Hơn 1000 người kư kiến nghị đ̣i chính quyền Việt Nam trả tự do cho ông Cù Huy Hà Vũ
Hôm nay, phiên toà xét xử TS. Luật Cù Huy Hà Vũ đă diễn ra tại TAND thành phố Hà Nội. Bản án dành cho ông Cù Huy Hà vào lúc kết thúc phiên toà là 7 năm tù giam và 3 năm quản chế tại địa phương với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN”.
AFP PHOTO
TS luật Cù Huy Hà Vũ tại phiên ṭa ở Hà Nội hôm 4-4-2011.
Mời quư vị theo dơi thêm thông tin về buổi xét xử này qua bài phỏng vấn của phóng viên Khánh An với LS. Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của TS. Cù Huy Hà Vũ, ngay sau khi bà vừa trở về từ phiên toà:
Bên trong phiên xử
Khánh An: Thưa chị Dương Hà, chị có thể cho biết là khi chị gặp anh Vũ th́ anh Vũ hiện nay là như thế nào, thưa chị?
LS Dương Hà : À, tôi chỉ được nh́n thôi chớ tôi không được gặp gỡ, theo đúng cái nghĩa gặp gỡ, mà tôi chỉ được nh́n thôi v́ tôi không được phép gần anh ấy.
Và bên cạnh tôi luôn luôn có một cô đeo kiếng, người cao to, trẻ, mặc quần áo đồng phục, có đeo một biển số mang số 47. Cô ấy luôn luôn bảo tôi phải ngồi chỗ nào hay phải ngồi chỗ nào, và tôi bảo rằng tôi muốn ngồi chỗ này v́ chỗ này trống. Cô ấy bảo phải ngồi chỗ kia chỗ nọ, th́ tôi bảo cô không có quyền chỉ bảo cho tôi ngồi đâu. Đây là phiên ṭa xét xử công khai cho nên chỗ nào trống th́ tôi ngồi.
Thế th́ lúc bấy giờ cổ tuyên bố luôn là cổ được giao cái quyền theo dơi tôi, tôi mới với cô ấy luôn rằng tôi không có phạm tội ǵ hết, tôi vào đây v́ hôm nay là phiên ṭa xét xử chồng tôi mà là phiên ṭa xét xử công khai cho nên tôi được quyền vào đây th́ tôi muốn ngồi chỗ nào mà không ảnh hưởng đến ai th́ tôi ngồi. Sau đó th́ cổ chấp nhận ngồi sau lung tôi.
Khánh An: Vâng. Và trong suốt phiên xử đó, được biết rằng giữa trưa có nghỉ trưa và những người tham dự phiên ṭa không được phép ra ngoài phải không?
LS Dương Hà: Tôi xin trả lời là không được nghỉ trưa, làm một mạch cho đến gần 2 giờ chứ không phải là được nghỉ trưa, mà có 2 lần th́ đấy là người ta nghị án chứ không phải là nghỉ trưa, cho nên mọi người không có ǵ nói là được nghỉ cả, mà cũng chẳng có ǵ như là nước cũng không có, không có ǵ cả.
Công an áp giải TS Cù Huy Hà Vũ đến ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội sáng ngày 4-4-2011.
Thậm chí trong lúc nói th́ ông TS Cù Huy Hà Vũ, chồng tôi đấy, ông ấy rất là khát nước th́ ông ấy nh́n thấy trên Hội đồng Xét xử được uống nước cam, ông chủ tọa phiên ṭa được uống nước cam, th́ ông ấy nói là “Tôi rất là khát, tôi khản cổ lắm, tôi yêu cầu cho tôi uống nước”.
Và lúc bấy giờ ông chủ tọa phiên ṭa thấy cái việc xin uống nước của ông Vũ là chính đáng nên ông ấy đă cho người lấy nước cho ông Vũ uống.
Lúc ấy là 10 giờ 10 phút đúng chồng tôi nói là anh ấy rất mệt, anh ấy bảo là “Tôi hơi bị đau tim, cho nghỉ một chút.” Th́ ông Chính, chủ tọa phiên ṭa có nói là “Nói đi, nói đi”, và chúng tôi bắt buộc phải nói cho nên không có một tí tẹo nào được nghỉ cả.
Khánh An: Theo như chị quan sát bên ngoài th́ t́nh h́nh sức khỏe anh Vũ hiện nay th́ như thế nào?
LS Dương Hà: Thưa chị, nh́n bên ngoài khó có thể đoán được, nhưng mà có một điều khẳng định là cả phiên ṭa đều nghe thấy chồng tôi nói là “Tôi đang bị đau tim”, và đặc biệt là anh ấy rất là phấn chấn trong việc tự bào chữa cho ḿnh, bởi v́ lúc mà không c̣n luật sư nào trong phiên ṭa nữa th́ anh tự bào chữa, cho nên ḿnh khó có thể đoán được sức khỏe của anh ấy như thế nào.
Luật sư phản đối
Khánh An: Vâng. Chị có vừa nói là đến lúc không c̣n luật sư nào ở trong phiên ṭa nữa, điều này là như thế nào ạ? Được biết là có rất nhiều luật sư tham gia mà?
LS Dương Hà: Vâng. Có tới 4 luật sư thật sự, thế nhưng khi mà chủ tọa phiên ṭa điều hành phiên ṭa th́ chủ tọa phiên ṭa đă vi phạm điều 214 của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự nên các luật sư đă phản đối. Họ yêu cầu là các tài liệu đă có trong hồ sơ vụ án hoặc mới đưa ra khi xét xử đều phải được công bố tại phiên ṭa.
Luật Sư Trần Vũ Hải yêu cầu như vậy th́ ông chủ tọa phiên ṭa không bằng ḷng, cho nên ông Trần Vũ Hải đứng lên và kiên quyết đ̣i. Lúc bấy giờ ông chủ tọa phiên ṭa nói rằng ông LS Trần Vũ Hải đă vi phạm nên yêu cầu công an đuổi ông ra khỏi phiên ṭa.
Sau đó c̣n lại có 3 luật sư là LS Hà Huy Sơn, LS Trần Đ́nh Triển và LS Vương Thị Thanh th́ 3 luật sư này cũng kiên quyết yêu cầu ông chủ tọa phải thực hiên tiết 2 của điều 214 của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự.
V́ chủ tọa phiên ṭa không thực hiện nghĩa vụ ấy nên 3 luật sư kia đă kiên quyết phản đối bằng cách bỏ phiên ṭa ra về, không ở lại làm luật sư cho ông Vũ nữa. Chính v́ vậy mà ông Vũ đă phải tự bào chữa.
Khánh An: Dạ vâng. Nếu mà nói về khía cạnh pháp lư đó thưa chị, khi mà các luật sư bỏ đi như thế, theo pháp luật th́ sẽ phải xử như thế nào trước t́nh trạng như vậy?
LS Dương Hà: Thưa chị, có 2 vấn đề. Cái việc bỏ đi của các luật sư mà không có lư do th́ luật sư đă vi phạm; nhưng mà nếu các yêu cầu, các đ̣i hỏi của luật sư là chính đáng, yêu cầu ông thẩm phán thực hiện cái nghĩa vụ làm chủ tọa phiên ṭa của ḿnh mà ông ấy lại không làm th́ việc này là sai, là lỗi ở ông chủ tọa phiên ṭa.
Cho nên khi các luật sư phản đối và bỏ ra về, tôi nghĩ rằng v́ lỗi của ông chủ tọa phiên ṭa cho nên bản thân buổi xét xử ngày hôm nay không có giá trị pháp luật, v́ là bản thân chủ tọa phiên ṭa vi phạm luật tố tụng, tức là vi phạm pháp luật, cho nên bản án của ông ấy nó không c̣n khách quan nữa.
Cho nên theo tôi phiên ṭa này đă vi phạm pháp luật, các luật sư không có lỗi ǵ hết mà lối ấy thuộc về thẩm phán chủ tọa phiên ṭa Nguyễn Hữu Chính.
Phiên ṭa dàn dựng?
Khánh An: Dạ vâng. Như thế th́ sau phiên ṭa này gia đ́nh chị cũng như các luật sư sẽ làm điều ǵ để mà phản đối cái kết quả của vụ án này?
LS Dương Hà: Theo như tôi được biết th́ cả 4 luật sư đều đồng ḷng viết một kiến nghị về việc Hội Đồng Xét Xử phiên ṭa xử sơ thẩm ngày 4 tháng 4 năm 2011 tại Ṭa Án Nhân Dân TP Hà Nội vi phạm luật tố tụng h́nh sự, th́ tôi nghĩ là các luật sư đă kiến nghị, các luật sư sẽ phải làm những điều mà pháp luật cho phép để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thân chủ của ḿnh, đó là ông Cù Huy Hà Vũ.
Khánh An: Dạ vâng. Ngoài các điều chi nói đến diễn ra trong phiên ṭa th́ chị có thể cho biết thêm là có những biểu hiện ǵ mà chị xem là nó không hợp lư và không hợp pháp nữa không ạ?
LS Dương Hà: Có rất nhiều. Đó là ngay khi khởi đầu phiên ṭa th́ các luật sư có yêu cầu là phải có những người vị hại, phải có những người mà có nghĩa vụ và quyền lợi liên quan tới vụ án phải được triệu tập th́ đều là không có.
Đấy là yêu cầu của luật sư, c̣n yêu cầu của TS Cù Huy Hà Vũ th́ ông ấy có nói là ông muốn thay đổi toàn bộ hội đồng xét xử bởi v́ trong cáo trạng của ông luôn luôn buộc tội ông đ̣i xóa bỏ Điều 4, đ̣i xóa bỏ độc quyền lănh đạo của Đảng, vân vân, là tất cả hội đồng xét xử đều là những người đảng viên th́ ông ấy nghĩ rằng, ông ấy hiểu rằng, và ông ấy cho rằng những người đảng viên mà ngồi để xử phiên ṭa này với ông về vấn đề đảng, về vấn đề Điều 4 th́ sẽ không khách quan, cho nên ông ấy yêu cầu là thay đổi toàn bộ cả hội đồng xét xử.
Sau một hồi thảo luận nói là 15-20 phút nhưng thực ra là cả nửa tiếng th́ Hội Đồng Xét Xử kiên quyết là không thay đổi, cho nên ông Vũ nghĩ rằng việc không thay đổi đó là sẽ không công minh đối với ông trong phiên ṭa xét xử ngày hôm nay.
Và ông ấy cũng yêu cầu đặc biệt là thay đổi ông Hiếu, là người giữ quyền công tố ngày hôn nay, bởi v́ bản thân ông Hiếu và ông Vũ đă có vấn đề là ông Vũ đă từng tố cáo ông Hiếu về một vấn đề khác liên quan tới một vụ án khác.
Cho nên tôi thấy cái việc tố tụng ngày hôm nay có thể nói là vi phạm nghiêm trọng về tố tụng, về pháp luật.
Khánh An: Và bây giờ Khánh An muốn hỏi chị với tư cách là một người vợ, khi chị gặp lại anh Vũ trong một t́nh trạng bị kiềm kẹp như thế th́ bản thân chị có suy nghĩ như thế nào ạ?
LS Dương Hà: Thứ nhất tôi phải nói là tôi rất đau xót bởi v́ tôi khẳng định là chồng tôi không có tội, mà tôi lại là luật sư của chồng, tôi được quyền bảo vệ chồng, vậy mà cái quyền của tôi lại bị tước đi một cách bất hợp pháp bởi ông thẩm phán Nguyễn Hữu Chính của Ṭa Án Nhân Dân Hà Nội, là người đă cấp cho tôi cái giấy chứng nhận là người bào chữa cho ông Cù Huy Hà Vũ. Cho nên tôi rất là đau xót.
Ngay cái chuyện bị tước quyền làm bào chữa cho chồng th́ đó cũng là một vi phạm, v́ biết rơ rằng chồng ḿnh không có tội mà lại bị xích tay, v́ khi tôi vào th́ thấy chồng tôi đang bị c̣ng số 8 ngồi trước vành móng ngựa th́ ḷng tôi rất là xót xa.
Cũng như chồng tôi nói “Đây là vụ án mà tôi biết rằng đây là vụ án dàn dựng lên để chống lại tôi” cho nên tôi rất là xót xa và đau ḷng, tôi rất buồn bởi v́ thực chất mà nói nếu hành xử theo đúng pháp luật th́ chồng tôi hoàn toàn không có tội, mà thậm chí lại có công trong việc bảo vệ pháp luật, luôn luôn làm những điều tốt đẹp nhất cho chính quyền, cho nhân dân, cho tổ quốc, cho nên tôi rất là xót xa, rất là đau long trước việc chồng tôi bị đối xử như vậy.
Họ chống lại chồng tôi v́ chồng tôi quá yêu nước, quá thương dân.
Khánh An: Dạ vâng. Khánh An cảm ơn chị rất là nhiều đă dành thời gian cho Đài Á Châu Tự Do.
Phiên ṭa xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ vừa chấm dứt với bản án 7 năm tù giam và 3 năm quản chế cho con trai nhà thơ Cù Huy Cận.
AFP photo
Bên ngoài TAND Hà Nội, nơi xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ ngày 04/04/2011
Mặc dù phiên ṭa đă khép lại nhưng dư luận về nó c̣n chưa lắng dịu. Những người trí thức phản ứng như thế nào về phiên ṭa này?
Làm luật sư cho chính ḿnh
Quỳnh Chi: Trước tiên là một số nội dung trao đổi giữa Quỳnh Chi và GS Phạm Toàn từ Hà Nội.
Ông nhận xét như thế nào về phiên ṭa cũng như về kết quả bản án?
GS Phạm Toàn: Đó là một phiên ṭa lưu manh, ô nhục.
Quỳnh Chi: Ông có tham dự phiên ṭa?
GS Phạm Toàn: Tham dự thế nào được. “Nó” chặn đường từ ngoài mà.
Quỳnh Chi: Vậy ông theo dơi tin tức bằng cách nào?
GS Phạm Toàn: Có những anh em ở đấy nắm được thông và post lên mạng.
Tôi chỉ biết là họ (các luật sư) phản đối, họ bỏ ra về và ông Cù Huy Hà Vũ đứng nói một ḿnh tại ṭa.
GS Phạm Toàn
Quỳnh Chi: Ông có trao đổi được với các luật sư biện hộ cho TS Cù Huy Hà Vũ?
GS Phạm Toàn: Không được. Không làm ǵ được hết. Tôi chỉ biết là họ (các luật sư) phản đối, họ bỏ ra về và ông Cù Huy Hà Vũ đứng nói một ḿnh tại ṭa.
Quỳnh Chi: Nếu ông được nói một câu cho gia đ́nh ông Cù Huy Hà Vũ th́ ông sẽ nói ǵ?
GS Phạm Toàn: Tôi vừa mới nói với chị Dương Hà là “Hăy dũng cảm lên”.
Quỳnh Chi: Ông vừa nói chuyện với bà Dương Hà?
GS Phạm Toàn: Hà bây giờ đang mệt. Thôi đừng hỏi về Hà.
Quỳnh Chi: Cám ơn ông.
Mức án quá nặng gây phản cảm
Từ Huế, GS Hà Văn Thịnh cũng chia sẻ ư kiến của ḿnh về phiên ṭa xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ:
GS Hà Văn Thịnh: Tôi đă được nghe kết quả phiên ṭa. Đó là 7 năm tù giam và 3 năm quản chế.
Quỳnh Chi: Ông có nhận xét ǵ về bản án?
GS Hà Văn Thịnh: Bản án này rất nặng nề. Tôi nghĩ người ta muốn t́m giải pháp trung dung, tức là mức án thấp nhất là 2 năm tù giam và cao nhất là 12 năm. 2 cộng 12 thành 14, 14 chia đôi thành 7. Bản án nặng nề quá. Khó chấp nhận. Không thể chấp nhận được.
Tôi nghĩ là những hành vi sai trái của ông Cù Huy Hà Vũ th́ chỉ nên răn đe và giáo dục ở mức vừa phải. Trong một thể chế pháp luật như hiện nay, tha bổng th́ không được nhưng mà mức án nặng quá th́ gây ra phản cảm và kéo theo nhiều hệ lụy ghê gớm lắm.
Quỳnh Chi: Ông vừa mới nói “những hành động sai trái của TS Luật Cù Huy Hà Vũ”, những hành động đó sai trái ở điểm nào?
GS Hà Văn Thịnh: Sai trái đây là sai trái với ṭa án, riêng bản thân tôi th́ những hành động đó là b́nh thường. Những phản ứng đó là những phản ứng của quyền công dân. Kiện cáo hay có những đề xuất vừa có ư nghĩa khoa học vừa có ư nghĩa xă hội. Những sai trái ấy là do quan ṭa áp đặt chứ tôi không nghĩ nó sai trái. Nếu như mà nghĩ sai trái th́ tôi đă không kư vào đơn xin tha bổng cho Cù Huy Hà Vũ.
Quỳnh Chi: Ông có nhận xét ǵ về quá tŕnh tố tụng khi luật sư của ông Cù Huy Hà Vũ không được biện hộ cho ông này?
GS Hà Văn Thịnh: Tôi vừa xem qua th́ có thể nói đối với quá tŕnh tố tụng này, tôi xin dùng từ “tệ hại, thất vọng và đau buồn”. Tự do dân chủ tất cả chỉ là những từ hoa mỹ sáo rỗng mà người ta nói thôi. Thực chất nó không có tại Việt Nam. Tôi buồn. Buồn vô cùng.
Trong một thể chế pháp luật như hiện nay, tha bổng th́ không được nhưng mà mức án nặng quá th́ gây ra phản cảm và kéo theo nhiều hệ lụy ghê gớm lắm.
GS Hà Văn Thịnh
Quỳnh Chi: Thưa GS, ông nói ông buồn. Vậy ông buồn cho cái ǵ? Cho ai? Và tại sao ông buồn?
GS Hà Văn Thịnh: Thứ nhất là buồn cho Cù Huy Hà Vũ. Thứ hai là buồn cho dân tộc này, đất nước này bởi v́ nếu như cứ tồn tại những bất công như vậy th́ đến bao giờ dân tộc mới ngóc đầu lên được, đến bao giờ Việt Nam mới đứng thẳng được như hy vọng của mọi người?
Nếu anh sợ sự thật, anh sợ những những cái sai của anh sẽ gây ra phản ứng th́ rơ ràng anh chẳng cầu mong tiến bộ ǵ cả. Quan điểm của tôi là đă sai là phải nhận. Những vấn đề như tham nhũng, những vấn đề như Vinashin không bao giờ thấy xử sai phạm nào cả th́ làm sao mà dân tộc tiến bộ được. Tôi buồn là buồn như vậy.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông rất nhiều.
Quỳnh Chi cũng đă liên lạc được một số trí thức khác trong nước để t́m hiểu phản ứng của họ xung quanh phiên ṭa nhưng rất nhiều người đều từ chối trả lời.
LS Trần Đ́nh Triển: “Một phiên ṭa có một không hai”
Phiên ṭa xét xử TS. Cù Huy Hà Vũ hôm nay (4/4), theo quan điểm của gia đ́nh TS. Cù Huy Hà Vũ và những luật sư bào chữa, là một phiên ṭa vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
AFP PHOTO / Ian Timberlake
Công An ngăn cản một sốt người dân bên ngoài ṭa án Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2011.
Đó chính là lư do các luật sư bào chữa tuyên bố không tiếp tục tham gia bào chữa ngay giữa trong lúc diễn ra phiên ṭa. Khánh An có bài tường tŕnh sau.
Vi phạm nguyên tắc tố tụng
Theo LS. Trần Đ́nh Triển, vụ án TS. Cù Huy Hà Vũ ngay từ đầu đă có những vi phạm về nguyên tắc trong tố tụng về thu thập và đánh giá chứng cứ. V́ vậy, trong phiên ṭa, các luật sư bào chữa bao gồm LS. Trần Đ́nh Triển, LS. Trần Vũ Hải, LS. Vương Thị Thanh và LS. Hà Huy Sơn đă yêu cầu chủ tọa đưa ra 10 văn bản được xem là tài liệu căn cứ để kết tội ông Cù Huy Hà Vũ. Tuy nhiên, yêu cần này đă không được chấp thuận. Thêm vào đó, LS. Trần Vũ Hải c̣n bị mời ra khỏi phiên ṭa. LS. Trần Vũ Hải cho biết:
Chúng tôi cho rằng như vậy việc bào chữa và tự bào chữa không đảm bảo theo Hiến pháp và Bộ luật Tố tụng h́nh sự.
LS. Trần Vũ Hải
“Trước phiên ṭa, ông Vũ có yêu cầu Viện kiểm sát và Ṭa án cung cấp cho ông bản cáo trạng là 10 tài liệu là căn cứ để kết tội ông, bởi v́ ông không có. Tại phiên ṭa, sau nhiều lần đấu tranh, ṭa án cũng cung cấp cho ông bản cáo trạng. Lúc thẩm vấn, chúng tôi vẫn yêu cầu cung cấp 10 tài liệu này bởi v́ tài liệu được coi là của ông Vũ, mà theo điều 214 Bộ Luật Tố tụnh h́nh sự, cần phải công bố các tài liệu đấy để cho mọi người nhận xét, kể cả kiểm sát viên, luật sư, bị cáo. Điều 214 Bộ luật Tố tụng ghi rơ như thế. Chúng tôi cũng có nói và đưa ra giải pháp trong trường hợp mà ṭa thấy rằng tài liệu này dài, công bố không thể hết được th́ chúng tôi đề xuất rằng cung cấp 10 tài liệu này cho ông (Cù Huy Hà Vũ) để ông xác định trực tiếp rằng tài liệu này đúng là của ông hay không, nhưng tại phiên ṭa, chúng tôi đề xuất những t́nh huống để giải quyết nhưng ông chủ tọa phiên ṭa không đồng ư và “mời luật sư Hải ra”. Chúng tôi cho rằng như vậy việc bào chữa và tự bào chữa không đảm bảo theo Hiến pháp và Bộ luật Tố tụng h́nh sự. Cho nên luật sư chúng tôi, được sự đồng ư của ông Vũ, buộc phải ngưng nhiệm vụ luật sư v́ không thể tiếp tục được trong t́nh trạng như vậy.”
Công an áp giải TS Cù Huy Hà Vũ đến ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội sáng ngày 4-4-2011. AFP Photo.
Sau khi LS. Trần Vũ Hải bị mời ra khỏi phiên ṭa, ba luật sư c̣n lại tiếp tục yêu cầu ṭa phải đưa ra các tài liệu trên v́ đây là quy định của pháp luật. Đồng thời, cũng chính là một trong những cơ sở để các luật sư thực hiện trách nhiệm bào chữa của ḿnh.
LS. Hà Huy Sơn nói:
“Ṭa không thực hiện điều 214 Bộ luật Tố tụng h́nh sự, không công bố các tài liệu của vụ án th́ chúng tôi không thể có căn cứ để đánh giá xét xử được. Cho nên chúng tôi phản đối và chúng tôi ra về.”
Vô hiệu hóa LS bào chữa
Ngoài ra, LS. Trần Đ́nh Triển cho biết thêm, các luật sư tuy chính thức được cho phép bào chữa cho ông Cù Huy Hà Vũ trong phiên ṭa, thế nhưng họ gần như bị vô hiệu hóa ngay khi chưa kịp thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của ḿnh:
Nếu anh Vũ có tội th́ xử anh Vũ có tội, anh Vũ không có tội th́ xử anh Vũ không có tội, nhưng phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
LS. Trần Đ́nh Triển
“Yêu cầu của chúng tôi đang yêu cầu và đang trong giai đoạn xét hỏi để đánh giá, chưa hỏi được ǵ cả th́ chủ tọa phiên ṭa tuyên bố chấm dứt giai đoạn xét hỏi, chuyển sang phần tranh tụng. Tôi có đứng dậy tŕnh bày với vai tṛ luật sư và bảo: Nếu anh Vũ có tội th́ xử anh Vũ có tội, anh Vũ không có tội th́ xử anh Vũ không có tội, nhưng phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Hội đồng xét xử đă không tuân thủ pháp luật th́ chúng tôi tại phiên ṭa này không thể tham dự một phiên ṭa mà đang vi phạm pháp luật.”
Những dấu hiệu vi phạm pháp luật không chỉ xuất hiện trong phiên ṭa mà c̣n xảy ra bên ngoài TAND thành phố Hà Nội.
Trong khi rất nhiều người dân quan tâm và đến trực tiếp theo dơi phiên ṭa được thông báo là công khai, nhiều người đă bị lực lượng công an ch́m và những người mặc thường phục khác bắt giữ một cách vô cớ. Trong đó có các nhân vật được quan tâm đặc biệt như Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, LS. Lê Quốc Quân, blogger Paulus Lê Sơn, blogger Cánh Chim Không Mỏi, anh cựu trưởng nhóm SVCG Vinh Nguyễn Văn Tâm và một số người khác.
TS luật Cù Huy Hà Vũ tại phiên ṭa ở Hà Nội hôm 4-4-2011. AFP PHOTO.
Một người có mặt tại khu vực TAND thành phố Hà Nội vào sáng nay cho biết ngoài việc chặn tất cả những ngả đường, cấm giữ xe và đóng các lối vào bệnh viện xung quanh có thể dẫn đến khu vực ṭa án, c̣n xuất hiện rất nhiều lực lượng công an ch́m và những người mặc thường phục khác có nhiệm vụ canh giữ không cho người dân tập trung lại với nhau:
“Những tốp người chỉ cần đi 2, 3 người và có cầm điện thoại thôi là ngay lập tức ở sau đó có ít nhất 1, 2 công an.”
Theo LS. Trần Đ́nh Triển, đối với một phiên ṭa công khai, việc tham gia của người dân là đúng theo quy định pháp luật:
“Theo quy định của pháp luật, phiên ṭa phải được xét xử công khai. Mà đă là công khai th́ mọi người dân đều có quyền tham dự. Đấy là quy định của pháp luật. Nhưng tôi cũng thấy rất làm lạ là bốn ngả đường đều bị ngăn và dân đến th́ rất đông. Chúng ta cũng có thể thong cảm là dân đông mà để vào trong một pḥng xử án dù là rộng mấy cũng không thể đủ, th́ đáng lư ra chúng ta có một cái sân và kéo loa ra cho dân người ta theo dơi phiên ṭa. Bởi v́ dân theo dơi phiên ṭa không chỉ v́ để xem được, nó c̣n có ư nghĩa của phiên ṭa là ǵ? Vừa là trừng trị, vừa là giáo dục pḥng ngừa chung, vừa là góp phần nâng cao dân trí để dân hiểu biết pháp luật. Cái ư nghĩa của ṭa xử công khai là ở điểm đó. Nhưng ở đây không được tiến hành một cách đầy đủ như vậy mà được ngăn cấm. C̣n sự việc xảy ra ở ngoài phiên ṭa th́ tôi không nắm được, nếu họ (người dân) đến dự phiên ṭa mà cố t́nh gây rối hay họ có những việc không đúng với quy định của pháp luật th́ những người bảo vệ có quyền giữ và phải xử lư theo quy định pháp luật nếu họ vi phạm. C̣n nếu họ không vi phạm ǵ, họ đến nghe phiên ṭa và họ tuân thủ tất cả những nguyên tắc, luật lệ mà bắt giữ họ th́ điều đó lại là sai.”
Hiện nay, các luật sư bào chữa cho TS. Cù Huy Hà Vũ đă đồng kư vào một văn bản kiến nghị về những điểm vi phạm pháp luật của Hội đồng xét xử TAND thành phố Hà Nội trong phiên ṭa ngày 4/4 này.
Được biết, sau khi các luật sư bỏ về trong phiên ṭa, TS. Cù Huy Hà Vũ đă tuyên bố không nói ǵ, không tranh tụng ǵ thêm và Hội đồng xét xử cứ việc tuyên án.
Trong phiên xử diễn diễn ra hôm nay, Ṭa án Nhân dân thành phố Hà Nội đă tuyên phạt TS Cù Huy Hà 7 năm tù giam và 3 năm quản chế tại địa phương với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam”.
AFP photo
Công an áp giải TS Cù Huy Hà Vũ đến ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội sáng ngày 4-4-2011.
Mời quư vị theo dơi thêm thông tin về buổi xét xử này qua bài phỏng vấn của phóng viên Khánh An với LS. Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của TS. Cù Huy Hà Vũ, ngay sau khi bà vừa trở về từ phiên toà:
Ngay sau khi hay tin TS luật Cù Huy Hà Vũ bị tuyên án tù, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền quốc tế Human Rights Watch đă ra thông cáo báo chí, yêu cầu Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho ông Vũ.
Ông Cù Huy Hà Vũ bị bắt vừa bị ṭa án Nhân dân Hà Nội tuyên phạt 7 năm tù và 3 năm quản chế với tội danh tuyên truyền chống nhà nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, theo điều 88 bộ luật h́nh sự.
Theo Human Right Watch, ông Cù Huy Hà Vũ đă bị ra ṭa v́ giám dũng cảm đứng lên chống lại việc lạm dụng chức quyền, bảo vệ những nạn nhân là người dân mất đất, và bảo vệ môi trường.
Human Right Watch cho rằng chính phủ Việt Nam đă nhạo báng những nghĩa vụ về nhân quyền của ḿnh qua việc tuyên án tù ông Cù Huy Hà Vũ.
Ông Cù Huy Hà Vũ bị bắt vào ngày 5 tháng 11 năm ngoái ở tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 6 tháng 11 cùng năm, Bộ công an Việt Nam tổ chức họp báo và cáo buộc ông Vũ đă làm ra các tài liệu chống lại nhà nước Việt Nam, tuyên truyền luận điệu chiến tranh tâm lư, đ̣i lật đổ chế độ, thực hiện đa nguyên đa đảng, đi ngược lại với quyền lợi dân tộc, kêu gọi nước ng̣ai can thiệp.
Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc khu vực châu Á của Human Right Watch nói ông Cù Huy Hà vũ phải được ca ngợi v́ đă dùng ṭa án là nơi để đấu tranh cho quyền con người, bảo vệ môi trường, v́ quyền tự do bày tỏ ư kiến, và một hệ thống pháp lư công bằng.
Ông nói tiếp việc bắt giữ và truy tố ông Vũ đă gửi ra một thông điệp rằng hệ thống pháp lư đang bảo vệ quyền lợi chính trị ở Việt Nam, và các luật sư, các nhà hoạt động xă hội giám lên tiếng phải chịu hiểm nguy.
Luật pháp CHXHCNVN là cái thứ mọi rợ , không phải là của dân tôc và truyền thống VN.
Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước hăy măi măi ghi nhớ tên chủ tọa Nguyễn Hữu Chính, tên này đă bán rẻ tâm cang, đă xủ tù 7 năm cho người anh hùng Cù Huy Hà Vũ.
Tên Nguyễn Hữu Chính này là tội nhân cũa dân tộc Việt Nam, măi măi ghi nhớ . Nếu bạn nào có h́nh ănh của Nguyễn Hữu Chính, xin hăy post lên cho mọi người nhận dạng.
Nhà cầm quyền Hà Nội nên bị trừ bỏ ra khỏi WTO và United Nations v́ đă phạm luật nhân quyền quốc tế đă kư kết ! Đừng bao giờ cứu trợ 1 đồng xu nào cho CSVN.
dem ra xu*? cho co' le^ thoi-- chu*' bon. cuop' thi` lam gi` co' luat ma` xu*?--nguoi`bi. bon cho' cong san? ket an' thi`lam` sao ma` thoat' noi?. thang` dang? vien thi` vu toi. cho dan lanh`-- thang` toa` an' thi` ra luat ru*ng` roi` xu*? an'.. may thang` dan` em thi` thi hanh` an' ra su*c' danh' dap hanh` ha. dan lanh`... thi` xu*? lam deo' gi` ha? ma^y' thang` cho' co^ng san?... kho^ng ca^n` xem tui cho' tui` bay xu*?-- nguoi` dan oan cu? biet' duoc. doan ket ra sao roi`--- da? dao? bon. cong san? gia~ mang--- roi` se~ co 1 ngay` bon chung' bay se~ de^n` to^i.
Luật pháp CHXHCNVN là cái thứ mọi rợ , không phải là của dân tôc và truyền thống VN.
Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước hăy măi măi ghi nhớ tên chủ tọa Nguyễn Hữu Chính, tên này đă bán rẻ tâm cang, đă xủ tù 7 năm cho người anh hùng Cù Huy Hà Vũ.
Tên Nguyễn Hữu Chính này là tội nhân cũa dân tộc Việt Nam, măi măi ghi nhớ . Nếu bạn nào có h́nh ănh của Nguyễn Hữu Chính, xin hăy post lên cho mọi người nhận dạng.
Nhà cầm quyền Hà Nội nên bị trừ bỏ ra khỏi WTO và United Nations v́ đă phạm luật nhân quyền quốc tế đă kư kết ! Đừng bao giờ cứu trợ 1 đồng xu nào cho CSVN.
Ư kiến người Việt hải ngoại về phiên xử Cù Huy Hà Vũ
Trong phiên xử ngày 4 tháng 4 năm 2011, tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ bị TAND Hà Nội kết án 7 năm tù, cộng 3 năm quản chế về tội “tuyên truyền chống nhà nước CHXNCN Việt Nam”.
AFP photo
Cảnh sát bên ngoài phiên ṭa xử TS Hà Vũ tại Hà Nội hôm 04/04/2011
Đỗ Hiếu liên lạc và ghi nhận ư kiến của một số người Việt hải ngoại về bản án vừa nêu.
Nạn nhân của chế độ độc tài
Từ Bắc Âu, ông Đỗ Duy Huỳnh, Hội trưởng Hội Người Việt Cao niên tại vương quốc Na Uy cho rằng, bản án áp đặt cho ông Cù Huy Hà Vũ chỉ là một h́nh thức xử phạt đối với một tiếng nói can đảm, dám phơi bày sự thật:
“Ông Cù Huy Hà Vũ là một người có đủ can đảm để đấu tranh cho quyền tự do và dân chủ, ông dám đứng ra kiện thủ tướng Việt Nam hai lần. Chúng tôi là những người đă từng biết chế độ cộng sản, chúng tôi nghĩ rằng, ông sẽ bị sự trả thù của Bộ Chính Trị và đảng cộng sản Việt Nam.
Bản án này là sự khởi nguồn cho những nhà đấu tranh trong nước và cũng nung nấu ư chí của người đấu tranh, trong nước cũng như ở hải ngoại, phải góp công, góp tiếng nói, đ̣i nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải xóa bỏ bản án đó. Chúng ta hăy liên lạc với tất cả các nước, các hội đoàn về nhân quyền trên thế giới, tŕnh bày với Liên Hiệp Quốc và những anh em ở tại Hoa Kỳ, phải có tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ hơn, nơi đó là trung tâm đấu tranh có sự tiếp nhận của Liên Hiệp Quốc cũng như của chính phủ Hoa Kỳ.
Chính quyền Tunisie, chính quyền Libya đàn áp dân chúng, hậu quả là họ sẽ bị lật đổ. Việc làm của cộng sản Việt Nam sẽ đưa đến hậu quả đó. Cầu cho anh Cù Huy Hà Vũ sức khỏe dồi dào và tiếng nói đấu tranh sau cùng của anh, sẽ được lịch sử ghi nhớ.”
Bất đồng chính kiến không có nghĩa là tuyên truyền, chống phá. Một nước mà không cho người dân được chỉ trích phản biện, đó là một nước độc tài.
Tiến sĩ Phan Văn Song - Pháp
Kế đó, từ miền Nam nước Pháp, Tiến sĩ Phan Văn Song, cựu giảng viên Luật, đại học đường Poitiers, Pháp, kêu gọi giới luật gia trên thế giới tích cực can thiệp cho ông Cù Huy Hà Vũ, một nhân vật bất đồng chính kiến chứ không phải là một người vi phạm pháp luật:
“Bản án của ông Cù Huy Hà Vũ, tôi không có ǵ ngạc nhiên v́ những năm, tháng trước chỉ có những người chỉ viết blog, lên tiếng cũng đă bị đi tù rồi, như Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài… Bản án Cù Huy Hà Vũ là một bản án dài của những người đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam.
Bản án 7 năm tù đó, tôi không lấy ǵ làm ngạc nhiên, trong một nước như Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày nay. Việc đầu tiên là tất cả luật gia trên thế giới, những hội đoàn, các bạn Việt Nam ở Mỹ và Pháp, như Hội Luật gia ở Pháp, ở Mỹ, cần chứng minh rằng Việt Nam ngày hôm nay không có nhân quyền, không có luật pháp. Bất đồng chính kiến không có nghĩa là tuyên truyền, chống phá. Một nước mà không cho người dân được chỉ trích phản biện, đó là một nước độc tài.
Những nước độc tài khác ở Bắc Phi bị sụp đổ v́ những nước ấy không có nhân quyền và cũng từng bắt những người bất đồng chính kiến.”
Cùng lên tiếng bênh vực ông Vũ Bên ngoài TAND Hà Nội, nơi xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ ngày 04/04/2011. AFP photo
Một luật gia khác, bà Lê Thị Tuyết Nga, luật sư Ṭa Thượng thẩm Saigon trước tháng 4, 1975, nay định cư tại vương quốc Bỉ nhắc lại những vụ kiện lịch sử mà ông Cù Huy Hà Vũ đứng đơn để bảo vệ an ninh lănh thổ và tập thể dân oan và cho đó là lư do chính khiến ông bị kêu án 7 năm tù, ngày hôm nay:
“Ông chỉ nộp đơn kiện, đơn khiếu nại Thủ tướng đă cho phép khai thác quặng bauxite và việc chính quyền Việt Nam cấm dân oan khiếu nại tập thể. Một công dân đi thưa kiện, tức là tin vào toà, nhờ ṭa án nhà nước thẩm xét, mà bị tội chống phá nhà nước là vô lư cùng cực. Cấm dân oan khiếu kiện tập thể th́ quả thật trên thế giới này chỉ có Việt Nam là có điều luật quái dị như thế, đứng chung đơn khiếu nại không phải là hành vi sai trái, đối với pháp lư, điều đó chỉ chứng tỏ là người ta kết hợp với nhau để tạo một sức mạnh, cái lư của cái người bị đàn áp.
Tôi rất xúc động khi nghe tin về bản án này, tôi mong muốn cộng đồng Việt Nam trên thế giới, các tổ chức về Pháp Lư, những nhà chính trị sẽ lên tiếng bênh vực ông Cù Huy Hà Vũ, đồng thời bày tỏ sự phản đối, đối với chính quyền Việt Nam, ngày càng tước đoạt quyền sống của người dân trong nước. Mong rằng sự vận động của tất cả mọi người trên thế giới th́ Việt Nam phải trả tự do ngay cho ông Cù Huy Hà Vũ.”
Từ Richmond, Virginia, Hoa Kỳ, ông Huỳnh Văn Hiệp, Phó Hội trưởng Giáo hội Phật giáo Ḥa Hảo Hải ngoại mạnh mẽ phản đối bản án dành cho ông Cù Huy Hà Vũ, v́ ông cho rằng h́nh phạt này không dựa trên căn bản luật pháp hiện hành được áp dụng tại Việt Nam:
Chúng tôi hỗ trợ và kêu gọi dư luận trên thế giới hăy tiếp tay, cùng nói lên sự thật, can thiệp để đ̣i trả tự do cho ông Hà Vũ.
Ông Huỳnh Văn Hiệp - Hoa Kỳ
“Đây là một bản án nghiệt ngă, một bản án áp đặt, không hề dựa vào một căn bản luật pháp nào, như cộng sản Việt Nam đă ban hành. Người dân trong nước, ai ai cũng đều hiểu rằng ông Cù Huy Hà Vũ đă đích thân phản đối những sai trái của luật pháp và nhà nước cùng những cá nhân trong giai cấp lănh đạo quốc gia đă nghiêm trọng những quyền căn bản và áp chế những người dân trong nước.
Dư luận quốc tế cũng hiểu rơ và lên tiếng phản đối, điều này chứng minh cụ thể là nhà nước cộng sản Việt Nam không hề tôn trọng bất cứ pháp quyền nào, mà họ công nhận và thường rêu rao. Chúng tôi hoàn toàn phản đối bản án mà nhà nuớc quy chụp cho ông Cù Huy Hà Vũ. Chúng tôi hỗ trợ và kêu gọi dư luận trên thế giới hăy tiếp tay, cùng nói lên sự thật, can thiệp để đ̣i trả tự do cho ông Hà Vũ.”
BERLIN taz: Một ṭa án tại Hà Nội kết án nhà bất đồng chính kiến Cù Huy Hà Vũ vào thứ hai bảy năm tù giam và ba năm quản thúc tại gia. Ông Vũ, 53 tuổi bị kết tội đă đặt vấn đề về hệ thống độc đảng. “Hành vi Cù Huy Hà Vũ rất nghiêm trọng và có hại cho xă hội”, thẩm phán Nguyễn Hữu Chính cho biết theo tường tŕnh của AFP. “các bài báo và các cuộc phỏng vấn của ông đă trực tiếp hoặc gián tiếp nói xấu đảng cộng sản Việt Nam.”
Ông Vũ đậu tiến sĩ luật tại Paris là con trai của nhà cách mạng nổi tiếng, người đồng hành với anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh. Điều này dường như đă bảo vệ Vũ một thời gian, đồng thời cũng đă khuyến khích ông phê b́nh. Vũ được biết đến vào năm 2005 khi ông kiện Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế đă cho phép xây một khách sạn trên một khu vực di sản văn hoá. Điều này không ai dám mạo hiểm thực hiện trong xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Đơn kiện bị từ chối, nhưng khách sạn không được xây. Sau đó ông Vũ đại diện pháp luật cho người Công giáo trong một vụ tranh chấp với chính phủ mặc dù ông không được thừa nhận là luật sư nhưng ông cùng điều hành với vợ một văn pḥng luật.
Năm 2009 ông Vũ nộp đơn kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng v́ một dự án khai thác mỏ ở Tây Nguyên. Chính phủ đă phê duyệt việc khai thác bauxite thực hiện bởi một công ty nhà nước Trung Quốc. Dự án tai hại cho môi sinh với người láng giềng đáng sợ gây ra nhiều tranh căi. Hơn một ngàn trí thức, bao gồm đảng viên cộng sản và cả người anh hùng cách mạng 99 tuổi là Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, phản đối dự án trong một bản kiến nghị.
Đơn kiện của Vũ chống lại Dũng được gửi hai lần đều bị từ chối, gần nhất vào tháng Mười năm 2010. Ngày 5 Tháng Mười Một năm 2010, hai tháng trước những ngày rất nhạy cảm của đại hội đảng lần thứ 11, ông Vũ bị bắt.
Do nỗi sợ hăi trước t́nh liên đới với Vũ đă được kêu gọi trên Internet, vào hôm thứ Hai ṭa án được cô lập từ đàng xa. “Làm thế nào Việt Nam có thể trở thành quốc gia pháp quyền, nếu chính phủ cứ tiếp tục trừng phạt luật sư?” Phil Robertson thuộc tổ chức nhân quyền Human Rights Watch đă đặt câu hỏi trên. Vũ, người đă hành động hoàn toàn đúng theo luật pháp, không thể nào bị bắt hoặc bị kết án được.
Một trong những phiên toà chính trị gây nhiều tranh căi nhất trong những năm gần đây trong ngày thứ Hai đă kết án nhà bất đồng chính kiến người Việt Nam là Cù Huy Hà Vũ bảy năm tù giam. “Hành vi của Vũ tác hại xă hội“, chủ tịch ṭa án Nguyễn Hữu Chinh cho biết khi tuyên án sau một phiên ṭa chỉ kéo dài nửa ngày. Vũ đă bị cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước”, sau hai lần nộp đơn kiện Thủ tướng Chính phủ. Ông Vũ 53 tuổi, là con trai của nhà thơ nổi tiếng, nhà lănh đạo cách mạng và người đồng hành với Chủ tịch thành lập nước Hồ Chí Minh, là Cù Huy Cận.
Người Việt bất đồng chính kiến bị kết án tù lâu dài.
Cho sự đ̣i hỏi kết thúc hệ thống độc đảng tại quê hương cuả ḿnh, một nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng Việt Nam đă bị kết án những bảy năm tù giam và ba năm quản thúc tại gia. Luật sư Cù Huy Hà Vũ bị cáo buộc rằng ông đă đ̣i hỏi việc băi bỏ sự lănh đạocủa Đảng cộng sản. Ngoài ra, ông được cho là đă vu khống Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Trong tháng mười một vừa qua ông Vũ, 53tuổi, kiện người lănh đạo chính phủ đă vi phạm pháp luật (về quyết định) liên quan đến một dự án khai thác mỏ gây nhiều tranh căi. Ṭa án từ chối thi hành các thủ tục tố tụng và đă tuyên bố, không có quyền kiện Thủ tướng.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lên tiếng sau khi ông Hà Vũ bị kết án
Hoa Kỳ “thấy khó chịu, lo lắng” khi ông Cù Huy Hà Vũ bị bỏ tù
Hoa Thạnh Đốn – Hoa Kỳ bày tỏ mối quan tâm hôm nay thứ Hai ngày 4 tháng Tư về chuyện một nhà bất đồng chính kiến người Việt Nam được nhiều người biết đến, bị án tù bảy năm, và Hoa Kỳ nói trường hợp này làm nổi bật những hoài nghi về sự cam kết của đất nước này đối với cải cách.
“Chúng tôi quan tâm rất sâu sắc,” ông Mark Toner, phó phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói đến sự kết án ông Cù Huy Hà Vũ trước đó ở Hà Nội, là con trai của một nhà lănh đạo cách mạng Việt Nam, trong một phiên toà mang nặng tính chính trị nhất ở cái đất nước c̣n nằm trong tay cộng sản này, trong nhiều năm qua.
“Chúng tôi cũng cảm thấy khó chịu, bực ḿnh v́ phiên toà thiếu vắng – rơ ràng là thiếu vắng - một cuộc xét xử đúng quy tŕnh, đứng đắn, nghiêm chỉnh theo đúng với quyền được hưởng của nghi can, và sự tiếp tục bắt giam nhiều cá nhân đến theo dơi phiên toà một cách ôn hoà, bất bạo động,” ông Toner nói.
Ông Cù Huy Hà Vũ ở phiên toà kéo dài không quá một ngày và công tố nhà nước miễn ... trưng bày chứng cớ buộc tội nghi can! Nguồn: AFP
“Kết án ông Vũ đi ngược lại Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và làm nổi bật những hoài nghi nghiêm trọng về sự cam kết của Việt Nam đối với một nền pháp trị và cải cách. Không ai đáng bị tù v́ hành xử quyền tự do ngôn luận của họ.”
Những lời phát biểu này được bày tỏ sau khi ông Cù Huy Hà Vũ bị kết tội đ̣i hỏi và thúc đẩy việc chấm dứt sự cai trị độc đảng của đảng cộng sản qua một phiên toà mà các luật sư bảo vệ ông Hà Vũ đă cùng đứng dậy rời pḥng xử để phản đối.
“Thái độ của Cù Huy Hà Vũ là nghiêm trọng và có hại cho xă hội. Những bài ông viết và những cuộc phỏng vấn của ông đă bội nhọ một cách trực hay gián tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam.,” chánh án Nguyễn Hữu Chính nói.
Trường hợp ông Hà Vũ “đưa đến một phong trào ủng hộ của quần chúng bất ngờ,” đa phần là từ internet, bởi nhiều thành phần khác nhau trong xă hội, phó Giám đốc Tổ chức Theo dơi Nhân quyền (HRW) đặc trách vùng Á châu ông Phil Robertson nói.
Ông Hà Vũ là con ông Cù Huy Cận, một bộ trưởng trong nội các của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 và là một nhà thơ nổi tiếng.
Ông Vũ sinh ra trong “một gia đ́nh cách mạng” nhưng ông đă không đi theo truyền thống đó, chánh án Nguyễn Hữu Chính nói.
Công tố viên nhà nước quy kết ông tội tuyên truyền chống phá nhà nước qua viết báo, phỏng vấn với giới truyền thông ngoại quốc, và đưa lên mạng những bài viết kể từ năm 2009.
Thực ra, theo nhận định của Carl Thayer, ông Dũng có thể là một người cởi mở về mặt kinh tế nhưng không phải là người đổi mới chính trị. Người cố t́nh phản đối quyết định của ông ta (đ̣i kiện Thủ tướng ra toà - DCVOnline) th́ đương nhiên phải lănh hậu quả của sự trả thù.
Mặt khác Carl Thayer cũng nói, sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân trên đường phố cũng như trên mạng với ông Vũ đem lại kết quả ngược v́ Hà Nội muôn chứng minh là họ vẫn nắm được sự kiểm soát xă hội. Và câu hỏi, “tại sao họ không kiểm soát mạng internet chặt hơn nữa?” Câu trả lời là “họ không thể kiểm soát được internet nữa. Mạng toàn cầu đă ra khỏi tầm kiểm soát của Hà Nội,” ông Thayer nói.
Một ngày sau phiên ṭa hôm 4/4 kết thúc, Mỹ là quốc gia lên tiếng đầu tiên về vụ xét xử tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ và mức án 7 năm tù dành cho ông.
Nguyên văn lời tuyên bố như sau:
“Hoa Kỳ bày tỏ mối quan tâm sâu sắc đến phiên ṭa ngày 4 tháng Tư kết án 7 năm tù giam đối với nhà hoạt động Cù Huy Hà Vũ về tội “tuyên truyền chống lại chính phủ”. Chúng tôi cũng lo lắng về t́nh trạng thiếu minh bạch trong quá tŕnh xét xử vụ án tại ṭa, và việc tiếp tục giam giữ một số người chỉ đến theo dơi phiên ṭa một cách ôn ḥa.
Việc kết án ông Vũ đă vi phạm Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền, và đă dấy lên những câu hỏi nghiêm túc về cam kết của Việt Nam về việc thực thi pháp trị và cải cách. Không ai có thể bị cầm tù v́ thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Chúng tôi yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho Cù Huy Hà Vũ và những tù nhân lương tâm khác”.
“Đây là một tuyên bố can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Việt Nam là một Nhà nước pháp quyền. Việt Nam xử lư các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết tại Việt Nam, các quyền tự do, dân chủ của công dân, trong đó có quyền tự do ngôn luận, được quy định rơ trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác, được tôn trọng và thực thi trên thực tế. Không có cái gọi là “tù nhân lương tâm” ở Việt Nam.
——————————————-
Nguyên bản tuyên bố cũa Mỹ bằng tiếng Anh:
Mark C. Toner
Acting Deputy SpokesmanOffice of the Spokesman
Washington, DC
April 4, 2011
The United States is deeply concerned by the April 4 conviction and sentencing to seven years imprisonment of activist Cu Huy Ha Vu on charges of “propagandizing against the government.” We are also troubled by the apparent lack of due process in the conduct of the trial, and the continued detention of several individuals who were peacefully seeking to observe the proceedings.
Vu’s conviction runs counter to the Universal Declaration of Human Rights, and raises serious questions about Vietnam’s commitment to rule of law and reform. No individual should be imprisoned for exercising the right to free speech.
We urge the Government of Vietnam to immediately release Cu Huy Ha Vu and all other prisoners of conscience.
Phiên ṭa ở Hà Nội vừa rồi áp đặt án tù đối với TS Luật Cù Huy Hà Vũ tiếp tục gây nhiều phản ứng mạnh mẽ trong công luận.
AFP photo
H́nh ảnh TS Cù Huy Hà Vũ trong phiên ṭa
Hà Vũ sừng sững trước lịch sử
Một trong những nhóm ư kiến cho rằng, về phương diện nào đó, chính bản án gây nhiều tranh căi này làm nổi bật thêm vị thế của TS Cù Huy Hà Vũ trong chiều hướng bất lợi cho phía cầm quyền.
Chiều mùng 4 tháng Tư vừa rồi, TAND Hà Nội khẳng định rằng ông Cù Huy Hà Vũ đă có các bài viết xuyên tạc đường lối chính sách nhà nước, phỉ báng chính quyền và thể chế nhà nước CHXHCNVN, nên tuyên phạt bị cáo 7 năm tù giam, 3 năm quản chế. Hội đồng xét xử nhận định rằng căn cứ vào các lời khai tại ṭa, tại cơ quan điều tra cùng các chứng cớ trong hồ sơ, hành vi của ông Cù Huy Hà Vũ “đă đủ yếu tố cấu thành tội tuyên truyền chống nhà nước”. Và Chủ tọa phiên toà Nguyễn Hữu Chính khẳng định việc truy tố của Viện KSND Hà Nội đă “đúng pháp luật, đúng người đúng tội”.
Ngày hôm sau, tức mùng 5 tháng Tư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN Nguyễn Phương Nga, phản ứng trước tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ, đă nhấn mạnh rằng “VN là 1 Nhà nước pháp quyền, xử lư các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật VN và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.
Trong khi giới cầm quyền tỏ ra thoả măn và phấn khởi về việc kết án TS Cù Huy Hà Vũ một cách “đúng người, đúng tội”, “đúng các quy định của luật pháp VN”, “hoàn toàn phù hợp các quy định luật pháp quốc tế”, th́ – nói theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Tây – đây là một phiên toà “ bị dư luận chỉ trích là xử qua loa bịt miệng cả luật sư lẫn bị cáo, chánh án th́ ngang nhiên vi phạm pháp luật. Trên các đài báo blog, đầy những tin xấu về phiên ṭa”. C̣n Giáo sư Phạm Toàn th́ cáo giác rằng:
“Đó là một phiên ṭa lưu manh, ô nhục.”
Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà ? Rồi họ không dám tŕnh bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứng tỏ họ sợ lắm.
GS Trần Khuê
Hiện ngày càng có nhiều ư kiến cho rằng chính phiên toà đưa TS Cù Huy Hà Vũ vào ṿng lao lư này thể hiện nỗi lo sợ của giới cầm quyền trước sự thật, công lư cùng nguy cơ đổi thay và, về phương diện nào đó, đă làm cho Người Hùng Cù Huy Hà Vũ “sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử” - như GS Trần Khuê nhận định:
“Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà ? Rồi họ không dám tŕnh bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứng tỏ họ sợ lắm.
Người anh hùng Hà Vũ đă sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử. Đó là họ dựng đài cho Hà Vũ đấy chứ.”
Từ Saig̣n, Hội Trưởng Trung ương GHPGHH Thuần Tuư, cụ Lê Quang Liêm, người từng lên tiếng ủng hộ TS Cù Huy Hà Vũ, cho rằng chính phiên toà đưa tới tù đày cho TS Hà Vũ đă làm tăng thêm uy tín cho ông. Cụ Lê Quang Liêm cho biết:
“Đúng là như vậy. Mặc dù nghề của CS lúc nào cũng là trấn áp, hành động thô bạo. Nhưng chính hành động như vậy làm tăng thêm uy tín cho người mà họ đánh đổ. Thật ra Cù Huy Hà Vũ là một anh tài, một con người kiên cường. Mặc dù anh Cù Huy Hà Vũ con ông Cù Huy Cận – 1 công thần của chế độ CS, nhưng anh là người có tinh thần tiến bộ, biết sống theo xu thế thời đại và tiến tŕnh của lịch sử, dân tộc. Cho nên tôi rất kính mến Cù Huy Hà Vũ. Và chính tôi đă lên tiếng về vụ xử án TS Cù Huy Hà Vũ nhiều rồi.”
Một h́nh ảnh đẹp và hào hùng
Một Cù Huy Hà Vũ đi hiên ngang, ngẩng cao đầu giữa 2 hàng cảnh sát. AFP photo
Lên tiếng từ Hà Nội, blogger Người Buôn Gió nhận thấy lâu lắm rồi ở VN mới có một h́nh ảnh cá nhân mang lại cảm xúc lớn cho nhiều người, để lại một h́nh ảnh đẹp, hào hùng, khiến số người ủng hộ Cù Huy Hà Vũ càng gia tăng:
“Đó là h́nh ảnh TS Cù Huy Hà Vũ trong phiên toà mà phía bị cáo chỉ có anh cùng vợ thôi, c̣n 4 luật sư bị ra ngoài rồi. Trong khi đó có hàng hàng lớp lớp công an ngăn cách bên ngoài. H́nh ảnh anh Hà Vũ đi hiên ngang, ngẩng cao đầu giữa 2 hàng cảnh sát, không hề cúi đầu một chút nào. H́nh ảnh cho thấy anh để lại đầy cảm xúc trong những người VN yêu nước.
Qua phiên toà này tôi thấy TS Cù Huy Hà Vũ là anh hùng thật sự, thể hiện minh bạch, rơ ràng hành động anh hùng mà mọi người chứng kiến. Thậm chí báo giới được chính quyền tuyển vào trong phiên toà cũng không chụp được h́nh ảnh nào để nói là anh Cù Huy Hà Vũ nhu nhược tinh thần.
Ngay cả những người từ trước tới giờ không bênh anh hay thuộc nhóm trung dung, giờ họ cũng thán phục anh ấy. Sau phiên toà này nhiều người phải thốt lên rằng tại sao nhà nước xét xử mà lại vi phạm luật tố tụng h́nh sự, rồi lại xua đuổi báo chí, phóng viên, người dân đến xem như vậy ? Từ đó số lượng người ủng hộ TS Cù Huy Hà Vũ lại càng nhiều hơn.”
H́nh ảnh anh Hà Vũ đi hiên ngang, ngẩng cao đầu giữa 2 hàng cảnh sát, không hề cúi đầu một chút nào. H́nh ảnh cho thấy anh để lại đầy cảm xúc trong những người VN yêu nước.
Blogger Người Buôn Gió
Qua bài tựa đề “Người Hùng Chống Độc Tài”, nhà phân tích thời cuộc Vi Anh ở Hoa Kỳ cho rằng Đảng, Nhà Nước CSVN nói chung quá coi thường công luận, Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng nói riêng giận quá mất khôn đă vô t́nh và gián tiếp phong “dũng sĩ chống độc tài” cho TS Cù Huy Hà Vũ.
Từ Hà Tây, nhà giáo Đỗ Việt Khoa h́nh dung ra phiên toà xét TS Cù Huy Hà Vũ, thay v́ ở TAND Hà Nội, th́ toà hăy mượn sân bóng Mỹ Đ́nh, bắc loa đài, màn h́nh “khủng”, cho tất mọi người vào mà xem – nói theo lời Thầy Khoa - “mặt cái thằng gan to tựa trời dám kiện cả thủ tướng, rồi trương lên từng chứng cứ buộc cho hắn hết căi. Lúc đó tuyên án th́ dân chúng biết đâu sẽ vỗ tay rào rào tán thưởng khen toà nghiêm minh. Tính giáo dục sẽ rất cao”. Nhưng, thầy Khoa “hỡi ôi” rằng chủ toạ phiên toà đă làm ngược lại, nên “thua ngay anh Cù H.H.Vũ” vốn hai tay đang bị c̣ng dưới vành móng ngựa khiến phiên xử ấy làm cho người dân không “tâm phục khẩu phục”, khiến “khắp nơi thấy người người gọi Cù Huy Hà Vũ là anh hùng…”. Và nhà giáo có nhiệt tâm với dân tộc này kết luận rằng đây là “ một phiên ṭa làm mất thể diện quốc gia”.
Phiên ṭa mất thể diện quốc gia
Theo nhà báo Huy Đức từ trong nước, th́ vụ bắt bớ TS Cù Huy Hà Vũ mất nhiều hơn được, nếu xét từ góc độ lợi ích của chính quyền. Nhà báo Huy Đức lập luận rằng việc giới cầm quyền bắt Cù Huy Hà Vũ không những giúp ông ấy kiến tạo h́nh ảnh của một người hùng mà họ bỗng nhiên phải đối phó một cách nhọc công không cần thiết với sự chỉ trích của quốc tế, với những mối lo ở quốc nội.
Có cố t́nh làm mất thể diện quốc gia, chắc cũng khó mà làm hơn mấy ông bà này
GS Ngô Bảo Châu
Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận xét rằng những ǵ xảy ra trong thời gian gần đây cho thấy TS Cù Huy Hà Vũ xuất hiện như một con người không tầm thường, “như Hector người thành Troy, như Turnus người Rutuli hay như Kinh Kha người nước Vệ”. Theo GS Ngô Bảo Châu, Khôi Nguyên Giải Toán Học Quốc Tế Fields, th́ TS Hà Vũ không hề sợ hăi khi phải đối mặt với số phận của ông. Và những nhân vật mà GS Bảo Châu gọi là huyền thoại này đă làm mọi thứ để được đối mặt với số phận, để hoàn thành sứ mạng trong đời.
Giáo sư Ngô Bảo Châu không quên đề cập tới những người bắt TS Cù Huy Hà Vũ “bằng hai bao cao su đă qua sử dụng, là phiên ṭa nửa công khai, nửa bí mật xảy ra… và là ông quan ṭa từ chối thực hiện thủ tục tố tụng để tránh tranh luận về nội dung những bài viết, chứng cớ về những việc được cho là vi phạm pháp luật của ông Vũ”.
Theo GS Bảo Châu th́ “ có cố t́nh làm mất thể diện quốc gia, chắc cũng khó mà làm hơn mấy ông bà này”. Và Giáo sư Bảo Châu “nghĩ măi” cũng chỉ t́m ra được hai cách lư giải. Trường hợp thứ nhất là “họ muốn làm nhanh cho xong việc. Trong trường hơp này, họ rất xứng đáng được truy cứu trách nhiệm. Khả năng thứ hai là ông quan ṭa sợ phải đối mặt với những lư lẽ của ông Vũ. Trong trương hợp này, rất nên tạo điều kiện cho ông ta chuyển sang công tác khác, phù hợp hơn. Không thể lấy sự cẩu thả và sự sợ hăi làm phương pháp bảo vệ chế độ”.
Ngay sau khi ṭa án Hà Nội tuyên án 7 năm tù ở và 3 năm quản chế đối với Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, các tổ chức nhân quyền trên thế giới như Human Rights Watch, Tổ chức Phóng viên Không biên giới, Hội Ân xá Quốc tế, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế (USCIRF)... đă lên tiếng phản đối.
AFP PHOTO
TS luật Cù Huy Hà Vũ tại phiên ṭa ở Hà Nội hôm 4-4-2011.
Phái đoàn Liên hiệp Châu Âu đă chính thức bày tỏ “quan tâm sâu sắc” về bản án mà họ cho rằng có nhiều mầu sắc chính trị này và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng chính thức hối thúc nhà nước Việt Nam nên trả tự do vô điều kiện cho Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ cũng như những tù nhân lương tâm khác.
Cộng Đồng Việt Nam hải ngoại thất vọng về chính sách đàn áp những tiếng nói đ̣i dân chủ bất bạo động như Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.
Hiền Vy có cuộc phỏng vấn hai vị dân cử của Houston, tiểu bang Texas là Luật Sư Nghị viên thành phố Houston Al Hoàng và Dân biểu tiểu bang Hubert Vơ.
Vi phạm hiến pháp, bất công
Trước hết Nghị viên Al Hoàng phân tích về nguyên do Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ bị bắt rồi dẫn đến kết quả của bản án:
"Lúc Cộng sản Việt Nam bắt Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ đầu tiên th́ họ nói là ông có hành động mua dâm. Cho nên người ta nói rằng khởi đầu vụ án là một cái bao cao su nhưng rồi kết thúc vụ án lại là bản án liên quan đến "an ninh quốc gia" và "tuyên truyền chống lại nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam".
Ông Cù Huy Hà Vũ là một luật sư được đào tạo trong chế độ, được lớn lên trong chế độ và con của "nhà cách mạng công thần của Cộng sản Việt Nam" đó là ông Cù Huy Cận. Một người được sinh ra và lớn lên và đóng góp cho cơ chế đó mà ngày hôm nay lại bắt đầu vụ án bằng một bao cao su và kết thúc vụ án là "hành vi tuyên truyền chống chế độ chủ nghĩa" th́ điều đó nực cười vô cùng. Như vậy ai là người vi phạm luật pháp?
CSVN nói rằng ông Cù Huy Hà Vũ vi phạm luật pháp nhưng thật ra việc đầu tiên là CSVN đă vi phạm luật pháp khi bắt người với một tội danh khác và kết án bằng một tội danh khác th́ luật pháp quốc tế không chấp nhận rồi mà chính luật pháp của CSVN cũng không chấp nhận luôn. Như vậy cuộc bắt đầu tiên kia chỉ là cái cớ, một cái cớ không có sự minh bạch ngay từ lúc đầu. Khi đă không minh bạch ngay từ lúc đầu th́ hành vi đó là hành vi không có hợp pháp."
Trong khi nghị viên Al Hoàng khẳng định là vụ án của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ là vi pháp th́ dân biểu Hubert Vơ cho rằng không có ǵ ngạc nhiên trước vụ án bất công này:
CSVN nói rằng ông Cù Huy Hà Vũ vi phạm luật pháp nhưng thật ra việc đầu tiên là CSVN đă vi phạm luật pháp khi bắt người với một tội danh khác và kết án bằng một tội danh khác ...
Nghị viên Al Hoàng
"Chúng ta không ngạc nhiên ǵ về hệ thống ṭa án của những nước do nhà cầm quyền cộng sản cai trị, thành ra cũng không lạ ǵ với cách làm việc không công bằng trong một xă hội dưới sự kiềm chế của đảng cộng sản mà chúng ta đă thấy trong lịch sử. Đây là một vụ xử rất bất công".
Nghị viên Al Hoàng thêm rằng:
"Họ đă vi phạm tuyên ngôn quốc tế nhân quyền rồi, họ c̣n vi phạm chính hiến pháp của họ, tại v́ hiến pháp của CHXHCN Việt Nam xác nhận người công dân có quyền lên tiếng, quan tâm đến những vấn đề chủ quyền đất nước, quan tâm đến những vấn đề sinh hoạt của đất nước.
Trong những ngày qua, ông Cù Huy Hà Vũ đă lên tiếng về vấn đề mất đất, mất biển, mất Trường Sa và Hoàng Sa cho Trung Quốc và cũng lên tiếng là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có những hành vi sai trái cần phải được đưa ra ṭa. Th́ rất rơ ràng cái việc mà ông Cù Huy Hà Vũ lên tiếng như vậy là được bảo vệ trong khuôn khổ luật pháp của nhà nước Cộng Ḥa Chủ Nghĩa Xă Hội Việt Nam nhưng rơ ràng chính họ bây giờ không tôn trọng luật pháp của họ, không tôn trọng hiến chương nhân quyền mà họ đă kư kết."
Kêu gọi can thiệp
Trả lời câu hỏi là một vị dân cử Hoa Kỳ có thể làm ǵ trước bản án của người tù lương tâm Cù Huy Hà Vũ, dân biểu Hubert Vơ cho biết ông sẽ kêu gọi đồng nghiệp cùng với ông can thiệp vào việc này:
"Tôi sẽ viết thơ kêu gọi đồng nghiệp ở Hạ viện cũng như Thượng viện liên bang và tôi cũng sẽ viết thơ cho bộ Ngoại giao để mà lên tiếng về hành động này của nhà cầm quyền Việt Nam."
C̣n Nghị viên Al Hoàng th́ nói:
"Chúng tôi sẽ tŕnh bày lên với bên bộ Ngoại giao rằng chế độ muốn mở cửa ra để có sự bang giao và cải thiện vấn đề ngoại giao với Hoa Kỳ mà trong khi đó việc làm rất là đơn giản đó là đối xử với chính con em của họ th́ lại không có tốt đẹp."
Trước sự khẳng định của nhà nước Việt Nam cho rằng việc xử án công dân Việt là việc nội bộ của họ, không ai có quyền can thiệp, nghị viên Al Hoàng không đồng ư như vậy:
"Nhà cầm quyền CSVN cho rằng đây là việc nội bộ của họ nhưng khi mà nhà nước Việt Nam c̣n vi phạm chính luật của họ và vi phạm luật của quốc tế th́ đây không c̣n là việc của nội bộ nữa."
Tôi sẽ viết thơ kêu gọi đồng nghiệp ở Hạ viện cũng như Thượng viện liên bang và tôi cũng sẽ viết thơ cho bộ Ngoại giao để mà lên tiếng về hành động này của nhà cầm quyền Việt Nam.
Dân biểu Hubert Vơ
Nhưng khi được hỏi là liệu sự can thiệp của bên ngoài có mang lại một ảnh hưởng ǵ không, nghị viên Al Hoàng trả lời:
"Đôi lúc chúng ta lên tiếng th́ có thể là một băng nhóm cướp vẫn hung hăng đánh đập người khác, nhưng khi thấy một việc làm sai trái mà chúng ta không lên tiếng th́ điều đó lại là một việc không đúng với lương tâm trách nhiệm của ḿnh. Th́ chúng tôi nghĩ rằng lên tiếng chưa chắc làm ǵ được nhiều hơn nhưng lên tiếng là v́ trách nhiệm của lương tri con người đứng trước một việc sai trái th́ cần phải lên tiếng."
Và dân biểu Hubert Vơ cho rằng:
"Lên tiếng để mà có thể ngăn chận được phần nào hành động của nhà cầm quyền Việt Nam để cảnh cáo họ là không nên tiếp tục làm những chuyện này v́ nó vi phạm tất cả luật pháp của những nước tự do dân chủ đă có. Đối với những người hiện đang bị cầm giữ th́ cần phải có sự tranh đấu hỗ trợ của nguyên cả cộng đồng Việt Nam Hải Ngoại th́ lúc đó tiếng nói sẽ được chú ư nhiều hơn".
Trước sự phản đối mạnh mẽ của quốc tế cũng như sự lên tiếng của người Việt hải ngoại khắp nơi trên thế giới về bản án dành cho luật sư Cù Huy Hà Vũ, nghị viên Al Hoàng nói rằng nhà nước Việt Nam cần thay đổi:
"Đây là giai đoạn mà thế giới đă chuyển ḿnh, chúng tôi mong rằng nhà nước CSVN hăy trả lại quyền tự chủ cho người dân, hăy trả lại quyền tự chủ cho những người chính là con dân của họ như luật sư Cù Huy Hà Vũ."
C̣n dân biểu Hubert Vơ th́ mong một ngày không xa Việt Nam sẽ có được tự do và dân chủ:
"Cộng đồng Việt Nam dù rời khỏi nước và ở rải rác khắp nơi trên thế giới nhưng mà vẫn không bao giờ quên những người c̣n ở lại Việt Nam đang sống dưới một chế độ mà không có luật lệ rơ ràng, không có được tự do dân chủ, không có quyền căn bản làm người. Đây là một điều đáng buồn nhưng xin đừng nản ḷng. Hăy cứ tiếp tục tranh đấu cho đến khi nào trong nước Việt Nam có được nền dân chủ tự do và nhân quyền được tôn trọng."
Kể từ khi TS Luật Cù Huy Hà Vũ bị phiên ṭa chóng vánh và không đi đúng thủ tục tố tụng h́nh sự kết án tù, giới viết nhật kư trên mạng đề cập ngày càng nhiều tới mọi khía cạnh của trường hợp mà nhiều ư kiến cho là bị trả thù này.
AFP photo
Công an chặn các ngả đường vào TAND Hà Nội, nơi xử TS Cù Huy Hà Vũ hôm 04/04/2011
Sự đồng thuận của giới blogger
Có lẽ một trong những khía cạnh nổi bật nhất trong vụ án Cù Huy Hà Vũ – nói theo lời blogger Nguyễn Hưng Quốc – là chưa bao giờ dư luận VN, chưa bao giờ giới bloggers và các trí thức quần chúng của Việt Nam lại đồng thuận với nhau như trong vụ án TS Cù Huy Hà Vũ, từ những người không thích hoặc không hoàn toàn đồng ư với TS Cù Huy Hà Vũ đến những người coi ông là đồng chí, tất cả đều theo dơi sát vụ án và đều lên tiếng tố cáo tính bất công và phi pháp của phiên ṭa cũng như phê phán việc nhà cầm quyền VN đàn áp những tiếng nói đấu tranh cho tự do và dân chủ. GS Nguyễn Hưng Quốc nhận xét:
"Riêng trong vụ án Cù Huy Hà Vũ vừa rồi, chúng ta có thể nhận thấy sự đồng thuận ấy một cách dễ dàng, gần như ngay tức khắc, sau khi liếc mắt, thật nhanh, qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
Có thể nói, trong và sau khi vụ án Cù Huy Hà Vũ diễn ra, có ba loại cơ quan truyền thông đại chúng loan tin nhiều nhất:
Thứ nhất là các cơ quan truyền thông quốc tế, cả bằng tiếng Việt lẫn bằng các ngôn ngữ khác. Tin tức họ loan tải rất nhanh, có khi ngay từ khi phiên ṭa mới mở đầu. Và nhận định chung đều giống nhau, ít nhất ở các cơ quan truyền thông lớn: tất cả đều lên tiếng phê phán cách xét xử và bản án dành cho Cù Huy Hà Vũ. Có ngoại lệ nào không? Nếu có, chắc chỉ có thể t́m thấy trên báo chí ở ba nước: Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Cuba.
Thứ hai là báo chí chính thống, từ báo in đến báo mạng trong nước, ở đó, phần tin liên quan đến vụ án có hai đặc điểm chính: một, chậm chạp, thưa thớt và ngắn ngủi, hầu như bị ch́m nghỉm trong vô số các bản tin vu vơ và vớ vẩn khác, từ chuyện sức khỏe cụ rùa ở hồ Hoàn Kiếm đến chuyện Mỹ Tâm hát chung với Đàm Vĩnh Hưng hay chuyện Nguyên Vũ bất ngờ hôn Trang Nhung trên sân khấu, v.v ; và hai, nội dung các bản tin ấy đều giống nhau, lấy từ một xuất xứ và có cùng một giọng điệu: Cù Huy Hà Vũ có tội và bản án dành cho ông là xứng đáng. Vậy thôi.
Và thứ ba là báo chí thuộc lề trái, tất cả đều là báo mạng. Có thể nói đây là nguồn cung cấp thông tin chính và sôi nổi nhất về vụ án Cù Huy Hà Vũ. Có blog hoặc website cập nhật tin tức hầu như hàng giờ. Số lượng bài vở tường thuật và phân tích cũng thật nhiều và thật đa dạng. Người ta chịu khó sưu tập và dịch thuật các bài viết bằng nhiều ngoại ngữ khác nhau trên thế giới. Số lượng người truy cập các blog và website ấy cũng tăng vọt."
Chuyện chỉ có ở VN
Qua bài tựa đề “Dính bẫy việt vị” được Blog Bô-xít VN và nhiều mạng nhật kư khác phổ biến, giáo sư Nguyễn Huệ Chi lưu ư về nội dung lẫn h́nh thức cùng bối cảnh “dữ dằn” chung quanh pháp đ́nh khiến người ta “ngỡ như sắp xảy ra quang cảnh Thiên An Môn năm nào”. GS Nguyễn Huệ Chi nhận định:
Cảnh công an cản trở người dân đến xem phiên ṭa tại Hà Nội. AFP
"Đă có quá nhiều lời chê trách, bực bội, thậm chí chửi bới đốp chát về một phiên ṭa gọi bằng công khai mà chẳng ra công khai, gọi bằng dân chủ mà chẳng ra dân chủ, được tŕnh diễn ngay giữa một Thủ đô bắt buộc phải có cách ứng xử văn hóa thế mà rơ là thiếu văn hóa thậm tệ.
Không khí ở ngoài Ṭa án th́ cho vây bọc bằng đủ loại quân vàng quân xanh với giày mũ mới cứng, áo quần nguyên nếp láng bóng, với hàng rào sắt, xe cộ, dùi cui, thiết bị chặn sóng truyền tin quan trọng hóa đến mức làm người ta ngỡ như sắp xảy ra quang cảnh Thiên An Môn năm nào ...
Thử hỏi một phiên ṭa chính trị mà không có Luật sư giám sát và tranh tụng, bị cáo cũng từ chối không tranh tụng, chỉ c̣n lại Hội đồng xét xử nói qua nói lại với nhau mấy câu rồi ra hội ư và tuyên án, th́ lời tuyên án ấy phỏng c̣n giá trị ǵ nữa? Thế ra, chỉ là xử kín trong xó bếp nhà ḿnh sao? V́ công lực chưa thâm hậu, lại mất b́nh tĩnh lúc cần b́nh tĩnh nhất, ngài Chánh ṭa rốt cuộc đă bị các Luật sư của thân chủ cho sập bẫy việt vị một quả thật đau."
Blog Dân Chủ - Nhân Quyền Cho Việt Nam cũng vừa phổ biến bài t́m hiểu ư kiến “Các Luật Sư Hải Ngoại Nói Về Phiên Xử TS Cù Huy Hà Vũ” do tác giả Mạc Việt Hồng thực hiện, cho thấy rơ hơn ngành tư pháp của VN. Theo Luật sư Trần Thanh Hiệp từ Paris, Pháp quốc:
"Phải nói rằng không hề có xét xử công bằng mà chỉ có một màn tuồng bịt miệng người bị xử để áp đặt những h́nh phạt h́nh sự xâm phạm nặng nề những qui phạm pháp lư về nhân quyền mà chính Hà Nội đă tham gia và cam kết tôn trọng kể từ năm 1977 Hà Nội được chấp nhận làm thành viên của Liên Hiệp Quốc.
Cách ứng xử bằng bạo lực trần trụi và lạm quyền thiếu văn hóa, thiếu văn minh như vậy đă, thêm một lần nữa, phơi trần ra trước dư luận quốc tế và quốc nội, mặt thực của một bộ máy cầm quyền cộng sản phi-pháp, phi-nhân-quyền và phi-công-lư....
Bây giờ đàn áp đă diễn ra dưới những h́nh thức tinh vi, khôn ngoan hơn. Nhưng tinh vi và khôn ngoan không phải để thực hiện công lư mà là để che giấu dưới những bề ng̣ai có vẻ hợp pháp nhằm đánh lừa dư luận quốc tế, chứ không phải để cải thiện cho thân phận những người bị trị mà tất cả nhân quyền cũng như dân quyền đă bị tập đoàn cai trị trắng trợn tước đoạt."
Có thể ông chánh án Nguyễn Hữu Chính sẽ được đi vào lịch sử thế giới như là một vị chánh án có khả năng đọc nghị quyết kết án can đảm nhất, bất kể thủ tục h́nh sự và luật pháp nhà nước.
LS Nguyễn Xuân Phước
Luật sư Nguyễn Xuân Phước ở Texas, Hoa Kỳ trích dẫn Khoản 1 của Bản Tuyên Ngôn Quyền Làm Người của Pháp khẳng định rằng “Bất cứ xă hội nào không có sự phân quyền th́ coi như không có hiến pháp”, và lưu ư rằng Chánh án ở VN chỉ cần tuyên bố án lệnh theo nghị định của lănh đạo, không biết hay không cần biết thủ tục h́nh sự tố tụng. Theo LS Nguyễn Xuân Phước:
"Thông thường, trong phiên ṭa các vụ án chính trị, các luật sư bào chữa tha hồ hùng biện để biện hộ cho bị cáo. Cuối cùng ông chánh án chỉ cần đọc nghị định của lănh đạo để tuyên án. Ông chánh án không phải là người cầm cân nẩy mực ở phiên ṭa, để lo cho công lư được thi hành. Ông không đóng vai quan ṭa để cân nhắc đúng hay sai, vô tội hay phạm tội. Ông không cần xem xét bằng chứng cáo buộc....Có thể ông chánh án Nguyễn Hữu Chính sẽ được đi vào lịch sử thế giới như là một vị chánh án có khả năng đọc nghị quyết kết án can đảm nhất, bất kể thủ tục h́nh sự và luật pháp nhà nước.
Chúng ta biết là hệ thống luật pháp ở Việt Nam là thứ trang trí cho chế độ để làm cho ra vẻ văn minh với người ta khi ḿnh hội nhập vào thế giới văn minh của nhân loại. Nhưng bản chất vẫn là nền luật pháp lấy chủ nghĩa Mác Lê làm tư tưởng chỉ đạo, dựa vào, lấy bạo lực đấu tranh giai cấp và hận thù giai cấp (trong trường hợp nầy là bạo lực pháp quyền) để trấn áp những người khác chính kiến."
Điểm son cho các luật sư tại ṭa
Luật sư Nguyễn Tường Tâm ở San Jose, Hoa Kỳ cũng có nhận xét tương tự về giới “cầm cân nẩy mực” XHCN và đề cập tới sự hy sinh v́ dân v́ nước của những nhà bất đồng chính kiến trong nước.
TAND Hà Nội, nơi diễn ra phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ hôm 04/4/2011. AFP photo
"Có thể cho nhóm 4 luật sư biện hộ cho ông Cù Huy Hà Vũ một điểm son. Bốn vị luật sư đó đă hành xử đúng như tiêu chuẩn của các luật sư tại các quốc gia văn minh. Nhưng về phía chánh án th́ vẫn c̣n hạn chế quan trọng như mấy chục năm qua là, Chánh án vẫn đứng lầm vị trí: Thay v́ chánh án phải đứng trung dung, không nghiêng bên luật sư biện hộ mà cũng không nghiêng bên đại diện Viện Kiểm Sát, th́ ở đây, cũng vẫn như từ ngày nhà nước Xă hội chủ nghĩa mới ra đời tới giờ, chánh án không bảo đảm cho bị can một phiên xử công bằng mà lại về cùng phe với đại diện Viện Kiểm Sát, để buộc tội bị can...
Những bản án thường đă được đảng bộ ṭa án qui định sẵn, cho nên không ai khờ dại mà tin rằng những biện hộ pháp lư hữu lư có thể căi trắng án cho bị can. Nhưng những vị tự chọn con đường bất đồng chính kiến, một khi đă nắm được đầy đủ các luận chứng pháp lư bênh vực hành động của ḿnh th́ họ cũng yên tâm, bởi vị họ thấy sự hy sinh của họ rất hữu ích cho nhân dân, cho đất nước."
Qua bài “Sự Nhạo Báng Pháp Luật” trên Blog Dân chủ-Nhân quyền cho VN, tác giả Đinh Minh Đạo h́nh dung phiên ṭa vừa rồi là 1 “vở kịch pháp lư” của Hà Nội mà “ Ngay từ khi khởi đầu, vở diễn đă bộc lộ những yếu kém, lố bịch từ kịch bản đến đạo diễn, diễn viên”, và “Vở kịch tồi, càng kéo dài càng phơi bầy những thấp kém , những gian xảo về pháp lư và đạo lư... đưa luật sư Cù Huy Hà Vũ vào tù với bản án đă định sẵn”.
Tác giả có cảm giác đó là phiên ṭa của các chế độ phát xít hay thực dân xử những người yêu nước trước đây giữa lúc không khí đàn áp, tra hỏi, hành hung, bắt bớ…bao trùm quanh khu vực xử án khiến người dân, nhiều trí thức ôn ḥa khả kính như bác sỹ Phạm Hồng Sơn, luật sư Lê Quốc Quân v.v. bị đánh đập, khám nhà.
Tác giả Đinh Minh Đạo nhận xét:
"Những ǵ đă diễn ra trong phiên ṭa xét xử luật sư Cù Huy Hà Vũ càng làm cho chúng ta thấy rơ hơn bộ mặt thật của chế độ độc tài ṭan trị. Nền tư pháp của họ chỉ nhằm bảo vệ và duy tŕ quyền lực của bộ máy cai trị. Những tuyên bố về cải cách tư pháp của các quan chức là sự nhạo báng đối với luật pháp."
V́ công lực chưa thâm hậu, lại mất b́nh tĩnh lúc cần b́nh tĩnh nhất, ngài Chánh ṭa rốt cuộc đă bị các Luật sư của thân chủ cho sập bẫy việt vị một quả thật đau.
GS Nguyễn Huệ Chi
Bất nhẫn trước cảnh nhiễu nhương vừa nói, Ban Biên Tập trang mạng Bô-xít VN viết “Kiến Nghị Trả Tự Do Cho công Dân Cù Huy Hà Vũ” gởi giới lănh đạo VN, qua đó lưu ư rằng:
"Đất nước đang ở trong một hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Kinh tế gặp nhiều thử thách nghiêm trọng, băo giá đang ập vào từng bếp ăn khốn khó của người dân, giáo dục đạo đức suy thoái, bất công và bất ổn xă hội ngày càng gia tăng, độc lập quốc gia và toàn vẹn lănh thổ bị đe dọa hàng ngày.
Tăng cường sự đoàn kết và đảm bảo mối đồng thuận toàn dân là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước vượt qua thử thách và tiến lên vững chắc. Đồng thời chúng ta cũng cần có sự kính trọng của bạn bè quốc tế cả hai phía nhà nước và người dân, để họ sẵn sàng hậu thuẫn Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Mà điều ấy chỉ có thể thực hiện khi Nhà nước tỏ thiện chí lắng nghe và đối thoại với những tiếng nói khác biệt, tôn trọng các cam kết với nhân dân và bạn bè quốc tế. Vụ án Cù Huy Hà Vũ không những không phục vụ cho mục tiêu cao cả ấy, mà ngược lại, khiến ḷng người bất an, và do đó hết sức bất lợi cho lợi ích lâu dài của dân tộc."
Quote:
"Họ chống lại chồng tôi v́ chồng tôi quá yêu nước, quá thương dân."
Yêu nước là độc quyền của đăng và nhà nước csvn, thậm chí họ (csvn) c̣n cố t́nh xuyên tạc rằng "yêu nước là yêu xhcn" (mặc dù họ biết tơng ṭng tong rằng cái xhcn của họ đả bị phá sản từ lâu trên thế giới). Thế th́ anh Cù Huy Hà Vũ đả xâm phạm quyền lợi của họ, giành giựt cái độc quyền yêu nước của họ, th́ họ phải tră thù một cách tiểu nhân chứ (mặc dù họ chẵng bao giờ là quân tữ cả). C̣n thương dân th́ họ nào có thương đâu? họ thương dollars và Euro cùng các thứ gọi cây lá có màu vàng đắt giá kia, thế mà Vũ lại đi thương dân th́ làm cho họ nỗi nóng, hành xữ côn đồ là thế. Bản chất họ là thế mà, làm thế nào đi nữa vẩn là họ thôi, không thể thay đổi được ǵ cả. Ở VN ngày nay, bạn một là phải không thấy, không nghe, không nói (tức là vừa đui, vừa điếc, vừa câm) hoặc là không chịu nổi nửa th́ phải liều mạng đứng lên đem chúng nó xuống thế thôi.
Ḷng yêu nước mà cũng bị làm thành ḷng " độc quyền" nữa th́ khó đỡ , khó đỡ. Bó tay rồi đúng là CSVN muốn bịt mắt, bịt tay, bịt miệng toàn thễ người dân Việt Nam, nhưng họ không thễ bịt được lương tri cũa nhân dân Việt Nam, nhất là các nhà trí thức.
Hơn 1000 người kư kiến nghị đ̣i chính quyền Việt Nam trả tự do cho ông Cù Huy Hà Vũ
Mười ngày sau khi được đưa ra, bản kiến nghị yêu cầu chính quyền Việt Nam trả tự do cho ông Cù Huy Hà Vũ đă được hơn 1.000 người kư tên hưởng ứng. Đại đa số người kư đều đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Sau bản án ngày 04/04/2011, bị đánh giá là thiếu công minh nhắm vào tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, quy cho ông tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước” và phạt ông 7 năm tù giam kèm theo 3 năm quản chế, trang mạng Bauxite Việt Nam ngày 09/04 vừa qua đă có sáng kiến thảo ra một bản kiến nghị gởi các cấp có thẩm quyền tại Việt Nam, để yêu cầu trả tự do cho ông. Bauxite Việt Nam đồng thời kêu gọi mọi người trong nước và ngoài nước kư tên vào bản kiến nghị này.
Bản “Kiến nghị Trả tự do cho Công dân Cù Huy Hà Vũ”, ngay trong ngày đầu tiên đă thu được gần 500 chữ kư của trí thức, nhân vật cách mạng kỳ cựu cũng như người dân b́nh thường ở trong và ngoài nước.
Số người kư tên vẫn ngày càng gia tăng, và tính đến hôm nay, 18/04, tức là đúng mười ngày sau khi sáng kiến được tung ra, trang mạng Bauxite Việt Nam cho biết, số người công khai kêu gọi chính quyền Việt Nam xét lại vụ án Cù Huy Hà Vũ đă vượt mức 1.000 người, cụ thể là 1.001 người kư tên.
Điểm qua danh sách đợt 2 được Bauxite công bố, đại đa số những người tán đồng bản kiến nghị vẫn là người trong nước, trong đó có những gương mặt như : nguyên thứ trưởng bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Chu Hảo, giáo sư văn học Nguyễn Đăng Mạnh, nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ Trần Mạnh Hảo.
Trong bản danh sách đợt một, công bố hôm 10/04, đă có chữ kư của nhiều nhân sĩ khác như : các giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Hoàng Tụy…, hay các vị tướng trong quân đội Việt Nam như : Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh…, các văn nghệ sĩ như : nhà văn Nguyên Ngọc, Bùi Ngọc Tấn, nhà thơ Hoàng Hưng, Thanh Thảo, đạo diễn Đỗ Minh Tuấn, Trần Văn Thủy, …
Ở ngoại quốc, những người kư tên vào bản kiến nghị tiếp tục hầu như đến từ khắp nơi. Theo thứ tự ABC, có thể kể đến Afghanistan, Angola, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Bulgaria, Cam Bốt, Canada, Chi Lê, Cộng Ḥa Séc, Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hồng Kông, Na Uy, Nga, Nhật Bản, Pháp, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Úc, Ư.
Xin nhắc lại là, vụ bắt giữ, truy tố, rồi kết án ông Cù Huy Hà Vũ đă bị các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế nhất loạt tố cáo. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng như Liên Hiệp Châu Âu cũng bày tỏ thái độ hết sức quan ngại về vụ việc này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.