Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Nhắc đến Paris người ta nghĩ ngay đến những chuyện t́nh đầy lăng mạn, thơ mộng. Vẻ đẹp kiến trúc, quang cảnh diễm lệ của thành phố khiến cho ai cũng muốn một lần được ghé thăm. Suối nguồn tạo ra những cung bậc cảm xúc thi vị ấy không đâu khác chính là ḍng sông Seine.
Du thuyền trên sông Seine
Sông Seine bắt nguồn từ cao nguyên Langres, trên một độ cao là 446m từ làng Source Seine, thuộc các vùng hành chánh Venarey-les-Laumes, Montbard, Côte-d’Or, Bourgogne với thủ phủ là thành phố Dijon.
Tên “Seine” là tiếng Pháp hiện đại được chuyển từ tên tiếng la tinh “Sequana”, theo truyền thuyết do chính César đặt tên cho con sông. Sequana là tên của một vị nữ thần trong huyền thoại cổ đại La Mă. Tại nguồn của sông Seine có đặt một bức tượng sao chép lại một tượng của nhà điêu khắc François Jouffroy, làm biểu tượng cho nữ thần sông Seine (la nymphe de la Seine).
Tháp Eiffel nh́n từ sông Seine buổi tối
Sông Seine dài 777 km, trước khi đổ ra biển Manche ở khu vực cảng Le Havre, nhận nước của các phụ lưu từ cả hai bên tả, hữu. Ḍng sông Seine chảy qua nhiều khu vực hành chính, nhưng nổi tiếng nhất là những đoạn sông chảy qua ba thành phố lớn, khu vực thành phố Paris, Rouen và Troyes . Hai bên bờ sông Seine trong thành phố Paris được công nhận là di sản văn hóa thế giới bởi Unesco năm 1991.
37 cây cầu bắc ngang sông Seine trong địa phận thành phố Paris là 37 vẻ đẹp kiến trúc với lịch sử riêng biệt của nó. Ban đêm, mọi cầu được chiếu đèn rất đẹp, càng tăng thêm vẻ sang trọng, quư phái cho thành phố Paris. Hầu hết những chiếc cầu này có ít nhất 100 năm tuổi, được xây bằng gạch và trang trí bằng những tượng đá h́nh đầu các vị thần.
Các cầu cách nhau không xa lắm, nên nhiều nơi mọi người thích đứng trên cầu bên này ngắm cầu bên kia. Một chuyến đi dạo tàu trên sông Seine để ngắm các cây cầu và các kiến trúc tuyệt đẹp hai bên bờ sông là một kỷ niệm lư thú, khó quên.Thời điểm đi du thuyền trên sông Seine thú vị và lăng mạn nhất là vào lúc hoàng hôn và buổi tối. Đặc biệt là trong những đêm mùa hè oi bức ở Paris, du khách sẽ được tận hưởng một không gian thoáng đăng, gió mát lồng lộng.
Nhắc đến Paris người ta nghĩ ngay đến những chuyện t́nh đầy lăng mạn, thơ mộng. Vẻ đẹp kiến trúc, quang cảnh diễm lệ của thành phố khiến cho ai cũng muốn một lần được ghé thăm. Suối nguồn tạo ra những cung bậc cảm xúc thi vị ấy không đâu khác chính là ḍng sông Seine.
Du thuyền trên sông Seine
Sông Seine bắt nguồn từ cao nguyên Langres, trên một độ cao là 446m từ làng Source Seine, thuộc các vùng hành chánh Venarey-les-Laumes, Montbard, Côte-d’Or, Bourgogne với thủ phủ là thành phố Dijon.
Tên “Seine” là tiếng Pháp hiện đại được chuyển từ tên tiếng la tinh “Sequana”, theo truyền thuyết do chính César đặt tên cho con sông. Sequana là tên của một vị nữ thần trong huyền thoại cổ đại La Mă. Tại nguồn của sông Seine có đặt một bức tượng sao chép lại một tượng của nhà điêu khắc François Jouffroy, làm biểu tượng cho nữ thần sông Seine (la nymphe de la Seine).
Tháp Eiffel nh́n từ sông Seine buổi tối
Sông Seine dài 777 km, trước khi đổ ra biển Manche ở khu vực cảng Le Havre, nhận nước của các phụ lưu từ cả hai bên tả, hữu. Ḍng sông Seine chảy qua nhiều khu vực hành chính, nhưng nổi tiếng nhất là những đoạn sông chảy qua ba thành phố lớn, khu vực thành phố Paris, Rouen và Troyes . Hai bên bờ sông Seine trong thành phố Paris được công nhận là di sản văn hóa thế giới bởi Unesco năm 1991.
37 cây cầu bắc ngang sông Seine trong địa phận thành phố Paris là 37 vẻ đẹp kiến trúc với lịch sử riêng biệt của nó. Ban đêm, mọi cầu được chiếu đèn rất đẹp, càng tăng thêm vẻ sang trọng, quư phái cho thành phố Paris. Hầu hết những chiếc cầu này có ít nhất 100 năm tuổi, được xây bằng gạch và trang trí bằng những tượng đá h́nh đầu các vị thần.
Các cầu cách nhau không xa lắm, nên nhiều nơi mọi người thích đứng trên cầu bên này ngắm cầu bên kia. Một chuyến đi dạo tàu trên sông Seine để ngắm các cây cầu và các kiến trúc tuyệt đẹp hai bên bờ sông là một kỷ niệm lư thú, khó quên.Thời điểm đi du thuyền trên sông Seine thú vị và lăng mạn nhất là vào lúc hoàng hôn và buổi tối. Đặc biệt là trong những đêm mùa hè oi bức ở Paris, du khách sẽ được tận hưởng một không gian thoáng đăng, gió mát lồng lộng.
Tội Trần - Áp Dụng Thuyết Nhân Quả Để Cuộc Sống Tốt Đẹp Hơn
Tội Trần
Đời ai không vướng phải tội trần
Trước khi thành thánh cũng phàm nhân
Phàm nhân sao tránh được lầm lỗi
Tội lỗi từ bởi tham, si, sân
Chúa xuống dương gian cứu tội trần
Phật cũng cùng giáo lư từ tâm
Mấy ai thấu đạt chân lư đó
Nếu ḷng không sâu lắng tĩnh tâm
Có biết kiếp sau trả kiếp này
Kiếp này trả kiếp trước có hay
Quả báo luân hồi triền miên măi
Th́ xin dừng nghiệp chướng nương tay
Tôi xin nhận hết mọi an bày
Cho dù xấu tốt hay rủi may
Cũng sẽ cam ḷng không oán trách
Để trả nợ nần kiếp trước vay
Bài viết rằng:
Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.
Chúng ta từ khi chào đời đến nay gặp rất nhiều người và có mối quan hệ chằng chịt. Cha mẹ, ông bà, cô, d́, chú, bác v.v…
Đôi khi chúng ta có những điều ước thật ngây ngô chẳng hạn như: “Ước ǵ ḿnh sinh ra trong gia đ́nh kia có phải hạnh phúc biết bao nhiêu không?”.
Vậy tại sao ta lại sinh ra trong gia đ́nh hiện tại mà không phải gia đ́nh khác? Hăy nh́n những người sắp từ trần, họ có mang theo được cái ǵ chăng? Vợ con, của cải đều không thể mang đi.
Sinh ra vốn không có ǵ và chết đi cũng như vậy. Nhưng thực chất họ có mang theo hai thứ; tội và phúc. Nói theo quan điểm nhà Phật đó là nghiệp thiện và nghiệp ác.
Người xưa có chuyện đem hai cái hũ để đựng đậu, làm việc lành bỏ 1 hạt đậu đỏ, làm việc ác bỏ một hạt đậu đen để kiểm nghiệm việc chúng ta làm. Nếu như chúng ta làm nhiều việc ác hũ đậu đen sẽ đầy tràn. Gieo gió phải gặt băo.
Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.
Ngược lại chúng ta đau khổ, bởi những người xung quanh th́ phải nên hiểu là đó là nghiệp ác, nhân xấu đến ngày trổ quả.
Có một ví dụ rằng: Nếu một người mắc nợ ai đó tiền th́ trước sau người đó cũng phải trả, nhưng nếu người mắc nợ càng trả sớm th́ càng nhẹ nhàng và nếu người mắc nợ trả muộn bao nhiêu th́ lăi mẹ đẻ lăi con, hậu quả khôn lường.
Nếu chúng ta rơi vào cảnh khổ đau mà chúng ta không nhẫn nhịn, chúng ta vùng vẫy, nhờ thế lực bên ngoài để mong thoát khỏi trong giây lát hiện tại th́ tương lai chúng ta vẫn phải rơi vào cảnh đó.
Có những người rơi vào cảnh khổ đau họ t́m đến cái chết để giải thoát nhưng không ngờ sau khi chết họ c̣n tồi tệ hơn. Vậy khi chúng ta khổ đau, chúng ta nên làm ǵ?
Hăy chấp nhận nó như là rút tiền từ túi ra trả nợ vậy, tuy rằng rút tiền từ túi ra cũng rất xót nhưng thà rằng trả sớm c̣n hơn để kéo dài .
Và vấn đề quan trọng là hăy làm việc thiện để dành chút tư lương cho tương lai giống như trong túi ta có 10 đồng, trả nợ hết 8 đồng th́ hăy làm thế nào để 2 đồng c̣n lại sinh lời và trở thành 10 đồng và thậm chí 100 đồng trong thời gian tới.
Ngược lại nếu chúng ta đang sung sướng hạnh phúc, đừng quên làm việc thiện để dự trữ, biết đâu trong tương lai ta cần đến chúng. Tục ngữ có câu: “Được mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát biết ai cậy nhờ”.
Khi ta hiểu vấn đề này rồi, chúng ta thấy những mối quan hệ trở nên thoải mái và dễ sống hơn, cốt lơi ở ḿnh, sống đôi khi để làm những việc thiện trổ hoa và bên cạnh đó có thể sống để trả nghiệp.
Khi ta hiểu ra lư nhân quả rồi, mọi việc đến với ta thật nhẹ nhàng. Và tiền bạc cũng vậy!
Tôi dự định làm việc ba năm nữa th́ về hưu ở tuổi 62. Tôi muốn về hưu ở Việt Nam dù không có họ hàng thân thuộc ở đây nữa.
Kính thưa ban biên tập TS,
TS là một trong những website tôi thích nhất. Một ngày, nếu tôi không xem những tin tức trên quư biên tập th́ tôi cảm thấy như thiếu một cái ǵ đó.
Tôi có đọc qua những ư kiến của độc giả về đề tài "hưởng già ở Việt Nam". Nay, tôi xin quư biên tập đăng lên đây và nhờ ư kiến của quư độc giả về trường hợp về hưu của tôi như sau.
Tôi ở Mỹ được 32 năm, đă và đang làm việc cho một hăng điện tử 30 năm. Năm nay tôi 59 tuổi, sức khỏe tốt. Các con tôi (3 đứa) đều lớn và đă sống riêng. Tôi dự định làm việc ba năm nữa th́ về hưu ở tuổi 62. Tôi muốn về hưu ở Việt Nam. Hiện tại, tôi không c̣n ai ở Việt Nam, kể cả họ hàng thân thuộc. Tôi chỉ về hưu một ḿnh. Vợ tôi không chịu về hưu ở Việt Nam v́ vợ tôi là người Lào và thích ở bên Mỹ hơn. Tôi đă dẫn vợ về Việt Nam một lần. Vợ tôi không thích Việt Nam cho lắm.
Về phần tài chính th́ tôi được tiền hưu là 1.500 USD + 500 USD một tháng tiền 401K. Sau khi đọc rất nhiều ư kiến của những độc giả, khi về hưu tôi sẽ chọn Bến Tre hoặc Phan Thiết. Xin độc giả cho tôi ư kiến.
Bến Tre hoặc Phan Thiết có tốt về khí hâu, thực phẩm, t́nh bà con hàng xóm có được không? Hay là ở chỗ nào khác tốt hơn như Nha Trang, Cần Thơ? Lúc c̣n ở Việt Nam tôi ở quận 1, TP HCM. Nay tôi không thích TP HCM cho lắm.
Một lư do rất quan trọng là tại sao tôi muốn về hưu ở Việt Nam?
- Tôi cần t́nh người (ở Việt Nam t́nh người đậm đà hơn ở Mỹ)
- Tôi cần bạn bè, hàng xóm người Việt Nam (tôi ít bạn Việt Nam ở Mỹ, hàng xóm người Mỹ) để hàn huyên tâm sự.
- Tôi muốn chính tôi sẽ giúp đỡ những người nghèo, những người đă không may mắn trong cuộc đời. Với số tiền hưu, tôi sẽ trích ra một phần và chính tay sẽ giúp đỡ họ.
Ở Mỹ vật chất rất là đầy đủ, dư thừa nhưng chỉ thiếu t́nh người giữa người Việt Nam với nhau. Đó là lư do chính tôi muốn về hưu ở Việt Nam.
Không phải là một người trong " ban biên tập TS " nhưng sau khi đọc được lá thư của ông th́ tôi ngứa .. tay quá !
nên xin đươc thưa chuyện cùng ông .
Tôi ở Pháp được 31 năm, đă và đang làm việc cho một hăng điện tử 28 năm.
Năm nay tôi … trẻ hơn ông, sức khỏe tốt. Con tôi lớn và đă sống riêng.
Tôi dự định làm việc khoảng .. 15 năm nữa th́ về hưu . Tôi muốn về hưu ở .. Pháp. Hiện tại, tôi không c̣n ai ở Việt Nam ngoài …. họ hàng thân thuộc.
Vợ tôi đă …. dẫn tôi về Việt Nam hai lần. Dù yêu quê hương tha thiết như một người Việt Nam b́nh thường nào , tôi cũng không thích về hưu ở Việt Nam .
V́ ở đó không có tự do , công bằng , dân chủ do một Đảng độc tài lănh đạo từ 36 năm nay . Giản dị chỉ v́ tôi không muốn ai " quản lư " đời sống TINH THẦN của tôi !
Tôi không muốn phải tôn thờ một chủ nghĩa nào hay một ông già râu nào .
Tôi muốn tự ḿnh chọn người đại diện tôi vào quốc hội , làng xă … Tôi muốn đọc sách nào tôi thích, hát bài nào tôi ưa, muốn « yêu ai cứ bảo là yêu / ghét ai cử bảo là ghét « .
Tôi không muốn thấy các em bé vô tư bị ép phải quàng khăn đỏ , ca múa những bài « nâng bi « để cuối cùng tương lai cũng bị đám chó sói ăn thịt !
Tôi không muốn thấy các cô gái đua nhau « lấy chồng xứ lạ « !!!
Không muốn nghe các cơ quan truyền thông , truyền h́nh che mắt , bịt tai về những tin tức xác thực ở ngoài kia : thế giới , ở ngay đây : đất nước .
Tôi không muốn cứ phải lâu lâu lại bị nghe những bài hát tuyên truyền cũ rích kiểu « 5 anh em trên một chiệc – dấu nặng - xe tăng « hay « tiến về Sài G̣n , ta giết sạch giặc thù « , hay chỉ thấy đầy dẫy những hồi kư chính trị láo khoét khi bước vào một hiệu sách .
Tôi không muốn lịch sử bị sửa sai .
Tôi không muốn bị bắt buộc phải « bo « cho những công chức (công an, cảnh sát … ) có bổn phận phải phục vụ tôi, phải cúng tiền cho những ông bà …. Nội tự xưng là đầy tớ của tôi ( Đảng là đầy tớ của nhân dân ) khi tôi muốn tu sửa nhà , muốn mua « hộ « mới .
Tôi muốn quyền lợi y tế phải được đồng đều cho mọi ngừoi dân , chứ không riêng ǵ cho các công thần chế độ .. vv . Tôi không muốn đi đâu cũng phải nghe 2 tiếng đầu tiên « tiền đâu ? « !
Và , điều quan trọng nhất , tôi không muốn phải ngồi yên , nín khe trước cảnh ngoại nhân tung hoành khai thác đất nước !
Sống như vậy , dù có « t́nh người « , th́ « t́nh người « cũng chưa đủ để nuôi tôi sống . Chưa nói rằng , đă gọi là t́nh NGƯỜI rồi th́ ở đâu mà chả có .
Ông có nhớ câu « bán anh em xa mua láng giềng gần « không ?
Thưa ông Thanh Nguyên ,
Tôi thấy những lư do ông đưa ra chỉ thích hợp với một ḿnh ông thôi .
Mục đích của ông , nếu tôi hiểu đúng, là ông đi t́m t́nh người .
Nếu ông khộng là một người … kỳ thị hoặc « khép kín « , hay hàng xóm ông không « very nice « với ông th́ có thể là ông « yếu « ngoại ngữ ? Ở Mỹ 32 năm mà « yếu « ngoại ngữ th́ :
- hoặc là cuộc sống ông thu hẹp trong cộng đồng Việt , như một số người Tàu ở Chợ Lớn không biết nói tiếng Việt . Điều này không phải v́ ông xác định « tôi ít bạn Việt Nam ở Mỹ «
- hoặc ông không thích giao thiệp .
Đi làm 30 năm
liên tục th́ thiết tưởng tiếng Mỹ của ông cũng không đến nổi nào .
Mà cho dù yếu th́ cái vốn ngữ vựng « my tailor is reach « cũng đủ để ông « hàn huyên tâm sự « với hàng xóm .
Vậy th́ có lẻ hàng xóm ông là kẻ « lạnh lùng « ( kỳ thị ? ) . ? Nếu vậy tại sao ông không đổi xóm ?
Hay ông là người không thích giao thiệp ? – Nếu vậy tại sao ông cần « t́nh người « ? Ông cần « t́nh người « mà ông cú ru rú trong nhà th́ « t́nh có như không « mà thôi !
Có điều tôi không hiểu ông định nghĩa thế nào là « đậm đà « khi viết « ở Việt Nam t́nh người đậm đà hơn ở Mỹ « ?
Tôi không « sua « ( sure ) ǵ mấy chuyện này .
Thứ nhất, Việt Nam bây giờ không phải là Việt Nam trước ngày ông rời nước . Ngày xưa không có cha mẹ nào đồng ư cho con ḿnh « lấy Mỹ « : ngày nay người ta « hănh diện « khi có con lấy ngoại quốc .
Ngày xưa giỗ quảy ǵ cḥm xóm cũng đến tiếp một tay : ngày nay , việt kiều về « cadeau « dơm là bị chê ngay .
Ngày xưa nhà có ngừoi trúng gió , hàng xóm chạy qua cho mượn miếng dầu : ngày nay cḥm xóm thưa kiện nhau, ấu đả, thậm chí chém giết nhau chỉ v́ miếng .. . đất !
Cái « t́nh « ông biết đó , nó thay đổi theo thời gian , theo « xă hội mới , con người mới « rồi ! Đảng c̣n đổi thay « mở cửa « nữa , nói ǵ người dân b́nh thường !
Thứ nh́ , người Mỹ cũng là ngừoi như người Việt Nam , người Pháp ...
Nghĩa là có người « đậm đà « có người « nhạt nhẽo » .
Ông trách Mỹ không « đậm « với ông , thế c̣n ông ? –
Ông có « đậm « với Mỹ không ? Tôi th́ tôi thấy ông … vô t́nh lắm .
Nói chi xa , ông quyết định về VN sống một ḿnh , để bà vợ Lào ở lại Mỹ một ḿnh v́ bà « thích ở bên Mỹ hơn « .
Thế th́ ông lấy bà ấy làm chi ? Người ta mong hưu trí để vợ chồng già hủ hỉ với nhau , có con , có cháu.
Ông th́ ông mong nghỉ hưu th́ về VN một ḿnh hàn huyên tâm sự với … hàng xóm , bỏ mặc vợ con lại Mỹ .
Hoặc là ông không có hạnh phúc với vợ con ( điều này không nghe ông nói ) hoặc là ông chán ăn « cơm nguội « với … nước Lèo , muốn về VN sáng bia , chiều « phở « ?
Nếu vậy th́ ông ích kỷ giống … « Bác « ông quá ! Cả đời chỉ nghĩ đến « cách mạng « , có mấy đời vợ , mà bà nào cũng bị Bác cho ra ŕa để « Bác làm cách mạng « , có khi lại bịt mắt làm ngơ như khi chú Hoàn ( Trần quốc Hoàn , Bộ Trưởng Bộ Công An ) thủ tiêu bồ nhí của Bác : cô Nông Thị Xuân , người đă đẻ cho Bác đứa con trai « Nguyễn Tất Trung « (theo Vũ thư Hiên –«Đêm giữa ban ngày «)
Người xưa có câu « tề gia – trị quốc – b́nh thiên hạ « . « T́nh nhà « ông không để ư đến mà lại đ̣i người ta san sẽ « t́nh nước « th́ tôi thấy … c̣n lâu !
Trừ khi ông móc đô la !
Nên tôi thấy mấy cái lư do ông đưa ra , cái nào cũng .. vô duyên , không có « cơ sở « vững chắc trừ chuyện « Tôi muốn chính tôi sẽ giúp đỡ những người nghèo, những người đă không may mắn trong cuộc đời. Với số tiền hưu, tôi sẽ trích ra một phần và chính tay sẽ giúp đỡ họ « .
Điều này th́ tốt quá , mai mốt ông có lên thiên đàng cho tôi nắm ké cái ống quần nhé .
Vâng , giúp người trước đi ông . T́nh người ông sẽ có sau .
C̣n chuyện « ở đâu cho tốt « th́ tôi thấy đâu cũng tốt nhưng ở các làng quê hẻo lánh th́ có lẻ t́nh người vẫn c̣n đậm đà như tô cá bống kho tiêu .
Trừ .. phở . Nghe nói " Phở Ta " của bà Đặng tuyết Mai , nấu ở Sài G̣n , bị việt kiều Mỹ chê lên , chê xuống đấy . Ông có biết không ?
- T́nh được mai mối, giới thiệu trước bằng h́nh ảnh là T́nh H́nh- T́nh làm quen qua "Câu Lạc Bộ t́m bạn bốn phương" là T́nh Báo
- Yêu đến lần thứ tư là T́nh Tứ
- Yêu đến lần thứ bảy là Thất T́nh
- Được chấp nhận yêu là Vô T́nh
- Yêu và kết hôn với người nước ngoài là Ngoại T́nh
- Yêu và kết hôn với người nước ḿnh là Nội T́nh
- Tiền dùng để vun đắp t́nh yêu, hôn nhân là Bạc T́nh
- Dè sẻn, chi li, tiết kiệm trong t́nh yêu - hôn nhân là Tính T́nh
-T́nh đă đi vào quá khứ là Cố T́nh
- T́nh ngoài hôn thú là T́nh Phụ
- Đang yêu mà người yêu tạ thế là T́nh Tang
- Vợ lớn, vợ bé chia sẽ cùng một tấm chồng là Chung T́nh
- Đau ốm, thất thểu v́ yêu là T́nh Cảm
-Trung tâm tư vấn t́nh yêu - hôn nhân - gia đ́nh là T́nh Trường
Có những món quà bạn không cần phải mua nhưng lại vô cùng ư nghĩa và có giá trị lớn lao khi bạn trao tặng cho bạn bè, người thân và cho cả chính bạn...
Món quà của SỰ LẮNG NGHE.
Hăy thật sự lắng nghe, chia sẻ những nỗi đau, tâm sự vui buồn cùng người khác. Hăy lắng nghe không chỉ bằng đôi tai mà bằng tất cả tấm ḷng.
Món quà của SỰ QUAN TÂM.
Hăy dành thời gian để quan tâm đến người thân, bạn bè đồng nghiệp, xem những vấn đề của họ như là của chính bạn. Hăy để mọi người cảm nhận t́nh cảm của bạn qua những hành động bạn thể hiện hàng ngày.
Món quà từ SỰ TR̀U MẾN:
Hăy thể hiện sự tŕu mến với những người thân yêu bằng những lời nói ân cần và cử chỉ tŕu mến, bạn sẽ thấy điều kỳ diệu.
Món quà từ NHỮNG NỤ CƯỜI.
Nụ cười là một ngôn ngữ không lời nhưng có khả năng lan tỏa sức mạnh đến người khác nhanh nhất. Một nụ cười làm niềm vui nhân đôi, làm nỗi buồn trở nên nhẹ bỗng. Hăy trao tặng nụ cười cho tất cả những người xung quanh.
Món quà từ SỰ GIÚP ĐỠ:
Mỗi ngày hăy chủ động làm một vài điều tử tế, bạn sẽ thấy cuộc sống thật vui vẻ và nhẹ nhàng.
Món quà của NHỮNG LỜI KHEN TẶNG.
Những câu nói giản đơn nhưng chân thành như “Hôm nay trông bạn thật rạng rỡ!”, “ Bạn làm việc đó thật tốt”, hay “Bữa ăn hôm nay thật tuyệt vời!”… sẽ tạo thêm niềm vui và phấn chấn cho người khác.
Món quà của SỰ SÁNG TẠO.
Mỗi ngày hăy thực hiện một điều bất ngờ nho nhỏ cho bạn bè và gia đ́nh. Chắc chắn bạn cũng sẽ nhận được những điều bất ngờ thú vị từ họ.
Món quà của SỰ TĨNH LẶNG.
Là những khoảnh khắc bạn thực sự chỉ muốn yên lặng một ḿnh. Hăy trân trọng thời khắc quư báu này và trao món quà của sự tĩnh lặng cho người khác đúng lúc.
Món quà của SỰ TRI ÂN.
Những lời đơn giản nhất để bày tỏ ḷng biết ơn đối với sự quan tâm, chia sẻ của người khác chính là “Chào bạn!” và “Cảm ơn” cùng nụ cười chân thành…
Món quà từ NHỮNG D̉NG CHỮ,
Nó có sức mạnh phi thường đấy, dù nó là ḍng chữ “cảm ơn bạn đă giúp đỡ tôi” hay “xin lỗi v́ ḿnh đă quá nóng với bạn”. Hay thậm chí một bài thơ hay một lời khuyên đẹp. Chính những điều nho nhỏ đó, có thể đi suốt cuộc đời ta.
Khi bạn trao tặng những món quà này cho bất kỳ ai cùng với một ánh mắt khích lệ chính là tấm chân t́nh của bạn, chắc chắn chúng sẽ trở thành những món quà vô giá, cho người nhận và cả cho người trao tặng!
Đời là một công tŕnh kiến trúc do chính ḿnh tạo nên.
Đời sống hiện tại là kết quả của sự tạo dựng trong quá khứ, đời sống ngày mai sẽ là kết quả của sự tạo dựng hôm nay.
Câu chuyện người thợ xây nhà
Có người thợ mộc già nọ làm việc rất chuyên cần và hữu hiệu lâu năm cho hảng thầu xây cất nọ.
Một ngày kia, ông ngỏ ư với hảng muốn xin nghỉ việc về hưu để vui thú với gia đ́nh. Tuy không c̣n có đồng lương nhưng ông ta muốn nghỉ ngơi để an hưởng tuổi già. Hảng xây cất cũng vô cùng luyến tiếc là sẽ thiếu đi một người thợ giỏi đă tận tụy nhiều năm. Hảng đề nghị với ông cố gắng ở lại giúp hăng xây cất một căn nhà chót truớc khi thôi việc. Ông ta nhận lời.
V́ biết ḿnh sẽ giải nghệ, cùng với sự miễn cưỡng, ông ta làm việc một cách tắc trách qua quít, xây cất căn nhà với những vật liệu tầm thường kém chọn lọc miễn có một bề ngoài đẹp đẽ mà thôi.
Mấy tháng sau, khi căn nhà làm xong, Ông đuợc ông chủ hảng mời tới, đưa cho ông chiếc ch́a khóa của ngôi nhà và nói : “Ông đă phục vụ rất tận tụy với hảng nhiều năm, để tưởng thưởng về sự đóng góp của ông cho sự thịnh vượng của hảng, hảng xin tặng ông ngôi nhà vừa xây xong!” Thật là bàng hoàng.
Nếu người thợ mộc biết là xây cất căn nhà cho chính ḿnh th́ ông ta đă làm việc cẩn thận và chọn lựa những vật liệu có phẩm chất hơn. Sự làm việc tắc trách chỉ có ḿnh ông tự biết và nay th́ ông phải sống với căn nhà mà chỉ có riêng ông biết là kém phẩm chất.
Suy nghĩ:
Câu chuyện này cũng giống như chuyện đời của chúng ta.
Chúng ta giống như người thợ già kia thường tạo dựng một đời sống hào nhoáng, tạm bợ, đua đ̣i không chú trọng tới phẩm chất của nó. Nhiều khi ngồi kiểm điểm những sự bê bối của ḿnh trong quá khứ, th́ chúng ta thấy ḿnh đang phải cam chịu những hậu quả của nó.
Đời là một công tŕnh kiến trúc do chính ḿnh tạo nên. Đời sống hiện tại là kết quả của sự tạo dựng trong quá khứ, đời sống ngày mai sẽ là kết quả của sự tạo dựng hôm nay.
Hăy xây dựng đời ḿnh một cách đúng đắn.
Bodhgaya monk
V́ thế mà cuộc sống trở nên mầu nhiệm.
..Có lẽ đa số chúng ta nghĩ rằng con đường tu học sẽ là buồn chán lắm, v́ ta sẽ phải buông bỏ đi hết những say mê của ḿnh trong cuộc sống. Và nếu như ta không c̣n có một sự ham thích nào nữa th́ cuộc sống ḿnh sẽ ra sao? Nếu như ta chỉ biết chấp nhận và buông xả hết mọi việc, ta có trở nên dửng dưng với mọi việc xảy ra chung quanh ḿnh chăng?
Theo tôi, TÂM XẢ không phải là một thái độ dửng dưng đối với cuộc sống, mà nó lại là một cảm xúc rất sâu sắc, và có thể mang lại cho ta những niềm vui và hạnh phúc lớn.
Cũng như một ly nước đục, khi ta lọc bỏ đi phần cặn dơ th́ nó sẽ được trở nên trong sạch hơn, chứ nước đâu có mất đi! Cũng vậy, khi ta buông xả đi những độc tố của ḷng tham ái, th́ ta chỉ bỏ đi phần khổ đau, chứ t́nh thương, sự rộng lượng, ḷng tha thứ vẫn c̣n có mặt.
Và nhờ vậy mà những hạnh phúc trong cuộc sống lại trở nên nhiệm mầu hơn
Hai mươi năm trước đây, tôi lái xe tắc xi để kiếm sống. Một đêm có người gọi xe ở khu chung cư vào lúc 2 giờ 30 sáng. Tôi đến nơi, các dẫy nhà đều ch́m lẫn trong bóng đêm ngoại trừ ánh sáng mù mờ từ khung của sổ kéo màn kín. Trong trường hợp này, các người lái xe thường nhấn c̣i một hay hai lần và chờ khoảng một phút, nếu không thấy động tĩnh ǵ là họ lái xe đi....
Nhưng tôi cũng biết rất nhiều người nghèo không có xe cộ ǵ cả và tắc xi là phương tiện di chuyển duy nhất mà họ trông cậy trong những hoàn cảnh đặc biệt hay trong những giờ giấc bất thường.... Trừ khi linh cảm có ǵ nguy hiểm ngăn cản, tôi thường ra khỏi xe và đi đến tận cửa, tự nhủ biết đâu có người đang cần tôi giúp...
Nghĩ như thế tôi bước tới gơ cửa.
“Xin chờ một chút “ giọng nói rơ ràng là của một người già nhưng vẫn có phần trong trẻo và tôi có thể nghe tiếng của các vật dụng dường như đang bị kéo đi trên sàn nhà... Vài phút sau, cửa mở, một bà cụ khoảng 80 tuổi đứng ngay trước mặt tôi. Cụ mặc chiếc áo đầm dài in hoa, đội cái mũ trắng xinh xắn với giải lụa gài chung quanh, trông giống y như một người nào đó từ cuốn phim của những năm 1940 chợt bước ra, với chiếc va ly vải bên cạnh. Sau lưng cụ, căn pḥng chung cư trống trải như quanh năm không có ai cư ngụ, tất cả bàn ghế đều được phủ kín bằng những tấm trải giường. Liếc nh́n qua vai cụ, không có bất kỳ vật dụng nào trên quầy trong bếp hay trên tường cả và sát chân tường trong góc pḥng tôi có thể thấy mấy cái thùng giấy đầy những ly tách và khung ảnh sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
- Phiền ông mang giúp tôi cái va ly này ra xe..
Tôi đem chiếc va ly cất ở thùng xe phía sau và quay trở lại giúp bà cụ. Cụ nắm cánh tay tôi và từng bước một, tôi d́u cụ xuống đường hướng về chiếc xe... Cụ luôn miệng nói cám ơn.... “Không có chi, thưa cụ“ tôi nói, “cháu coi những người lớn tuổi như là mẹ của cháu vậy... ” Cụ trả lời: “Ông tử tế lắm.... ”
Sau khi giúp cụ yên ấm trên băng ghế sau, tội ngồi vào ghế lái và nổ máy xe. Cụ đưa cho tôi tờ giấy ghi địa chỉ nơi cụ muốn đến và hỏi tôi, rất nhỏ nhẹ:
- Ông có thể chạy ngang qua dưới phố cho tôi một chút không...
Liếc mắt vào tờ giấy gh́ địa chỉ, tôi buột miệng:
- Nếu lái xuống phố th́ đường xa hơn và lâu hơn nhiều....
- Cứ thong thả, ông à, không có ǵ vội vă cả, Tôi trên đường tới hospice (nhà dành cho những người sắp từ giă cuôc sống) thôi...
Tôi ngước mắt nh́n, qua tấm gương chiếu hậu, đôi mắt cụ long lanh trong bóng tối.
- Tôi không c̣n ai thân thích trên cơi đời này, và bác sĩ đă nói tôi cũng chẳng c̣n bao lâu nữa, hai hay ba tuần là nhiều....
Với tay tắt cái máy ghi khoảng cách và tính tiền, tôi hỏi một cách lặng lẽ:
- Thưa cụ muốn đi qua đường nào trước......
Trong hơn hai giờ kế tiếp, chúng tôi hầu như đi lanh quanh qua từng con đường trong các khu phố. Cụ chỉ cho tôi toà nhà nhiều tầng mà một thời cụ đă làm người điều khiển thang máy. Tôi lái xe qua một khu phố với những căn nhà nhỏ đă cũ nhưng xinh xắn, cụ nói với tôi ngày trước khi mới lập gia đ́nh cụ đă ở trong khu này, và chỉ cho tôi căn nhà loang loáng dưới ánh đèn đêm.... Nh́n ánh mắt lưu luyến của cụ, tôi như thấy một trời quá khứ thương yêu đằm thắm của đôi vợ chồng trẻ.
Cụ ra hiệu cho tôi ngừng xe trước nhà kho của cửa tiệm bán giường tủ, bàn ghế, nhẹ nhàng bảo tôi trước đây chỗ này là một vũ trường sang trọng và nổi tiếng, cụ đă từng hănh diện đến đây khiêu vũ lần đầu khi là một thiếu nữ mười sáu tuổi... Trong giọng nói cụ tôi thấy thấp thoáng h́nh ảnh một thiếu nữ trẻ trung sáng ngời với bộ dạ phục xinh đẹp và nụ cười tươi tắn hân hoan..... Đôi khi, cụ bảo tôi đậu xe trước một toà nhà nào đó hay ở một góc phố khuất nẻo không tên.... và cụ im lặng thẫn thờ trong bóng tối như đắm ch́m với cả một dĩ văng xa xăm bao la và sâu thẳm....
Khi trời chập choạng trong ánh sáng đầu tiên của ban ngày, cụ nói với tôi khẽ khàng như một hơi thở nhẹ:
- Thôi, ḿnh đi...
Tôi lái xe trong im lặng đến khu nhà hospice. Đó là một dẫy nhà thấp, kín đáo, ngăn nắp và gọn gàng. Tôi vừa ngừng xe là đă có hai người xuất hiện với chiếc xe lăn như là họ đă chờ đợi từ lâu rồi. Tôi bước xuống mở thùng xe phía sau để lấy chiếc va ly nhỏ của cụ mang tới để ngay cửa chính, xong quay trở ra đă thấy cụ đă được đỡ ngồi ngay ngắn trên chiếc xe lăn.
Gần như không tính toán so đo, tôi cúi xuống ôm lấy bờ vai cụ. Đáp lại, cụ ôm tôi thật chặt:
- Cám ơn cháu đă cho cụ già này khoảng thời gian thật quư giá và đầy ư nghĩa.
Tôi xiết chặt tay cụ và quay bước đi trong ánh sáng mờ nhạt của một ngày mới đến. Sau lưng tôi có tiếng cửa đóng. Tôi cảm thấy như cả một cuộc đời vừa được khép lại phiá sau.
Tôi không có thêm người khách nào khác trong buổi sáng đó. Tôi chạy xe lanh quanh không có mục đích và dường như tôi cũng chẳng biết ḿnh đi đâu nữa... Suốt cả ngày hầu như tôi không thể nói được với ai lời nào cả.... Chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu cụ già gặp phải một người tài xế đang ở cuối buổi làm, nóng nẩy chỉ muốn chóng xong việc để c̣n về nhà... Chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu tôi từ chối không nhận đón người khách là cụ hay tôi không bước xuống gơ cửa mà chỉ ngồi trên xe nhận kèn một lần rồi lái xe đi....
Tự nhiên nghiệm trong quăng đời trẻ trung ngắn ngủi của ḿnh, dường như là tôi chưa làm được chuyện ǵ có ư nghĩa hơn là chuyện tôi đă làm trong buổi sáng hôm ấy.
Chúng ta luôn luôn nghĩ rằng cuộc đời sẽ có những khúc quanh quan trọng, đánh dấu bằng những sự việc to lớn, dễ dàng ghi nhớ... Nhưng thật ra, đẹp nhất vẫn là những phút giây nhỏ bé bất ngờ nhưng có xúc cảm mănh liệt khiến ta phải bàng hoàng đến tê dại cả tâm hồn...
Xin chia xẻ câu chuyện nhỏ này với các bạn, hy vọng v́ thế cuộc đời chung quanh chúng ta sẽ ấm cúng và có ư nghĩa hơn.
Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lư và là một ư tưởng hấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lư đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, th́ câu này rất hợp lư. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo.
Trước hết có thể nói ngay rằng câu “đạo nào cũng là đạo” hay “đạo nào cũng tốt” chỉ là một câu nói xă giao thông thường hoặc để làm vừa ḷng khách, vui ḷng bạn hay có thể do sự thiếu thông tin về sự khác biệt giữa các tôn giáo. Trong phạm vi bài này người viết thu gọn về sự khác biệt căn bản giữa hai tôn giáo lớn có đông đảo tín đồ tại Việt Nam là Kitô Giáo [01] và Phật Giáo để giúp cho những người đang đứng ở giữa ngă ba đường tầm Đạo với ấn tượng đạo nào cũng tốt để nhận thấy con đường nào phải lựa chọn. Việc chọn lựa là quyền của mỗi người. Dĩ nhiên mỗi người phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của ḿnh. Người viết chỉ xin chúng ta suy nghĩ đến sự thật.
Trước khi đi vào chi tiết, chúng ta cần ghi nhận rằng, Phật Giáo là một tôn giáo hoàn toàn khác biệt với các tôn giáo khác trên thế giới về mặt tư tưởng triết học. Phật Giáo không chấp nhận giả thuyết có một vị Trời hay một vị Thượng Đế sáng tạo, không có giáo điều, không có một linh hồn bất tử vĩnh hằng, và không có một đấng quyền năng sáng tạo nào ngự trị trong cái gọi là định mệnh hay số mệnh của mỗi con người. V́ thế, điểm then chốt trong việc phân biệt giữa Phật giáo với các truyền thống tín ngưỡng lớn trên thế giới là vấn đề có hay không một Đấng Sáng Tạo? Đối với Phật giáo, ư niệm về một “nguyên nhân đầu tiên” không hề được đặt ra để lư giải do bởi ư niệm về tánh không và duyên khởi.
Điểm khác biệt căn bản đầu tiên giữa hai đạo là Niềm Tin Tôn Giáo:
Đối với Kitô Giáo, Đức Tin là cốt lơi của đạo. Nếu không tin th́ không thể trở thành một Kitô hữu được. Không tin th́ không thể thực hành những ǵ mà đạo Kitô đ̣i hỏi được. Đức Tin được ghi trong bản Kinh Tin Kính của các Tông Đồ (Apostle's Creed) thường gọi tắt là Kinh Tin Kính. “Tôi tin kính Thiên Chúa, là Cha toàn năng, là Đấng tạo thành trời đất, muôn vật hữu h́nh và vô h́nh”. [02]
Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lư và là một ư tưởng hấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lư đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, th́ câu này rất hợp lư. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo.
Trước hết có thể nói ngay rằng câu “đạo nào cũng là đạo” hay “đạo nào cũng tốt” chỉ là một câu nói xă giao thông thường hoặc để làm vừa ḷng khách, vui ḷng bạn hay có thể do sự thiếu thông tin về sự khác biệt giữa các tôn giáo. Trong phạm vi bài này người viết thu gọn về sự khác biệt căn bản giữa hai tôn giáo lớn có đông đảo tín đồ tại Việt Nam là Kitô Giáo [01] và Phật Giáo để giúp cho những người đang đứng ở giữa ngă ba đường tầm Đạo với ấn tượng đạo nào cũng tốt để nhận thấy con đường nào phải lựa chọn. Việc chọn lựa là quyền của mỗi người. Dĩ nhiên mỗi người phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của ḿnh. Người viết chỉ xin chúng ta suy nghĩ đến sự thật.
Trước khi đi vào chi tiết, chúng ta cần ghi nhận rằng, Phật Giáo là một tôn giáo hoàn toàn khác biệt với các tôn giáo khác trên thế giới về mặt tư tưởng triết học. Phật Giáo không chấp nhận giả thuyết có một vị Trời hay một vị Thượng Đế sáng tạo, không có giáo điều, không có một linh hồn bất tử vĩnh hằng, và không có một đấng quyền năng sáng tạo nào ngự trị trong cái gọi là định mệnh hay số mệnh của mỗi con người. V́ thế, điểm then chốt trong việc phân biệt giữa Phật giáo với các truyền thống tín ngưỡng lớn trên thế giới là vấn đề có hay không một Đấng Sáng Tạo? Đối với Phật giáo, ư niệm về một “nguyên nhân đầu tiên” không hề được đặt ra để lư giải do bởi ư niệm về tánh không và duyên khởi.
Điểm khác biệt căn bản đầu tiên giữa hai đạo là Niềm Tin Tôn Giáo:
Đối với Kitô Giáo, Đức Tin là cốt lơi của đạo. Nếu không tin th́ không thể trở thành một Kitô hữu được. Không tin th́ không thể thực hành những ǵ mà đạo Kitô đ̣i hỏi được. Đức Tin được ghi trong bản Kinh Tin Kính của các Tông Đồ (Apostle's Creed) thường gọi tắt là Kinh Tin Kính. “Tôi tin kính Thiên Chúa, là Cha toàn năng, là Đấng tạo thành trời đất, muôn vật hữu h́nh và vô h́nh”. [02]
Đối với Phật Giáo, vị sáng lập tôn giáo này – Đức Phật Thích Ca – khuyên những người muốn theo Ngài chớ có tin một điều ǵ chỉ v́ điều đó đă được một bậc đạo sư của ḿnh nói ra, được phát xuất từ nơi có uy quyền, được kinh điển truyền tụng hay theo truyền thống từ xưa để lại; mà phải dùng lư trí và sự thông minh của ḿnh để cứu xét và chỉ chấp nhận điều ǵ khi đă trải nghiệm được hạnh phúc an lạc. Ngài nói rằng “Ta không dạy ai đến để tin, nhưng đến để thấy và thực hành”. Điều này đă khuyến khích những người muốn đi theo Ngài hăy nghiên cứu kỹ càng những lời dạy của Ngài và để cho họ tự do quyết định là có nên chấp nhận những điều chỉ dạy đó không. Ngài không bảo ai đến và chấp nhận tôn giáo này nếu họ chưa hiểu những lời dạy của Ngài.[Kinh Kalama] [03].
Nói gọn lại Kitô Giáo là tôn giáo của “đức tin” (faith) và Phật Giáo là tôn giáo của “lư trí” (trí tuệ). [4]
Điểm khác biệt thứ hai giữa Kitô Giáo và Phật Giáo là quan niệm về giải thoát.
Đối với Kitô Giáo, th́ sự giải thoát là sự "giải thoát khỏi tội lỗi qua một Đấng Cứu Rỗi". Giáo lư giải thoát này được đặt trên căn bản một số tín điều mà các tín hữu Kitô Giáo phải tin, và đức tin này là tuyệt đối, bất khả tranh căi, bất khả luận bàn. V́ thế muốn được giải thoát, tín hữu Kitô Giáo phải tin vào nhiều tín điều được ghi trong Kinh Tin Kính của các Tông đồ (Apostle’s Creed). Chúa Giê-xu là nền tảng, là Tác giả và là Đấng duy nhất có quyền ban cho sự Cứu Rỗi (Rôma 3:24, 25; 5:21; Công Vụ 4:12; Hêbơrơ 12:2). Những ai không tin nhận Chúa Giê-xu sẽ không được tha thứ tội lỗi và sẽ chịu phạt nơi hoả ngục.
Đối với Phật Giáo, đạo Phật cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ v́ ḷng tham dục vô bờ bến, khiến con người tự ḿnh trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả măn, nên phải luân hồi triền miên trong ṿng sinh tử. Do đó nếu muốn, con người có thể tự ḿnh giải thoát khỏi khổ đau, sinh tử luân hồi bằng các nỗ lực tu tập bản thân: làm lành, tránh ác và tự thanh tịnh hoá tâm ư. Bốn chân lư nền tảng của Phật giáo (Tứ Diệu Đế) cho rằng mọi khổ đau của chúng sinh đều có một hay nhiều nguyên nhân gây nên, chúng có thể bị giải trừ và có con đường để giải trừ khổ đau đó. Con đường đó chính là con đường giải thoát, là Bát Chánh Đạo trong giáo lư căn bản của nhà Phật. Giáo lư này được qui thành ba môn học: Giới, Định và Tuệ. Thực hành Giới và Định là đưa tới trí Tuệ, là giải thoát khỏi sự mê muội, ḷng ích kỷ và khổ đau, là đạt tới cảnh giới Niết Bàn.
Đó là nét đại cương sự khác biệt giữa giải thoát trong Phật Giáo và trong Kitô Giáo. Cái căn bản khác biệt này là, một bên là tha lực tức nhờ sự cứu rỗi, bên kia là tự lực, tự ḿnh thắp đưốc lên mà đi. Với Phật Giáo, triết lư của đạo này là một triết lư sống, bởi v́ nó là một chân lư giải thoát mà chỉ có ai thực hành nó mới đạt được nó, hiểu được nó trọn vẹn, người Phật tử phải tự ḿnh tu tập để tiến tới giải thoát. Chính Đức Phật dạy, "Không ai có thể cứu vớt chúng ta bằng chính bản thân chúng ta”. Đức Phật chỉ là người dẫn đường. Ngài chỉ dạy cho chúng ta con đường tạo ra nguyên nhân và hậu quả. Số phận của chúng ta nằm trong tay chúng ta, không phải trong tay của Trời/Thượng Đế cũng không phải trong tay của Đức Phật. Với Kitô Giáo, v́ là một tôn giáo cứu rỗi, con người chỉ cần đặt tất cả vào một niềm tin duy nhất ở một đấng siêu nhiên để mong cầu được giải thoát cho ḿnh: "Thiên Chúa quá thương yêu thế gian đến nỗi ban con duy nhất (sic) của Ngài, để những ai tin vào Người sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời." (Crossing The Threshold of Hope, trang 76),
Điểm khác biệt thứ ba giữa hai đạo là thuyết Sáng Tạo:
Kitô giáo tin có một Thiên Chúa duy nhất, và là Đấng Tạo Hóa toàn năng, đă dựng nên và điều khiển toàn thể vũ trụ hữu h́nh và vô h́nh. Cuốn Genesis (Sách Sáng Thế), một trong những kinh Thánh Cựu Ước viết rằng Thiên Chúa tạo ra vũ trụ và muôn vật và loài người trong 7 ngày. V́ thế tín hữu Ki Tô giáo tin rằng mọi thứ trên đời đều có một nguyên nhân, từ đó, cứ truy tầm lên măi sẽ phải có một nguyên nhân đầu tiên, và Chúa Trời của họ chính là nguyên nhân đầu tiên đó.
Đối với Phật Giáo, tất cả mọi sự mọi vật đều do nhân duyên ḥa hợp mà hiển hiện, biến đổi vô thường. Thế giới này, về bản chất, chỉ là một ḍng biến ảo vô thường, không do một Đấng toàn năng nào sáng tạo. Sở dĩ vũ trụ vạn vật biến hóa vô thường chính là do vạn vật trong vũ trụ chịu sự chi phối của luật nhân quả. Cái nhân nhờ có duyên mà trở thành quả, quả lại là nhân mới, nhờ có duyên trợ giúp mà trở thành quả mới… Cứ như vậy, vạn vật trong thế giới cứ sinh hóa biến hiện không ngừng theo quá tŕnh thành, trụ, hoại, không.
Điểm khác biệt thứ tư giữa hai đạo là vị sáng lập ra tôn giáo.
Đối với Kitô Giáo, Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa toàn năng, đă sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài.
Đối với Phật Giáo, Đức Phật Thích Ca là một nhân vật lịch sử có thật, có một tiểu sử rơ ràng được cả thế giới công nhận. Ngài đă thực sự sống trên thế giới này, Ngài không tự xưng ḿnh hay các đệ tử của Ngài tôn xưng Ngài là đấng toàn năng, đấng tạo hóa hay là Thượng Đế v.v. Ngài là người đă giác ngộ hoàn toàn và triệt để (toàn giác), là vị Đạo sư đă tự ḿnh t́m ra được con đường giải thoát ngang qua kinh nghiệm bản thân, không có ai truyền dạy cho Ngài, không có ai ban phép cho Ngài, không phải do thần khởi, cũng không phải là hiện thân hay hóa thân của một đấng thần linh nào. Ngài là một người như mọi người khác, nhưng chính nhờ nỗ lực tu tập cá nhân, Ngài đă t́m ra được con đường giải thoát. Sau khi giác ngộ, Ngài đă giảng dạy giáo pháp cho mọi người, nếu ai có nhân duyên thực hành giáo pháp, kể từ vua quan cho đến thứ dân, kẻ khốn cùng đều được giác ngộ như Ngài. Cho nên Ngài đă nói: “Ta là Phật đă thành, chúng sanh là Phật sẽ thành.” Ngài là người hướng đạo, chỉ dẫn đường lối cho những ai muốn tu tập, Ngài không thể tu tập thay cho chúng sinh mà con người phải tự ḿnh tu tập mới giải thoát được khỏi khổ đau phiền năo do tham sân si trói buộc, mới ra khỏi sinh tử luân hồi được. Cho nên Ngài đă nói: “Các người hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi”. Ngài khuyên hăy nên nương tựa vào chính ḿnh và đi theo con đường giải thoát bằng nỗ lực của chính bản thân ḿnh.
Nói tóm lại, điểm then chốt trong việc phân biệt giữa Phật giáo với Kitô Giáo nói riêng, các truyền thống tín ngưỡng lớn khác trên thế giới nói chung là vấn đề có hay không một Đấng Sáng Tạo? Đối với Phật giáo, tất cả mọi sự mọi vật đều do nhân duyên ḥa hợp (duyên sinh), do đó không hề có một Đấng Sáng Tạo. Ngoài ra, với Kitô Giáo, Thiên Chúa chính là Chân Lư, là hơi thở, là con đường giải thoát, bất cứ ai đến với Ngài, tin nơi Ngài sẽ được cứu rỗi. Với Phật Giáo, Đức Phật Thích Ca là bậc Đạo Sư đă t́m ra con đường giải thoát, hướng dẫn những ai muốn giải thoát khỏi đau khổ trầm luân, hăy đi theo con đường mà Ngài đă kinh qua. Ngài chỉ là người dẫn đường, c̣n người đi theo phải tự ḿnh làm chủ, tự ḿnh tu tập để đi đến giải thoát chứ không nương nhờ ở bất cứ đấng Thần quyền nào để được giải thoát.
[01] Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với các dị biệt văn hóa cũng như hàng ngàn xác tín và giáo phái khác nhau. Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitô giáo tự h́nh thành nên ba nhánh chính: Công giáo Roma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách (Protestantism). Tính chung, đây là tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,1 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 34% dân số thế giới). (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
[02] Kinh Tin Kính các Tông Đồ, cũng gọi là Biểu Tín các Tông Đồ, là kinh Tin Kính xưa nhất, có từ thế kỷ thứ II. Bản này tổng hợp các công thức đă có trước đó. Từ thế kỷ thứ VI, bản này có h́nh thức như ngày nay. Đây là bản tuyên xưng những tín điều chính yếu nhất khi chịu phép Rửa.
[4] Theo định nghĩa trong tự điển th́ Faith hay Đức Tin là "sự tin chắc vào một cái ǵ đó mà không chứng minh được cái đó có thực" (Firm belief in something for which there is no proof.) Định nghĩa của Reason hay Lư Trí trong tự điển là "khả năng có những tư tưởng hợp lư, suy lư, hoặc phân biệt" (The capacity of rational thought, inference, or discrimination) hay "suy xét đúng, phán đoán hợp lư" (good judgment, sound sense). Theo những định nghĩa trên th́ hiển nhiên là Đức Tin Ki-Tô Giáo và Lư Trí của Phật Giáo là hai từ có nghĩa loại trừ hỗ tương (mutual exclusive), có cái này th́ không có cái kia. Thật vậy, khi chúng ta dùng lư trí để xác định và chấp nhận một điều ǵ th́ chúng ta không cần đến đức tin, và khi chúng ta tin vào điều ǵ mà không cần biết, không cần hiểu, th́ lư trí trở nên thừa thăi.
Lạy Chúa Giêsu, Chúa thường dâng lời tạ ơn với Đức Chúa Cha trước khi làm việc ǵ: khi làm phép lạ hóa bánh ra nhiều (Mt 15:36), trong bữa tiệc ly (Mt 26:27), cho La-da-rô sống lại từ cơi chết (Ga 11:41)…
Con cũng muốn bắt chước Chúa để bập bẹ những lời tạ ơn, những lời tạ ơn khó nói nhất của kiếp nhân sinh! Có những lời tạ ơn thật dễ để nói với nhau và với Chúa. Nhưng cũng có những lời tạ ơn không thể thốt thành lời nếu không có ơn Chúa. Phải đợi khi linh hồn con được nuôi dưỡng bằng bao nhiêu ân sủng từ trời cao, đợi khi con đi gần đến hoàng hôn của đời người, th́ con mới đủ can đảm nói lên những lời tạ ơn muộn màng này.
Tạ ơn ai? Tạ ơn hay hờn giận? Cám ơn hay trách móc? Tạ ơn Chúa trong nghịch cảnh cuộc đời và những người một thời đă làm con đau khổ. Khó quá Chúa ơi! Đôi khi lời được thốt ra trong ḍng nước mắt không biết của hờn giận hay của tha thứ. Đôi khi lời được bập bẹ ở đầu môi, những nghẹn ngào tức tưởi ngăn cho lời không tṛn chữ. Đôi khi lời được bật lên qua con tim rướm máu của vết thương năm xưa chưa lành hẳn. Dù thật khó để nói, dù ê a tập tành từng chữ như trẻ nhỏ học nói, nhưng Chúa ơi, con sẽ cố gắng để nói…
Cám ơn những người bạn đă phản bội tôi năm nào. Đau khi bị phản bội! Nhưng Người đă dạy cho tôi hiểu bài học về t́nh bạn chân thật là “t́nh thương của người đă hy sinh tính mạng v́ bạn hữu của ḿnh.” (Ga 15:13)
Cám ơn người yêu đă phụ t́nh tôi năm xưa. Hận khi bị phụ rẫy! Nhưng Người đă dạy tôi biết trân quư t́nh yêu của Người đă dám “yêu thương đến cùng!” (Ga 13:1)
Cám ơn kẻ thù, những người đă bắn gục tôi trên chiến trường năm nào, đă đẩy tôi lao đao khốn khó trong chốn lao tù năm xưa. Người đă vô t́nh tạo cơ hội cho gia đ́nh tôi giờ đây được b́nh an định cư nơi thiên đường của trần thế, đă cho tôi cơ hội để sống câu: “hăy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em.” (Mt 5:44)
Cám ơn những đứa con hoang đă làm cơi ḷng mẹ cha tan nát. Thất vọng, buồn tủi ngập tràn con ơi! Nhưng con đă cho cha mẹ cơ hội để nên thánh.
Cám ơn những bậc cha mẹ bất hảo đă không yêu thương và dạy dỗ con cái ḿnh như bổn phận đáng phải làm. Cay đắng khi bị hất hủi mẹ cha ơi! Nhưng Người đă làm cho trái tim con luôn khát khao t́m kiếm t́nh yêu nơi Thiên Chúa T́nh Yêu.
Cám ơn những vấp ngă của tuổi thanh xuân. Ngươi đă làm cho ta biết khiêm nhường hơn.
Cám ơn những tội lỗi mà phận người yếu đuối vấp đi phạm lại nhiều lần trong đời. Ngươi đă cho ta cơ hội cảm nếm ḷng nhân từ vô biên của Thiên Chúa. Ôi, tội hồng phúc!
Cám ơn những quyết định sai lầm thưở nào đưa đến hoàn cảnh ngang trái hôm nay. Ngươi đă dạy ta biết phấn đấu vươn lên trong nghịch cảnh cuộc đời.
Cám ơn hai chữ “kiếp nghèo” gắn liền với số phận hẩm hiu. Đôi lúc ta ghét ngươi nhưng ngươi đă làm cho ta dễ dàng tiến vào Nước Trời hơn. “Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó v́ Nước Trời là của họ.”
Cám ơn những lần thất nghiệp cay đắng, những lần phá sản, bị lừa gạt, mất nhà, thua stock trắng tay. Ngươi đă dạy cho ta hiểu nghĩa của cải phù du ở đời này. “Phù vân, quả là phù vân. Phù vân, quả là phù vân. Tất cả chỉ là phù vân!” (Gv 1:2).
Cám ơn những lần thất bại ê chề nhục nhă. Biết bao bài học ta đă học được từ nơi ngươi.
Cám ơn căn bịnh hiểm nghèo mà ta đang mang. Nhờ ngươi mà linh hồn ta thức tỉnh phận người mỏng ḍn chóng qua. Ngươi đă giúp ta biết yêu quư những giây phút ít ỏi c̣n sót lại trên cơi đời tạm này.
Tạ ơn Chúa v́ những ǵ Ngài đă lấy đi!
Tạ ơn Chúa v́ những trái đắng Ngài đă trao ban, dù con không muốn nhận.
Tạ ơn Chúa v́ số vốn quá ít ỏi Ngài cho con khi gởi con đến trong cuộc đời này! V́ “ai đă được cho nhiều th́ sẽ bị đ̣i nhiều.” (Lc 12:48)
Tạ ơn Chúa v́ những lần Ngài đă thẳng tay thanh tẩy, gọt dũa linh hồn con mặc cho con dẫy dụa đau đớn.
Tạ ơn Chúa v́ tấm thân mệt mỏi bịnh hoạn, những lo toan vất vả trong cuộc sống khiến con không c̣n sức để bon chen hận thù ghen ghét.
Tạ ơn Chúa v́ những lần Ngài đă cương quyết không cho con những cái mà con xin, những thứ con cần, những ǵ con đang mong đợi, v́ chỉ có Ngài mới biết những ǵ là cần thiết cho linh hồn và ơn cứu rỗi của con
Tạ ơn Chúa v́ những cái chết oan nghiệt, sự ra đi vội vàng của người thân khi tuổi đời c̣n quá trẻ. Con biết Ngài muốn nhắc con nhớ rằng“đời sống con chung cuộc thế nào, ngày tháng con đếm đuợc mấy mươi, để hiểu rằng kiếp phù du là thế!” (Tv 39:5).
Tạ ơn Chúa v́ những bài học cay đắng mà Ngài đang dạy dỗ con. Có những bài học con không hiểu hết ư nghĩa. Có những lúc con muốn thét lên “tại sao là con?”, “tại sao lúc nào cũng lại là con?”. Nhưng con biết rằng chỉ những ai được Người thương yêu th́ Người mới sửa phạt v́ “Đức Chúa khiển trách kẻ người thương, như người cha xử với con yêu qúy.” (Cn 3:12)
Lạy Chúa, đường đời trước mắt c̣n giăng đầy chông gai, có bao nhiêu nghịch cảnh th́ có bấy nhiêu “Lời Tạ Ơn Khó Nói”. Có những cái con chưa nh́n ra hết, có những điều con chưa cảm nhận được và có những lời chưa thể thốt nên lúc này. Xin ban cho con sức mạnh của Ngôi Lời Nhập Thể để con có thể tiếp tục cám ơn anh em ḿnh - dù là kẻ thù - và dâng lời tạ ơn Chúa trong mọi hoàn cảnh - dù là ngang trái. Tạ ơn không chỉ trong ngày lễ Tạ Ơn mà là tạ ơn Chúa mọi ngày trong suốt cuộc đời con. Amen!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.