Anh tôi nằm bịnh viện Saint Camille đă được mười bữa. Chiều hôm qua, ảnh gọi điện thoại về nhà, nói: «Thằng tây nằm chung pḥng ra nhà thương rồi, ngày mai chủ nhựt, mầy vô đây anh em ḿnh nói chuyện chơi». Nghe giọng ảnh “có thần” nên tôi vui vẻ trả lời: «Dạ! Mai em vô. Vợ con em đi Mỹ, chớ không th́ em cũng chở tụi nó vô thăm anh». Tôi nghe ảnh cười khịt: «Một ḿnh mầy cũng đủ cho tao vui rồi…».
Pḥng anh tôi là loại pḥng hai giường ở lầu ba. Ông già người Pháp cỡ hơn tám mươi tuổi nằm chung pḥng với anh tôi rất khó tánh. Ổng không thích có nhiều ánh sáng vào pḥng nên volet cửa sổ lúc nào cũng chỉ hé lên một chút thôi. Thấy ổng quá già lại hay gắt gỏng nên mấy cô y tá cũng nhân nhượng, chỉ kéo volet lên cao trước giờ bác sĩ trưởng đi thăm bịnh nhân, rồi lại hạ thấp xuống, sau đó! Mỗi lần tôi vào thăm anh tôi, mặc dầu chúng tôi nói chuyện nho nhỏ với nhau, ổng cũng lăn qua trở lại thở dài. Có khi c̣n lấy gối bịt lỗ tai nữa!
Anh tôi nói: «Tao chưa bao giờ nghe nó… tằng hắng với tao một tiếng!» .
Ông Tây đó xuất viện, chắc anh tôi nghe… nhẹ lắm nên mới vội vă gọi tôi vào chơi, để nói chuyện mà không cần giữ ǵn ư tứ ǵ hết!
Hôm nay, volet cửa sổ được kéo lên hết nên để lộ trời cao lồng lộng và pḥng đầy ánh sáng… Thấy tôi, anh tôi vui vẻ nói: «Mừng quá! Hổm rày, cứ làm thinh, bực ḿnh thấy mụ nội! Bữa nay, tụi ḿnh nói chuyện tự do, cho nó đă!».
Tôi nh́n anh tôi mà thấy thương: mới ngoài sáu mươi mà đă già xọm. Bao nhiêu năm tù đày của VC đă ăn ṃn cơ thể của ảnh đến nỗi từ khi ảnh qua Pháp sum họp với vợ chồng tôi, ảnh cứ bịnh lên bịnh xuống hoài. Cũng may là ảnh không có vợ con nên không có những cái lo của người có gánh nặng gia đ́nh. Và cũng may là ảnh chỉ có một ḿnh tôi là em đă có cuộc sống ổn định nên ảnh không phải cưu mang một đứa em nào khác.
Hai anh em tôi nói chuyện vui vẻ một lúc, bỗng anh tôi nh́n trời qua khuôn kiếng cửa sổ rồi nói: «Trời đẹp quá, Cu!».
Tôi c̣n đang ngẩn ngơ không biết ảnh nói với ai th́ ảnh cười khịt khịt: «Mầy quên mầy hồi nhỏ tên là Cu hả? ».
Tôi bật cười: cả một trời dĩ văng bỗng hiện về rất rơ, với những h́nh ảnh thuở nhỏ ở nhà quê, có bà mẹ một ḿnh trồng rau trồng cải nuôi hai thằng con, đứa lớn tên Hai đứa nhỏ tên Cu… Tôi nh́n anh tôi mà nghe rưng rức ở trong ḷng. Tôi “Dạ” như cái máy! Anh tôi nói: «Bác sĩ nói anh ra ngoài chút chút được».
Tôi lại “Dạ” nhưng vẫn c̣n thấy tôi đang ở quê tôi, ở trong cái nhà tranh vách đất có giàn bầu vắt lên mái tranh che sàng nước nằm bên góc bếp… Tôi nói “Vậy hả anh” mà vẫn c̣n đứng trong vườn rau của mẹ với mấy cây mít cây ổi cây xoài, vẫn c̣n nh́n cái giếng có cây cần vọt để kéo nước và cái gàu đeo lủng lẳng ở đầu cây sào dài… Tôi chỉ giật ḿnh dạ lớn khi nghe anh tôi gọi: «Cu! Ê … Cu!».
Ảnh nh́n tôi, mỉm cười: «Tao muốn mầy đưa tao đi một ṿng».
Tôi “Dạ” rồi vội vă bước ra cửa. Ảnh ngạc nhiên: «Đi đâu vậy?». Tôi trả lời: «Em đi lấy cái xe lăn!».
Ảnh bật cười: «Không cần xe lăn xe liếc ǵ hết. Mầy lại đây, tao chỉ cho».
Ảnh tằng hắng mấy tiếng rồi nói tiếp: «Mầy đỡ tao dậy cạnh giường. Đọ… Mầy xây lưng lại thụt sát vô cạnh giường ở giữa hai chân tao nè. Đọ… Rồi mầy rùn người xuống cho tao ôm cổ mầy. Mẹ… Mầy ăn thứ ǵ mà mầy lớn con quá hổng biết! Rồi! Tao ôm chắc rồi! Bây giờ, mầy choàng hai tay ôm hai bắp vế của tao đây, vừa xóc nhẹ để lấy trớn vừa đứng lên. Đọ… Như vậy, người ḿnh gọi là ‘cơng’. Ở xứ nầy, tao chưa thấy ai cơng ai hết. Có lẽ người ta không biết cơng, mầy à!».
Tôi cơng anh tôi, nhẹ hều. Ảnh nói: «Hồi nhỏ, tao cơng mầy ṃn lưng, mầy đâu có biết!».
Một xúc động bỗng dâng tràn lên cổ, tôi vừa nuốt xuống vừa siết chặt hai chân anh tôi như muốn ôm lấy hết con người của ảnh để cám ơn, cái con người đang nằm trên lưng tôi đây, cái người anh đă hy sinh suốt cuộc đời không chịu lập gia đ́nh chỉ v́ muốn nuôi thằng em ăn học cho đến nơi đến chốn! Ảnh đă cơng tôi trong thời tuổi nhỏ, về sau, ảnh vẫn tiếp tục cơng tôi - dù dưới h́nh thức khác - cho đến ngày tôi thành nhân ra đời. Biết bao giờ tôi cơng lại anh tôi suốt hai mươi mấy năm trời như vậy?
Chúng tôi ra hành lang. Gặp một cô y tá, cô ta vội nói: «Để tôi lấy cho ông một chiếc xe lăn!».
Tôi lắc đầu: «Khỏi cần! Cám ơn cô! Anh tôi muốn tôi cơng như vầy».
Cô ta mỉm cười bỏ đi, vừa đi vừa nh́n lại, vẻ ngạc nhiên. Anh tôi nói: «Mầy thấy không? Ở xứ nầy, người ta không biết cơng là ǵ!».
Thật vậy, đi dài dài theo hành lang, gặp ai cũng bị nh́n với một nụ cười như muốn nói “Làm ǵ ngộ vậy há!” Tiếng của anh tôi vẫn đều đều nho nhỏ bên tai: «Hồi đó, năm mầy ba tuổi là năm mầy bịnh hoài nên mầy cứ nhề nhệ nhề nhệ đeo theo má đ̣i ẵm. Chiều nào má cũng nói “Hai! Mầy cơng thằng Cu đi hàng xóm cho má nấu cơm coi!” Vậy là dầu tao đang tưới rau tao cũng quăng đó, cơng mầy đi ṿng ṿng. Hồi đó, lúc nào mầy cũng ở truồng, c̣n tao, dầu đă hơn mười tuổi, nhưng lúc nào cũng ở trần, chỉ khi nào đi học mới máng lên ḿnh cái áo sơ-mi. Thành ra, khi cơng mầy tao thương ở cái chỗ là nghe con cu của mầy mềm mềm nằm gọn trên da lưng tao. Nhiều khi thương quá, tao xoay người lại hun mầy trơ trất làm mầy nhột mầy cười đưa mấy cái răng non nhỏ như hột gạo! Mầy coi! Vậy mà đă hơn năm mươi năm rồi chớ bộ!».
Tôi im lặng nghe anh tôi kể mà trong đầu thấy như đang nh́n ngay trước mắt cảnh thằng anh cơng thằng em đi quanh quanh để người mẹ rảnh tay lo nấu bữa cơm chiều… … Đẹp quá! Anh tôi lại nói: “Thiệt ra, tao đâu có cơng mầy đi đâu xa. Đi ḷn ḷn qua mấy liếp rau mấy bờ mía rồi qua ḷ bánh tráng của d́ Sáu Lộc. Đứng xớ rớ một chút là d́ Sáu hay chị Hai Huê con của dỉ cho một cái bánh tráng nướng thơm phức”.
Ngừng một chút, anh tôi hỏi:
“Mầy c̣n nhớ chị Hai Huê không?”
Tôi đáp: “Dạ có. Hồi đó, chỉ ra sư phạm rồi dạy tụi em ở tiểu học”.
Anh tôi tằng hắng: “Ờ! Chỉ đó! Má khen chỉ lắm, nói: con nhỏ dễ thương, đi làm có lương mà chỉ sắm có hai cái áo dài, hỏi nó th́ nó nói nó để dành tiền cất một cái quán cho má nó ra bán b́ bún ít cực hơn là xay bột tráng bánh”.
Đến đây th́ tôi nhớ rơ cái quán của d́ Sáu Lộc: Quán nhỏ nằm cạnh cây gơ trước ḷ bánh tráng. B́ bún ngon có tiếng. Có điều là d́ Sáu không bán rượu đế mà cũng không cho khách hàng mang rượu đế đến quán! Dân nhậu phàn nàn th́ d́ Sáu nói: «Tôi ghét thứ đó lắm! Cũng tại ba cái đế đó mà ông nhà tôi ba ngù té xuống bàu chết không ai hay!».
Cái quán đó về sau giao cho vợ chồng cô cháu gái của d́ Sáu trong nom và được cất rộng ra thành tiệm cà phê, người ta gọi là tiệm “Cây Gơ”...
Ở cuối hành lang bịnh viện là khuôn kiếng rộng. Nh́n xuống dưới thấy nắng đầy… Cây cỏ được cắt xén sạch sẽ đẹp mắt. Tia nước tưới vườn tự động quét qua quét lại coi mát rượi. Anh tôi im lặng nh́n một lúc rồi nói: «Hồi đó, chiều nào đi học về, tao cũng phải đi tưới vườn rau. Mới có mười tuổi mà tao mạnh lắm! Cái gàu nước lớn như vậy mà tao xách chạy bon bon. Phải nói là nhờ có cây cần vọt tao mới kéo nổi cái gàu ra khỏi giếng, chớ nếu kéo bằng sợi dây dừa th́ chắc tao chịu thua».
Có lẽ sợ tôi quên nên anh tôi tả cây cần vọt. Tôi vẫn để ảnh nói v́ tôi thấy ảnh đang sung sướng với những h́nh ảnh đẹp của quê hương, cái quê hương ngàn trùng xa cách… Tiếng của anh tôi vẫn đều đều bên tai: «Cần vọt là hai cây tre lớn bằng bắp chân đóng dính chắc vào nhau bằng những thanh ngang coi giống như một cái thang. Chân cái thang đó được chôn đứng cách giếng độ hai ba thước. Trên đầu có một cốt tṛn xỏ qua hai thân tre. Bắc dính chắc trên cái cốt đó là một thân tre dài, đầu to là đầu nặng nằm đụng đất, đầu nhỏ chỉ lên trời coi giống như một đ̣n bẩy hay một cái đu nhún lên hạ xuống của trẻ con. Đó là cái cần. Trên đầu cần là một cây sào bằng tầm vông dài xuống gần miệng giếng, đầu dưới của sào có cái móc để móc cái gàu. Muốn lấy nước, người ta kéo cây sào tḥng gàu xuống giếng đợi gàu đầy nước là kéo gàu lên, cây cần làm đ̣n bẩy giúp cho người kéo nước không phải ráng sức. Hay quá!»
Tôi nói đẩy đưa, cố ư để cho anh tôi nghỉ: «Dạ. Em c̣n nhớ cây cần vọt chớ! Hồi em lớn lên, em vẫn phụ anh tưới rau cho má, anh quên sao? Em c̣n nhớ hồi đó phần của em là lo tưới và châm sóc giàn bầu của má”.
Ảnh cười khịt khịt: “Ờ… giàn bầu. Trái dài ḷng tḥng, đi ngang phải cúi đầu để tránh...”
Rồi giọng của ảnh như vui lên: “Bầu luộc là món mà tụi ḿnh ăn hằng ngày, mầy nhớ không? Bữa cơm nào cũng có bầu luộc, mẻ cá kho và một tô nước luộc bầu. Nước luộc bầu không có con tôm con tép ǵ hết, chỉ có chút muối, chút tiêu và mấy cọng hành… vậy mà tụi ḿnh chia nhau húp ngon lành, hén Cu!”.
Tôi bồi hồi nhớ lại cảnh anh em tôi húp nước luộc bầu, nhứt là cái cử chỉ của anh tôi khi ảnh đưa tô sành mẻ miệng, xây chỗ miệng tô c̣n lành, nói: “Húp ở đây nè, Cu!”. Cha ơi…! Sao mà nó đẹp!
Thấy gần trưa, tôi cơng anh tôi đi lần về pḥng. Bỗng ảnh nói: “Ư! Má kêu ḱa!”.
Rồi ảnh nghẻo đầu buông thơng hai tay! Tôi đang hốt hoảng chưa biết phải làm sao th́ gặp ông bác sĩ trưởng trong thang máy bước ra. Tôi vội vă gọi: “Bác sĩ! Bác sĩ! Ông coi dùm coi! Anh tôi bị ǵ rồi!”.
Bác sĩ rờ đầu rờ cổ anh tôi rồi lôi tôi chạy lại pḥng trực y tá. Bác sĩ hướng vào trong nói “Cứu cấp”. Mấy cô y tá phóng ra đỡ anh tôi qua giường sắt có bánh xe rồi đẩy nhanh về pḥng, theo sau là xe dụng cụ thuốc men. Vào pḥng, một cô y tá đẩy nhẹ tôi ra ngoài, nói: “Ông đừng vào. Cảm phiền đứng đợi ở đây.” Rồi đóng cửa lại. Tôi tỳ người vào tường, nh́n quanh bối rối: hành lang trống trơn bỗng như rộng mênh mông…
Một lúc lâu sau mấy cô y tá mở cửa đẩy giường đẩy xe ra, nói chuyện tỉnh bơ. Đi sau cùng là bác sĩ trưởng. Ổng vỗ vai tôi, nói: “Không có ǵ hết! Chỉ bị xúc động mạnh thôi. Ông vào được rồi.”.
Tôi nói “Cám ơn” rồi thở dài nhè nhẹ như vừa trút một gánh nặng. Nh́n thấy tôi bước vào, anh tôi mỉm cười, mắt ảnh ngời sáng, nhưng ảnh vừa đưa tay ra dấu vừa nói: “Thôi! Mầy về đi! Để tao ngủ một chút”.
Nói xong, ảnh nhắm mắt mà trên môi vẫn c̣n nguyên nụ cười. Tôi biết: ảnh đang đi vào giấc ngủ với những h́nh ảnh đẹp!
Tôi bước ra, đóng nhẹ cửa lại. Hành lang dài tung hút. Chắc cũng đến giờ cho bịnh nhân ăn nên phảng phất có mùi đồ ăn. Tôi bỗng nghe thèm vị ngọt của nước luộc bầu mà anh em tôi chia nhau húp năm chục năm về trước, bây giờ sao vẫn c̣n nhớ. Và lạ thiệt! Nước luộc bầu quá tầm thường như vậy mà sao cũng mang đầy mùi vị của quê hương?
Tôi nuốt nước miếng…
Tiểu Tử
The Following 6 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Thông tin phản bác.
.
Sau khi được các bác sỹ bệnh viện Từ Dũ, á lộn, bệnh viện Chợ Rẫy tích cực cứu chữa, đồng chí Tổng Chọng đă khỏe lại. Nghe nói đồng chí đă húp vượt chỉ tiêu bác sỹ giao tới tận 9 th́a cháo loăng lận, lượng thức ăn đủ sức đánh một tràng rắm dài tới 30 giây. Hiện tại đồng chí đă ngồi dậy được, sẵn sàng đặt đít vô ghế đúp để tiếp tục sự nghiệp đốt ḷ.
Các bác sỹ đă quyết định không để đồng chí ở pḥng "Ỉa Cứt Ướt" (aka ICU) nữa, mà chuyển qua pḥng VIP để chờ lên chuyên cơ bay ra Hà Nội.
Để đảm bảo ổn định t́nh h́nh nội bộ đảng cũng như đập tan mọi âm mưu nói xấu, xuyên tạc của các thế lực thù địch, đồng chí chủ tịch quốc hội Kim Ngân đă hội ư khẩn tại chỗ với đồng chí trưởng ban Tuyên giáo Vơ Văn Thưởng để thống nhất nội dung phản bác. Tránh trường hợp như với chủ tịch Trần Đại Quang bị tên Osin đ̣i cho nghỉ hưu v́ sức khỏe quá bết bát.
Vơ Văn Thưởng báo cáo nhanh với chị Kim Ngân:
- Báo cáo đồng chí chủ tịt cuốc hội. Hiện dư luận đang râm ran tin đồn đồng chí Tổng Tịt kính yêu của chúng ta, người đốt ḷ vĩ đại nhất mọi thời đại đang bị đột quỵ năo....
- Láo, láo, láo. Chúng nó nói ngu thế mà các đồng chí không phản bác lại được à. Đồng chí Tổng Tịt làm mẹ ǵ có năo để mà đột quỵ năo. Nếu đồng chí ấy có năo đă chẳng bị chúng nó đặt biệt danh Trọng Lú. Các đồng chí cứ bám chặt lấy luận điểm đó mà phản bác kịch liệt tin đồn cho tôi. Rơ chửa?!
- Rơ, thưa đồng chí Ngân Đù!
Fb Vũ Cận
The Following 5 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Để kỷ niệm ngài chủ tịt Nguyễn Phú Trọng vừa qua đời. Đảng và nhà nước đă chọn một con đường để đặt tên ngài chủ tịt đáng kinh (0 phải đáng kính nha).
Trên chuyến xe Bus từ Phú Nhuận đến Chợ Lớn phải qua rất nhiều những con đường. Đến khi lơ xe gọi lớn ba chữ "Nguyễn Phú Trọng" th́ có một người đi xuống. Chưa đi được bao xa th́ anh chàng này bị cả đám người chận đường đánh đập tàn nhẫn.
Sau một trận đ̣n no nê, anh ta ráng gượng hỏi rằng tại sao đánh tôi. Một trong những người kia bảo ràng "Mày là thằng chó chết, mày hại cả làng của tụi tao đói khát và rồi phải bỏ xứ mà đi để nhường đất cho tụi Chệt".
Anh chàng kia mới nói: Tôi đâu biết các người là ai th́ làm sao mà hại
Đám dân làng: Mày c̣n ráng cải bướng à? Tụi tao nghe rơ ràng lơ xe gọi mày là Nguyễn Phú Trọng mà.
Anh chàng kia mếu máo: Dạ không phải đâu, họ gọi tên đường chứ tui đâu phải cái tên chó đẻ mà các người nói đâu.
:haf ppy:
The Following 5 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Để kỷ niệm ngài chủ tịt Nguyễn Phú Trọng vừa qua đời. Đảng và nhà nước đă chọn một con đường để đặt tên ngài chủ tịt đáng kinh (0 phải đáng kính nha).
Trên chuyến xe Bus từ Phú Nhuận đến Chợ Lớn phải qua rất nhiều những con đường. Đến khi lơ xe gọi lớn ba chữ "Nguyễn Phú Trọng" th́ có một người đi xuống. Chưa đi được bao xa th́ anh chàng này bị cả đám người chận đường đánh đập tàn nhẫn.
Sau một trận đ̣n no nê, anh ta ráng gượng hỏi rằng tại sao đánh tôi. Một trong những người kia bảo ràng "Mày là thằng chó chết, mày hại cả làng của tụi tao đói khát và rồi phải bỏ xứ mà đi để nhường đất cho tụi Chệt".
Anh chàng kia mới nói: Tôi đâu biết các người là ai th́ làm sao mà hại
Đám dân làng: Mày c̣n ráng cải bướng à? Tụi tao nghe rơ ràng lơ xe gọi mày là Nguyễn Phú Trọng mà.
Anh chàng kia mếu máo: Dạ không phải đâu, họ gọi tên đường chứ tui đâu phải cái tên chó đẻ mà các người nói đâu.
:haf ppy:
:haf ppy::handsha ke:
Hahahha...tui đă gọi bác về coi quán rồi...
đi đâu lang thang cho đời mơi mệt....
The Following 4 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Để kỷ niệm ngài chủ tịt Nguyễn Phú Trọng vừa qua đời. Đảng và nhà nước đă chọn một con đường để đặt tên ngài chủ tịt đáng kinh (0 phải đáng kính nha).
Trên chuyến xe Bus từ Phú Nhuận đến Chợ Lớn phải qua rất nhiều những con đường. Đến khi lơ xe gọi lớn ba chữ "Nguyễn Phú Trọng" th́ có một người đi xuống. Chưa đi được bao xa th́ anh chàng này bị cả đám người chận đường đánh đập tàn nhẫn.
Sau một trận đ̣n no nê, anh ta ráng gượng hỏi rằng tại sao đánh tôi. Một trong những người kia bảo ràng "Mày là thằng chó chết, mày hại cả làng của tụi tao đói khát và rồi phải bỏ xứ mà đi để nhường đất cho tụi Chệt".
Anh chàng kia mới nói: Tôi đâu biết các người là ai th́ làm sao mà hại
Đám dân làng: Mày c̣n ráng cải bướng à? Tụi tao nghe rơ ràng lơ xe gọi mày là Nguyễn Phú Trọng mà.
Anh chàng kia mếu máo: Dạ không phải đâu, họ gọi tên đường chứ tui đâu phải cái tên chó đẻ mà các người nói đâu.
:haf ppy:
The Following 6 Users Say Thank You to Đôla Trăm For This Useful Post:
Để tui hỏi lại coi. Hôm qua thằng nhỏ nó lấy đi thả diều về, hổng biết nó bỏ đâu rồi?
Cái thằng em dzai của tui...vui là chính..internet là ảo..phải không em.... c̣n cái thằng bên Tây nó khẳng định là ḿnh với nó là anh em thiệt bằng xương bằng thịt...thôi ḿnh cũng chiều em nó nói có lư không sai !!!
The Following 6 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Cái thằng em dzai của tui...vui là chính..internet là ảo..phải không em.... c̣n cái thằng bên Tây nó khẳng định là ḿnh với nó là anh em thiệt bằng xương bằng thịt...thôi ḿnh cũng chiều em nó nói có lư không sai !!!
Có cái đúng! mà cũng có cái sai.
Có khi tôi nghe tiếng sư tử gầm, tôi tưởng là ḿnh trong sở thú. Nhưng thật ra là ở dưới ...bếp!
Lần khác, con nhỏ hàng xóm cổ nói thương tôi, tôi lật đật ḅ qua, th́ cổ vừa đi với lăo Đồng rồi.
Đời th́ hư hư, thực thực. Nhưng quan trọng là ḿnh biết dùng.
The Following 4 Users Say Thank You to nangsom For This Useful Post:
Có khi tôi nghe tiếng sư tử gầm, tôi tưởng là ḿnh trong sở thú. Nhưng thật ra là ở dưới ...bếp!
Lần khác, con nhỏ hàng xóm cổ nói thương tôi, tôi lật đật ḅ qua, th́ cổ vừa đi với lăo Đồng rồi.
Đời th́ hư hư, thực thực. Nhưng quan trọng là ḿnh biết dùng.
Cái thằng ông nội...nhiều chuyện quá...nói cái giộng như vậy mà Beau nó không tức sao được...cũng hên nó không có lướt qua trang này....
Last edited by wonderful; 04-20-2019 at 14:27.
The Following 5 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Rất Ổn Định
•
• Thứ Ba, 01 tháng Mười Một năm 2016 06:06
Tác Giả: Vô Danh
Ông hàng xóm nói với tui:
– Bên Pháp vừa bị khủng bố làm gần 100 người chết, ông biết chưa?
– Mấy zụ đó th́ loa phường công bố liền chứ có chi mà không biết!
– Công nhận VN ḿnh ổn định ông hỉ! Mấy nước đa đảng đó bị khủng bố, chết liên tục.
– Ừm! VN ḿnh ổn định! Chết cũng ổn định!
– Là sao? Tôi không hiểu ư ông nói ǵ!
– Th́ VN lúc nào cũng ổn định chứ sao! Bên nước người ta lâu lâu bị khủng bố chết vài chục người th́ ḿnh lu loa, hô hào họ bất ổn, bạo loạn. C̣n ḿnh, ngày nào cũng hơn vài trăm mạng ra đi trong âm thầm, th́ không ổn định sao được?
– Ông nói ǵ thế? Làm ǵ mà mỗi ngày vài trăm người chết?
– Đó là công bố của Bộ Y Tế chứ không phải tôi nói. BYT cho biết mỗi năm VN có 150 ngàn ca mắc bệnh ung thư, trong đó thường tử vong hơn một nửa.
– Một nửa của 150 ngàn là 75 ngàn, chia cho 365 ngày…. Á đù, trên 200 mạng thiệt ông ơi!
– Đó là tôi chưa nói đến những cái chết của hung thần xa lộ cũng thuộc top nhất thế giới với b́nh quân mỗi ngày hơn 40 mạng ĺa trần trong ổn định, và 2 năm qua hơn 2300 người chết và mất tích cũng rất ổn định ngoài Biển Đông.
– Nói như ông rứa th́ ổn định cái con mẹ ǵ mà báo chí ngày nào cũng ra rả Đất Nước ta ổn định? Hoà b́nh mà chết mỗi ngày vài ba trăm mạng ngon ơ. Đấy là chưa nói đến những cái chết lăng nhách như chém giết lẫn nhau, côn đồ truy sát, tự tử ở đồn công an, tự thiêu v́ không có vịệc làm, nhăy sông nhăy suối v́ bị cưỡng chế…
– Ai biểu ông quá tin vào bọn lều báo đó chi…
– Nhưng cái bọn Hồi Giáo đó thật độc ác ông hỉ, chúng nó giết người man rợ.
– Th́ cũng giống bọn Hồ giáo ở ḿnh !
– Hử ? Bọn Hồ giáo là bọn nào?
– Bọn đó trước kia khủng bố nhà hàng Mỹ Cảnh, trường tiểu học Cai Lậy, khách sạn Caraven….
– À, à hiểu rồi! Nhưng đó là trước kia, bây giờ bọn nó đâu c̣n khủng bố nữa?
– Vẫn c̣n! Nhưng bây giờ nó khủng bố cũng theo kiểu ỔN ĐỊNH.
– Là sao?
– Là cũng giết người hàng loạt, nhưng giết từ từ, giết từng thế hệ, giết từng Địa Phương, rồi dần dần giết hết.
– Nhưng mà nó giết bằng cách nào mới được chứ?
– Đơn giản lắm ông à! Nó đem chất thải của Formosa lên chôn trên đầu nguồn, chỉ một thời gian sau th́ cả dân tộc này rủ nhau đi chầu Diêm Vương hết thôi. Điều đó có ǵ lạ!
– Á đù !!!! Xem ra bọn Hồ giáo này c̣n dă man hơn bọn Hồi giáo nhiều ông hỉ. Khốn nạn thật!!
The Following 4 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.