướng William Westmoreland Tư Lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Việt Nam nhận định : “Chúng ta (Hoa Kỳ) không thất trận tại Việt Nam. Nhưng chúng ta đă không giữ lới cam kết với Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Thay mặt Quân Đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu chiến binh Quân Lực Miền Nam Việt Nam v́ chúng tôi đă bỏ rơi các bạn”(On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys).
Và năm 1985, 10 năm sau khi Saigon thất thủ, trong cuốn “No More Vietnams”, Tổng Thống Richard Nixon tự phán : “Trong cuộc chiến đấu này Hoa Kỳ đă thất bại và phản bội đồng minh (failure and betrayal). Chúng ta đă thắng trong chiến tranh, nhưng đă thua trong ḥa b́nh."
Đúng lư Nixon phải nói : Chúng ta thắng về Quân sự, nhưng lại tháo chạy và đầu hàng lịch sự. Chúng ta thua về chính trị và, theo Thuyết Domino, đă gieo tai họa vô lường cho các Quốc gia đồng minh Đông Dương Việt-Miên-Lào, cũng như một số các Quốc gia Á Phi và Nam Mỹ như A-Phú-Hăn, Iran, Angola, Mozambique, Ethiopia, South Yemen, Nicaragua v.v...
Ngày nay, sau 40, năm chúng ta b́nh tâm duyệt lại bài học lịch sử 1975.
Bài này gồm 3 phần :
Thắng trong chiến tranh, Phản bội đồng minh và Lưỡng Diện Thụ Địch.
I. Thắng trong Chiến Tranh.
Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ đă thắng trong chiến tranh từ 1965 đến 1972.
1968 : Tổng Công Kích Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân.
Cuộc Tổng Công Kích Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân 1968 của Bắc Việt đă hoàn toàn thất bại về Chính trị cũng như về Quân sự.
Cộng Sản dối gạt các cán binh rằng vào Nam chỉ để tiếp thu, và sẽ có tổng khởi nghĩa của Nhân dân Miền Nam. Thật ra cuộc đồng khởi chính trị không được dân chúng hưởng ứng. Theo báo cáo của thủ trưởng Định Tường, ngày Tổng Khởi Nghĩa sẽ có 50 tổ đồng khởi. Vậy mà tới ngày đó, chỉ có một tổ của thủ trưởng mà thôi, “không thấy 49 tổ kia đâu !” Nhận định về sự sai biệt này, về chính trị Hồ Chí Minh đúc kết : “Tổng Khởi Nghĩa thất bại v́ báo cáo chủ quan”. (Tỷ lệ phóng đại là 98%).
Về Quân sự, cũng theo Hồ Chí Minh : “Tổng Công Kích thất bại v́ hạ tầng cơ sở du kích tan ră” (do Chiến Dịch “Lùng và Diệt Địch” phát động từ 1965). Nhiều đơn vị Bắc Việt vào Nam bị tiêu diệt toàn bộ; có đoàn quân đi 2.000 người mà sau một đêm chỉ c̣n có 30.
Mậu Thân, hai ngàn người xuống đồng bằng,
Chỉ một đêm, c̣n sống có ba mươi.
(Chế Lan Viên)
(Tỷ lệ tổn thất cũng là 98%)
Phục sinh 1972 : Mùa Hè Đỏ Lửa / Tổng Tấn Công Xuân Hạ.
Sự thật chiến trường cho biết, từ tháng 4-1972, khi Bắc Việt huy động hơn 200 ngàn quân trong Chiến Dịch Tổng Tấn Công Xuân Hạ hay Mùa Hè Đỏ Lửa (Easter Offensive), tới tháng 10-1972 khi Chiến Dịch tàn lụi, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă đẩy lui 14 Sư đoàn chính quy Bắc Việt, dầu rằng lúc này Quân Lực Hoa Kỳ không c̣n tham chiến trên bộ nữa. Và số thương vong của Bắc Việt đă vượt quá 100 ngàn.
Như vậy từ tháng 2-1968 (Tết Mậu Thân) đến tháng 10-1972 (sau Mùa Hè Đỏ Lửa), “Bắc Việt đă thực sự thua trận, nhưng họ làm ra vẻ thắng trận, trong khi Việt Nam Cộng Ḥa đă thực sự thắng trận”. Nixon, sách đă dẫn).
Giáng Sinh 1972 : Tập Kích Chiến Lược.
Đến Mùa Giáng Sinh 1972, sau cuộc Tập Kích Chiến Lược 12 ngày đêm của Không Lực B52 Hoa Kỳ tại Hà Nội, Hải Pḥng và vùng phụ cận (từ 18-12 đến 30-12, trừ Ngày Giáng Sinh), Bắc Việt đă hoàn toàn kiệt quệ. Tại Hà Nội và Hải Pḥng, tin trong nước cho biết, nhà nào cũng may cờ trắng đầu hàng để dân chúng nghênh đón các chiến sĩ Miền Nam ra giải phóng Miền Bắc.
Thế nhưng, ngày10-7-1971 và ngày 21- 2-1972 khi tiếp kiến Chu Ân Lai tại Bắc Kinh, Kissinger thú nhận Hoa Kỳ không chủ trương đánh bại Bắc Việt, chỉ muốn 3 điều là ngưng chiến, rút quân và trao đổi tù binh.
Tiết lộ bí mật Quân sự là nối giáo cho giặc và phản bội đồng minh.
II. Phản bội Đồng Minh.
Trong Chiến Tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đă mắc phải 3 mâu thuẫn hay 3 nghịch lư về Chính trị, Quân sự, Pháp lư về sự chế tài vi phạm hiệp định của Bắc Việt.
Nghịch Lư Thứ Nhất về thành phần tham dự Hội Nghị.
Nghịch lư cơ sở thứ nhất là Hoa Kỳ đă thừa nhận một Quốc gia thứ hai tại Miền Nam Việt Nam là “nước” Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam (CHMNVN) với một “Chính phủ Lâm thời”(CPLT).
Cuối tháng 12-1960, để giàn dựng sân khấu nội chiến, Đảng Cộng Sản thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN). Và tới tháng 6-1969, tại Hội Nghị Paris, lại thấy xuất hiện cái gọi là CPLT CHMNVN.
MTGPMN do Đảng Cộng Sản Việt Nam dựng lên v́ lư do chính trị giai đoạn. Cũng như các cây kiểng Mặt Trận Việt Minh, Mặt Trận Liên Việt, Mặt Trận Tổ Quốc, Đảng Dân Chủ, Đảng Xă Hội v.v… là những tổ chức ngoại vi được Đảng Cộng Sản khai sanh từ thập niên 1940.
Từ sau 1975, khi Đảng Cộng Sản công khai xuất hiện, các tổ chức ngoại vi nói trên như Đảng Dân Chủ của Vũ Đ́nh Ḥe và Đảng Xă Hội của Nguyễn Xiển đă bị giải thể sau khi hoàn thành sứ mạng bầy cảnh đa đảng. Cùng chung số phận, MTGPMN cũng đă bị giải thể và sát nhập vào Mặt Trận Tổ Quốc từ tháng 11-1975 sau khi hoàn thành sứ mạng giàn dựng sân khấu nội chiến tại Miền Nam. Trước đó Quân Đội GPMN cũng được “thống nhất” với Quân Đội Bắc Việt từ sau tháng 4-1975.
Kế hoạch “3 Nước Việt” đă được Cộng Sản đề ra để giăng bẫy Hoa Kỳ. Bắc Kinh hứa sẽ dùng CHMNVN làm Quốc gia trung lập trái độn giữa Bắc và Nam Việt.
Từ 1969 Hoa Kỳ đă áp lực Việt Nam Cộng Ḥa phải nh́n nhận thực thể CHMNVN.
Nghịch Lư Thứ Hai về Rút Quân.
Trước kia, theo Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneva 1954, trong thời hạn 300 ngày, Quân Đội Bắc Việt phải rút khỏi Miền Nam và tập trung tại phía Bắc Vĩ Tuyến 17. Trong khi đó, Hiệp Định Ḥa B́nh Paris 1973 buộc Hoa Kỳ phải đơn phương rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam trong thời hạn 60 ngày.
Bắc Việt được hưởng quy chế ngừng bắn tại chỗ và không phải rút quân khỏi Miền Nam.
Nghịch Lư Thứ Ba về sự Bảo Đảm Thi Hành Hiệp Định.
Ngày 14-11-1972 Tổng Thống Nixon viết cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu : “Điều quan trọng hơn cả bản văn Hiệp Định là vấn đề chúng ta sẽ phản ứng thế nào trong trường hợp kẻ thù tái xâm lược. Tôi xin cam kết rằng, nếu Bắc Việt không tuân theo những điều khoản của Hiệp Định, tôi cương quyết sẽ trả đũa tức th́ và mănh liệt”.
Và 10 ngày trước khi kư Hiệp Định, ngày 17-1-1973, Nixon c̣n khẳng định : “Tự do và Độc lập của Việt Nam Cộng Ḥa là mục tiêu tối hậu của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ... Tôi xin cam kết 3 điều sau đây :
Hoa Kỳ chỉ thừa nhận Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Việt Nam;
Hoa Kỳ không chấp nhận cho Bắc Việt được đồn trú quân trên lănh thổ Miền Nam Việt Nam;
Hoa Kỳ sẽ trả đũa mănh liệt khi Bắc Việt vi phạm Hiệp Định”.
Đó cũng là điều cam kết của Tổng Thống Ford.
Sau khi Nixon từ chức, ngày 10-8-1974, với tư cách là người kế quyền Nixon, Tổng Thống Ford cũng gởi văn thư cho Tổng Thống Thiệu xác định rằng : “Những cam kết mà Hoa Kỳ đă hứa với Việt Nam Cộng Ḥa trong thời gian vừa qua vẫn giữ nguyên giá trị. Và tôi sẽ triệt để tôn trọng những cam kết này trong suốt thời gian nhiệm chức của tôi.”(Nguyễn Tiến Hưng và Jerrold L. Schecter: The Palace File).
Năm tuần lễ sau khi kư Hiệp Định Paris, cũng tại Paris ngày 2-3-1973, với sự chứng kiến của ông Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, 12 quốc gia đă họp và kư tên vào bản Định Ước của Hội Nghị Quốc Tế về Việt Nam để “trịnh trọng ghi nhận những cam kết của 4 bên kết ước và đứng ra nhận trách nhiệm bảo đảm sự thi hành nghiêm chỉnh Hiệp Định.
Hoa Kỳ là quốc gia đứng ra triệu tập Hội Nghị Paris, đă cưỡng chế Việt Nam Cộng Ḥa phải tham dự Hội Nghị và phải kư Hiệp Định cùng với Hoa Kỳ.
Trong trường hợp Bắc Việt vi phạm Hiệp Định bằng xâm lăng vơ trang Hoa Kỳ có nghĩa vụ triệu tập Hội Nghị Quốc Tế để ban hành những biện pháp chế tài cần thiết.
Nói tóm lại :
Với sự xóa bỏ Hiệp Định Geneva 1954, sự thừa nhận nhà nước và chính phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam, sự rút quân đơn phương của Hoa Kỳ, sự cắt giảm viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa từ sau Hiệp Định Paris, đặc biệt là việc Hoa Kỳ bội ước không tôn trọng lời cam kết của Tổng Thống Nixon trong 30 văn thư gửi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu hứa sẽ trả đũa quyết liệt trong trường hợp Bắc Việt tấn công vơ trang vi phạm nghiêm trọng Hiệp Định, Tổng Thống Nixon thú nhận : “Hoa Kỳ đă phản bội Đồng Minh và đă thất bại trong việc thực thi những điều cam kết bảo vệ Độc Lập và Tự Do của Việt Nam Cộng Ḥa. Đây là sự phản bội và thất bại không tiền khoáng hậu trong lịch sử Hoa Kỳ”.
Trước sự nhẫn tâm của Phe Phản Chiến, Tổng Thống Nixon nhận định :
“Các dân biểu và nghị sĩ phản chiến đă xóa tên Việt Nam Cộng Ḥa trong danh sách các Quốc gia đồng minh của Hoa Kỳ. Kể cả từ sau Hiệp Định Ḥa B́nh Paris 1973, chúng ta đă thắng trong chiến tranh. Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă thành công trong việc chặn đứng những vụ vi phạm ngừng bắn của Bắc Việt trong suốt 2 năm (1973-1975). Lư do thất bại là v́ Quốc Hội Hoa Kỳ đă khước từ không chịu cấp quân viện cho Saigon ngang với số quân viện Liên Xô cấp cho Hà Nội. Tất cả các Tướng lănh chỉ huy cao cấp Hoa Kỳ tại Việt Nam và Hoa Thịnh Đốn đều xác nhận rằng, nếu được trang bị đầy đủ, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa sẽ có khả năng đẩy lui những Sư đoàn thiện chiến nhất của Bắc Việt xâm nhập vào Nam...” (Nixon, sách đă dẫn)
III. Lưỡng diện thụ địch.
Năm 1973, dưới áp lực của Hoa Kỳ, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu bị du vào thế lưỡng diện thụ địch, phải kư Hiệp Định Paris để chấp nhận những tai ương gây ra bởi bản văn Hiệp Định, cũng như bởi sự trí trá của Cộng Sản và sự bội ước của Đồng Minh.
Chúng ta hăy nêu giả thuyết :
Trong trường hợp ông Thiệu có tinh thần vô uư không chịu lùi bước trước cái chết (như Thủ Tướng Sirik Matak tại Cao Miên) liệu ông có thể làm được những ǵ cho Quốc Gia ?
Với tư cách nguyên thủ của một Quốc Gia có Hiến Pháp và Quốc Hội, ông Thiệu có thể ra chỉ thị cho Chính phủ của ông không kư hiệp định trong trường hợp Hoa Kỳ cho quân Bắc Việt tiếp tục đồn trú tại Miền Nam trái với lời cam kết minh thị của Nixon. Về mặt hiến chế các hiệp ước do Hành Pháp kư chỉ có hiệu lực thi hành nếu được Lập Pháp phê chuẩn. Mà Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa đầu thập niên 1970 vẫn tôn trọng Hiến Pháp Đệ Nhị Cộng Ḥa 1967 với chủ trương “đặt Cộng Sản ra ngoài ṿng pháp luật”.
Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa sẽ công bố lập trường không chấp nhận và sẽ không phê chuẩn bất cứ hiệp định nào kư với Bắc Việt nếu có một trong ba sự kiện sau đây :
1. Có sự tham gia của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, một tổ chức ngoại vi của Đảng Cộng Sản, đại diện bởi cái gọi là “Chính Phủ Lâm Thời” của “Nước” CHMNVN, một nước hữu danh vô thực CPLT được khai sanh vào tháng 6-1969 v́ nhu cầu chính trị giai đoạn. Nó bị khai tử tháng 11-1975 cùng với CHMNVN.
2. Trong Hiệp Định không có điều khoản ghi rơ Quân Đội Bắc Việt phải triệt thoái khỏi Miền Nam Việt Nam đồng thời với Quân Lực Hoa Kỳ.
3. Hoa Kỳ được vĩnh viễn giải kết tại Việt Nam nên không c̣n chịu trách nhiệm bảo đảm sự thi hành Hiệp Định, nhất là không trả đũa tái oanh tạc nếu Bắc Việt vi phạm Điều 15 Hiệp Định Paris bằng xâm lăng vơ trang để thôn tính Miền Nam Việt Nam.
Nếu có một trong ba trường hợp nói trên, Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa sẽ không kư Hiệp Định v́ biết rằng Quốc Hội sẽ không phê chuẩn. Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa sẽ ra Tuyên Cáo và Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa sẽ họp báo tại Saigon, Paris và Hoa Thịnh Đốn để công bố lập trường và tranh thủ cảm t́nh của dư luận Quốc gia và Quốc tế.
Đó là sách lược Tổng Thống trao lại cho Quốc Dân-do Quốc Hội đại diện-quyền quyết định về vấn đề Ḥa hay Chiến theo gương Hội Nghị Diên Hồng chống Đế Quốc Mông Cổ hồi Thế Kỷ 13.
Hoa Kỳ sẽ phản ứng ra sao ?
Theo giới am hiểu, nhiều phần người Mỹ sẽ không dám hạ sát ông Thiệu năm 1973 như họ đă hạ sát ông Diệm năm 1963. Trong một thập niên, Hoa Kỳ không dám sát hại hai vị nguyên thủ của một Quốc gia đồng minh đă đồng tâm hiệp lực với Hoa Kỳ đứng ra làm tiền đồn chống Cộng để bảo vệ Tự Do cho các Quốc gia Đông Nam Á dưới sự lănh đạo của Hoa Kỳ qua Khối Liên Minh Pḥng Thủ Đông Nam Á (SEATO).
Tổng kết lại, trong trường hợp Việt Nam Cộng Ḥa không kư Hiệp Định Paris 1973 th́ việc ǵ sẽ xẩy ra, và Hoa Kỳ sẽ phản ứng ra sao ?
1. Rất có thể, do áp lực Quốc nội, cũng như v́ quyền lợi riêng tư, Hoa Kỳ sẽ kư hiệp ước tay đôi với Bắc Việt về ngừng bắn, rút quân và thả tù. Và để trả đũa Hoa Kỳ sẽ cắt hết viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa, để tạo cơ hội cho Cộng Sản thôn tính Miền Nam bằng vơ lực. Trước dư luận Quốc tế và Quốc nội, cũng như về mặt ngoại giao, liên minh, chính nghĩa, tín nghĩa và lương tâm, liệu Hoa Kỳ có dám nhẫn tâm làm điều đó không ?
Câu trả lời hợp lư là “không”.
V́ hành động như vậy là phản bội đồng minh và đầu hàng nhục nhă. Chẳng khác nào, nếu đầu thập niên 1940, Roosevelt kư với Đức Quốc Xă hiệp ước bất tương xâm để trao Tây Âu cho Hitler; hay cuối thập niên 1940, Truman ngưng tiếp vận hàng không cho Tây Bá Linh để trao Thị trấn này cho Honecker; hay đầu thập niên 1950, Truman kư ḥa ước với Bắc Hàn để rút quân và bán đứng Nam Hàn cho Kim Nhật Thành.
Những vụ phản bội và đầu hàng nhục nhă này nếu có, chẳng những tác hại đến Anh Quốc, Tây Đức và Đại Hàn, mà c̣n gây thảm họa cho toàn cơi Âu Châu, từ Tây Âu sang Đông Âu, cũng như cho toàn cơi Á Châu, từ Đông Bắc Á qua Đông Nam Á. Do hậu quả dây chuyền của Thuyết Domino.
2. Dầu sao, nhiều phần là, muốn ngừng bắn, rút quân và chuộc tù, Hoa Kỳ vẫn cần phải có sự tham dự của Việt Nam Cộng Ḥa tại Hội Nghị. Muốn thế Hoa Kỳ sẽ t́m cách lật đổ ông Thiệu theo kế hoạch “thay đổi nhân sự” được áp dụng năm 1963. Trong trường hợp này, cũng như 10 năm trước, rất có thể ông Dương Văn Minh sẽ lại được chiếu cố. Và ông này sẽ tuân lệnh Hoa Kỳ (và Bắc Việt) để thành lập một Chính Phủ Liên Hiệp 3 Thành Phần do Cộng Sản khống chế. Kết quả là phe Cộng Ḥa chỉ c̣n 1/3 chủ quyền, 1/3 chính quyền, 1/3 lănh thổ và 1/3 lực lượng tại Miền Nam. Nghĩa là trong toàn cơi Việt Nam, phe Cộng Sản chiếm tuyệt đại đa số 5/6. Trong điều kiện đó Bắc Việt sẽ thôn tính Miền Nam bằng bạo lực.
Trong trường hợp này, đối với Hoa Kỳ, hành động bán đứng Việt Nam Cộng Ḥa cũng là phản bội đồng minh và đầu hàng nhục nhă.
Và, một lần nữa, vấn đề đặt ra là, về mặt ngoại giao, liên minh, chính nghĩa, tín nghĩa và lương tâm, liệu Hoa Kỳ có dám nhẫn tâm làm điều đó không ?
Câu trả lời hợp lư cũng vẫn là “không”.
Rút kinh nghiệm vụ “thay đổi nhân sự” năm 1963 tại Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ rất ngần ngại khi phải can thiệp lộ liễu vào nội bộ của một Quốc Gia Đồng Minh trong Thế Giới Dân Chủ.
Trong văn thư ngày 31-8-1972 chính Nixon cũng xác nhận điều này với ông Thiệu: “Tôi xin một lần nữa đoan chắc với Ngài về lập trường căn bản của Hoa Kỳ: Nhân dân Hoa Kỳ ư thức rằng muốn mang lại ḥa b́nh và danh dự cho quốc gia, chúng tôi không thể bỏ rơi một đồng minh dũng cảm ( như Việt Nam Cộng Ḥa ). Điều này tôi không thể làm và sẽ không bao giờ làm”.
V́ việc này đi trái Chính Nghĩa, Tín Nghĩa, Lương Tâm, Danh Dự, Quyền Lợi Quốc Gia và Truyền Thống Dân Chủ của Hoa Kỳ từ khi lập quốc.
Có điều là, trong lịch sử nhân loại cổ kim, chưa từng thấy một đế quốc nào dám ra tay hạ sát hai vị nguyên thủ của một Quốc gia đồng minh trong ṿng một thập kỷ.
Thật vậy, khi Hoa Kỳ nhẫn tâm rũ áo ra đi để mặc cho phe Quốc Tế Cộng Sản thôn tính Miền Nam bằng vơ lực, th́ bao nhiêu công lao, danh dự và uy tín quốc gia, xây dựng từ Thế Chiến I đến Thế Chiến II và Chiến Tranh Triều Tiên, sẽ phút chốc tiêu tan, đem lại sự bất b́nh và chê bai của các quốc gia văn minh trên thế giới. Hậu quả dễ thấy nhất là sự bành trướng thế lực vượt bực của phe Quốc Tế Cộng Sản tại Á Châu, Phi Châu và Châu Mỹ La Tinh.
Ngoài ra, sự hoài nghi của các dân tộc trên thế giới về Quyết Tâm và Lư Tưởng Tự Do của Hoa Kỳ sẽ có tác dụng làm suy yếu cuộc đấu tranh giải thể chế độ độc tài Cộng sản tại Đông Âu và Liên Xô.
Do đó, cho đến nay không ai dám quyết đoán về việc Hoa Kỳ có theo chính sách thực dụng để nhẫn tâm làm việc đó không ?
Có điều là, nếu quân dân một ḷng, và nếu vị nguyên thủ quốc gia có tinh thần vô úy “coi tấm thân nhẹ tựa hồng mao”, không chịu lùi bước trước cái chết, th́ uy tín của Việt Nam Cộng Ḥa sẽ được bảo toàn, danh dự của Quân LựcViệt Nam Cộng Ḥa sẽ được ǵn giữ. Và vị nguyên thủ Quốc gia sẽ có cơ hội đi vào Lịch Sử Dân Tộc như Nguyễn Thái Học và Hoàng Diệu trong hai thế kỷ vừa qua.
Mà, nếu biết vận dụng t́nh thế, với quyết tâm, có cố vấn và mưu lược, rất có thể Việt Nam Cộng Ḥa sẽ tạo được thời cơ để bảo vệ chủ quyền lănh thổ quốc gia từng phần hay toàn diện.
Nhuệ Hồng Nguyễn Hữu Thống
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn của Spiegel 1979
Phạm Thị Hoài dịch
Nguyễn Văn Thiệu và Henry Kissinger
Spiegel: Thưa ông Thiệu, từ 1968 đến 1973 Hoa Kỳ đă nỗ lực thương lượng ḥa b́nh cho Việt Nam. Trong cuốn hồi kư của ḿnh, ông Henry Kissinger, trưởng phái đoàn đàm phán Hoa Kỳ đă dùng nhiều trang để miêu tả việc ông, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa, đă chống lại những nỗ lực nhằm đem lại ḥa b́nh cho một cuộc chiến đă kéo dài nhiều năm, với hàng triệu nạn nhân và dường như là một cuộc chiến để "bóp nát trái tim Hoa Kỳ". V́ sao ông lại cản trở như vậy?
Nguyễn Văn Thiệu: Nói thế là tuyệt đối vô nghĩa. Nếu tôi cản trở th́ đă không có Hiệp định Ḥa b́nh năm 1973 – mặc dù, như ai cũng biết, đó không phải là một nền ḥa b́nh tốt đẹp; hậu quả của nó ở Việt Nam là chứng chỉ rơ ràng nhất. Kissinger đại diện cho chính sách và lợi ích của chính phủ Mỹ. Là Tổng thống Nam Việt Nam, bổn phận của tôi là bảo vệ những lợi ích sống c̣n của đất nước tôi.
Tôi đă nhiều lần chỉ ra cho Tổng thống Nixon và TS Kissinger rằng, đối với một cường quốc như Hoa Kỳ th́ việc từ bỏ một số vị trí không mấy quan trọng ở một quốc gia bé nhỏ như Nam Việt Nam không có ǵ đáng kể. Nhưng với chúng tôi, đó là vấn đề sinh tử của cả một dân tộc.
Spiegel: Kissinger không phủ nhận rằng cuối cùng ông cũng đồng ư. Nhưng ông ấy cũng nói rằng phải đàm phán lâu như vậy v́ ông cản trở nhiều, rằng ông đồng ư với các đề xuất của Mỹ chỉ v́ ông chắc mẩm rằng đằng nào th́ Hà Nội cũng sẽ bác bỏ.
Nguyễn Văn Thiệu: Không đúng như vậy. Để chấm dứt một cuộc chiến tranh đă kéo dài gần 30 năm, người ta cần nhiều thời gian hơn là hai, ba ngày hay hai, ba tháng. Tôi hiểu rơ rằng đối với người Mỹ đă đến giúp chúng tôi, đây là cuộc chiến dài nhất trong lịch sử của họ. Có lẽ v́ thế mà họ vội vă như vậy. Nhưng điều chúng tôi cần là một nền ḥa b́nh lâu dài.
Spiegel: Kissinger có ư cho rằng ông không thực sự muốn kư kết một thỏa thuận về ḥa b́nh, đúng ra ông ngầm mong phía miền Bắc cũng sẽ cứng đầu như ông. Kissinger viết rằng ông đồng ư với nhiều đề xuất từ phía Mỹ - trong tinh thần sẵn sàng không tuân thủ, chỉ v́ trong thâm tâm ông không tin rằng ḥa b́nh sẽ được kư kết. Có phải là trong khi đàm phán, ông đă bịp, với hy vọng là sẽ không bao giờ phải ngửa bài lên?
Nguyễn Văn Thiệu: Không. Sao lại có thể nói là một dân tộc đă chịu đựng bao nhiêu đau khổ suốt 30 năm lại muốn kéo dài cuộc chiến? Kissinger muốn xúc tiến thật nhanh mọi việc để Mỹ có thể rút quân và tù binh Mỹ được thả. Mà có lẽ mục đích của chính phủ Mỹ cũng là cao chạy xa bay. Họ th́ có thể bỏ chạy. Nhưng chúng tôi th́ phải ở lại Nam Việt Nam.
Chúng tôi có quyền chính đáng để đ̣i hỏi một hiệp định ḥa b́nh toàn diện. Không phải là vài ba năm ḥa b́nh, rồi sau đó lại 30 năm chiến tranh.
Nguyễn Văn Thiệu và Richard Nixon tại cuộc họp ở Midway 1969
Spiegel: Vậy tại sao ông lại đi trước cả người Mỹ và tự đề nghị Hoa Kỳ rút quân trong cuộc họp tại đảo Midway ở Thái B́nh Dương tháng Sáu 1969, theo tường thuật của Kissinger?
Nguyễn Văn Thiệu: Trước khi họp ở Midway, việc chính phủ Mỹ dự định rút quân đă không c̣n là điều bí mật. Cho phép tôi nhắc để các ông nhớ lại, tin tức về việc Mỹ sẽ rút một số quân đă loan khắp thế giới, trước cuộc họp ở Midway. V́ sao? Theo tôi, chính phủ Mỹ muốn thả bóng thăm ḍ, tiết lộ thông tin trước cho báo chí và đẩy chúng tôi vào sự đă rồi.
Spiegel: Tức là ông đă nắm được t́nh h́nh?
Nguyễn Văn Thiệu: Đúng thế. Cuộc họp ở Midway nhằm hai mục đích. Thứ nhất, cho hai vị tân tổng thống cơ hội làm quen và bàn về đề tài Việt Nam. Điểm thứ hai đă vạch rất rơ là bàn về việc rút những toán quân Mỹ đầu tiên. Tôi đă không h́nh dung sai điều ǵ và đă làm chủ t́nh thế. Không có ǵ phải lo lắng, và tôi đă rất vững tâm.
Spiegel: Khi đề xuất Mỹ rút quân, ông có thật sự tin rằng Nam Việt Nam có thể chiến đấu một ḿnh và cuối cùng sẽ chiến thắng trong một cuộc chiến mà hơn 540.000 lính Mỹ cùng toàn bộ guồng máy quân sự khổng lồ của Hoa Kỳ không thắng nổi không? Chuyện đó khó tin lắm.
Nguyễn Văn Thiệu: Không, đề xuất đó không phải của tôi. Tôi chỉ chấp thuận. Tôi chấp thuận đợt rút quân đầu tiên của Mỹ, v́ Tổng thống Nixon bảo tôi là ông ấy gặp khó khăn trong đối nội và việc rút quân chỉ mang tính tượng trưng. Ông ấy cần sự ủng hộ của dư luận và của Quốc hội. Nhưng tôi cũng bảo ông ấy rằng: Ông phải chắc chắn rằng Hà Nội không coi việc bắt đầu rút quân đó là dấu hiệu suy yếu của Hoa Kỳ.
Spiegel: Và ông không nghĩ đó là khởi đầu của việc rút quân toàn bộ?
Nguyễn Văn Thiệu: Không. Tôi đă h́nh dung được rằng, đó là bước đầu tiên để cắt giảm quân số. Nhưng không bao giờ tôi có thể nghĩ Mỹ sẽ rút hẳn và bỏ rơi Nam Việt Nam. Tôi đă tŕnh bày với Tổng thống Nixon rằng việc cắt giảm quân số sẽ phải tiến hành từng bước, như khả năng chiến đấu và việc tiếp tục củng cố Quân lực Việt Nam Cộng ḥa cho phép – tương ứng với những viện trợ quân sự và kinh tế có thể giúp Nam Việt Nam tự đứng trên đôi chân của ḿnh.
Quan trọng hơn, tôi đă bảo ông ấy phải yêu cầu Hà Nội có một hành động tương ứng đáp lại. Phía Mỹ đồng ư với tôi ở mọi điểm; về một sự rút quân từng bước và của cả hai phía...
Spiegel: ... và mang tính tượng trưng?
Nguyễn Văn Thiệu: Tôi hiểu rơ rằng cuộc chiến ở Việt Nam cũng là một vấn đề đối nội của Hoa Kỳ. Và Tổng thống Nixon giải thích rằng ông ấy cần một cử chỉ tượng trưng để giải quyết vấn đề đó. Trước đó một tuần tôi đến Seoul và Đài Loan, tôi đă nói với Tổng thống Park Chung Hee và Tổng thống Tưởng Giới Thạch rằng tôi hy vọng việc rút quân sắp bàn với Tổng thống Nixon ở Midway chỉ là một sự cắt giảm quân số mang tính tượng trưng. Song tôi cũng lưu ư rằng nếu Hoa Kỳ muốn rút hẳn th́ chúng tôi cũng không thể ngăn cản. Vậy th́ đề nghị họ rút quân từng bước, đồng thời viện trợ để củng cố một quân đội Nam Việt Nam hùng mạnh và hiện đại, có thể thay thế người Mỹ, sẽ là hợp lư hơn. Không bao giờ tôi đặt giả thiết là lính Mỹ sẽ ở lại Việt Nam vĩnh viễn.
Spiegel: Mỹ vẫn đóng quân ở Hàn Quốc và Tây Đức mà.
Nguyễn Văn Thiệu: Nhưng chúng tôi là một dân tộc rất kiêu hănh. Chúng tôi bảo họ rằng, chúng tôi cần vũ khí và viện trợ, nhưng nhiệt huyết và tính mạng th́ chúng tôi không thiếu.
Spiegel: Ông đánh giá thế nào về t́nh thế của ông khi ấy? Vài tháng trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Melvin Laird vừa đưa ra một khái niệm mới: "Việt Nam hóa chiến tranh". Trước đây người Mỹ chỉ nói đến việc "phi Mỹ hóa" cuộc chiến. Cái khái niệm mới ấy đă thể hiện rơ dự định rút khá nhanh của người Mỹ rồi, đúng không?
Nguyễn Văn Thiệu: Khi đến Sài G̣n vào tháng Bảy 1969, ông Nixon đă nhắc lại rằng ông ấy cần được sự hậu thuẫn của dư luận trong nước Mỹ. Tôi hiểu ông ấy. Nhưng ông ấy không hề tuyên bố rằng việc rút quân là một lịch tŕnh mang tính hệ thống do sáng kiến của Mỹ. Ông ấy chỉ nói với tôi về những khó khăn trong nước, ở Mỹ, và đề nghị tôi giúp. Ông ấy bảo: "Hăy giúp chúng tôi giúp ông." Tôi đáp: "Tôi giúp ông giúp chúng tôi." Trong lần họp mặt đó, chúng tôi lại tiếp tục bàn về việc rút quân từng bước.
Spiegel: Nhưng không đưa ra một lịch tŕnh cụ thể?
Nguyễn Văn Thiệu: Không. Và ông Nixon lại hứa rằng việc rút quân của Mỹ sẽ phải đi đôi với những hành động tương ứng của Bắc Việt và phải phù hợp với khả năng pḥng thủ của Nam Việt Nam cũng như phải phù hợp với việc Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự và kinh tế cho Nam Việt Nam.
Spiegel: Ở thời điểm đó ông có nhận ra rằng nếu thấy cần th́ Mỹ cũng sẽ sẵn sàng đơn phương rút quân không?
Nguyễn Văn Thiệu: Có, tôi đă ngờ. Nhưng lúc đó tôi vẫn rất vững tâm và tin tưởng vào đồng minh lớn của chúng tôi.
Spiegel: Có lẽ ông tin thế là phải. Cuốn hồi kư của Kissinger cho thấy khá rơ rằng chính phủ Nixon không thể dễ dàng "đ́nh chỉ một dự án liên quan đến hai chính phủ, năm quốc gia đồng minh và đă khiến 31,000 người Mỹ phải bỏ mạng, như thể ta đơn giản chuyển sang một kênh TV khác."
Rơ ràng là người Mỹ muốn thoát khỏi Việt Nam bằng con đường đàm phán. Chỉ trong trường hợp cần thiết họ mới muốn đơn phương rút quân. Ông có đưa ra yêu sách nào liên quan đến những cuộc thương lượng giữa Washington và Hà Nội không?
Nguyễn Văn Thiệu: Chúng tôi đă chán ngấy chiến tranh và quyết tâm chấm dứt nó qua đàm phán. Chúng tôi yêu cầu những kẻ xâm lăng đă tràn vào đất nước của chúng tôi phải rút đi. Tất cả chỉ có vậy.
Spiegel: Ông đă oán trách rằng sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam năm 1975 chủ yếu là do sau Hiệp định Paris, miền Bắc vẫn được phép đóng quân tại miền Nam. Ông khẳng định rằng ḿnh chỉ chấp nhận sự hiện diện đó của miền Bắc trong quá tŕnh đàm phán, c̣n sau khi kư kết th́ Hà Nội phải rút quân.
Nhưng Kissinger lại khẳng định trong hồi kư rằng ông thừa biết việc Hà Nội sẽ tiếp tục trụ lại ở miền Nam, và cho đến tận tháng Mười 1972 ông cũng không hề phản đối những đề xuất của phía Mỹ liên quan đến điểm này.
Nguyễn Văn Thiệu: Đó là một lời nói dối hết sức vô giáo dục của Kissinger, rằng tôi chấp thuận cho quân đội Bắc Việt ở lại miền Nam. Nếu ngay từ đầu tôi đă chấp thuận như Kissinger nói th́ lúc ông ấy cho tôi xem bản dự thảo, trong đó không có điều khoản nào về việc rút quân của Bắc Việt, tôi đă chẳng phản đối quyết liệt như thế.
Điểm then chốt nhất mà tôi dốc sức bảo vệ, từ đầu cho đến khi kết thúc đàm phán, chính là yêu cầu Hà Nội phải rút quân. Tôi đă tuyên bố rơ với Kissinger là nếu không đạt được điều đó th́ không có kư kết.
Sau nhiều ngày tranh luận gay gắt, cuối cùng ông ta bảo: "Thưa Tổng thống, điều đó là không thể được. Nếu được th́ tôi đă làm rồi. Vấn đề này đă đặt ra ba năm trước, nhưng phía Liên Xô không chấp nhận." Tôi hiểu ra rằng chính phủ Mỹ đă nhượng bộ trước yêu sách của Liên Xô, và đó là nỗi thất vọng lớn nhất của tôi.
Spiegel: Có lẽ Liên Xô không thể làm khác, v́ Hà Nội không chấp nhận coi Nam Việt Nam là một quốc gia khác, và một thời gian dài họ c̣n phủ nhận việc họ đă đưa quân đội chính quy vào miền Nam.
Nguyễn Văn Thiệu: Chúng tôi đă chiến đấu hơn 20 năm và học được rằng, đừng bao giờ tin lời Nga Xô và Hà Nội. Bắc Việt đóng quân ở cả Lào, Campuchia và Nam Việt Nam, tôi tin rằng một người mù cũng nh́n ra điều đó. Muốn chấm dứt chiến tranh th́ chúng ta phải nh́n vào hiện thực chứ không thể chỉ nghe lời kẻ địch.
Spiegel: Ông có lập luận như thế với Kissinger không?
Nguyễn Văn Thiệu: Tất nhiên, và với cả Tướng Haig nữa. Tôi bảo ông ấy thế này: "Ông Haig, ông là tướng, tôi là tướng. Ông có biết một hiệp định ḥa b́nh nào trong lịch sử lại cho phép kẻ xâm lăng tiếp tục đóng quân tại lănh thổ mà nó xâm lược không? Ông có cho phép Liên Xô vào Hoa Kỳ đóng quân rồi tuyên bố rằng ông đă kư kết thành công một hiệp định ḥa b́nh với Liên Xô không?"
Spiegel: Ông ấy trả lời sao?
Nguyễn Văn Thiệu: Ông ấy không trả lời được. Mà trả lời thế nào cơ chứ, chuyện đó hoàn toàn vô lư. C̣n ǵ mà nói nữa.
Spiegel: Nhưng Kissinger th́ có câu trả lời trong hồi kư. Ông ấy viết rằng khó mà bắt Hà Nội rút quân, v́ họ hoàn toàn không sẵn sàng từ bỏ trên bàn đàm phán những thứ mà họ không mất trên chiến trường. Nhưng ông ấy cũng nói rằng trong Hiệp định Paris có một điều khoản không cho phép xâm lấn. Ông ấy đi đến kết luận rằng "lực lượng miền Bắc sẽ tự nhiên tiêu hao sinh lực và dần dần biến mất."
Nguyễn Văn Thiệu: Tôi thấy chính phủ Mỹ và đặc biệt là TS Kissinger không hề rút ra được bài học nào khi phải đàm phán với cộng sản, sau những kinh nghiệm đau thương năm 1954 giữa Pháp và cộng sản Việt Nam và từ Chiến tranh Triều Tiên. Họ cũng không học được ǵ từ những cuộc đàm phán về Lào và Campuchia và cũng không nắm bắt được là nên xử sự thế nào với cộng sản và cần phải hiểu chiến lược và chiến thuật của cộng sản ra sao.
Tức là ta lại phải trở về với vấn đề rằng, v́ sao TS Kissinger, người đại diện cho một quốc gia lớn và tự cho ḿnh là nhà thương thuyết giỏi giang nhất, lại có thể tin rằng quân Bắc Việt đóng tại miền Nam sẽ không xâm lấn. Sao ông ấy có thể tin như vậy cơ chứ?
Ông ấy đủ sức kiểm soát từng tấc đất trên biên giới của Campuchia, và của Lào, và của Nam Việt Nam à? Dù có cả triệu nhân viên quốc tế giám sát, chúng tôi cũng không bao giờ có thể khẳng định là đă có đủ bằng chứng rằng không có xâm lấn. Sao ông ấy lại có thể tin những ǵ Bắc Việt nói. Ông ấy có thể tin lời cộng sản, nhưng chúng tôi th́ không. V́ thế mà tôi đă cương quyết đ̣i Bắc Việt phải rút quân. Nếu họ thực sự muốn ḥa b́nh th́ họ ở lại miền Nam làm ǵ?
Spiegel: Vậy Kissinger nói sao?
Nguyễn Văn Thiệu: C̣n nói ǵ được nữa? Ông ấy và chính phủ Mỹ chỉ muốn chính xác có một điều: rút khỏi Việt Nam càng sớm càng tốt và đảm bảo việc trao trả tù binh Mỹ. Họ bảo chúng tôi là họ mong muốn một giải pháp trong danh dự, nhưng sự thực th́ họ chỉ muốn bỏ của chạy lấy người. Nhưng họ lại không muốn bị người Việt và cả thế giới kết tội là đă bỏ rơi chúng tôi. Đó là thế kẹt của họ.
Spiegel: Kissinger viết rằng, ngay sau Chiến dịch Xuân-Hè 1972 của Hà Nội, các bên dường như đă đổi vai. Hà Nội đột nhiên muốn đàm phán trở lại, c̣n Sài G̣n th́ muốn đánh cho đến khi giành toàn thắng.
Nguyễn Văn Thiệu: Hoàn toàn vô nghĩa! Ông TS Kissinger hiểu thế nào là chiến thắng? Bắc Việt đă đem chiến tranh vào miền Nam. Chúng tôi yêu cầu họ phải rút quân. Thế là chiến thắng hay sao? Tôi chưa bao giờ yêu cầu Bắc Việt tự coi ḿnh là tù binh của miền Nam. Tôi chưa bao giờ yêu cầu Bắc Việt bồi thường cho tổn thất chiến tranh. Tôi chưa bao giờ đ̣i hỏi Bắc Việt giao nộp lănh thổ. Tôi chưa bao giờ đ̣i có chân trong chính phủ ở Hà Nội. Vậy ông Kissinger hiểu thế nào về chiến thắng và toàn thắng?
Spiegel: Về vấn đề rút quân của miền Bắc, 31 tháng Năm 1971 là một ngày quan trọng. Kissinger cho biết là khi đó, trong các cuộc họp kín, Mỹ đă đưa ra yêu cầu hai bên cùng rút quân. Trong hồi kư, ít nhất ba lần TS Kissinger viết rằng không những ông được thông báo trước, mà ông c̣n chấp thuận.
Nguyễn Văn Thiệu: Tôi không bao giờ chấp thuận việc rút quân đơn phương. Từ cuộc họp ở Midway, tôi luôn luôn yêu cầu rút quân từng bước và cả hai bên cùng rút. Hoa Kỳ đă thay đổi lập trường và t́m cách ép chúng tôi, với những chiến thuật mà họ thường sử dụng, bằng cách huơ thanh gươm Damocles trên đầu tôi, chẳng hạn họ đem công luận Mỹ ra đe tôi, họ bảo: "H́nh ảnh của ông tại Hoa Kỳ hiện nay rất tồi tệ!" Hoặc: "Quốc hội muốn cắt giảm viện trợ." Vân vân. Họ áp dụng đúng những chiến thuật đă biết, tiết lộ thông tin cho báo giới và đặt tôi trước sự đă rồi.
Nếu tôi từ chối, công luận sẽ quay ra chống tôi: "Ông ta đ̣i quá nhiều, ông ta sẽ không bao giờ cho Mỹ được rút, ông ta sẽ không bao giờ cho tù binh Mỹ được trở về." Thế là tôi luôn phải chấp thuận. Không phải tự nguyện, mà miễn cưỡng. Tôi phản đối làm sao được, khi lần nào họ cũng bảo rằng: "Ông mà chống th́ sẽ bị cắt viện trợ."
Spiegel: Kissinger viết rằng trước bất kỳ một quyết định dù dưới h́nh thức nào, phía Mỹ cũng hỏi ư kiến ông trước.
Nguyễn Văn Thiệu: Vâng, họ hỏi ư kiến tôi, nhưng chắc chắn không phải là để nghe tôi nói "Không", nếu đó là những quyết định phục vụ cho lợi ích của Hoa Kỳ. Họ ưa gây sức ép hơn, và đạt được gần như mọi thứ bằng cách đó.
Spiegel: Bây giờ Kissinger cay đắng chỉ trích về Chiến dịch Hạ Lào năm 1971. Ông ấy viết rằng, ông đă đồng ư rằng chiến dịch này nhất định phải thực hiện trong mùa khô. Vậy ư tưởng đó ban đầu là của ai?
Nguyễn Văn Thiệu: Của người Mỹ. Trước đó khá lâu, chúng tôi từng có ư định thực hiện, nhưng không đủ khả năng tiến hành một ḿnh. Đến khi phía Mỹ đề xuất th́ chúng tôi sẵn sàng đồng ư, để sớm chấm dứt chiến tranh. Chiến dịch đó do liên quân Việt-Mỹ thực hiện và được vạch ra rất rơ ràng: Chúng tôi tác chiến tại Lào, c̣n phía Mỹ th́ hỗ trợ tiếp vận từ Việt Nam và từ biên giới.
Spiegel: V́ sao? V́ Quốc hội Mỹ có luật cấm quân đội Mỹ xâm nhập lănh thổ Lào?
Nguyễn Văn Thiệu: Vâng, tôi tin là vậy. Nhưng cũng v́ chúng tôi không có đủ phương tiện để tiếp tế cho binh lính, và nhất là để cứu thương binh ra ngoài. Việc đó chỉ có thề thực hiện bằng trực thăng, và chỉ phía Mỹ mới có đủ trực thăng. Không có họ th́ không đời nào chúng tôi đồng ư thực hiện chiến dịch tại Lào.
Spiegel: Kissinger viết rằng quân của ông gặp khó khăn khi yêu cầu không quân hỗ trợ, v́ gần như không có báo vụ viên nói được tiếng Anh.
Nguyễn Văn Thiệu: Hoàn toàn không có vấn đề ǵ với việc hỗ trợ của không quân. Đôi khi không có th́ chúng tôi cũng không lo lắng; chúng tôi có thể dùng pháo binh. Vấn đề là: trong ba ngày mở đầu chiến dịch, phía Mỹ đă mất rất nhiều phi công trực thăng. V́ thế mà họ chần chừ, không bay đúng thời điểm và ở quy mô cần thiết. Điều đó thành ra một vấn đề lớn với quân lực Nam Việt Nam.
Spiegel: Tinh thần binh lính bị suy sụp?
Nguyễn Văn Thiệu: Chúng tôi không đem được binh lính tử trận và thương binh ra ngoài. Không phải chỉ tinh thần binh lính, mà cả tiến độ của chiến dịch cũng bị ảnh hưởng.
Spiegel: Kissinger nêu ra một lư do khác. Rằng ông đă lệnh cho các sĩ quan chỉ huy phải thận trọng khi tiến về hướng Tây và ngừng chiến dịch nếu quân số tổn thất lên tới 3000. Kissinger viết rằng nếu phía Mỹ biết trước điều đó th́ không đời nào họ đồng ư tham gia chiến dịch này.
Nguyễn Văn Thiệu: Đối với một quân nhân, định trước một tổn thất về quân số là điều phi lư. Nếu TS Kissinger nói thế th́ ông ấy thật giàu trí tưởng tượng. Chúng tôi chỉ có thể tiến về phía Tây trong giới hạn mà trực thăng cứu viện có thể bay đến. Kissinger bảo là chúng tôi đă rút quân mà không báo cho phía Mỹ. Làm sao chúng tôi có thể triệt thoái trên 10,000 quân mà họ không hay biết ǵ?
Spiegel: Tức là ông đă thông báo cho họ?
Nguyễn Văn Thiệu: Ồ, tất nhiên. Để tôi kể cho ông nghe một câu chuyện. Hồi đó tờ Time hay tờ Newsweek có đăng bức h́nh một người lính Nam Việt Nam đang bám vào càng một chiếc trực thăng cứu viện. Bên dưới đề: "Nhát như cáy". Tôi chỉ cười. Tôi thấy nó tệ. Không thể ngăn một người lính lẻ loi hành động như vậy được. Nhưng báo chí lại kết tội lính Nam Việt Nam là hèn nhát và đồng thời giấu biến sự thật về tinh thần chiến đấu sút kém của phi công trực thăng Mỹ trong chiến dịch này.
Spiegel: Một điểm gây rất nhiều tranh căi giữa Hoa Kỳ và Nam Việt Nam là vấn đề ngưng bắn. Theo cuốn hồi kư của Kissinger th́ ngay từ mùa Hè 1970 chính phủ Mỹ đă thống nhất về việc sẽ đề xuất một thỏa thuận ngưng bắn tại các chiến tuyến hiện có. Kissinger khẳng định rằng ông không chỉ chấp thuận mà c̣n ủng hộ đề xuất này.
Nguyễn Văn Thiệu: Đúng như vậy, tôi cũng cho rằng ngưng bắn phải là bước đầu tiên để đáp ứng một hiệp định ḥa b́nh. Nhưng ngưng bắn ngay lập tức – và tôi xin nhắc lại: ngay lập tức – th́ tôi không bao giờ đồng ư với Kissinger. Tôi bảo, chúng ta phải cân nhắc hết sức kỹ lưỡng việc này. Không thể thực hiện ngưng bắn trước khi tính kỹ việc ai sẽ giám sát việc ngưng bắn, nếu ai vi phạm th́ hậu quả sẽ thế nào, hai bên sẽ đóng quân ở đâu, vân vân.
Spiegel: Kissinger viết: "Khi đó chúng tôi vẫn tưởng rằng chúng tôi và Thiệu cùng đồng hành hợp tác." Phía Mỹ đă không hiểu rằng ông đem những "chiến thuật né tránh" mà "người Việt thường áp dụng với người ngoại quốc" ra dùng.
Nguyễn Văn Thiệu: Chúng tôi là một nước nhỏ, gần như mọi thứ đều nhờ ở một đồng minh lớn và vẫn tiếp tục phải xin viện trợ dài hạn của đồng minh đó, không bao giờ chúng tôi lại cho phép ḿnh dùng những thủ đoạn nào đó.
Spiegel: Khi Mỹ đă rút, c̣n Hà Nội th́ được phép tiếp tục đóng quân ở miền Nam, chắc ông phải thấy là ông đă thua trong cuộc chiến này?
Nguyễn Văn Thiệu: Không hẳn, nếu chúng tôi tiếp tục được sự trợ giúp cần thiết từ phía Mỹ, như chính phủ Mỹ đă hứa khi chúng tôi đặt bút kư hiệp định. Ngay cả khi kư, tôi đă coi đó là một nền ḥa b́nh tráo trở.
Nhưng chúng tôi vẫn tin rằng có thể chống lại bất kỳ sự xâm lăng nào của Bắc Việt. V́ hai lư do: Chúng tôi có lời hứa chắc chắn bằng văn bản của Tổng thống Nixon rằng Hoa Kỳ sẽ phản ứng quyết liệt, nếu Bắc Việt vi phạm hiệp định.
Spiegel: Mặc dù ông ấy không hề cho biết sẽ phản ứng bằng cách nào.
Nguyễn Văn Thiệu: Thứ hai, chúng tôi được đảm bảo là sẽ có đủ viện trợ quân sự và kinh tế cần thiết để chống Bắc Việt xâm lược. Nếu chính phủ Mỹ thực ḷng giữ lời hứa th́ chiến tranh có thể kéo dài, nhưng miền Nam sẽ không bị Bắc Việt thôn tính.
Spiegel: Về điều này th́ ông và Kissinger ít nhiều đồng quan điểm. Ông ấy viết rằng chiến lược toàn cục có thể sẽ thành công, nếu Mỹ đủ khả năng hành động trước bất kỳ một vi phạm nào của Hà Nội và tiếp tục viện trợ đầy đủ cho miền Nam. Nhưng chuyện ǵ đă xảy ra? Kissinger quy lỗi cho vụ Watergate, v́ sau đó Tổng thống Mỹ không c̣n đủ uy tín. Ông có nghĩ rằng vụ Watergate thực sự chịu trách nhiệm, khiến tất cả sụp đổ không?
Nguyễn Văn Thiệu: Rất tiếc, nhưng tôi không phải là người Mỹ. Tôi không muốn quét rác trước cửa nhà người Mỹ. Nhưng nếu người Mỹ giữ lời hứa th́ đó là sự cảnh báo tốt nhất, khiến Bắc Việt không tiếp tục xâm lăng, và chiến tranh có thể sẽ dần chấm dứt.
Spiegel: Nếu Hoa Kỳ giữ lời th́ theo ông, hiệp định hoàn toàn có thể thành công?
Nguyễn Văn Thiệu: Tôi cho là như vậy.
Spiegel: Như vậy về tổng thể, Hiệp định Paris không đến nỗi tồi?
Nguyễn Văn Thiệu: Đó chắc chắn không phải là một hiệp định có lợi cho chúng tôi. Nó tráo trở. Nhưng đó là lối thoát cuối cùng. Ông phải hiểu rằng chúng tôi đă kư kết, v́ chúng tôi không chỉ có lời hứa của chính phủ Mỹ như tôi đă nói, mà hiệp định đó c̣n được mười hai quốc gia và Liên Hiệp Quốc đảm bảo.
Spiegel: Trong cuốn hồi kư, TS Kissinger có những b́nh luận rát mặt về khá nhiều chính khách đầu đàn. Nhưng riêng ông th́ bị ông ấy dành cho những lời hạ nhục nhất. Tuy đánh giá cao "trí tuệ", "sự can đảm", "nền tảng văn hóa" của ông, nhưng ông ấy vẫn chú tâm vào "thái độ vô liêm sỉ", "xấc xược", "tính vị kỷ chà đạp" và "chiến thuật khủng khiếp, gần như bị ám ảnh điên cuồng" trong cách ứng xử với người Mỹ của ông. V́ thế, cuối cùng Kissinger nhận ra "sự phẫn nộ bất lực mà người Việt thường dùng để hành hạ những đối thủ mạnh hơn về thể lực". Ư kiến của ông về những khắc họa đó thế nào?
Nguyễn Văn Thiệu: Tôi không muốn đáp lại ông ấy. Tôi không muốn nhận xét ǵ về ông ấy. Ông ấy có thể đánh giá tôi, tốt hay xấu, thế nào cũng được. Tôi muốn nói về những điều đă xảy ra giữa Hoa Kỳ và Nam Việt Nam hơn.
Spiegel: Hay ông đă làm ǵ khiến ông ấy có cái cớ để viết về ông với giọng coi thường như thế?
Nguyễn Văn Thiệu: Có thể ông ấy đă ngạc nhiên v́ gặp những người quá thông minh và mẫn cán. Có thể cũng do cái phức cảm tự tôn của một người đàn ông hết sức huênh hoang. Có thể ông ấy không tin nổi là người Việt đối thoại với ông ta lại địch được một người tự coi ḿnh là vô cùng quan trọng.
Để tôi kể thêm một câu chuyện nữa: Ở đảo Midway tôi thấy buồn cười, v́ thật chẳng bao giờ tôi có thể h́nh dung là những người như vậy lại tệ đến thế. Chúng tôi, gồm ông Nixon, ông Kissinger, phụ tá của tôi và tôi, gặp nhau ở nhà một sĩ quan chỉ huy hải quân ở Midway. Ở đó có ba chiếc ghế thấp và một chiếc ghế cao. Ông Nixon ngồi trên chiếc ghế cao.
Spiegel: Như trong phim Nhà độc tài vĩ đại của Chaplin? Hitler cũng ngồi trên một chiếc ghế cao để có thể nh́n xuống Mussolini, ngồi trên một chiếc ghế thấp hơn.
Nguyễn Văn Thiệu: Nhưng tôi vào góc pḥng lấy một chiếc ghế cao khác, nên tôi ngồi ngang tầm với Nixon. Sau buổi gặp đó ở Midway, tôi nghe bạn bè người Mỹ kể lại rằng Kissinger đă rất bất ngờ v́ Tổng thống Thiệu là một người như vốn dĩ vẫn vậy.
Spiegel: Trong hồi kư, Kissinger phàn nàn là đă bị cá nhân ông đối xử rất tệ; ông bỏ hẹn để đi chơi trượt nước. Nixon c̣n quá lời hơn. Theo Kissinger th́ Nixon đă gọi ông là "đồ chó đẻ" (son of a bitch) mà Nixon sẽ dạy cho biết "thế nào là tàn bạo".
Nguyễn Văn Thiệu: Rất tiếc, nhưng tôi không thể cho phép ḿnh đáp lại những lời khiếm nhă, thô tục đó của Nixon, v́ tôi xuất thân từ một gia đ́nh có nề nếp.
Nếu tôi không tiếp TS Kissinger và Đại sứ Bunker th́ đơn giản chỉ v́ chúng tôi chưa chuẩn bị xong để tiếp tục đàm thoại. Họ đă cần đến 4 năm, vậy v́ sao lại bắt tôi trả lời ngay lập tức trong ṿng một tiếng đồng hồ?
Có lẽ họ sẽ hài ḷng, nếu chúng tôi chỉ biết vâng dạ. Nhưng tôi không phải là một người chỉ biết vâng dạ, và nhân dân Nam Việt Nam không phải là một dân tộc chỉ biết vâng dạ, và Quốc hội của chúng tôi không phải là một Quốc hội chỉ biết vâng dạ. Mà tôi phải hỏi ư kiến Quốc hội.
Spiegel: TS Kissinger viết rằng thái độ của ông với ông ấy chủ yếu xuất phát từ "ḷng oán hận độc địa".
Nguyễn Văn Thiệu: Không. Tôi chỉ bảo vệ lợi ích của đất nước tôi. Dĩ nhiên là đă có những cuộc tranh luận nảy lửa, nhưng thái độ của tôi xuất phát từ tinh thần yêu nước của tôi.
Spiegel: Kissinger viết rằng ông ấy hoàn toàn "thông cảm với hoàn cảnh bất khả kháng" của ông. Ông có thấy dấu hiệu nào của sự thông cảm đó không?
Nguyễn Văn Thiệu: Không, tôi không thấy. Tôi chỉ thấy duy nhất một điều, đó là áp lực từ phía chính phủ Mỹ.
Spiegel: Kissinger viết rằng ông không bao giờ tham gia vào các buổi thảo luận về chủ trương chung. Ông ấy bảo rằng ông chiến đấu "theo kiểu Việt Nam: gián tiếp, đi đường ṿng và dùng những phương pháp khiến người ta mệt mỏi hơn là làm sáng tỏ vấn đề", rằng ông "chê bai mọi thứ, nhưng không bao giờ nói đúng vào trọng tâm câu chuyện".
Nguyễn Văn Thiệu: Hăy thử đặt ḿnh vào t́nh thế của tôi: Ngay từ đầu tôi đă chấp nhận để chính phủ Mỹ họp kín với Hà Nội. Kissinger bảo là đă thường xuyên thông báo cho tôi. Vâng, tôi được thông báo thật – nhưng chỉ về những ǵ mà ông ấy muốn thông báo. Nhưng tôi đă tin tưởng rằng đồng minh của ḿnh sẽ không bao giờ lừa ḿnh, không bao giờ qua mặt tôi để đàm phán và bí mật bán đứng đất nước tôi.
Các ông có h́nh dung được không: vỏn vẹn bốn ngày trước khi lên đường đến Hà Nội vào tháng Mười 1972, ông ấy mới trao cho tôi bản dự thảo mà sau này sẽ được chuyển thành văn bản hiệp định ở Paris, bằng tiếng Anh? Chúng tôi phải làm việc với bản dự thảo tiếng Anh này, từng điểm một.
Và bản dự thảo đó không phải do Nam Việt Nam cùng Hoa Kỳ soạn ra, mà do Hà Nội cùng Hoa Kỳ soạn ra. Các ông có thể tưởng tượng được điều đó không? Lẽ ra, trước hết phía Mỹ nên cùng chúng tôi thống nhất quan điểm về những điều kiện đặt ra cho hiệp định, và sau đó, nếu Bắc Việt có đề nghị ǵ khác th́ Kissinger phải trở lại hội ư với chúng tôi. Nhưng ông ấy không hề làm như vậy.
Thay vào đó, ông ấy cùng Bắc Việt soạn ra các thỏa thuận rồi tŕnh ra cho tôi bằng tiếng Anh. Các ông có thể hiểu cảm giác của tôi khi cầm văn bản của hiệp định ḥa b́nh sẽ quyết định số phận của dân tộc tôi mà thậm chí không buồn được viết bằng ngôn ngữ của chúng tôi không?
Spiegel: Nhưng cuối cùng ông cũng có bản tiếng Việt?
Nguyễn Văn Thiệu: Chúng tôi cương quyết đ̣i bản tiếng Việt, đ̣i bằng được. Măi đến phút cuối cùng ông ấy mới miễn cưỡng chấp nhận. Sau đó chúng tôi phát hiện ra rất nhiều cái bẫy. Tôi hỏi Đại sứ Bunker và Kissinger, ai đă soạn bản tiếng Việt. Họ bảo: một người Mỹ rất có năng lực thuộc International Linguistics College tại Hoa Kỳ cùng với phía Hà Nội. Nhưng làm sao một người Mỹ có thể hiểu và viết tiếng Việt thành thạo hơn người Việt. Và làm sao một người Mỹ có thể ứng đối bằng tiếng Việt với cộng sản Bắc Việt giỏi hơn chính chúng tôi? Đồng minh mà như thế th́ có chân thành và trung thực không?
Spiegel: Một số quan chức cao cấp ở Hoa Kỳ từng nhận định rằng thực ra Kissinger chỉ cố gắng đạt được một khoảng thời gian khả dĩ giữa việc Mỹ rút quân và sự sụp đổ tất yếu của Nam Việt Nam. Trong cuốn sách của ḿnh, Kissinger bác bỏ quan niệm đó. Ư kiến của ông th́ thế nào?
Nguyễn Văn Thiệu: Bất kể người Mỹ nói ǵ, tôi tin rằng mục đích cuối cùng của chính phủ Mỹ là một chính phủ liên hiệp tại Nam Việt Nam.
Spiegel: Nhưng Kissinger đưa ra cả một loạt điểm để chứng minh rằng không phải như vậy.
Nguyễn Văn Thiệu: Chính phủ Mỹ t́m cách ép chúng tôi phải đồng ư. Để họ có thể hănh diện là đă thoát ra được bằng một "thỏa thuận danh dự". Để họ có thề tuyên bố ở Hoa Kỳ rằng: "Chúng ta rút quân về nước, chúng ta đảm bảo việc phóng thích tù binh Mỹ." Và ở ngoài nước Mỹ th́ họ nói rằng: "Chúng tôi đă đạt được ḥa b́nh cho Nam Việt Nam. Bây giờ mọi chuyện do người dân Nam Việt Nam định đoạt. Nếu chính phủ liên hiệp biến thành một chính phủ do cộng sản chi phối th́ đó là vấn đề của họ. Chúng tôi đă đạt được một giải pháp danh dự."
Spiegel: Kissinger viết như sau: "Nguyên tắc mà chúng tôi tuân thủ trong các cuộc đàm phán là: Hoa Kỳ không phản bội đồng minh."
Nguyễn Văn Thiệu: Ông cứ nh́n miền Nam Việt Nam, Campuchia và toàn bộ Đông Dương hiện nay th́ biết. Khi tranh luận với các đại diện chính phủ Mỹ về hiệp định ḥa b́nh, chúng tôi thường có ấn tượng rằng họ không chỉ đóng vai, mà thực tế là đă biện hộ cho ác quỷ.
Spiegel: Có bao giờ ông thấy một chút ǵ như là biết ơn đối với những điều mà người Mỹ đă làm để giúp nước ông không? Trong cuốn sách của ḿnh, Kissinger viết rằng: "Biết công nhận những cống hiến của người khác không phải là đặc tính của người Việt."
Nguyễn Văn Thiệu (cười): Về những điều mà Kissinger viết trong cuốn sách của ông ấy th́ tôi cho rằng chỉ một người có đầu óc lộn bậy, chỉ một người có tính khí tởm lợm mới nghĩ ra được những thứ như vậy. Trong cuốn sách đó ông ấy c̣n tỏ ư sợ người Việt sẽ đem những người Mỹ c̣n sót lại ra trả thù, sau khi Washington bỏ rơi chúng tôi. Không bao giờ chúng tôi làm những điều như thế, không bây giờ và không bao giờ.
Spiegel: Cá nhân ông có cảm thấy một chút hàm ơn nào với họ không?
Nguyễn Văn Thiệu: Hết sức thực ḷng: Nếu chính phủ Mỹ không phản bội, không đâm dao sau lưng chúng tôi th́ nhân dân Việt Nam măi măi biết ơn họ. Có lần, sau khi chúng tôi tranh luận rất kịch liệt về một văn bản trong hiệp định, một số thành viên trong chính phủ của tôi bảo rằng, nếu Kissinger lập công với miền Nam như ông ta đă lập công với miền Bắc th́ may mắn biết bao. Tôi bảo họ: nếu ông ấy thương lượng được một nền ḥa b́nh thực sự với Hà Nội th́ miền Nam sẽ dựng tượng ông ấy, như MacAthur ở Nam Hàn.
Nhưng đáng tiếc là đă không như vậy. Nh́n vào những hậu quả của nền ḥa b́nh ấy: trại tập trung cải tạo, nạn đói, nhục h́nh tra tấn, hàng ngàn thuyền nhân bỏ mạng trên biển, và một cuộc diệt chủng tàn bạo hơn, hệ thống hơn và hoạch định hơn cả ở Campuchia, tôi nghĩ tốt nhất là người Mỹ nên tự đánh giá những điều mà ông Nixon và ông Kissinger đă gây ra cho miền Nam Việt Nam. Kissinger không có ǵ để tự hào về nền ḥa b́nh mà ông ấy đă đạt được. Đó là ḥa b́nh của nấm mồ.
Spiegel: Xin cảm ơn ông Thiệu đă dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này.
Tuesday, 28 April 2015 16:11
(Nguồn: "Die Amerikaner haben uns verraten", tạp chí Spiegel số 50/1979. Những người thực hiện: Engel, Johannes K., Lohfeldt, Heinz P.)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Khi ngắm nh́n những bông hoa này rất nhiều người đă nhầm tưởng đây là những con vẹt tuyệt đẹp với cái đầu màu đỏ và bộ cánh màu hồng. Loài hoa mang h́nh con vẹt này có tên khoa học là Impatiens Psittacina, tuy nhiên người ta thường gọi chúng là Parrot Flower (Hoa con vẹt). Chúng rất quư hiếm, chỉ mọc tại một số vùng của Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar với số lượng rất ít.
Hoa con vẹt do nhà thực vật học người Anh, ông Joseph Dalton Hooker t́m thấy vào năm 1901. Ông Hooker t́nh cờ phát hiện ra loài hoa này ở Ấn Độ và đă mang hạt giống của nó về ươm thử ở Vườn Bách thảo Hoàng gia Kew ở London, tuy nhiên trải qua vài năm mà hạt vẫn không thấy nảy mầm. Hoa con vẹt rất khó để nhân giống, bởi chúng đ̣i hỏi loại đất trồng phải có một độ kiềm rất khắt khe th́ hoa mới có h́nh dáng đẹp mắt của một con vẹt đang bay với 'bộ lông' màu hồng và xanh nhạt.
Hoa con vẹt đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, chính v́ vậy chính phủ Thái Lan đă cấm xuất khẩu hạt giống sang nước khác, họ sợ việc làm này sẽ ảnh hưởng tới sự sống của các cây hoa.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Hộp đen là thiết bị ghi lại những dữ kiện của chuyến bay, giúp cơ quan điều tra có thể t́m ra nguyên nhân nào đă xảy ra trong chuyến bay,khi gặp những chuyện bất lành.
Tiến sĩ David Warren ở Melbourne( AUSTRALIA) phát minh ra chiếc Hộp đen này vào năm 1954, nhưng nay Hộp đen đă được cải tiến rất nhiều để phù hợp cho những trường hợp khó khăn, tinh vi, xảy ra.
Hộp đen gồm có 02 phần chính:
• Thiết bị ghi âm buồng lái( CVR )
• Thiết bị ghi dữ kiện chuyến bay( FDR )
CVR: được nối với những micro đặt trong buồng lái, để ghi lại những âm thanh, như lời nói, tiếng bật công tắc, tiếng gơ cửa…
Thường có 04 cái, đặt trên đầu phi công chính, phi công phụ, phi công thứ 03(nếu có) và ở giữa buồng lái.
CVR: có thể ghi dữ liệu suốt 02 giờ
FDR: được nối với các thiết bị cảm ứng đặt ở nhiều nơi trên máy bay, có nhiệm vụ ghi lại những thông tin về thời gian, áp suất, tốc độ, độ cao, hướng, số, tay lái, nhiên liệu…
FDR: có thể ghi lại những dữ liệu suốt 25 giờ.
Hộp đen chịu được:
* Va đập lên tới 3.400Gs
* Sức ép 227kg/6.5cm2
* Nhiệt độ 1.100oC
* Nước muối( dưới đáy biển) 24 đến 30 ngày, không bị rỉ sét, không bị hư hại.
Hộp đen được đặt ở đuôi máy bay để giảm thiểu các tác động khi máy bay bị rơi.
Hộp được sơn màu Đen lúc khởi thủy, nhưng nay người ta thường sơn màu sáng, thường là màu cam để dễ t́m kiếm, nhưng theo thói quen ban đầu, người ta vẫn gọi hộp này là Hộp đen.
Trên Hộp đen c̣n có một thiết bị( ULB ) giúp định vị khi hộp đen rơi xuống nước, thiết bị này có 02 “mắt thần”, khi nước ngập đến mắt thần, thiết bị sẽ phát ra sóng âm thanh ở 37,5 kHz với tần suất 1 lần/ giây trong suốt 30 ngày.
Ngày nay, Hộp đen không chỉ dùng trên máy bay mà c̣n dùng trên nhiều phương tiện khác, như xe hơi, tàu lửa ….
( Theo Howstuff Works )
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Giấc mơ bay xa và cao của trẻ nhỏ là ǵ? Trở thành một phi công lái chiến đấu cơ oai hùng, một hạm trưởng với giấc mộng hải hồ hay một sĩ quan biệt hải Navy Seal can trường, vào sinh ra tử? Hay trở thành một lương y cứu người, tốt nghiệp từ ngôi trường Harvard danh tiếng thế giới? Hoặc xa hơn nữa, là giấc mơ trở thành một phi hành gia, với những chuyến thám hiểm không gian kỳ thú? Là ǵ đi nữa th́ chỉ cần đạt đến một trong những thành tựu kể trên đă được xem như là sự thành công nghề nghiệp lớn của một đời người. Bởi bất cứ ai đạt đến những cơ hội hiếm hoi trên đều được xem là những thanh niên ưu tú và xuất chúng, là một thứ tài sản quốc gia. Nên khi một thanh niên 34 tuổi gốc Đại Hàn đạt được đồng thời cả ba điều kể trên th́ có lẽ khó có ai đă và sẽ gộp chung được một hồ sơ cá nhân đầy kỳ tích như anh. Bạn đă nghe đến cái tên Jonny Kim thuộc thế hệ phi hành gia tương lai của nước Mỹ chưa?
Người ta vẫn thường nói đến mức độ tinh nhuệ và thiện chiến của đơn vị biệt hải, tức lực lượng người nhái đặc biệt Navy Seal trong quân đội. Đó là những con người có thể chất hơn người, có một tinh thần thép cùng một tâm lư vững chăi, bén nhạy. Họ được tuyển chọn và vượt qua những cuộc huấn luyện cam go và nguy hiểm, có lắm người từng là một lính chiến mạnh mẽ cũng phải bỏ cuộc hay bị loại giữa đường, thậm chí bỏ mạng trước khi trở thành một người lính biệt hải thực thụ. Jonny Kim đă vượt qua được điều này.
Jonny sau một trận đánh ở Iraq
Sinh năm 1984 tại Los Angeles trong một gia đ́nh di dân Đại Hàn, mang giấc mộng đời binh nghiệp, Jonny đăng lính ngay sau khi tốt nghiệp trung học và chọn ngay binh chủng thử thách, nguy hiểm nhất trong quân đội: lực lượng biệt hải. Jonny kể lại rằng, anh không thích cái con người trong cái gia đ́nh và văn hóa mà anh đă đang lớn lên, muốn thoát ra khỏi cái bảo bọc, không gian an toàn đó mà muốn đi t́m bản thể thật sự cho chính ḿnh và của chính ḿnh. Anh muốn dấn thân vào một cuộc phiêu lưu, phục vụ với lư tưởng cao hơn đời sống mưu cầu cá nhân. Anh được chọn và cho cơ hội để tham dự khóa huấn luyện khắc nghiệt và căng thẳng trong hai năm trời, cùng những lời cảnh báo trước rằng, không có ǵ bảo đảm là những ai được chọn theo huấn luyện cũng sẽ đủ khả năng và có cơ hội trở thành một người lính biệt hải thực thụ. Bởi các số liệu cho biết có khoảng ba phần tư quân nhân được huấn luyện đă phải bỏ cuộc hay bị loại khóa huấn luyện, đặc biệt là trong “tuần lễ địa ngục” (Hell Week), khi những huấn nhục này có thể gấp 20 lần những ǵ người lính tưởng tượng. Đó là cuộc thử thách để quân đội lọc và chọn được những người lính biệt hải đúng theo tiêu chuẩn khắt khe nhất của binh chủng này. Được huấn luyện chung với những người lính ưu tú từ các binh chủng khác, Jonny Kim cũng không là ngoại lệ. Anh thú nhận đó là tuần lễ huấn nhục trong băng tuyết khủng khiếp nhất mà anh tưởng đă phải bỏ cuộc, khi người lính chỉ được ngủ đôi lần, mỗi lần chỉ dăm ba tiếng trong suốt năm ngày. Nhưng anh đă vượt qua được, để tốt nghiệp khóa huấn luyện, trở thành một sĩ quan biệt hải thiện chiến thực thụ. Jonny Kim được điều sang Iraq hai lần, tham gia hàng trăm đặc vụ trong vị trí một xạ thủ bắn tẻ, một nhân viên cứu thương chiến trường, một người dẫn đường, từng phục vụ chung toán với những tay bắn tỉa huyền thoại như Chris Kyle (người được dựng thành bộ phim Sniper mà chuyên mục đă từng có bài viết) với hàng chục huân chương chiến công oai hùng. Nhưng rồi cái chết của hai đồng đội, là những người bạn thân thiết nhất của anh trong một đặc vụ nguy hiểm tại Iraq mà anh không cách nào cứu chữa được ngay trên tay ḿnh, là nỗi ám ảnh và ngã rẽ đưa Jonny Kim đến với suy nghĩ về nghề Y. Anh quyết định đi theo nghề Y khi vẫn c̣n tại ngũ, với ư định sẽ quay lại quân ngũ và tiếp tục phục vụ trong vai tṛ bác sĩ quân y.
Bác sĩ khoa cấp cứu Jonny Kim
Tham gia chương trình Hải Quân trừ bị RNOTC dành cho các sĩ quan hiện dịch quay lại đại học, chàng Trung Úy Jonny tốt nghiệp cử nhân ưu hạng tại Đại Học San Diego sau ba năm ṛng ră theo học. Với thành tích và hồ sơ đặc biệt của ḿnh, Jonny được đại học Harvard thu nhận cho theo học và đào tạo thành một bác sĩ chuyên khoa cấp cứu cho Hải Quân. Ba năm trước, năm 2016, Jonny Kim tốt nghiệp bác sĩ Y Khoa tại Đại Học Harvard và chuyển sang nội trú tại khoa cấp cứu của bịnh viện Massachusetts. Jonny là một trong những bác sĩ nội trú hiếm hoi từng có kinh nghiệm cấp cứu trên chiến trường. Những bác sĩ trưởng khoa tại đây nhắc về anh như một bác sĩ khiêm cung, tài ba cùng tính cách đặc biệt và hiếm thấy, mà bất cứ bịnh viện hay bịnh nhân nào cũng mong muốn có những bác sĩ như vậy. Dù họ biết rằng anh sẽ quay lại với Hải Quân sau khi hoàn tất nội trú, v́ Hải Quân cũng cần có anh. Câu chuyện đến đây tưởng cũng đủ để kết thúc câu chuyện đặc biệt về một người lính biệt hải trở thành bác sĩ, một nỗ lực đáng ngưỡng mộ của một chàng sĩ quan trẻ hào hùng, mang đầy tinh thần phục vụ quốc gia. Nhưng nó không dừng lại ở đó.
Hồi tháng Sáu năm ngoái, Phó Tổng Thống Mike Pence đă thay mặt Tổng thống, đích thân bay sang trung tâm NASA tại Houston, Texas để tham dự buổi lễ đặc biệt, công bố và giới thiệu thế hệ phi hành gia tương lai của Hoa Kỳ đến người dân. Trong đó cái tên Jonny Kim được xướng lên. Anh là một trong 12 người đă được NASA chọn để huấn luyện trở thành phi hành gia sau nhiều ṿng xét tuyển khắt khe của NASA từ hơn 18,000 sĩ quan, bác sĩ, kỹ sư, khoa học gia, những nhà nghiên cứu xuất sắc, có nhiều thành tích khắp nước Mỹ gởi đơn về để ứng tuyển, trong đó có đơn của Jonny đă nộp. Với 44 phi hành gia đang có, NASA tuyển chọn và huấn luyện các thế hệ phi hành gia tương lai cho nước Mỹ mỗi bốn năm. Khoá phi hành gia 22 này là đông đảo nhất trong lịch sử, với khoảng một nửa là những sĩ quan từng tốt nghiệp các Học Viện Quân Đội, Không Quân hay Hải Quân, cộng thêm các bằng cấp kỹ thuật và chuyên môn cao (từ Cao học) và hàng ngàn giờ bay thực thụ cùng các chuyên gia dân sự khác, đều là những người có hồ sơ cá nhân đáng nể. Sau hai năm được huấn luyện về ngoại ngữ (tiếng Nga), thể lực và chuyên môn tại trung tâm NASA Johnson Space Center, các phi hành gia này sẽ làm việc, nghiên cứu trong các pḥng thí nghiệm phi hành gia, chờ tham gia các phi vụ nghiên cứu trên trạm không gian quốc tế ISS hay các chương tŕnh thám hiểm không gian tương lai của Hoa Kỳ.
Jonny Kim, phi hành gia tương lai của Hoa Kỳ
Trung Úy Hải Quân Biệt Hải, bác sĩ Y Khoa Harvard, Phi Hành Gia Jonny Kim quả thật là câu chuyện kỳ tích khó ai làm được. Anh là niềm hănh diện của Đại Học Harvard, của các bịnh viện anh đă từng nội trú và của Hải Quân Hoa Kỳ. Tạp chí Hải Quân Navy Times đưa cái tên Jonny Kim vào danh sách những sĩ quan hải quân xuất chúng nhất mọi thời đại, bên cạnh những nhân vật vĩ đại của nước Mỹ từng phục vụ Hải Quân Hoa Kỳ như Tổng Thống John F. Kennedy, phi hành gia Neil Armstrong – người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng… Chàng thanh niên Jonny Kim trong gia đ́nh di dân gốc Đại Hàn này ắt cũng là niềm hănh diện thật sự và đúng nghĩa cho cộng đồng Đại Hàn khi có đứa con xuất chúng, người mang tài trí ḿnh để phục vụ cho lư tưởng quốc gia. Và chắc chắn, anh đă mang lại sự ngưỡng mộ và niềm hứng khởi cho giới trẻ bởi những ǵ anh đạt được tưởng như không thể xảy ra với cùng một người. Nhưng nó đă xảy ra.
ĐYT
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Vào năm 1972, Bắc Việt đă gửi thư đầu hàng HK vô điều kiện
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
Đây là sự thực của cái mà Đảng CSVN huyênh hoang về chiến thắng đánh "Mỹ nguỵ". Bắc Việt đă đầu hàng, nhưng Kissinger có ư đồ riêng, không chấp nhận.
Đoạn video tài liệu được giải mật, dài 3:50, có 2 phần. Phần 1 dài 1:50 là bản dịch tiếng Việt không có âm thanh. Phần 2 c̣n lại nói Tiếng Anh và có âm thanh. Xem để biết CS Hà Nội đă gởi điện thư đầu hàng vô điều kiện nhưng bản văn đă bị ém nhẹm...
Những tài liệu bất ngờ cùng nhân chứng cao cấp của chính quyền Hoa Kỳ cho biết sau năm 1968, CSVN đă bị kiệt quệ nhân sự v́ hầu hết các lực lượng chính quy chủ lực quân cộng sản bắc Việt đă bị Mỹ và VNCH tiêu diệt . Vào năm 1972 máy bay B52 đă san bằng Bắc Việt đưa tới sự việc lănh đạo đảng CSVN gửi điện thư Đầu Hàng Vô Điều Kiện tới pḥng truyền tin Hoa Kỳ. Bức điện thư đầu hàng của CSVN đă được pḥng truyền tin gửi về NGŨ GIÁC ĐÀI .
Thay v́ tuyên bố cho thế giới biết về sự việc cộng sản bắc Việt đầu hàng.Nhưng ngược lại, CIA đă đưa về nước 79 nhân viên pḥng truyền tin Hoa Kỳ và thay đổi hoàn toàn nhân viên mới.
Điện thư đầu hàng của CS bắc Việt đă được ém lại.
Trên 80% quân đội nhân dân Trung cộng đă đánh chiếm cao nguyên miền Nam VNCH, Lính Trung cộng đă ngụy trang cộng sản bắc Việt xâm chiếm miền Nam Việt Nam.!!! Tại Sao ???
Chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Việt về sự kiện nầy.
Thu Hiền: Xin anh cho biết những sự kiện bất ngờ về việc CSVN đă đầu hàng VNCH từ năm 1973, thêm sự việc quân Trung Quốc ngụy trang lính Bắc Việt đánh chiếm Miền Nam VN vào năm 1975, anh nghĩ sao về vấn đề nầy?
Hoàng Việt: Tôi nghĩ tất cả là sự thật nhưng nguyên do tại sao chính quyền Ḥa Kỳ lúc bấy giờ không tuyên bố bức điện thư đầu hàng từ của CSVN mà lại t́m cách ém chuyện nầy đó là điều ḿnh phải cần phân tích.
Ông Ted Gunderson là nhân viên đặc nhiệm ở Los Angeles và Washington DC (Special Agent in Charge, Los Angeles, Special Agent in Charge, Washington,D.C. offices) Trong thời gian cuộc chiến tranh VN ông ta là Trưởng Pḥng điều tra, làm việc với những hồ sơ thuộc loại bảo mật quốc pḥng (high-profile cases) . Trong thời gian gần đây, ông đă tiết lộ cho biết là CSVN đă có điện thư đầu hàng Đồng Minh vào đầu năm 1973 trong một cuộc nói chuyện tại Washinton DC, ông cho biết như vậy . Trong cuộc nói chuyện nầy được nhiều cựu chiến binh Hoa Kỳ hỏi về chiến dịch "Operation Linebacker" là chiến dịch dùng B52 để san bằng, tiêu diệt quân đội Bắc Việt đă đưa tới kết quả nào th́ ông cho biết là CSVN đă đầu hàng sau đó . Chiến dịch "Operation Linebacker" bắt đầu từ mùa Xuân 1972.
Thu Hiền: Như vậy anh cho biết tại sao tin CSVN đầu hàng không được phổ biến để rồi kết quả cuộc chiến ngược lại ?
Hoàng Việt: Ông Ted Gunderson cho biết là trong thời gian làm việc tại VN, ông đă tiếp xúc nhiều sĩ quan cao cấp Quân Đội Hoa Kỳ nhất là nhân viên thuộc pḥng Truyền Tin bộ Tham Mưu Hoa Kỳ tại VN, họ đă cho ông biết về bức điện thư CSVN tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân Đồng Minh vào đầu năm 1973 . Bức điện thư đó cho tới nay vẫn chưa được giải mă, Ông Ted Gunderson c̣n cho biết thêm là tất cả các nhân viên thuộc pḥng truyền tin sau đó đă được CIA thay thế toàn bộ ! Tôi t́m ra được một đoạn Video Ông Ted Gunderson có nói về vấn đề nầy.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
LTS: Bài viết chửi Cộng Sâu Sắc nhất mà BBT Vietland chưa từng đọc qua . Bài viết thâm thúy và diễn tả xác thực chế độ ngày nay của Việt Nam dưới quyền đảng CSVN .
Bài viết nầy của tác giả lấy nickname: Shinra được đăng trên diễn đàn lề phải hoangsa.org . Bài viết bị bôi đỏ (dĩ nhiên) nhưng được nhiều thành viên trong nước cảm ơn bài viết đầy ư nghĩa nầy . Bài viết nói lên tâm trạng thay cho nhiều người không nói được . Bài viết nói lên sự thật hiện t́nh đang xảy ra tại VN .
Bài viết nầy được BBTVietland bầu lần nhất là Bài "Hay nhất trong năm" nhưng nghĩ ra cho cùng . Trên 34 năm nay chưa có đoản văn nào ngắn gọn mà lại lột hết được sự thật của một xă hội , hơn nữa tác giả của bài viết không phải là một văn sĩ mà chỉ là của một thanh niên Việt Nam khắc khoải trước sự tồn vong của Dân Tộc, bài viết lên án hành động bán nước và hèn hạ của tập đoàn lănh đạo CSVN , nói hết những ǵ muốn nói nhưng chỉ dài vọn vẹn một trang giấy!
Bài viết nầy theo chúng tôi là bài viết chửi cộng "Hay nhất thế kỷ ." Mời bạn đọc VL cùng đọc .
"Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn"
Lời: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
Tác giả : Shinra
Đây là bài đầu tiên tôi viết trong diễn đàn này.
Khỏi mất thời gian của quư vị, xin nói mấy lời chân t́nh.
Quư vị có biết vụ tẩy trứng gà Tàu thành trứng gà ta không? Quư vị có suy nghĩ như thế nào?
Nếu hỏi quư vị một câu rằng nếu quư vị là một người dân thuộc làng Đông Ngàn, quư vị có tham gia vào cái việc tẩy trứng rồi đem đầu độc lại đồng bào của các vị không, th́ chắc 100% quư vị ở đây trả lời là không !
Nhưng kỳ thực là quư vị đang làm những việc tệ hại hơn nhiều so với việc ấy.
Quư vị có bao giờ thấy người dân các nước "tư bản thối nát" "theo đuôi Mỹ" như châu Âu, Nhật, hàn Quốc người ta làm những cái tṛ đồi bại như tẩy trứng bằng axit, trộn melamin vào sữa, bơm hoá chất vào rau quả, quết mật ong giả vào chân gà thối.... để đem đầu độc chính gịng giống của họ không? Tuyệt nhiên là không.
Những vị nào đọc đến đây mà bảo tôi là "rân chủ", "ăn phải bả của tư bản", th́ mời quư vị khỏi đọc nữa, đỡ mất thời gian của quư vị.
Quư vị có bao giờ nói hàng Mỹ, châu Âu, Nhật, Hàn, Thái là rởm, là đểu, là lừa đảo, là chạy theo đồng tiền... không? Hay là quư vị lùng sục mua bằng được những món đồ sản xuất ở những nước "tư bản thối nát" ấy với giá đắt gấp đôi gấp ba so với hàng của Trung Quốc?
Quư vị có thể không tẩm chất độc vào trứng, vào rau như những người nông dân kém hiểu biết, nhưng quư vị lại tẩm chất độc vào đầu óc của những con người xung quanh quư vị bằng những lời dối trá, hối lộ, chạy chọt để được vinh thân ph́ gia. Dần dần, mọi người trong xă hội đều chạy theo quư vị với một suy nghĩ cực kỳ lệch lạc rằng "ḿnh không làm ắt sẽ có người khác làm".
Kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị lại có tác động ngược trở lại kinh tế.
Một xă hội mà ai cũng chỉ biết lo cho bản thân ḿnh như xă hội Việt Nam, xă hội Trung Quốc th́ có đáng được gọi là "xă hội chủ nghĩa" không?
Các vị có hiểu thế nào gọi là "xă hội chủ nghĩa" và "tư bản chủ nghĩa" không?
Các vị hiểu "XHCN" tức là có đảng cộng sản lănh đạo c̣n "TBCN" là có nhiều đảng thay nhau lănh đạo, hoặc là "nhiều đảng tư sản thay nhau lănh đạo" phải không? Sai lầm
Xă hội chủ nghĩa là đặt xă hội lên đầu, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, nó đối lập với tư bản chủ nghĩa nơi mà "tư bản" được đặt lên đầu, mà tư bản chính là "tiền nằm trong lưu thông", hay nói tóm lại "tư bản" là lợi ích cá nhân.
Theo Hán Việt "tư bản" nghĩa là "vốn".
Một xă hội như Mỹ, Nhật là nơi mà con người luôn sống v́ lợi ích riêng, nhưng không chà đạp lên lợi ích chung.
Người Nhật không bao giờ tẩm thuốc kích thích vào rau quả v́ họ biết làm như thế sẽ gây hại cho những người đồng bào của họ, họ cũng không xuất khẩu những đồ kém chất lượng v́ nó sẽ gây hại đến những đồng loại của họ, dù là người nước ngoài.
Người Nhật có thể tự sát, kết thúc sinh mệnh của ḿnh, để bảo toàn danh dự cho gia đ́nh, cho ḍng tộc của họ.
Một xă hội như Việt Nam, trung Quốc là nơi con người miệng th́ nói rằng "v́ lợi ích tập thể", "xă hội chủ nghĩa", nhưng tay và chân th́ chà đạp giày xéo lên người khác. Hăy nh́n thử một vụ tắc đường ở Việt Nam và một vụ tắc đường ở Thái Lan th́ biết.
Vậy ở đâu mới xứng đáng là xă hội chủ nghĩa?
Đó là một điều mà tôi muốn nói với quư vị
Các vị nói rằng ngày xưa dù nghèo khổ nhưng Việt Nam vẫn kiên cường chống lại hai đế quốc to. Điều này là đúng và theo một nghĩa nào đó, th́ đáng tự hào
Nhưng các vị lại nói ngày nay để được hoà b́nh, hay nói toẹt ra là để các vị được yên ổn làm ăn, yên ổn kiếm tiền, th́ Việt Nam cần mềm dẻo với trung quốc, cho dù trên thực tế và trên tuyên bố, Trung Quốc đă và đang chiếm nhiều đất của chúng ta.
Vậy theo cái lư ngày xưa của quư vị th́ đáng ra Việt Nam phải vùng lên đánh lại Trung Quốc, hoặc theo cái lư ngày nay của quư vị th́ đáng ra ngày xưa Việt Nam không nên đánh lại Pháp và Mỹ mới phải.
Nhưng sự thực th́ quư vị luôn tự hào về ngày xưa và đớn hèn về ngày nay. Chẳng có cái lư nào ngoài cái lư tiền. Các vị sợ đánh nhau với trung quốc th́ con cái các vị phải ra trận, hoặc ít ra th́ khi có chiến tranh, việc làm ăn kiếm tiền của các vị sẽ khó khăn hơn. Tóm lại các vị chỉ biết có bản thân ḿnh, các vị cá nhân chủ nghĩa ở tŕnh độ cao cấp.
Đó là cái thứ hai tôi muốn nói với các vị.
Các vị khi th́ hô hào "Việt Nam là bạn với thế giới" , khi th́ hô hào "Việt Nam phải cảnh giác với Mỹ, Âu, Tàu, Nhật". Như thế là cái lư ǵ?
V́ cái tư tưởng lúc nào cũng thù với hận của các vị, nên các vị không bao giờ thật ḷng giao hảo với bất cứ ai. Các vị bắt tay người nước ngoài khi họ đến mang theo đô la và các vật dụng đắt tiền cho các vị hưởng, nhưng các vị lại vênh mồm lên chửi khi họ chỉ ra những cái sai lầm của quư vị. Quư vị biện luận rằng trong quan hệ quốc tế thằng nào cũng chỉ lợi dụng lẫn nhau thôi. Vậy th́ người ta sẽ nghĩ về quư vị đúng như thế. Thuỵ Điển, na uy hàng năm cho không Việt Nam hàng triệu đô la và nhiều chương tŕnh đào tạo phát triển, họ lợi dụng ǵ quư vị? Hay là quư vị nghĩ rằng họ chẳng qua muốn lấy ḷng quư vị nên mới thế? Vậy nghĩ xem quư vị đă là cái thá ǵ mà người ta phải lấy ḷng?
Quư vị thử ch́a tay ra cho một người, rồi biết được người ấy lúc nào cũng nhăm nhăm "cảnh giác cao độ" với cái ch́a tay của quư vị, th́ quư vị sẽ nghĩ ǵ về người đó?
Đầu óc quư vị quá đen tối và nói thẳng ra quư vị cũng suốt ngày t́m cách lợi dụng người khác nên mới nghĩ cho người khác đen tối như thế.
V́ thế nên Việt Nam ta mới tụt hậu so với nước ngoài như hôm nay. Những quốc gia như Nhật, Hàn, Thái Lan vốn có điểm xuất phát không hơn ta là mấy nhưng nay họ đă vượt ta nhiều, đó là v́ sao? V́ họ có tầm nh́n hơn chúng ta. V́ họ hiểu được một lư thuyết cơ bản nhất của thương mại đó là cả hai bên cùng có lợi, họ không bao giờ bắt tay với người khác mà trong bụng th́ cứ nơm nớp lo người ta "lợi dụng" ḿnh. Suy nghĩ kiểu như thế chỉ tồn tại trong những bộ óc chưa tiến hoá hết từ vượn sang người.
Nói thẳng ra, các vị là những kẻ hám tiền, lo cho lợi ích của cá nhân và cùng lắm là gia đ́nh ḿnh, là hết. Các vị ưa xiểm nịnh, khi báo Washington Post đưa tin rằng nền KT việt nam đang cất cánh th́ quư vị tung hô tờ báo ấy như là chuẩn mực của sự trung thực, c̣n khi cũng báo Washington Post đưa tin về tham nhũng của Việt Nam th́ các vị nói họ đưa tin không chính xác. Cái thái độ lá mặt lá trái ấy cũng đúng trong trường hợp người ta nói về "kẻ thù" của quư vị, ví như việc Ân Xá Quốc Tế lên án Mỹ vi phạm nhân quyền và cũng lên án Việt Nam với tội danh tương tự.
Đây là điều thứ ba tôi muốn nói với quư vị.
Điều thứ tư nghe sẽ hơi sốc: nói thẳng ra là quư vị cực ngu.
Quư vị không tin vào các thông tin "lề trái", tức là những thông tin trái ngược với báo chí chính thống và những tuyên bố chính thức của Việt Nam. Nhưng bản thân quư vị đang sinh hoạt ở một diễn đàn có tên miền quốc tế, đă hoạt động được hơn 2 năm nhưng ngân khoản duy tŕ sự tồn tại của nó vẫn là từ tiền của cá nhân những con người đáng trân trọng đă lập ra website này. Tại sao website này không thể có đuôi .vn và cũng không thể đăng quảng cáo được, quư vị nếu đủ thông minh th́ đă nghĩ ra từ lâu rồi.
Quư vị quy kết tất cả những lời nói, bài viết của người khác là "phản động" "chống lại Việt Nam", "bán rẻ tổ quốc" chỉ v́ những người ấy không có tư tưởng giống như quư vị. Quư vị bỏ ngoài tai mọi lời phân tích không theo ư kiến của quư vị, quư vị biến một diễn đàn trao đổi tri thức thành một cái chợ để căi nhau và sỉ vả nhau bằng những từ như "thằng chó", "con lợn", một cách tự nhiên không biết ngượng mồm. Nếu vậy quư vị mất thời gian lên diễn đàn làm ǵ? Sao không trùm chăn lại tự nói cho xong?
Quư vị gọi người khác là "chống lại đất nước" bởi v́ họ chống lại suy nghĩ của quư vị, như thế khác ǵ quư vị tự coi ḿnh là đại diện của nước Việt Nam? Quư vị tự cho ḿnh là người phát ngôn của chính phủ Việt Nam, hay ngắn gọn, quư vị chính là Việt Nam?
Quư vị kêu gọi người ta "cảnh giác với những âm mưu gây chia rẽ", nhưng lại không nhận ra rằng chính cái lời kêu gọi ấy của quư vị là một âm mưu gây chia rẽ. Nếu quư vị muốn sống tốt với hàng xóm của ḿnh, ắt quư vị không bao giờ bắc loa giữa phố mà rằng "hăy cảnh giác với thằng A, con B, hàng xóm của tôi, chúng nó đang âm mưu chia rẽ".
Quư vị ngu lắm.
Muốn đất nước phát triển được, hăy thôi ṃ mẫm và ảo tưởng trong cái thế giới độc tôn của quư vị, hăy tỉnh táo trước những khẩu hiệu, hăy đi vào bản chất thay v́ hô hào bên ngoài, hăy lắng nghe xem người khác nói thế nào, và hăy chân thật trong mọi mối quan hệ.
Nhưng tôi không vọng tưởng rằng một ngày nào đó quư vị sẽ thay đổi. Quư vị sẽ măi măi là người dân của một đất nước tụt hậu, tham nhũng, ô nhiễm và không được bạn bè quốc tế coi trọng.
Đên đây chợt nhớ câu nói của cụ Tản Đà:
"Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn..."
Gửi một số quư vị trong diễn đàn, ai đọc thấy không phải ḿnh th́ tức là không phải đối tượng mà tôi nói đến.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Từng được gọi với nhiều cái tên - như "Nuclear Football", "President's Emergency Satchel", "The Button" - những chiếc vali hạt nhân (VLHN - hay c̣n gọi là nút bấm hạt nhân) luôn là đề tài bí ẩn thu hút được sự ṭ ṃ của công chúng, mỗi khi người ta nh́n thấy chúng trên tay các sĩ quan quân đội hộ tống đi kèm các nguyên thủ của Nga và Mỹ. Trong lịch sử hàng chục năm tồn tại của ḿnh, đă có không ít những câu chuyện kỳ thú xung quanh những chiếc vali hạt nhân này...
Eisenhower – Cha đẻ của vali hạt nhân
Là quốc gia đầu tiên có vũ khí hạt nhân, chính người Mỹ cũng là người đầu tiên nghĩ ra chiếc VLHN, bắt đầu từ thời của Tổng thống Eisenhower (1953-1961). Khi đó, phía Mỹ cũng đang có được một ưu thế về vũ khí hạt nhân - 300 quả bom hạt nhân so với vỏn vẹn 10 quả của Liên Xô.
Tuy nhiên, phương tiện kiểm soát khả năng khai hỏa vũ khí hạt nhân này của Mỹ chỉ có được h́nh dạng tương tự như chiếc VLHN hiện nay bắt đầu xuất hiện từ cuộc khủng hoảng Caribe, khi Tổng thống Kennedy nghi ngờ về khả năng kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của ông với tư cách là Tổng tư lệnh tối cao.
Trước những lời kêu gọi có phần cực đoan từ nhiều viên chức cao cấp quân sự cũng như dân sự đ̣i "trừng phạt người Nga" vào những thời khắc cao điểm của cuộc khủng hoảng, Kennedy lo ngại lệnh phát động đ̣n tấn công hạt nhân có thể được thực thi mà không có sự đồng ư của ông ta. Mặt khác, Kennedy mong muốn khi cấp thiết có thể ban hành lệnh tấn công này mà không cần phải có mặt tại trung tâm điều hành. Đó là những lư do chính dẫn tới sự xuất hiện của chiếc VLHN như hiện nay. Kể từ thời điểm đó, chỉ riêng Tổng thống Mỹ mới có khả năng ban hành lệnh phóng hoả tiển hạt nhân. Ông chủ Nhà Trắng có thể làm được điều này ngay cả tại pḥng ngủ của ḿnh, với điều kiện bên cạnh ông ta có mặt chiếc VLHN.
Bên trong chiếc vali hạt nhân Mỹ
Bất cứ người dân nào cũng ṭ ṃ muốn biết: Chiếc VLHN của Mỹ có h́nh dạng như thế nào? Và bên trong nó có chứa đựng những ǵ? Thành phần và nguyên tắc hoạt động của chiếc VLHN luôn là bí mật, cho dù qua một vài nguồn tin nội bộ, vẫn có thể biết được không ít chi tiết. Đó thực ra là một chiếc tráp bằng da màu đen, bên trong là một vali bằng titan rất chắc nặng 18kg, kích thước 45x35x25cm với khóa bằng mật mă - do Hăng Zero Halliburton sản xuất. Chiếc vali này không được phép rời xa viên sĩ quan phụ tá đặc biệt của tổng thống.
Khi đang trong ca trực, viên trợ lư này luôn "dính chặt" với chiếc VLHN bằng một chiếc ṿng đặc biệt gắn vào cổ tay. Có tất cả 5 viên trợ lư như vậy trực liên tục suốt ngày đêm theo ca - tất cả được lựa chọn hết sức kỹ lưỡng từ các sĩ quan không quân và lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ. Họ phải trải qua các thủ tục kiểm tra chi tiết nhất về tiểu sử và những mối quan hệ. Những sĩ quan này được phép mang vũ khí, có quyền khai hỏa mà không cần cảnh cáo để tiêu diệt đối phương, và điều quan trọng nhất - luôn luôn phải ở bên cạnh Tổng thống. Chính v́ vậy, viên phụ tá xách vali hạt nhân luôn phải đi đứng bênh cạnh Tổng thống, ở cùng với ông ta trên máy bay hay trong xe hơi. Nói tóm lại, viên phụ tá phải luôn là "cái bóng" của Tổng thống.
Bên trong chiếc vali nhỏ trên là một máy phát sóng vệ tinh và một số tài liệu, dựa vào đó Tổng thống cần phải đưa ra quyết định về việc sử dụng vũ khí hạt nhân. Trong số này có một "cuốn sách đen" dày 30 trang ghi những phương án sơ lược của kế hoạch đ̣n đánh hạt nhân. Vào thời cao điểm của Chiến tranh lạnh, bản kế hoạch tổng thể này từng bao gồm 12.500 mục tiêu khác nhau trên lănh thổ Liên Xô
Trong vali c̣n có danh sách những hầm ngầm bí mật mà Tổng thống có thể sử dụng trong trường hợp nước Mỹ phải hứng chịu đ̣n tấn công hạt nhân, kèm theo đó là chỉ dẫn liên lạc với Ngũ giác đài và đề xuất về các bước hành động tiếp theo. Ngoài ra, c̣n có các thủ tục để kích hoạt hệ thống thông tin khẩn cấp EAS, nhờ đó Tổng thống có thể phát biểu trước toàn dân chỉ trong ṿng 10 phút, sau khi tuyên bố về t́nh trạng khẩn cấp, không phụ thuộc vào việc ông ta đang ở đâu.
Một khi Tổng thống quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân, lực lượng bảo vệ cần tăng cường bảo đảm an toàn cho ông ta, trong khi viên sĩ quan phụ tá đặc biệt mở vali. Tiếp đó, Tổng thống và trợ lư này cần phải lựa chọn phương án hành động thích hợp nhất, trước khi liên lạc với Lầu Năm Góc hay Bộ chỉ huy trên không được đặt trên một chiếc máy bay Boeing E-4B. Nhưng để cho mệnh lệnh được thực thi, Tổng thống phải xác nhận bản thân ḿnh nhờ một "mật mă vàng" đặc biệt - lưu trong một chiếc thẻ nhựa tương tự như chiếc thẻ tín dụng ngày nay. Thực ra đó chính là mật mă riêng của Tổng thống dưới dạng các con số và chữ cái, có thể ra lệnh cho tất cả những cá nhân có trách nhiệm nhấn nút phóng hoả tiển từ các hầm chứa hay tàu ngầm.
Mật mă vàng vào… hiệu tẩy hấp đồ
VLHN được chuyển giao chính thức giữa các đời Tổng thống Mỹ vào đúng giữa trưa ngày tuyên thệ nhậm chức, đúng thời điểm diễn ra lễ chuyển giao quyền lực. Mỗi ông chủ mới của Nhà Trắng đều được giải thích chi tiết cách sử dụng VLHN. Tuy nhiên, cũng có không ít trường hợp rắc rối khi các ông chủ Nhà Trắng quên mất sự tồn tại của chiếc VLHN.
Tổng thống Carter từng làm giới lănh đạo quân sự phải đứng tim, khi để quên chiếc thẻ "mật mă vàng" của ḿnh trong túi một chiếc áo khoác, được gửi đến hiệu tẩy hấp đồ.
Reagan lại nhét thẻ trong ví để ở túi quần sau, và sau vụ ám sát hụt nhằm vào ông ta, người ta đă không thể t́m lại được chiếc thẻ mật mă trên.
Hay như Tổng thống Ford bỏ mặc chiếc vali cùng trợ lư đặc biệt của ḿnh trên khoang máy bay ở Paris.
Cũng lại Carter không cho phép phụ tá đặc biệt ở cùng với ḿnh trong thời gian đi nghỉ tại trang trại ở bang Georgia, khiến chiếc vali phải ở tại một khách sạn cách xa Tổng thống tới 10km.
Bush-cha sau buổi đánh tennis tại Los Angeles đă lên xe đi thẳng, khiến trợ lư phải xách VLHN đuổi theo chiếc Limousine của Tổng thống bằng... taxi.
Nhưng tất cả những vụ trên chưa thể bằng việc Tổng thống Bill Clinton vào đúng ngày kỷ niệm 50 năm thành lập NATO tại Washington, đă bỏ mặc viên phụ tá đặc biệt cùng chiếc VLHN ngay trên đường phố. Anh chàng tội nghiệp này đă phải đuổi theo đoàn xe của Tổng thống trên đường về Nhà Trắng trong suốt 15 phút.
Vali hạt nhân cho Tổng Bí thư Liên Xô
So với người Mỹ, Liên Xô bắt đầu có VLHN chậm hơn tới 20 năm, khi mức độ phát triển các loại hoả tiển hạt nhân của họ đă đủ cho khả năng ra đ̣n tấn công bất ngờ. Dù triển khai nghiên cứu chế tạo từ những năm 70 thế kỷ trước,
từ thời Brejnev, nhưng phải đến thờiChernenko mới bắt đầu xuất hiện các sĩ quan xách VLHN hộ tống Tổng bí thư. VLHN của Liên Xô (có mật danh là "Cheget") là một phần trong hệ thống tự động hóa điều khiển các lực lượng hạt nhân chiến lược "Kazbek", được chính thức đưa vào hoạt động từ năm 1983. Công chúng cho tới giờ vẫn chưa thể biết những ǵ được cất giữ trong chiếc vali nặng tới 11kg này.
Dưới thời Brejnev, từng có ư tưởng đề nghị về sự tồn tại của 3 chiếc vali hạt nhân giống nhau do Tổng bí thư, Bộ trưởng Quốc pḥng và Tổng tham mưu trưởng nắm giữ. Tuy nhiên, ư tưởng này đă bị băi bỏ do khó có khả năng luôn bảo đảm được sự liên lạc đồng thời giữa 3 quan chức này, chưa kể thời gian để đưa ra một quyết định khó khăn như trên chỉ chưa đầy 30 phút (thời gian để hoả tiển đối phương bay tới mục tiêu).
Theo như toán , khi có dấu hiệu đối phương phóng hoả tiển , viên sĩ quan trực tại trung tâm phải xác định đó có thực sự là cuộc chiến hay không. Khi mọi chuyện đă rơ ràng, tín hiệu báo động ngay lập tức được gửi tới Tổng bí thư, Bộ trưởng Quốc pḥng, Tổng tham mưu trưởng và trực chỉ huy của tất cả các quân chủng. Đầu tiên là một đường dây nóng được nối nhằm xác minh t́nh h́nh. Khi ba quan chức hàng đầu trên đưa ra quyết định cuối cùng, các sĩ quan trực chỉ việc mở khóa, nhấn nút phóng hoả tiển và... chiến tranh hạt nhân bắt đầu.
Vali hạt nhân của Nga hiện nay
Ban đầu, việc duy tŕ VLHN của Nga đă gặp nhiều khó khăn sau khi Liên Xô tan ră. Đến năm 1993, tất cả những nguồn tài nguyên kỹ thuật cho hệ thống này gần như đă cạn kiệt. Trong hệ thống sử dụng toàn những chi tiết nội địa, trong khi các vi mạch điện tử thời gian này hầu hết được sản xuất ở nước ngoài. Việc sử dụng các phụ tùng nhập ngoại lại không được phép về mặt nguyên tắc, v́ rất có thể chúng đă được cài những con chip gián điệp. Chưa kể phần lớn các chuyên gia thành thạo về hệ thống trên đều đă qua đời.
Về mặt thủ tục, đích thân Phó tổng tham mưu trưởng quân đội Nga là người lựa chọn các sĩ quan xách VLHN tháp tùng tổng thống. Theo mỗi phiên trực thường có hai người túc trực, luôn đi bên cạnh Tổng thống, hoặc ở gian pḥng cạnh đó, chỉ cách một bức tường. Trong những lúc này, nếu một người được phép thiếp đi, người kia phải thường xuyên kiểm tra khả năng hoạt động của vali, cũng như thử nghiệm tất cả các tần số liên lạc đặc biệt.
Để liên lạc không bao giờ bị ngắt trong hệ thống, người Nga trước đó cũng từng đưa vào sử dụng một hệ thống liên lạc và phối hợp song song có tên "Chu vi". Vai tṛ của hệ thống này là nhằm bảo đảm có thể phóng kịp thời hoả tiển từ các bệ phóng trên mặt đất hay tàu ngầm, ngay cả trong trường hợp đối phương đă kịp tiêu diệt hết tất cả các mắt xích liên lạc, điều hành và chỉ huy khác.
Được nghiên cứu, chế tạo, thử nghiệm trong giai đoạn 1979-1982, "Chu vi" chính thức được đưa vào trực chiến từ tháng 1/1985. Người Mỹ chỉ biết tới hệ thống này vào năm 1993, khi một trong những tác giả của dự án "Chu vi" đào thoát và khai ra tất cả mọi thông tin nắm được. Ngày 8-10-1993, tờ The New York Times đă cho đăng tải một bài báo nhan đề "Russia Has Doomsday Machine" (Nước Nga có cỗ máy ngày tận thế), nói về hệ thống đặc biệt trên. Theo các thỏa thuận trong Hiệp ước START-I, Nga chính thức rút hệ thống "Chu vi" khỏi chế độ trực chiến vào tháng 6/1995.
Đối với Tổng thống đầu tiên của nước Nga là Boris Eltsin, chiếc VLHN luôn được nh́n nhận như một biểu tượng về quyền lực, của một cường quốc. Ngay cả khi phải vào pḥng phẫu thuật tim, ông Eltsin vẫn không chịu trao lại chiếc vali cho bất cứ ai. Các sĩ quan mang VLHN phải ngồi túc trực ngay tại tiền sảnh của bệnh viện, và ngay khi Tổng thống vừa hồi tỉnh sau ca phẫu thuật, chiếc vali được đưa ngay vào trong pḥng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, bên cạnh Tổng thống Nga trong các chuyến đi trong nước cũng như ngoài nước, người ta không nh́n thấy bóng dáng của các sĩ quan xách VLHN. Rất có thể theo một số quy định mới, những sĩ quan này tháp tùng Tổng thống Nga trong điều kiện kín đáo hơn.
Một chi tiết nữa được nhiều người quan tâm là thủ tục chuyển giao chiếc VLHN từ đời Tổng thống này sang đời Tổng thống khác tại Nga. Theo các quy định, chiếc vali được Tổng thống măn nhiệm chuyển giao cho người kế nhiệm vào đúng ngày tuyên thệ nhậm chức (tương tự như tại Mỹ). Tuy nhiên, thủ tục đầy đủ này chỉ được thực hiện lần đầu tiên khi ông Putin bàn giao quyền lực cho tân Tổng thống Medvedev. C̣n Eltsin trao chiếc VLHN cho Putin vào đúng ngày tuyên bố từ chức của ḿnh.
Trước đó, Gorbachev c̣n nhất quyết không chịu đích thân trao lại vali cho Eltsin. Khi đó, một chỉ huy của Bộ tổng tham mưu là tướng Boldyrev xách chiếc vali cùng với các sĩ quan liên lạc đặc biệt xuất hiện tại pḥng khách của Tổng thống Nga, qua đường điện thoại thông báo: "Chúng tôi đă tới chỗ của ngài".
Sưu-Tầm
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Chữ cái bắt đầu tên bạn có thể nói lên rất nhiều điều về tính cách của bạn. Nó sẽ giúp bạn tự đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu của ḿnh bởi “nhân vô thập toàn”.
A (Ă, Â)
Nếu chữ cái đầu tên bạn là một trong ba chữ trên chứng tỏ bạn là một người tự lập và đầy tham vọng. Bạn không bao giờ để tuột khỏi tay cơ hội gần như đă nắm chắc và thường nhanh chóng đưa ra quyết định chứ không phải là người nước đôi, ba phải. Nếu ở cương vị của một nhà lănh đạo, bạn sẽ chứng tỏ được nhiều hơn năng lực của ḿnh.
Những nguyên âm này chứa đựng năng lực chỉ huy, có khả năng đứng vững trên đôi chân của ḿnh. Họ có nhiều tham vọng, thường rơi vào t́nh thế phải đưa ra những quyết định nhanh. Mặt tiêu cực: cố chấp, hơi bảo thủ và ích kỷ. Đặc biệt: dễ mắc bệnh về hô hấp.
B
Họ thường là những người nhút nhát, sống coi trọng t́nh cảm và đặc biệt là biết kiềm chế bản thân trước những cám dỗ. Những người tên bắt đầu bằng chữ B cũng là người thích sưu tầm và giữ ǵn những ǵ mà họ tôn trọng và yêu mến.
Bạn có tính cách rụt rè, kín đáo, luôn khao khát t́nh cảm yêu thương. Bạn rất hay dồn nén những buồn vui cho riêng ḿnh chịu đựng. Chớ nên quá cầu toàn đi t́m điều tốt đẹp hơn một khi bạn đă chấp nhận những sự việc chung quanh ḿnh. Mặt tiêu cực: bạn sống hơi cô lập và ủy mị.
C
C là một chữ cái mở bởi thế mà những người có tên bắt đầu bằng chữ C là những con người thân thiện, dễ ḥa đồng, cởi mở. Không chỉ có vậy, họ c̣n rất năng động và sáng tạo. Họ ưa thích đi đây đi đó nên thường rất khó tiết kiệm tiền.
Bạn thích làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, thích du lịch và chấp nhận rủi ro để kiếm tiền. Mặt tiêu cực: đôi khi bạn hay lănh đạm, dửng dưng và tủn mủn.
D (Đ)
Chữ D (Đ) vốn là một chữ cái đóng nên nếu tên của bạn bắt đầu bằng chữ D (Đ) th́ bạn là người khá dè dặt, thận trọng, không có tính phiêu lưu. Điểm đáng quư của bạn là coi trọng cuộc sống gia đ́nh nhưng hơi tham công tiếc việc. Nếu đảm nhận vai tṛ người quản lư bạn sẽ làm rất tốt.
Nếu có tên bắt đầu bằng chữ D, bạn có thể là một quản trị gia tài ba. Bạn là người rất bảo thủ. Mặt tiêu cực: khắt khe, bướng bỉnh và thích tranh căi.
E (Ê)
Nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ E (Ê) bạn là một người cởi mở, thích tự do và đôi khi dễ thay đổi. Do chữ E có h́nh dạng quay về phía trước nên bạn là người lạc quan, nh́n xa trông rộng. Tuy nhiên, bạn rất nóng tính.
G
Nếu chữ cái đầu tên bạn rơi vào chữ G, bạn không được cởi mở cho lắm. Bạn có khuynh hướng thích sống một ḿnh. Bởi vậy, bạn thường bị người khác hiểu lầm là lạnh lùng, khó gần. Khi bạn đă thích điều ǵ, bạn sẽ say mê đến cuồng nhiệt và thường đánh giá mọi người qua bản chất chứ không phải qua h́nh thức. Ngoài ra, bạn c̣n có khả năng diễn thuyết trước đám đông.
Bạn sống cô lập, bảo thủ. Bạn rất hay bị hiểu lầm, người khác nh́n bạn như một ốc đảo. Tuy nhiên, bạn có quyết tâm cao và luôn xem “chất lượng hơn số lượng”. Mặt trái của bạn là thích chỉ trích và dễ làm tổn thương người khác.
H
Chữ H giống như một chiếc thang. Bởi vậy, bạn sẽ có nhiều bước thăng trầm trong cuộc đời. Bạn là người tự chủ, biết ḿnh muốn ǵ, cần ǵ và hơn hết bạn là người đầy tham vọng, luôn khát khao vươn lên nấc thang của sự thành công. Nhược điểm duy nhất của bạn là quá ham kiếm tiền.
Bạn tự kiểm soát tốt, có khát vọng mạnh mẽ đến thành công. Nếu có địa vị, bạn có thể là người lănh đạo tốt, song cũng có thể rất tồi. Mặt tiêu cực: Hơi khắt khe trong cách nh́n nhận, đánh giá con người và sự việc. Bạn cũng nên cẩn thận với tiền bạc v́ chữ H của bạn trống rỗng cả đầu lẫn đuôi.
K
Nếu K là chữ cái bắt đầu tên bạn chứng tỏ bạn thích cuộc sống tự do, vui vẻ và vô tư. Bạn đặc biệt yêu thích âm nhạc v́ âm nhạc có thể làm dịu bớt sự căng thẳng trong tâm hồn. Bạn thường chủ động đối mặt với những vấn đề nan giải trong cuộc sống.
Bạn hành động rất ngẫu hứng, lúc nào cũng khẳng khái, ung dung và cạn nghĩ. Các giác quan của bạn hơi kém. Nên lắng nghe những mối linh cảm của ḿnh. Mặt tiêu cực của người có tên bắt đầu bằng phụ âm này: ít thật ḷng và hay ủ dột.
L
Chữ L nói lên bạn là người thân thiện, nồng hậu, có đôi chút lăng mạn và thường coi trọng cuộc sống gia đ́nh. Bạn có khả năng sư phạm hoặc năng khiếu âm nhạc. Tuy vậy, điều duy nhất mà bạn c̣n thiếu là sự kiên nhẫn.
Đôi khi, bạn c̣n tỏ ra là người rất lăng mạn. Nghề giáo, hoặc các hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc rất thích hợp với bạn. Bạn hay có cảm giác bị người khác hiểu lầm. Chỉ cần rèn luyện thêm tính kiên nhẫn, bạn có thể trở thành một “quan ṭa” tốt cho những rắc rối.
M
Bạn là người trầm tính và suy nghĩ khá chín chắn nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ M. Bạn c̣n có năng lực quản lư mọi việc và tương đối chăm chỉ. Nhược điểm lớn nhất của bạn là tính thực dụng.
Bạn siêng năng làm việc, cầu tiến và biết tổ chức tốt công việc. Mẫu người nội trợ giỏi cũng chính là bạn. Một khi đă vươn lên được một bậc, bạn biết cách giữ vững chỗ đứng của ḿnh. Mặt tiêu cực của những người có tên bắt đầu bằng chữ M: hơi lạnh lùng, thiếu cảm thông và thiếu nhạy cảm.
N
Chữ N ở đầu tên cho thấy bạn là người thích tự do, bộc trực và đôi lúc có những ư tưởng hay. Trong suốt cuộc đời của ḿnh, bạn có thể sẽ được đi rất nhiều nơi. Điểm thiếu sót của bạn là lập trường không vững vàng.
Chữ N vốn có h́nh dạng “kết mở” ở cả 2 đầu. V́ thế, người có tên bắt đầu bằng chữ này có suy nghĩ cực kỳ phóng khoáng. Tuy nhiên, họ không phải là người ồn ào. Những người này có trực giác tốt, tư duy linh hoạt. Mặt tiêu cực: hơi độc đoán, dễ cáu gắt và ích kỷ.
O (Ô, Ơ)
Người có tên bắt đầu bằng một trong ba chữ cái trên là người cố chấp nhưng có trách nhiệm trong công việc. Họ cũng rất trung thực và luôn coi gia đ́nh là quan trọng. Tuy nhiên, họ là người hơi tự măn và thường bằng ḷng với những ǵ ḿnh đă có. Điều đó lư giải v́ sao những người có quyền hành thường ít bắt đầu bằng chữ O (Ô, Ơ) trong tên.
Bảo thủ là tính cách dễ nhận thấy nhất ở bạn. Chính h́nh thù tṛn trĩnh, khép kín của chữ O đă thể hiện sự “tự vệ” ấy. Tuy nhiên, bạn là người có tinh thần trách nhiệm và rất “có duyên” với tiền bạc. Đối với bạn, mái ấm gia đ́nh rất quan trọng. Đó là nơi để bạn đi về sau một ngày làm việc mệt nhọc. Một ưu điểm nữa của bạn là sống rất thật ḷng. Mặt tiêu cực: hay tự cho ḿnh là đúng, hơi tự măn và đa nghi.
P
Bạn là người hiểu biết và tập trung cao độ khi làm việc. Bởi thế nên không có ǵ khó hiểu khi bạn thường giải quyết công việc một cách nhanh chóng và kiên tŕ trước những khó khăn trong cuộc sống.
Tên bắt đầu bằng chữ P là người uyên bác và có năng lực tập trung cao. Tính hay lo xa, v́ thế, bạn luôn làm việc chăm chỉ, xử sự và chi tiêu luôn có cân nhắc. Điều đó không có nghĩa là suốt ngày bạn vùi đầu vào công việc. Bạn biết tận hưởng những giây phút thư giăn quư báu. Mặt tiêu cực: bướng bỉnh, hay tự cao tự đại và thường ưu sầu.
Q
Chữ Q cho biết bạn là người trung thành, ít thay đổi tâm t́nh và rất hiểu biết. Bạn có khả năng kiếm ra tiền nhưng đôi khi giàu trí tưởng tượng và thiếu thực tế.
Bạn là người đằm thắm, thủy chung và có hiểu biết. Những người này có thiên hướng h́nh thành tính cách, phẩm chất như tầng lớp quư tộc. Hăy cẩn thận, mặt tiêu cực của chữ cái bắt đầu này có thể rất nguy hiểm.
R
Những người bắt đầu tên bằng chữ R thường hiểu biết rộng nhưng khá thực dụng. Họ là những người tự tin và truyền niềm tin cho người khác bởi họ thích làm những công việc từ thiện. Nhược điểm của họ là thiếu kiên nhẫn.
S
Bạn là người thích làm việc một ḿnh và có tính tự lập từ khá sớm. Bạn có trí nhớ tốt nên có thể thích hợp với nghề diễn viên. Nhược điểm của bạn là thường làm việc không đến nơi đến chốn.
Thường chỉ kết thúc đường công danh sự nghiệp khi đă làm ông, bà chủ. Bạn thường muốn đạt cho bằng được mục đích, nhưng đôi khi cũng hay bỏ dở nửa chừng. Khúc lượn ngay giữa chữ S chính là nguyên do của tính cách này. Mặt tiêu cực: hơi tự phụ.
T
H́nh dạng của chữ T quay về hai phía nên nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ T bạn là người tinh tế và luôn nh́n vào hai mặt của một vấn đề. Bạn hay giúp đỡ người khác nhưng cũng rất dễ bị tổn thương. Bạn có tính đoàn kết cao.
Bạn thường biết ngăn ngừa những điều xấu có thể xảy ra với ḿnh. Tuy nhiên, bạn cũng rất dễ bị tổn thương. Những người có tên bắt đầu bằng chữ T có tinh thần hợp tác tốt, rất thích hợp với vai tṛ ḥa giải. Mặt tiêu cực: bướng bỉnh, nóng tính và thích mỉa mai.
U
Bạn là người cởi mở, thân thiện. Điều đáng quư ở bạn là sự trung thực và đáng tin cậy. Nhưng cũng chính bởi sự thật thà, trung thực mà đôi khi bạn không sáng suốt và hay cả tin.
Bạn có diện mạo dễ coi, có đầu óc sáng tạo, trí nhớ tốt đối với những vấn đề có liên quan đến ngôn từ, chữ nghĩa. Mặt tiêu cực: bạn rất hay ghen. Đôi khi không kiềm chế được cảm xúc, bạn dễ nổi nóng, sẵn sàng gây gỗ với người khác. Rắc rối rất dễ xảy ra.
V
Chữ V cho thấy bạn là người biết cân bằng mọi vấn đề trong cuộc sống. Không chỉ có vậy, bạn c̣n hơn những người có tên bắt đầu bằng chữ cái khác ở chỗ bạn biết đặt ra cho ḿnh mục tiêu vươn lên và sẵn sàng làm việc không biết mệt mỏi để có thể đạt được.
Suốt cuộc đời, bạn luôn phải xây dựng một sự cân bằng như 2 vế của chữ V. Chữ V thoải dốc, có đáy nhọn. Đây cũng là nét tính cách của bạn: biết đúc kết những suy nghĩ thành ư tưởng. Mặt tiêu cực trong tính cách của bạn là không thận trọng trong công việc, thực dụng, đôi khi hoang phí và thiếu cân nhắc.
X
Nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ X, bạn là người biết cân bằng giữa vật chất và tinh thần, không bao giờ có những đ̣i hỏi quá cao. Bạn thích giúp đỡ gia đ́nh và bạn bè.
Những người có cái tên bắt đầu với chữ X luôn có được một tinh thần sáng suốt và lành mạnh. Chính nhờ ưu điểm này bạn luôn giúp ích được cho bạn bè và người thân. Tuy nhiên, bạn thường hay gặp khó khăn, cuộc sống của bạn chứa đựng nhiều cay đắng và thù hận.
Y
Chữ Y cho biết bạn là người có suy nghĩ chín chắn nhưng rất quyết đoán. Bạn lúc nào cũng thích hoạt động và ghét phải ngồi rỗi. Trong cuộc sống bạn là người thường phải đối mặt với khó khăn và đặc biệt là sự đơn độc.
Bạn yêu thích t́m ṭi, học hỏi và không thích ngồi lê đôi mách. Tuy nhiên trong cuộc sống thường ngày, bạn thường không dứt khoát khi đưa ra quyết định cuối cùng cho một vấn đề. Mặt tiêu cực của những người này: thường cảm thấy ḿnh rất cô đơn, hơi nhiều dục vọng.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
CH-47 Chinook là máy bay trực thăng vận tải hạng nặng đa năng 2 động cơ 2 cánh quạt do Boeing Integrated Defense Systems thiết kế và chế tạo. Công năng thiết kế của máy bay này là chuyển quân, chuyển vũ khí hạng nặng và hỗ trợ hậu cần cho chiến trường.
Lịch sử
CH-47 Chinook được thiết kế vào năm 1962. Chinook vốn là tên một dân tộc ở Tây Bắc Thái B́nh Dương. Đến tháng 2 năm 1966, 161 chiếc Chinook đă được chế tạo và bàn giao cho Quân đội Hoa Kỳ.
Năm 1965, Sư đoàn Kỵ binh Bay số 1 của Hoa Kỳ sang Việt Nam tham chiến đă biên chế 1 tiểu đoàn máy bay Chinook. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chinook trong Chiến tranh Việt Nam là vận chuyển pháo lên các điểm cao và đảm bảo cung cấp đạn dược cho các khẩu pháo này.
Trong chiến tranh Iraq, có tới khoảng 163 chiếc Chinook đă được sử dụng.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Jennifer Katherine Gates!! Con gáí của Bill Gates, người giàu nhất hành tinh
Rất khâm phục con gái của người giàu nhất Thế giới !
Thật giản dị, đẹp, phúc hậu và dễ thương vô cùng ....
phải không ?
TỈ PHÚ MỸ GIÁU NHẤT THẾ GIỚI XÀI TIỀN NHƯNG THẾ NÀO?
Là vợ của Bill Gates, người đàn ông giàu nhất hành tinh nhưng Melinda không mấy quan tâm đến những cửa hàng thời trang sang trọng, những loại mỹ phẩm đắt tiền hay những tác phẩm nghệ thuật danh giá. Thay vào đó, suốt ngày bà chúi mũi vào những chuyện đại loại như... chu tŕnh sống của con muỗi.
Ngay sau khi cưới nhau, vợ chồng Bill Gates bắt đầu làm từ thiện nhưng làm một cách dè dặt, trong đó có lần tặng máy vi tính xách tay cho các ngôi làng ở khu vực cận Sahara (Phi châu). Nhưng rồi hai người nhận ra người dân lục địa đen cần thức ăn để no bụng và thuốc men để chống lại cái chết hơn là phần mềm Windows xa xỉ. Thế là họ tậu bao nhiêu là sách về các bệnh lây lan v́ kư sinh trùng, về hệ miễn dịch, về cách pḥng bệnh... "Bạn không thể nói về chuyện tài trợ cho thuốc chống sốt rét nếu như bạn không hiểu rơ chu tŕnh sống của con muỗi. Làm từ thiện không chỉ đơn giản là kư séc chi tiền", Melinda nói."Tại sao lại phải nhọc công đến thế? " Melinda có thể tận hưởng một cuộc sống trong nhung lụa, dành thời gian chăm sóc con cái.
"Khi cưới nhau, tôi và Bill định khi về già sẽ chia sẻ tiền bạc với người khác.. Lần đầu tiên chúng tôi đến châu Phi là nhân một chuyến đi săn năm 1993. Chúng tôi không thể nào tận hưởng thiên nhiên hoang dă v́ cảnh tượng mọi người đi chân đất, phụ nữ phải vừa bế con vừa xách nước đi hàng cây số và bởi lời mời từ một bộ lạc về việc dự buổi lễ cắt âm vật phụ nữ.Sau đó về nhà, chúng tôi t́m đọc Báo cáo về phát triển thế giới năm 1993 và không khỏi giật ḿnh. Trẻ con đang chết hàng loạt chỉ v́ căn bệnh tiêu chảy và những loại bệnh cơ bản mà trẻ con ở nước chúng tôi đă được tiêm vắc-xin. Chúng tôi tự thấy ḿnh phải có trách nhiệm t́m hiểu sự thật và càng t́m hiểu, chúng tôi càng thấy không thể chờ v́ bệnh tật không đợi chúng tôi. Tôi đi ṿng quanh thế giới để xem điều ǵ đang xảy ra.Nỗi sợ hăi khi quay về quá khủng khiếp đến độ tôi không dám hy vọng. Nhưng rồi bạn thấy đó, kinh tế đang thay da đổi thịt ở các nước phát triển và tự nó cải thiện mọi chuyện. Điều đó đă vực Bill và tôi dậy". "Chúng ta có xem rẻ mạng sống của người Phi châu hơn mạng sống của chúng ta không? Bill và tôi cho rằng không có sinh linh nào mang giá trị hơn hay kém so với sinh linh khác. Chính sự công bằng này là lư do để quỹ từ thiện của chúng tôi hoạt động" Quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates (BMGF) bắt đầu hoạt động với quy mô nhỏ vào năm 1997 rồi chính thức khai trương vào năm 2000. Vợ chồng Gates đă cam kết sẽ trao tặng hết 95% tài sản khổng lồ của ḿnh (hiện ước tính khoảng 46 tỉ USD). Vắc-xin và tạo hệ miễn dịch cho trẻ em là mục tiêu chính của quỹ.Đến nay BMGF đă chi tổng cộng 28,8 tỉ USD. Hồi đầu năm, BMGF đă tặng cho Liên minh Vắc-xin và miễn dịch toàn cầu (Gavi) 750 triệu USD - một trong những món quà cá nhân lớn nhất lịch sử. Những lần tài trợ trước đó của vợ chồng Bill Gates đă giúp tiêm pḥng viêm gan siêu vi B cho 43 triệu trẻ em, giúp giảm 39% tỷ lệ trẻ em bị sởi... Ngoài ra, BMGF c̣n chi mạnh cho các dự án khoa học nghiên cứu vắc-xin và thuốc men, trong đó phải kể đến chương tŕnh trị giá 35 triệu USD để thử nghiệm vắc-xin chống sốt rét ở Zambia. Hẳn nhiều người sẽ ngạc nhiên v́ ông bà Gates không dành phần lớn tài sản của ḿnh để lại cho con cái. Hiện họ đang có 3 đứa con nhỏ nhưng Melinda không tỏ ra lo lắng: "Bất cứ lúc nào gia đ́nh tôi nói tới chuyện tài sản, chúng tôi đều nói đến trách nhiệm phải trao tặng nó cho thế giới. Các con của chúng tôi đă có tài khoản riêng của chúng. Không phải lúc nào chúng muốn mua ǵ cũng được nấy mà phải đợi đến những dịp như sinh nhật mới được tặng hay đợi cho đến khi chúng tự để dành đủ tiền".Hiệp hội Bill & Melinda Gates đă chi bao nhiêu cho ai? Tính đến đầu năm 2005, tỷ phú này đă cam kết số tiền 28 tỷ USD cho nhiều dự án cứu tế, từ thiện, y tế và giáo dục. Tức ông đă đem cho không đến 38% tổng tài sản của ḿnh.12,5 tỷ USD là tổng số tiền mà tỷ phú giàu nhất thế giới Bill Gates đă chi cho các công cuộc từ thiện cứu tế và giáo dục thông qua hiệp hội mang họ tên ḿnh thành lập vào năm 2000. Chúng được chia ra như sau: - Sức khoẻ: 5,4 tỷ USD (gồm chi An lược sức khoẻ toàn cầu, 2,3 tỷ USD nghiên cứu trị HIV/AIDS, bệnh lao và y tế sinh sản, 1,5 tỷ USD; các bệnh lây lan khác, 1,1 tỷ USD; nghiên cứu phát triển công nghệ y tế toàn cầu, 0,4 tỷ USD; nghiên cứu y tế, chiến dịch y tế toàn cầu…, 0,1 tỷ USD)
- Giáo dục: 2,4 tỷ USD
- Chương tŕnh xây dựng thư viện toàn cầu: 0,3 tỷ USD
- Những dự án đặc biệt khác: 0,6 tỷ USD
- Các chương tŕnh từ thiện ở khu vực Tây Bắc Thái B́nh Dương: 0,6 tỷ USD
- Quỹ Thiếu Niên Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc : 1,2 tỷ USD
- Quỹ hoạt động Tổ chức Liên Hiêp Quốc : 1 tỷ USD
- Quỹ Tổ chức Y Tế Thế Giới : 1 tỷ USD
PS : tui nh́n thấy đẹp thật từ con người đến cách ăn mặc thật giản dị
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Với h́nh dạng, màu sắc cùng kiến trúc vô cùng độc đáo, những đài phun nước “độc nhất vô nhị” trên thế giới vẫn luôn là điểm đến có sức hút vô cùng lớn với khách du lịch. Hăy cùng chiêm ngưỡng 10 đài phun nước độc đáo nhất thế giới.
1. Đài phun nước tại cầu Banpo, Seoul, Hàn Quốc
Đài phun nước tại cầu Banpo ở Seoul có một bề mặt được dàn trải được tạo nên bởi 10.000 ṿi phun nước nhỏ được bố trí dọc theo 2 bên thành cầu. Những ṿi phun này th́ mới được lắp đặt vào thời gian gần đây nhưng hoá ra việc này đă giúp cho cây cầu trở thành một địa điểm tham quan rất hấp dẫn du khách.
Đó là điều dễ hiểu bởi chắc chắn rằng không có ai chỉ lái xe qua một chiếc cầu đang liên tục phun ra 190 tấn nước mỗi phút mà không chiêm ngưỡng qua vẻ đẹp vô cùng ngoạn mục của nó. Và kể từ khi nó bơm nước lên từ ḍng sông bên dưới, nó thật sự khoác lên ḿnh vẻ đẹp lộng lẫy và trở nên thân thiện với môi trường hơn bao giờ hết.
2. Loá mắt trước vẻ đẹp của đài phun nước tại Dubai
3. Đài phun nước Floating, Osaka, Japan
Đài phun nước Floating là một tác phẩm độc đáo cuối cùng mà kiến trúc sư Isamu Noguchi dành cho hội chợ triển lăm quốc tế tại Osaka, Nhật Bản.
Ông Noguchi đă làm cho những ḍng nước chảy ra một cách ảo tưởng và tạo thêm thành 9 đài phun nước “lơ lửng” tại hội chợ thế giới trong thời gian đó. Những đài phun nước không tưởng này tạo cho người xem cảm giác có vẻ như chúng đang bay lơ lửng trong không khí.
4. Đài phun nước tại quảng trường nhà hát tại Nhà hát lớn ở Nga.
5. Đài phun nước Swarovski, Áo
Swarovski Kristallwelten, toạ lạc tại khu vui chơi giải trí Swarovski Crystal World, là một đài phun nước độc đáo thuộc vùng Tyrol, Áo (gần khu vực dăy núi Alpes) với vị trí giống như một viên đá quư nằm trên chiếc nhẫn.
Đây là khu du lịch nổi tiếng rất hấp dẫn khách du lịch tại nước Áo do tập đoàn Swarovski đầu tư xây dựng vào năm 1995 nhân kỷ kiệm 100 năm công ty được thành lập.
6. Đài phun nước Vortex ấn tượng do William Pye thiết kế.
7. Đài phun nước h́nh núi lửa ở Abu Dhabi.
8. Bellagio Fountains (Las Vegas, Mỹ).
Đài phun nước của khách sạn Bellagio ở được mệnh danh là Vũ điệu Ba lê của nước những ḍng nước được bắn lên trời và nhảy múa theo nhịp điệu của bản nhạc "Fly Me To The Moon" (Frank Sinatra), "Time to Say Goodbye" (Sarah Brightman and Andrea Bocelli) và "My Heart Will Go On" (Celine Dion).
Hàng ngày đài nước sẽ phun 30 phút vào lúc hoàng hôn và và buổi sáng sớm, sau đó cứ 15 phút một lần từ 8 giờ sáng cho tới nửa đêm. Đài phun nước này có tới 1200 ống dẫn nước và 4,500 ngọn đèn màu chiếu sáng và xây hết 50triệu USD.
9. Đài phun nước Wealth (Suntec, Singapore).
Đài phun nước nằm thấp hơn mặt đất của trung tâm thương lớn nhất thành phố Suntec City. Theo đạo Hindu 4 cột cùng hoà chung một ḍng nước tượng trưng cho sự hoà hợp của 4 sắc tộc chủ yếu ở đảo quốc sư tử này.
Đài phun nước làm bằng đồng cao 13.8m và chu vi là 1683 m và nước được phun từ độ cao 30m.
10. Đài phun nước Montjuic (Barcelona, Tây Ban Nha).
Đươc miêu tả là vũ điệu ngoạn mục của nước và ánh nằm ở giữa Placa d’Espanya và National Palau. Đài phun nước này làm cảnh đêm của Barcelona thêm huyền ảo và thu hút hàng ngàn du khác.
Đây là công tŕnh đạt giải Great Universal Exhibition do kỹ sư Carles Buigas thiết kế năm 1929 và 3000 công nhân làm việc.
*********
(Việt Nam cũng có những đài phun nước tự nhiên rất độc đáo
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
1. “Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. V́ lẽ, cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau.”
2. “Chúng ta đang chiến đấu với một đối thủ nguy hiểm nhất trong lịch sử nhân loại, và nếu chúng ta thua trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ mất đi sự tự do, lịch sử sẽ ghi nhận lại rằng những người có nhiều thứ để mất nhất đă làm ít nhất để ngăn chặn nó.”
3. “Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin.”
4. “Nếu chúng ta mất tự do ở đây (nước Mỹ), sẽ không c̣n một nơi nào khác để trốn. Đây là trụ cột cuối cùng trên trái đất. Và cái ư tưởng rằng chính phủ phải lệ thuộc người dân, là một ư tưởng mới lạ và khác biệt nhất trong lịch sử nhân loại.”
5. “Chúng ta đă được bảo rằng chúng ta phải chọn giữa phe cánh hữu hay phe cánh tả, nhưng tôi muốn gợi ư rằng chẳng có tả hay hữu ǵ cả. Chỉ có tiến bước hoặc lùi bước. Tiến bước để bảo vệ giấc mơ của nhân loại; quyền tự do trong mỗi cá nhân – hoặc lùi bước để trở về với sự độc tài, và những ai đă bán đổi sự tự do của chúng ta để lấy một chút ḥa b́nh đă lùi bước vào nô lệ.”
6. “Tôi và bạn đều biết ḥa b́nh dù có đẹp cách mấy cũng không có ư nghĩa ǵ nếu nó được mua với cái giá gông cùm và nô lệ.”
7. “Chúng ta nên làm ǵ để có được ḥa b́nh? Chỉ một cách, rất đơn giản. Bạn và tôi phải có đủ can đảm để nói với địch thủ, “Có một cái giá mà chúng tôi sẽ không trả.” Có một ư nghĩa trong câu nói của Barry Goldwater, “ḥa b́nh qua sức mạnh.””
8. “Bạn và tôi đều có cuộc đối mặt với đệnh mệnh. Chúng ta sẽ ǵn giữ cho con cháu chúng ta điều này, niềm hy vọng cuối cùng cho nhân loại, hoặc chúng ta sẽ kết án chúng bước bước cuối cùng vào một ngàn năm đen tối.”
9. “Chúng ta sẽ luôn nhớ, luôn tự hào. Chúng ta sẽ luôn chuẩn bị, để chúng ta sẽ măi được tự do.”
10. “Trong cơn khủng hoản hiện tại, chính phủ không phải là giải pháp cho các vấn đề; chính chính phủ là vấn đề. Từ ngàn xưa chúng ta đều tin rằng xă hội quá phức tạp để cho phép quyền tự chủ, rằng chính phủ của một nhóm ưu tú sẽ tốt hơn một chính phủ của dân, cho dân và v́ dân. Nếu không một ai trong chúng ta có đủ khẳ năng để tự chủ th́ làm sao ai có đủ khả năng để tự quyết giùm người khác?”
11. “Trên hết, chúng ta phải nhận ra rằng không có vũ khí nào lợi hại hơn ư chí và sự dũng cảm đức hạnh của những con người tự do. Đó là một vũ khí mà địch thủ chúng ta không có, nhưng đó là một vũ khí mà người Mỹ chúng ta có. Tất cả những tổ chức độc tài khủng bố trên thế giới nên nhớ điều đó.”
12. “Chúng ta là một quốc gia có một chính phủ, chứ không phải ngược lại. Và điều này khiến chúng ta rất đặc biệt so với các nước khác. Chính phủ chúng ta không có quyền lực ǵ trừ những quyền lực mà nhân dân đă giao cho họ.”
13. “Khi bạn bắt đầu một cuộc tranh đấu, bạn sẽ không biết nó sẽ đi về đâu. Chúng ta muốn thay đổi một đất nước, nhưng thay vào đó chúng ta đă thay đổi cả thế giới.”
14. ““Chúng ta, những người dân” cho chính phủ biết họ nên làm ǵ, họ không không có quyền làm ngược lại. Chúng ta là người lái, chính phủ là chiếc xe. Và chúng ta sẽ quyết định chiếc xe đó sẽ đi về đâu, bằng đường nào, với tốc độ bao nhiêu. Hầu hết tất cả các hiến pháp trên thế giới đều viết với khái niệm chính phủ sẽ cho nhân dân biết quyền lợi của họ là ǵ. Hiến pháp của chúng ta được viết với khái niệm “Chúng Ta” sẽ cho chính phủ biết quyền lợi của họ là ǵ. “Chúng ta, những người dân” đang tự do.”
15. “Có một quy luật nhân quả đơn giản và dễ hiểu như luật vật lư: “chính phủ càng lớn, tự do càng bị thu hẹp.” Con người sẽ không được tự do trừ khi chính phủ bị giới hạn.”
Dịch: Nguyễn Trọng Nhân
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Vào cuối thế kỷ 19, đất Sài G̣n - Chợ Lớn nổi lên bốn vị trọc phú có gia sản kếch xù, được mệnh danh là “Tứ đại phú hộ” mà tiếng tăm c̣n truyền lại đến bây giờ qua câu nói dân gian “Nhất Sỹ, Nh́ Phương, Tam Xường, Tứ Định”.
Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt: Giàu hơn vua Bảo Đại
Nhân vật số một của Tứ đại phú hộ là Huyện Sỹ (1841 – 1900), người có tên khai sinh là Lê Nhứt Sỹ, sinh ra tại Sài G̣n trong một gia đ́nh theo đạo Công giáo. Từ nhỏ ông đă được các tu sỹ người Pháp đưa đi du học ở Malaysia. Tại đây, ông đổi tên thành Lê Phát Đạt do tên cũ của ông trùng với tên một người thầy dạy.
Sau khi về nước, ông được Chính phủ Pháp bổ nhiệm làm thông ngôn, từ năm 1880 làm Ủy viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ. Dù đă đổi tên nhưng người quen vẫn gọi ông bằng tên cúng cơm, v́ vậy mà cái tên Huyện Sỹ đă gắn bó với số phận của ông.
Sự giàu có nhanh chóng của Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt bắt đầu từ một việc trớ trêu. Khi người Pháp chiếm Nam Kỳ, dân cư tản mát, nhiều ruộng đất trở nên vô chủ, bán rẻ mạt mà không ai mua. Chính quyền thuộc địa ép Lê Phát Đạt, khiến ông bất đắc dĩ phải đi vay mượn mà mua liều. Không ngờ ruộng của ông trúng mùa liên tiếp mấy năm liền, khiến ông bỗng chốc phát tài. Dù nhiều tiền của nhưng ông không tiêu xài phung phí mà c̣n dạy người nhà thói cần kiệm.
Là người mộ đạo, ông đă dùng gia sản khổng lồ của ḿnh để xây các nhà thờ bề thế ở Sài G̣n, là nhà thờ Huyện Sỹ và nhà thờ Chí Ḥa ngày nay. Người con trai của ông là kỹ sư Lê Phát Thanh cũng bỏ tiền ra xây nhà thờ Hạnh Thông Tây, nay thuộc quận G̣ Vấp của TP HCM.
Các con cái của Huyện Sỹ đều là những đại điền chủ sở hữu vô số đất đai ở Nam Kỳ lục tỉnh, nhận nhiều bổng lộc từ triều đ́nh nhà Nguyễn dù không phải người hoàng tộc. Sau này, một người cháu ngoại của Huyện Sỹ là Nguyễn Hữu Thị Lan đă trở thành hôn thê của vua Bảo Đại, được biết đến với danh xưng Nam Phương hoàng hậu. Mức độ giàu có của gia tộc Huyện Sỹ được đồn thổi là lớn hơn rất nhiều lần so với vua Bảo Đại.
Sự giàu có của Huyện Sỹ ngày nay c̣n được thể hiện một cách rơ nét qua các công tŕnh xây dựng mà ông để lại. Nổi bật số đó là nhà thờ Huyện Sỹ, công tŕnh mà ông đă hiến 1/7 tài sản cá nhân để xây dựng. Nhà được khởi công xây dựng từ năm 1902 và đến năm 1905 hoàn thành theo thiết kế của linh mục Bouttier, tiêu tốn khoảng 30 ngàn đồng bạc Đông Dương thời bấy giờ.
Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt qua đời năm 1900, trước khi ngôi nhà thờ tâm huyết của ông được xây dựng. Sai khi vợ của ông là bà Huỳnh Thị Tài mất năm 1920, con cháu đă đưa thi hài hai ông bà về chôn ở gian chái sau cung thánh của nhà thờ Huyện Sỹ. Nơi đây cũng đặt tượng của ông cùng vợ và các con.
Ngày nay, nhà thờ Huyện Sỹ là một điểm đến thu hút khách du lịch, đặc biệt là đối với những ai muốn t́m hiểu về cuộc đời của đại gia giàu có bậc nhất Sài G̣n thời xưa.
Đỗ Hữu Phương: Tiến thân nhờ theo Pháp
Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), nhân vật số hai trong “Tứ đại phú hộ” sinh tại Sài G̣n, là con của Bá hộ Khiêm – một người giàu có của đất Nam Kỳ lúc đó. Ông được đánh giá là người rất khôn ngoan, có sự nghiệp gắn với chính quyền bộ máy thực dân Pháp.
Năm 1859, khi quân Pháp tiến đánh Gia Định, Đỗ Hữu Phương lui về Bà Điểm, Hóc Môn lánh thân và chờ thời. Năm 1861, ông được nhận làm cộng sự của người Pháp với sự giới thiệu của cai tổng Đỗ Kiến Phước. Sài G̣n Chợ Lớn thời đó chia làm 20 hộ. Đỗ Hữu Phương được chính quyền cho làm hộ trưởng, từ đó lần lượt leo lên nhiều chức vụ khác nhau.
Từ năm 1866 - 1868, Đỗ Hữu Phương chỉ huy hoạt động do thám phong trào chống đối Pháp và tham gia dẹp nhiều cuộc khởi nghĩa ở vùng Sài G̣n – Chợ Lớn và lân cận. So với những tay sai khác của Pháp, ông tỏ ra khéo léo và mềm mỏng, chủ trương tránh gây đổ máu, chuốc thù oán. Bằng sự khôn khéo của ḿnh, ông đă thuyết phục nhiều nhân vật nổi dậy quy hàng, đồng thời xin chính phủ Pháp ân xá cho họ.
Dù vậy, Đỗ Hữu Phương tỏ ra rất không thương xót với những người nổi loạn cứng rắn. Ông đă thẳng tay trừng trị Thủ khoa Huân (Đỗ Hữu Huân) - một trong những bạn hồi thơ ấu, khi bị nhà lănh đạo khởi nghĩa này bội tín. Bản thân Đỗ Hữu Phương đă có lần suưt chết v́ sự chống trả của quân khởi nghĩa.
Với các công trạng của ḿnh, Đỗ Hữu Phương tiếp tục thăng tiến. Đến năm 1872, ông trở thành hội viên Hội đồng thành phố Chợ Lớn và năm 1879 làm phụ tá Xă Tây Chợ Lớn cho Antony Landes.
Tận dụng chức vụ này, Đỗ Hữu Phương thường ngầm làm trung gian để giới thương gia người Hoa hối lộ cho các viên chức Pháp và bỏ túi những lợi nhuận khổng lồ. Ông giàu lên nhanh chóng, uy thế lớn đến mức quan Toàn quyền Paul Doumer cũng biết tiếng và ghé thăm. Lợi dụng cái bóng của Paul Doumer, ông thâu tóm được một diện tích đất ruộng lên đến 2.223 mẫu.
Trên đường quan lộ, Đỗ Hữu Phương vẫn thăng tiến như diều gặp gió, được thưởng tam đẳng bội tinh, thăng Tổng đốc hàm và nhận được nhiều ưu đăi khác. Năm 1881, ông gia nhập quốc tịch Pháp, các con đều được đưa sang Pháp du học.
Ông được người Pháp ca ngợi rằng: “Phương tích cực phục vụ cho sự nghiệp của nước Pháp, không chỉ với khả năng quân sự mà c̣n với sự hiểu biết tường tận về xứ này, đặc biệt là Chợ Lớn”. Trên thực tế, Đỗ Hữu Phương là một trong những tay sai đắc lực nhất cho các sĩ quan Pháp trong việc b́nh định xứ Nam Kỳ.
Đỗ Hữu Phương mất năm 1914. Đám tang của ông được tổ chức rất trọng thể. Thi hài của ông được quàn nửa tháng mới chôn, mỗi ngày đón hàng trăm lượt khách viếng. Trâu, ḅ, lợn, gà được mổ liên miên để cúng và đăi khách.
Bá hộ Xường: Đại gia ngành thực phẩm
Bá hộ Xường (1842 – 1896) tên thật là Lư Tường Quan, tên tự là Phước Trai, là nhân vật thứ ba trong Tứ đại phú hộ đất Sài G̣n.
Cuộc đời và sự nghiệp của Bá hộ Xường - Lư Tường Quan được ghi chép lại rất ít, hầu hết chỉ c̣n lưu lại trong những giai thoại. Theo đó, Lư Tường Quan là người Minh Hương (Hoa Kiều trung thành với nhà Minh) chống lại nhà Thanh nên đến lánh nạn ở miền Nam Việt Nam.
Thông thạo cả tiếng Hoa lẫn tiếng Pháp, Lư Tường Quan trở thành thông ngôn cho Pháp và được chính quyền thực dân tin tưởng, trọng dụng.
Tuy vậy, địa vị mà nghề thông ngôn mang lại không làm Lư Tường Quan thỏa măn. Khoảng năm 30 tuổi, ông bỏ nghề này và nhảy vào thương trường.
Lĩnh vực mà Lư Tường Quan nhắm đến là cung cấp lương thực, thực phẩm cho Sài G̣n và các tỉnh lân cận. Biết tranh thủ thời cơ khan hiếm hàng hóa, lại giỏi lấy ḷng quan Tây để được che chở, nâng đỡ, ông nhanh chóng trở thành đại gia số một trong lĩnh vực lương thực - thực phẩm lúc bấy giờ. Do Tường Quan c̣n có tên khác là Xường, lại rất giàu có, nên người dân thường gọi ông là Bá hộ Xường.
Với lợi nhận từ việc kinh doanh thịt cá, Bá hộ Xường bắt đầu mua đất xây cất biệt thự tại vùng Chợ Lớn để cho thuê và bán, gia sản lại càng được mở rộng.
Dinh thự của Bá hộ Xường rất bề thế, ngày nay tọa lạc trên đường Hải Thượng Lăn Ông, được nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Một công tŕnh khác ông để lại là khu nhà mồ cổ xây dựng năm 1896, hiện thuộc địa phận quận Tân B́nh, TP HCM. Toàn bộ công tŕnh tuy không đồ sộ nhưng rất khoáng đạt và tinh tế, là sự kết hợp của lối kiến trúc gôtich với phong cách Á Đông.
Bá hộ Xường qua đời năm 1896. Sau khi ông mất, hầu hết tài sản bị con cháu ăn xài, tiêu phí hết.
Bá hộ Định và các “ứng viên” khác
Trong câu truyền miệng trong dân gian “Nhất Sỹ, Nh́ Phương, Tam Xường, Tứ Định”, nếu ba vị trí đầu tiên của Tứ đại phú hộ được phân định rơ ràng th́ vị trí thứ tư lại có nhiều “phiên bản” khác nhau. Đôi khi “Tứ Định” được thay thế bằng Tứ Hỏa, Tứ Trạch hoặc Tứ Bưởi.
“Tứ Định” ở đây chính là bá hộ Định, một thương gia có tên thật là Trần Hữu Định. Ông vốn là chủ tiệm cầm đồ rồi được chính quyền Pháp cho làm Hộ trưởng kinh doanh đất đai, xuất nhập khẩu vải sợi, phất lên thành đại gia nhờ biết nắm thời cơ những lúc hàng khan hiếm, tương tự như bá hộ Xường. Và cũng giống bá hộ Xường, sau khi bá hộ Định mất, gia sản của ông bị con cháu tàn phá tan hoang.
Trong vị trí thứ tư của Tứ đại phú hộ, “Tứ Hỏa”, thường được gọi là Chú Hỏa, là nhân vật gắn với nhiều giai thoại về sự giàu có.
Chú Hỏa (1845-1901) có tên thật là Hứa Bổn Ḥa, có tổ tiên là người Hoa ở Phúc Kiến chống chính quyền măn Thanh nên di cư sang Việt Nam. Vốn là người nhặt ve chai, Chú Hỏa đă trở nên giàu có một cách lạ kỳ.
Thiên hạ đồn rằng, khi đi nhặt ve chai Chú Hỏa đă nhặt được cả túi vàng nằm trong một chiếc ghế nệm cũ và dùng số vàng đó làm ăn rồi giàu lên nhanh chóng. Các phiên bản khác của giai thoại này thay túi vằng bằng bức tượng đúc đồng nhưng bên trong đầy vàng, hoặc những thứ đồ cực kỳ quư hiếm trong những món đồ vứt đi.
Rồi có cả những giai thoại cho rằng chú Hỏa an táng mộ cha đúng long mạch nên làm ăn phát đạt hay thừa hưởng cả một kho báu của nhà Minh để lại. Những giả thiết có phần thực tế hơn cho rằng Hỏa đă tích cóp để trở thành chủ đại lư ve chai, hoặc được một ông chủ người Pháp thương t́nh giúp đỡ, từ đó có vốn liếng để làm ăn.
Dù sự thật như thế nào th́ Chú Hỏa đă chứng tỏ được ḿnh là một nhà kinh doanh có tài. Ông là chủ nhân của công ty bất động sản Hui Bon Hoa, từng sở hữu trên 20.000 căn nhà ở Sài G̣n.
Công ty của Chú Hỏa đă xây dựng nhiều công tŕnh có giá trị, c̣n tồn tại đến nay như Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM, Khách sạn Majestic, Bệnh viện Từ Dũ, Trung tâm cấp cứu Sài G̣n, khu nhà khách Chính phủ v..v.
Ngoài ra, “Tứ Trạch” trong Tứ đại phú hộ là Trần Trinh Trạch (1872-1942). Tương truyền, ông xuất thân nhà nghèo, đi làm mướn cho một điền chủ nhập tịch Pháp nên có vốn chữ nghĩa tiếng Pháp. Sau này, ông đi làm viên chức cho ṭa hành chính tỉnh Bạc Liêu. Nhờ vốn kiến thức về luật pháp mà ông giàu lên nhờ thu mua tài sản điền địa của các địa chủ thất vận.
Trần Trinh Trạch được xem là một trong những đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam năm 1927- ngân hàng đầu tiên do chính người Việt Nam sáng lập và điều hành, trụ sở đặt tại Sài G̣n.
Người con trai thứ ba của ông chính là Công tử Bạc Liêu, một cậu ấm ăn chơi khét tiếng cả Nam Kỳ.
“Tứ Bưởi” trong Tứ đại phú hộ chính là Bạch Thái Bưởi, người được xem là nhà tư sản dân tộc tiêu biểu thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Hoàng Phương
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Bản Lĩnh Của Nguyễn Văn Thiệu Trước Áp Lực Của Johnson
Các ông sẽ bỏ rơi chúng tôi
Năm 1968, ngày 13-10, Đại sứ Bunker cùng với Phó đại sứ Berger và Tư lệnh quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam là Tướng Abrams đến dinh Độc Lập tŕnh bày diễn biến những ǵ mới xảy ra tại Paris và yêu cầu Tổng thống Thiệu chuẩn bị soạn thảo một tuyên bố chung với Tổng thống HK về việc ngưng ném bom toàn Miền Bắc và xúc tiến ḥa đàm.
Tổng thống Thiệu không tin CSVN thực sự muốn đàm phán, ông nghĩ rằng Hà Nội chỉ bắt nọn các chính trị gia HK trong cuộc vận động tranh cử đang tới hồi kết thúc. Rồi ông cho biết ông chỉ kư tên vào bản tuyên bố chung nếu Hoa Kỳ vẫn c̣n duy tŕ một lực lượng đủ để đối phó nếu Hà Nội xua quân qua vùng phi quân sự, và Hoa Kỳ phải bảo đảm sẽ tái oanh tạc Bắc Việt nếu Hà Nội lợi dụng ḥa đàm để tạo lợi thế tấn công quân sự.
Tổng thống Thiệu nói với 3 vị khách: “Vấn đề chính không phải là việc ngưng ném bom Bắc Việt mà là ngưng chiến tranh. Chúng ta thử đưa ra những lời tuyên bố như thế xem Hà Nội nghiêm chỉnh đến độ nào”. ( Tức là tuyên bố duy tŕ một số quân và sẽ ném bom trở lại nếu Hà Nội vi phạm. Stepen Young, Victory Lost, Bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 229 ).
Bunker trả lời là chuyện “thử xem” như vậy không thể nào đưa ra trong một tuyên bố kêu gọi ngưng bắn, chỉ có thể đưa ra trong một tuyên bố kêu gọi đầu hàng ( Tôi bảo anh hạ súng xuống, nếu không tôi sẽ thả bom ), nhưng đây không phải là kêu gọi đầu hàng. Sau đó Tổng thống Thiệu đồng ư là sẽ cùng nhau ra bản tuyên bố chung.
– Ngày 16-10, Đại sứ Bunker bị dựng dậy vào lúc 3 giờ 15 sáng bởi v́ ông nhận được lệnh của Washington là phải đến gặp Tổng thống Thiệu để thảo luận về bản dự thảo chung sẽ công bố nếu Bắc Việt chấp thuận cùng ngồi vào bàn ḥa đàm. Lúc 7 giờ sáng Bunker gọi điện thoại xin gặp Tổng thống Thiệu để tŕnh bản dự thảo tuyên bố chung do Hoa Kỳ soạn.
Khi gặp nhau Tổng thống Thiệu cho biết ông không đồng ư một số điểm trong bản dự thảo do Bunker đưa ra. Và ông sẽ có một bản tuyên bố riêng cho đồng bào Miền Nam Việt Nam.
Sau đó Tổng thống Thiệu họp Hội đồng an ninh Quốc gia và hai vị chủ tịch Quốc hội. Tại buổi họp, Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đọc chậm từng điểm của bản dự thảo do Bunker soạn cho mọi người nghe, rồi Kỳ kết luận: “Chúng ta không thể chấp nhận bản dự thảo này được, nó mơ hồ quá”.
– Ngày 18-10, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VNCH thông báo cho Cố vấn chính trị Hoa Kỳ biết rằng Sài G̣n sẽ không tham dự bất cứ cuộc đàm phán nào mà trong đó có sự hiện diện của MTGPMN trong tư cách là một thành phần riêng biệt ( Nghĩa là chỉ chấp nhận đại diện của MTGPMN như là một nhánh của phái đoàn Hà Nội ).
– Ngày 19-10, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu họp báo tại Vũng Tàu, nội dung cũng cho biết VNCH không chấp nhận MTGPMN như là một thành phần riêng biệt, hiện nay giữa Hoa Kỳ và Hà Nội cũng chưa đạt được những thỏa thuận căn bản.
Chiều hôm đó Phó đại sứ Berger đến gặp Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ. Tướng Kỳ từ chối ủng hộ kế hoạch của Washington nhưng cũng hứa sẽ không vào hùa với ông Thiệu về việc làm khó dễ cho bản tuyên bố chung.
Đến tối Ṭa đại sứ Hoa Kỳ nhận được tin Tướng Kỳ ra lệnh cho một số sĩ quan Không quân chuẩn bị dội bom dinh Độc Lập ( Cho rằng ông Thiệu bắt tay với Hoa Kỳ phản bội dân chúng Miền Nam. Kỳ đại diện cho phe diều hâu trong quân đội, chủ trương Bắc tiến hoặc tử chiến với Cọng sản chứ nhất quyết không bắt tay ).
– Ngày 20-10, Đại sứ Bunker và Phó đại sứ Berger đến gặp Tổng thống Thiệu. Bunker cáo buộc Thiệu đă đưa ra vấn đề Mặt trận Giải phóng để làm khó dễ Hoa Kỳ. Sư hiện diện của MTGP trong bàn hội nghị là một điều bắt buộc phải có, nhưng họ có với tư cách nào là trong chuyện nội bộ của họ. Giờ đây HK và VNCH không thể buộc MTGP phải tham dự với những quy định sẵn rằng MTGP phải như thế này hay phải như thế kia trong bàn hội nghị.
Tổng thống Thiệu đáp lại: “Vấn đề là chúng tôi không chấp nhận sự hiện diện của Mặt trận Giải Phóng như thể một phần tử biệt lập. Quá đáng ở chỗ nào?”.
Ông nói tiếp: “Điều ấy dễ dàng đối với các ông, với Hoa Kỳ, một cường quốc đến bàn hội nghị cùng với Mặt trận Giải phóng mà không cần xác định căn bản họ là ai; nhưng không dễ dàng đối với chúng tôi, một nước nhỏ…
Tôi là một quân nhân và tôi cũng đă chuẩn bị đối phó với những bất trắc có thể xảy đến. Nhưng tôi phải nói rơ rằng, sẽ có những bất ổn theo sau nếu vấn đề trở thành đề tài thảo luận lan rộng trong cả nước. Lư do là dân chúng sợ hăi các ông sẽ bỏ rơi chúng tôi như trường hợp nước Pháp đă làm vào năm 1954” ( Tài liệu của Bunker do Stephen Young phổ biến. Bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 239 ).
Những điều trái ngược với quyền lợi của dân tộc chúng tôi
– Ngày 23-10, Cơ quan an ninh quốc gia Hoa kỳ ( NSA, National Security Agency ) phát hiện một bức điện mật của đại sứ VNCH tại Hoa Kỳ là Bùi Diễm gởi về cho Nguyễn Văn Thiệu: “Nhiều người trong đảng Cọng Ḥa khuyên chúng ta giữ vững lập trường. Họ đang quan tâm về phía chúng ta đang bắt đầu nhượng bộ”. Và ngày 27-10, một bức mật điện nữa từ Bùi Diễm: “Nên kéo dài t́nh trạng như hiện nay, càng lâu th́ càng có lợi cho chúng ta” ( Nghĩa là càng có lợi cho Nixon ).
Từ tháng 4 năm 1968 Tổng thống Johnson ra lệnh đặt máy nghe lén điện thoại và theo dơi mật điện giữa Ṭa đại sứ VNCH với Sài G̣n. Tháng 7-1968 Cơ quan mật vụ đă phát hiện quan hệ giữa Đại sứ Bùi Diễm và ứng cử viên Cọng Ḥa Nixon qua trung gian là bà Chenault.
Nhận được báo cáo của NSA về các bức điện của Bùi Diễm, Tổng thống Johnson biết rằng có thể Nguyễn Văn Thiệu sẽ phá Humphrey bằng cách không kư vào bản thông cáo chung cho đến ngày bầu cử. Nếu VNCH không tham dự ḥa đàm th́ ḥa hội bất thành và như vậy lời hứa hẹn nhanh chóng giải quyết chiến tranh Việt Nam sẽ trở thành xa vời. Cử tri Hoa kỳ sẽ quay sang với Nixon v́ ông này tuyên bố nếu đắc cử th́ sẽ có cách giải quyết chiến tranh êm đẹp.
Cũng trong ngày 23-10, Bunker và Berger họp với Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VNCH. Tài liệu của Bunker ghi lại:
“ Phó Tổng thống Kỳ thêm vào, chính phủ của ông không muốn đón nhận những nguy hiểm qua các cuộc thương thuyết và mong muốn Hoa Kỳ giải thích cho dân chúng Miền Nam hiểu rằng chính phủ Việt Nam không bắt buộc phải thương thuyết với Mặt trận Giải phóng.
Bunker phản ứng: “Ông là nhân vật lănh đạo, thưa Phó tổng thống, điều đó chỉ tạo nên sự phức tạp đối với dân chúng”.
Kỳ đáp lại, nhà lănh đạo là ở chỗ đó, là chính phủ th́ phải thấy điều mà dân chúng miền Nam Việt Nam lo lắng và quan tâm sâu xa nhất…Tiếp theo Kỳ than phiền, thời điểm này không đúng lúc. Dân chúng Miền Nam sẽ cho rằng, do cuộc bầu cử của Hoa Kỳ, mà Sài G̣n phải nói chuyện với Hà Nội” ( Bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 243 ).
– Ngày 28-10, buổi sáng, Bunker lại gặp riêng Nguyễn Văn Thiệu nhằm chuẩn bị lần cuối bản dự thảo tuyên bố chung. Lần này Bunker kèm theo lời đe dọa: “Nếu Miền Nam Việt Nam lại đặt ra những điều kiện mới và không tham dự vào cuộc đàm phán th́ Bunker e rằng Thiệu sẽ không thể nào lường trước được hậu quả do Thiệu gây ra”. Thiệu đồng ư là ông ta biết hậu quả sẽ nghiêm trọng nhưng cuối cùng ông nói: “Tôi nghĩ là không cần đ̣i hỏi thêm ǵ nữa”.
Buổi chiều Bunker họp với Thiệu, Kỳ và Ngoại trưởng VNCH. Sau khi hoàn tất bản dự thảo tuyên bố chung, Kỳ lên tiếng: “Một cách thẳng thắn, chúng tôi không hài ḷng, nhưng với bản công bố này (sau khi đă thay đổi một số từ ngữ), chúng tôi có thể trấn an đồng bào chúng tôi nếu cuộc đám phán kéo dài trong nhiều tháng…”
Bây giờ chỉ c̣n chờ phúc đáp của Hà Nội về ngày giờ bắt đầu nhóm họp và ngày giờ hai bên cùng ra thông báo.
– Ngày 29-10, Bunker đến thông báo cho Tổng thống Thiệu biết là Hà Nội đồng ư ngày ngưng ném bom là 30-10 và bắt đầu họp là 2-11-1968. Hoa Kỳ và VNCH sẽ cùng đọc bản thông cáo chung vào lúc 8 giờ sáng ngày 30-10, giờ Sài G̣n, và 7 giờ chiều ngày 29-10, giờ Washington. Thiệu đồng ư về ngày giờ đọc thông cáo nhưng ngày họp đầu tiên là 2-11 th́ quá sớm và quá nhanh, phía VNCH không thể nào chuẩn bị kịp.
Đến tối, sau khi họp Hội đồng an ninh Quốc gia, Bunker đến gặp Thiệu và Kỳ, hai ông cho biết là cần phải có từ 7 tới 10 ngày để chuẩn bị cho cuộc họp đầu tiên. (Nghĩa là qua ngày bầu cử 5-11). Bunker về báo lại cho Washington.
– Ngày 30-10, lúc 1 giờ sáng (?), Bunker trở lại dinh Độc Lập nhưng không có Thiệu ở đó, chỉ có Ngoại trưởng VNCH là Trần Chánh Thành, ông này cho biết Thiệu c̣n phải chờ lưỡng viện Quốc hội nhóm họp và cho phép Tổng thống được quyền đàm phán với Hà Nội. Bunker gần phát điên v́ như vậy là qua ngày bầu cử rồi c̣n ǵ?
Đă vậy Ngoại trưởng Thành c̣n cho biết thêm là ông ta mới nhận được điện từ Paris cho biết tại Paris đại diện Hoa Kỳ là Hariman đă tuyên bố khác với những thỏa thuận trước đây giữa Washington và Sài G̣n. Phía Việt Nam cần phải nghiên cứu lại tuyên bố mới này của Hariman, và do đó có thể bản thông cáo chung cần phải viết lại.
Bunker cực lực phản đối, cho rằng tại sao trước đây ông Thiệu không cho Bunker biết rằng cần phải có sự chấp thuận của Quốc hội? Ngoài ra ông cũng bảo đảm rằng không có chuyện khác nhau giữa những ǵ Hariman tuyên bố tại Paris với những ǵ đă ghi trong bản dự thảo.
Cuối cùng Bunker nói với Nguyễn Chánh Thành: “Nếu ông muốn, chúng tôi có thể tường tŕnh về Washington là bây giờ Sài G̣n không đồng ư tiếp tục tiến tới những điều căn bản mà hai chính phủ đă thảo luận và đồng ư”. Ông Thành trả lời rằng những điều mà hai chính phủ thỏa thuận trước kia khác với những điều tuyên bố mới đây của Hariman cho nên VNCH không thể thỏa thuận với những điều mới được sửa đổi. Vả lại VNCH cần có thêm thời gian.
Bunker quay về tŕnh lại với Washington, đề nghị hoăn ngày giờ công bố thêm 24 giờ và dời ngày khai mạc hội nghị đến ngày 7-11 thay v́ 2-11.
– Ngày 31-10, lúc 1 giờ sáng (?), Bunker trở lại dinh Độc Lập để chuyển một công điện của Tổng thống Johnson gởi cho Tổng thống Thiệu. Trong đó Johnson cho rằng nếu Thiệu là một trở ngại cho cuộc đàm phán th́ Quốc hội Hoa kỳ sẽ ngưng viện trợ cho VNCH. Ngoài ra Johson cũng xa gần de dọa Thiệu về việc âm mưu với Nixon làm thiên lệch kết quả cuộc bầu cử.
Trong sự xúc động và ở trạng thái xa cách, Thiệu nói với Bunker: “Các ông là một cường quốc, các ông có thể nói với các nước nhược tiểu những điều các ông muốn. Chúng tôi hiểu rằng Hoa Kỳ đă hy sinh nhiều cho đất nước chúng tôi. Dân chúng Miền Nam chúng tôi đều biết rằng nền độc lập của chúng tôi có được là nhờ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ.
Nhưng các ông không thề cưỡng bức chúng tôi phải thực hiện những điều trái ngược với quyền lợi của dân tộc chúng tôi. Cuộc đàm phán này không phải là một vấn đề sống c̣n với Hoa Kỳ nhưng là vấn đề chết sống của Miền Nam chúng tôi. Tôi sẽ đọc một thông điệp trước quần chúng, và nhân danh cá nhân, chính phủ, và đồng bào tôi, tỏ ḷng tri ân sâu xa về những ǵ mà Tổng thống Johnson đă giúp đỡ chúng tôi” ( Stephen Young, Victory Lost, Bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 250 )
Một biểu hiện tháo chạy của đồng minh
– Ngày 31-10, lúc sáng sớm, Bunker đến gặp Tổng thống Thiệu để thông báo rằng Hà Nội đă thỏa thuận những điều ghi trong bản dự thảo công bố của HK và VNCH. Sau 40 phút thảo luận, Tổng thống Thiệu hứa là ông sẽ triệu tập một buổi họp Hội đồng an ninh Quốc gia và chủ tịch lưỡng viện Quốc hội vào chiều hôm đó.
Lúc 11 giờ sáng, Bunker đến gặp Ngoại trưởng Nguyễn Chánh Thành để cùng nhau duyệt lại tiến tŕnh đàm phán tại Paris. Đến 11 giờ 45 Bunker đến gặp Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ. Kỳ hứa sẽ thuyết phục các thành viên khác trong Hội đồng an ninh Quốc gia chấp thuận những đề nghị của phía Hoa Kỳ. Ông nói thêm rằng giữa ông và Tổng thống Thiệu luôn có sự nhất trí và ông sẽ cố sức để giữ sự đoàn kết này.
Lúc 8 giờ tối, Bunker và những nhân viên của ông họp với Ngoại trưởng Nguyễn Chánh Thành tại pḥng họp của dinh Độc Lập. Cuối cùng Ngoại trưởng Thành kết luận: “ Vấn đề căn bản là phía bên kia chỉ có 1 phái đoàn. Ông phải yêu cầu Hà Nội chấp nhận điều cơ bản đó. Mọi vấn đề khác sẽ giải quyết sau”.
Sau đó Bunker gặp Tổng thống Thiệu cùng với Phó tổng thống Kỳ. Ông Thiệu cho biết ông đă họp Hội đồng an ninh Quốc gia và tất cả đồng ư là cần Hoa Kỳ bảo đảm 3 điểm: (1) Hà Nội phải cam kết xuống thang chiến tranh. (2) Hà Nội phải cam kết sẽ đàm phán trực tiếp với Sài G̣n. (3) Hà Nội phải bảo đảm MTGPMN không được coi như là một thành phần riêng biệt.
Ngoài ra Nguyễn Văn Thiệu cũng đưa ra nhận xét chua chát rằng việc ngưng ném bom vô điều kiện có vẻ như là một biểu hiện sẽ tháo chạy của đồng minh. Phó Tổng thống Kỳ cũng lên tiếng đồng ư với Tổng thống Thiệu. Cuối cùng cả hai ông đều không c̣n muốn nghe Bunker. Phó tổng thống Kỳ nói VNCH cần thêm thời gian để Sài G̣n có thể hỏi chuyện với Hà Nội tại Paris. Và Kỳ chấm dứt phiên họp vào lúc 3 giờ sáng (?) ngày 1-11 với lời yêu cầu hoăn tuyên bố ngưng ném bom 24 giờ.
– Ngày 1-11, lúc 5 giờ sáng (?), Bunker và Phó đại sứ Berger tái họp với Tổng thống Thiệu, Phó Tổng thống Kỳ và Phụ tá của Tổng thống Thiệu Nguyễn Phú Đức. Lại tiếp tục tranh căi ṿng vo. Có những đoạn đối thoại rất căng thẳng được ghi lại trong tài liệu của Bunker:
“Tổng thống Thiệu: Tại sao ông phản đối chúng tôi đặt ra những câu hỏi với Hà Nội? Nguyên tắc tiên khởi cho cuộc thương thuyết là phải đặt căn bản trên vấn đề lănh thổ.
Phó đại sứ Berger: Nếu chúng tôi thực hiện những điều ấy tại cuộc thương thuyết, có nghĩa là Hà Nội chỉ có một phái đoàn- chúng tôi sẽ không hỗ trợ cho ông.
Tổng thống Thiệu: Tôi sẽ lưu ư điều này. Ông nói là ông sẽ không ủng hộ chúng tôi nếu phía bên kia chỉ có một phái đoàn?
Phó đại sứ Berger: Tôi không nói như thế.
Đại sứ Bunker: Tôi không nói như thế.
Tổng thống Thiệu: Tôi đă thu băng điều đó.
Phó đại sứ Berger: Ư của tôi là nếu ông xem đó là một điều kiện để tham dự ḥa đàm th́ chúng tôi sẽ không hỗ trợ ông. Nhưng chúng tôi sẽ hỗ trợ ông trong tư thế thương thuyết, xem phía bên kia như một phái đoàn”. (Bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 261).
Cuộc họp chấm dứt lúc 7 giờ 45 sáng. Tới lúc đó Đại sứ Bunker mới biết chắc rằng Tổng thống Johnson phải đơn phương tuyên bố. C̣n Thiệu và Kỳ sẽ có tuyên bố riêng với quốc dân.
Kể từ lúc này dưới mắt báo chí Hoa Kỳ, ông Thiệu trở thành “kẻ phá hoại ḥa b́nh”, “kẻ luôn luôn đi ngược lại đường lối của HK”, “một kẻ phản bội”, “một tên tay sai không sài được”.
Bùi Anh Trinh
“Giải Mă Những Bí Ẩn Của Chiến Tranh Việt Nam
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
.....
Mặc dầu vậy, Tướng William Westmoreland Tư Lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Việt Nam nhận định : “Chúng ta (Hoa Kỳ) không thất trận tại Việt Nam. Nhưng chúng ta đă không giữ lới cam kết với Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Thay mặt Quân Đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu chiến binh Quân Lực Miền Nam Việt Nam v́ chúng tôi đă bỏ rơi các bạn”(On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys).
......
Tôi không kiếm ra được cái source nào về cái quote này của tướng William Westmoreland, chỉ thấy toàn các trang tiếng Việt sử dụng câu nói này.
Tôi không kiếm ra được cái source nào về cái quote này của tướng William Westmoreland, chỉ thấy toàn các trang tiếng Việt sử dụng câu nói này.
Bạn có cái link tin tưởng nào không???
Nhân Lễ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại New Orleans, Louisiana vào năm 1987; đứng trước một cử tọa gồm hàng ngàn cựu quân nhân Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa, Đại Tướng Westmoreland đă tuyên bố nguyên văn, “Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam v́ chúng tôi đă bỏ rơi các bạn.” (On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.)
Cả hội trường New Orleans Convention Center gồm hàng ngàn cựu quân nhân Việt-Mỹ và gia đ́nh đă ôm choàng lấy nhau mắt lệ nghẹn ngào v́ lời xin lỗi đầy t́nh huynh đệ chi binh của Đại Tướng Westmoreland. Ngay lúc đó từ hàng ghế danh dự, chúng tôi đă bước ngay đến vị trí của diễn đàn, đứng trong thế nghiêm, chào tay để cám ơn Đại Tướng Westmoreland, một vị tướng lănh đạo đức và là một người bạn đồng minh khả kính của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa cho đến giờ lâm chung
Ghi chú
Mùa hè năm 1987, chúng tôi đă được vinh dự đón nhận trọng trách của Tổng Hội Cựu Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại hải ngoại để đảm nhận chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại thành phố New Orleans, Louisiana. Chúng tôi đă đạt thư mời Đại Tướng và Bà Westmoreland cùng nhiều tướng lănh Việt-Mỹ khác về tham dự buổi lễ. Nhiều tướng lănh Việt-Mỹ đă nhận lời tham dự, ngược lại một số cựu tướng lănh V.N.C.H. khác đă viện nhiều lư do khác nhau từ chối không tham dự. Sự hiện diện của Đại Tướng Westmoreland đối với Lễ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực V.N.C.H. năm 1987 đă nói lên sự ngưỡng mộ của cá nhân ông đối với tinh thần chiến đấu anh dũng của quân lực V.N.C.H. trong suốt cuộc chiến. Trong những cuộc mạn đàm thân mật với Đại Tướng và Bà Westmoreland sau đó, Đại Tướng đă bày tỏ sự bất đồng về đường lối chánh trị của Hoa Kỳ đối với Việt Nam Cộng Ḥa lúc bấy giờ; đồng thời ông cũng bùi ngùi nhắc đến thời gian phục vụ của ông tại Việt Nam, những người bạn đồng minh c̣n lại tại Sài G̣n, cũng như sự bức tử Việt Nam Cộng Ḥa vào tháng Tư năm 1975.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 01-26-2019 at 17:30.
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Người ta nói rất nhiều về hệ thống pḥng thủ tên lửa Mỹ, nhất là khi xảy ra các cuộc khủng hoảng tại Iran hay Triều Tiên...Nga và Trung Quốc cũng luôn bất an về hệ thống này.
Hệ thống pḥng thủ tên lửa NMD được h́nh thành bởi Cơ quan Quốc pḥng quốc gia Hoa kỳ và được điều hành bởi cơ quan pḥng thủ tên lửa (Missile Defense Agency) (MDA) của Mỹ. NMD c̣n gọi là GMD (Ground-based midcourse interseptor).
Hệ thống đánh chặn tên lửa trên mặt đất, Theo cấu h́nh, hệ thống đánh chặn tên lửa có căn cứ trên mặt đất là hệ thống bệ phóng tên lửa cố định, các tên lửa pḥng không có nhiệm vụ đánh chặn các tên lửa đạn đạo trong vũ trụ. Các bệ phóng tên lửa được lắp đặt trong các hầm ngầm, khi phóng đạn, tên lửa đẩy đạt vận tốc 10 km/s mang theo đầu đạn nặng 64 kg có khả năng cơ động rất cao và tấn công theo phương pháp sử dụng động năng va chạm "Kamikaze". Đầu đạn có nhiệm vụ tiêu diệt các tên lửa đạn đạo khi tên lửa bay ở giai đoạn giữa của quỹ đạo tên lửa.
Hệ thống pḥng thủ tên lửa bao gồm có các thành phần cơ bản như sau:
GBI (Ground-based interseptor) Thiết bị bay và đầu đạn đánh chặn (Interceptor) - "Raytheon". Tên lửa đẩy mang thiết bị bay đánh chặn và đầu đạn đánh chặn bằng va chạm, được phóng lên từ những hầm phóng dưới mặt đất (Hệ thống GBI) - "Peace Sayent".
Trung tâm chỉ huy, điều hành tác chiến, kiểm soát phóng đạn và liên kết phối hơp (BMC3), bao gồm có hệ thống BMC2 và hệ thống liên kết truyền thống đầu đạn đánh chặn (IFCS). "Northrop Grumman". Radar mặt đất - X-Band Radars (XBRs) "Raytheon"
Radar cảnh báo sớm bao gồm cả các radar trên các tầu trinh sát, cảnh giới (UEWR) "Pawe Paws" - "Raytheon". Hệ thống cung cấp thông tin t́nh báo trên các vệ tinh trinh sát quân sự (SBIRS) - "Raytheon"
Có thể nhận thấy rằng, thành phần cơ bản của tổ hợp GMD trên đất liền là các radars tiền tiêu cố định hoặc cơ động trên biển.
Radar di động thuộc hệ thống pḥng thủ tên lửa Mỹ
Một trong những radars trinh sát tầm xa đă được đưa vào biên chế trong lực lượng pḥng thủ vũ trụ lá chắn tên lửa trên biển.
Có khả năng rà quét và trinh sát ở tầm xa đến 2000 km, tổ hợp radars tầm xa có khả năng triển khai nhanh khi có nguy cơ tên lửa đạn đạo. Đến tháng 6 năm 2009, tổ hợp radars trinh sát tầm xa được triển khai trên các ḥn đảo của Aleutian ở Alaska nhằm kiểm soát các khu vực của Trung Quốc và Triều Tiên. Vào tháng 6/2009 tổ hợp được điều chuyển đến quần đảo Hawai, như một phương thức nhằm kiểm soát các hoạt động thử tên lửa của Bắc Triều Tiên.
Thành phần quan trọng thứ hai của hệ thống NMD trên đất liền là các radars cảnh báo sớm.
Hệ thống tập hợp các radars cảnh báo sớm có nhiệm vụ phát hiện ra tên lửa đạn đạo khi tên lửa đi vào giai đoạn tiếp cận khu vực mục tiêu, trong trường hợp các radars trinh sát tầm xa không phát hiện được mục tiêu..
Thành phần thứ ba đóng vai tṛ chủ chốt trong công tác t́nh báo là Hệ thống các vệ tinh trinh sát quân sự (SBIRS) bằng hồng ngoại, ảnh nhiệt và quang học.
Khi các radars đă phát hiện và khóa mục tiêu, trung tâm chỉ huy đánh chặn ra lệnh phóng tên lửa. Tên lửa pḥng thủ được phóng lên với vận tốc lên đến 10km/s mang theo thiết bị đánh chặn nặng 64kg, thiết bị đầu đạn sẽ bám tên lửa đạn đạo và lao thẳng vào tên lửa, tạo ra một vụ va chạm mạnh và tiêu diệt tên lửa. Thiết bị có hệ thống điều khiển đạo hàng quán tính, thiết bị bị ảnh hưởng rất ít bởi nhiễu điện từ trường và có thể thực hiện nhiệm vụ lựa chọn mục tiêu (mỗi thiết bị đánh chặn một tên lửa). Động năng khi va chạm của thiết bị vượt quá 50 MJ. Hoàn toàn đủ để phá hủy đầu đạn hạt nhân, hoặc loại ra khỏi ṿng chiến đấu.
Đầu đạn đánh chặn GBI.
Cấu trúc hệ thống GMD.
Hệ thống được triển khai vào năm 2000, mặc dù vẫn c̣n những vấn đề chưa được giải quyết, khi thử nghiệm, hiệu quả đánh trúng mục tiêu không vượt quá 53%. Cũng cần phải tính đến các t́nh huống khi thử nghiệm, phần lớn các trường hợp không đánh chặn được là do các phương tiện bay - mục tiêu không đi đúng quỹ đạo dự kiến (có nghĩa là bay qua mà không gây nguy hiểm), nếu loại trừ các trường hợp này, hiệu quả tác chiến tăng lên thêm 17% hoàn toàn phù hợp với những mục tiêu mà hệ thống có nhiệm vụ tiêu diệt. Hệ thống cho hiệu quả rất thấp khi chống lại các tên lửa đạn đạo mang nhiều đầu đạn (ngoại trừ trường hợp đánh chặn ngay khi tên lửa đạn đạo trong giai đoạn đầu tiên (giai đoạn tên lửa bay lên độ cao cần thiết), nhưng các tên lửa mang nhiều đầu đạn hạt nhân chỉ có ở rất ít các nước (Liên bang Nga) do đó, điều này có thể loại bỏ.
Hiện nay, Mỹ đă triển khai hai căn cứ đánh chặn trên mặt đất gồm: Fort Greely, Alaska và California. Dự kiến triển khai căn cứ thứ ba tại Ba lan, nhưng do phản ứng dữ dội từ phía Nga, do đó Mỹ buộc phải từ bỏ ư định này.
ABM (Aegis Ballistic Missile Defense System) hệ thống pḥng thủ tên lửa đạn đạo phi chiến lược - Aegi:
Tàu khu trục lớp Aegis mang tên lửa đánh chặn
Aegis system – Chương tŕnh đánh chặn tên lửa đạn đạo do lực lượng Hải quân Mỹ phát triển trên đại dương. Chương tŕnh trong mọi điều kiện chính trị đang phát triển ở thời điểm thuận lợi nhất và có lẽ là “rẻ nhất” bởi v́ cấu h́nh cơ bản của hệ thống đă có sẵn các thành phần như radars Aegis, tên lửa "Standard". Thành phần mới nhất chỉ là thiết bị đánh chặn có khối lượng nhỏ hơn, được lắp đặt trong các tên lửa đẩy này.
Thiết bị đánh chặn hạng nhẹ trên tên lửa SM-3
Chương tŕnh được triển khai vào năm 1965, khi lực lượng Hải quân lần đầu tiên thử nghiệm sử dụng tên lửa pḥng không lớp "Corporal" và "Redstone." Thử nghiệm được tiến hành, cơ bản chỉ là thử nghiệm với mục đích chung, không có những quan điểm dự kiến ứng dụng trong thực tiễn đánh chặn.
Sự phát triển được thực sự tiến hành vào năm 1991, khi trong khuôn khổ của chương tŕnh phát triển vũ khí pḥng không đă chế tạo ra máy bay tiêm kích khối lượng nhẹ ngoài khí quyển. Thiết bị bay này được chế tạo như một máy bay tiêm kích thu nhỏ, tấn công phá hủy mục tiêu bằng phương thức động năng va chạm.
Thực tế đă chứng minh rằng đây là phương thức hiệu quả nhất. Mảnh vỡ của đầu đạn có khối nổ không đủ năng lực tạo ra sự hủy diệt tên lửa, vốn được thiết kế khá chắc chắn, nhưng một cú va chạm của một thiết bị bay hạng nhẹ có tốc độ từ 2 - 10 km/s hoàn toàn có khả năng biến một đầu đạn tên lửa thành một đám mây mảnh vụn.
Phát triển hệ thống đánh chặn được bắt đầu từ năm 2003. Cơ sở căn bản là tên lửa ba tầng đẩy SM-3, bán kính hoạt động là 500 km với tầm cao tiêu diệt mục tiêu đến độ cao 160 km. Tên lửa có khả năng đẩy thiết bị đánh chặn đến tốc độ 2,5km/s, hoàn toàn đủ để đánh chặn mọi tên lửa đạn đạo.
Giá trị cao nhất của tên lửa là hệ thống radars dẫn đường và chỉ thị mục tiêu thông thường AEGIS có thể lắp đặt trên các chiến hạm không cần có những thiết kế lại cấu trúc thân tầu. Chương tŕnh được đánh giá là một trong những phát triển quân sự thành công nhất, tất cả những yêu cầu kỹ chiến thuật đặt ra đều được đáp ứng đầy đủ, điều này đă được minh chứng trong rất nhiều lần diễn tập hỏa lực và đă có một lần phóng thành công “gần với điều kiện chiến trường” khi bắn hạ một vệ tinh không điều khiển.
Trong giai đoạn hiện nay, các tên lửa đánh chặn được trang bị cho 3 tầu tuần dương lớp "Ticonderoga" và 12 tầu khu trục lớp"Arleigh Burke". Năm 2010 Chính phủ Mỹ quyết định lắp đặt cho tất cả các tầu tuần dương lớp "Ticonderoga" các hệ thống tên lửa đánh chặn này. Dự kiến sau năm 2010 sẽ có tới 21 tầu được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo, năm 2012 có 27 tầu và đến năm 2015 sẽ có 38 tầu tuần dương, khu trục được trang bị tên lửa đánh chặn lớp AEGIS.
THAAD (Hệ thống tên lửa đánh chặn giai đoạn cuối -Therminal High-Altitude Area Defense) – hay c̣n gọi là hệ thống pḥng thủ tên lửa chiến trường được phát triển bởi lực lượng bộ binh - lục quân với mục đích đánh chặn các đầu đạn tên lửa bay ở giai đoạn cuối của quỹ đạo đường đạn. Được phát triển từ năm 1987, hệ thống pḥng thủ tên lửa chiến trường được đưa vào biên chế sẵn sàng chiến đấu vào năm 2008.
Hệ thống THAAD là hệ thống tên lửa tác chiến cơ động, được lắp đặt trên các xe chuyên dụng siêu trường, siêu trọng của lục quân. Hệ thống tên lửa có thể tiêu diệt mục tiêu trong bán kính 200 km và độ cao tối đa 150 km.
Hệ thống THAAD có độ tin cậy rất cao, trong thử nghiệm của những năm đưa vào biên chế, tính từ năm 2000 đă tiến hành 12 lần phóng đạn, chỉ có 2 lần đánh trượt mục tiêu do vật bay – mục tiêu không chuẩn. Bản thân đối với tên lửa không có khiếu nại và nhận xét xấu nào, cho đến hiện nay vẫn được coi là tổ hợp có hiệu quả nhất của hệ thống pḥng thủ tên lửa chiến trường.
Trong giai đoạn ngày nay, Mỹ đang thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động chế tạo mới và hoàn thiện hệ thống pḥng thủ tên lửa cấp chiến lược – với sự gia tăng ứng dụng các công nghệ hiện đại và siêu hiên đại - lực lượng pḥng thủ tên lửa – pḥng thủ vũ trụ đă mang những tính chất mới.
Không ngừng phát triển và hoàn thiện lực lượng và vũ khí trang bị tấn công cấp chiến lược, đồng thời, các thế lực chính trị nước Mỹ đă ra những quyết định chính trị liên quan đến không gian vũ trụ, cho phép nước Mỹ, trước hết là lực lượng chính trị, quân sự tiến hành định hướng các hoạt động chiến lược nhằm chiếm được ưu thế tuyệt đối về kỹ thuật quân sự trong lĩnh vực chiến dịch – chiến lược trước mọi kẻ thù tiềm năng hoặc các đồng minh của kẻ thù.
Lực lượng pḥng thủ chiến lược, bao gồm binh lực và phương tiện cảnh báo sớm về đ̣n tấn công tên lửa hạt nhân (SPRYAU), binh lực và phượng tiện pḥng thủ vũ trụ (FFP), kiểm soát không gian vũ trụ (SKKP), binh lực và phương tiện pḥng thủ tên lửa, lực lượng pḥng không của toàn bộ vùng Bắc Mỹ, trên thực tế đă được gắn kết và liên kết phối hợp trở thành một hệ thống Pḥng không và Pḥng thủ vũ trụ EKR.
Trong khoảng giữa những năm 1980, trong tài liệu “Huyền thoại và thực tế” (cùng với sự tiếp nhận chương tŕnh SDI) của Mỹ có tuyên bố: “Sự phát triển của lực lượng vũ trang Mỹ trên thực tế cần hướng tới không chỉ là chạy đua với Liên bang Xô Viết trong số lượng và chất lượng các đơn vị tăng thiết giáp và bộ binh cơ giới để tiến hành các trận đánh trên đất liền, mà sử dụng tất cả tiềm năng của nền công nghiệp Mỹ và tiềm năng công nghệ hiện đại để chế tạo các loại vũ khí có độ chính xác cao được bố trí trên các phương tiện mang trên biển và trên không với ư nghĩa thực tế là các loại vũ khí trên vũ trụ, các phương tiện có người lái và không có người lái trên không, các tổ hợp robot trinh sát – công kích, đồng thời là các hệ thống điều hành tác chiến trên toàn cầu, các trang thiết bị, vũ khí chiến trường có thể tấn công ồ ạt với số lượng lớn bằng các xung điện từ trường và hỏa lực, đ̣n đánh có tính quyết định ngay từ đợt tấn công đầu tiên và cuối cùng, dành thắng lợi và giải quyết chiến trường , kết thúc chiến tranh mà không cần phải đổ bộ lực lượng lên lănh thổ đối phương.
Đánh giá t́nh h́nh chính trị quân sự trong những năm gần đây, phát biểu về những vấn đề chính trị và an ninh trong Hội nghị quốc tế tại Munich, 10 Tháng 2 năm 2007. Vladimir Putin đă nhấn mạnh “ … Chúng tôi thấy được càng ngày càng có những hành động bỏ qua những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Hơn thế nữa, một số các tiêu chí hoặc theo thực tế hầu như toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia, mà trước nhất là nước Mỹ đă vượt qua những giới hạn vốn có của một quốc gia trong tất cả mọi lĩnh vực của quốc tế…
Vị trí địa lư của Hoa Kỳ đă cho thấy, mọi nguy cơ chính đe dọa tiềm lực kinh tế và quân sự của Mỹ chỉ có thể bắt đầu từ những phương tiện chiến tranh, hoạt động trên không trung và vũ trụ. Có thể thấy rằng nước Mỹ không có đường biên giới với những nước mà ở đó có một lực lượng lục quân lớn, nước Mỹ có một lực lượng Hải quân mạnh nhất thế giới, do đó, nguy cơ bị tấn công bằng đổ bộ đường biển hoàn toàn không có khả năng. Xây dựng một vùng đệm từ những nước ở Đông Âu và bố trí các căn cứ quân sự tiền tiêu của khối NATO trên lănh thổ các nước đó, nguy cơ bị tấn công đă được đẩy lên đến tầng không gian vũ trụ. Đồng thời, tiềm lực quân sự và kinh tế của các nước châu Âu tập trung chủ yếu ở phía Tây, do đó, nhiệm vụ bảo vệ tiềm lực kinh tế - quân sự của các nước Tây Âu trong trường hợp xảy ra xung đột sẽ là nhiệm vụ quan trong bậc nhất hiện nay.
Trên quan điểm thống trị không gian, xây dựng hệ thống pḥng không – pḥng thủ vũ trụ của Mỹ và các nước đồng minh được nh́n nhận như là một nội dung cơ bản trong các nội dung nhằm đạt được ưu thế chiến lược trên toàn cầu. Trong định hướng chiến lược này, bộ máy lănh đạo quân sự, chính trị của Mỹ nh́n nhận hệ thống pḥng thủ vũ trụ, pḥng thủ tên lửa và pḥng không (Aerospace Defence- ASD) sẽ là một hệ thống đồng bộ thống nhất về kỹ thuật và một định hướng chiến lược thống nhất cho những người đặt hàng (các lực lượng pḥng thủ) và những nhà phát triển vũ khí trang bị.
Khi xây dựng hệ thống pḥng thủ không gian khu vực Bắc Mỹ và Phía Tây Âu trong giai đoạn hiện đại hóa công nghệ, đồng bộ hóa thành một hệ thống thống nhất. Hệ thống sẽ tích hợp và liên kết trao đổi thông tin trinh sát t́nh báo và các hệ thống cấp thấp hơn, nhất thể hóa hệ thống điều hành tác chiến, liên kết phối hợp các phương tiện, vũ khí trang bị của các quân binh chủng trong các lực lượng vũ trang các nước.
Một điều hiển nhiên là giải quyết sứ mệnh pḥng thủ vũ trụ hoàn toàn không thể thực hiện được nếu không xây dựng một hệ thống pḥng thủ vũ trụ rộng khắp, đồng bộ thống nhất từ các hệ thống pḥng thủ cấp thấp hơn. Như vậy, một trong những nhiệm vụ trung tâm để đạt được ưu thế chiến dịch – chiến lược trong không gian cũng như ưu thế tuyệt đối trong công nghệ quân sự, theo những tuyên bố và hành động của bộ máy lănh đạo chính trị quân sự nước Mỹ, là xây dựng một hệ thống pḥng thủ vũ trụ nhiều tầng, nhiều lớp, cơ quan pḥng thủ không gian Aerospace Defence và pḥng thủ tên lửa Missile Defense Agency xây dựng mô h́nh pḥng thủ thành 3 tuyến pḥng thủ với các thành phần lực lượng có căn cứ trên đất liền, căn cứ trên biển, các phương tiện mang trên không và trên vũ trụ, đồng thời liên kết phối hợp, chia xẻ thông tin từ hệ thống các trang thiết bị pḥng không, hệ thống cảnh báo sớm về nguy cơ tấn công bằng tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hủy diệt lớn và hệ thống kiểm soát không gian vũ trụ.
Trong giai đoạn tiến hành vận động bầu cử Tổng thống Mỹ, ông Barac Obama đă nhiều lần phát biểu về những vấn đề liên quan đến hệ thống pḥng thủ tên lửa. Trong một khía cạnh nào đó, ông Obama đă khẳng định rằng Mỹ không và sẽ không xây dựng bất cứ hệ thống nào chống lại các đ̣n tấn công từ phía Nga, nhưng không hề quan tâm đến những tuyên bố chính thống trên các phương tiện thông tin đại chúng, chính phủ Mỹ tiếp tục phát triển hệ thống pḥng thủ tên lửa, có khả năng trong tương lai bảo vệ chắc chắn nước Mỹ trước mọi đ̣n tấn công bằng tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân từ bất cứ kẻ thù tiềm năng nào…
Cần phải xác định rơ, quyết định mang tính nguyên tắc về việc triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa NMD được đưa ra từ thời Tổng thống Mỹ Bill Clinton. Như vậy, sự cần thiết phải có hệ thống pḥng thủ tên lửa đă được sự đồng thuận của cả chính giới lănh đạo nước Mỹ. Quy mô toàn cầu của hệ thống pḥng thủ do Mỹ và các đồng minh trong khối quân sự Bắc Đại Tây Dương triển khai, cũng không cho phép chúng ta thấy được, hệ thống có mục đích pḥng thủ chống lại một kẻ thù cụ thể nào, do hệ thống trinh sát t́m kiếm, t́nh báo và đảm bảo cung cấp thông tin, hệ thống điều hành tác chiến và các phương tiện, vũ khí trang bị đảm bảo có khả năng đánh chặn tên lửa từ mọi hướng.
Như vậy, ư đồ xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ, những tính năng kỹ chiến thuật và khả năng tác chiến của hệ thống, nước Nga hoàn toàn không thể bỏ qua, cần phải nghiên cứu xem xét sự triển khai lá chắn tên lửa của Mỹ dưới góc độ như là một nguy cơ đe dọa an ninh của Liên bang Nga.
Nghiên cứu và phân tích t́nh h́nh triển khai và phát triển hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ tại châu Âu, cần phải chú ư đến những điểm sau: Thứ nhất: Các tổ hợp trang thiết bị thu thập thông tin của hệ thống – trước hết là các phương tiện bay trong không gian vũ trụ của hệ thống SBIRS, STSS và SBR các phương tiện tích hợp thông tin cảnh báo sớm đ̣n tấn công bằng tên lửa hạt nhân SPRYAU và các phương tiện kiểm soát không gian vũ trụ SKKP. Các phương tiên thông tin, trinh sát và t́nh báo đang được đưa vào hoạt động chính xác theo biểu đồ yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan pḥng thủ tên lửa. Kế hoạch được đặt ra là đưa các phương tiện và các trang thiết bị vào hoạt động từ năm 2006 đến 2010. Thực tế cho thấy đă hoàn thành mọi khối lượng công việc, trang thiết bị hoạt động ổn định.
Hệ thống t́nh báo, trinh sát và cảnh báo sớm được coi là bộ khung kết cấu cơ bản của hệ thống pḥng thủ vũ trụ và pḥng thủ tên lửa, hệ thống cho phép tăng cường và tập trung mọi vũ khí, phương tiện tác chiến đến mức độ cần thiết về hướng có nguy cơ bị tấn công với tốc độ nhanh nhất dựa trên khả năng cơ động cao của các phương tiện cùng với các tính năng kỹ chiến thuật liên tục được nâng cấp và hoàn thiện trong khuôn khổ các chương tŕnh hiện đại hóa các vũ khí trang bị, khí tài tác chiến và chế tạo theo phương thức module hóa các vũ khí, trang bị, phương tiện tác chiến mới.
Thứ hai, hệ thống pḥng thủ tên lửa được triển khai theo phân đoạn, phụ thuộc vào yêu cầu thực tế t́nh h́nh quân sự - chính trị thế giới do hệ thống pḥng thủ tên lửa GMD có giá thành quá cao, nên thường phải dừng lại theo thời gian. Một trong những thay đổi cơ bản trong GMD so với kế hoạch đă đặt ra là sự thoái lui khỏi kế hoạch tăng cường sức mạnh cho cụm tên lửa chống tên lửa đạn đạo GBI ở Fort Greely (Alaska) hay trên căn cứ không quân "Vandenberg” (California).
Song song cùng với việc thay đổi kế hoạch, vấn đề xây dựng khu vực pḥng thủ tên lửa chiến lược GMD trên lănh thổ Mỹ tại căn cứ không quân "Grand Forks" hiện nay cũng không được xem xét lại. Đồng thời cũng dừng lại việc triển khai hệ thống tên lửa đánh chặn GBI ở Ba Lan (khu vực Gdansk và hệ thống radar chống tên lửa đạn đạo loại GBR tại Tiệp Khắc).
Theo thông báo của phó Tổng tham mưu trưởng Hội đồng liên quân Mỹ James Cartwright, năng lực tác chiến của tên lửa đánh chặn 3 tầng đẩy ngăn chặn các đ̣n tấn công của tên lửa đạn đạo liên lục địa phụ thuộc vào kết quả phát triển tên lửa đánh chặn model cơ động trên xe. Đồng thời, mặc dù đă có quyết định ngừng sản xuất những tên lửa đánh chặn phóng dưới hầm ngầm GBI (trên thân và động cơ tên lửa "Minuteman"), quá tŕnh nghiên cứu và phát triển tên lửa đánh chặn GMD vẫn được tiếp tục.
Hiện nay, công ty Boeing tiếp tục hoàn thiện tên lửa đánh chặn GBI, một phần của kế hoạch là phát triển hệ thống phóng tên lửa cơ động với tên lửa đánh chặn tầm xa, đầu đạn được trang bị nhiều đầu tự dẫn hồng ngoại. Công ty Boeing đă giới thiệu mẫu tên lửa đánh chặn hạng nhẹ, có thể phóng từ các bệ phóng trên xe cơ giới. Theo thông báo chính thức của đại diện công ty Boeing, hệ thống bệ phóng tên lửa cơ động có thể sẵn sàng vào năm 2015.
Riêng với các hệ thống tên lửa đánh chặn mặt đất cơ động. Phó chủ nhiệm chương tŕnh tên lửa đánh chặn của công ty Boeing Greg Hyslop thông báo rằng, giá thành chế tạo các dàn phóng tên lửa đánh chặn cơ động trên xe cơ giới cùng với việc triển khai hệ thống trên thực tế rẻ hơn nhiều lần so với việc triển khai các hệ thống GBI phóng từ hầm ngầm. Hệ thống tên lửa cơ động này có thể triển khai trên mọi nước trong khối NATO, cùng với nước Mỹ có kư hiệp ước có sự có mặt của lực lượng quân sự Mỹ, đồng thời hệ thống có khả năng trở thành yếu tố ngăn chặn những nguy cơ từ phía Liên bang Nga. Công ty cho rằng, tính từ thời điểm cơ động di chuyển đến của các tổ hợp tên lửa đánh chặn trên xe cơ giới từ bất cứ vùng nào của nước Mỹ, chỉ sau 24 giờ, các hệ thống tên lửa đánh chặn GBI đă ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao nhất.
Cần thấy rằng, việc triển khai các tên lửa đánh chặn GBI và những hoạt động nghiên cứu khoa học riêng lẻ như tổ hợp pháo laser trên các máy bay (chương tŕnh ABL) ở giai đoạn đầu tiền hầu hết mang ư nghĩa chính trị, thực tế các hoạt động cơ bản về đồng bộ hóa và nhất thể hóa chương tŕnh đánh chặn tên lửa đạn đạo vẫn nằm trong việc xây dựng hạ tầng cơ cở cho hệ thống pḥng thủ vũ trụ Aerospace Defence (ASD), trước hết vẫn là đồng bộ hóa và hiện đại hóa các phương tiện trinh sát và t́nh báo thông tin, các trung tâm chỉ huy, điều hành tác chiến, các hệ thống điều hành tác chiến và truyền thông liên kết phối hợp.
Căn cứ vào những quyết định của bộ máy lănh đạo nước Mỹ vào năm 2009, sự phát triển tiếp theo của hệ thống pḥng thủ tên lửa Mỹ và các nước trong khối quân sự NATO sẽ định hướng triệt để theo phương án các phương tiện đánh chặn cơ động, c̣n được gọi là Hệ thống đánh chặn tên lửa phi chiến lược. Để tăng cường hiệu quả tác chiến của hệ thống pḥng thủ tên lửa, Mỹ lên kế hoạch hoàn thiện và tăng cường sức mạnh của các cụm lực lượng đánh chặn Phi chiến lược, cơ sở căn bản của kế hoạch này là các tổ hợp tên lửa đánh chặn Standard Missile-3 (SM-3) được bố trí trên đất liền và trên đại dương, hệ thống tên lửa đánh chặn Terminal High Altitude Area Defense (THAAD) và pḥng không ЗРК Patriot Advanced Capability-3 (PAC-3).
Vũ khí cơ bản giải quyết các nhiệm vụ đánh chặn tên lửa đạn đạo khi đang bay ở giai đoạn giữa của quỹ đạo đường đạn được lựa chọn là tên lửa SM-3 (Option block IA) tích hợp với hệ thống radars Aegis, tổ hợp tên lửa đánh chặn này khi thử nghiệm trên thực địa cho khả năng tiêu diệt mục tiêu đang bay ở độ cao 250 km với vận tốc 7,5 km/s (thông số theo nhiệm vụ tiêu diệt thiết bị bay vũ trụ của Mỹ USA – 193 bằng tên lửa SM-3), theo khả năng tác chiến th́ tên lửa SM-3 tương đương với các tên lửa đánh chặn của hệ thống đánh chặn chiến lược GMD trên mặt đất.
Trong giai đoạn hiện nay, trong biên chế của Lực lượng Hải quân Mỹ có 18 tầu tên lửa, được trang bị hệ thống radars Aegis. Đây là tầu tuần dương "Ticonderoga" và tầu khu trục "Arleigh Burke", có khả năng sử dụng tên lửa SM-3. Bộ Quốc pḥng Mỹ dự kiến tiếp tục tăng cường phát triển chương tŕnh tên lửa SM-3.
Chi phí tài chính đến năm 2010 cho hệ thống Aegis được tăng đến 900 triệu USD, 200 triệu USD nhằm để trang bị hệ thống radars Aegis cho 6 tầu chiến của Hải quân Mỹ. Cần phải nhận thức rằng, phát hiện ra hệ thống Aegis trên chiến hạm tương đối khó khăn, do tầu được trang bị Aegis hoàn toàn không khác ǵ với tầu chiến thông thường, không được trang bị tên lửa đánh chặn. Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với Liên bang Nga, xét từ góc độ an ninh quốc gia, khi các chiến hạm Mỹ đang hoạt động trên các vùng nước quốc tế thuộc Biển Đen, Biển Baltic hay biển Bắc, theo ư kiến của các chuyên gia quân sự Mỹ, không thể được xem xét như là một yếu tố đe dọa an ninh quốc gia Liên bang Nga theo các điều khoản của các hiệp ước đă được kư kết. Đồng thời, sự triển khai các chiến hạm đó trong khu vực hoạt động của các tầu ngầm chiến lược – mang các tên lửa đạn đạo hoàn toàn có thể làm giảm rất nhiều hiệu quả răn đe của tiềm năng vũ khí hạt nhân Liên bang Nga.
Cơ quan pḥng thủ tên lửa (МDA) trong giai đoạn ngày nay đặc biệt chú ư đến những giải pháp làm hoàn thiện tên lửa đánh chặn SM-3 Block IВ và phát triển loại tên lửa thế hệ tiếp theo SM-3 Block IIA, IIВ với khả năng tăng tầm xa đánh chặn đến 2 lần. Cùng với các nhà phát triển tên lửa Mỹ, trong quá tŕnh hoàn thiện tên lửa đánh chặn c̣n có sự tham gia của các chuyên gia khoa học quân sự Nhật bản trong hiệp ước được kư kết giữa hai nước Mỹ và Nhật, các công ty Nhật tham gia nghiên cứu chế tạo cấp độ đánh chặn mới của tên lửa đồng thời chế tạo các đầu đạn đa thành phần tự dẫn hồng ngoại, động cơ tăng tốc phản lực và đầu chụp khí động học của tên lửa.
Lực lượng Hải quân của Nhật trong giai đoạn hiện nay có trong biên chế các chiến hạm, có đủ khả năng tiếp nhận và và sử dụng tên lửa đánh chặn SM-3. Ngày 18/9/2007, trong khu vực quần đảo Hawai, cuộc tập trận chung pḥng thủ tên lửa Mỹ Nhật, các trắc thủ trên tầu khu trục Kongo, được trang bị hệ thống Aegis, đă tiến hành thực nghiệm tính toán và phóng tên lửa đánh chặn, tiêu diệt mục tiêu mô phỏng trên độ cao 180 km.
Với những hoạt động đó, đă có nhiều khả năng Mỹ và đồng minh sẽ triển khai lực lượng pḥng thủ tên lửa tại vùng Viễn Đông dưới chiêu bài bảo vệ đồng minh trước nguy cơ tấn công bằng tên lửa đạn đạo từ phía Triều Tiên hay kể cả địch thủ tiềm năng là Trung Quốc. Hệ thống chống tên lửa đă nêu cũng dễ dàng chuyển hướng sang thành lá chắn tên lửa đối với lực lượng hạt nhân chiến lược Liên bang Nga, đang được bố trí tại vùng Viễn đông và Camchatka, và chính vấn đề đó cũng tạo lên áp lực đe dọa sự cân bằng cán cân lực lượng đối với Liên bang Nga.
Lá chắn tên lửa phi chiến lược trên biển Atlantic của Mỹ với nước Nga.
Lá chắn tên lửa phi chiến lược trên biển của Mỹ với nước Nga ở Đông Âu.
Những thử nghiệm đầu tiên của tên lửa SM-3 Block IВ được tiến hành vào đầu năm 2011, với những thành công đă đạt được, nội dung triển khai các hệ thống tên lửa SM-3 Block IВ sẽ được tiến hành vào năm 2013. Phương án sẽ là sử dụng các tầu chiến để trang bị hệ thống Aegis và các bệ phóng tên lửa cơ động trên đất liền, nằm trong biên chế của hệ thống pḥng thủ Bờ biển Aegis (Aegis Ashore).
Tầm bắn của tên lửa đánh chặn có thể được tăng lên dựa trên cơ sở đặt các tên lửa đánh chặn ở rất xa khu vực bố trí các đài radars và hệ thống điều khiển hỏa lực. Hiện nay đang triển khai đồng bộ các giải pháp và triển khai thiết kế, chế tạo nhằm đảm bảo SM-3 tương thích và có thể sử dụng các bệ phóng đạn trên mặt đất. Lần đầu tiên phương án lắp đặt SM-3 được công ty Raytheo đề xuất từ năm 2003, theo ư kiến của các lănh đạo hăng Raytheo th́ các thử nghiệm trên thực địa của SM-3 Block-1В có thể bắt đầu vào năm 2013.
Giải pháp đưa tên lửa SM-3 vào hệ thống với giải pháp phương án cơ động trên mặt đất, theo ư kiến của đại diện Raytheo, có thể dễ dàng tích hợp với hệ thống tên lửa pḥng thủ chiến trường THAAD ( điểm phức tạp mấu chốt là đưa hệ thống tên lửa sang hoạt động tích hợp với radars của tên lửa PAC THAAD AN/TPY – 2–3-см có dải tần số là 2-3cm, trong đó SM-3 hoạt động với radars có dải tần số là 10 cm. Để t́m kiếm và thực hiện giải pháp đó, Cơ quan lănh đạo MDA được nhận thêm một khoản ngân sách bổ xung là 50 triệu USD trong tài khóa năm 2010.
Cùng với những quyết định đă được đưa ra của Nhà trắng vào tháng 9 năm 2009, trong tương lại gần, trọng tâm sẽ là hệ thống đánh chặn tên lửa trên mặt biển, được triển khai lần lượt các thành phần cho các hạm đội trên biển Địa Trung hải, biển Ban Tích, Biển Nauy, Biển Bắc và vùng biển Đen, đồng thời triển khai các đơn vị cơ động trên đất liền trên lănh thổ của các nước thuộc châu Âu.
Nền tảng kỹ thuật cơ bản của hệ thống cơ động tác chiến đánh chặn bao gồm: Hệ thống radars mặt biển Aegis, tổ hợp tên lửa đánh chặn SM-3 Block-1В và SM-3 Block-IIA. Các hệ thống mặt đất sử dụng radars AN/ТPY-2, loại radars trong biên chế của hệ thống đánh chặn tên lửa chiến trường THAAD.
Thông tin t́nh báo và trinh sát bảo đảm cho hệ thống radars chiến đấu Aegis và tên lửa SM-3 ở các khu vực không có hệ thống vệ tinh quân sự, radars trinh sát của các lực lượng pḥng thủ vũ trụ và lực lượng pḥng thủ tên lửa hạt nhân chiến lược, có thế sử dụng các radars X-band SBX trên các tầu cơ động trên biển. Đồng thời các radars trên biển cũng có khả năng tăng cường sức mạnh cho các lực lượng radars trên mặt đất của hệ thống pḥng thủ tên lửa và pḥng thủ vũ trụ trên các hướng có nguy cơ tập trung nhiều tên lửa đạn đạo.
Một trong những phương tiện tác chiến được chuyên biệt hóa cao, nằm trong lĩnh vực sử dụng phi chiến lược, là tổ hợp tên lửa pḥng thủ chiến trường THAAD. Đây là các tổ hợp tên lửa đánh chặn pḥng thủ trên chiến trường có hiệu quả tác chiến rất cao. Trong giai đoạn hiện này Mỹ có hai đơn vị tên lửa THAAD (căn cứ đóng tại Bliss, bang Texas) hai tiểu đoàn tên lửa này nằm trong biên chế của lữ đoàn số 11 thuộc quân đoàn chống tên lửa đạn đạo và pḥng không số 32 của lực lượng Lục quân Mỹ.
Trong biên chế của mỗi một tiểu đoàn THAAD có các tên lửa đánh chặn, các bệ ống phóng tên lửa, hệ thống điều khiển hỏa lực, radar điều khiển hỏa lực X- tần số (3cm) với các an ten mạng pha AN/TPY-2. Một trong những tính năng kỹ chiến thuật quan trọng của THAAD là tổ hợp có thể cơ động bằng đường không do đó, có thể được vận tải bằng các máy bay vận tải đường không đến mọi điểm của chiến trường.
Nhịp độ biên chế các tổ hợp tên lửa THAAD vào lực lượng vũ trang Mỹ như sau: tháng 3 năm 2009, một tiểu đoàn, tháng 10 năm 2009, 2 tiểu đoàn, đến năm 2013 trong biên chế của lục quân mỹ sẽ có 5 tiểu đoàn THAAD với 24 xe phóng tên lửa đánh chặn.
Phương án GBI được đề xuất trước đây với lá chắn tên lửa châu Âu (mục đích của lá chắn này là ngăn chặn các đ̣n tấn công bằng tên lửa đạn đạo từ lănh thổ Iran) được xây dựng trên cơ sở sủ dụng công nghệ hầm phóng tên lửa, công nghệ này đ̣i hỏi thời gian dài để xây dựng, thực hiện các thử nghiệm đắt đỏ về kỹ thuật, hoàn thiện cấu h́nh hệ thống phóng đạn và khai thác sử dụng, đồng thời, các hệ thống hầm phóng rơ ràng không an toàn đối với các đ̣n phản kích chống tên lửa của đối phương.
Với phương hướng phát triển hệ thống pḥng thủ tên lửa mới ở châu Âu, theo ư kiến của Bộ trưởng BQP Mỹ Robert Gates, cùng với nội dung triển khai các tổ hợp tên lửa PAC-3, mục đích chiến thuật là che chắn pḥng không cho các trận địa tên lửa SM-3 chống lại các đ̣n tấn công của các tên lửa phản kích tấn công các trận địa tên lửa đánh chặn. Trên lănh thổ của Ba Lan và Tiệp Khắc sẽ triển khai các tên lửa đánh chặn SM-3 trên mặt đất.
Thứ trưởng Bộ quốc pḥng Mỹ Alexander Vershbow, với vấn đề an ninh thế giới, trong cuộc viếng thăm Vacsava đă tuyên bố: “Chúng tôi rất quan tâm đến vấn đề, Ba Lan sẽ đồng thuận cho chúng tôi xây dựng 2 trong số 4 căn cứ tên lửa SM-3, kế hoạch xây dựng và lắp đặt các tên lửa đánh chặn SM-3 sẽ được dự kiến triển khai trong kế hoạch 4 năm, theo đề xuất của tổng thống Mỹ Obama”.
Ngoài các kế hoạch triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa GMD ở Cộng ḥa Sec và Balan, Trong giai đoạn hiện nay, bộ máy quân sự chính trị Mỹ cũng quan tâm đến khả năng triển khai tên lửa đánh chặn phi chiến lược sử dụng hệ thống Aegis (Pḥng thủ bờ biển) sử dụng các tổ hợp tên lửa đánh chặn hải quân SM-3 Block-1В (Block-IIA) tại Rumani và Hungary.
Trong tương lai gần, có những khả năng đầy hứa hẹn cho việc triển khai các thành phần của hệ thống pḥng thủ tên lửa (theo tuyên bố của một số quan chức Mỹ) trên lănh thổ của các nước vùng Balkans và Thổ Nhĩ Kỳ. Các cuộc đàm phán về việc triển khai các tổ hợp tên lửa đánh chặn trên lănh thổ các đồng minh của Mỹ ở Trung Đông.
Trước mắt, các tổ hợp tên lửa pḥng thủ chiến trường THAAD được dự kiến triển khai tại các Tiểu vương quốc Arab, Israel cũng muốn có được các hệ thống tên lửa THAAD. Nhiệm vụ xây dựng hệ thống đánh chặn tên lửa tại Tây Âu và Trung Đông dự kiến sẽ triển khai vào năm 2015. Như vậy, cơ cấu lại và tăng cường sức mạnh của hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Châu Âu cho phép giảm giá thành xây dựng hệ thống và nâng cao hiệu quả tác chiến đánh chặn các tên lửa đạn đạo. Đồng thời, cùng với việc chính thức hủy bỏ kế hoạch lắp đặt là chắn tên lửa chiến lược ở châu Âu có thể làm giảm đi sự căng thẳng chính trị giữa nước Mỹ với các nước châu Âu trong vấn đề xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa của chính Tây Âu.
Triển khai các phương tiện đánh chặn tên lửa gần với biên giới của Liên bang Nga cho phép NATO sử dụng tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo của Liên bang Nga ngay trong giai đoạn đầu của quỹ đạo tên lửa, làm tăng gấp nhiều lần hiệu quả tác chiến của các tên lửa đánh chặn, khi tác chiến với các tên lửa mang nhiều đầu đạn hạt nhân.
Cùng với định hướng phát triển các thành phần của hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo sang hướng phi chiến lược pḥng thủ tên lửa, ngân sách quốc pḥng Mỹ vào năm 2010 đă giảm nhiều chi phí (1,4 tỷ USD) cho việc triển khai các hệ thống pḥng thủ tên lửa theo chương tŕnh GMD (sử dụng tên lửa đẩy "Minuteman" hủy bỏ kế hoạch mua máy bay Boeing – 747- 400 theo chương tŕnh ABL (do hiệu quả tác chiến rất thấp đồng thời giá thành lại quá cao khi trong thực tế tác chiến phải đối phó với các tên lửa đạn đạo liên lục địa hạng nặng), đồng thời cũng giảm chi phí cho nghiên cứu model tên lửa KEI với các đầu đạn casset Multiple Kill Vehicle cỡ nhỏ nhằm tấn công nhiều mục tiêu cho các tên lửa GBI trong khuôn khổ của chương tŕnh GMD (dừng các chương tŕnh nghiên cứu chế tạo tên lửa đánh chặn hạng nặng). Nhưng nguồn tài chính cho những hoạt động theo các hướng phát triển tên lá chắn tên lửa vẫn tiếp tục, và những trang thiết bị đă đặt hàng vẫn được tiến hành nghiên cứu thử nghiệm.
Có thể thấy rơ, mặc dù có những tuyên bố của các quan chức chính phủ Mỹ và những quyết định hạn chế các thành phần chiến lược của GMD, bằng cách chuyển các định hướng tài chính và nguồn lực cho việc hoàn thiện các thành phần, phương tiện tác chiến, vũ khí trang bị của hệ thống pḥng thủ tên lửa phi chiến lược, h́nh thành một hệ thống đánh chặn tên lửa mới, hệ thống đánh chặn tên lửa mới này hoàn toàn cho phép Mỹ không những giữ được hiệu quả cần thiết của lá chắn tên lửa chống lại mọi đ̣n tấn công bằng tên lửa đạn đạo của mọi đối thủ tiềm năng, bao gồm cả các đ̣n tấn công của Liên bang Nga, đồng thời, các trang thiết bị của hệ thống nhờ vào khả năng cơ động rất cao, trong một khoảng thời gian rất ngắn có thể được triển khai ở bất cứ một khu vực nào trên trái đất và đại dương, khi xuất hiện những nguy cơ đe dọa bằng vũ khí hạt nhân.
Ngoài ra, những tính năng kỹ chiến thuật mới của hệ thống pḥng thủ tên lửa c̣n đảm bảo tăng cường khả năng sống c̣n của hê thống trước các đ̣n công kích nhằm tiêu diệt hệ thống lá chắn bằng tên lửa đạn đạo của đối phương.
Những hoạt động nghiên cứu nhằm phát triển hệ thống pḥng thủ và tấn công phản kích hệ thống pḥng thủ của đối phương của các nước châu Âu, không phụ thuộc vào lá chắn tên lửa của Mỹ , như chương tŕnh “Tuyến pḥng thủ tên lửa tích cực chiến trường” (ALTBMD), được bắt đầu vào năm 2005, mục đích của hệ thống là đảm bảo bảo vệ lực lượng quân sự NATO, sau đó là các mục tiêu dân sự trước những đ̣n tấn công của tên lửa đạn đạo, có tầm bắn lên đến 3000km. Sự phát triển của hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo và tấn công bằng tên lửa đạn đạo cùng với sự triển khai của hệ thống trên chiến trường châu Âu rơ ràng cũng làm tăng đáng kể sức mạnh và khả năng lá chắn tên lửa của Mỹ.
Đối với an ninh quân sự của Liên bang Nga, một điều rất quan trọng là số lượng và biên chế các phương tiện, vũ khí trang bị của hệ thống đánh chặn tên lửa của Mỹ và khối NATO. Với số lượng từ 1.500 – 2.000 tên lửa đánh chặn, một phần không nhỏ các tên lửa đó có thể được triển khai gần sát với biên giới của Liên bang. Trong khuôn khổ của Hiệp ước giảm thiểu vũ khí hạt nhân chiến lược ОСВ-2, Liên bang Nga có 700 phương tiện mang, 1.550 đầu đạn hạt nhân. Như vậy Mỹ và khối quân sự NATO hoàn toàn có khả năng ngăn chặn nguy cơ tên lửa đạn đạo chiến lược của Liên bang Nga với lănh thổ của Mỹ và NATO.
Phân tích và đánh giá mọi mặt của tiến tŕnh xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa và nội dung hoàn thiện hệ thống pḥng không – pḥng thủ vũ trụ của Mỹ nói chung và sự gắn kết chặt chẽ với việc phát triển và hoàn thiện các lực lượng tiến công chiến lược, các phương tiện tiến công chiến lược cho phép đặt ra những vấn đề trọng tâm sau:
Hoàn thành việc tái cơ cấu lại cơ bản bộ tư lệnh chỉ huy chiến lược, được lănh đạo bởi một quan chức cao cấp của lực lượng không quân Mỹ, các cấp chiến dịch và một phần cơ quan hành chính thuộc quyền chỉ huy của lực lượng pḥng thủ chiến lược (ASD) Mỹ.
Ư nghĩa đặc biệt trong việc hoàn thiện hệ thống pḥng thủ pḥng không - vũ trụ Hoa Kỳ và các nước Tây Âu hiện nay là việc thành lập một hệ thống đồng bộ nhất thể hóa trong khuôn khổ quy mô rộng khắp của ASD các hệ thống thông tin, chỉ huy, kiểm soát, thông tin liên lạc và truyền thông, xử lư dữ liệu. Gần như hoàn tất việc tạo ra các phân khúc trên mặt đất của hệ thống thông tin và quản lư đảm bảo cung cấp thông tin, hệ thống chỉ huy, điều hành tác chiến lệnh và điều khiển ASD của Mỹ. Hệ thống pḥng thủ vũ trụ sẽ được phát triển và triển khai theo kế hoạch và sẽ được đưa vào biên chế và chính thức hoạt động vào năm 2020.
Cho đến nay, Mỹ gần như đă hoàn thành các nghiên cứu trên quy mô lớn và các giải pháp phát triển, được dựa trên công nghệ tiên tiến và thế hệ một mới của các thành phần cơ bản của thế hệ vũ khí, trang bị và phương tiện tác chiến mới, cũng như hiện đại hóa đến mức cơ bản các phương tiện, vũ khí trang bị hiện có và các hệ thống tác chiến cấp chiến lược, bao gồm cả thử nghiệm thực tiễn và tiến hành các chuyến bay thử nghiệm các nguyên mẫu của phương tiện, vũ khí trang bị nói riêng cũng như toàn hệ thống vũ khí, phương tiện chiến tranh nói chung.
Những nhiệm vụ cơ bản là hoàn thiện hệ thống Pḥng thủ vũ trụ ASD của khu vực Bắc Mỹ và các nước đồng minh trong giai đoạn 2015 – 2020. Nhiệm vụ sẽ đạt được là trên mọi độ cao, mở rộng các vùng phát hiện từ xa, nhận dạng mục tiêu, điều hành tác chiến và tiêu diệt các mục tiêu trên vũ trụ, tên lửa đạn đạo và các mục tiêu trên không (bao gồm cả các mục tiêu bay với vận tốc siêu âm), có khả năng tiêu diệt các mục tiêu ngoài khu vực pḥng thủ. Trong lĩnh vực pḥng thủ tên lửa, lực lượng quân sự Mỹ đang cố găng mở rộng số lượng và chất lượng các phương tiện đánh chặn, đồng thời tiếp tục nâng cao năng lực tác chiến của các loại vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh.
Những hoạt động nhằm chế tạo các loại vũ khí trang thiêt bị, phương tiện và cấu trúc các hệ thống trong Tập hợp hệ thống pḥng thủ vũ trụ ASD nằm trong khuôn khổ của chương tŕnh nâng cấp và hoàn thiện hệ thống pḥng không , hệ thống cảnh báo sớm đ̣n tấn công bằng vũ khí hạt nhân SPRYAU, hệ thống đánh chặn tên lửa GMD, hệ thống kiểm soát không gian vũ trụ PAC và hệ thống pḥng thủ vũ trụ FFP (CAP) được định hướng tập trung chặt chẽ và liên quan tương thích lẫn nhau với không chỉ với các thành phần công nghệ, mà c̣n định hướng phát triển chung đồng bộ trong tương lai, nội dung công tác theo quy định được ưu tiên đầu tư xây dựng, chế tạo và phát triển các trang thiết bị, phương tiện thông tin tích hợp có độ chính xác cao, các hệ thống trinh sát thông tin, t́nh báo và truyền thông trên các phương tiện mang trong không gian, trên mặt đất, trên không và trên biển.
Tiến hành các hoạt động nhằm phát triển và thử nghiệm các loại vũ khí trang bị, phương tiện tác chiến và các hệ thống tên lửa, vũ khí trang bị đánh chặn tên lửa đạn đạo sao cho có thể, tùy thuộc vào các t́nh huống chính trị - quân sự trên thế giới, trong một thời gian ngắn nhất có thể triển khai quy mô đầy đủ hệ thống đánh chặn và các loại vũ khí, trang thiết bị đi cùng, đảm bảo rằng thực hiện các nhiệm vụ pḥng không và pḥng thủ vũ trụ khu vực Bắc Mỹ và các nước thuộc khu vực Tây Âu.
Những hoạt động được triển khai phạm vi rộng lớn nhằm xây dựng và hiện đại hóa của hệ thống ASD, và một trong những thành phần chính - các hệ thống pḥng thủ tên lửa đă minh chứng những tham vọng của chính giới lănh đạo quân sự-chính trị của Hoa Kỳ với mục đích tăng cường rất mạnh khả năng của các lực lượng pḥng thủ chiến lược trong khuôn khổ của Hiệp ước cắt giảm và giới hạn vũ khí chiến lược tấn công. Giới quân sự Mỹ bằng mọi phương án đang nỗ lực đạt được ưu thế vượt trội về chiến dịch - chiến lược và sự hơn hẳn về kỹ thuật- công nghệ quân sự trong lĩnh vực pḥng thủ chiến lược so với bất kỳ đối thủ tiềm năng nào trong tương lai gần.
Trịnh Thái Bằng
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
C. so với các cơ phận khác có những cái rất là đặc biệt. Nó rất mẫn cảm đối với phía bên kia:
“Ra đường gặp ả hồng nhan /
Thằng cu nghển cổ nóng ran cả người”.
Nó rất thích của lạ:
“Cái ǵ không mắt, không tai
Cổ đeo hai bị, tóc dài ngang lưng
Của nhà thấy cứ lừng khừng
Hễ thấy của lạ bừng bừng ngổng lên”.
Hoặc:
“Cái ǵ chỉ có một đầu
Có mồm không mắt, đeo râu xồm xoàm
Khỏe đứng thẳng, nhọc nằm ngang
Thất thường tính khí họ hàng không ưa
Của lạ xài mấy cũng vừa
Của nhà th́ cứ dây dưa khất lần”.
Chồng người buôn bán ngược xuôi
Chồng em xó bếp để buồi dính tro
Bố mẹ sinh ra vốn chẳng hèn
Tối tuy không mắt (mà) sáng hơn đèn
Đầu đội nón da loe chóp đỏ (vẫn c̣n da quy đầu)
Lưng đeo bị đạn rủ thao đen(thao=tua bằng vải)
Hồ xuân Huơng
Kích thước, h́nh thù của nó cũng mỗi người mỗi khác.
V́ thế, mới có chuyện:
Ba chị đi chợ về đố nhau:
“Của cánh đàn ông thế nào th́ sướng?”.
Chị th́ nói ngắn ,
Chị th́ nói dài,
Chị th́ nói cong.
Chẳng ai chịu ai. Cuối cùng cả ba kéo nhau đến gặp một ả có tiếng lẳng lơ, mới được “bật mí” như thế này:
“Ngắn sướng ngoài,
Dài sướng trong
Cong cong sướng chính giữa”.
V́ nó sướng thế nên phía bên kia đă “cương quyết chiến dấu” để “không cho chúng nó thoát”:
“Nhịn ăn, nhịn mặc, không ai nhịn C.. cho ai”.
Chuyển sang cái Bướm
“Nửa đêm thức dậy đâm xay (đâm xay = giă gạo và xay lúa)
Khải (găi) L. xoạc xoạc lông bay đầy nhà”.
“Chiều chiều xách mủng (thúng) xuống đồn
Cậu cho bát gạo, banh L. cậu coi”.
“Mẹ em cứ bảo không L.
Cái chi dưới háng như cồn cỏ may”.
“ Bướm đồng, động đến th́ bay
Bướm nhà động đến lăn ngay ra giường”.
Một chàng trai thấy một cô gái đẹp liền hát:
“Hỡi người đi đó xinh thay
Có khuôn đúc tượng, cho anh đây đúc cùng”.
Cô gái đă trả lời rất t́nh tứ:
“Người sao ăn nói lạ lùng
Khuôn ai nấy đúc, đúc cùng ai cho!”.
Có một cô gái ngây thơ hỏi chị dâu khi cả hai
“Chị em rủ nhau tắm đầm
Của em sao đỏ, chị thâm thế này?”.
Đă được cô chị dâu cho biết nguyên nhân:
“Nó thâm bởi tại anh mày
Xưa kia chị cũng hạt chay đỏ ḷm”
Sự cân đối so với các cơ phận khác cũng mỗi người mỗi vẻ.
Thông thường th́ tỷ lệ thuận: “To đường cấy, nậy ngả ba”.
Hoặc:
“Em là con gái Phú Đa
Con người phốp pháp, ngă ba to đùng”.
Nhưng cũng có khi ngược lại:
“Em là con gái chợ Cồn
Người th́ bé nhỏ, cái L. lại to !”.
Rồi diện mạo của nó thế nào?
Một chàng trai hỏỉ:
“Cô kia, cô kỉa, cô ḱa
Người cô thế ấy, cái kia thế nào?”.
Đă được phía bên kia trả lời thật tuyệt vời:
“Nó x́nhh, nó xỉnh, nó xinh
Nó cũng như ḿnh, nó đă có ria!.”
Nó giống mồm anh. Đau hơn hoạn !
Nó cũng có độ sâu chết người. Bởi thế có khách qua sông đă hỏi cô lái đ̣:
“Sông này sâu cạn thế nào
Lại đây anh thả một con sào hỡi em”.
Đă bị đối phương giáng trả:
“Sông này chỗ cạn chỗ sâu
Sa chân th́ ngập cả đầu đó anh!”.
Lại có chuyện: Ba anh chàng đi học về, thấy một chị nông dân đang cấy dưới ruộng, xúc cảnh sinh t́nh, liền đố nhau:
“Của chị ấy thế nào?”.
Anh nói tṛn,
Anh nói méo,
Anh nói vuông.
Chẳng ai chịu ai, bèn kéo nhau vào huyện đường nhờ quan phân xử. Quan phán: “ Mai gọi thị ấy xuống đây, rồi ta phân xử cho”.
Về nhà, ba anh biện ba món quà để “ hối lời” chị ta. Sáng hôm sau kéo nhau vào huyện đường.
Lập nghiêm, quan hỏi: “Thị kia ! Của mày thế nào mà để ba thầy đây đi học về đố nhau: Thầy nói tṛn, thầy nói méo, thầy nói vuông?”
Được quan cho phép, chị nông dân lễ phép thưa
:“Bẩm quan, cả ba thầy đều đúng ạ!”
Quan ngạc nhiên. Chị ta nói tiếp:
“Khi con đi, th́ của con méo
Khi chồng con đến đéo, th́ của con tṛn
Những khi ngồi đ̣n, th́ của con vuông!”
Có người c̣n vẽ h́nh hài nó như thế này:
“Đi nhai, đứng ngậm, ngồi cười
Vô phúc mạt đời, mọc cái răng nanh !”.
L. có sức mạnh hơn cả ma quỷ:
“Ma hớp hồn, không bằng L. rút ruột”.
V́ nó mà có kẻ mất hết cả trí tuệ:
“Khoe anh lắm khéo, lắm khôn
Qua cửa nhà L. bảy vía, c̣n ba !”
Đến những bậc văn nhân,tài tử mà dính lấy nó th́ cũng trở nên đần độn:
“Văn chương chữ nghĩa bề bề
Thần L. ám ảnh th́ mê mẩn đời !”.
Nó làm cho các vip, các sếp đến mê mệt mất cả tỉnh táo:
“ Cây luồng mà bỏ u rê ( mùi ammoniac khai khai giống mùi L.)
Các vip, các sếp đều mê cây luồng”.
Ḱ diệu hơn, nó có thể tái sinh sự sống.
Bởi thế mới có chuyện: một ả đi cày thách đố một chàng trai:
“Đưa chàng một nắm ngô rang
Chàng đút vô cho nó mọc, thiếp theo chàng về ngay”.
Anh ta đă trả lời thật hóm hỉnh:
“Nơi nào mà nắng không khô/
Mà mưa không ướt đút vô, mọc liền !”.
Có khi nó trở thành “tiêu chuẩn”để đo sự trưởng thành của một đấng tu mi nam tử:
“Làm trai cho đáng nên trai
Mồm thơm mùi rượu, tay khai mùi L.”.
Bước chân vào quán đèn mờ ,
Ngồi gần con gái không sờ là ngu .
Thà rằng cắt tóc đi tu ,
Ngồi gần con gái , sao … ngu không sờ ?
Đến các bậc quân tử cũng có khi “gương mẫu” như thế này:
“Tưởng là quân tử nhất ngôn
Ai ngờ quân tử rờ L. hai tay”.
Bởi thế, mới có kẻ tuyên bố:
“Quân tử nhất ngôn là quân tử dại
Quân tử nói lại, là quân tử khôn
Quân tử rờ L. là quân tử giỏi !”.
Thật là hết chỗ nói ! Lắm anh chàng nổi tiếng khôn cũng bởi do biết :
“Làm trai như thế mới khôn
Ăn cơm dùng đũa, rờ L. dùng tay”.
Giờ nói đến chuyện ấy.
Đó là chuyện “ làm t́nh” của một cặp t́nh nhân muôn đời. Có nhiều cách để gọi sự ... ấy.
Thông thuờng th́ gọi là đụ Khi th́ gọi là “mần”, là “ấy”:
Nhưng phổ biến nhất vẫn là đụ. Từ xa xưa, tạo hóa đă bắt C. và L. phải làm bạn với nhau. Ai không có bạn “ thân mến” ấy là bất hạnh, là vô phúc ! Bởi thế một cô gái mới đem “của ḿnh” ra để đố bạn trai:
“ L. vàng, bẹn ngọc, đóc sơn son
Trai nam nhi đối được, thiếp theo non về dừ”.
Bạn trai của cô ta đă đối lại khá chuẩn:
“Lông mun, dái chắc, C. xà cừ
Anh đây đối được, em cho dừ hay mai ?”.
Rơ ràng là cái chắc đă ngoắc lấy cái đẹp. Và cái đẹp đă kẹp lấy cái chắc!
Ca dao phồn thực c̣n cho ta biết:
“Con gái 17, vú cảy, L. sưng
Hai mắt trập trừng, H́nh như muốn đu.”
V́ thế đến tuổi dậy th́, mới có chuyện con trai trách con gái:
“Tổ cha ba đứa có L.
Không cho tui đụ để L. mần chi?”.
Liền được phía con gái trả lời:
“Anh hỏi th́ em xin thưa
L. em đang nhỏ, chưa vừa C. anh ”.
Nó c̣n cho biết chuyện ấy sẽ xẩy ra khi nào:
“No th́ L. .L., C. C.
Đói th́ hục hặc chuyện ăn”.
Con người khác với loài vật ở chỗ nào:
“ Chó mùa thu, tru (trâu) mùa hè
Người th́ nhè bát tiết” (Nghĩa là quanh năm).
Trong ca dao chuyện ấy ít nói bóng, nói gió. Đa phần là nói thẳng.
Cho nên có anh chàng nào đó đă đề nghị:
“L. em tủm hủm mu rùa
Cho anh đụ cái, đến mùa lấy khoai”.
“Hôm qua lên núi hái chè
Gặp thằng phải gió nó đè em ra
Em lạy mà nó chẳng tha
vội vàng nó nhét đầu cha nó vào
Đêm về L. thấy khát khao
Ngày mai em lại đồi cao hái chè !”.
Có khi phái yếu ở trong tư thế sẵn sàng “chiến đấu”:
“Nửa đêm nghe chuột khoét dần
Tưởng chồng đến đụ trương gân banh L. !”.
Có người c̣n so sánh, đề ra ‘tiêu chí” thế nào là cha thương con, vợ thương chồng:
“Cha thương con làm nhà tứ trụ
Vợ thương chồng cho đụ suốt đêm”.
Có chỗ c̣n nói tới tác hại của nó khi vượt ngưỡng:
“Hay ăn th́ béo, hay đéo th́ gầy”.
Trong khi văn chương bác học nêu lên cách tẩm bổ và hành lạc như thế này:
“B́nh minh nhất trản trà
Bán dạ tam bôi tửu
nhất nguyệt giao nhất độ
Lương y bất đáo gia”.
Nghĩa là:
B́nh minh một chén trà
“Nửa đêm ba ly rượu
Một tháng “ấy” một cái
Thầy thuốc chẳng tới nhà”.
Th́ tục ngữ dân gian nói: “Đêm bảy ngày ba, vô ra không kê”.
Để giữ được nhịp độ đó, người xưa bày cho:
“Thương chồng nấu cháo cu cu
Chồng ăn chồng đụ như tru (trâu) phá ràn”.
“Thương chồng th́ nấu cháo lươn
Chồng ăn chồng đụ cho trườn ra sân”.
“Thương chồng th́ nấu cháo gà/
Chồng ăn chồng đụ gấp ba ngày thường”.
Thật là khủng khiếp! Lại c̣n bày cho cách tiến hành thế nào để đạt đến cực điểm của sự khoái lạc:
“Kéo gỗ th́ cốt bỏ đà
Đụ chắc th́ cốt đàn bà nắc lên”.
Ca dao c̣n cho biết trong chuyện ấy, thành phần nào, lứa tuổi nào là khỏe nhất:
“Lính về, lính đụ ba ngày
Bằng anh dân cày đụ trong ba tháng”.
Hoặc:
“Ba năm quân tử nằm kề
Không bằng lính chiến chỉ về một đêm”.
“Ăn th́ đi rú, đụ th́ đi lính”
(muốn ăn th́ đi vào rừng rú, muốn đụ thi đi theo lính).
Rồi h́nh dung bề ngoài như thế nào, th́ khỏe khoản ấy. Nào là:
“Người gầy thầy đụ”.
Hoặc :
“Trai tơ mà đu. gái tơ
Hắn sướng trong bụng hơn mơ được vàng”.
C̣n lớp người “trên bảo dưới không nghe” th́:
“Ông già mà đụ bà già
Cũng bằng bốc trấu mà xoa giữa L.”.
Hoặc coi đây là một phép dưỡng sinh cực kỳ quí giá:
“Trẻ th́ lấy con, lấy cái
Già th́ thông đái, ngon cơm”.
( đi đái thông suốt, không bi’ đái).
Nhưng cũng có khi:
“Càng già càng dẻo, càng dai”,
như cái chuyện đă xẩy ra ở một xă, tại huyện nọ:
“Qùynh Lưu lại có chuyện cười
Dưỡng sinh, sinh dưỡng mới ḷi đuôi ra
Cụ ông mà đụ cụ bà
Người già L., C. chưa già, lạ thay !”.
Nhiều khi nó có giá trị như một liều thuốc “cải lăo hoàn đồng”:
“Cụ già tuổi dă tám mươi
Nghe nói chuyện đụ trong người nóng ran”.
Hay:
“Lâu ngày đụ 1 cái khỏe ra
Mặt mày trẻ lại, cái già mất tiêu”.
Bởi thế nhịn “khoản ấy” là con người trở nên tiều tụy, phờ phạc:
“Nhịn ăn mười bữa chưa gầy
Nhịn đụ một bữa mặt mày xanh xao”.
Nhiều kẻ giàu có, v́ chuyện ấy mà khuynh gia bại sản:
“Anh kia tan cửa nát nhà
V́ một cái đụ nên ra thế này”.
Hoặc:
“Tan cửa nát nhà, cũng v́ ba cái đụ!”.
Người ta có nhiều cái khổ. Một trong những cái khổ ấy là vợ mất sớm.
Vợ mất sớm là một trong ba “nhân sinh tam khổ”:
“Tuổi trẻ mất cha, về già mất con
Trung niên mất vợ héo hon vô cùng”.
V́ thế vợ chết, hoặc vợ đi đâu lâu ngày, lắm người đă khổ và than thở như thế này:
“Vợ chết mới được ba ngày
Con C. đă ngỏng như chày đâm vưng (vừng)”.
Hoặc :
“Vợ chết mặt c̣n rầu rầu
Con Cac. đă nóng như đầu hỏa xa”.
C̣n phía bên kia th́ sao? Cũng khổ không kém !
“Chồng chết sang ngày thứ tư
Cái vú hắn dựng y như ḥn lèn”.
Hoặc:
“Đàn bà chồng chết ba năm
Được một cái đụ sướng rân tháng tṛn”.
Hoặc:
“Chồng chết c̣n chưa đoạn tang
Cái L. ngáp ngáp như mang cá mè”.
Cho nên có trường hợp đă phải t́m cách “phá bỏ gông xiềng nô lệ !”.
Nếu xa vợ lâu ngày quá th́:
“Vợ rồi th́ mặc vợ rồi
Lâu ngày đại hạn, sang ngồi với em”.
Nếu xa chồng lâu ngày quá th́:
“Có chồng th́ mặc có chồng
Lâu ngày vắng vẻ, “tơ hồng” cứ se”.
Thậm chí có chị vừa ru con, vừa thông báo hoàn cảnh của ḿnh cho láng giềng biết:
“Lâu nay bố nó vắng nhà
Muốn ấy một cái la cà sang đây !”.
C̣n trường hợp sau đây th́ không biết là “khổ” hay là “sướng”, phản đối hay không phản đối:
“Hôm qua lên núi hái chè
Gặp thằng phải gió nó đè em ra
Em lạy mà nó không tha
Tụt quần, hắn nhét đầu cha hắn vào
Đêm về ḷng những khát khao/
Ngày mai em lại đồi cao hái chè !”.
Tóm lại, hai cái ấy và chuyện ấy sớm được đề cập trong ca dao, tục ngữ. Nó trở thành của “gia bảo”, “liều thuốc vạn năng” để người lao động có thêm sức lực vượt qua những “chướng ngại vật” trên đường đời.
Bởi thế, mất ǵ th́ mất, nhưng những câu ca dao , tục ngữ nói về hai cái ấy và chuyện ấy, th́ dù không được bày, dạy vẫn “thừa sức” lướt qua phong ba băo táp của thời gian;
Chỉ cần một lần thoảng qua cái lỗ tai là găm lại trong trí nhớ. Nó trở thành “tiềm lực” trong con người, đặc biệt là những người lao động chân tay.
Ca dao xưa có câu:
“Chàng làng chèo chẹt nỏ mần (chẳng làm) chi ai
Chim cu ngẩm ngẩm, ăn hết đậu, hết khoai nhà người”.
Một số người, nh́n bề ngoài có vẻ “đạo mạo, đứng đắn”, nhưng bên trong lại là những tay “thợ giác, thợ khoan” “nổi tiếng”!
V́ thế, người xưa đă lớn tiếng tố cáo,vạch mặt:
“Bộ Binh, bộ Hộ, bộ H́nh
Ba bộ đồng t́nh bóp vú con tôi”.
Hoặc:
“Ban ngày quan lớn như thần
Ban đêm quan lớn tần mần như ma”
(Sưu-Tầm)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.