Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Có một đề thi dành cho các thí sinh đau khổ thuộc mọi lứa tuổi như sau: “Bạn hăy chứng minh bạn khổ.”
Thí sinh thứ nhất, một người đàn ông chừng sáu mươi, chứng minh: Tôi lớn lên trong một gia đ́nh nông dân nghèo. Bố mẹ tôi quanh năm ‘bán mặt cho đất – bán lưng cho trời’. V́ nhà nghèo nên tôi phải nghỉ học sớm để đi làm kiếm tiền mưu sinh. Nghĩ mà tủi thân!...
Thí sinh thứ hai, một phụ nữ trẻ, dẫn chứng: Tôi là người kém sức khoẻ. Từ nhỏ đă hay đau yếu. Mỗi lần trái gió trở trời là tôi lại xụt xịt. Rất khó chịu!...
Thí sinh thứ ba, một thanh niên tuổi chừng hăm mấy, viết ngay không chần chừ: Tôi chẳng có tài cán ǵ. Giữa đám đông bạn bè, tôi chẳng biết ca hát. Mấy đứa bạn cứ trêu chọc bảo tôi giọng ngang như cua ḅ. Bực tức và chán ghê!...
Thí sinh thứ tư toan đặt bút xuống viết th́ khựng lại. Rồi anh suy nghĩ có vẻ rất căng thẳng. Cuối cùng, quyết định nộp giấy trắng.
Kết quả cuộc thi: Ba thí sinh đầu tiên được 1 điểm an ủi v́ đă có… công viết. C̣n thí sinh thứ tư th́ phải lên gặp thầy để tŕnh bày rơ lư do tại sao lại để giấy trắng.
Trong giờ sửa bài, giáo sư nhận xét chung:
- Các bạn không được điểm cao v́ bài các bạn không thể hiện được tư duy sâu sắc. Các bạn chỉ liệt kê những điều không như ư xảy ra trong cuộc đời. Ai cũng làm được như thế. Thực ra nó không đủ chứng minh rằng các bạn khổ v́ góc nh́n đó quá hẹp.
Rồi giáo sư quay sang thí sinh thứ tư và hỏi:
- Tại sao bạn để giấy trắng?
- Thưa giáo sư, thoạt đầu tôi cũng có khuynh hướng vội vàng liệt kê như các bạn kia. Nhưng tôi chợt giật ḿnh…
- Sao bạn lại giật ḿnh?
- Dạ, xin cho phép tôi đứng lên trước mọi người để tŕnh bày được dễ dàng hơn.
Thế rồi cậu khập khiễng bước lên trên. Quay xuống nh́n mọi người, cậu nở một nụ cười thân thiện. Người ta thấy mặt cậu một bên bị nám đen. Cậu nói:
- Hồi tôi c̣n nhỏ, bố mẹ phải đi làm ngoài đồng, chỉ có chị tôi và tôi ở nhà. Một hôm, chị đang nấu cơm th́ bị cháy nhà. Như quư vị thấy, tôi bị phỏng nặng, bây giờ vẫn c̣n dấu cháy trên mặt. Năm tôi lên bảy, bố tôi qua đời. Một buổi tôi đi học, một buổi tôi phải đi bán vé số ở khu chợ gần nhà để phụ mẹ. Cách đây ít năm, trên đường đi nhà thờ về, có một chú kia nhậu say lái xe tông vào tôi khiến chân tôi bị tật từ hồi đó. Bây giờ mỗi khi trời trở lạnh, chân tôi cũng khá đau. Gần đây, tôi thú thật là tôi yêu một người con gái, nhưng tôi thế này th́ làm sao xứng với người ta được!
Trong pḥng lúc ấy có nhiều người. Giọng cậu yếu ớt nhưng ai cũng nghe rơ v́ bầu khí lặng im đến lạ thường.
Nhưng sao bạn không viết những điều đau khổ này vào bài thi - Dạ không, v́ tôi giật ḿnh. Tôi giật ḿnh khi tôi chợt nhớ lại lời của bạn tôi trong nhà thờ hôm Chúa Nhật. Anh ấy nói với mấy người nghèo khổ rằng: “Anh em thật có phúc.” Thế là tôi khựng lại để suy nghĩ. Rồi tôi nhận ra: để chứng minh tôi thực sự khổ th́ tôi phải chứng minh cho được rằng tôi không có ǵ để hạnh phúc.
Mọi người càng chăm chú. Vị giáo sư lên tiếng:
- Hay ! Xin lỗi bạn, tôi không phải là Kitô hữu, vậy cho tôi hỏi anh bạn ǵ ǵ đó của bạn nói như thế nào về việc may phúc khiến bạn thay đổi cách nh́n như thế ?
- Dạ thưa giáo sư, bạn tôi tên là Giêsu. Anh ấy nói: “Mắt anh em thật có phúc v́ được thấy những điều đang thấy, tai anh em thật có phúc v́ được nghe những điều đang nghe. Nhiều người mong mỏi được như anh em mà không được.” (Mt 13:16-17).
- Thưa giáo sư, lúc ấy tôi chợt nh́n thấy và nghe được nhiều điều may mắn trong cuộc sống của tôi. Tôi có mẹ có chị. Nhà chúng tôi tuy chẳng kín cổng cao tường nhưng đùm bọc nhau ấm áp. Tôi có trái tim biết rung động. Tôi có ḷng quảng đại. Tôi có lương tâm. Tôi có bạn bè nói chuyện. Tôi có nhiều người cầu nguyện cho tôi. Tôi được đi học. Tôi có trí khôn để nhận ra trong cái xui có cái hên, tức là trong nghịch cảnh có ân sủng.
Ví dụ: V́ lớn lên trong cảnh khó khăn, tôi thấy ḿnh biết cảm thương với người nghèo hơn. V́ mang tật nguyền trên ḿnh, tôi hiểu được nỗi đau của tha nhân. V́ thấy ḿnh giới hạn, tôi đặt niềm tin vào Chúa nhiều hơn. À, cuối tuần nào tôi cũng được cùng mẹ và chị đi Lễ với bà con cḥm xóm để nghe Lời Chúa. Vui lắm !
Hai con bồ câu trống và mái tha hạt thóc về đầy tổ, cả hai rất ư hạnh phúc. Gặp mùa khô hanh, hạt thóc nhót lại. Con trống thấy tổ vơi đi liền trách con mái ăn vụng. Con mái căi lại liền bị con trống mổ chết. Mấy hôm sau mưa xuống, hạt thóc thấm nước và nở to ra. Bồ câu trống ngẩn ṭ te.
=> Bài học rút ra: "thịt" nhân viên một cách hồ đồ... không làm bạn trông thông minh hơn.
2. Bài học 2
Một ông vua nọ do chán chuyện triều đ́nh nên mua một con khỉ đem về. Con khỉ làm tṛ rất hay nên được vua sủng ái, đi đâu cũng mang theo, cho mặc quần áo, giao cả kiếm cho giữ. Một hôm, vua ra vườn thượng uyển ngủ. Có con ong bay đến đậu lên đầu vua. Khỉ muốn đuổi ong, lấy kiếm nhắm vào ong mà chém. Đức vua băng hà.
=> Bài học rút ra: trao quyền cho những kẻ không có năng lực th́ luôn phải cảnh giác.
3. Bài học 3
Quạ thấy chó ngậm khúc xương quá ngon, bèn đánh liều lao xuống mổ vào đầu chó. Bị bất ngờ, chó bỏ chạy để lại khúc xương. Quạ ngoạm lấy khúc xương nhưng nặng quá không tha nổi. Chó, sau khi hoàn hồn, thấy kẻ tấn công chỉ là con quạ nên quay lại táp một cú, quạ chết tươi.
=> Bài học rút ra: đừng chiếm thị trường nếu bạn biết là không giữ được nó.
4. Bài học 4
Ba con thú dữ là sói, gấu và cáo thay nhau ức hiếp đàn dê. Dê đầu đàn bèn nói với cả bầy: "Ta nên mời một trong ba gă sói, gấu hay cáo làm thủ lĩnh của chúng ta". Cả đàn dê bất b́nh, nhưng ba "hung thần" nghe tin này rất mừng. Thế là chúng quay sang tranh giành nhau quyền lănh đạo, cuối cùng cáo dùng bẫy hại chết được sói và gấu. Nhưng rồi một ḿnh nó không c̣n ức hiếp đàn dê được nữa.
=> Bài học rút ra: hăy thận trọng khi nghe tin bạn sắp được làm sếp.
5. Bài học 5
Một nhân viên bán hàng, một thư kư hành chính và một sếp quản lư cùng đi ăn trưa với nhau, họ bắt được một cây đèn cổ. Họ xoa tay vào đèn và thần đèn hiện lên. Thần đèn bảo: "Ta cho các con mỗi đứa một điều ước". Tôi trước! Tôi trước! – Cô thư kư hành chính nhanh nhẩu nói: Tôi muốn được ở Bahamas lái canô và quên hết sự đời. Vút. Cô thư kư biến mất. Tôi! Tôi! anh nhân viên bán hàng nói: Tôi muốn ở Hawaii nằm dài trên băi biển có nhân viên massage riêng, nguồn cung cấp Pina Coladas vô tận và với người t́nh trăm năm. Vút. Anh nhân viên bán hàng biến mất. Ok tới lượt anh. Thần đèn nói với ông quản lư. Ông quản lư nói: tôi muốn hai đứa hồi nảy có mặt ở văn pḥng làm việc ngay sau bữa trưa !
=> Bài học xương máu: luôn luôn để sếp phát biểu trước.
6. Bài học 6
Một con đại bàng đang đậu trên cây nghỉ ngơi, chẳng làm ǵ cả. Con thỏ nh́n thấy thế hỏi: Tôi có thể ngồi không và chẳng làm ǵ như anh được không? Đại bàng trả lời: Được chứ, sao không. Thế là con thỏ ngồi xuống gốc cây nghỉ ngơi. Bỗng dưng một con cáo xuất hiện, vồ lấy con thỏ mà ăn thịt.
=> Bài học xương máu: để được ngồi không mà chẳng cần làm ǵ, anh phải ngồi ở một vị trí rất cao.
Có một chuyện không công bằng : về VN tất cả chi phí cho gia đ́nh như đi du lịch, ăn uống Việt kiều phải lo, khi có cơ hội người VN qua ngoại quốc th́ Việt kiều cũng phải bao hết. Ở VN bạn không chỉ bao cho người nhà mà c̣n bao cho cả bạn bè người nhà nữa. Khi bạn mời tiệc, người nhà dắt cả làng tới tham dự rất tự nhiên như người Hà Nội, có ai thắc mắc, câu trả lời rất đau ḷng “ Tiền Việt kiều mà, ngu ǵ mà không ăn”.
Anh Tấn gửi tiền xây nhà cho mẹ ở miền quê vùng sông Hậu. Nhà xây xong mẹ gửi thư qua xin thêm tiền gắn máy lạnh. Anh thắc mắc tại sao nhà mẹ ở ngay bờ sông quanh năm gió mát trăng thanh, tại sao phải gắn máy lạnh. Anh phôn về hỏi cho ra lẽ. Cô em gái nhanh nhẩu trả lời: Mẹ bị huyết áp cao, và thấp khớp, bác sĩ nói phải ở nhà có máy lạnh th́ mới khoẻ. Thương mẹ Tấn lại phải vay mượn để gửi tiền cho mẹ mua máy lạnh. Mẹ và em gái đâu có biết Tấn đang ở ké garage với người bạn. Trời nóng như lửa Tấn chỉ dám xài quạt máy mua từ chợ trời. Cuối năm Tấn về thăm nhà thấy mẹ ḿnh nằm trên cái giường ngay pḥng khách. C̣n pḥng ngủ có máy lạnh trên lầu vợ chồng cô em gái đă chiếm. Thấy vậy anh hỏi tại sao không để mẹ ở trên lầu. Em gái anh trả lời: mẹ bị huyết áp cao lên xuống nguy hiểm? Tấn tức quá kêu thợ tới đem máy lạnh trên lầu xuống gắn nhà dưới cho mẹ. Khi về Úc mấy ngày em gái anh gọi qua nói: “Vợ chồng em phải lên thành phố làm ăn, nên không có người chăm sóc mẹ, em đă kiếm người chăm sóc mẹ, ḿnh phải trả cho người ta 100.000 đồng một ngày. Anh có nhiệm vụ gửi tiền về cho mẹ. Mấy tháng sau mẹ anh chết, dĩ nhiên anh phải lo tiền gửi về lo tang lễ cho mẹ. Anh muốn về lắm nhưng không c̣n chỗ nào cho mượn tiền để mua vé máy bay, căn nhà anh xây cho mẹ bây giờ em gái anh lấy không.
Anh bạn tôi c̣n bà chị ở VN, muốn tạo công việc cho chị ḿnh làm ăn. Sau khi t́m hiểu kỹ càng anh bạn gửi tiền cho chị mua một xe Mercedes 24 chỗ. Từ ngày có xe bà chị làm ăn khấm khá. Xe chạy có tiền bà chị giữ, chi phí cho xe như tiền bảo hiểm, tiền bảo tŕ, anh tiếp tục chi viện. Đối với anh, số tiền chi phí ấy coi như quà cho chị hàng năm. Rồi một hôm vận xui tới, tài xế xe của bà chị gây tai nạn chết người. Bà chị bị CA mời lên làm giấy tờ, bà chị sợ quá khai chiếc xe này của người em bên Úc bỏ tiền mua.. Công an VN nhân cơ hội ghi vào hồ sơ: “Xe Việt kiều gây tai nạn chết người”. Sau đó giữ xe và yêu cầu bà chị mời anh Việt kiều Úc về VN lên CA huyện lănh xe ra. Bà chị gọi điện thoại qua cho em. Người em vội vă bay về VN lên gặp CA Huyện. CA Huyện niềm nở đón tiếp và cho biết t́nh trạng xe cộ cũng như tai nạn, CA đề nghị nộp $30.000 gồm tiền bồi thường cho nạn nhân, tiền phạt lái xe gây tai nạn và giữ xe một tháng. CA giữ passport và yêu cầu anh điện về Úc xắp xếp gửi tiền qua để lấy xe. Trong thời gian chờ đợi CA cấp cho anh một giấy đi đường thay passport và visa để anh tiện đi lại ở VN.
Chuyện đến lúc này mới vỡ lẽ: V́ thương bà chị, anh bạn đă giấu vợ rút sổ băng $70.000 gửi cho chị mua xe. Nay không biết lấy đâu ra $30.000, thôi đành liều, anh gọi về vợ và nói rơ sự thật. Sau khi nghe chồng xưng tội. Bà vợ không bắt lỗi nhưng yêu cầu việc đền tội: “Tôi rút tiền gửi cho anh $30.000 để anh lấy xe ra, khi anh về Úc làm thủ tục ly dị và bán nhà”. Kết quả anh bạn tôi bây giờ “Độc thân tại chỗ” và không có tiền.
Cô Nga người Rạch Giá ra đi t́m tự do bỏ lại người anh trai yêu quư. Sau 6 năm xa quê hương, nay cô về thăm lại mồ mả cha mẹ, ông bà, thăm lại người anh yêu quư. T́nh cảm ông anh dành cho cô em qua nhiều lá thư thật là thống thiết. Ông kể lại cái thời c̣n thơ ấu chính ông là người cơng em mỗi sáng qua cây cầu khỉ tới trường. Hàng tháng cô em đều gưỉ tiền về cho anh và các cháu. Người anh trai thư qua lần nào cũng đều nói em đừng gửi tiền về cho anh, hăy lo cho bản thân v́ anh không ở gần em để chăm sóc cho em. Nhưng chưa bao giờ cô em thấy tiền gửi đi mà quay lại. Cô biết tính anh ḿnh mà.. thế rồi hôm nay cô khăn gói về VN theo lời mời của ông anh “Em sắp xếp về VN một chuyến, hôm nay nhà nước mở cửa đón Việt kiều, anh em ḿnh lâu lắm không gặp nhau, không biết em gái anh bây giờ tṛn hay méo”. Thật là t́nh cảm thiêng liêng, muốn biết em gái ḿnh bây giờ tṛn hay méo th́ hỏi thằng em rể th́ biết ngay...
Gia đ́nh anh Hai lên SG trước một ngày để hôm sau đón em gái. Ngày trở về thăm quê hương của cô em gái được tỗ chức linh đ́nh, giống như đón tiếp một vị nữ hoàng. Cô em gái bẽn lẽn khi ông anh ôm chặt lấy ḿnh rồi hôn má, cử chỉ tây phương không biết ông anh học được lúc nào mà tỏ ra thành thuộc. Qua bao lần ôm các em trong quán ”bia ôm” đă tạo cho ông anh lịch lăm và tự nhiên, nên khi gặp em ḿnh ông càng tự nhiên và chứng tỏ với em gái ḿnh cái văn minh không phải chỉ tây phương mới có. Cái bẽn lẽn vội qua đi nhường cho sự kiêu hănh của một Việt kiều về nước khi được đón tiếp long trọng như vậy. Đâu ai biết được cô em gái cũng như bao nhiêu phụ nữ khác ở Úc ngồi may thâm cả đít để có tiền lo cho cuộc sống và giúp đỡ gia đ́nh bên VN.
Hai tuần lễ ông anh đưa em gái đi thăm khắp nơi, giới thiệu em ḿnh với mọi người: “Em gái tôi, bà chủ hăng may thời trang lớn bên Úc”. Cô em gái khi nghe giới thiệu ngượng ngùng muốn đính chính, nhưng ông anh hiểu ư nói đè qua chuyện khác.. Một buổi chiều ông anh nói với em “Chiều nay anh sẽ đưa em đi thăm vùng lấn biển, anh dự trù mua vài lô, chỉ cần 1 năm sau là giá gấp đôi. Thằng bạn anh năm ngoái mượn tiền mua 2 lô, năm nay nó bán một lô, tiền lời đủ chi trả cho cả hai...” ngay chiều hôm đó hai anh em đi thăm đất, và quyết định mua 4 lô. Ông anh tạm thời đứng tên dùm, khi nào nhà nước cho Việt kiều đứng tên th́ sẽ sang tên cho em.
Anh bạn tôi c̣n bà chị ở VN, muốn tạo công việc cho chị ḿnh làm ăn. Sau khi t́m hiểu kỹ càng anh bạn gửi tiền cho chị mua một xe Mercedes 24 chỗ. Từ ngày có xe bà chị làm ăn khấm khá. Xe chạy có tiền bà chị giữ, chi phí cho xe như tiền bảo hiểm, tiền bảo tŕ, anh tiếp tục chi viện. Đối với anh, số tiền chi phí ấy coi như quà cho chị hàng năm. Rồi một hôm vận xui tới, tài xế xe của bà chị gây tai nạn chết người. Bà chị bị CA mời lên làm giấy tờ, bà chị sợ quá khai chiếc xe này của người em bên Úc bỏ tiền mua.. Công an VN nhân cơ hội ghi vào hồ sơ: “Xe Việt kiều gây tai nạn chết người”. Sau đó giữ xe và yêu cầu bà chị mời anh Việt kiều Úc về VN lên CA huyện lănh xe ra. Bà chị gọi điện thoại qua cho em. Người em vội vă bay về VN lên gặp CA Huyện. CA Huyện niềm nở đón tiếp và cho biết t́nh trạng xe cộ cũng như tai nạn, CA đề nghị nộp $30.000 gồm tiền bồi thường cho nạn nhân, tiền phạt lái xe gây tai nạn và giữ xe một tháng. CA giữ passport và yêu cầu anh điện về Úc xắp xếp gửi tiền qua để lấy xe. Trong thời gian chờ đợi CA cấp cho anh một giấy đi đường thay passport và visa để anh tiện đi lại ở VN.
Chuyện đến lúc này mới vỡ lẽ: V́ thương bà chị, anh bạn đă giấu vợ rút sổ băng $70.000 gửi cho chị mua xe. Nay không biết lấy đâu ra $30.000, thôi đành liều, anh gọi về vợ và nói rơ sự thật. Sau khi nghe chồng xưng tội. Bà vợ không bắt lỗi nhưng yêu cầu việc đền tội: “Tôi rút tiền gửi cho anh $30.000 để anh lấy xe ra, khi anh về Úc làm thủ tục ly dị và bán nhà”. Kết quả anh bạn tôi bây giờ “Độc thân tại chỗ” và không có tiền.
Cô Nga người Rạch Giá ra đi t́m tự do bỏ lại người anh trai yêu quư. Sau 6 năm xa quê hương, nay cô về thăm lại mồ mả cha mẹ, ông bà, thăm lại người anh yêu quư. T́nh cảm ông anh dành cho cô em qua nhiều lá thư thật là thống thiết. Ông kể lại cái thời c̣n thơ ấu chính ông là người cơng em mỗi sáng qua cây cầu khỉ tới trường. Hàng tháng cô em đều gưỉ tiền về cho anh và các cháu. Người anh trai thư qua lần nào cũng đều nói em đừng gửi tiền về cho anh, hăy lo cho bản thân v́ anh không ở gần em để chăm sóc cho em. Nhưng chưa bao giờ cô em thấy tiền gửi đi mà quay lại. Cô biết tính anh ḿnh mà.. thế rồi hôm nay cô khăn gói về VN theo lời mời của ông anh “Em sắp xếp về VN một chuyến, hôm nay nhà nước mở cửa đón Việt kiều, anh em ḿnh lâu lắm không gặp nhau, không biết em gái anh bây giờ tṛn hay méo”. Thật là t́nh cảm thiêng liêng, muốn biết em gái ḿnh bây giờ tṛn hay méo th́ hỏi thằng em rể th́ biết ngay...
Gia đ́nh anh Hai lên SG trước một ngày để hôm sau đón em gái. Ngày trở về thăm quê hương của cô em gái được tỗ chức linh đ́nh, giống như đón tiếp một vị nữ hoàng. Cô em gái bẽn lẽn khi ông anh ôm chặt lấy ḿnh rồi hôn má, cử chỉ tây phương không biết ông anh học được lúc nào mà tỏ ra thành thuộc. Qua bao lần ôm các em trong quán ”bia ôm” đă tạo cho ông anh lịch lăm và tự nhiên, nên khi gặp em ḿnh ông càng tự nhiên và chứng tỏ với em gái ḿnh cái văn minh không phải chỉ tây phương mới có. Cái bẽn lẽn vội qua đi nhường cho sự kiêu hănh của một Việt kiều về nước khi được đón tiếp long trọng như vậy. Đâu ai biết được cô em gái cũng như bao nhiêu phụ nữ khác ở Úc ngồi may thâm cả đít để có tiền lo cho cuộc sống và giúp đỡ gia đ́nh bên VN.
Hai tuần lễ ông anh đưa em gái đi thăm khắp nơi, giới thiệu em ḿnh với mọi người: “Em gái tôi, bà chủ hăng may thời trang lớn bên Úc”. Cô em gái khi nghe giới thiệu ngượng ngùng muốn đính chính, nhưng ông anh hiểu ư nói đè qua chuyện khác.. Một buổi chiều ông anh nói với em “Chiều nay anh sẽ đưa em đi thăm vùng lấn biển, anh dự trù mua vài lô, chỉ cần 1 năm sau là giá gấp đôi. Thằng bạn anh năm ngoái mượn tiền mua 2 lô, năm nay nó bán một lô, tiền lời đủ chi trả cho cả hai...” ngay chiều hôm đó hai anh em đi thăm đất, và quyết định mua 4 lô. Ông anh tạm thời đứng tên dùm, khi nào nhà nước cho Việt kiều đứng tên th́ sẽ sang tên cho em.
Cô em gái về Úc bàn với chồng gom hết vốn liếng gửi về cho anh trai để mua đất. Từ đó mỗi lần cô em gái gọi điện thoại về VN hỏi thăm, ông anh trai đều báo tin vui v́ giá đất tăng. Một năm sau, cứ theo thông báo gía đất lên của ông anh th́ anh em ông ta đă kiếm lới gấp đôi. Cô em bàn với chồng quyết định bán 3 lô để thu tiền về c̣n một lô th́ tặng lại ông anh. Nhưng mua th́ dễ, bán th́ khó, nhất là người đứng tên sổ đỏ là ông anh chứ không phải cô.. Thấm thoát đă 8 năm tôi gặp lại cô Nga và hỏi thăm về vụ đất đai, được cô ta cho biết: Ông anh đă lừa chiếm đoạt hết bốn lô đất không hoàn trả lại vốn cho cô ta dù chỉ một đồng.
Chuyện cô Nga là một trong muôn vàn câu chuyện đau ḷng. H́nh như tất cả mọi hoạt động của người trong nước phần lớn là t́m cách làm sao cho tiền trong túi Việt kiều chạy vào túi ḿnh. Người ta không ngại dùng mọi thủ đọan để lừa nhau, người ta không c̣n phân biệt cha mẹ, anh em, bà con, có cơ hội là ra tay.
Tôi c̣n nhớ cách đây 8 năm có một lần tôi nhân được thư của mấy cháu con bà chị gửi qua, nội dung như sau:
“ Cậu à, mẹ và tụi con suy nghĩ và quyết định sẽ mua cái nhà của anh Tư, anh Tư sẽ đi Mỹ tháng tới. Anh sẽ không mang tiền đi. Khi anh Tư qua bên đó cậu sẽ trả dùm cho tụi con. Giá nhà anh Tư hiện tại là 120.000 USD, nhưng anh để lại cho tụi con 80.000 USD. Rẻ lắm đó cậu... Cậu giúp mẹ và tụi con nhé..”
Đọc thư, tôi tá hoả tam tinh như người trúng gió. Tôi không biết chị tôi và mấy cháu nó nghĩ sao mà tỉnh bơ viết thư như vậy. Trước nhất mấy người nghĩ là tôi có nhiều tiền lắm, thứ hai tự quyết định và kêu tôi thi hành. Khi nhận được thư tôi trả lời “tụi con lo một nửa c̣n một nửa cậu sẽ trả góp cho anh Tư mỗi tháng 500 USD cho đến khi hết.”
Thư gửi đi nhưng không có hồi âm và coi như chuyện quyết định mua nhà ch́m vào quên lăng. Sau đó cháu tôi có xin tiền mua xe Honda, tôi hỏi giá bao nhiêu, cháu tôi nói giá khoảng $4000. Tôi đă gửi cho nó đủ $4000. Nhưng lần về kế tiếp tôi khám phá ra nó đă nói dối, v́ xe Honda nó mua chỉ có $2500 thôi. Bốn ngàn Úc Kim có lẽ nó tính luôn tiền xăng.
Anh bạn tôi về VN thăm gia đ́nh, quê hương là chùm khế ngọt, anh về VN ăn bưởi ăn cam chứ không ăn khế. Lúc đầu về thăm gia đ́nh, lần thứ hai về làm ăn, đặt hàng “sản xuất ở VN”, lần thứ ba anh về VN nhập cảng cả cô chủ trẻ, con ông giám đốc hăng đóng bàn ghế. Anh bảo lănh cô chủ trẻ qua Úc du lịch tham quan..Dĩ nhiên hàng hoá th́ anh ta tŕnh làng với vợ, c̣n hàng “độc” anh cất giữ tại hotel. Xui cho anh, cái hôm anh dắt cô chủ nhỏ tham quan thành phố bị vợ anh bắt gặp. Thế là “tan hàng”. Vợ anh thâu tóm tất cả, c̣n anh chỉ c̣n lại những ǵ mà mẹ anh cho anh khi mới sinh anh ra. Cô chủ nhỏ cũng chia tay anh quên cả bye bye.
Tội nhất một người bạn đang làm ngành “finance”, về VN bị tiếng sét ái t́nh đánh quá mạnh, đến nỗi trong lúc đang ôm ấp người đẹp, th́ xuất hiện một tên đàn ông xưng là chồng cô gái, hắn bắt anh phải biết điều nếu không sẽ giết chết anh. Sau khi trấn lột anh hắn xô anh xuống lầu, anh rơi trúng băng ghế xi măng lề đường bể đầu. Anh được đưa vào nhà thương VN cấp cứu. Kết quả khi anh được chuyển về Úc, anh trở thành “người gỗ” muôn đời.
Có nhiều người khoe “ḿnh có số đào hoa”, về VN có nhiều em theo, thậm chí c̣n tỏ ra ḿnh thật thà “tôi có nói cho em biết là tôi có gia đ́nh”, nhưng em nói “không sao làm người t́nh của anh là đủ rồi”. Thật tôi không hiểu sao ông bạn tôi thật thà như vậy. Đàn bà ở VN cần cặp với đàn ông có vợ, chứ đàn ông không vợ, họ không cần. Lư do dễ hiểu “có vợ, ly dị vợ mấy hồi”. Khi cá đă cắn câu rồi, lúc đó mới giựt. “anh à em cần mấy ngàn,..” em cần mua xe máy.. em cần tiền sửa nhà..”, rồi anh ơi em có bầu...thế là xong... c̣n đàn ông không có vợ hay vợ ly dị là đàn ông có vấn đề, không có tiền, không có tài sản, đàn bà VN không cần loại đàn ông đó. Ông bạn thật thà của tôi chắc sẽ được Chúa ban cho Thánh Giá trong một ngày rất gần..
Đây là cái chuyện, hai vợ chồng già, khi một người ra đi th́ người c̣n lại nên ở với ai? Với con trai hay ở với con gái hay là ở một ḿnh, hay là đi t́m một ḿnh mới để cho có người bầu bạn? Những vấn nạn này, chẳng phải đợi đến khi một anh khoác áo chinh nhân lên đường cứu quốc, lúc đó mới đặt ra câu hỏi thiếp trong cánh cửa, chàng ngoài chân mây, mà chúng đă được đặt ra từ khi các khỉ con đă có vợ có chồng, có gia đ́nh riêng, ra ở riêng tất cả, trong nhà chỉ c̣n lại hai con khỉ già ngồi nh́n nhau hết ngày này qua ngày khác. Ngày xưa ở Việt Nam, chẳng làm ǵ có những chuyện này mà cần phải đặt thành vấn đề. V́ theo tập tục, cha mẹ già là ở với con trai lớn. Trẻ cậy cha già cậy con là lư trí đương nhiên. Chẳng có ǵ cần bàn căi. Nhưng ngày nay, đây lại là cả một vấn đề lớn.
Tôi c̣n nhớ, những năm sau đây, nhóm bạn già chúng tôi đă có lập trường vững chắc, đă viết ra một bản nội qui cho hội, và tất cả đều nhất trí - kiểu Việt Cộng - 100% là khi các con cái ra riêng, th́ hai vợ chồng già ở mí nhau là hạnh phúc nhất đời. Đó là một sự tự do t́m lại được sau những ngày tháng miên man lo làm bổn phận mà quên mất hạnh phúc riêng tư. Cứ cho như lúc này là một cuộc hôn nhân mới, một tự do son rỗi mới, một tuần trăng mật triền miên. Cần phải biết tận hưởng bằng cách cùng nhau tổ chức những tuần trăng mật thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ vân vân và vân vân cho tới khi nào sụm bà chè không đi được nữa th́ sẽ tính. Khi nào một anh bỏ cuộc chơi, lên đường vinh quang th́ anh kia sẽ tùy trường hợp, tùy hoàn cảnh mà lo liệu lấy thân. Nhưng tất cả đều đồng thanh, không nên ở với con, cho dù là con trai hay con gái, cho dù là con ḿnh sinh ra toàn là những gương mẫu nhị thập tứ hiếu không à. Cũng không nên ở chung, mất tự do của ḿnh mà lại ảnh hưởng tới hạnh phúc của con. Đấy là chưa kể, trường hợp ḿnh vô phúc, chẳng may, vụng về, khê nát, đẻ ra toàn là hột vịt ung, hột gà thối, th́ đừng bao giờ nghĩ chuyện ở chung cho nó thêm phiền năo.
Trong đầu óc chúng tôi - những hội viên của hội lăo này - cụ nào cũng có một vài ba cái kinh nghiệm của bà con, của bạn bè về những vụ ở chung với con cái. Chuyện nào cũng chẳng có happy ending ǵ hết, mà đều là bẽ bàng, dại dột. Bố hay mẹ góa, nghe lời ngon ngọt của con - trai hay gái - bán nhà, đem tiền về gửi con, rồi ở với con với cháu cho chúng nó có th́ giờ trả hiếu. Nhưng chỉ chừng vài ba tháng trăng mật, khi chúng rút hết tiền trong két nhỏ cũng như công lớn, chúng bèn nhắc nhở, khách ở trong nhà giống y hệt như cá như tôm, chỉ đến ngày thứ ba là ươn, là thối śnh lên rồi. Thế là ông bà già tức tưởi, khăn gói quả mướp ra đi với hai bàn tay trắng theo đúng nghĩa đen cũng như nghĩa trắng. Hỏi đến tiền chúng cứ tảng lờ như không hiểu bố mẹ nói ǵ. Cụ nào cũng tắc lưỡi nói, vẫn biết đây là chuyện hàng xóm, con ḿnh chả đến nỗi thế, nhưng nó ở nhà ḿnh th́ ḿnh là chủ những nó vẫn coi là nhà của nó, nhưng ḿnh ở nhà nó là không được, v́ nhà nó là nhà nó, không phải là nhà ḿnh, nó là chủ mà ḿnh là người ở nhờ.
Có cụ thành thật chia sẻ. Ở nhà nó th́ khi ḿnh c̣n sức khỏe, làm vú em, làm chị sen, chị bếp cho chúng được th́ vui, nhưng mà trông cháu coi vậy mà không phải vậy, mệt cầm canh. Nhất là khi mỗi đứa một loại tuổi, đứa th́ bú sữa, thay tă, đứa th́ thoáng một cái là chạy mất tiêu mất hút, chẳng biết đâu mà t́m, đứa đi đá banh, đứa đi học vơ. Ông hàng ngày đưa đi, đón về, lái xe c̣n nhiều hơn cả tài xế taxi. Cụ nào như cụ ấy, ai cũng nghĩ không nên và không thể ở được với con. Thế mà lâu lâu vẫn có cụ bị mắc lỡm, bị vào tṛng. Đă bảo là miệng th́ khôn, nhưng đôi khi hành động lại không khôn. Cho nên, lâu lâu vẫn có cụ bị con lừa, ngậm một mối căm hờn trong nhà dưỡng lăo. Và đề tài câu chuyện của các cụ trong nhà dưỡng lăo luôn luôn vẫn là những chuyện nhị thập tứ bất hiếu thời nay.
Nhưng mà, cụ cũng đừng coi những chuyện trên đây là thông lệ hay ngoại lệ, chỉ biết rằng lâu lâu lại có một chuyện như thế. Cụ nào không may th́ gặp phải loại con Lư Tường, chứ không phải đứa con nào cũng là Lư Tường cả. Thôi th́ cứ cho là, kiếp trước ḿnh nợ nó, bây giờ nó trở vào làm con ḿnh để nó đ̣i nợ. Chứ thực ra th́, con tôi đâu có thế, mà con cụ cũng đâu có vậy. Tuy nhiên, dù sao th́ cũng chẳng nên lợi dụng ḷng tử tế của nó. Cứ ở một ḿnh là yên chuyện. Trừ khi nào không thể ở được một ḿnh nữa th́ hăy tính. Nếu trời bắt u mê chẳng c̣n biết ai vào với ai, th́ ở đâu mà chả giống nhau, ở nhà nó hay ở nhà ḿnh, mà cho dù có ở trong viện dưỡng lăo, thối tha, bẩn thỉu th́ cũng có biết ǵ nữa đâu mà chịu mí lị không chịu!
Tôi luôn luôn lấy làm măn nguyện, luôn miệng cám ơn Trời, đă thương tôi cho tôi những đứa con - chả được như nhị thập tứ hiếu, nhưng cũng không đến nỗi thuộc loại nhị thập tứ bất hiếu – chúng là những đứa con có t́nh, biết điều, có giáo dục, nói tóm lại là có hiếu. Nhiều cụ nghe tôi khoe con, có vẻ lấy làm cay cú, hỏi mát tôi rằng, con cụ hiếu thảo thế, nhà cửa chúng lại đầy đủ tiện nghi, sao cụ không dọn về ở với một đứa, có phải vừa ấm cúng lại vừa đỡ tốn tiền thuê nhà không? Câu hỏi rất có lư, nhưng mà tôi cũng đă suy đi tính lại nát ra rồi cụ ạ. Tôi thấy cái lư luận con ở với bố mẹ th́ bố mẹ vẫn là chủ, nó là con, c̣n bố mẹ ở chung với con th́ nó là chủ mà ḿnh là người ở nhờ. Đúng không thể chê vào đâu được. Ở với con không được v́ con tôi đứa th́ có gia đ́nh cả 35 năm nay, thằng út cũng lấy vợ năm nay là 20 năm rồi. Đứa nào cũng có một nếp sống riêng tư của chúng, tôi cũng có những thói quen của tôi. Chẳng ai có thể bỏ nếp sống quen thuộc của ḿnh mà ḥa nhập vào một nếp sống khác. Cho nên, nếu tôi muốn thoải mái, cứ sống một ḿnh là khỏe. Được cái Trời thương, tôi thường làm bạn với những người chết, đă quen rồi. Khi mẹ tôi mất, tôi thấy mẹ tôi vẫn c̣n sống và sinh hoạt trong nhà tôi cả đến 3, 4 năm sau mới không thấy cụ đi ra đi vào nữa. Ngày nay ông Xă Xệ, tôi để tro của ông ở nhà, cho nên tôi cảm thấy như ông vẫn c̣n đấy. Lạ một cái tôi không mơ thấy ông và cũng không nh́n thấy ông, nhưng tôi vẫn cảm thấy sự hiện diện của ông ở trong nhà, và nghe thấy tiếng ông gọi tôi.
Cũng nhờ tôi không sợ ma, cho nên tôi sống với h́nh ảnh của ông, cùng với hộp tro của ông cũng không thấy sợ, mà c̣n cảm thấy ấm cúng. Tôi không cảm thấy là tôi đang sống một ḿnh, mà vẫn sống hai ḿnh như thường.
Khi bà của tôi, Zelda, qua đời cách đây vài năm ở tuổi 90,
bà để lại cho tôi một cái hộp có nhiều kỷ vật khác nhau trong ngôi nhà của bà mà bà biết khi lớn lên tôi sẽ quư trọng chúng qua năm tháng.
Trong số những kỷ vật này là một quyển nhật kư bọc bằng da cũ kỹ mà bà khéo đặt tên là
“ Nhật Kư Truyền Cảm Hứng Cho Tâm Hồn”
Nửa đời c̣n lại của bà, bà dùng quyển nhật kư này để ghi lại những ư tưởng,
tư duy, trích dẫn, lời bài hát và bất kỳ thứ ǵ làm bà xúc động.
Bà đọc những đoạn trích dẫn từ nhật kư cho tôi nghe trong khoảng thời gian tôi lớn lên, và tôi thường lắng nghe, đặt những câu hỏi.
Tôi thành thật tin rằng một phần của tôi hiện giờ là nhờ sự thông thái bà tặng cho tôi khi tôi c̣n nhỏ.
Hôm nay tôi muốn chia sẻ một vài trích đoạn truyền cảm hứng này với các ban.
Tôi cố hết sức ḿnh để phân loại, biên tập, và sắp xếp lại nội dung thành 12 điều truyền cảm hứng.
Hăy đọc nhé.
1. Hít vào tương lai, thở ra quá khứ. Bất kể bạn đang ở đâu hoặc bạn đang trải qua điều ǵ, hăy luôn luôn tin tưởng rằng có ánh sáng ở cuối đường hầm. Đừng trông mong, chiếm hữu, hay đ̣i hỏi.
Hăy cố gắng hết sức, kiểm soát những yếu tố bạn có khả năng kiểm soát, và hăy để mọi việc theo tự nhiên.
Bởi v́ một khi bạn thực hiện những ǵ bạn có thể, nếu việc đó có khả năng xảy ra, nó sẽ xảy ra, hoặc nó sẽ chỉ cho bạn bước kế tiếp cần tiến hành.
2. Cuộc sống CÓ THỂ trở lại đơn giản. Chỉ chọn tập trung vào một việc một lúc.
Bạn không cần phải làm tất cả cùng một lúc, và ngay lúc này. Hăy thở, an trú ở hiện tại, và làm hết sức ḿnh với những ǵ trước mắt.
Những ǵ bạn đem cho đời, chung cuộc, đời sẽ trả lại cho bạn thậm chí nhiều hơn gấp bao lần.
3. Hăy để người khác biết bạn như bạn đang là, hoặc không là ǵ cả.
Hăy nói lên sự thật cho dù giọng bạn run rẩy.
Hăy là chính ḿnh, bạn đặt một điều đẹp đẽ vào thế giới đă không có điều tốt đẹp ấy trước đó.
V́ thế hăy đi trên con đường của bạn một cách tự tin và không trông mong bất kỳ ai hiểu hành tŕnh của bạn, đặc biệt nếu họ không ở đúng vào nơi bạn đang đi.
4. Bạn không c̣n là người bạn đă từng và điều đó vẫn ổn.
Bạn bị tổn thương, bạn trải qua rất nhiều thăng trầm khiến bạn trở thành bạn của hôm nay.
Qua năm tháng, có rất nhiều sự việc xảy ra – những việc làm thay đổi cách nh́n của bạn, dạy bạn những bài học, và thúc đẩy tinh thần của bạn phát triển. Khi thời gian trôi qua, không ai có thể không thay đổi nhưng người ta sẽ vẫn nói với bạn rằng bạn đă thay đổi.
Hăy đáp lời họ “ Dĩ nhiên, tôi đă thay đổi.
Cuộc sống vốn là như thế. Nhưng tôi vẫn chính là tôi, chỉ mạnh mẽ hơn tôi trước đây một chút.”
5. Mọi việc xảy ra giúp tôi phát triển, mặc dù việc này rất khó nhận ra ngay lúc này.
Hoàn cảnh sẽ hướng dẫn bạn, hiệu chỉnh bạn, và hoàn thiện bạn theo thời gian. Cho nên dù bạn làm bất kỳ điều ǵ, hăy luôn giữ hy vọng.
Sợi chỉ nhỏ bé nhất sẽ cuộn vào mối buộc khó phá vỡ.
Hăy để hy vọng nếu bạn tin rằng có thể đây không phải là kết thúc câu chuyện của bạn
- rằng những con sóng biến đổi thậm chí sẽ đưa bạn đến bến bờ b́nh yên.
6. Đừng rèn luyện bản thân để giàu có, mà hăy rèn luyện bản thân để hạnh phúc.
Theo cách đó khi bạn già đi bạn sẽ biết giá trị của sự việc, chứ không phải là giá cả.
Cuối cùng, bạn sẽ nhận ra rằng những ngày tốt đẹp nhất là những ngày khi bạn không cần bất kỳ điều ǵ quá mức hoặc đặc biệt xảy ra làm bạn cười.
Bạn đơn giản quư trọng những khoảnh khắc và cảm thấy biết ơn, không t́m kiếm điều ǵ khác hơn nữa.
Hạnh phúc đích thực là như thế.
7. Quyết định để ḿnh lạc quan. Hăy hiểu rằng khi bạn khổ sở hoặc bất hạnh, điều tốt đẹp hơn được quyết định không bởi hoàn cảnh của bạn, mà bởi thái độ của bạn. V́ vậy hăy mỉm cười với những ai thường ghen tỵ hoặc gây tổn thương bạn, hăy chỉ cho họ biết họ đă bỏ lỡ điều ǵ trong cuộc sống và điều ǵ họ không thể lấy mất của bạn.
8. Hăy quan tâm gần gũi với những người bạn quan tâm.
Thỉnh thoảng khi một người thân yêu nói,
“ Tôi ổn ” là khi họ cần bạn nh́n sâu vào đôi mắt, ôm họ chặt, và hồi đáp, “ Tôi biết bạn không ổn.”
Và đừng quá buồn nếu một vài người dường như chỉ nhớ tới bạn khi họ cần bạn.
Hăy cảm nhận như một đặc ân rằng bạn giống như ánh đèn xuất hiện trong tâm trí của họ khi bóng đêm bao trùm cuộc sống của họ.
9. Đôi khi bạn phải để một người ra đi để họ có thể phát triển.
Bởi v́, qua khóa học cuộc đời họ, không phải những ǵ bạn làm ǵ cho họ, mà chính những ǵ bạn dạy họ tự làm cho bản thân sẽ giúp họ thành công.
10. Đôi khi để có được kết quả bạn khao khát nghĩa là loại bỏ đi những người không xứng đáng với ḷng quan tâm và yêu mến của bạn.
Làm như vậy khiến bạn có chỗ cho những người giúp đỡ bạn trở thành chính bạn, một phiên bản tốt nhất của bản thân.
Việc này xảy ra dần dần khi bạn lớn. Bạn phát hiện ḿnh là ai , ḿnh muốn điều ǵ, và sau đó bạn nhận ra rằng những người bạn biết từ lâu sẽ không nh́n mọi việc giống như cách của bạn.
V́ thế bạn lưu giữ những kư ức tuyệt vời, nhưng thấy bản thân ḿnh tiến lên phía trước.
11. Tốt hơn khi nh́n lại cuộc sống và nói, “ Tôi không thể tin là tôi đă làm việc đó,” hơn là nh́n lại và nói,
“ Tôi ước ǵ tôi đă làm điều đó.”
Cuối cùng, dù thế nào đi nữa người ta sẽ phán xét bạn theo cách nào đó.
Cho nên đừng sống cuộc đời ḿnh với sự cố gắng gây ấn tượng cho người khác.
Thay v́ vậy hăy sống cuộc đời ḿnh gây ấn tượng cho chính ḿnh.
Hăy yêu bản thân đủ để không bao giờ hạ thấp tiêu chuẩn của bạn cho bất kỳ ai.
12. Nếu bạn đang t́m một kết thúc hạnh phúc và dường như không thể t́m ra, có lẽ đă đến lúc bắt đầu t́m kiếm một khởi đầu mới.
Phủi sạch bản thân và chấp nhận rằng bạn phải thất bại nhiều lần. Đó là cách bạn học.
Những người mạnh mẽ nhất ngoài kia – những người đă cười với những nghiệt ngă khó khăn nhất bằng nụ cười chân thật –
cũng chính là những người đă chiến đấu những trận chiến cam go nhất.
Họ đang mỉm cười bởi v́ họ đă quyết định rằng họ không để bất kỳ điều ǵ làm họ thất vọng,
họ đang tiến bước cho một khởi đầu mới.
Chúc các bạn một tháng 5 với thật nhiều hương hoa cỏ lạ , niềm vui và hạnh phúc tuyệt vời .
Một buổi chiều, khi sư Khánh Vân đang dạo bước ngắm hoa ở sân sau th́ chợt nghe tiếng người ồn ào đâu phía trước. Chú tiểu Công Sơn từ ngoài đi vào lật đật lại gần sư thưa:
– Bạch thầy, không biết ai đă đem một đứa bé trai bỏ trước cửa chùa. Nó đang khóc dữ quá. Cũng có một số thôn dân đang đứng quanh đấy bàn tán xôn xao, xin thầy ra xem thử.
– Mô Phật, để đó thầy ra xem sao!
Sư thong thả đi trước, tiểu Công Sơn cũng nối gót theo sau. Những người dân đang đứng quanh đứa trẻ thấy sư đi ra th́ đều hướng về sư chắp tay xá và nói như đồng loạt:
– Nam mô A Di Đà Phật!
– Mô Phật, chào các đàn việt!
Một người đàn bà thưa:
– Bạch thầy, không biết con ai đem bỏ đây, nó khóc quá mà ai bồng nó cũng không chịu. Chúng con đều thử cả rồi nhưng không thể nào làm nó nín. Tội nghiệp thằng nhỏ trông kháu quá!
Đứa trẻ được đặt nằm ngửa trên một tấm vải thô màu nâu, đang quơ tay quơ chân khóc dữ dội. Sư Khánh Vân tiến lại gần đứa trẻ, đứng nh́n nó. Đứa trẻ bỗng im bặt chăm hẳm nh́n lại sư rồi vươn tay lên như đ̣i bồng. Mọi người có vẻ ngạc nhiên lắm. Sư quay lại hỏi:
– Thế các đàn việt có ai biết đây là con ai và người nào mang nó lại bỏ đây không?
Một người đàn ông thưa:
– Bạch thầy, con đang gánh củi ngang qua đây th́ thấy một người đàn bà từ nơi này đi ra có vẻ hấp tấp lắm. Ban đầu con không để ư làm ǵ nhưng sau đó con nghe tiếng trẻ khóc, con ngạc nhiên nh́n lại th́ thấy đứa trẻ này, khi ấy người đàn bà đă khuất dạng mất rồi. Con lại gần th́ đứa trẻ càng khóc thét lên, con phải dội ra. Kế đó những người này kéo lại, thấy đứa nhỏ dễ thương ai cũng muốn bồng nhưng hễ ai đưa tay đến là thằng nhỏ lại hét lên. Không ngờ bây giờ thấy thầy nó lại im thin thít và đ̣i bồng như vậy, kể cũng là một sự lạ. Con nghĩ có thể đứa trẻ này có duyên với chùa.
Nhà sư ngồi xuống cạnh đứa trẻ, nó mỉm cười vói tay lên nhưng nhà sư không bồng, nói với mọi người:
– Bây giờ các đàn việt hăy giúp thầy ḍ t́m người nào đă đem con bỏ lại nơi này. T́m ra, thầy sẽ có cách nói chuyện và t́m giải pháp giúp thân nhân đứa trẻ. Thầy nghĩ người nào đó chắc có một nỗi khổ tâm. Trong khi chờ đợi t́m ra tông tích đứa bé, thầy nhờ một đàn việt nào đó đem đứa bé về săn sóc, chùa có thể phụ cấp cho về mặt vật chất. Thầy xem tướng đứa trẻ này không phải tầm thường đâu. Nào, nó nín khóc rồi, đàn việt nào lại bồng nó về đi!
Một người đàn bà tiến lại:
– Thầy để con lo việc này cho!
Nhưng khi người đàn bà đưa tay toan bế đứa trẻ th́ nó giẫy nẩy và khóc thét lên. Người đàn bà cố gắng mấy lần nhưng vô hiệu.
– Thôi, con xin chịu!
Mấy người khác đều thay nhau thử bồng nhưng đứa trẻ nhất quyết không chịu và cứ một mực đ̣i sư Khánh Vân. Sư Khánh Vân gọi chú tiểu Công Sơn lại bế thử th́ người ta lại ngạc nhiên thấy đứa nhỏ nín khóc và chịu cho bồng. Mọi người đều cười :
– Thôi, quả là thằng nhỏ có duyên với Phật rồi!
Sư Khánh Vân lấy làm lạ bèn khiến tiểu Công Sơn bồng đứa nhỏ vào chùa. Khi được tiểu Công Sơn bồng đi vào cổng th́ thằng bé nhoẻn miệng cười có vẻ thích chí. Sư Khánh Vân thấy vậy cũng cười, quay lại nói với mọi người :
– Mô Phật, bây giờ tạm thời cứ yên yên như vậy đă. Nhưng thầy nhờ các đàn việt phải t́m gấp tông tích thân nhân đứa trẻ cho thầy nhé!
– Bạch thầy, chúng con sẽ cố gắng.
Từ khi chú bé được đem vào chùa, tiểu Công Sơn phải bận rộn hơn một chút. Tuy thế, để bù lại, cái không khí trong chùa lại khởi sắc vui vẻ hơn. Chú bé không mấy khi khóc, không làm nũng. Những khi sư Khánh Vân và tiểu Công Sơn bận kinh kệ hoặc công việc, chú bé một ḿnh đùa nghịch vui vẻ với mấy món đồ chơi chứ không làm phiền ai hết. Quá lắm, chú chỉ ḅ quanh trong phạm vi được tiểu Công Sơn “khoanh vùng”. Sư Khánh Vân, tiểu Công Sơn và những khách đến lễ chùa đều cảm thấy vui vẻ khi đùa chơi với chú bé. Chú tỏ ra rất thông minh, bắt chước tiếng nói khá nhanh và biết nghe lời dạy bảo. Không như những đứa trẻ khác, chú không ăn uống ẩu, không chơi dơ. Khi cần đi cầu đi tiểu chú cũng kêu và chờ người lớn giúp đỡ chứ không bao giờ làm bậy. Vào chùa được mươi ngày th́ chú biết ngồi. Sau đó không lâu chú được tập đứng, tập đi và chỉ ba tháng sau là chú có thể đi lui tới khắp chùa.
Sự có mặt của chú nhỏ trong chùa không làm trở ngại việc tu học bao nhiêu mà lại tăng thêm sự vui vẻ nên sư cũng như tiểu Công Sơn không c̣n nôn nóng trong việc t́m tông tích thân nhân đứa bé nữa. Bốn tháng trôi qua, vẫn không thêm được một tin ǵ khác về gia đ́nh chú nhỏ, sư Khánh Vân đành cười:
“Con ai đem bỏ chùa này,
A Di Đà Phật, con thầy, thầy nuôi!”
Bấy giờ sư Khánh Vân mới tính đến việc chọn một cái tên cho chú nhỏ. Không biết con ai làm sao biết họ ǵ? Sư suy nghĩ rồi quyết định cho chú nhỏ lấy họ Lư, họ của sư. Sư lại đặt tên cho chú nhỏ là Công Uẩn. Ở trong chùa bên cạnh sư, tất nhiên Công Uẩn cũng trở thành chú tiểu.
Khi bắt đầu dạy chữ nghĩa, sư Khánh Vân vô cùng ngạc nhiên về sự thông hiểu mau chóng và nhớ dai của Công Uẩn. Giảng đâu hiểu đó, đọc đâu nhớ đó, chẳng bao lâu Công Uẩn có thể đối đáp văn sách ngang ngửa với tiểu Công Sơn. Riêng về thơ phú th́ Công Uẩn vượt hẳn cả tiểu Công Sơn. Trong thơ của Công Uẩn thường toát ra một thứ khẩu khí kỳ dị. Như một hôm Công Uẩn phạm lỗi, bị sư phạt trói nằm giữa bệ đặt tượng Phật suốt đêm, Công Uẩn đă đọc ra hai câu “Đêm khuya chân mỏi không dám ruổi. Chỉ sợ sơn hà xă tắc nghiêng”. Sư Khánh Vân nghe vậy vừa mừng vừa sợ. Hằng ngày sư càng chuyên tâm dạy dỗ cho Công Uẩn hơn.
Hôm ấy có một vị sư phương xa vân du đến viếng chùa Cổ Pháp. Vị sư trông dáng dấp oai nghi thông tuệ, đó là sư Vạn Hạnh. Sau khi cùng khách lễ Phật rồi dẫn khách viếng quanh chùa một ṿng, sư Khánh Vân mời sư Vạn Hạnh vào nhà khách uống trà.
– Này sư huynh, không hiểu sao bần tăng thấy cảnh sắc nơi đây có vẻ khác thường lắm! Trong chùa có ǵ lạ chăng? – Sư Vạn Hạnh hỏi.
– Sư huynh thấy có sự lạ sao? Chùa này lâu nay vẫn thế có ǵ khác đâu!
Chẳng dám giấu sư huynh, bần tăng chỉ có hai đệ tử, đệ tử lớn Công Sơn là người vừa dâng nước đó. Đệ tử nhỏ Công Uẩn hiện đi lấy củi chưa về.
– Thế lâu nay sư huynh có theo dơi chuyện thời thế đến không? Theo bần tăng nhận xét, rồi đây đạo có thể gặp khó khăn đấy
– Sư huynh hay vân du khắp chốn nên rơ t́nh h́nh. Bần tăng cứ ru rú một chỗ thế này chẳng biết ǵ cũng lấy làm thẹn. Có ǵ xin sư huynh rộng lượng chỉ bảo cho biết.
– Không dám, tuy nhiên bần tăng cũng không ngại ngùng đưa ra những nhận xét thô thiển của ḿnh xem có hợp ư sư huynh không. Quả t́nh bần tăng có vân du nhiều nơi thật, nhưng đến nơi nào thấy cảnh sắc già lam cũng tiêu điều, bần tăng lấy làm lo lắm. Không ngờ khi đến đây th́ thấy cảnh sắc lại khác hẳn, thật đáng mừng. Nếu quả sắp tới đây có pháp nạn th́ chính nơi này là chỗ cứu đạo đây.
– Sư huynh nói thế chứ bần tăng và tiện đệ tử đức mỏng tài cạn mà trông ǵ!
Tuy nói thế nhưng sư Khánh Vân lại vui nghĩ tới người học tṛ nhỏ của ḿnh. Bấy lâu nay sư đă có nhận xét so sánh giữa hai đệ tử của ḿnh, thực là một trời một vực. Cũng lúc ấy, tiểu Công Uẩn vác một bó củi đi vào. Sư Vạn Hạnh nh́n thấy tiểu Công Uẩn th́ giựt ḿnh. Tiểu Công Sơn liền ra ngoài báo cho Công Uẩn biết chùa đang có khách.
– Đệ tử Công Uẩn xin ra mắt sư bá và sư phụ.
Sắc mặt sư Vạn Hạnh sáng hẳn lên. Sư gật đầu cười với Công Uẩn rồi nh́n sư Khánh Vân :
– Mừng cho sư huynh có một đệ tử xứng đáng.
Sau khi chào khách, tiểu Công Uẩn đi lo công việc. Sư Khánh Vân khi ấy cũng tươi nét mặt nói với sư Vạn Hạnh :
– Sư huynh chắc biết xem tướng! Sư huynh thấy tiện đệ tử thế nào?
Sư Vạn Hạnh gật gật cái đầu :
– Quí lắm! quí lắm! Về học vấn Công Uẩn đă đạt tới mức nào rồi?
Sư Khánh Vân bèn đem tông tích, đạo hạnh cùng học vấn của Công Uẩn kể hết cho sư Vạn Hạnh nghe.
Suy nghĩ một lúc, sư Vạn Hạnh nói :
– Sư huynh có thể nào cho bần tăng mượn Công Uẩn một thời gian được không?
– Để làm ǵ?
– Thú thật với sư huynh, bần tăng có một đệ tử vơ nghệ siêu phàm, bần tăng muốn cho Công Uẩn được truyền thụ cái vơ nghệ đó. Đồng thời, bần tăng cũng muốn có một thời gian ngắn gần gũi với Công Uẩn để chỉ dạy cho y một ít kiến thức về thuật kinh bang tế thế.
– Đâu cần thiết phải vậy? Thật sự Công Uẩn cũng đă được bần tăng truyền một chút vơ nghệ đủ giữ thân rồi. Một kẻ đă muốn rời ṿng tục lụy c̣n ôm cái thuật kinh bang tế thế vào người đâu có hay. Bần tăng muốn tiện đệ tử chăm lo kinh sách để sớm đạt đạo mà giác ngộ đại chúng thoát cảnh trầm luân trong bể khổ là toại nguyện rồi.
– Như vậy là sư huynh chưa hiểu ư bần tăng. Thú thật với sư huynh, bần tăng vốn cũng có học chút đỉnh về việc xét đoán thời thế, xem tướng người. Nếu bần tăng không nh́n sai, rồi đây đạo Phật có thể vướng vào ṿng nước lửa, đất nước ta có thể rơi vào tṛng nô lệ. Chúng ta rất cần một người có khả năng cứu nước giúp đời, mà người đó, dưới mắt bần tăng, có thể là Công Uẩn.
– Xin lỗi sư huynh, lư của sư huynh bần tăng thấy c̣n mơ hồ. Lôi kéo một người có khả năng đi tới bến giác trở lại ṿng tử sinh, bần tăng thật áy náy lắm. Thôi th́ xin sư huynh tha cho tiện tử.
Đạo có thể bao trùm vũ trụ nhưng người theo đạo không nên tách rời với sự an nguy của tổ quốc. Bần tăng sở dĩ phơi cả ḷng ḿnh ra mà thỉnh cầu sư huynh, chính là v́ nước mà cũng v́ đạo nữa. Nếu như nước bị tàn phá, dân chịu gông ách nô lệ, sư huynh có thể ngồi với chân lư giải thoát được không? Việc đời luôn luôn biến cải, nếu ḿnh cứ nhất nhất đi theo một nguyên tắc e rằng lạc hậu đến phải ân hận mất. Giả sử đạo Phật có giới cấm sát sinh, nhưng nếu vùng ḿnh ở có một con cọp cứ luôn làm hại người, ḿnh có thể v́ giới cấm mà cứ để cho con cọp giết người măi hay không? Sư huynh cho rằng Công Uẩn có khả năng đi tới bến giác, th́ tới bến giác cũng chỉ có mục đích cứu độ chúng sinh chứ ǵ? Đồng ư là khi đă đạt đạo, cái khả năng cứu độ, giải thoát sẽ nhiệm mầu hơn nhiều, nhưng chẳng lẽ cứ hướng tới đó mà lơ cái việc cứu vớt những kẻ trầm luân ngay bên cạnh ḿnh, cho như thế là bị níu kéo, bị trở ngại?
Bậc nhân giả ở trong chốn ba quân hay giữa trường đời đen bạc nhưng vẫn giữ đuợc tâm ư tự tại, tùy hoàn cảnh mà phuơng tiện độ sinh cũng là một cách tu vậy. Không lư việc diệt gian trừ tà để cứu chúng sinh thoát cảnh trầm luân binh lửa cũng là tội? Giờ đây, vua Đại Hành đă già mà chưa lập Thái tử, con trai ngài th́ quá đông, rơ ràng là mầm loạn chứa sẵn rồi. Các đại thần trong triều th́ mỗi người riêng một bụng. Chắc chắn sẽ có cảnh huynh đệ tương tàn xảy ra. Nước Tàu tham lam th́ khi nào cũng ŕnh rập cơ hội để thôn tính nước Đại Cồ Việt ta. Nếu sư huynh cho Công Uẩn đi với bần tăng mà sau này lời dự đoán của bần tăng không đúng, tất nhiên Công Uẩn sẽ trở về với sư huynh thôi. C̣n nếu sư huynh không chịu nghe bần tăng mà sự việc ấy quả xảy ra th́ e công đức của sư huynh sứt mẻ nặng. Xin sư huynh suy nghĩ kỹ.
Sư Khánh Vân trầm ngâm suy nghĩ. Sư biết người học tṛ của ḿnh khác thuờng đấy. Nhưng sư làm sao dám nghĩ rằng chú tiểu đó lại có khả năng làm thay đổi vận nước? Sư Vạn Hạnh hy vọng có quá đáng không? Sư cũng có nghe phong phanh về những sự tác oai tác quái của một số quan lại địa phương dựa vào sự che chở của một số đại thần đang gây thế lực trong triều. Những dự đoán của sư Vạn Hạnh nghiệm ra cũng có lư lắm. Cuối cùng sư Khánh Vân buông xuôi:
– Sư huynh đă nói cạn lời như vậy bần tăng đâu dám ngăn cản. Tuy nhiên, nên để cho chính Công Uẩn tự quyết định vẫn hay hơn.
Sau đó, tiểu Công Uẩn đă theo sư Vạn Hạnh về chùa Lục Tổ.
Mấy năm sau, Lư Công Uẩn vào Hoa Lư làm quan. Nhờ tài năng xuất chúng, đức độ siêu quần, không bao lâu uy tín ông lan rộng trong dân chúng cũng như ở triều đ́nh. Chưa tới 30 tuổi ông đă được phong chức Tả Thân Vệ Điện Tiền Chỉ Huy Sứ. Cũng thời gian này, nhà Tiền Lê đang ở trên đà tuột dốc kinh khủng. Vua Lê Đại Hành tuổi già bệnh hoạn liên miên cho nên suy tính rất lầm lẫn. Mùa xuân năm Giáp Th́n (1004) ngài mới lập con thứ ba là Long Việt lên làm Thái tử trong khi mộng lớn đă căng đầy trong đầu óc các hoàng tử khác.
Tháng 3 năm Ất Tỵ, vua Đại Hành qua đời. Thế là ba vị hoàng tử Ngân Tích (con cả), Long Kính, Long Đĩnh nổi loạn đánh nhau luôn 8 tháng ṛng Long Việt mới chính thức lên ngôi được. Ngân Tích bỏ trốn rồi bị giết, Long Kính, Long Đĩnh đầu hàng. Nhưng chỉ ba ngày sau, Long Đĩnh lại thuê người lẻn vào cung ám sát được vua Long Việt.
Long Đĩnh cướp ngôi xưng là Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn, Tắc Thiên Sùng Đạo Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng Đế. Vụ ám sát vua Long Việt xảy ra làm các quan lớn nhỏ của triều đ́nh kinh hoảng bỏ chạy tứ tán. Chỉ c̣n lại viên quan Thân Vệ Lư Công Uẩn ở lại ôm thây vị vua xấu số mà khóc. Hành động trung thành và can đảm này của Công Uẩn đă chinh phục được sự nể nang của Long Đĩnh. Nhưng Long Đĩnh lên ngôi lại liền bị các hoàng tử Long Ngân, Long Kính nổi dậy đánh tơi bời. Phải hơn một năm sau Long Đĩnh mới dẹp yên được loạn lạc.
Long Đĩnh có lẽ là ông vua tàn bạo nhất hoàn vũ. B́nh thường ông ưa lấy chuyện giết chóc làm tṛ vui. Nhiều lần ông thân xuống nhà bếp tự tay thọc huyết ḅ heo gà vịt rồi trao cho nhà bếp. Ông bắt tử tù quấn rơm vào ḿnh, tẩm dầu rồi đốt cho nóng chạy trước khi chết. Ông bắt tù leo lên cây rồi sai đốn cây cho ngă. Ông sai trói tù dưới chân cầu để chờ nước lên xem tù chết ngộp như thế nào. Nghe ở Ninh Giang có nhiều rắn độc, ông sai trói tù bên mạn thuyền rồi cho bơi qua bơi lại để cho rắn cắn. Có khi ông cho để mía trên đầu nhà sư mà róc vỏ rồi giả vờ trật tay cho dao bổ xuống đầu làm cho chảy máu, trong số đó có nhà sư Quách Ngang, nhà sư có tiếng đương thời.
Năm Nhâm Thân, ông đánh dẹp giặc Mán, bắt được một tù trưởng đem về đánh đập hành hạ. Tên này chịu không thấu kêu tên tục vua Đại Hành mà chửi. Thế mà Long Đĩnh sung sướng cười ha hả v́ lâu nay Long Đĩnh vẫn hờn giận vua cha đă cố ư không truyền ngôi cho ḿnh.
Long Đĩnh lại hoang dâm vô độ nên mắc bệnh không ngồi dậy được. Lúc thiết triều ông thường phải nằm nghiêng nên người thời bấy giờ vẫn quen gọi là Ngọa Triều. Thế mà ông vẫn t́m niềm vui bằng cách sai mấy tên hề nhại tiếng những viên quan tấu tŕnh công việc làm chốn triều đ́nh không c̣n thể thống ǵ hết.
Trong t́nh trạng triều đ́nh như thế, sư Vạn Hạnh bèn ráo riết bí mật vận động sắp đặt tạo ra một cuộc chính biến để cứu vớt lê dân. Dân chúng đồn ầm lên về chuyện có một cây gạo lớn ở làng Diên Hồng bị sét đánh gẫy, trên thân cây bị tróc vỏ thấy có mấy chữ “Ḥa đao mộc lạc, thập bát tử thành”. Chữ ḥa, chữ đao, chữ mộc hợp lại thành chữ Lê, chữ thập, chữ bát, chữ tử hợp lại thành chữ Lư. Câu chữ Hán trên chiết tự và giải nghĩa thành “Lê rụng, Lư thành”. Không bao lâu khắp quân đội lẫn dân chúng đều nghe lời “truyền sấm” đó….
Giữa lúc đó th́ vua Ngọa Triều bỗng mắc bệnh nặng rồi qua đời. Người con mới 4 tuổi của ông được ông di chiếu truyền ngôi.
Thấy cơ hội đó, một viên quan có thế lực trong triều là Đào Cam Mộc bèn đến gặp Lư Công Uẩn và bàn:
– Hồi trước đức vua tối tăm bạc ác nên ḷng trời chán ghét, con ngài th́ bé nhỏ quá làm sao kham nổi việc nước trong buổi đa nạn này? Dân chúng trông chờ chân chúa như khát nước mong mưa. Thân Vệ nên theo gương Thang, Vơ để cho dân nhờ. Trước đây họ Lê lấy nước của họ Đinh được coi là chính đáng th́ nay nếu Thân Vệ làm việc này cũng vậy, trên hợp ư trời dưới thuận ḷng dân chứ khư khư giữ cái tiết mọn làm ǵ?
Lư Công Uẩn trả lời:
– Ông muốn đem cái họa giết ba họ đến cho tôi sao? Tôi không dám nghe đâu!
Đào Cam Mộc trở về. Nhưng hôm sau ông lại đến gặp Công Uẩn, nói:
– Lời sấm đă nói rơ họ Lư sẽ dấy lên, đổi họa ra phúc cho đất nước, Thân Vệ c̣n ngần ngại ǵ nữa?
Lần này th́ Công Uẩn xiêu ḷng:
– Ư ông và sư Vạn Hạnh giống nhau, nhưng làm sao cho trong ấm ngoài êm?
– Dân đang đói khổ, Thân Vệ là người công b́nh, khoan thứ vỗ về ai không nghe?
Được sự bằng ḷng của Công Uẩn, Đào Cam Mộc chủ động triệu tập các quan, lợi dụng ḷng căm ghét của họ đối với vua Ngọa Triều, ông thuyết phục họ tôn Công Uẩn lên ngôi Hoàng Đế. Cuộc chính biến đă xảy ra không đổ một giọt máu.
Chú tiểu Công Uẩn của chùa Cổ Pháp bấy giờ đă trở thành vua Lư Thái Tổ. Ngài là vị vua khai sáng ra triều Lư, một triều đại tiếng tăm lừng lẫy về những chiến công phá Tống b́nh Chiêm, khiến các lân bang lớn nhỏ đều phải kiêng nể.
Sau khi lên ngôi, Lư Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Về nông nghiệp, ngài cho đắp đê Cơ Xá để tránh thủy tai hàng năm làm thiệt hại mùa màng. Về văn học, ngài cho lập Văn miếu để tôn sùng Nho học và mở khoa thi Tam giáo (Phật, Lăo và Nho giáo).
Vốn xuất thân từ cửa thiền, Lư Thái tổ đặc biệt trọng đăi và khuyến khích Phật giáo. Ngài phong sư Vạn Hạnh là Quốc Sư và cho sưu tầm Tam Tạng kinh điển để truyền bá đạo Phật. Ngài cũng cho xuất tiền kho để xây 8 ngôi chùa ở phủ Thiên Đức (châu Cổ Pháp cũ, quê hương ngài). Tại thành Thăng Long, ngài cho lập chùa Thiên Ngự, chùa Vạn Tuế và cung Thái Thanh. Bên ngoài thành Thăng Long th́ ngài cho xây các chùa Thắng Nghiêm, Thiên Vương, Cẩm Y, Long Hưng, Thánh Thổ, Thiên Đức và Thiên Quang. Ngoài ra, những chùa đổ nát ở các địa hạt khác đều được ngài cho tu sửa.
Việc cải tổ lớn lao nhất của vua Lư Thái Tổ nhờ ảnh hưởng của Phật giáo là băi bỏ được h́nh luật đặt vạc dầu và nuôi cọp beo để trừng trị tội phạm như dưới hai triều Đinh, Lê. Bản sắc từ bi của Phật giáo đă ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính sách trị dân của cả triều Lư. Như vua Lư Thái Tôn tha tội không giết Nùng Trí Cao, người đă nổi loạn, v́ ông ta là người c̣n lại duy nhất của một ḍng họ. Như vua Lư Thánh Tôn không giết vua Chiêm Thành là Chế Củ. Cũng chính vua Thánh Tôn, vào một mùa đông cực lạnh, đă ra lệnh phát áo chăn cho tù phạm và cho xét giảm tội và tha bớt. Không có một vị vua Lư nào hiếu sát hay hoang dâm quá độ.
Có thể nói nhà Lư là triều đại có chính sách cai trị dân khoan hồng độ lượng nhất trong lịch sử mà không một triều đại nào khác theo kịp.
Trong thế gian thật giả lẫn lộn này thật khó để có thể t́m ra đúng những điều chân chính, nhưng thực tế lại đáng cười hơn khi có những người dẫu biết rằng nó là giả vẫn ôm giữ măi không buông, đến khi sức tàn lực kiệt mới nhận ra ḿnh đă đánh mất những ǵ, âu cũng là một bài học ….
Trong khu rừng kia có một con khỉ rất hạnh phúc. Nó t́m ăn những trái cây ngọt lịm khi đói và nằm nghỉ ngơi khi mệt. Một ngày, con khỉ đang lang thang b́a rừng th́ thấy một ngôi nhà…
Trong ngôi nhà nhỏ bé đó, nó thấy một cái bát to đựng toàn táo, những quả táo tuyệt đẹp. Con khỉ liền trộm lấy một quả và chạy thật nhanh trở lại khu rừng.
Khi đă chạy thật xa, khỉ dừng lại đưa quả táo lên mũi ngửi nhưng chẳng thấy có mùi ǵ. Nó cố gắng ăn nhưng quả táo cứng ngắc đến mức đau cả răng. Thực ra quả táo này được làm bằng gỗ nhưng rất đẹp và trông như thật. Những con khỉ khác nh́n thấy quả táo cũng thèm được ăn. Con khỉ nọ thấy thế càng giữ chặt quả táo.
Có được quả táo đẹp, con khỉ rất tự hào và hănh diện. Nó lang thang suốt trong rừng để khoe tài sản quư giá của ḿnh. Quả táo lấp lánh ánh đỏ dưới nắng mặt trời dường như càng hoàn hảo hơn bao giờ hết. Và con khỉ càng ôm khư khư quả táo hơn, mặc dù cơn đói cồn cào trong bụng thúc giục nó đi kiếm cái ăn.
Những trái cây ngọt lịm hương rừng thôi thúc con khỉ, nhưng nó vẫn không chịu buông quả táo trong tay - nó sợ có kẻ nào khác đang ŕnh ṃ sẽ lấy trộm mất. Thực sự, trong tâm trí con khỉ rất mệt mỏi, nó không thể thư giăn và dành lấy vài phút nghỉ ngơi cho ḿnh. Nó vẫn đang cố gắng bảo vệ quả táo.
Con khỉ vẫn tự hào v́ tài sản vô giá này nhưng bắt đầu cảm thấy ít hạnh phúc hơn. Nó tiếp tục đi dọc theo con đường ṃn trong rừng, càng ngày càng cảm thấy quả táo nặng hơn. Thực ra bởi nó đang mệt mỏi, đói và kiệt sức. Nó không thể trèo lên cây để hái quả v́ tay vẫn c̣n bận giữ quả táo. Điều ǵ sẽ xảy ra nếu nó tiếp tục ôm quả táo như vậy? Hay nó sẽ buông tay ra?
Mùi thơm của trái cây trước mặt toả hương thơm ngát, những quả chín đỏ mọng như trêu ngươi. Đắn đo một lúc, con khỉ quyết định buông quả táo bằng gỗ. Nó trèo lên cây hái quả ăn, lại cảm thấy hạnh phúc trở lại.
Đôi khi chúng ta cố gắng giữ chặt những giá trị tưởng chừng rất lớn mà không dám cho đi, rốt cuộc chỉ nhận lại sự mệt mỏi đến kiệt sức. Hăy biết cho đi và bạn sẽ được nhận lại nhiều hơn thế. Đó mới là hạnh phúc của cuộc sống.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.