Có một số cách để bạn có thể kiểm tra xem mật ong nguyên chất hay bị pha tạp chất.
Mật ong /// Ảnh: Shutterstock
Mật ong
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Ayush Sarda, người sáng lập Sweetness of Ethics, một thương hiệu mật ong nguyên chất, chia sẻ một số mẹo sau, theo Times of India.
1. Khi bạn cho vào tủ lạnh, mật ong nguyên chất sẽ không bị kết tinh. Bạn sẽ thấy rằng nó sẽ vẫn ở trạng thái lỏng trong suốt.
Tuy nhiên, trong trường hợp mật ong bị pha tạp chất, nó sẽ đặc lại và kết tinh. Bạn cũng sẽ nhận thấy rằng một lớp đường trắng tách ra và h́nh thành trên lớp mật ong không tinh khiết.
2. Trong trường hợp mật ong hữu cơ thô, bọt trắng sẽ h́nh thành và đó là dấu hiệu của mật ong hữu cơ không có chất bảo quản hóa học.
3. Khi bạn nhúng một que diêm vào mật ong và châm lửa, nó sẽ ngay lập tức bắt lửa. Nếu nó không bắt lửa th́ đó là dấu hiệu của mật ong không tinh khiết.
4. Hỗn hợp giấm và mật ong có thể là một mẹo dễ dàng để phát hiện mật ong giả từ mật ong nguyên chất. Để thực hiện thử nghiệm này, hăy thử trộn một vài giọt mật ong vào dung dịch giấm-nước.
Nếu hỗn hợp bắt đầu sủi bọt, đó có thể là dấu hiệu cho thấy chất lượng mật ong bị nhiễm khuẩn, theo Times of India.
T́nh trạng thức dậy và nhận thấy một cánh tay bị tê, có cảm giác như kim châm hoặc thậm chí mất cảm giác là khá phổ biến. Hiện tượng này xuất hiện khi dây thần kinh ở cánh tay bị chèn ép.
Chèn ép dây thần kinh ở cánh tay quá lâu sẽ gây cảm giác tê ngứa, thậm chí làm tổn thương dây thần kinh /// Shutterstock
Chèn ép dây thần kinh ở cánh tay quá lâu sẽ gây cảm giác tê ngứa, thậm chí làm tổn thương dây thần kinh
SHUTTERSTOCK
Nhiều người cho rằng cánh tay bị tê là do thiếu lưu lượng máu chảy đến tay. Thật ra điều này là không đúng. Tê và có cảm giác như bị kim châm thật ra là do dây thần kinh ở tay bị chèn ép, theo MSN.
Bị tê cánh tay khi ngủ có nguy hiểm không? - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
Sắp xóa bỏ sổ khám bệnh
Cánh tay có một số dây thần kinh quan trọng, mỗi dây phục vụ một chức năng khác nhau. Dây thần kinh ở nách giúp nâng cách tay, trong khi những dây thần kinh khác giúp uốn cong khuỷu tay, cổ tay và cử động các ngón tay.
Việc đè ép các dây thần kinh này sẽ tạo cảm giác tê ngứa, thậm chí là mất cảm giác. Đó là lúc các tín hiệu thần kinh truyền đến năo bị gián đoạn tạm thời, MSN dẫn lời chuyên gia nghiên cứu thần kinh học James Dyck của tổ chức Mayo Clinic (Mỹ).
Tư thể ngủ không tốt có thể gây chèn ép, từ đó làm tổn thương dây thần kinh. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng cơ thể có khả năng tự đánh thức khi dây thần kinh bị chèn ép quá lâu. Đây được xem là một cơ chế bảo vệ của cơ thể, tránh t́nh trạng chèn ép dẫn đến gây tổn thương dây thần kinh.
Bị tê cánh tay khi ngủ có nguy hiểm không? - ảnh 2
TIN LIÊN QUAN
Cẩn thận khi hâm lại 11 loại đồ ăn này để dùng, coi chừng mắc bệnh!
V́ thế, không ít người khi thức dậy nửa đêm lại cảm thấy tê ở một cánh tay.
Khi chúng ta thức dậy, áp lực được giảm bớt, dây thần kinh nhanh chóng trở lại trạng thái cũ. Do đó, tư thế ngủ nghiêng, đè người lên một cánh tay thường không có khả năng gây tổn hại lớn đến các dây thần kinh, ông Dyck giải thích.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chèn ép dây thần kinh khi ngủ có thể gây ra những vấn đề sức khỏe lớn hơn.
Trường hợp điển h́nh là ngủ khi say rượu. Rượu sẽ làm suy yếu khả năng tự đánh thức để bảo vệ dây thần kinh của cơ thể.
Đến khi tỉnh giấc, dây thần kinh bị chèn ép liên tục sẽ khiến không thể cử động cổ tay hoặc các ngón tay. Lúc này, chèn ép quá lâu đă gây tổn hại lớp ngoài dây thân kinh. Người mắc phải chờ vài ngày, thậm chí là vài tháng mới có thể phục hồi như cũ, theo MSN.
Thuật ngữ đau thần kinh tọa mô tả các triệu chứng đau chân như ngứa ran, tê hoặc yếu cơ bắt nguồn từ lưng dưới, đi qua mông và xuống dây thần kinh tọa ở phía sau chân.
/// Shutterstock
Shutterstock
Đau thần kinh tọa xảy ra là do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, hẹp cột sống, hoặc bị chấn thương lưng, gây áp lực lên cột sống.
Có một số phương pháp giúp kiểm soát hoặc giảm đau như sau, theo Reader’s digest.
8 cách giúp giảm đau thần kinh tọa - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
Tập thể thao sai cách, coi chừng thoái hóa khớp!
1. Thường xuyên căng duỗi người
Trong nhiều trường hợp, đau thần kinh tọa là do kích thích dây thần kinh cột sống dưới, thường là do một đĩa đệm thoát vị. Rễ thần kinh bị kích thích mang tín hiệu đau và tín hiệu về cảm giác đến năo, và nhận tín hiệu từ năo truyền đi, theo Reader’s digest.
Các bài tập căng duỗi nhẹ nhàng, được thực hiện thường xuyên, có thể giúp giảm một số cơn đau liên quan đến rễ thần kinh bị kích thích.
Cần đảm bảo có sự giám sát từ chuyên gia vật lư trị liệu để thực hiện các động tác căng duỗi một cách chính xác.
2. Đi bộ nhiều hơn
Tập các động tác aerobic nhẹ nhàng, như đi bộ nhanh, thường là liệu pháp chính để phục hồi cho đau thần kinh tọa.
Tập aerobic nhẹ nhàng cũng giúp giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên của cơ thể, giúp giảm các cơn đau.
Khi bệnh nhân thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng, họ có thể hồi phục nhanh hơn sau cơn đau thần kinh tọa và ít có khả năng bị đau trong tương lai.
3. Luôn ư thức giữ đúng tư thế
8 cách giúp giảm đau thần kinh tọa - ảnh 2
TIN LIÊN QUAN
7 dấu hiệu 'tố cáo' bạn đang bị căng thẳng
Chăm sóc tư thế là một cách thông minh để chăm sóc cột sống, v́ vậy hăy chú ư đến cách giữ đúng tư thế khi ngồi và đứng.
Ví dụ, ngồi trong thời gian dài có thể làm nặng thêm cơn đau thần kinh tọa, do đó, cần đảm bảo di chuyển đều đặn trong suốt cả ngày.
Nếu có thể, hăy cố gắng đứng dậy sau mỗi 20-30 phút và đi bộ một vài ṿng.
Ngoài việc chú ư đến tư thế, cần ngồi không bắt chéo chân, đặt chân phẳng trên sàn, giữ hông và đầu gối một góc 45 độ, theo Reader’s digest.
4. Chườm nóng và lạnh
Một cách đơn giản khác để kiểm soát cơn đau là kết hợp chườm nóng và lạnh lên chỗ đau. Chườm lạnh giúp giảm viêm và giảm đau, kết hợp với chườm nóng để giúp tăng cường lưu lượng máu.
Chườm lạnh trong 20 phút, và sau đó xen kẽ với chườm nóng. Thực hiện 1 - 2 lần mỗi ngày nếu thấy giảm đau.
8 cách giúp giảm đau thần kinh tọa - ảnh 3
TIN LIÊN QUAN
Khóc ṛng v́ chơi thể thao
5. Ngừng hút thuốc
Nghiên cứu gần đây đă gợi ư rằng những người hút thuốc có khả năng bị thoái hóa đĩa đệm và đau lưng măn tính hơn những người không hút thuốc, v́ thói quen này làm giảm khả năng phục hồi đối với cơn đau.
6. Duy tŕ cân nặng khỏe mạnh
Trọng lượng cơ thể dư thừa có thể gây thêm căng thẳng hoặc áp lực lên cột sống, dẫn đến đau thần kinh tọa. Do đó, việc giữ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh có thể đóng góp rất nhiều vào việc giảm nguy cơ phát triển chứng đau thần kinh tọa, theo Reader’s digest.
Tương tự, giảm trọng lượng có thể giúp quá tŕnh chữa bệnh v́ nó sẽ giảm áp lực lên vùng bị ảnh hưởng và giảm viêm.
8 cách giúp giảm đau thần kinh tọa - ảnh 4
TIN LIÊN QUAN
Kiểm tra sức khỏe kiểu Nhật tại BV Chợ Rẫy: Phát hiện nhiều người mắc ung thư sớm
7. Xoa bóp
Mát xa không chỉ giúp thư giăn các cơ ở lưng mà c̣n giúp nới lỏng tất cả cơ hay mô bị ảnh hưởng bởi đau thần kinh tọa, do đó làm giảm bớt sự đau đớn hoặc khó chịu.
Một số h́nh thức trị liệu xoa bóp giúp giải phóng endorphin, là thuốc giảm đau tự nhiên cho cơ thể.
8. Đi khám bác sĩ
Trong một số trường hợp, khi các triệu chứng đau thần kinh tọa càng nghiêm trọng hoặc không thuyên giảm, nên gặp bác sĩ để kiểm tra.
Phẫu thuật có thể hữu ích ở những bệnh nhân đă điều trị thất bại hoặc đau dữ dội.
Trong hầu hết các trường hợp, phẫu thuật đau thần kinh tọa chủ yếu dựa trên mức độ đau và thời gian kéo dài của cơn đau.
Phương pháp phẫu thuật hiện tại có thể được thực hiện trong ngày, thông qua phẫu thuật xâm lấn tối thiểu cơ bắp mà không có tác dụng phụ lâu dài trên cột sống.
Phẫu thuật khẩn cấp thường chỉ cần thiết nếu bệnh nhân bị đau dữ dội ở chân hoặc mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang đột ngột, có thể do hội chứng ‘đuôi ngựa’ gây ra. Hội chứng này ảnh hưởng đến một bó rễ thần kinh nằm ở cuối tủy sống và cần phẫu thuật khẩn cấp. Việc xử lư nhanh là cần thiết để ngăn chặn tổn thương lâu dài dẫn đến mất kiểm soát tiểu tiện và tê liệt chân vĩnh viễn, theo Reader’s digest.
Bị mỡ máu cao hay c̣n gọi là cholesterol cao là một yếu tố nguy cơ chính cho bệnh tim. Dưới đây là những sai lầm khi ăn mà bạn đang mắc phải khiến cholesterol cao, theo Reader.
Uống cà phê có sữa chưa đủ để tăng lượng cholesterol tốt /// Shutterstock
Uống cà phê có sữa chưa đủ để tăng lượng cholesterol tốt
SHUTTERSTOCK
Không ăn chất béo tốt
Nếu có cholesterol cao, điều đó có nghĩa là chỉ số LDL (cholesterol xấu) đang tích tụ và có thể gây tắc nghẽn ở động mạch. Nhiều người nghĩ rằng ăn thực phẩm giàu cholesterol sẽ làm tăng mức cholesterol trong máu, nhưng tiêu thụ quá nhiều chất béo băo ḥa và không đủ chất béo không băo ḥa, và chất béo có lợi cho sức khỏe là điều thực sự ảnh hưởng đến mức cholesterol trong máu nhất.
5 thói quen tai hại làm tăng mỡ trong máu - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
4 cách liên quan đến ăn uống giúp giảm mỡ máu
Bà Jane Bedwell, chuyên gia dinh dưỡng trên trang Cooking with Sarah-Jane, cho biết: Ăn các loại thực phẩm có chứa chất béo không băo ḥa đơn và chất béo không băo ḥa đa có thể giúp ngăn ngừa và kiểm soát mức độ cao của cholesterol xấu LDL và chất béo trung tính làm tăng mức độ cholesterol HDL tốt.
Một ít dầu ô liu hoặc dầu hướng dương đổ lên xà lách và rau là nguồn chất béo không băo ḥa đơn và chất béo không băo ḥa đa.
Ít ăn cá
Một số loại cá như cá hồi, cá thu, và cá trích có chứa lượng a xít béo omega-3 cao hơn, chất béo tốt ảnh hưởng đến mức cholesterol xấu. A xít béo omega-3 cũng giúp tăng lượng cholesterol tốt, giảm triglyceride, một loại chất béo trong máu và giảm huyết áp, theo mayoclinic.org.
5 thói quen tai hại làm tăng mỡ trong máu - ảnh 2
TIN LIÊN QUAN
5 biểu hiện của gan nhiễm mỡ phải đề pḥng
Nên đặt mục tiêu ăn cá ít nhất hai lần mỗi tuần, tốt nhất là những loại có nhiều a xít béo omega-3.
Không chỉ có sữa trong cà phê là đủ
Theo nghiên cứu, việc tăng lượng canxi trong chế độ ăn uống có thể làm tăng cholesterol tốt và giảm nồng độ cholesterol toàn phần và xấu. Các sản phẩm sữa là nguồn canxi phong phú nhất có nồng độ cao nhất. Cần kết hợp sữa ít béo hoặc không béo, phô mai và sữa chua như một phần của bữa ăn và đồ ăn nhẹ.
V́ vậy, thói quen dùng sữa với cà phê là chưa đủ đến bổ sung canxi hằng ngày và tốt cho cholesterol mà c̣n cần tăng cường lượng sữa hơn.
Thiếu chất xơ
Nếu mức LDL đă cao, ăn thực phẩm giàu loại chất xơ chẳng hạn như đậu, đậu lăng, ngũ cốc, yến mạch, trái cây và rau có thể giúp giảm mức độ này. Những thực phẩm này liên kết với cholesterol và loại bỏ nó khỏi cơ thể.
Ăn nhiều thức ăn chiên xào
Nhiều loại thực phẩm này có chứa chất béo chuyển hóa, có thể làm tăng mức cholesterol xấu và giảm mức cholesterol tốt. Bedwell cho biết, thủ phạm phổ biến có chứa chất béo chuyển hóa bao gồm các món nướng (như bánh quy và bánh ngọt), thực phẩm ăn nhẹ (như bỏng ngô từ ḷ vi sóng), thực phẩm chiên và bơ thực vật.
Thay v́ ăn những thực phẩm chứa nhiều cholesterol này, bạn nên chế biến các món nướng tại nhà.
Cholesterol cao có nghĩa là có quá nhiều cholesterol tích tụ trong thành động mạch, làm tắc nghẽn mạch máu và gây ra các vấn đề về tim. Nếu muốn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cần ăn một số loại cá, theo Express.
Nếu muốn giảm mức cholesterol, loại cá tốt nhất nên ăn là "cá béo”, như cá thu, cá hồi, cá trích, cá ṃi /// Ảnh: Shutterstock
Nếu muốn giảm mức cholesterol, loại cá tốt nhất nên ăn là "cá béo”, như cá thu, cá hồi, cá trích, cá ṃi
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Chế độ ăn uống là rất quan trọng để kiểm soát cholesterol cao.
Ăn sai thực phẩm sẽ khiến sức khỏe trở nên xấu đi, trong khi ăn đúng loại có thể đưa bạn đến con đường tốt nhất để kéo dài tuổi thọ.
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh khẳng định có thể "giảm cholesterol bằng cách ăn uống lành mạnh và tập thể dục nhiều hơn".
Theo chứng nhận của cơ quan y tế quốc gia, nếu muốn giảm mức cholesterol, loại cá tốt nhất nên ăn là "cá béo”, như cá thu, cá hồi, cá trích, cá ṃi, theo Express.
Một số loại hải sản cũng chứa nhiều a xít béo omega-3, như trai, ṣ, mực, cua...
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh cho biết thêm: "Một chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh nên bao gồm ít nhất 2 lần cá mỗi tuần, trong đó phải có 1 lần cá béo".
Cá béo chứa nhiều a xít béo omega-3 chuỗi dài, có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim.
Bị mỡ máu cao, nên ăn loại cá nào? - ảnh 1
Ngoài ra, thường xuyên tập thể dục cũng giúp giảm mức cholesterol
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Làm cách nào để biết mức cholesterol?
Làm xét nghiệm mỡ máu, sẽ biết được:
• Tổng lượng cholesterol.
• Cholesterol “tốt” HDL.
• Cholesterol “xấu” LDL.
• Chất béo trung tính.
Tổng lượng cholesterol cho biết có bao nhiêu cholesterol "tốt" và "xấu" trong máu.
Cholesterol "tốt" HDL làm giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tim.
Cholesterol "xấu" LDL làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim.
Triglyceride là chất béo trung tính, tương tự như cholesterol “xấu” trong máu.
Ngoài việc ăn "cá béo", cũng cần cắt giảm thực phẩm nhiều chất béo, v́ thực phẩm nhiều chất béo khác hoàn toàn với "cá béo".
Thực phẩm nhiều chất béo bao gồm: bánh nướng nhân thịt, xúc xích và thịt mỡ, bơ thực vật, mỡ heo, kem và pho mát cứng, bánh ngọt và bánh quy, thực phẩm có chứa dầu dừa, theo Express.
Ngoài ra, thường xuyên tập thể dục cũng giúp giảm mức cholesterol, theo Express.
Nên tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi tuần, bao gồm đi bộ hoặc đạp xe.
TIN LIÊN QUAN
Mỡ máu - c̣n gọi là cholesterol, nếu ở mức độ cao, sẽ gây tích tụ chất béo trong động mạch, làm cho động mạch trở nên cứng và hẹp.
Quá nhiều cholesterol làm tăng nguy cơ đột quỵ chết người. Do đó, giảm mức mỡ máu có thể giúp cứu sống bạn /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Quá nhiều cholesterol làm tăng nguy cơ đột quỵ chết người. Do đó, giảm mức mỡ máu có thể giúp cứu sống bạn
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Từ đó làm cho máu ngày càng khó lưu thông và làm tăng nguy cơ h́nh thành cục máu đông, theo Express.
Làm thế nào để giảm mức mỡ máu cao?
Quá nhiều cholesterol làm tăng nguy cơ đột quỵ chết người. Do đó, giảm mức mỡ máu có thể giúp cứu sống bạn.
Hiệp hội về đột quỵ của Anh Stroke Association giải thích việc ăn quá nhiều chất béo băo ḥa có thể làm tăng mức cholesterol.
Cholesterol có 2 loại cholesterol tốt và cholesterol xấu. Khi có quá nhiều cholesterol xấu, nó có thể tích tụ trong thành động mạch, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, theo Express.
T́nh trạng mỡ máu cao thường không có triệu chứng rơ ràng, do đó, điều quan trọng là phải xét nghiệm máu để đo mức mỡ máu, đặc biệt là người trên 40 tuổi, thừa cân, cao huyết áp hoặc tiểu đường.
Người có tiền sử gia đ́nh bệnh tim hoặc cholesterol cao cũng phải kiểm tra mức cholesterol.
Vậy nếu đă lỡ bị mỡ máu cao, th́ cần phải làm ǵ để giảm nguy cơ bị đột quỵ?
Bị mỡ máu cao, hăy làm theo 6 cách này để giảm nguy cơ đột quỵ - ảnh 1
Tập thể dục ít nhất 2,5 giờ mỗi tuần là đủ để nâng cao mức cholesterol tốt và cải thiện mức cholesterol xấu
ẢNH: SHUTTERSTOCK
1. Không ăn chất béo chuyển hóa
Để giảm mức mỡ máu, trang WebMD đề nghị cấm chất béo chuyển hóa trong chế độ ăn uống của bạn, theo Express.
Bác sĩ tim mạch Suzanne Steinbaum, từ Bệnh viện Lenox Hill, New York (Mỹ), giải thích: "Chất béo chuyển hóa làm tăng mức cholesterol xấu và giảm mức cholesterol tốt và làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tim và đột quỵ”.
Chất béo chuyển hóa có nhiều trong thực phẩm chiên, các loại thức ăn được chiên ngập dầu và gà chiên thường chứa nhiều chất béo chuyển hóa được dùng trong quá tŕnh chế biến.
Hầu hết bánh ngọt, bánh quy, bánh quế, bánh xốp có một phần được tạo thành từ dầu đă được hydro hóa.
Snack khoai tây chiên, bỏng ngô, đồ nướng như bánh pizza đông lạnh, thường có chứa chất béo chuyển hóa.
Hăy để ư thành phần "dầu hydro hóa" (hydrogenated oil) in trên bao b́ thực phẩm - chính là chất béo chuyển hóa.
2. Giảm cân
WebMD đă chứng nhận rằng, người bị thừa cân, nếu giảm 4 - 5 kg, sẽ giảm đến 8% mức cholesterol xấu, theo Express.
Giảm từ 1 - 2 kg mỗi tuần là hợp lư và an toàn, không nên giảm nhanh hơn.
3. Tập thể dục
Một bác sĩ tim mạch khác, Sarah Samaan, cho biết: "Tập thể dục ít nhất 2 giờ 30 phút mỗi tuần là đủ để nâng cao mức cholesterol tốt và cải thiện mức cholesterol xấu".
4. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ
Thực phẩm giàu chất xơ ḥa tan, như bột yến mạch, táo, mận khô và đậu - ngăn cơ thể hấp thụ cholesterol.
WebMD cho biết: "Nghiên cứu cho thấy, ăn thêm 5 - 10 gram chất xơ mỗi ngày sẽ giảm được mức cholesterol xấu”.
Ngoài ra, chất xơ giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, do đó, cảm giác thèm ăn vặt.
Để tránh đau bụng hoặc đầy hơi, ên tăng lượng chất xơ từ từ.
5. Ăn các loại hạt
Các loại hạt chứa sterol - có thể ngăn cơ thể hấp thụ cholesterol. Tuy nhiên, các loại hạt có hàm lượng calo cao, v́ vậy hăy ăn chỉ vài hạt mỗi ngày.
6. Giải tỏa căng thẳng
Cảm giác căng thẳng có thể làm tăng mức cholesterol, theo WebMD. V́ vậy, dành thời gian để thư giăn có thể hữu ích.
Kiểm soát mức cholesterol bằng cách đọc một cuốn sách hấp dẫn hoặc đi bộ nhàn nhă, theo Express.
Bạn có biết không, đột quỵ đáng sợ như vậy, nhưng thực tế Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, có thể ngăn ngừa đến 80% cơn đột quỵ, chỉ bằng cách tránh một số thói quen xấu, theo Best Life.
Có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó. Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó. Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Sau đây là những thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ.
1. Ăn mặn
Ăn mặn có thể làm tăng huyết áp, từ đó có thể làm hỏng và làm suy yếu các mạch máu năo, khiến chúng bị thu hẹp, vỡ hoặc ṛ rỉ.
Ăn mặn cũng có thể gây ra các cục máu đông - chặn ḍng máu đến năo, gây ra đột quỵ, theo Mayo Clinic.
2. Ăn nhiều đồ ngọt
Ăn nhiều đường hoặc bánh ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy thường xuyên ăn sáng bằng ngũ cốc nguyên hạt hoặc nguyên cám ít có nguy cơ bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ.
Những thói quen đáng ngạc nhiên làm tăng nguy cơ đột quỵ
Sự cô đơn và cô lập với xă hội làm tăng 32% nguy cơ đột quỵ
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
3. Không hấp thu đủ vitamin C
Một nghiên cứu được tŕnh bày tại cuộc họp thường niên của Học viện Thần kinh Mỹ vào năm 2014 cho thấy 59% những người bị đột quỵ chảy máu năo, bị thiếu vitamin C, theo Best Life.
4. Hấp thu không đủ vitamin D
Một phân tích tổng hợp năm 2012 được công bố trên tạp chí về đột quỵ Stroke, cho thấy những người có mức vitamin D thấp hơn, có nguy cơ đột quỵ cao hơn.
5. Không uống đủ nước
Một nghiên cứu năm 2019 được công bố trên tạp chí về thần kinh Frontiers in Neurology cho thấy, 9% số bệnh nhân bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ hoặc chảy máu năo, đồng thời bị mất nước ngay lúc nhập viện hoặc 3 ngày sau khi bị đột quỵ.
Những người này hồi phục chậm hơn, khó cứu hơn.
6. Nín tiểu
Một nghiên cứu năm 2018 được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó, theo Best Life.
Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước, theo Mayo Clinic.
7. “Yêu” quá ít
Điều này có vẻ khó tin! Theo một nghiên cứu năm 2010 được công bố trên Tạp chí Tim mạch Mỹ, nam giới “làm việc” ít nhất 2 lần một tuần, ít có nguy cơ mắc bệnh tim mạch hơn so với mỗi tháng 1 lần.
8. Sống cô độc
Một đánh giá năm 2016 về 23 bài báo nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí về tim Heart của Hiệp hội Tim mạch Anh cho thấy sự cô đơn và cô lập với xă hội làm tăng 32% nguy cơ đột quỵ.
9. Lạm dụng thuốc giảm đau
Theo dữ liệu năm 2016 từ các thử nghiệm mang tên Coxib and Traditional NSAID Trialists' Collaboration về tương tác của các loại thuốc giảm đau cho thấy, thuốc giảm đau loại Ibuprofen làm tăng 44% nguy cơ tử vong do đau tim, đột quỵ và bệnh về mạch máu. Loại này khác với Paracetamol.
10. Ngồi quá lâu
Nghiên cứu kéo dài 12 năm, do Trường Y Harvard (Mỹ) thực hiện, đă phát hiện phụ nữ ngồi từ 10 giờ trở lên mỗi ngày có nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ cao hơn 18% so với những người chỉ ngồi từ 5 giờ trở xuống, theo Best Life.
11. Ăn quá nhiều thịt đỏ
Theo một nghiên cứu năm 2012 được công bố trên tạp chí Stroke, nam giới ăn hơn 2 phần thịt đỏ mỗi ngày có nguy cơ đột quỵ cao hơn 28%. Và thay thế bằng thịt gà hoặc thịt heo nạc có thể giảm nguy cơ đột quỵ.
12. Uống quá ít sữa
Theo một nghiên cứu năm 2013 được công bố trên Tạp chí Y tế Dự pḥng Quốc tế, những người bị đột quỵ đă uống ít sữa hơn những người không bị, theo Best Life.
13. Không ăn thực phẩm lên men
Chuyên gia dinh dưỡng người Canada, Lisa Richards, đề nghị: “Thói quen đơn giản để giảm nguy cơ đột quỵ nghiêm trọng là thêm một số thực phẩm chứa men vi sinh vào chế độ ăn uống, như kim chi, sữa chua, dưa chua, theo Best Life.
Không ai muốn ḿnh bị cảm lạnh. Thế nhưng, bằng một cách nào đó, chúng ta lại bị nhiễm bệnh dù đă hết sức ngăn ngừa. Một số thói quen mà nhiều người vô t́nh mắc đang khiến họ bị cảm lạnh mà không biết.
Tập luyện quá nặng với tần suất liên tục có thể làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Tập luyện quá nặng với tần suất liên tục có thể làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Để giảm nguy cơ cảm lạnh, mọi người cần tránh các thói quen sau, theo Readers Digest.
1. Cắn móng tay
Cảm lạnh là căn bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra. Virus gây bệnh có thể lưu lại dưới móng tay. Cắn móng tay hay đưa tay lên mặt sẽ khiến mầm bệnh trên tay dễ tiếp xúc với mắt, mũi, miệng và xâm nhập vào cơ thể.
Do đó, để giảm nguy cơ cảm lạnh, mọi người cần bỏ thói quen cắn móng tay và không được đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
2. Tập luyện quá nhiều
Tập luyện quá nặng với tần suất liên tục sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, làm gia tăng nồng độ hoóc môn căng thẳng adrenaline và cortisol.
Các loại hoóc môn này sẽ tác động tiêu cực đến bạch cầu, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh hơn, trong đó có cảm lạnh, theo Readers Digest.
3. Làm việc quá mức
Áp lực công việc có thể gây ra t́nh trạng căng thẳng kéo dài. T́nh trạng này khiến cơ thể suy yếu và dễ bị cảm lạnh.
“Các yếu tố căng thẳng tâm lư xă hội được chứng minh là làm tăng nguy cơ mắc bệnh”, Reader’s Digest dẫn lời bác sĩ nội khoa người Mỹ Erika Martinez-Uribe.
Một số bằng chứng khoa học cho thấy căng thẳng có thể tăng nguy cơ với bệnh tim và nhiều bệnh viêm nhiễm khác như cảm lạnh hay nhiễm trùng đường hô hấp.
4. Không vệ sinh nhà cửa
Nhiều vật dụng trong nhà và văn pḥng làm việc cần phải được vệ sinh, sát khuẩn thường xuyên. Những thứ như điện thoại, tay nắm cửa, điều khiển máy lạnh, công tắc đèn và bàn phím có thể chứa virus cảm lạnh, theo Readers Digest.
Chúng ta sẽ bị nhiễm bệnh nếu dùng tay chạm vào các bề mặt có virus rồi sau đó đưa lên mắt, mũi và miệng. Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh, các bề mặt mà tay thường chạm vào cần phải được vệ sinh, sát khuẩn thường xuyên, các chuyên gia khuyến cáo.
5. Không uống đủ nước
Uống quá ít nước sẽ làm tăng nguy cơ cảm lạnh. Cơ thể khi mất nước sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó ngủ và không đào thải hiệu quả các độc tố bên trong.
Tất cả những điều này làm suy yếu hệ miễn dịch và dễ bị cảm lạnh hơn, các chuyên gia giải thích, theo Readers Digest.
13 loại xét nghiệm quan trọng đối với nam giới, chớ bỏ qua!
Quyên Quân
Quyên Quân
1 2 3 4 5
00:08 - 07/07/2020 0 THANH NIÊN ONLINE
Càng lớn tuổi th́ nguy cơ gặp phải những vấn đề sức khỏe càng tăng. Sau đây là một số cuộc kiểm tra mà người làm cha nhất định phải thực hiện, theo Bold Sky.
Càng lớn tuổi th́ nguy cơ gặp phải những vấn đề sức khỏe càng tăng, v́ vậy bạn cần tầm soát bệnh thường xuyên /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Càng lớn tuổi th́ nguy cơ gặp phải những vấn đề sức khỏe càng tăng, v́ vậy bạn cần tầm soát bệnh thường xuyên
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
1. Huyết áp cao
Huyết áp cao (HBP) là một trong những vấn đề phổ biến nhưng đe dọa đến tính mạng ở đàn ông, đặc biệt là nếu họ có tiền sử gia đ́nh mắc bệnh này.
Đàn ông nên kiểm tra HBP của ḿnh đúng hạn và nếu nó ở mức cao, hăy chắc chắn rằng họ dùng thuốc theo toa.
Các loại thuốc điều trị HBP cũng giúp tránh xa các t́nh trạng khác như đột quỵ và bệnh thận. Đừng quên kiểm tra HBP 6 tháng một lần.
2. Bệnh tiểu đường
Nếu cha của bạn có mức đường huyết cao hơn b́nh thường hoặc có trọng lượng quá mức, hăy thuyết phục cha của bạn đi xét nghiệm tiểu đường. Béo ph́ là một trong những tác nhân rủi ro chính gây bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, nếu cha bạn bị huyết áp cao hoặc các vấn đề về cholesterol cao, hăy làm xét nghiệm tiểu đường 3 tháng một lần.
Nếu ông ấy đă bị tiểu đường, hăy thường xuyên kiểm tra nồng độ glucose và đảm bảo duy tŕ một lối sống lành mạnh, theo Bold Sky.
4. Kiểm tra cholesterol
Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, người trên 35 tuổi nên kiểm tra cholesterol sau mỗi 5 năm. Nồng độ cholesterol xấu (LDL) cao gây ra sự tích tụ trong động mạch và làm tăng nguy cơ đột quỵ hoặc các bệnh về tim khác.
5. Sàng lọc ung thư đại trực tràng
Đàn ông trong độ tuổi 50-75 có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng, đặc biệt nếu họ có tiền sử ung thư ruột kết hoặc polyp tuyến thượng thận.
Nhiều xét nghiệm được đưa vào việc tầm soát ung thư đại trực tràng vốn được thực hiện mỗi năm 1 lần, 3 năm 1 lần, 5 năm 1 lần và 10 năm 1 lần. Nếu bác sĩ nghi ngờ cha của bạn về t́nh trạng này, nên thuyết phục ông ấy làm tất cả các xét nghiệm, theo Bold Sky.
6. Kiểm tra mắt
Các vấn đề về mắt hoặc thị lực là phổ biến ở những người già. Bệnh tăng nhăn áp và đục thủy tinh thể là một trong những vấn đề hàng đầu liên quan đến thị lực ở những người trên 60 tuổi.
Hăy thuyết phục cha của bạn tiến hành xét nghiệm mắt 2 năm 1 lần và nếu ông bị tiểu đường, hăy cân nhắc thực hiện khoảng sáu tháng một lần. Ngoài ra, cần đảm bảo rằng cha của bạn duy tŕ những thói quen lối sống lành mạnh.
7. Ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt ảnh hưởng đến đàn ông trên 50 tuổi và là dạng ung thư phổ biến nhất ở phái mạnh. Việc điều trị có khả năng thành công rất cao nếu bệnh được chẩn đoán đúng thời gian.
Nên thuyết phục cha của bạn thực hiện kiểm tra kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt đúng lúc. Ngoài ra, hăy hỏi bác sĩ về cách giảm nguy cơ mắc bệnh, theo Bold Sky.
8. Nhiễm trùng theo mùa
Nhiễm trùng theo mùa như sốt xuất huyết, thương hàn và sốt rét có xu hướng xảy ra nhiều hơn ở những người trên 50 tuổi do hệ thống miễn dịch yếu.
Hăy theo dơi cha của bạn và nếu họ có các triệu chứng như đau khớp nghiêm trọng và sốt thường xuyên, hăy khuyên họ tiến hành tầm soát các bệnh truyền nhiễm.
9. Hồ sơ lipid
Kiểm tra hồ sơ lipid được thực hiện để đo mức cholesterol “tốt” (HDL) và cholesterol “xấu” (LDL) trong cơ thể chúng ta. Nồng độ LDL và triglyceride cao và mức HDL thấp được coi là không lành mạnh.
Điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, một nhóm bệnh như tiểu đường, đột quỵ, đột quỵ tim và tăng huyết áp, theo Bold Sky.
10. Các vấn đề về sức khỏe tâm thần
Các t́nh trạng tâm thần như trầm cảm và lo lắng cao hơn ở người cao tuổi do các vấn đề về thể chất, cô đơn, thiếu năng lượng, động lực thấp, lối sống không lành mạnh và các vấn đề gia đ́nh.
Đừng tránh vấn đề phổ biến nhưng quan trọng này và thực hiện tầm soát bệnh trầm cảm đúng lúc. Cách tốt nhất là chăm sóc cha của bạn và giúp họ tham gia các hoạt động xă hội.
11. Xét nghiệm ung thư tinh hoàn
Xét nghiệm chủ yếu được khuyến nghị cho đàn ông dưới 55 tuổi. Hăy xem xét thực hiện xét nghiệm này như một phần của việc kiểm tra thường xuyên để giảm nguy cơ mắc bệnh.
Nên khuyên họ tham khảo ư kiến chuyên gia y tế nếu họ quan sát thấy bất kỳ dấu hiệu khối u nào hoặc những thay đổi về h́nh dạng và kích thước tinh hoàn, theo Bold Sky.
12. Xét nghiệm ung thư da
Nhiều nghiên cứu cho thấy đàn ông trên 50 tuổi dễ bị u ác tính (một loại ung thư da) so với phụ nữ. Khuyên họ nên kiểm tra xem có bất kỳ thay đổi nào trong nốt ruồi đă thay đổi về màu sắc, cấu trúc hoặc tăng kích thước qua thời gian hay không.
13. Xét nghiệm viêm gan
Một nghiên cứu cho thấy đàn ông có nguy cơ mắc bệnh viêm gan B và viêm gan C cao hơn so với phụ nữ, đặc biệt nếu người đàn ông đó là nhân viên y tế hoặc nghề nghiệp của anh ta liên quan đến việc đi lại. Khuyên họ xét nghiệm viêm gan như một phần của việc kiểm tra thường xuyên, theo Bold Sky.
Bạn có tin không, nghiên cứu mới đây phát hiện, đàn ông uống dầu cá hằng ngày, có “viên ngọc” lớn hơn và có thể sản xuất thêm khoảng 40 triệu tinh binh trên mỗi mẫu xét nghiệm, theo The Sun.
Dầu cá /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Dầu cá
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Các chuyên gia tuyên bố: Dầu cá có thể tăng khả năng sinh sản của nam giới, và uống dầu cá có thể là cách đơn giản nhất để giúp các cặp vợ chồng sinh con v́ chúng giàu omega-3. Đây thực sự là cách rẻ tiền và đơn giản để tăng cơ hội sinh con.
Hàm lượng dầu cao, giàu omega-3, rất hữu ích cho khả năng sinh sản của nam giới, v́ a xít béo rất cần cho các tế bào tinh binh khỏe mạnh.
Dầu cá dường như giúp tăng số lượng tinh trùng, tăng cả khả năng di chuyển và sức khỏe của tinh trùng.
Những phát hiện được đưa ra từ việc đánh giá 1.700 nam giới Đan Mạch, do Đại học Nam Đan Mạch thực hiện.
Kết quả nghiên cứu cho thấy uống bổ sung dầu cá cực kỳ có lợi cho nam giới.
Kết quả cụ thể như sau, những người đàn ông uống dầu cá mỗi ngày trong ṿng 3 tháng, có khả năng sản xuất lượng tinh dịch nhiều hơn khoảng 1/8 muỗng cà phê so với người b́nh thường.
Họ cũng có số lượng tinh binh khoảng 184 triệu, so với trung b́nh là 147 triệu mỗi mẫu ở người không dùng dầu cá, tức là nhiều hơn gần 40 triệu.
Trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Tina Kaid Jensen, đă viết trên JAMA: “Uống bổ sung viên dầu cá dẫn đến lượng tinh dịch và tổng số lượng tinh binh cao hơn và kích thước “viên ngọc” lớn hơn".
Tiến sĩ Kevin McEleny, thuộc Hiệp hội Sinh sản Anh, cho biết: Nam giới khỏe mạnh, nếu dùng dầu cá, có xu hướng có lượng tinh dịch nhiều hơn, số lượng tinh binh cao hơn, “viên ngọc” lớn hơn và mức nội tiết tố nam khỏe mạnh hơn, theo The Sun.
Dầu cá tốt cho bệnh nhân suy tim
Mai Duyên
Mai Duyên
1 2 3 4 5
16:14 - 21/11/2019 0 THANH NIÊN
Một nghiên cứu được công bố trên chuyên san Circulation cho thấy dầu cá có thể giúp những người bị suy tim tránh nguy cơ phải nhập viện trở lại v́ lên cơn đau tim.
Các nhà khoa học thuộc Bệnh viện Brigham & Women và Trường Y Harvard (Mỹ) khảo sát dữ liệu từ 26.000 người trên 50 tuổi. Họ được chỉ định ngẫu nhiên dùng 1 gr dầu cá, 2.000 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D hoặc giả dược mỗi ngày.
rong 5 năm, nhóm bổ sung dầu cá giảm 28% nguy cơ bị đau tim so với nhóm dùng giả dược. Dầu cá rất giàu a xít béo omega-3, được biết là giúp giảm mỡ máu triglyceride, giảm viêm và máu vón cục, đồng thời giúp ổn định nhịp tim.
Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyên mọi người nên ăn cá 2 lần/tuần - tốt nhất là các loại cá béo có hàm lượng omega-3 cao như cá hồi, cá thu, cá ṃi... “Nhưng đừng chiên cá. Thay vào đó nên hấp hoặc nướng cá”, trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Luc Djousse, cho biết.
Dầu cá tốt cho bệnh nhân suy tim
Mai Duyên
Mai Duyên
1 2 3 4 5
16:14 - 21/11/2019 0 THANH NIÊN
Một nghiên cứu được công bố trên chuyên san Circulation cho thấy dầu cá có thể giúp những người bị suy tim tránh nguy cơ phải nhập viện trở lại v́ lên cơn đau tim.
Các nhà khoa học thuộc Bệnh viện Brigham & Women và Trường Y Harvard (Mỹ) khảo sát dữ liệu từ 26.000 người trên 50 tuổi. Họ được chỉ định ngẫu nhiên dùng 1 gr dầu cá, 2.000 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D hoặc giả dược mỗi ngày.
rong 5 năm, nhóm bổ sung dầu cá giảm 28% nguy cơ bị đau tim so với nhóm dùng giả dược. Dầu cá rất giàu a xít béo omega-3, được biết là giúp giảm mỡ máu triglyceride, giảm viêm và máu vón cục, đồng thời giúp ổn định nhịp tim.
Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyên mọi người nên ăn cá 2 lần/tuần - tốt nhất là các loại cá béo có hàm lượng omega-3 cao như cá hồi, cá thu, cá ṃi... “Nhưng đừng chiên cá. Thay vào đó nên hấp hoặc nướng cá”, trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Luc Djousse, cho biết.
Cũng giống như bất kỳ loại thực phẩm nào khác, salad (món rau trộn dầu giấm, xà lách dầu giấm) có những ưu và nhược điểm mà bạn cần cân nhắc.
Món salad /// Ảnh: Shutterstock
Món salad
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Salad có thể là h́nh thức được yêu thích nhất - và bị ghét nhất - khi bạn ăn rau trong bữa trưa hoặc bữa tối. Một số người thấy chúng ngon miệng và hài ḷng, trong khi những người khác miễn cưỡng đưa rau xanh vào chế độ ăn uống của ḿnh để theo kịp mục tiêu ăn uống lành mạnh của ḿnh.
Nhưng liệu món salad có thực sự tốt cho sức khỏe như bạn nghĩ? Và điều ǵ sẽ xảy ra nếu ăn chúng hằng ngày?
Lauren Hoover và Toby Amidor, chuyên gia dinh dưỡng từng đoạt giải thưởng và là tác giả sách nấu ăn bán chạy nhất của Wall Street Journal, cùng nói về món salad.
1. Bạn sẽ nhận được một khẩu phần chất xơ lớn hơn
Điều ǵ xảy ra khi bạn ăn salad mỗi ngày? - ảnh 1
Salad
SHUTTERSTOCK
Ăn rau và trái cây sống là một cách tuyệt vời để kết hợp nhiều chất xơ hơn vào chế độ ăn uống của chúng ta. Khi bạn bổ sung chất xơ trong chế độ ăn hằng ngày, bạn có thể giúp ngăn ngừa béo ph́ và bệnh tiểu đường loại 2, cũng như hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh.
Chuyên gia Hoover, cho biết: “Chất xơ có trong rau cũng có thể hỗ trợ kiểm soát lượng cholesterol trong máu. Do đó, nếu chúng ta có chiến lược về những ǵ chúng ta đưa vào món salad của ḿnh, chúng ta có thể nhận được một số lợi ích sức khỏe từ việc ăn chúng thường xuyên".
Để tăng lượng chất xơ khi ăn salad, hăy thử thêm một ít cà chua, cà rốt hoặc dưa chuột.
2. Bạn sẽ tiêu thụ các chất dinh dưỡng hữu ích
Rau chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng mà cơ thể bạn cần, nhưng bạn có thể cần ăn nhiều hơn.
Theo Amidor, "rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng bao gồm vitamin A và C, chất chống ô xy hóa, kali, và một loạt các chất dinh dưỡng thực vật là các hợp chất thực vật tự nhiên có thể giúp ngăn ngừa và chống lại bệnh tật".
Chuyên gia Hoover tin rằng salad là một cách tuyệt vời để có được khẩu phần rau hằng ngày được khuyến nghị.
Theo Tạp chí của Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng (Mỹ), những người cho biết họ ăn salad đặc biệt có lượng vitamin A, B-6, C, E, K, folate, choline, magiê và kali cao hơn.
3. Bạn có thể tiêu thụ nhiều calo và chất béo hơn
Mặc dù salad chứa đầy đủ chất xơ và chất dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta cần, nhưng điều quan trọng cần lưu ư là thường xuyên ăn salad đôi khi cũng có thể mang lại một số tác dụng phụ không mong muốn.
Trong cùng một nghiên cứu từ Tạp chí của Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng, người ta thấy rằng những người ăn salad thường xuyên cũng cho thấy số lượng natri, chất béo, đường và ngũ cốc tinh chế cao hơn.
Theo chuyên gia Amidor, điều này là do hầu hết mọi người thường cho các nguyên liệu có nhiều chất béo và đường hơn để làm cho món salad ngon hơn.
Chuyên gia Amidor cho biết: “Salad được làm từ nhiều nguyên liệu có hàm lượng calo cao như pho mát, nhiều loại quả hạch và hạt, khoai tây chiên, bơ và nước sốt kem, có thể khiến lượng calo của món salad tăng vọt lên 800 calo hoặc hơn. Ăn các bữa ăn có rất nhiều calo thường xuyên có thể dẫn đến tăng cân, béo ph́ và tiểu đường loại 2".
Hoover cũng nhắc nhở chúng ta rằng "một số loại nước sốt có chứa các thành phần ẩn làm tăng thêm calo và đường cho món salad".
Theo chuyên gia Amidor, nên thêm vào món salad các thứ như cá hồi, trứng nấu chín, đậu, đậu phụ, tôm, ức gà hoặc thịt ḅ nạc và tránh đồ chiên rán.
4. Bạn có thể cảm thấy đói và một chút không hài ḷng
Điều ǵ xảy ra khi bạn ăn salad mỗi ngày? - ảnh 2
Món salad
SHUTTERSTOCK
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng về nam giới và lượng protein, kết luận rằng lượng protein không đủ khiến nam giới ở mọi lứa tuổi cảm thấy đói hơn và ít hài ḷng với bữa ăn của họ.
Chuyên gia Hoover nói: “Nếu món salad trộn không hoàn chỉnh, nghĩa là chúng không chứa tất cả các chất dinh dưỡng đa lượng - protein nạc, chất béo lành mạnh và carbohydrate phức hợp - th́ chúng có thể không cung cấp một bữa ăn no và khiến người ta cảm thấy đói”.
Mặc dù bạn có thể chuyển sang ăn salad để ăn lành mạnh hơn và tiêu thụ ít calo hơn, nhưng nó có thể khiến bạn đói hơn và không hài ḷng nếu bạn không thêm vào món salad đó đầy đủ protein và chất dinh dưỡng hữu ích. V́ vậy, điều quan trọng là phải lắng nghe cơ thể của bạn trong khi bạn ăn và kết hợp protein ở những nơi bạn có thể.
5. Bạn có thể cảm thấy đầy hơi hơn
Salad và rau sống có thể rất tốt để điều chỉnh tiêu hóa và thu nhận các chất dinh dưỡng hữu ích. Nhưng quá nhiều rau sống có thể không tốt cho đường ruột của bạn.
Theo chuyên gia Hoover, "ăn salad mỗi ngày có thể khiến một số người cảm thấy đầy hơi v́ quá nhiều rau sống và thức ăn thô có thể khó tiêu hóa".
Nếu bạn cảm thấy khó chịu và đầy hơi, nên khi kiểm tra và theo dơi mức tiêu thụ rau sống của bạn. Cơ thể của chúng ta là duy nhất và có thể chế biến salad và rau sống theo cách khác nhau, đó là lư do tại sao chuyên gia Hoover nhấn mạnh rằng "việc lắng nghe cơ thể của chính ḿnh là rất quan trọng".
Rất nhiều điều xảy ra khi bạn ăn salad, nhưng miễn là bạn giữ cho món ăn này có đầy đủ protein, tránh thêm vào những thứ không lành mạnh, theo dơi chính xác phản ứng của cơ thể, và tiếp tục ăn món salad hằng ngày, theo Eat This, Not That!
Những cặp đôi thực phẩm dưới đây không chỉ ngon miệng mà khi kết hợp với nhau, chúng c̣n hỗ trợ chúng ta hấp thu dinh dưỡng hiệu quả hơn.
Kết hợp thực phẩm đúng sẽ giúp cơ thể hấp thu dinh dưỡng tốt hơn
/// Shutterstock
Kết hợp thực phẩm đúng sẽ giúp cơ thể hấp thu dinh dưỡng tốt hơn
SHUTTERSTOCK
Thạc sĩ sức khỏe cộng đồng, chuyên gia dinh dưỡng Elaine Magee, tác giả của 25 cuốn sách về dinh dưỡng bao gồm Food Synergy, đă chia sẻ 10 cặp thực phẩm cực hợp khi đi cùng nhau trên TH.
Salad + trứng
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue (Mỹ) phát hiện ra rằng sự hấp thụ các chất carotenoid cao hơn 3,8 lần khi người tham gia nghiên cứu thêm 3 quả trứng vào món salad của họ. Các nghiên cứu khác chỉ ra, a xít béo giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. Đó là lư do tại sao chúng ta không nên trộn salad mà không kèm chất béo, theo TH.
Marilyn Tanner-Blaiser, điều phối viên nghiên cứu tại Đại học Y Washington (Mỹ), cho biết cần chất béo để hấp thụ các vitamin thường có trong rau màu xanh lá cây đậm.
Gạo + đậu
Kết hợp chúng với nhau, chúng ta sẽ có protein hoàn chỉnh - thực phẩm chứa đủ 9 a xít amin thiết yếu cơ thể chúng ta cần.
Trà xanh + chanh
Nước ép cam, quưt giúp nhiều chất chống ô xy hóa lành mạnh trong trà xanh (catechin) được cơ thể hấp thụ. Catechin liên quan đến sức khỏe tim và năo cũng như giảm nguy cơ ung thư, theo TH.
Sữa chua + chuối
"Nghiên cứu cho thấy, tiêu thụ hai chất dinh dưỡng đa lượng này sau khi tập thể dục làm tăng tốc độ phục hồi cơ bắp", chuyên gia dinh dưỡng thể thao Monique Ryan nói với tạp chí Best Health.
Bột yến mạch + nước cam
Bột yến mạch có sắt và vitamin C trong nước cam giúp tăng cường hấp thu sắt.
Tỏi + hành
Tỏi và hành liên quan đến việc giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim và một số bệnh ung thư. Cùng với nhau, bạn nhận được gấp đôi số lượng chất chống ô xy hóa, thậm chí nhiều hơn.
Cà chua + bơ
Thêm một ít chất béo lành mạnh như bơ vào cà chua sẽ giúp làm cho carotenoid của cà chua (lycopene - một loại carotenoid làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư) dễ được cơ thể chúng ta hấp thụ hơn.
Cà chua + bông cải xanh
Những loại rau đầy màu sắc này chứa các hợp chất chống ung thư (lycopene và vitamin C của cà chua, hóa chất thực vật của bông cải xanh). Trong một nghiên cứu về ung thư tuyến tiền liệt cho thấy combo hai thực phẩm này sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong việc làm chậm sự phát triển khối u tuyến tiền liệt ở chuột, theo TH.
Cá + rượu
Các nhà nghiên cứu châu Âu phát hiện ra rằng, uống lượng rượu vừa phải có tác dụng như một tác nhân tăng cường a xít béo omega-3 (bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch vành) từ cá.
Táo + vỏ táo
Các chất thực vật trong vỏ táo hoạt động tốt nhất với những chất trong thịt táo với tác dụng giảm ung thư. Điều này đúng với hầu hết các loại trái cây và rau quả với vỏ ăn được. Do vậy, để có lợi ích cao nhất, hăy ăn cả hai, theo TH.
Có những lầm tưởng và quan niệm sai lầm về dinh dưỡng, và dưới đây là 6 lầm tưởng lớn nhất về dinh dưỡng.
Cá hồi là một trong những loại cá béo rất bổ dưỡng, giúp bạn duy tŕ cân nặng hợp lư /// Ảnh: Shutterstock
Cá hồi là một trong những loại cá béo rất bổ dưỡng, giúp bạn duy tŕ cân nặng hợp lư
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Sau đây là 6 lầm tưởng lớn nhất về dinh dưỡng:
1. Thực phẩm giàu chất béo không tốt cho sức khỏe
Nhiều người theo chế độ ăn ít chất béo hy vọng rằng việc cắt giảm lượng chất béo sẽ có lợi cho sức khỏe tổng thể của họ. Tuy nhiên, điều này là không đúng sự thật. Nhiều loại thực phẩm giàu chất béo như bơ, trứng nguyên quả, cá béo... cực kỳ bổ dưỡng và có thể giúp bạn duy tŕ cân nặng hợp lư, theo Times of India.
2. Chế độ ăn ít calo là cách tốt nhất để giảm cân
Trong khi việc giảm lượng calo tiêu thụ chắc chắn có thể thúc đẩy giảm cân, nhưng nếu cắt giảm lượng calo quá thấp là không tốt.
Việc tuân thủ lâu dài với chế độ ăn rất ít calo dẫn đến giảm tỷ lệ trao đổi chất, tăng cảm giác đói và thay đổi hoóc môn no.
3. Ăn nhiều bữa nhỏ và thường xuyên để có sức khỏe tối ưu
Nếu bạn khỏe mạnh, tần suất các bữa ăn của bạn không quan trọng miễn là bạn đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng. Tuy nhiên, những người mắc một số bệnh lư như tiểu đường, bệnh mạch vành hoặc phụ nữ mang thai có thể được hưởng lợi từ việc ăn nhiều bữa hơn.
4. Thực phẩm cholesterol cao không tốt cho sức khỏe
6 lầm tưởng lớn nhất về dinh dưỡng, bạn đừng nên tin! - ảnh 1
Trứng là loại thực phẩm rất bổ dưỡng, miễn là bạn đừng ăn quá nhiều
SHUTTERSTOCK
Thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao như trứng và sữa chua béo rất bổ dưỡng. Mặc dù các yếu tố di truyền khiến một số người nhạy cảm hơn với cholesterol trong chế độ ăn uống, nhưng đối với hầu hết mọi người, thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao có thể được bao gồm như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.
5. Gầy nghĩa là khỏe mạnh
Mặc dù béo ph́ làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhưng bạn không cần phải gầy để khỏe mạnh. Thay vào đó, duy tŕ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh và phần trăm chất béo trong cơ thể bằng cách ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và duy tŕ lối sống năng động là quan trọng nhất.
6. Khoai tây không tốt cho sức khỏe
Khoai tây có giá trị dinh dưỡng cao và là một nguồn tuyệt vời của nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm kali, vitamin C và chất xơ. Ngoài ra, chúng gây no hơn so với các nguồn carb khác như gạo và ḿ ống và có thể giúp bạn cảm thấy hài ḷng hơn sau bữa ăn, theo Times of India.
Bệnh tiểu đường thường là 'kẻ săn mồi' lén lút - tấn công khi ít ngờ nhất.
Một số dấu hiệu của bệnh tiểu đường có thể xuất hiện trong khi ngủ /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Một số dấu hiệu của bệnh tiểu đường có thể xuất hiện trong khi ngủ
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Nguyên nhân là do tác động của lượng đường trong máu cao có thể mất nhiều năm mới xuất hiện.
Và khi các triệu chứng xuất hiện, có cả những dấu hiệu trong khi ngủ, theo Express.
Rất nhiều trường hợp bệnh tiểu đường không được phát hiện một phần là do thiếu các triệu chứng đi kèm với t́nh trạng bệnh trong giai đoạn đầu.
Có thể mất nhiều năm để các triệu chứng xuất hiện nhưng khi chúng xuất hiện, là bệnh có thể nghiêm trọng.
Sở dĩ có sự chậm trễ trong các triệu chứng là do lượng đường trong máu không ổn định - xâm lấn cơ thể một cách từ từ.
Lượng đường trong máu cao có thể ảnh hưởng đến cơ thể theo nhiều cách và một số dấu hiệu có thể xuất hiện trong khi ngủ.
Như tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh - Diabetes.co.uk - giải thích, có thể là mức độ đường huyết cao khiến người bệnh không thoải mái khi ngủ: có thể khiến cảm thấy quá nóng hoặc bứt rứt bồn chồn, theo Express.
Một dấu hiệu khác là đi tiểu đêm nhiều hơn.
Diabetes.co.uk giải thích: “Đối với những người có lượng đường huyết cao thường xuyên, điều này có thể phá hỏng giấc ngủ. Ngược lại, thiếu ngủ có thể thúc đẩy lượng đường trong máu cao”.
Tại sao tiểu đường lại ảnh hưởng đến giấc ngủ?
Hoóc môn insulin thường có nhiệm vụ điều chỉnh lượng đường trong máu, nhưng những người mắc bệnh tiểu đường có xu hướng kháng insulin, nghĩa là các tế bào không hấp thụ insulin.
Nghiên cứu đă chỉ ra rằng thiếu ngủ và kháng insulin có thể liên quan đến nhau, theo Express.
Các dấu hiệu chung của lượng đường trong máu cao
Các dấu hiệu chung của lượng đường trong máu cao bao gồm:
• Khát nước nhiều hơn và khô miệng
• Đi tiểu nhiều lần hơn
• Mệt mỏi
• Nh́n mờ
• Sụt cân
• Nhiễm trùng tái phát, như tưa miệng, viêm đường tiết niệu và nhiễm trùng da tái phát, theo Express.
• Đau bụng
• Cảm thấy không khỏe
• Hơi thở có mùi trái cây.
Phải làm sao?
Gặp hiện tượng này khi ngủ, mau đi khám bệnh tiểu đường! - ảnh 1
Ch́a khóa để kiểm soát bệnh tiểu đường là một chế độ ăn uống cân bằng lành mạnh và tập thể dục thường xuyên
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, nên đi khám nếu có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh tiểu đường hoặc cảm thấy lo lắng ḿnh có thể mắc bệnh tiểu đường.
Cơ quan này giải thích, bệnh tiểu đường được chẩn đoán và bắt đầu điều trị càng sớm th́ càng tốt.
Hạn chế ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, như bánh ḿ và khoai tây
Điều trị sớm giúp giảm nguy cơ biến chứng.
Ch́a khóa để kiểm soát bệnh tiểu đường là một chế độ ăn uống cân bằng lành mạnh và tập thể dục thường xuyên, theo Express.
Sai lầm cần tránh
Một quan niệm sai lầm phổ biến là nhiều người ăn kiêng quá nghiêm ngặt.
Điều này là không chính xác - về nguyên tắc, không có ǵ mà người mắc bệnh tiểu đường không thể ăn, nhưng cần phải hạn chế một số loại carbohydrate.
Carb được phân hủy thành đường trong máu tương đối nhanh và do đó làm tăng đáng kể lượng đường trong máu.
Những thực phẩm cần tránh nhất là những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) cao nhất.
Thực phẩm GI cao bao gồm đường và thực phẩm có đường, nước ngọt, bánh ḿ, khoai tây, cơm, theo Express.
Các triệu chứng của cơn đau tim có thể kéo dài vài ngày hoặc xuất hiện đột ngột và bất ngờ.
Để tránh nhầm lẫn và phân biệt với cơn hoảng loạn, có một dấu hiệu để nhận biết cơn đau tim, đó là căng tức ở ngực, cảm giác như bị đè hoặc bóp nghẹt ở giữa ngực /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Để tránh nhầm lẫn và phân biệt với cơn hoảng loạn, có một dấu hiệu để nhận biết cơn đau tim, đó là căng tức ở ngực, cảm giác như bị đè hoặc bóp nghẹt ở giữa ngực
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Vậy triệu chứng chung mà hầu hết bệnh nhân lên cơn đau tim đều gặp là ǵ?
Một cơn đau tim có thể gây chết người, do đó cần phải được cấp cứu kịp thời, theo Express.
Nhưng đâu là triệu chứng đầu tiên để bạn biết chắc chắn đó là cơn đau tim?
Cảm giác hoảng loạn, lo lắng quá mức
Viện Y tế Quốc gia Anh cho biết, đó là cảm giác "lo lắng quá mức - tương tự như cơn hoảng loạn".
Đối với những người không quen với cảm giác này, cơ quan này giải thích rằng sự lo lắng giống như "cảm giác bất an".
Và cơn hoảng loạn "là khi cơ thể gặp nhiều triệu chứng tinh thần và thể chất dữ dội".
Ví dụ, các triệu chứng bao gồm tim đập rất nhanh, xây xẩm chóng mặt, đổ mồ hôi và cảm thấy rất mệt.
Hơn nữa, một số người bị đau ngực, khó thở, run tay chân và nóng bừng.
Ngoài ra, các triệu chứng c̣n có:
• Ớn lạnh
• Tay chân run rẩy
• Cảm giác nghẹt thở
• Chóng mặt
• Tê hoặc châm kim
• Khô miệng
• Muốn đi vệ sinh
• Ù tai
• Cảm giác sợ hăi hoặc sợ chết
• Sôi bụng
• Cảm giác ngứa ran ở ngón tay
• Cảm giác ră rời
Hầu hết các cơn hoảng loạn kéo dài từ 5 - 20 phút, nhưng cũng có người kéo dài đến 1 giờ.
Mặc dù đây là đặc trưng của phản ứng khi gặp các t́nh huống căng thẳng, hoặc hậu quả của chứng rối loạn sợ hăi, nhưng những dấu hiệu này cũng xảy ra khi lên cơn đau tim. Nhiều triệu chứng của cơn hoảng loạn giống như cơn đau tim, theo Express.
Phân biệt cơn hoảng loạn và cơn đau tim
Để tránh nhầm lẫn và phân biệt với cơn hoảng loạn, có một dấu hiệu để nhận biết cơn đau tim.
Đó là, cơn đau tim sẽ có cảm giác, theo Express.
• Căng tức ở ngực, cảm giác như bị đè hoặc bóp nghẹt ở giữa ngực.
• Cơn đau cũng có thể di chuyển từ ngực đến các bộ phận cơ thể khác nhau.
• Đáng chú ư, cơn đau có thể di chuyển đến cánh tay, hàm, cổ, lưng và bụng.
Viện Y tế Quốc gia Anh nhấn mạnh: Đây là các triệu chứng đặc hiệu giúp xác định xem có phải cơn đau tim hay không.
Đừng lo lắng nếu bạn nghi ngờ. Thà “báo lầm” c̣n hơn là quá muộn để cứu người.
Cơn đau tim nếu không được điều trị, có thể dẫn đến ngừng tim. Cơn ngừng tim đột ngột xảy ra khi tim ngừng đập.
Có những dấu hiệu nhận biết một người bị ngừng tim. Dấu hiệu đầu tiên của ngừng tim là người bệnh không c̣n thở.
Ngoài ra, người bị ngừng tim sẽ không cử động và không phản xạ hoặc nói chuyện được.
Cả cơn đau tim và ngừng tim đều có thể gây tử vong. Hăy gọi cấp cứu ngay, theo Express.
Hăy chú ư đến những dấu hiệu và triệu chứng của các bệnh ung thư khác nhau, bởi nó có thể cứu sống bạn.
Kiểm tra da để phát hiện ung thư da /// Ảnh: Shutterstock
Kiểm tra da để phát hiện ung thư da
ẢNH: SHUTTERSTOCK
"Ung thư là một căn bệnh xảy ra khi những thay đổi trong một nhóm tế bào b́nh thường trong cơ thể dẫn đến sự phát triển bất thường, không kiểm soát được tạo thành một khối u; điều này đúng với tất cả các bệnh ung thư, ngoại trừ bệnh bạch cầu (ung thư máu)", Ban tổ chức Ngày Ung thư Thế giới (4.2) cho biết.
Cũng theo Ban tổ chức Ngày Ung thư Thế giới, nếu không được điều trị, các khối u có thể phát triển và lây lan vào mô b́nh thường xung quanh hoặc đến các bộ phận khác của cơ thể qua đường máu và hệ thống bạch huyết, đồng thời có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, thần kinh và tuần hoàn hoặc giải phóng các hormone có thể ảnh hưởng đến chức năng cơ thể, theo Eat This, Not That!
Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, dưới đây là các triệu chứng của các bệnh ung thư phổ biến nhất, để bạn có thể phát hiện sớm và để đảm bảo sức khỏe của bạn và người khác.
1. Bệnh ung thư phổi
Dustin Diamond, người đóng vai Screech trên Saved by the Bell, vừa qua đời ở tuổi 44 v́ bệnh ung thư phổi.
CDC cho biết: “Những người khác nhau có các triệu chứng khác nhau đối với bệnh ung thư phổi. Một số người có các triệu chứng liên quan đến phổi. Một số người bị ung thư phổi đă di căn đến các bộ phận khác của cơ thể (di căn) có các triệu chứng đặc trưng cho bộ phận đó của cơ thể. Một số người chỉ có các triệu chứng chung chung là không cảm thấy khỏe. Hầu hết mọi người bị ung thư phổi không có triệu chứng cho đến khi ung thư tiến triển”, theo Eat This, Not That!
Các triệu chứng ung thư phổi có thể bao gồm:
Ho nặng hơn hoặc không biến mất.
Tức ngực.
Khó thở.
Thở kḥ khè.
Ho ra máu.
Lúc nào cũng cảm thấy rất mệt mỏi.
Giảm cân không rơ nguyên nhân.
Những thay đổi khác đôi khi có thể xảy ra với ung thư phổi có thể bao gồm các đợt viêm phổi lặp đi lặp lại và các hạch bạch huyết (tuyến) sưng hoặc to bên trong ngực ở khu vực giữa phổi. Những triệu chứng này cũng có thể xảy ra với các bệnh khác.
Nếu bạn có một số triệu chứng này, hăy nói chuyện với bác sĩ để t́m ra nguyên nhân.
2. Ung thư da
CDC cho biết: "Sự thay đổi trên da của bạn là dấu hiệu phổ biến nhất của ung thư da. Đây có thể là sự phát triển mới, vết loét không lành hoặc sự thay đổi ở nốt ruồi. Không phải tất cả các bệnh ung thư da đều giống nhau".
Theo CDC, đối với u ác tính, một cách đơn giản để ghi nhớ các dấu hiệu cảnh báo là ghi nhớ A-B-C-D-Es của u hắc tố
"A" là viết tắt của không đối xứng (Asymmetrical). Nốt ruồi hoặc đốm có h́nh dạng bất thường với hai phần trông rất khác nhau?
"B" là viết tắt của biên giới (Border). Đường viền có bất thường hay răng cưa không?
"C" là màu sắc (Color). Màu không đều?
"D" là đường kính (Diameter). Có phải nốt ruồi hoặc đốm lớn hơn kích thước của hạt đậu không?
"E" là để phát triển (Evolving). Nốt ruồi hoặc đốm có thay đổi trong vài tuần hoặc vài tháng qua không?
Nói chuyện với bác sĩ nếu bạn nhận thấy những thay đổi trên da như mọc mới, vết loét không lành, thay đổi ở chỗ mọc cũ hoặc bất kỳ A-B-C-D-Es nào của khối u ác tính.
3. Ung thư vú
Những dấu hiệu ‘tố cáo’ bạn có thể bị ung thư phổi, da, vú... - ảnh 1
Tự kiểm tra ung thư vú
SHUTTERSTOCK
Theo CDC, những người khác nhau có các triệu chứng khác nhau của bệnh ung thư vú. Một số người không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào.
Một số dấu hiệu cảnh báo ung thư vú là:
Nổi cục mới ở vú hoặc dưới cánh tay (nách).
Dày hoặc sưng một phần vú.
Kích ứng hoặc lơm da vú.
Da đỏ hoặc bong tróc ở vùng núm vú hoặc vú.
Tụt núm vú hoặc đau ở vùng núm vú.
Tiết dịch núm vú không phải sữa mẹ, bao gồm cả máu.
Bất kỳ thay đổi nào về kích thước hoặc h́nh dạng của vú.
Đau ở bất kỳ vùng nào của vú.
Hăy nhớ rằng những triệu chứng này có thể xảy ra với các t́nh trạng khác không phải là ung thư.
4. Ung thư cổ tử cung
Theo CDC, ban đầu, ung thư cổ tử cung có thể không gây ra các dấu hiệu và triệu chứng. Ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối có thể gây chảy máu hoặc tiết dịch từ âm đạo không b́nh thường đối với bạn, chẳng hạn như chảy máu sau khi quan hệ t́nh dục. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào trong số này, hăy đến gặp bác sĩ. Chúng có thể do nguyên nhân nào đó không phải ung thư, nhưng cách để biết là đến gặp bác sĩ của bạn, theo Eat This, Not That!
TIN LIÊN QUAN
Những thực phẩm giàu vitamin E chống ung thư cho người ăn chay
Vitamin E là một loại vitamin tan trong chất béo có nhiều dạng, nhưng chỉ một dạng (alpha-tocopherol) được cơ thể con người sử dụng.
Vai tṛ chính của nó là hoạt động như một chất chống ô xy hóa, loại bỏ các gốc tự do có thể gây hại cho tế bào. Các gốc tự do có thể góp phần gây ung thư, giảm thị lực và một loạt các bệnh mạn tính khác.
Vitamin E cũng tăng cường chức năng miễn dịch và ngăn ngừa h́nh thành cục máu đông trong động mạch.
Đối với những người ăn chay, có một số nguồn cung cấp vitamin E. Dưới đây là một số nguồn cung cấp vitamin E, theo Times of India.
1. Hạt hướng dương
Hạt hướng dương rất giàu vitamin E và là một món ăn nhẹ tuyệt vời. Mọi người có thể rắc chúng lên sữa chua, bột yến mạch hoặc salad. Một khẩu phần 100 gram hạt hướng dương chứa 35,17 miligram vitamin E.
Hạt hướng dương chứa nhiều chất dinh dưỡng và có thể giúp một người có đủ chất xơ để giữ cho hệ tiêu hóa của họ khỏe mạnh.
2. Hạnh nhân
Những thực phẩm giàu vitamin E chống ung thư cho người ăn chay - ảnh 1
Đối với mỗi khẩu phần 100 gram hạnh nhân, có 25,63 miligram vitamin E. Mọi người có thể ăn nhẹ với hạnh nhân rang, thêm chúng vào ngũ cốc và bánh nướng, hoặc thậm chí uống sữa hạnh nhân.
Hạnh nhân cũng rất giàu protein, chất xơ, kali và magiê.
3. Bơ
Bơ là một loại trái cây đa năng, chứa rất ít đường và nhiều chất dinh dưỡng. Từ 100 gram của quả bơ có thể thu được 2,07 miligram vitamin E. Khẩu phần tương tự cũng chứa 10 miligram vitamin C, làm cho bơ trở thành một bổ sung bổ dưỡng cho nhiều bữa ăn chính và đồ ăn nhẹ. Quả bơ cũng chứa kali.
4. Rau bina (cải bó xôi, rau chân vịt)
Rau bina là một trong những nguồn tốt nhất của một số chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin, khoáng chất, chất xơ và sắt. Chỉ cần nửa chén rau bina sống có thể cung cấp cho bạn 16% vitamin E. Bạn có thể ăn rau bina sống hoặc trộn với salad.
5. Phần lá xanh củ cải đường
Trong khi nhiều người đă quen với mùi vị của củ cải đường, nhưng không phải ai cũng biết rằng có thể ăn cả lá của nó. Mọi người có thể sử dụng phần lá xanh của củ cải trong món salad hoặc xào với dầu. Một khẩu phần 100 gram lá xanh củ cải đường nấu chín chứa 1,81 miligram vitamin E.
6. Bí ngô
Bí ngô là một loại rau quả ngon thường thấy trong nhiều món ăn mùa thu và mùa đông. Có 1,29 miligram vitamin E trong 100 gram bí ngô nướng. Bí ngô cũng giàu vitamin A, vitamin C, chất xơ và kali.
7. Dầu thực vật
Các loại dầu thực vật như dầu hướng dương, dầu ô liu là nguồn cung cấp vitamin E. Bạn có thể sử dụng chúng trong nấu ăn để đạt hiệu quả tuyệt vời, theo Times of India.
Không có ǵ phải bàn căi khi chuối là một loại thực phẩm bổ dưỡng. Chuối không chỉ là nguồn cung cấp kali, magiê và vitamin B tuyệt vời mà c̣n chứa đầy chất xơ và chất chống ô xy hóa chống ung thư.
Chuối được coi là "siêu thực phẩm", cho dù là thế bạn cũng đừng ăn quá nhiều /// Ảnh: Shutterstock
Chuối được coi là "siêu thực phẩm", cho dù là thế bạn cũng đừng ăn quá nhiều
ẢNH: SHUTTERSTOCK
“Siêu thực phẩm” nhưng không nên ăn quá nhiều
Theo Harvard Health, Hiệp hội Y khoa Mỹ thậm chí có thể đă đặt tên loại quả này là "siêu thực phẩm" đầu tiên vào đầu thế kỷ 20. Thế nhưng, ăn quá nhiều chuối th́ không có lợi cho sức khỏe.
Andres Ayesta, thạc sĩ, Giám đốc điều hành của Planos Nutrition (Mỹ), cho biết: “Các dấu hiệu cảnh báo của việc ăn quá nhiều chuối cũng giống như ăn quá nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào - cảm giác đầy hơi khó chịu và khó chịu về tiêu hóa”.
Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Makerere, loại quả này chứa một lượng đáng kể a xít tannic, chất này vô hại với liều lượng nhỏ nhưng có thể gây ra một số tác dụng phụ với lượng lớn. Trong ngắn hạn, ăn nhiều a xít tannic có thể gây ra táo bón và về lâu dài, nó có thể tác động tiêu cực đến hệ vi sinh vật (hoặc sức khỏe đường ruột) của bạn.
Lauren Harris-Pincus, thạc sĩ, tác giả của The Protein-Packed Breakfast Club, cho biết: “Chuối có thể gây táo bón v́ vậy nếu bạn dễ bị như vậy, hăy theo dơi các triệu chứng của bạn. Bất kỳ ai cần theo dơi lượng đường trong máu hoặc có vấn đề về tiêu hóa cần theo dơi chế độ ăn của họ cẩn thận hơn”, theo Eat This, Not That!
Các chuyên gia cho rằng tốt nhất nên ăn chuối ở mức độ vừa phải v́ một số lư do.
V́ sao nên ăn chuối vừa phải?
Dấu hiệu cảnh báo bạn đang ăn quá nhiều chuối - ảnh 1
Nếu bạn đang ăn quá nhiều chuối mỗi ngày mà bạn lo lắng, có lẽ bạn nên cắt giảm
ẢNH: SHUTTERSTOCK
"Ăn quá nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào cũng không phải là một ư kiến hay v́ điều đó có nghĩa là bạn đang bỏ lỡ sự đa dạng của các loại vitamin, khoáng chất, chất chống ô xy hóa và chất phytochemical được cung cấp bằng cách ăn nhiều loại thực phẩm thực vật bao gồm trái cây, rau, quả hạch, đậu, hạt và ngũ cốc nguyên hạt”, thạc sĩ Harris-Pincus nói.
"Tôi không khuyên bạn nên ăn nhiều hơn một quả chuối mỗi ngày v́ lư do đó. Nếu bạn đang ăn quá nhiều chuối mỗi ngày mà bạn lo lắng, có lẽ bạn nên cắt giảm", ông Harris-Pincus nói thêm.
Theo ông Ayesta, điều chính cần tự hỏi bản thân là liệu lượng chuối bạn đang tiêu thụ có khiến bạn vượt quá nhu cầu calo hoặc carbohydrate hay không - hay bỏ lỡ chất dinh dưỡng từ các nguồn thực phẩm khác.
Ông Ayesta giải thích: “90% calo trong chuối đến từ carbs, và điều quan trọng là phải có nguồn protein và chất béo trong chế độ ăn uống của bạn. Ngoài ra, chuối tiêu thụ mà không bao gồm nguồn protein và chất béo cũng có thể gây ra tăng đột biến lượng đường trong máu khiến bạn cảm thấy lờ đờ".
Để cân bằng, thạc sĩ Harris-Pincus khuyên bạn nên kết hợp chuối với sữa chua Hy Lạp và các loại hạt hoặc phô mai tươi và hạt chia - theo cách đó, bạn cũng đang nhận được một lượng chất béo và protein lành mạnh.
Đâu là điều quan trọng? Miễn là lượng chuối bạn tiêu thụ cho phép bạn đáp ứng nhu cầu của cơ thể và không gây ra bất kỳ khó chịu nào đáng kể về tiêu hóa, th́ bạn có thể thoải mái thưởng thức siêu thực phẩm này thường xuyên, theo Eat This, Not That!
Hăng tin UPI mới đây dẫn thông tin từ các cơ quan chức năng Mỹ cho biết: Không có bằng chứng nào cho thấy SARS-CoV-2, vi rút gây ra đại dịch Covid-19, có thể lây lan qua thực phẩm hay bao b́ thực phẩm.
/// SHUTTERSTOCK
SHUTTERSTOCK
Cụ thể, Cục Quản lư thực phẩm - dược phẩm Mỹ (FDA) và Trung tâm kiểm soát - pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho hay trong số hơn 100 triệu trường hợp nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới, không có bất kỳ bằng chứng dịch tễ học đáng tin cậy nào về việc thực phẩm hoặc bao b́ thực phẩm là nguồn lây truyền SARS-CoV-2 sang người, theo thống kê từ các hệ thống giám sát quốc gia và quốc tế.
Thông báo gần đây của Ủy ban Quốc tế về đặc điểm kỹ thuật vi sinh vật đối với thực phẩm (ICMSF) cũng nêu rơ: "Đă có hàng tỉ bữa ăn và bao b́ thực phẩm được xử lư kể từ đầu đại dịch Covid-19, nhưng cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy thực phẩm hay bao b́ chứa chúng là nguồn hoặc đường lây nhiễm SARS-CoV-2". Thông tin của ICMSF được hỗ trợ và đánh giá bởi nhiều nguồn số liệu từ các quốc gia khác nhau.
Ngoài ra, giới chức Mỹ cũng đặc biệt nhấn mạnh Covid-19 là một bệnh đường hô hấp, lây từ người này sang người khác, hoàn toàn không giống như vi rút lây qua đường tiêu hóa, chẳng hạn như norovirus (vi rút gây ra bệnh tiêu chảy, nôn mửa và đau bụng) hay viêm gan A, thường khiến mọi người bị bệnh do thực phẩm ô nhiễm.
TIN LIÊN QUAN
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.