HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
13 Health Insurance Tricks That Can Save You Thousands
Amanda Tarlton
Healthcare costs continue to rise, thanks to costly prescriptions and pricey hospital visits. Fortunately, there are ways to cut costs when it comes to your health—just follow these health insurance tips.
Shop around
Woman managing the debt
Rawpixel.com/Shutterstock
Like most things in life, when it comes to health care plans, it pays to do your research and compare multiple plans before settling on one. From HMOs to PPOs, the one that works for you based on your own needs is the one you want, says Gail Trauco, nurse and patient rights advocate. It’s important to know what the differences between plans are. For example, “You must decide if you would like the option to choose your physician (which you need a PPO to do) or if you are comfortable with an HMO, where the physician is on staff at the health maintenance organization.” She also suggests that working with an insurance broker to guide you in these decisions can help. Don’t miss these things tax experts wish you knew about health-care deductions under the new law.
Yes, choosing the high-deductible plan can be risky—after all, if something catastrophic happens, you could be hit with huge out-of-pocket costs. But, according to Kelsey Allan from TermLife2Go, “if you are relatively healthy and don’t anticipate lots of doctor visits in a year, you can increase your deductible in exchange for a lower premium. That can save a lot of money.”
HSA-eligible health plans can save you a bundle,” encourages Sande Drew of eHealthInsurance.com . The main draw is that they’re tax-deductible so not only does the money in your account grow tax-free, you can also withdraw it without paying taxes on it. Drew adds that the best way to take advantage of the tax break is by adding to your account regularly—you never know when you’ll need those funds so best to be prepared.
Running to the emergency room every time you need after-hours care might be draining your wallet. The ER should be your last resort—consider more affordable options like urgent care clinics or even telemedicine. You may want to research a bit beforehand—prices can vary between similar facilities. Andrea Woroch, a personal finance expert, shares that: “By opting for a stand-alone radiology and surgery center, you’re looking at big savings. Your physician may also work at multiple hospitals or surgery centers, so ask for assistance to shop around for the best price
Though skimping on healthcare feels foolish, paying a premium for name-brand medication when a less expensive generic is available would be ill-advised. The FDA requires that both prescription and over-the-counter generics be identical in dose, strength, safety, and efficacy. Meanwhile, the generic version will save you between 30 to 50 percent. If, for example, you are prescribed Zocor for high cholesterol, a month’s supply of the prescription name-brand drug will cost approximately $175, while the generic version will run you $70. Going generic for this drug will save $1,260 a year! Some drug prices are out of control. This list of the 11 most expensive prescription drugs in America will blow your mind.
“Some companies will offer a lower premium to employees who participate in wellness challenges or check off certain tasks for preventative health,” explains Kelsey Allan, an insurance expert at TermLife2Go. “You might get free coverage just by getting in a certain number of steps, for example.” If you join one of these incentive programs, this list of 35 healthy living hacks to get in shape will help you ace the screening.
hospitalization. But you could be missing out on potential savings, says Michael Foguth of Foguth Financial Group. “If you already have coverage and you have a procedure that is coming up, ask about pre-paying or paying in-full to receive a discount,” he suggests. Here are 11 things every patient should try to lower hospital costs.
Take it from Nicole Rochester, MD, of Your GPS Doc, who was handed a $600 bill for a series of tests that her insurance company later deemed not medically necessary—asking questions is key: “When your doctor tells you she wants to order lab tests, X-rays, CT scans, or MRI scans, always ask what she is looking for and if the test is absolutely necessary. Never decline necessary medical tests based on cost, but when faced with this question, some doctors will choose to narrow their focus and take more of a step-wise approach
Looking for health insurance on government exchanges isn’t enough if you want to make sure you’re getting the most bang for your buck. Sande Drew of eHealthInsurance.com warns you won’t see all that is available to you: “The government-run health insurance exchange in your state will show you the plans eligible for purchase with a government subsidy in your area. But if you want to make sure you’ve seen all your options, be sure to compare plans and prices at a private online health insurance marketplace, too, like eHealth.com. Private marketplaces can often help you enroll in subsidy-eligible plans while also showing you Obamacare-compliant plans not available through government sites.” Some states offer better health care options than others. Check to see if your state ranks the best or worst for health care in every state.
popular. Essentially, you join with other individuals and help pay for each other’s medical expenses. “Often these companies will require a certain level of health prior to joining, but if one does access health insurance through one of these association-like platforms, premiums can range from as much as 50 percent less than the traditional health insurance market,” notes Seth Denson, co-founder of GDP Advisors.
endless. Karen Frost, Vice President of Health Strategy and Solutions at Alight Solutions, explains, “Many new models being introduced in the market are targeted toward improving patient care (ACOs, Integrated Health models like Geisinger or Kaiser, Centers of Expertise). If your doctors are in the network, it’s an easy choice that could save money both in premiums and as you use care.” Check out this list of trends that are reforming the health insurance
Business work place with female hands holding smart phone and bank card, top view
Did you know that almost eight out of 10 medical bills have some type of error? That’s all the proof you need to go through each bill with a fine-toothed comb. “It pays to ask for the full bill and check it for inaccuracies,” advises Andrea Woroch, a personal finance expert. Do the same with the explanation of benefits from your health insurance agency. If you notice something doesn’t look right, call your insurance provider and ask questions.” She also recommends Co-Patient, a website that reviews your bills for errors and works to get them resolved. Don’t miss these 10 wildly overinflated hospital costs you didn’t know about.
You might be tempted to adopt a “set it and forget it” mindset toward your health insurance, but that’s not the wisest approach. Kim Buckey of DirectPath cautions not to automatically roll over the same coverage from year to year as your situation (and premiums) may have changed since the last time you checked in on your plan. And on the topic of evaluations, do these 11 home health checks while you’re at it.
Sixty seconds is all you need to learn a surprising amount about your health with these at-home self exams.
Look at Your Hairbrush
Why do it: Check for thyroid disorders, deficiencies, and more.
Deficiencies of zinc, iron, or biotin can all cause hair loss. Another culprit: a thyroid disorder. If you recently had a baby or experienced another significant hormonal change, such as going off the pill, hair loss for up to three months afterward may be part of the fallout.
How to do it: If you notice more hairs in the bathroom sink or in your hairbrush than what seems typical for you, count them. Losing 100 hairs a day is normal. If you’re finding more than 200, or if the hair comes out in clumps that leave bare spots on your scalp, immediately make an appointment with your physician.
How a TV Doctor Saved the Life of a Man with Special Needs
I’m kneeling on the floor of a cheap roadside motel somewhere in western Tennessee. Next to me, leading me in prayer, is a large middle-aged man with cerebral palsy named Ronnie Simonsen.
He says, “Bless my mother, my brothers and sisters, and my pastor back home in New Hampshire. God, bless Bob Hope and Cher … and all three of Charlie’s Angels. Especially Jaclyn Smith.”
And then Ronnie says, “And Lord, please help us get to California quickly, where I know I’m going to meet my spiritual brother, Mr. Chad Everett, the star of CBS’s drama Medical Center.”
And here, I interrupt Ron. I say, “Ron, you know, we might not meet Chad Everett. We’re not sure that’s going to happen.”
He says, “Yeah, yeah, I know, but keep praying. Keep praying.”
I first met Ronnie about eight years before that. I was working at a summer camp for people with disabilities. I was a counselor there, and I had brought along a video camera because I was also interested in making films.
Ronnie came right up to me and wanted to talk about movies and TV. He had cerebral palsy in his legs, but he also had a combination of autism and obsessive-compulsive disorder. It manifested itself in this fascination with television and movie stars from the 1970s, which is when he was a kid. Learn the things you should never say to a parent of a child with special needs.
Ronnie goes on the road to track down his TV idol—as if his sweatshirt didn’t make that clear.
Courtesy Arthur Bradford
Ronnie goes on the road to track down his TV idol—as if his sweatshirt didn’t make that clear.
He spent most of his childhood in hospitals, and he became particularly obsessed with the people who played doctors on television. He took comfort in their calm voices. There was one man, above all, whom he held as sort of like a god, and that was Chad Everett, who played Dr. Joe Gannon on CBS’s Medical Center.
I really liked Ron. He was fun. He was great on camera—he loved to be on camera. We made lots of videos together at the camp.
Some of the most popular videos were these newscasts we would do. (We made our own news show.) Ronnie was fantastic at that, especially when we could go downtown and he would interview people on the street. He was this large man, and when he would talk to people, he couldn’t stand up for too long, so he would lean on them for balance while he was asking them questions. And he would get them to do skits. He had this real ability to bring people out.
These films that we made developed this underground popularity. Eventually I was able to get some funding to make a film where we would drive across the country with five people with disabilities from this summer camp.
We were going to go from their houses in New England all the way to Los Angeles. Everyone on the trip had their own hopes and dreams for going to California, a place they’d never been. But Ronnie’s dreams overshadowed everybody else’s.
To him, California was the Holy Land. It was the place where he was destined to meet Mr. Chad Everett, his spiritual brother. It was his biggest dream. (He told everybody, “It’s my biggest dream.”) These quotes about dreams prove that no dream is too big.
He took this biggest-dream mission very, very seriously. It kind of stressed him out. I felt like this whole situation was mainly my responsibility as the director of this ridiculous film, and I decided I would be Ronnie’s roommate across the country.
And that’s how I ended up in this hotel room in Tennessee, praying with Ronnie Simonsen.
As Ronnie prays, I say my own little prayer. I’m not a very religious person. I had never really prayed much before. I’m 29 years old, but this is the first time I pray in earnest. I say, Please, help us get to California safely. And please, when we get there, give me some guidance. Help me to solve this mess that we’re going to have when we get to California. Because I have this secret that I haven’t shared with Ron. I probably should have shared it with him, but I just can’t.
I’d gotten in touch with Chad *Everett’s agent before we went on the trip, and I’d asked if we could set up a meeting between these two people. I knew it was going to be a fantastic moment on film.
But his agent made me understand that Chad Everett was a very busy man, and that he wasn’t going to have time for something like that. In fact, he didn’t really wanna encourage his obsessive fans.
A man with cerebral palsy was determined to meet the star of his favorite medical drama—and no one could've expected what happened when he did.
10 Polite Habits That Restaurant Staffers Secretly Dislike
Cathryn Jakicic
Sometimes our restaurant manners can miss the mark when we’re trying to do the right thing. Here’s what to avoid.
Seating yourself
When the hostess is busy, it can be tempting just to seat yourself and save her the trouble. This might seem like helping, but it might be making her job (and the servers’ jobs) more difficult. Hosts have a system for distributing tables that keep the restaurant running smoothly. If you see the host is busy when you arrive, wait a minute or two before hailing someone for attention
Tôi đến với Thiền khá trễ, gần tuổi 60. Trước đó, những năm hai mươi tuổi tôi cũng có đọc thiền, biết thiền qua sách vở, qua Krishnamurti, Suzuki, thầy Minh Châu, thầy Nhất Hạnh… nhưng đọc để biết, để có kiến thức thế thôi. Tôi cảm thấy thiền là cái ǵ đó huyền bí xa vời, dành riêng cho một giới nào đó, có phần mê tín dị đoan nữa nên “kính nhi viễn chi”.
Tôi là một thầy thuốc, một bác sĩ y khoa, tốt nghiệp gần nửa thế kỷ rồi, học cái khoa học thực nghiệm, nhiều năm làm ở khoa Cấp cứu bệnh viện rồi làm Giáo dục sức khỏe, tham gia giảng dạy, viết sách, báo v.v… làm việc như điên, cho đến một hôm người ta phải đưa tôi vào bệnh viện để mổ sọ năo v́ tai biến. Từ lúc lơ mơ đến lúc tỉnh dây ở pḥng hồi sức… h́nh như tôi đă trải qua một cuộc… phiêu lưu kỳ thú! Khi bước đi được những bước đầu tiên lẫm đẫm như một em bé trên nền đất, tôi thấy quả là phép lạ. Tôi nh́n tôi trong gương với cái đầu trọc lóc và thấy tức cười. Tôi đó ư? Đồng nghiệp ai cũng thương cho thật nhiều thuốc. Tôi chọn dùng một thứ duy nhất bởi biết bệnh ḿnh không thể chữa bằng thuốc. Phải đi t́m một con đường khác. Rồi tôi đọc lại thiền, đọc lại Tâm Kinh Bát-nhă“ Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát Nhă ba-la-mật-đa thời chiếu kiến ngũ uẫn giai không, độ nhất thiết khổ ách…”. Những câu kinh xưa mịt mờ bây giờ bỗng sáng rơ với tôi. Phải rồi. Phải tự tại thôi. Phải dựa vào chính ḿnh thôi. Phải thực hành thôi. Tôi vừa t́m hiểu kinh thư vừa lục toang đống sách y khoa đă học từ mấy chục năm trước để t́m kiếm. Th́ ra có sẵn một con đường mà bấy lâu ḿnh xa lạ. “ Thở vào th́ biết thở vào, thở ra th́ biết thở ra….” Chỉ có vậy thôi sao? Tin được không? T́m hiểu thấu đáo, thực hành “miên mật” th́ quả là có cơ sở để tin.
Gần đây ngày càng nhiều nhà y sinh học, tâm lư học, hợp tác cùng các nhà sư, dùng những kỹ thuật mới như EEG, PET, fMRI… hy vọng khám phá những “bí nhiệm” của Thiền th́ “thiền” nở rộ như nấm gặp mưa, đến nỗi gây ra không ít hoang mang, ngờ vực! Thực ra, đưa kỹ thuật vào khảo sát thiền chỉ có thể thấy được một góc cạnh nào đó thôi, v́ đằng sau c̣n biết bao điều “bất khả thuyết”!
Câu hỏi đặt ra là tại sao chọn hơi thở làm đối tượng thiền? Tại sao không chọn một đối tượng nào khác?
Thực ra, chọn đối tượng nào cũng tốt cả, đất nước gió lửa… ǵ cũng tốt cả, nhưng chọn hơi thở để thiền th́ tốt hơn.
Hơi thở dễ thấy nhất v́ nó nằm ngay trước mũi ḿnh, ngay trước mắt ḿnh!
Lúc nào cũng phải thở. Ở đâu cũng phải thở. Mỗi phút thở cả chục lần nên dễ có cơ hội quán sát hơn. Thở lúc mau lúc chậm. Lúc ngắn lúc dài. Lúc ph́ pḥ lúc êm dịu, luôn thay đổi.
Khi thở chỉ ḿnh ḿnh biết, chỉ ḿnh ḿnh hay, chẳng “làm phiền” ai!
Thở vô thức. Lúc ngủ say vẫn thở. Trung khu hô hấp nằm ở hành năo, cầu năo, bên dưới và bên ngoài vỏ năo. Thở không cần ta. Thở ở ngoài ta.
Thở là cầu nối giữa thân với tâm. Lúc sợ hăi, thở hổn hển. Lúc sảng khoái, thở lâng lâng. Lúc mệt, thở đứt hơi, lúc khỏe, thở khoan thai.
Thở luôn trong th́ hiện tại, ở đây và bây giờ, không có thở của hôm qua hay của ngày mai.
Và, đời người thực ra chỉ là… một hơi thở! Lúc chào đời hít mạnh một hơi vào phổi để rồi khi ĺa đời, thở hắt ra một cái: trả lại những ǵ ḿnh đă vay mượn tạm!
Gần hai mươi năm nay, tôi đến với thiền Anapanasati bằng cách riêng của ḿnh. Khi có dịp chia sẻ, trao đổi, tôi thường nêu 3 giai đoạn thiền tập từ kinh nghiệm bản thân:
Thở bụng đúng cách đă có thể giúp cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống; Chánh niệm hơi thở có thể đưa đến “diệt trừ khổ ưu” và Quán niệm hơi thở th́ dẫn đến “thành tựu chánh trí”!
Thở bụng. Nói đến thở, ta nghĩ ngay đến ngực. Thiệt ra, thở ở bụng chớ không phải ở ngực. Thở bụng (abdominal breathing) hay c̣n gọi là thở cơ hoành (diaphragmatic breathing) là cách thở sinh lư nhất. Nh́n một em bé ngủ say th́ biết. Chỉ có bụng ph́nh lên xẹp xuống. Nh́n con ếch, con thằn lằn th́ biết.
Thiền tập Anapanasati nên bắt đầu bằng thở bụng. Có vị thiền sư nói về thiền. Thiền hả? Là ph́nh xep, ph́nh xẹp, ph́nh xẹp… ! Dĩ nhiên ở giai đoạn thiền sâu hơn th́ thậm chỉ không c̣n thấy “ph́nh xẹp” ǵ nữa cả!
Phổi ta như một cái máy bơm, lồng ngực như cái xy-lanh (cylindre), cơ hoành là cơ hô hấp chính, như một cái pit-tông (piston) thụt lên thụt xuống ( giống bễ ḷ rèn). Cơ hoành có thể nhích lên xuống khoảng 7-8cm, mà mỗi 1cm đă hút vào hoặc đẩy ra 250ml không khí. Lúc b́nh thường cơ hoành chỉ cần nhích lên xuống 1,5cm là đủ… sống. Khi áp suất âm trong phổi th́ khí bên ngoài tự động lùa vào, tuôn vào, lấp đầy phổi và các phế nang, cho đến một lúc lượng khí bên trong đầy dần lên th́ chuyển sang áp suất dương, phổi sẽ đẩy khí ra. Có một thời điểm áp suất cân bằng nhau, hay nói cách khác, áp suất bằng không (0 = zéro), th́ khí bên trong cơ thể và bên ngoài vũ trụ chan ḥa thành một, không phân biệt.
Hô hấp thật sự không xảy ra ở phổi mà ở trong từng tế bào. Do vậy mà khi ta có cách nào đó điều chỉnh được lượng khí ra vào, hiệu ứng sẽ tác động đến từng tế bào riêng lẻ.
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện kể chuyện trong lúc nằm chờ chết trên giường bệnh ở Pháp khi các bác sĩ Pháp lúc đó bảo ông chỉ c̣n có thể sống không quá hai năm, ông đă thực hành “thở bụng” sau khi t́m hiểu các phương pháp thở của khí công, dưỡng sinh, thiền, yoga của phương Đông và kết quả là ông đă sống thêm… 50 năm nữa và làm được rất nhiều việc có ích cho đời. Tôi may mắn được ông truyền thụ trực tiếp do cùng làm việc chung ở Bô môn Tâm lư – Xă hội học ở trường Y nhưng cũng không dám tin, cho đến khi nằm bệnh mới thấy ừ nhỉ, sao không thử xem. Cùng lúc tôi cũng tham khảo thêm các đồng nghiệp phương Tây như Dean Ornish, Deepak Chopra đă đưa phương pháp thở bụng, thở cơ hoành vào các chương tŕnh điều trị tim mạch, trị liệu toàn diện qua các nghiên cứu đối chứng nghiêm túc, đáng tin cậy về phương diện thống kê y học.
“Chánh niệm hơi thở”.
“… Chánh niệm vị ấy thở vô; chánh niệm vị ấy thở ra…”
Niệm là nhớ, là nghĩ. Chánh niệm hơi thở là tâm ư chỉ “nhớ, nghĩ » đến hơi thở đang vào, đang ra chớ không để tâm ư đi lăng xăng nơi này nơi khác. Chỉ có vậy. Tưởng dễ mà không dễ. Tâm ư vốn khoái lang bang, lăng xăng trăm ngh́n thứ, bay nhảy như khỉ như ngựa (tâm viên ư mă) không ngưng nghỉ. Lúc th́ ḷng tham nổi lên, tính tính toan toan. “Một đời lận đận đo rồi đếm/ Mỏi gối người đi đứng lại ngồi!” (Bùi Giáng), lúc th́ sân giận ào ào đến, rồi dằn vặt, rồi lo âu, nghi kỵ, ngờ vực, hoang mang… Tiêu tốn biết bao nhiêu năng lượng cho những chuyện vô bổ đó! Bộ năo chỉ chiếm có 2% thể trọng mà tiêu hao Oxygen đến 25-30%, phần lớn cho những chuyện “nhảm nhí” vô bổ này. Nếu chánh niệm được vào hơi thở th́ những thứ tham, sân, nghi, lăng xăng, bực dọc kia… sẽ âm thầm lặn đi rồi… biến mất!
Đây chính là “thiền chỉ” (samatha). “Chỉ” là ngưng. Ngưng sự lăng xăng của tâm ư. Ngưng sự bứt rứt của cơ thể.
Chánh niệm vào hơi thở cách nào? “Thở vô dài, biết thở vô dài. Thở ra dài, biết thở ra dài. Thở vô ngắn biết thở vô ngắn, thở ra ngắn biết thở ra ngắn”. Chỉ có vậy. Chữ “biết” ở đây có thể gây hiểu lầm. “Biết” ở đây không phải là “biết” mà là nhận thức được (recognize), ư thức rơ (realize), cảm nhận được (perceive) cái sự thở, cái hơi thở đang đi vào và đang đi ra, lúc dài lúc ngắn lúc sâu lúc cạn kia ḱa. Nhận thức, ư thức, cảm nhận, ấy chính là niệm (nhớ) về sự thở, về hơi thở. Vỏ năo ta có cái hay: vùng này được kích hoạt th́ vùng khác tắt ngấm. Đă nghĩ tới điều này th́ không thể cùng lúc nghĩ tới điều khác. Nhờ đó mà ta giải thoát tâm ta khỏi những vướng mắc lăng xăng, tiêu tốn năng lượng vô ích! “Nhất tâm bất loạn” là vậy. Điều này dẫn tới “diệt trừ khổ ưu”, giải thoát tâm vậy.
“Quán niệm hơi thở”.
Quán niệm hơi thở chính là “thiền quán” (vipassana). “Quán” không c̣n là “dơi theo” hơi thở đơn thuần nữa mà đă có sự phân tích, soi sáng (quán chiếu) dưới nhiều góc cạnh khác nhau để nh́n cho ra những điều mà b́nh thường không “thấy biết”. Cái thấy biết bấy giờ đă vượt khỏi cái tŕnh hiện, cái giả tướng bên ngoài để nh́n được cái thực tướng bên trong, bên bờ kia. Và cái thấy “như thực” đó đă làm cho Huệ Năng sửng sốt reo lên: Th́ ra vậy! Không ngờ… không ngờ…
Vi, tiếp đầu ngữ có nghĩa là “một cách khác”, “một cách đặc biệt”, c̣n passana là “thấy”, là “biết”. Vipassana là thấy biết một cách khác, một cách đặc biệt! Một chiếc lá vàng rơi, người thi sĩ có thể thấy cả mùa thu, thấy con nai vàng ngơ ngác, nhưng người có quán chiếu lại thấy sự vô thường, vô ngă, sự bất sinh bất diệt…
Khi vào sâu trong định, hành giả sẽ không cảm nhận ḿnh thở nữa. Hơi thở nhẹ gần như ngưng bặt. An tịnh. Ḥa tan. Tan biến. Đó chính là quăng lặng ở cuối th́ thở ra – thường kéo dài, thong dong, nhẹ nhàng, yên tĩnh, v́ không tốn năng lượng. Như chim lượn bay, không phải vỗ cánh, như xe ngon trớn chạy ở số không, không tốn nhiên liệu! Đó chính là giai đoạn “Prana”. Pra có nghĩa là trước và Ana là thở vào (trước thở vào cũng có nghĩa là sau thở ra). Có thể nói đến một phương pháp thiền “Pranasati” ở đây chăng, nghĩa là đặt “niệm” vào quăng lặng, và thực chất đến một lúc cũng không c̣n cả “niệm”! Những hành giả giàu kinh nghiệm cho biết có thể vào định ngay hơi thở đầu tiên có lẽ nhờ rèn tập mà quăng lặng ngày càng dài ra, mênh mông ra như không c̣n biên giới, như ḥa tan vào hư không, lắng đọng, thanh thoát. Lúc đó sẽ không c̣n ư niệm về không gian, thời gian, về ta, về người…
Thiền tập: “…đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, ngồi kiết già, lưng thẳng và trú niệm trước mặt”….
T́m một chỗ yên tĩnh để thiền tập th́ tốt nhưng không nhất thiết phải dưới gốc cây hay ngôi nhà trống. Đó là nói cho các vị “Tỳ kheo”. C̣n ta có thể ngồi ở một góc nào đó trong nhà cũng được. Ngay chỗ ồn ào náo nhiệt, giữa chợ búa, bến xe, sân bay… vẫn có thể “thiền định” được. “Ngoài không dính mắc là thiền, trong không lay động là định” (Huệ Năng). Cũng không nhất thiết phải ngồi, không nhất thiết phải kiết già, bán già. Đi đứng nằm ngồi ǵ cũng được, v́ đi đứng nằm ngồi ǵ cũng phải… thở mà! Miễn là thoải mái, dễ chịu. Dù vậy, nếu ngồi tréo chân (kiết già, bán già) được th́ tốt, giúp các cơ bắp thư giăn, đổi chiều co thắt.
Giữ lưng thẳng rất quan trọng. Ta dễ bị cong vẹo cột sống, đau thắt lưng, đau cột sống cổ nếu ngồi không đúng tư thế. Ngồi trước máy vi tính, lạy Phật… không đúng tư thế cũng sẽ bị đau thắt lưng, đau cột sống cổ như vậy.
Một yếu tố rất quyết định là thả lỏng toàn thân – như thả trôi theo ḍng nước hay treo thân trên móc áo. Thả lỏng toàn thân là làm cho toàn thân như rủ xuống, xẹp xuống, b́nh bồng, không c̣n căng cứng nữa! Tiêu hao năng lượng cho trương lực cơ (tonus musculaire) rất cao (khoảng 40% Oxygen), nên thả lỏng là giúp giảm đáng kể tiêu hao năng lượng do căng cơ.
Trú niệm trước mặt là không để “niệm” chạy lăng xăng. Buộc nó lại bằng cách chánh niệm vào hơi thở. “Thở” đến đâu biết đến đó. “Dơi theo” hơi thở vào hơi thở ra đó th́ tâm ư không buông lung nữa.
Từ từ thôi, đừng nóng vội. Thất bại thường do nóng vội. Cứ thoải mái. Đừng đặt “chỉ tiêu kế hoạch” ǵ ở đây.
Khi cơ thể đă chùng xuống, khi tiêu hao năng lượng đă giảm một cách đáng kể rồi th́ cũng sẽ bớt nhu cầu phải cung cấp các dưỡng chất qua thức ăn! Ăn ít mà vẫn đáp ứng th́ cơ thể đỡ vất vả, các tế bào đỡ hùng hục làm việc. Các nghiên cứu trên sinh vật bị cho nhịn đói vừa phải thấy sống lâu hơn và trẻ lâu hơn!
… Ở đây vị Tỳ- kheo đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, ngồi kiết già, lưng thẳng và trú niệm trước mặt. Chánh niệm vị ấy thở vô; chánh niệm vị ấy thở ra. Thở vô dài, vị ấy biết: “Tôi thở vô dài” hay thở ra dài, vị ấy biết: “Tôi thở ra dài”…
Chỉ có vậy. Mà “bất khả tư nghị”.
Ai có thể thở giùm ai? Ai có thể thiền giùm ai? Cho nên chỉ có thể nương tựa vào chính ḿnh thôi. “Duy ngă độc tôn” thôi vậy!
“Trời cao đất rộng/ một ḿnh tôi đi/ một ḿnh tôi đi.
Đời như vô tận/ một ḿnh tôi về/ một ḿnh tôi về… với tôi!”(Trịnh Công Sơn).
Trái Với Suy Nghĩ Phổ Biến, Cholesterol Không Gây Hại Mà Cực Kỳ Cần Thiết Cho Cơ ThểĐă có biết bao người phải lo lắng và hao tiền tốn của v́ vấn đề "mỡ máu cao", "nhiều cholesterol" trong máu. Hàng trăm triệu người phải uống các loại thuốc để hạ mức cholesterol xuống, người dân khắp nơi được giáo dục cách ăn uống sao cho cholesterol không tăng lên. Nhưng rất có thể các tội đă quy cho cholesterol cũng chỉ là "bệnh tưởng", bởi lẽ cholesterol thực ra là tối cần thiết cho sự sống của cơ thể.
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước, cholesterol được cho là thủ phạm gây ra với các vấn đề tim mạch của dân chúng. Ư tưởng này xuất phát từ người Mỹ, khi đó tỷ lệ tử vong v́ tim mạch cũng khá cao, lên tới 30% số ca tử vong.
Một cái tên nổi tiếng trong lĩnh vực dinh dưỡng lúc đó là Ancel Keys, người đă đưa ra công chúng kết quả nghiên cứu từ một công tŕnh gọi là Nghiên cứu bảy nước - Seven Countries Study, trong đó chỉ ra mối liên hệ giữa chế độ dinh dưỡng và bệnh tim mạch. Những người ăn nhiều thịt và sữa sẽ bị cholesterol cao và mắc bệnh tim. Sự ảnh hưởng của Ancel rất lớn nên những người có ư định phản bác lại lư thuyết này đă nhanh chóng bị đè bẹp và bị công kích mạnh mẽ.
Như vậy thông điệp cholesterol gây ra bệnh tim mạch, và ăn nhiều thực phẩm có chứa mỡ băo ḥa như thịt, trứng, sữa... được ồ ạt tuyên truyền cho công chúng. Cholesterol và béo trở thành kẻ thù của bất kỳ ai muốn có được trái tim khỏe mạnh. Điều này "tạo công ăn việc làm và thu nhập" cho nhiều ngành nghề khác nhau: phát triển thuốc để giúp hạ cholesterol (ví dụ statins, zetia...), làm ra các loại thực phẩm không có béo băo ḥa...
Lịch sử sẽ sang trang
Tuy nhiên, ngay từ khi giới chức y tế kết tội cholesterol, nhiều chuyên gia đă tiến hành nghiên cứu đă phản đối lư luận này nhưng v́ lư do này hay lư do khác mà cũng chỉ như đá ném ao bèo, rộ lên một vài cuộc tranh căi rồi đâu lại vào đấy. Nhưng qua đó người ta cũng t́m được nhiều điều thú vị.
Nhiều chuyên gia cáo buộc Ancel Keys, người khởi xướng và đặt nền móng cho lư luận này là đă cố t́nh xử lư phân tích số liệu theo chiều hướng chủ quan. Mặc dù có số liệu của 22 nước vào thời điểm đó, nhưng Ancel chỉ lọc ra 6 nước và đă vẽ lên được một đường cong sắc nét cho lư thuyết mà ông ấy đưa ra. Sau đó là cuộc "dội bom tuyên truyền" của giới chức y tế trên các kênh truyền thông khiến cho nó trở thành hiển nhiên đúng. Những clip quảng cáo cho thấy mỡ có thể làm tắc cả đường ống nước, và cách thức mà nó hành xử với các mạch máu cũng như thế. Người ta cũng cập nhật vào trong các giáo tŕnh cho các bác sĩ như vậy.
Theo tiến sĩ Earnest Curtis, ông cũng được dạy ở trong trường đại học y khoa về tác dụng không tốt của cholesterol, và "thấy không có lư do ǵ để nghi ngờ về nó". Tuy nhiên khi làm sâu thêm về tim mạch, ông phát hiện thấy có những bệnh nhân bị đứng tim mà mức cholesterol lại rất thấp, mức độ cholesterol cao hay thấp đều không có liên hệ ǵ với bệnh tim. Thoạt đầu ông cũng cho rằng đó là vấn đề xác suất, là những trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiên các những "ngoại lệ" như thế xuất hiện quá nhiều đến mức ông phải nghi ngờ và đi t́m hiểu lại nguồn gốc của lư thuyết về cholesterol, sau đó đă phát hiện ra những thiếu sót mà theo ông là không thể chấp nhận được. Cuốn sách mang tiêu đề The Cholesterol Delusion (tạm dịch là: Ảo tưởng cholesterol) của ông góp phần giúp người ta hiểu hơn về chuyện này.
Tiến sĩ tim mạch Stephen Sinatra cũng cho biết ông thường xuyên yêu cầu bệnh nhân của ḿnh dùng thuốc hạ cholesterol, giống như một người thân của công ty bán thuốc. Tuy nhiên, khi kỹ thuật siêu âm phát triển, ông nhận thấy rơ ràng nhiều người có mức cholesterol cao nhưng động mạch không bị tắc nghẽn, và ngược lại! Cùng với tiến sĩ Jonny Browden, ông đă xuất bản cuốn sách The Great Cholesterol Myth (tạm dịch: Điều huyền hoặc nhất về cholesterol).
Những câu chuyện như của tiến sĩ Sinatra và Kertist có nhiều đến mức khó mà thống kê hết. Tính đến nay, có đến hàng trăm công tŕnh nghiên cứu từ các nơi khác nhau khẳng định rằng cholesterol thực sự không có hại cho tim mạch, mà c̣n là điều hoàn toàn ngược lại.
Bạn sẽ ra sao nếu không có cholesterol?
Các chuyên gia phát hiện ra rằng, cholesterol nắm giữ nhiều vai tṛ quan trọng đến mức khó mà liệt kê được hết, các tế bào của bạn sẽ không thể sống mà thiếu cholesterol. Nó có mặt trong từng tế bào của cơ thể, là một thành phần của màng tế bào, giúp sản xuất ra các hooc-môn, vitamin D và axit mật cho quá tŕnh tiêu hóa chất béo, và đặc biệt sống c̣n đối với các chức năng thần kinh.
Cholesterol rất quan trọng cho sức khỏe của năo bộ, giúp h́nh thành nên trí nhớ. Mức cholesterol thấp có liên hệ đến nguyên nhân gây ra các vấn đề mất trí nhớ, bệnh Alzheimer, làm tăng nguy cơ mắc chứng trầm cảm, đột quỵ và rối loạn hành vi.
Không nên hạ cholesterol bằng mọi cách
Trừ một số trường hợp có mức cholesterol cực kỳ bất thường cần can thiệp bằng thuốc th́ nhiều chuyên gia khuyến cáo không nên động đến nó, hoặc t́m mọi cách để "đè" nó xuống. Bởi lẽ mỗi cơ thể là khác nhau, và nhu cầu về cholesterol cũng cao thấp khác nhau. Gan chịu trách nhiệm sản xuất đến 75% lượng cholesterol cần thiết, khi sử dụng thuốc để hạ cholesterol xuống, cơ thể sẽ phải tự động điều chỉnh để kéo bù lại. Nếu tiếp tục uống thuốc th́ cuộc giành giật tiếp tục cho đến khi một trong hai bên chịu thua.
Nhiều chuyên gia cũng đồng ư quan điểm rằng, cholesterol chỉ có một loại, và việc chia cholesterol thành loại tốt và xấu là không hợp lư. Chúng có thể có những chức năng và cách thức hoạt động khác nhau mà con người chưa nắm rơ.
Việc uống thuốc hạ cholesterol đă được hàng trăm công tŕnh nghiên cứu chứng minh là mang lại nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe người dùng.
Theo tiến sĩ Mercola (drmercola.com), tác dụng phụ của statin - một loại thuốc được dùng để hạ cholesterol - phổ biến nhất là các vấn đề liên quan đến cơ, mất trí nhớ, tăng đường huyết, thậm chí là tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư...
Cuộc tranh luận về cholesterol và các loại thuốc liên quan được xem như là một vấn đề nóng nhất của ngành y hiện đại trong suốt mấy thập kỷ qua. Người ta cũng nghi ngờ sự can thiệp của các đế chế dược vào trong các quyết định của giới chức y tế khiến cho sự việc vẫn dậm chân tại chỗ như hiện nay. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn hy vọng có thể vào một ngày nào đó không xa, người ta sẽ phải dũng cảm thừa nhận những sai lầm trong việc kết tội cholesterol.
Chuyện kể, một bệnh nhân gọi bác sĩ, em bị nhức đầu, làm sao đây? -Uống hai viên thuốc Tylenol và gọi văn pḥng ngày mai nhé. Mẫu đối thoại thoạt nghe có vẻ đượm chút khôi hài, nhưng lại xảy ra rất thường xuyên.
Này nhé, cao mỡ cholesterol?- Đây là toa thuốc statins, ngày uống một viên buổi tối. Cao máu? -Uống hai loại thuốc nầy nè. Cao đường? -Cho hai viên thuốc, và chích thêm một mũi thuốc mỗi ngày… vân vân và vân vân. Không ít bác sĩ hành xử như thế mà không cần quan tâm đến nguyên nhân tại sao bệnh nhân bị cao máu, cao mỡ, hay cao đường, chưa kể đến một lô các bệnh khác.
Trên đây là nhận xét của bà Elizabeth Klodas, một bác sĩ về tim mạch ở Minneapolis, và, bà cũng tự thú nhận ḿnh là một trong những bác sĩ cho thuốc theo kiểu phản xạ như thế.
Hơn một nửa dân số Mỹ có mang mầm mống bệnh tiểu đường mà không hề hay biết. Và, trên 50% những người bị “bệnh tiểu đường sớm”, pre-diabetes, cuối cùng sẽ bị tiểu đường nặng. Ngoài ra, hơn 100 triệu người Mỹ trên 20 tuổi bị cao cholesterol, có nồng độ máu cholesterol trên 200 mg/dL. Và, bệnh cao huyết áp là một căn bệnh giết người thầm lặng đáng sợ nhất, với gần 70 triệu người bị “cao máu”, trong đó khoảng 20 triệu người không hề hay biết là ḿnh bị bệnh.
Thực phẩm là thuốc men. Thế nhưng, toàn bộ các loại thực phẩm được bày bán ở các siêu thị đều được quảng cáo hay dán nhăn hiệu là bổ khoẻ này nọ mà không có một bằng chứng nghiên cứu khoa học nào cả. Ví dụ, các loại cereal để ăn sáng được quảng cáo là giúp giảm cholesterol, nhưng đọc kỹ lại nhăn hiệu, có chứa rất nhiều đường. Hoặc, nước trái cây bổ khoẻ có nhiều vitamin, nhưng trên thực tế, lượng đường trong trái cây c̣n ngọt hơn cả nước soda Coca Cola chẳng hạn. Hầu hết các bệnh nhân đều được bác sĩ khuyên là nên ăn uống bổ khoẻ, nhưng lại không được hướng dẫn cặn kẻ, thế nào là bổ, là khoẻ.
Cũng theo Bác Sĩ Klodas, do các đài CNN, CBS trích dẫn, bà được huấn luyện trên 80 ngàn giờ để trở thành một chuyên gia về bệnh tim mạch, nhưng số giờ học hỏi về giá trị dinh dưỡng của thực phẩm là một con số zero to tướng.
Ngay chính Hội Tim Mạch Hoa Kỳ đă cho những lời khuyên về cách chữa trị bệnh cao cholesterol với thuốc statins, dài đến 120 trang giấy, nhưng chỉ có một đoạn khoảng 20 câu đề cập đến chế độ dinh dưỡng và thể dục thể thao. Không trách ǵ, hiện nay các bác sĩ thiếu kiên nhẫn, cứ cho thuốc Lipitor hay Crestor cho xong chuyện, thậm chí trẻ nhỏ lên 10 tuổi cũng “được” uống thuốc statins!
Về cơ bản, khi nói đến các bệnh của hội chứng “Mỡ, Đường, Máu”, phần nhiều nguyên nhân là do di truyền, nhưng yếu tố quyết định lại là chế độ ăn uống, mà trong đó, tiêu thụ đường hay những thực phẫm có chứa đường là mấu chốt.
Ông tổ của Tây Y, Hippocrates, đă nói, “tất cả bệnh tật đều bắt đầu từ đường tiêu hóa”. Những nghiên cứu mới đây đề cho thấy, hệ thống tiêu hóa ảnh hưởng đến nhiều thứ bệnh, từ bệnh trầm cảm cho đến ung thư, và dĩ nhiên là các bệnh liên quan đến thực phẩm có chứa đường.
Không nhất thiết ăn chè hay bánh ngọt mới gọi là ăn ngọt. (H́nh minh họa: Getty Imag
Hầu hết đồ ăn khi đi qua hệ thống tiêu hóa đều biến thành đường, và cùng lúc ảnh hưởng đến thành phần dân số các loại vi khuẩn tốt sống trong đường ruột. Thậm chí, các loại đường hóa học cũng ảnh hưởng xấu đến môi trường của hệ thống tiêu hóa.
Ví dụ, thuốc chữa bệnh tiểu đường Acarbose, ngoài tác dụng kiểm soát đường trực tiếp, c̣n gián tiếp thay đổi mức độ đường hấp thụ qua màng ruột, bằng cách làm tăng các loại vi khuẩn tốt như Bacteroidaceae và Bifidobacteriaceae, đồng thời giảm vi khuẩn độc Verruocomicorbiacea và Bacteroidales S24-7.
Hệ thống vi khuẩn đường ruột cũng ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong máu. Người bị bệnh tiểu đường sớm, thường có nồng độ cholesterol kích thước cực nhỏ cao hơn người b́nh thường. Nghiên cứu cho thấy uống thuốc trị bệnh tiểu đường Metformin lại làm giảm chỉ số cholesterol nầy.
Như vậy, không nhất thiết là phải ăn đồ béo có chứa nhiều cholesterol mới lo sợ bị cao mỡ. Kiểm soát thức ăn có nhiều đường là một cách tích cực để giảm cholesterol.
Một vài hiểu lầm, thí dụ như, uống nước xay sinh tố là bổ khoẻ, hay ăn nhiều trái cây không nhất thiết là tốt. Trái cây chỉ được xem là đồ ăn tráng miệng, vài lần trong ngày là đủ, v́ tất cả các loại trái cây đều chứa nhiều đường trong đó. Ví dụ khác, ăn nhiều gạo lứt hơn gạo trắng là tốt, cũng không đúng hẳn. Tất cả các loại thực phẩm thuộc loại ngũ cốc, khoai tây, khoai lang, khoai ḿ, không ít th́ nhiều đều có chứa đường. Dó đó, không nhất thiết ăn chè hay bánh ngọt mới gọi là ăn ngọt.
Cũng như Hippocrates, người phương Đông cũng đă nhận xét, “thức ăn là thuốc men, và thuốc men cũng là thực phẩm”. Nếu phải lựa chọn giữa thuốc men và thực phẩm để tránh bệnh tật, câu trả lời tùy ở chính ḿnh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.