Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Nếu bạn đang hứng thú với việc tạo ra một lọ tinh dầu riêng cho bản thân th́ hăy thử làm theo gợi ư dưới đây nhé:
Nguyên liệu
1.Hoa nhài
2.Dầu ô liu (nên chọn loại extra virgin)
3.Vải sạch
4.Lọ thủy tinh có nắp đậy
Cách thực hiện
♥ Bước 1: Rửa sạch hoa nhài và để ráo nước. Thực hiện tương tự với lọ thủy tinh.
♥ Bước 2: Xếp hoa vào lọ thủy tinh, đổ dầu ô liu vào sao cho từng cánh hoa đều được đẫm dầu. Có thể dùng đũa để hỗ trợ cho bước này.
♥ Bước 3: Đậy kín b́nh thủy tinh và đặt nơi có ánh sáng cũng như thoáng mát từ 5 – 7 ngày. Trong thời gian này, thỉnh thoảng bạn hăy lắc nhẹ để tinh chất từ hoa nhài tiết ra nhanh hơn và ḥa vào dầu ô liu.
♥ Bước 4: Đổ hỗn hợp qua miếng vải sạch để lọc lấy dầu.
♥ Bước 5: Cho thêm cánh hoa vào phần dầu vừa lấy, tiếp tục ngâm từ 3 – 4 ngày.
♥ Bước 5: Lọc bỏ cánh hoa như bước 4. Thành phẩm của bạn sẽ là một lọ tinh dầu có mùi thơm và màu sắc bắt mắt.
Bạn có thể t́m mua hoa nhài tươi qua các trang web bán online trên mạng hoặc đặt mua tại một số quầy hàng bán rau trái vùng quê tại một vài chợ truyền thống.
Hy vọng những thông tin cung cấp trong bài viết đă giúp bạn khám phá được những lợi ích của tinh dầu hoa nhài, cách sử dụng cũng như mẹo để làm ra một lọ tinh dầu cho bản thân. Ngoài ra, bạn nên bảo quản dầu ở những nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp để giữ được chất lượng tốt nhất. Cuối cùng, nếu thấy dầu hoa nhài có mùi lạ, hăy vứt bỏ thay v́ cố gắng tiếp tục dùng nhé.
Tinh dầu trầm hương có tác dụng ǵ đối với sức khỏe?
Không chỉ ở ngành công nghiệp nước hoa, các chuyên gia y tế cũng đánh giá tinh dầu trầm hương rất cao bởi những giá trị tuyệt vời mà nó mang lại.
Khi nhắc đến những loại tinh dầu đắt đỏ nhất thế giới, các chuyên gia khó có thể loại tinh dầu trầm hương ra khỏi danh sách. Để mua 5ml loại chất lỏng sang trọng này, bạn có khả năng phải trả đến 10 triệu đồng.
Với giá cao như thế, v́ sao nhiều người vẫn t́m mua loại tinh dầu này? Tinh dầu trầm hương có tác dụng ǵ? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Tinh dầu trầm hương là ǵ?
Loại chất lỏng tinh chiết từ nhựa cây dó bầu nhiễm dầu (tụ trầm) gọi là tinh dầu trầm hương. Loại thực vật thân gỗ này chủ yếu sinh trưởng mạnh ở Ấn Độ và các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, cụ thể hơn là Việt Nam. Khi tụ trầm, nhựa cây ở gỗ trầm hương sẽ có màu sẫm và tỏa hương thơm đặc biệt.
Tinh dầu trầm hương 1
Cây dó bầu mất nhiều năm để trưởng thành và nhiễm dầu. Ngoài ra, không phải tất cả cây do bầu đều tụ trầm. Đó cũng là một trong các yếu tố đẩy cao trị giá của tinh dầu trầm hương.
Bên cạnh ngành công nghiệp nước hoa, tinh dầu trầm hương c̣n góp phần vào nền y học Ấn Độ và Trung Quốc dưới những vai tṛ như:
•Thuốc an thần tự nhiên
•Thuốc kích thích t́nh dục
•Thuốc hỗ trợ tiêu hóa
•Thuốc giảm đau
Không những thế, loại tinh dầu này c̣n có đặc tính kháng viêm và chống oxy hóa mạnh, rất phù hợp để hỗ trợ điều trị một số vấn đề sức khỏe như giảm đau khớp hay xoa dịu kích ứng da.
Bạn có thể quan tâm: 7 cách giúp bạn cải thiện hệ tiêu hóa một cách tự nhiên.
Tinh dầu trầm hương có tác dụng ǵ đối với sức khỏe?
Thành phần của tinh dầu trầm hương chứa nhiều chất chống oxy hóa, ví dụ như axit phenolic, cùng các hoạt chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ thực vật hữu dụng như:
•Mangiferin
•Terpenoids
•Curcurbitacin
Chính v́ vậy, các chuyên gia y tế ở những quốc gia như Trung Quốc hay Ấn Độ đánh giá loại tinh dầu này rất cao. 9 tác dụng phổ biến nhất của tinh dầu trầm hương có thể bao gồm:
1. Giúp ngủ ngon
Bạn không cảm thấy buồn ngủ dù cơ thể đă mệt nhoài sau một ngày làm việc căng thẳng? Bạn vẫn đang lăn lộn trên giường, cố gắng dỗ giấc ngủ dù đă quá nửa đêm? Đừng lo lắng, tinh dầu trầm hương có thể giúp bạn.
Tinh dầu trầm hương 2
Các chuyên gia đánh giá loại tinh dầu đặc biệt này có khả năng hoạt động như hoạt chất an thần tự nhiên. Do đó, tinh dầu trầm hương có thể giúp bạn đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn khi bạn sử dụng nó bằng cách khuếch tán với máy xông hơi. Thêm vào đó, hiệu quả của trầm hương sẽ càng vượt trội khi bạn bổ sung thêm các loại tinh dầu:
•Oải hương
•Gỗ tuyết tùng
•Hoa cúc
2. Xoa dịu cơn đau khớp
Nhờ đặc tính kháng viêm, tinh dầu trầm hương trở thành một vị thuốc dân gian tuyệt vời cho vấn đề đau hoặc viêm khớp.
Trước khi thoa loại tinh dầu đắt đỏ này lên phần khớp bị viêm, bạn cần pha loăng nó với một loại tinh dầu khác đóng vai tṛ dung môi, chẳng hạn như:
•Dừa
•Hướng dương
•Nghệ tây
•Hạt nho
Tỷ lệ giữa trầm hương và tinh dầu dung môi là 3 giọt : 1 muỗng.
Bạn có thể muốn t́m hiểu: 5 nguyên nhân phổ biến gây đau khớp.
3. Giải quyết vấn đề dị ứng
Một đặc tính khác của trầm hương là chống dị ứng. Do đó, nếu bạn đang phải đối phó với những triệu chứng dị ứng, liệu pháp mùi hương với trầm hương có thể giúp ích. Ngoài ra, khả năng chống viêm của nó cũng dễ dàng chấm dứt t́nh trạng:
•Hắt hơi
•Ho
•Ngứa mắt
•Kích ứng và chảy nước mũi
4. Hỗ trợ tiêu hóa
Trong nhiều thế kỷ, nền y học Ấn Độ đă sử dụng tinh dầu trầm hương trong việc hỗ trợ tiêu hóa. Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nó là một vị thuốc nhuận tràng tự nhiên, lợi tiểu và chống tiêu chảy. V́ vậy, nếu bạn gặp vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là bao tử, hăy thoa tinh dầu trầm hương lên khu vực dạ dày ở bụng. Nó cũng có thể cải thiện các triệu chứng chướng bụng, đầy hơi.
Liệu pháp mùi hương với trầm hương có tác dụng thúc đẩy ham muốn t́nh dục ở một số người. Do đó, tinh dầu trầm hương cũng có thể được xem là thuốc kích dục. Những người không có ham muốn t́nh dục bởi một số nguyên nhân như căng thẳng kéo dài, măn kinh… có thể cải thiện t́nh trạng bằng biện pháp này.
Tinh dầu trầm hương 3
Bạn có thể muốn đọc thêm: Mẹo tṛ chuyện để “chuyện ấy” ngày càng thăng hoa.
6. Hỗ trợ đối phó với ung thư
Theo một thí nghiệm trong nghiên cứu dược điển, các nhà nghiên cứu đă phát hiện tinh dầu trầm hương có khả năng sự lây lan của tế bào ung thư vú. Kỳ diệu hơn, loại tinh dầu này c̣n có thể tiêu diệt khối u đột biến.
Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn cho giả thiết hỗ trợ đối phó với ung thư của trầm hương, nhằm xác định rơ cơ chế hoạt động trước khi công bố rộng răi.
7. Làm dịu kích ứng da
Đặc tính chống viêm của trầm hương cũng có thể giúp ích cho làn da đang bị kích ứng. Bạn có thể áp dụng loại tinh dầu này trong các trường hợp:
•Bệnh chàm
•Rosacea (chứng đỏ mặt)
•Phản ứng dị ứng
•Vết thương do côn trùng cắn
•Cháy nắng
Ngoài ra, bạn đừng quên pha loăng trầm hương với tinh dầu dung môi trước khi thoa lên da nhé.
8. Trị mụn
Nếu bạn đang đau đầu với t́nh trạng mụn mọc quá nhiều, hăy thử tinh dầu trầm hương. Các đặc tính kháng viêm cũng như chống oxy hóa mạnh sẽ làm dịu làn da của bạn. Đồng thời, chúng c̣n có khả năng đối phó với loại vi khuẩn gây mụn.
Bạn có thể chưa biết: T́m hiểu về các sản phẩm trị mụn để lấy lại làn da mịn màng!
9. Hồi phục da
Nhờ giàu chất chống oxy hóa, trầm hương có tác dụng làm cho làn da sáng lên. Loại tinh dầu này sẽ bảo vệ da bạn trước tia cực tím (UV) từ ánh nắng mặt trời cũng như các gốc tự do. Nhờ đó, tỷ lệ ung thư da sẽ giảm bớt. Đồng thời, sự hiện diện của nếp nhăn cũng như đốm nắng cũng sẽ được xóa mờ.
Sàng lọc ung thư vú ở những phụ nữ đặt túi ngực – những điều cần biết
Nếu đă phẫu thuật nâng ngực, có một số vấn đề bạn cần được biết về sàng lọc ung thư vú thường quy và các quy tŕnh chẩn đoán liên quan.
“Không đơn giản chỉ cần đặt túi ngực vào là xong”, bác sĩ Jay Baker, trưởng khoa h́nh ảnh học vú tại Trung tâm Y khoa Đại học Duke – Durham – Bắc Carolina nói.
Khi một phụ nữ đến làm phẫu thuật nâng ngực, bác sĩ thường không giải thích chi tiết về các vấn đề họ có thể gặp phải trong tương lai, chẳng như cách túi ngực có thể ảnh hưởng đến quá tŕnh sàng lọc ung thư vú thường quy sau này.
Các túi nâng ngực không làm tăng nguy cơ ung thư vú, nhưng chúng cũng chẳng thể giúp ngăn ngừa bệnh lư này. Nguy cơ ung thư vú gắn liền với các yếu tố như bệnh nhân lớn tuổi, thừa cân, tiền sử gia đ́nh có người bị ung thư vú, hoặc di truyền một số đột biến gien liên quan đến ung thư vú. Tuy nhiên, cần chú ư rằng ung thư vú có thể đi kèm với một loại ung thư máu hiếm gặp không liên quan ǵ đến ung thư vú.
Theo các hướng dẫn lâm sàng quốc gia, hầu hết phụ nữ dù có nâng ngực hay không đều cần được chụp nhũ ảnh sàng lọc hàng năm từ năm 40 đến 50 tuổi. Viện Ung thư Quốc gia nhấn mạnh: với một phụ nữ được đặt túi ngực để tái tạo sau phẫu thuật cắt bỏ vú, họ cần hỏi bác sĩ xem ḿnh có cần chụp nhũ ảnh cho vú được tái tạo không.
Bạn đă phẫu thuật đặt túi ngực hoặc đang xem xét phẫu thuật nâng ngực? Các thông tin sau đây có thể giúp bạn định hướng quá tŕnh sàng lọc ung thư vú thường quy và các xét nghiệm chẩn đoán liên quan sau đó.
Hăy làm quen và thân thuộc với túi nâng ngực của ḿnh
Nếu đă phẫu thuật nâng ngực hoặc tái tạo vú trước đây (hoặc đang cân nhắc các phẫu thuật này), lời khuyên dành cho bạn là hăy t́m hiểu và quen thuộc với những bộ phận mới này trên cơ thể ḿnh.
“Chúng tôi khuyên bạn nếu đặt túi ngực th́ cần quen thuộc với túi ngực đó”, bác sĩ Sameer Patel, phó giáo sư Khoa phẫu thuật Ung bướu tại Trung tâm Ung thư Fox Chase – Philadelphia nói. Ông khuyên hăy chia sẻ với bác sĩ làm cách nào để bạn cảm nhận được đâu là mô vú và đâu là túi ngực.
Trong một nghiên cứu gần đây, các phụ nữ có đặt túi ngực lại có khuynh hướng được phát hiện ung thư vú khi khối u c̣n ở kích thước nhỏ, đặc biệt với các khối u phát hiện khi tự khám hoặc khi khám lâm sàng. Nghiên cứu được tiến hành trên 48 phụ nữ bị ung thư vú sau đặt túi ngực và 302 phụ nữ bị ung thư vú mà không có túi ngực.
sàng lọc ung thư vú
Nhưng… túi nâng ngực có thể che lấp dấu hiệu ung thư vú khi chụp nhũ ảnh sàng lọc
Các tia X trong chụp nhũ ảnh không đủ để xuyên qua nước muối hoặc silicone. Do vậy, tùy vào từng vị trí khối u, nó có thể khó thấy trên nhũ ảnh hơn. “Việc này chúng tôi gặp thường xuyên và thật ra rất khó để kiểm soát. Rơ ràng, túi ngực sẽ làm mọi thứ rắc rối hơn một chút”, bác sĩ Baker nói.
Cũng trên tạp chí Phẫu thuật Tái tạo và Thẩm Mỹ này, tỷ lệ phát hiện ung thư bằng chụp nhũ ảnh sàng lọc ở phụ nữ có đặt túi ngực thật sự thấp hơn (77,8%) so với người không đặt túi ngực (90,7%).
Tuy có những hạn chế trên nhũ ảnh như vậy, nhưng BS Patel nói tỷ lệ sống c̣n không khác biệt. “Kết cục ở những bệnh nhân bị ung thư vú, ngay cả khi có đặt túi ngực, là tương đương với những người không đặt túi ngực”.
Luôn báo cho nhân viên xếp lịch hẹn và chuyên viên chụp nhũ ảnh biết
Nếu bạn có đặt túi ngực, hăy nói cho nhân viên y tế biết. Nói với nhân viên xếp lịch khi đặt lịch chụp nhũ ảnh. Đảm bảo nhân viên chụp nhũ ảnh là người có kinh nghiệm tiến hành trên những phụ nữ có đặt túi ngực.
“Kỹ thuật viên cần biết được hai điều”, bác sĩ Baker chia sẻ. “Một là nên đặt bệnh nhân ở tư thế nào cho phù hợp”. Với phụ nữ có đặt túi ngực, cần thêm một số bước khác để sàng lọc. Điều c̣n lại là nên dùng lực ép bao nhiêu.
Theo Hội H́nh ảnh học Bắc Mỹ (RSNA), một kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm sẽ biết làm thế nào để ép vú một cách cẩn thận mà không có nguy cơ bể túi ngực.
Nhũ ảnh tiêu chuẩn chỉ cần hai lần từ hai góc chụp vào mỗi vú – tổng cộng là 4 h́nh ảnh. Nhưng những phụ nữ có đặt túi ngực thường được yêu cầu phải chụp thêm một số góc chụp khác ở mỗi bên. Các góc thêm vào được tập hợp lại để phát hiện ra những ung thư bị túi ngực che lấp.
“Chúng được gọi là góc chụp dời túi nâng ngực”, bác sĩ Patel – một thành viên của Ban Hướng dẫn lâm sàng về Ung thư vú của Mạng lưới Ung thư Chuyên sâu Quốc gia, chia sẻ.
Ông cũng giải thích rằng sau khi đă kéo giăn vú, cần đẩy túi nâng ngực về hướng thành ngực “để thấy được nhiều mô vú hơn trên nhũ ảnh”.
Bác sĩ Baker cũng chú ư thêm rằng, các góc chụp dời túi ngực chỉ cần lực ép khá nhỏ, “chỉ đủ để cố định mô vú” mà thôi.
sàng lọc ung thư vú
Vỡ túi nâng ngực khi chụp nhũ ảnh hiếm khi xảy ra
Bạn lo sợ vỡ túi nâng ngực do lực ép khi chụp nhũ ảnh? Thật ra việc này lại không thường xảy ra. Một nghiên cứu năm 2004 trên Tạp chí Sức khỏe Phụ nữ đă đánh giá vấn đề chụp nhũ ảnh cho người có đặt túi ngực. Các nhà nghiên cứu cho biết có 44 biến cố vỡ túi nâng ngực khi chụp nhũ ảnh, 17 trường hợp khác bị vỡ túi nâng ngực trong quá tŕnh ép. Tuy vậy, mỗi năm có đến gần 300.000 phụ nữ phẫu thuật nâng ngực, theo số liệu của Hội Phẫu thuật Thẩm mỹ Hoa Kỳ.
Trong nhiều trường hợp vỡ túi ngực, bác sĩ Baker nghi ngờ túi ngực đă chịu một lực nén ép trước đó.
Có thể cần thêm các biện pháp khác để sàng lọc ung thư vú
Chụp nhũ ảnh vẫn là công cụ được ưu tiên lựa chọn trong ung thư vú, nhưng đôi khi các bác sĩ sẽ khuyến cáo thực hiện thêm các phương tiện chẩn đoán h́nh ảnh khác.
“Thường th́ chúng tôi chỉ sàng lọc bằng siêu âm với những phụ nữ nguy cơ cao (ung thư vú) hoặc những người có mô vú dày”, bác sĩ Baker giải thích. Nhưng nếu không thể nh́n được mô vú trên nhũ ảnh do túi nâng ngực, “có thể phải xem xét sàng lọc bằng siêu âm”.
Siêu âm không thể thay thế cho chụp nhũ ảnh, ông nói thêm, v́ mỗi phương pháp cung cấp những thông tin khác nhau. Chụp nhũ ảnh cho thấy các tổn thương lắng đọng canxi nhỏ mà có thể là dấu hiệu báo trước ung thư vú, trong khi siêu âm không thể thấy h́nh ảnh này. Trong khi đó, siêu âm có thể bộc lộ một khối nhỏ bị túi nâng ngực che lấp mà không thể phát hiện được bằng nhũ ảnh.
Sinh thiết bằng kim – Nguy cơ nhỏ nhưng không phải không tồn tại
Nếu nghi ngờ về một vùng mô vú nào đó, có thể tiến hành sinh thiết bằng kim để rút một mẫu tế bào đi xét nghiệm. Ở phụ nữ có đặt túi ngực, quy tŕnh này có thể có nguy cơ tùy vào vị trí khối u.
“Tôi luôn nói với bệnh nhân rằng, khi cần sinh thiết bằng kim và có túi nâng ngực ở cùng bên vú đó, sẽ luôn có nguy cơ bị vỡ túi nâng ngực”, bác sĩ Baker nói. “Nó hiếm gặp”, ông lại nói thêm, “nhưng hoàn toàn có thể xảy ra”.
Cái mà bạn tưởng là khối u lại có thể là túi nâng ngực. Dù vậy, hăy cứ kiểm tra nhé!
Đôi lúc, những phụ nữ đặt túi ngực cứ tưởng ḿnh thấy vú có u, nhưng cái họ cảm nhận thật ra chỉ là túi nâng ngực mà thôi. Đặc biệt, các túi nâng ngực bằng nước muối có thể phồng ra như một túi nước lưng lửng, bác sĩ Baker nói rơ. Nhưng ông vẫn nhấn mạnh những phụ nữ thấy có khối u trong ngực phải đi khám sớm. Đừng cho nó chỉ là túi nâng ngực rồi lờ đi!
“Túi ngực không làm tăng nguy cơ ung thư vú”, ông chia sẻ, “nhưng nó cũng không thể giúp pḥng ngừa ung thư vú”.
sàng lọc ung thư vú
Túi nâng ngực có liên quan đến một loại ung thư hiếm gặp
Những phụ nữ đặt túi ngực có nguy cơ mắc phải một loại lymphoma hiếm gặp gọi là lymphoma tế bào lớn không biệt hóa liên quan đến túi ngực, hay BIA-ALCL. FDA nói họ đă nhận được 457 báo cáo về loại ung thư này, bao gồm 9 trường hợp tử vong. Ít nhất 310 trường hợp trong số này có đặt túi ngực nhám (textured implant).
FDA đang tiến hành đánh giá tổng quan về tính an toàn của các túi ngực. Tháng 3–2019, một ban cố vấn được thành lập và thảo luận trong hai ngày về các lợi ích và nguy cơ của túi nâng ngực. FDA cũng đưa ra các thư cảnh báo về hai chất làm túi ngực đă không được tiến hành các nghiên cứu dài hạn về tính an toàn.
Các triệu chứng BIA-ALCL gồm đau, các khối u, sưng trên vú hoặc vú không đều. Điều trị bao gồm lấy túi nâng ngực ra, cắt bỏ mô xung quanh, đôi lúc buộc phải hóa trị và xạ trị.
Bạn có thể cần phải phẫu thuật lấy túi ngực ra, nhưng không phải v́ để sàng lọc ung thư vú
Bạn có cần phải lấy túi nâng ngực ra nếu được chẩn đoán ung thư vú không? Đó là một quyết định cá nhân dựa vào t́nh trạng bệnh lư và liệu pháp điều trị khuyến cáo cho mỗi người.
Những phụ nữ có đặt túi ngực phải xạ trị do ung thư vú có nguy cơ xuất hiện một t́nh trạng gọi là co thắt bao xơ. Xạ trị làm mô sợi quanh túi nâng ngực trở nên cứng, chặt và gây đau.
“Trong những trường hợp nặng hơn, nó thật sự dễ làm vú bị biến dạng và có thể nh́n thấy rơ qua da”, bác sĩ Patel nói.
Nhưng bạn không cần phải lấy túi ngực ra chỉ để chụp nhũ ảnh. Bác sĩ Baker cho biết: “Nếu chỉ để cải thiện việc sàng lọc ung thư vú, tôi sẽ không bao giờ khuyên một phụ nữ phải phẫu thuật lấy đi túi nâng ngực nguyên vẹn, hoàn hảo của ḿnh”.
Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của ḿnh
Ung thư vú là một trong những loại ung thư thường gặp và gây tử vong nhiều nhất ở phụ nữ sau 35 tuổi. Dù nguyên nhân gây ung thư vú vẫn chưa được xác định rơ, nhưng một số yếu tố nguy cơ đă được nhận diện, trong đó yếu tố di truyền chiếm 10% trường hợp ung thư vú. Việc phát hiện sớm ung thư vú rất quan trọng, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.
“Nhờ phát hiện cục u lạ, tôi đă phát hiện ḿnh bị ung thư vú”, chị Thu Mai (Quận B́nh Thạnh, TP. HCM) chia sẻ. Mẹ chị Mai đă qua đời do bệnh ung thư vú cách đây 5 năm. Biết di truyền là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú nên chị rất quan tâm đến việc tầm soát căn bệnh này.
Vào một ngày, khi đang mặc quần áo, chị phát hiện ở vú xuất hiện một khối u lạ. Sau khi đến bệnh viện khám, chị nhận kết quả chụp X-quang và sinh thiết cho thấy chị bị ung thư vú xâm lấn giai đoạn 1 ở tuổi 37.
Ban đầu, chị rất tuyệt vọng nghĩ rằng thần Chết sắp t́m đến ḿnh, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn, chị đă thực hiện phẫu thuật, hóa xạ trị để loại bỏ ung thư. Đến nay, sau 6 năm, tế bào ung thư đă không c̣n hiện diện trong cơ thể chị nữa.
Chị Mai là một trong những bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú giai đoạn đầu và đă được chữa trị thành công. Ngoài khối u lạ mà chị Mai chia sẻ, c̣n có nhiều dấu hiệu khác của bệnh bạn nên biết.
Dấu hiệu của ung thư vú
Ở giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có triệu chứng nhưng khi khối u vú phát triển, bạn có thể gặp phải các triệu chứng sau:
•Vú bị sưng, biến dạng
•Kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
•Xuất hiện khối u cứng ở vú
•Vú bị thay đổi kích thước hoặc h́nh dạng
•Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay xuất hiện nếp nhăn, đóng vảy
•Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.
Những triệu chứng này có thể dễ dàng phát hiện thông qua việc tự kiểm tra vú thường xuyên. Nếu có những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám ngay bởi nếu không được điều trị sớm, ung thư vú sẽ xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể, đặc biệt là xương. Khi di căn vào xương, bệnh đă ở giai đoạn cuối và rất khó chữa trị thành công.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm nhất đối với phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 75% phụ nữ không biết đến các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, đợi đến khi phát hiện bệnh th́ đă muộn. Do đó, nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố dưới đây, bạn cần phải đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm tra vú thường xuyên để phát hiện sớm ung thư vú và điều trị kịp thời.
•Yếu tố di truyền: Người có bà ngoại, mẹ hay chị gái mắc ung thư vú, phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen BRCA1 và BRCA2. B́nh thường, những gen này có chức năng phục hồi các tế bào vú khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở một số người, 2 gen này không thực hiện đúng chức năng và phát triển bất thường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Thực tế, những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
•Người từng bị ung thư như ung thư buồng trứng, phúc mạc, ṿi trứng hoặc đă từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao.
•Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị ung thư vú. Đặc biệt, những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu ḷng sau tuổi 35 sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn b́nh thường.
•Phụ nữ dậy th́ sớm (trước 12 tuổi) và măn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
•Béo ph́ cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân là do phụ nữ bị béo ph́ thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác.
•Người có lối sống không lành mạnh với chế độ ăn nhiều calorie, lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
•Dùng hormone thay thế như estrogen và progesteron để điều trị các triệu chứng măn kinh cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao.
Theo các bác sĩ, để pḥng ngừa ung thư vú hoặc phát hiện sớm ung thư vú để điều trị, bạn nên thực hiện những việc sau đây:
•Tự kiểm tra vú mỗi tháng một lần, sau chu kỳ kinh nguyệt 2 – 3 ngày. Khi khám bạn giơ cánh tay cao, thoa dầu massage lên các đầu ngón ở tay c̣n lại hoặc dưới ṿi sen để các ngón tay dễ di chuyển. Bạn di chuyển các ngón tay đi lên đi xuống bầu vú, di chuyển từ núm vú đi ra ngoài bầu vú, di chuyển ṿng tṛn xung quanh núm vú từ từ đi ra ngoài.
•Chú ư đến những thay đổi của bầu ngực, chẳng hạn như đầu nhũ hoa bị nứt, chảy dịch, vú bị sưng…
•Nếu thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú, bạn nên đến pḥng khám, bệnh viện để khám lâm sáng mỗi 6 – 12 tháng. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ nào, bạn nên đi làm siêu âm vú và làm FNA để được chẩn đoán và điều trị sớm. Đối với phụ nữ trên 40 tuổi, tốt nhất mỗi năm nên đi chụp nhũ ảnh 1 lần.
•Nếu có nguy cơ cao như có người thân bị ung thư vú hay từng bị ung thư buồng trứng, phúc mạc, ṿi trứng, bạn nên khám vú lâm sàng mỗi 6 – 12 nhưng không trước 30 tuổi đối với nhũ ảnh và không trước 25 tuổi đối với MRI. Chụp nhũ ảnh và MRI tầm soát mỗi năm (thực hiện MRI cách nhũ ảnh 6 tháng). Siêu âm vú hỗ trợ nếu không chụp được MRI. Làm FNA khi có dấu hiệu nghi ngờ.
Làm xét nghiệm đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở đâu?
Nhiều thành viên trong gia đ́nh như mẹ, d́, chị em gái, con gái bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng, đặc biệt khi mắc bệnh ung thư trước 50 tuổi. Một thành viên trong gia đ́nh bị cả 2 loại ung thư vú và ung thư buồng trứng. Hơn một thế hệ bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng (ví dụ bà ngoại, mẹ, chị em ruột). Khi đó, bạn nên đến Trung tâm Sinh Học Phân Tử, Pḥng khám Đại Phước để làm xét nghiệm khảo sát về đột biến gen BRCA1, BRCA2, TP53 do PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ – Trưởng khoa Y Sinh Học Phân Tử, Đại học Y Dược TP. HCM thực hiện.
Nếu xét nghiệm gen dương tính, nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng sẽ tăng lên đáng kể. Bạn có thể đến Pḥng khám Đa khoa Đại Phước để được theo dơi điều trị.
Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ bạn khỏi căn bệnh nguy hiểm này
Phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh nên cần tầm soát để phát hiện sớm ung thư vú. Một trong những địa chỉ uy tín có trang thiết bị hiện đại với các chuyên gia đầu ngành Giải phẫu bệnh như PGS. BS. Ngô Quốc Đạt, Phó trưởng khoa Y Đại Học Y Dược TP. HCM và TS. BS. Đặng Phạm Anh Thư, Đại Học Y Dược TP. HCM là Trung tâm Giải phẫu bệnh – Tế bào học.
Nếu bị chẩn đoán ung thư vú, bạn sẽ được tư vấn và theo dơi điều trị tại Pḥng khám Đại Phước với ThS. BS. Nguyễn Đỗ Thùy Giang, chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Lịch khám của bác sĩ là chiều thứ Ba hàng tuần từ 16 – 19 giờ.
Chương tŕnh Tầm soát K giáp, vú và hạch vùng đầu mặt cổ
1. Đối tượng được hưởng ưu đăi
Bệnh nhân nam hoặc nữ trên 20 tuổi, có kết quả siêu âm (hoặc toa thuốc) liên quan đến nhân giáp, bướu vú hoặc hạch vùng đầu, cổ, mặt, nách…
Địa điểm: Pḥng khám Đa khoa Đại Phước (829 đường 3/2, Phường 7, Quận 11, TP. HCM)
2. Quyền lợi khi đăng kư khám qua Hello Bacsi
•Khám miễn phí với bác sĩ chuyên khoa: chi phí khám trị giá 100.000 đồng
•Miễn phí siêu âm:
+ Đối với nữ: siêu âm tuyến vú (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
+ Đối với nam: siêu âm hạch (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
Tổng chi phí: 340.000 đồng/bệnh nhân
•Trường hợp sau khi siêu âm có kết quả bất thường, pḥng khám sẽ hỗ trợ giảm từ 10 – 20% phí sinh thiết hoặc các chi phí xét nghiệm cho bệnh nhân theo chỉ định của bác sĩ.
3. Quy tŕnh nhận ưu đăi
Bước 1: Điền đầy đủ thông tin tại: https://goo.gl/ZzvZhA
Bước 2: Nhận tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi qua số điện thoại đăng kư
Bước 3: Đến Pḥng khám Đại Phước theo lịch đă hẹn. Đưa tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi và kết quả siêu âm (hoặc đơn thuốc) liên quan đến các bệnh trên cho thu ngân. Làm theo hướng dẫn của pḥng khám.
4. Lưu ư
•Bạn chỉ thanh toán với thu ngân nếu có phát sinh thêm chi phí ngoài tiền khám và siêu âm.
•Những ưu đăi trên chỉ áp dụng vào ngày khám bạn đă chọn.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
12 sự thật về đầu nhũ hoa dành cho bạn khám phá
Đầu nhũ hoa không chỉ là một bộ phận trên cơ thể chúng ta mà c̣n chứa đựng nhiều thông tin thú vị liên quan đến t́nh trạng sức khỏe.
Đầu nhũ hoa thực hiện những lợi ích đầy thiết thực, chẳng hạn như giúp bé bú mẹ, báo hiệu các vấn đề về sức khỏe. Thế nên, bạn đă bao giờ nh́n vào đầu ngực của ḿnh và tự hỏi liệu chúng có b́nh thường không? Thật ra, bộ phận này có nhiều h́nh dạng và kích cỡ khác nhau.
1. Sức khỏe phụ nữ từng được đánh giá qua đầu nhũ hoa
Màu sắc nhũ hoa là một yếu tố chính được các bác sĩ và y tá cân nhắc khi t́m hiểu về sức khỏe của phụ nữ. Năm 1671, nữ hộ sinh người Anh Jane Sharp đă xuất bản một cuốn sách có tên “The Midwives Book or the Whole Art of Midwifry”.
Bà đă miêu tả: “Sức khỏe của nữ giới được xem là b́nh thường khi đầu nhũ hoa có màu đỏ ở trạng thái b́nh thường hoặc sau khi giao hợp. Ngoài ra, nhũ hoa chuyển sang màu xanh nếu cho con bú và dần trở nên sậm màu hơn khi về già”.
Rất may mắn, những nhận định này không c̣n quá phổ biến trong thời điểm hiện tại.
2. Đầu nhũ hoa có đến 8 loại khác nhau
Đầu ti của bạn sẽ rơi vào 8 dạng khác nhau, bao gồm:
1.Phồng lên
2.Hơi nhô ra
3.Bằng phẳng
4.Đầu ti gồ ghề
5.Đầu ti thụt vào
6.Đầu ti nhiều lông
7.Đa đầu nhũ hoa trên cơ thể
8.1 bên đầu ti thụt vào, bên c̣n lại nhô lên.
3. Đầu nhũ hoa không phải là toàn bộ quầng vú
Đầu nhũ hoa nằm ở chính giữa bầu ngực và được liên kết với các tuyến vú, nơi sữa mẹ được sản xuất. Quầng vú là vùng màu đậm hơn và bao quanh núm ti.
4. T́nh trạng núm vú bị thụt là điều b́nh thường
Cô gái kiểm tra bầu ngực
Nhũ hoa bị thụt thay v́ nhô ra ngoài thực sự không hề ảnh hưởng đến chức năng của bộ phận này. Do đó, bạn không cần phải lo lắng quá nếu như đầu ti của ḿnh khác với mọi người và việc nhũ hoa sẽ “lồi ra” là điều khả thi.
Núm vú bị thụt có xu hướng biến mất sau khi bạn trải qua quăng thời gian cho con bú và sẽ không can thiệp vào việc bé bú mẹ. Hành động kích thích hoặc nhiệt độ lạnh cũng có thể khiến núm vú nhô ra.
5. Có thể có 2 đầu ti trên 1 quầng vú
Nghe qua có vẻ khó tin nhưng đầu nhũ hoa của bạn có thể phân nhánh và chúng vẫn sẽ sản xuất được sữa mẹ như b́nh thường. Tuy nhiên khi bú, trẻ sơ sinh có thể thấy khó khăn khi phải 1 lúc ngậm cả 2 đầu ti.
6. Đầu nhũ hoa có thể mọc lông
Những núm nhỏ xung quanh quầng vú đôi khi là những nang tóc. Chúng hiện diện ở cả nam lẫn nữ. Lông có thể tối màu cũng như xoăn khá nhiều nhưng bạn có thể nhổ, tỉa, wax hoặc cạo chúng mà không gặp quá nhiều khó khăn.
7. Kích thước trung b́nh của đầu nhũ hoa bằng một con bọ rùa
Trong một nghiên cứu năm 2009 trên 300 đầu nhũ hoa và quầng vú của phụ nữ, kết quả cho thấy đường kính trung b́nh của quầng nhũ hoa rơi vào khoảng 4 cm (nhỏ hơn một chút so với quả bóng golf), đường kính trung b́nh của đầu ti là 1,3 cm và chiều cao núm vú trung b́nh ở mức 0,9 cm (kích thước của 1 chú bọ rùa).
8. Phái đẹp thường bị đau đầu nhũ hoa
Bạn có thể bị đau nhũ hoa khi chu kỳ kinh nguyệt ghé thăm hoặc khi cho con bú. Việc các mẹ bỉm sữa cảm thấy khó chịu ở đầu nhũ hoa là điều b́nh thường bởi nhiều lư do, chẳng hạn như việc con không ngậm ti mẹ đúng cách. Tuy nhiên, nếu bạn quá đau và cũng chẳng rơi vào thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ th́ t́nh trạng này có thể là dấu hiệu của hội chứng tiền kinh nguyệt hoặc nội tiết tố có sự thay đổi.
Bênh cạnh đó, không thể bỏ qua nghi vấn của ung thư vú. Bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra nếu nhận thấy nhũ hoa tiết dịch hoặc chảy máu.
Hiện tượng này xảy ra thường xuyên trong thai kỳ. Một nghiên cứu năm 2013 trên 56 phụ nữ mang thai cho thấy đầu ti của họ phát triển cả về chiều dài và chiều rộng. Bên cạnh đó, diện tích quầng vú cũng tăng đáng kể.
10. Bạn có thể sinh ra mà không có nhũ hoa
T́nh trạng trên được gọi là tật không có đầu ti (athelia). Để điều trị, bác sĩ sẽ tái tạo cho bạn đầu nhũ hoa bằng cách lấy mô từ bụng, lưng hoặc mông.
11. Bạn có thể sở hữu nhiều đầu ti
Hiện tượng đa núm ti có tên tiếng Anh là supernumerary nipples. Người ta ước tính rằng cứ 18 người th́ sẽ có 1 người mang nhiều đầu ti trên 1 bầu ngực. Thú vị hơn, 1 trường hợp được ghi nhận là sở hữu một núm ti trên bàn chân và bộ phận này có mô mỡ, nang lông và những hạch nhỏ chẳng khác nào đầu ti b́nh thường!
12. Xỏ khuyên ở ti mang đến cảm giác tích cực
Trong một nghiên cứu từ năm 2008 trên 362 người, 94% nam giới và 87% phụ nữ được thăm ḍ về việc xỏ khuyên ở đầu nhũ hoa cho biết họ cảm thấy hài ḷng về quyết định này và muốn được thực hiện lần nữa. Không chỉ v́ xỏ khuyên khiến bạn trông thật “oách” ở bề ngoài mà c̣n đem đến các cảm giác tích cực nhất định, chẳng hạn như dễ đạt được khoái cảm hơn trong chuyện chăn gối.
Ṿng một đầy đặn thật ra không quyến rũ hay đáng mơ ước như nhiều người vẫn nghĩ. Thậm chí nhiều nàng c̣n vất vả t́m cách làm ngực nhỏ lại để có ngoại h́nh cân đối và sinh hoạt ngủ nghỉ hay đi đứng được thoải mái hơn.
Khi có cỡ ngực quá khổ so với vóc dáng, bạn dễ bị đau lưng cũng như gặp khó khăn khi tập thể dục hay khi chọn đồ lót. Vậy liệu có cách làm ngực nhỏ lại nào an toàn mà bạn có thể áp dụng ngay?
Tác nhân ảnh hưởng kích thước ṿng một
Để t́m ra cách làm ngực nhỏ lại, bạn cần hiểu rơ những tác nhân ảnh hưởng đến kích thước ṿng một. Đây chính là hiểu biết cơ bản sẽ giúp bạn điều chỉnh vóc dáng của ḿnh cân đối hơn.
Kích cỡ ngực to hay nhỏ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Bạn cần hiểu rơ những yếu tố này mới có cách làm ngực nhỏ lại hợp lư.
• Di truyền: Tác nhân di truyền đóng vai tṛ lớn nhất trong việc xác định kích thước và h́nh dạng ṿng một. Bạn sẽ dễ có ṿng một đầy đặn hơn nếu người thân của ḿnh cũng gặp t́nh trạng tương tự.
• Cân nặng: Các mô ở ngực chủ yếu là các tế bào mỡ. Vậy nên kích thước ngực cũng sẽ thay đổi nếu lượng mỡ trong cơ thể thay đổi.
• Tập thể dục: Các bài tập ngực như chống đẩy có thể tạo thêm cơ ở phần này và giúp ngực săn chắc hơn. Điều này có thể thay đổi h́nh dáng ṿng và kích thước ṿng một khá nhiều đấy.
• Mang thai và cho con bú: Sự thay đổi hormone trong thai kỳ có thể làm ngực to lên. Bên cạnh đó, việc cho con bú cũng góp gần làm tăng kích thước ṿng một.
Nỗi khổ của những nàng có ngực to
cách làm ngực nhỏ lại
Trong khi các nàng ngực nhỏ thiếu tự tin với vóc dáng “màn h́nh phẳng” trước sau như một th́ những cô gái ngực to lại than văn với ṿng một quá lớn. Sau đây là những nỗi khổ của những nàng có ngực đầy đặn quá mức kỳ vọng.
1. Ngực to gây đau lưng và cổ
T́nh trạng có nhiều mô mỡ ở ngực không chỉ khiến ṿng một to hơn mà cũng nặng hơn khá nhiều. Điều này có thể khiến bạn có xu hướng chúi người về phía trước nhiều hơn người khác khi đi. Thói quen này không những khiến bạn có dáng đi không đẹp mà dần dần c̣n khiến cơ ở cổ và lưng bị căng, đau cũng như yếu đi.
2. Ngực to sẽ khó tập thể dục
Hoạt động chạy bộ với trọng lượng ṿng một lớn có thể khiến bạn khó chịu, thậm chí là đau đớn. Lâu dần, cảm giác đau này có thể làm bạn mất hứng thú dần với việc tập thể dục. Hơn nữa dù có quyết tâm tập thể dục, bạn cũng khó thực hiện một cách chính xác các động tác có liên quan đến cơ ngực.
3. Ngực to nên khó chọn tư thế ngủ
Những cô nàng có ṿng một lớn sẽ gặp khó khăn khi chọn tư thế ngủ cho ḿnh. Những tư thế nằm sấp hay nằm nghiêng đều sẽ khiến ṿng một bị chèn ép khó chịu. Tư thế nằm ngửa tuy có thể thoải mái hơn đôi chút nhưng bạn rất khó giữ tư thế này cả đêm. Việc ngủ trong tư thế không thoải mái có thể là lư do khiến bạn thường xuyên thức giấc giữa đêm đấy.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: 7 lư do khiến bạn tỉnh giấc giữa đêm
4. Ngực to gặp vấn đề khi chọn quần áo
Những cô nàng có ṿng một đầy đặn thường rất khó khăn khi chọn một chiếc áo lót vừa ư. Những loại áo có gọng tuy có đủ độ nâng đỡ nhưng lại cứng và khó chịu. Gọng áo dù vừa vặn cũng có nguy cơ cấn vào da và gây đau sau một ngày dài. Những loại áo thể thao không gọng mềm mại hơn th́ đôi khi không đủ sức hỗ trợ ṿng một.
Không chỉ là áo lót, các nàng có ṿng một đầy đặn cũng gặp khó khăn khi chọn mua áo mặc hàng ngày. Những loại áo nhiều họa tiết nhấn nhá vùng ngực có thể rất gợi cảm nhưng sẽ làm lộ khuyết điểm của bạn. Áo sơ mi lịch thiệp th́ lại dễ bị bung cúc áo ở ṿng một khi mặc. Thậm chí bạn c̣n có thể gặp trường hợp thử được một chiếc áo rất ưng ư nhưng đành bỏ qua chỉ v́ bị chật đúng ṿng một!
5. Ngực to khiến bạn khó cho con bú
Việc cho con bú không hề dễ dàng dù bạn có cỡ ngực lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, ṿng ngực to sẽ khiến quá tŕnh cho con bú khó khăn hơn nữa. Khi có ngực quá khổ, bạn khó ḷng lựa chọn được một tư thế bú khoa học, thoải mái cho con và bản thân. Bạn có thể sẽ phải dùng tay nâng đỡ ṿng một trong suốt quá tŕnh cho bé bú dù có mệt mỏi thế nào
Cơ thể bạn trải qua nhiều thay đổi theo thời gian nên kích thước ṿng một cũng sẽ thay đổi chứ không giữ nguyên. Một số thay đổi về cân nặng, chế độ ăn hay lượng hormone trong cơ thể cũng ảnh hưởng tớo cỡ ngực. Bạn có thể tận dụng điều này để t́m cách làm nhỏ ngực lại như sau:
1. Làm ngực nhỏ lại cằng cách giảm cân
Đôi khi t́nh trạng ngực quá khổ là do bạn có nhiều mỡ thừa trong cơ thể. Trong t́nh huống này th́ giảm cân là cách làm ngực nhỏ lại hiệu quả. Bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống và tập thể dục để giảm mỡ ở toàn cơ thể, kể cả mỡ ở ṿng một.
Để giảm cân, bạn hăy giảm lượng calo ḿnh nạp vào mỗi ngày bằng cách bỏ thói quen ăn vặt hay ăn đồ nhiều dầu mỡ. Bên cạnh đó, các bài tập cardio cũng sẽ giúp bạn đốt mỡ và giảm kích cỡ ṿng một. Tùy thuộc vào t́nh trạng sức khỏe của ḿnh, bạn có thể chọn những bài tập cardio như chạy bộ, bơi hay đi bộ nhanh.
2. Làm ngực nhỏ lại bằng cách giảm estrogen
Estrogen đóng vai tṛ chính trong sự phát triển của mô ngực và là hormone giúp các bé gái phát triển ṿng một ở tuổi dậy th́. V́ vậy, việc giảm estrogen trong cơ thể có thể làm giảm kích thước ngực, đặc biệt là nếu bạn đang bị mất cân bằng hormone.
Để giảm estrogen trong cơ thể, bạn có thể bổ sung các loại ngũ cốc nguyên cám và trà xanh vào thực đơn của ḿnh. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thêm hạt lanh v́ các nghiên cứu trên động vật cho biết loại hạt này có thể giúp điều chỉnh nồng độ estrogen. Hơn nữa, hạt lanh cũng có thể giúp bạn bảo vệ tim, giảm nguy cơ ung thư và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Các thuốc tránh thai có chứa estrogen và progesterone cũng có thể làm tăng kích cỡ ṿng một mà bạn không để ư. Vậy nên nếu đang t́m cách làm cho ngực nhỏ lại, bạn cần chú ư hơn tới phương pháp tránh thai ḿnh đang dùng. Bạn có thể tham khảo ư kiến bác sĩ để áp dụng những phương pháp tránh thai không chứa hormone như dùng thuốc triệt tinh trùng, màng ngăn tránh thai, mũ cổ tử cung…
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Tất tần tật về phương pháp tránh thai không chứa hormone
3. Làm ngực nhỏ lại bằng cách chọn đồ gọn gàng
Một cách làm ngực nhỏ lại bạn có thể áp dụng ngay là t́m mua những loại áo lót vừa vặn và có độ nâng đỡ tốt. Tuy việc thay áo lót sẽ không thể giảm kích cỡ ṿng một thật sự nhưng cũng sẽ giúp ṿng một trông gọn gàng và săn chắc hơn chứ không bị quá khổ. Hơn nữa, một chiếc áo ngực vừa vặn sẽ giúp đỡ sức nặng của ṿng một và giảm thiểu những khó chịu như đau lưng hay khó chịu khi tập thể dục.
Đối với áo mặc hàng ngày, bạn hăy chọn những chiếc áo ít họa tiết và tối màu để tạo cảm giác cơ thể nhỏ nhắn hơn. Hơn nữa, bạn cũng cần chọn áo vừa vặn với bản thân và tránh những áo quá rộng hay lùng thùng. Những chiếc quá rộng sẽ khiến bạn mất đi sự thanh lịch và gọn gàng.
Ngoại h́nh cân đối, thanh thoát là không xa vời nếu bạn biết cách làm ṿng một nhỏ lại an toàn. Bạn sẽ có được ṿng ngực gọn gàng hơn nếu siêng năng tập thể dục, ăn uống điều độ và chọn được những bộ đồ phù hợp với vóc dáng của ḿnh đấy!
Cùng t́m hiểu các lợi ích sức khỏe của liệu pháp xông hơi
Tác giả: Morteza Tafakory
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cùng t́m hiểu các lợi ích sức khỏe của liệu pháp xông hơi
Liệu pháp xông hơi đă xuất hiện từ lâu với khả năng hoạt động như một cách trị liệu vật lư hiệu quả cho cả thể chất và tinh thần. Ở một số quốc gia, ví dụ như Phần Lan, tắm hơi hàng tuần là một thói quen tốt có lợi cho sức khỏe.
Ngày nay, xông hơi đang dần trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Bạn không chỉ cảm thấy sảng khoái tức thời mà c̣n nhận được nhiều lợi ích về mặt sức khỏe khác nhờ liệu pháp xông hơi.
Vậy, bạn đă biết ǵ về phương pháp này rồi? Hăy cùng t́m hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Các loại pḥng xông hơi
Dựa theo cơ chế hoạt động, các chuyên gia thường chia kiểu pḥng xông hơi thành ba loại gồm:
•Xông hơi khô: pḥng tắm hơi được thiết kế dựa trên pḥng tắm hơi truyền thống của Phần Lan. Độ ẩm trong đây rất thấp nhưng nhiệt độ th́ ngược lại (80–100ºC).
•Xông hơi ướt: độ ẩm cao và nhiệt độ thấp hơn so với pḥng xông hơi khô. Tuy nhiên, liệu pháp này gây căng thẳng và khiến người thực hiện khó tiếp nhận hơn.
•Xông hơi hồng ngoại: pḥng xông hơi sử dụng tia hồng ngoại (ánh sáng có bước sóng dài) để tạo nhiệt.
Cơ thể bạn phản ứng với liệu pháp xông hơi như thế nào?
Thực tế, quá tŕnh “làm mát” cơ thể bằng cách đổ mồ hôi không thể nào chống lại sức nóng từ liệu pháp xông hơi. Do đó, tùy thuộc vào độ ẩm, nhiệt độ hiện tại và thời gian xông hơi, lúc này cơ thể bạn có khả năng sẽ:
•Tăng nhiệt độ ở miệng từ 1–3ºC
•Tăng nhiệt độ trực tràng lên 0,9ºC
•Tăng nhịp tim lên đến 130%
Nhờ vậy, cung lượng tim cũng sẽ tăng theo. Đồng thời, khi đó huyết áp sẽ có xu hướng hạ xuống.
Ngoài ra, hệ nội tiết c̣n phản ứng với nhiệt độ cao bằng cách gia tăng một số hormone, chẳng hạn như:
•Beta-endorphin chịu trách cho các hiệu ứng giảm đau xảy ra
•Norepinephrine đẩy nhanh tốc độ đập của tim
Những lợi ích sức khỏe của liệu pháp xông hơi mà không phải ai cũng biết
Các tác động sinh lư từ pḥng xông hơi đem lại rất nhiều ích lợi sức khỏe, bao gồm:
Tăng cường miễn dịch
Xông hơi có khả năng kích thích hoạt động của hệ miễn dịch bằng cách gia tăng số lượng của các tế bào bạch cầu, ví dụ như:
•Bạch cầu trung tính (neutrophil)
•Bạch cầu ái kiềm (basophil)
•Bạch cầu lympho (lymphocyte)
Điều này cũng đồng nghĩa với khả năng mắc bệnh của cơ thể cũng giảm bớt.
Theo kết quả từ một cuộc nghiên cứu kéo dài trong nửa năm, người thường xông hơi có số lần bị cảm lạnh ít hơn đáng kể so với người không áp dụng liệu pháp này trong cùng khoảng thời gian.
Hỗ trợ chống oxy hóa
Liệu pháp xông hơi cũng có thể làm giảm bớt t́nh trạng stress oxy hóa liên quan đến bệnh tim mạch, ung thư và bệnh thoái hóa.
Theo một số chuyên gia, tắm hơi sau 30 phút tập luyện aerobic sẽ giúp bạn thuyên giảm các dấu hiệu stress oxy hóa đáng kể.
Liệu pháp xông hơi có tác dụng bảo vệ tim mạch
Trước đây, người mắc bệnh tim mạch từng được khuyến cáo không nên áp dụng liệu pháp xông hơi. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, số lượng nghiên cứu chứng minh xông hơi là biện pháp an toàn cho người gặp vấn đề về tim đang ngày càng tăng.
Ví dụ, một nghiên cứu triển vọng năm 2015 đă theo dơi 2.315 đàn ông Phần Lan ở độ tuổi trung niên trong 20 năm. Kết quả cho thấy những người thường xuyên tắm hơi (4–7 lần mỗi tuần) có ít rủi ro tử vong đột ngột do vấn đề về tim mạch (đau tim, bệnh mạch vành…) hơn so với những người không hoặc ít áp dụng (2–3 lần/tuần).
Xông hơi bảo vệ hệ tim mạch
Thói quen tắm hơi giúp bạn giảm thiểu nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch đem lại.
Mặt khác, không ít nghiên cứu cũng cho thấy các lợi ích cho tim mạch mà liệu pháp xông hơi đă đem lại, đặc biệt là loại h́nh xông hơi hồng ngoại, bao gồm:
•Cải thiện phân suất tống máu thất trái
•Nâng cao khả năng chịu đựng
•Tăng cung lượng tim
•Tiên lượng tốt hơn người bị suy tim măn tính
•Giảm thiểu stress oxy hóa
Duy tŕ chỉ số huyết áp ổn định
Oxit nitric là thành phần phổ biến trong thuốc giăn mạch. Loại hợp chất này có thể được t́m thấy nhiều trong liệu pháp xông hơi. Nhờ đó, các chuyên gia đánh giá tắm hơi hoàn toàn có khả năng duy tŕ chỉ số huyết áp trong phạm vi cho phép.
Theo kết quả từ một số nghiên cứu, xông hơi khoảng hai lần mỗi tuần liên tục trong 3 tháng có thể đưa chỉ số huyết áp ở nam giới từ 166/101mmHg xuống c̣n 143/92mmHg. Kết quả này hoàn toàn tương tự với hiệu quả khi dùng thuốc điều trị tăng huyết áp.
Bên cạnh đó, dù thói quen rèn luyện thể chất thường xuyên cũng hỗ trợ người bị cao huyết áp rất nhiều, nhưng việc phối hợp vận động và tắm hơi c̣n nâng cao hiệu quả đến bất ngờ, cụ thể là:
•Hạ huyết áp tâm trương nhiều hơn 1,8 lần so với tập thể dục đơn thuần
•Giảm huyết áp tâm thu nhiều hơn 3,3 lần so với vận động thông thường
Ngoài ra, cân nặng cũng như lượng mỡ trong cơ thể bạn cũng sẽ có những thay đổi tích cực.
Một ích lợi khác của liệu pháp xông hơi là cải thiện hàm lượng lipid trong cơ thể bạn:
•Ở nam giới: chỉ số cholesterol toàn phần và cholesterol “xấu” (LDL) giảm sau ba tuần xông hơi, đồng thời lượng huyết tương cũng tăng lên.
•Ở nữ giới: nồng độ cholesterol toàn phần cũng như LDL giảm tương tự như ở đàn ông. Không những thế, sau 14 ngày áp dụng liệu pháp xông hơi, chỉ số cholesterol “tốt” HDL ở phụ nữ có xu hướng tăng lên.
Tăng cường hiệu quả của việc tập luyện thể dục thể thao
Tập luyện thể thao
Thành quả của bạn sẽ gia tăng đáng kể khi bạn biết cách phối hợp giữa việc luyện tập và xông hơi.
Nhờ vào những tác động tích cực đến tim mạch, liệu pháp xông hơi c̣n có khả năng nâng cao hiệu suất tập luyện. Theo một nghiên cứu chéo, sau khi áp dụng biện pháp trên, khả năng chịu đựng cũng như số lượng hồng cầu của những người thường chạy bộ, đặc biệt là vận động viên điền kinh, tăng lên đáng kể.
Ngoài ra, xông hơi c̣n giúp vận động viên đua xe đạp tăng cường hiệu suất rèn luyện bằng cách tăng thể tích huyết tương, đồng thời phục hồi nhịp tim tốt hơn sau khi luyện tập.
Thải độc: tác dụng c̣n đang gây tranh căi
Thông thường, cơ chế đào thải độc tố trong người bạn chủ yếu theo hai con đường là mồ hôi và nước tiểu. Bên cạnh đó, khi xông hơi, tuyến mồ hôi cũng tăng cường hoạt động nhằm “làm mát” cơ thể, đồng thời đối phó với nhiệt độ môi trường cao.
V́ vậy, một số chuyên gia tin rằng liệu pháp xông hơi cũng có khả năng giúp cơ thể loại bỏ các độc tố tích tụ bên trong. Tuy nhiên, giả thiết trên cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn về cơ chế hoạt động trước khi có thể công bố rộng răi.
Một số lợi ích sức khỏe khác của liệu pháp xông hơi
Ngoài những ích lợi được đề cập bên trên, liệu pháp xông hơi c̣n được đánh giá cao về những khả năng như:
•Giảm đau ở người mắc hội chứng đau cơ xơ hóa
•Thuyên giảm mệt mỏi, lo lắng và trầm cảm ở những người bị chứng mệt mỏi kinh niên
•Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và mất trí nhớ
•Nâng cao tinh thần cũng như tâm trạng của người bị trầm cảm
•Cải thiện độ nhạy insulin
•Làm dịu các triệu chứng liên quan đến hệ hô hấp
Do đó, hiện nay, không ít bác sĩ khuyến khích người bệnh nên kết hợp xông hơi cùng các thói quen sinh hoạt lành mạnh, nhằm tăng cường hiệu quả nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời đẩy lui bệnh tật.
Những đối tượng nào không nên áp dụng liệu pháp xông hơi?
Dù tắm hơi là phương pháp trị liệu hiệu quả, nhưng thực tế, không phải ai cũng có thể áp dụng biện pháp này. Những người cần hạn chế hoặc thậm chí tránh xa liệu pháp xông hơi gồm:
Phụ nữ mang thai
Mẹ bầu là đối tượng đầu tiên nên tránh xa pḥng xông hơi. Mặc dù trong nhiều năm qua, không ít nghiên cứu đă đi đến kết luận tắm hơi không tác động đến sự phát triển của thai nhi nhưng một số chuyên gia cho rằng, phụ nữ mang thai ở giai đoạn đầu nếu tiếp xúc với liệu pháp này có nguy cơ làm tăng rủi ro phát triển khối u năo ở bào thai.
Đàn ông đang muốn có con
Ngoài ra, các nghiên cứu cũng đă chỉ ra áp dụng phương pháp xông hơi có nguy cơ ảnh hưởng tạm thời đến khả năng sinh sản ở nam giới do tác động đến tinh trùng về những khía cạnh như:
•Số lượng (ít hơn)
•Khả năng hoạt động (kém hiệu quả hơn)
•Tốc độ di chuyển trung b́nh (chậm hơn)
Mặc dù vấn đề trên chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, nhưng nếu bạn gặp khó khăn trong việc có con, hăy thử tạm thời ngưng thói quen này trong một quăng thời gian.
Người nhạy cảm với nhiệt độ
Thêm vào đó, người nhạy cảm với nhiệt độ cao, ví dụ như người mắc bệnh đa xơ cứng, nên tránh dùng phương pháp trị liệu này.
Người vừa uống rượu, bia
Mặt khác, người vừa dùng thức uống chứa cồn (bia, rượu…) không được vào pḥng tắm hơi. Điều này có nguy cơ gây tử vong rất lớn.
Liệu pháp xông hơi giúp bạn cảm thấy thư thái về cả thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, việc tắm hơi quá lâu rất dễ gây phản tác dụng, khiến cơ thể chịu thêm áp lực nặng nề. Do đó, mỗi lần tắm hơi bạn chỉ nên thực hiện trong ṿng 20–30 phút.
Để cải thiện kết quả điều trị những vấn đề ở tim, bên cạnh các liệu pháp y tế, bạn có thể áp dụng thêm một số bài tập cho người bệnh tim mạch.
Người mắc các bệnh về tim mạch có thể cải thiện đáng kể t́nh trạng hiện tại của ḿnh bằng cách thay đổi lối sống tích cực hơn, chẳng hạn như tập luyện thể dục thể thao đều đặn. Theo nhiều kết quả nghiên cứu, phương pháp này đặc biệt hữu dụng đối với người cao tuổi.
Vậy, việc rèn luyện thể chất ảnh hưởng tích cực đến những vấn đề sức khỏe ở tim như thế nào? Bạn có thể thực hiện những bài tập cho người bệnh tim mạch như thế nào để có thể đạt hiệu quả cao nhất? Hăy cùng t́m hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
5 bài tập cho người bệnh tim đơn giản và hiệu quả
Những lợi ích mà các bài tập rèn luyện thể chất có thể đem đến trong quá tŕnh pḥng ngừa cũng như đối phó với các bệnh về tim mạch bao gồm:
•Thuyên giảm các dấu hiệu bệnh tim
•Phục hồi chức năng tim mạch
•Hạ chỉ số huyết áp xuống phạm vi b́nh thường, giảm nhẹ áp lực công việc ở tim
•Cải thiện chỉ số cholesterol, từ đó pḥng ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch
•Ngăn chặn rủi ro phát sinh những biến chứng nguy hiểm như suy tim, đột quỵ hay thậm chí là tử vong
•Duy tŕ độ linh hoạt của cơ thể
•Nâng cao quá tŕnh trao đổi chất
•Gia tăng khả năng chịu đựng của cơ thể đối với những hoạt động cường độ cao
•“Bồi dưỡng” sức khỏe tinh thần của người bệnh, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống
Tuy nhiên, điều quan trọng bạn cần lưu ư là hăy lựa chọn những bài tập hay môn thể thao phù hợp với sức lực hiện tại của ḿnh. Việc luyện tập quá sức có nguy cơ khiến sức khỏe của bạn nghiêm trọng hơn. Đặc biệt hơn, những biến cố nguy hiểm có khả năng phát sinh ngay trong lúc bạn tập luyện.
Do đó, nếu bạn muốn áp dụng phương pháp trên cho việc điều trị các vấn đề ở tim nhưng lại chưa biết bắt đầu từ đâu, hăy để Hello Bacsi mách nhỏ với bạn 5 bài tập cho người bệnh tim mạch đơn giản mà hiệu quả nhé.
1. Các bài tập aerobic
Nhảy dây tốt cho các bệnh về tim mạch
Nhảy dây là một dạng bài tập aerobic có thể hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc đối phó với các bệnh về tim mạch
Hầu hết các bài tập aerobic đều có cường độ nhẹ, người tập không phải dùng sức nhiều. Do đó, nhiều chuyên đánh giá khá cao về tính an toàn của chúng đối với người mắc các bệnh về tim mạch.
Họ cũng cho rằng tần suất tập luyện tối ưu là mỗi tuần 5 lần, thời gian mỗi lần khoảng 20 – 30 phút.
Mặt khác, hai trong số những lợi ích sức khỏe của bài tập aerobic là hạ huyết áp, đồng thời cải thiện tốc độ đập của tim. Ngoài ra, tùy vào điều kiện sức khỏe lúc bấy giờ, bạn có thể thử:
•Nhảy dây
•Yoga
•Khiêu vũ
bài tập cho người bệnh tim là đi bộ
Bạn có thể hạ cùng lúc cả chỉ số huyết áp lẫn cholesterol chỉ nhờ bài tập đi bộ
Chỉ số huyết áp cũng như chỉ số cholesterol của một người có thể thuyên giảm dần theo thời gian chỉ bằng thói quen đi bộ thường xuyên của người đó.
Theo kết quả từ một số nghiên cứu, bạn có thể giảm 18% nguy cơ phát triển bệnh mạch vành nếu bỏ ra 30 phút đi bộ mỗi ngày. Đồng thời, rủi ro nhồi máu cơ tim cũng sẽ giảm bớt 35% khi bạn có thói quen đi bộ mỗi tuần 180 phút.
Mặt khác, thay v́ quá phụ thuộc vào xe máy hay các phương tiện di chuyển khác, bạn cũng có thể áp dụng bài tập đi bộ vào lối sinh hoạt thường ngày.
3. Chạy bộ
Chạy bộ là bài tập cho người bệnh tim chạy bộ
Chạy bộ cũng giúp nâng cao hiệu quả điều trị các bệnh về tim mạch
Tương tự đi bộ, chạy bộ cũng là một bài tập hữu ích dành cho người mắc các bệnh về tim mạch.
Khi mới bắt đầu, bạn nên chạy chậm răi. Sau đó, khi cơ thể đă quen dần, bạn có thể tăng tốc, nhưng hăy đảm bảo tốc độ chạy luôn ổn định và không khiến cơ thể quá sức. Nếu cảm thấy mệt mỏi, hăy giảm dần tốc độ rồi mới dừng thay v́ ngưng ngay lập tức.
Tương tự với quăng đường chạy, bạn cũng nên bắt đầu với những đoạn ngắn khoảng vài trăm mét. Bạn có thể chạy 3 – 4 lần mỗi tuần với tổng độ dài quăng đường tăng dần theo thời gian.
4. Đạp xe
Đạp xe tốt cho người bệnh tim mạch
Sử dụng máy đạp xe trong nhà có thể giúp bạn chủ động hơn trong việc luyện tập, đồng thời hạn chế những yếu tố thời tiết gây cản trở
Những lợi ích sức khỏe mà phương pháp đạp xe có thể đem đến cho bạn rất nhiều, chẳng hạn như:
•Gia tăng sức bền của tim
•Nâng cao chất lượng của quá tŕnh trao đổi chất cũng như tuần hoàn
•Cải thiện độ dẻo dai của cơ bắp
Khác với người khỏe mạnh, những người đang phải đối đầu với các bệnh tim mạch nên tập đạp xe trong nhà với thiết bị chuyên dụng, thay v́ đạp xe ngoài đường. Điều này có thể giúp bạn hạn chế yếu tố thời tiết bất lợi cũng như chủ động hơn trong việc luyện tập.
Tăng cường thể lực cho các bệnh về tim mạch
Các bài tập tăng cường thể lực không chỉ giúp bạn xây dựng cơ bắp mà c̣n cải thiện sức khỏe tổng thể
Mục đích của các bài tập tăng cường thể lực là xây dựng cơ bắp cũng như sức khỏe tổng thể của bạn. Ngoài ra, nó c̣n có thể giúp bạn giảm cân và duy tŕ trọng lượng khỏe mạnh.
Bạn có thể đến pḥng tập và thử sức với những thiết bị, dụng cụ như máy tập tạ hay dây đàn hồi tập thể h́nh.
Mặt khác, để tiếp cận tốt những bài tập như trên, trước hết, bạn nên bắt đầu với cường độ vừa phải. Sau đó, hăy thả lỏng cơ bắp trong 1 – 2 ngày trước khi tiếp tục tập luyện.
Người mắc bệnh tim mạch cần lưu ư ǵ khi tập luyện?
Khi thực hiện các bài tập cho người bệnh tim mạch, bạn nên lưu ư tuân theo một số quy tắc đơn giản dưới đây v́ chúng sẽ là “ch́a khóa” giúp đạt được hiệu quả tốt nhất có thể.
Tham vấn ư kiến bác sĩ trước khi luyện tập thể thao
Bài tập cho người bệnh tim cân có ư kiến bác sĩ
Trước khi bắt đầu tập luyện, bác sĩ có thể tư vấn cho bạn một số yếu tố nên và không nên làm
Nếu bạn bị các bệnh về tim mạch và muốn áp dụng biện pháp rèn luyện thể chất như một cách hỗ trợ điều trị, hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ về những vấn đề như sau:
•Thời gian tập thể dục mỗi ngày là bao nhiêu?
•Tần suất tập thể dục trong tuần?
•Những bài tập bạn có thể áp dụng hoặc nên tránh?
•Bạn có cần thời gian để thích ứng với thuốc tim mạch trước khi tiến hành tập luyện không?
•Bạn có nên đo nhịp tim khi đang tập thể dục? Mạch đập mà bạn nên có là bao nhiêu?
•Các dấu hiệu cảnh báo mà bạn nên đề pḥng?
Khởi đầu chậm răi
Các chuyên gia đến từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyên rằng bạn nên bắt đầu với cường độ tập luyện vừa phải với tần suất 5 – 6 lần mỗi tuần. Điều này không chỉ giúp bạn nhanh chóng thích nghi với việc rèn luyện mà c̣n mau chóng cải thiện sức khỏe tổng thể và khả năng chịu đựng của tim.
Tăng cường độ tập luyện theo thời gian
Sau một thời gian rèn luyện, bạn có thể từ từ kéo dài thời gian luyện tập hoặc tăng độ khó của bài tập lên một bậc. Điều này giúp bạn đưa ra một giới hạn mới cho sức khỏe tim. Tuy nhiên, hăy lưu ư không tăng độ khó lên mức bạn phải hoạt động quá sức để đạt được mục tiêu.
Duy tŕ thói quen luyện tập
Khi cơ thể bạn đă thích ứng với việc rèn luyện thể chất, hăy cố gắng duy tŕ thói quen tốt này. Bạn có thể thử áp dụng một số mẹo dưới đây để hỗ trợ, ví dụ như:
•Dành thời gian cho việc tập thể dục thể thao bằng cách lên kế hoạch công việc cụ thể mỗi ngày
•T́m người tập luyện cùng
•Cân nhắc việc tập luyện như một “niềm vui” mỗi khi bạn buồn chán
Mặt khác, khi tập luyện, bạn cũng đừng quên những quy tắc như sau nhé:
Khởi động là bước quan trọng
Khởi động là bước quan trọng, không thể thiếu trong mỗi bài tập luyện
•Không tập thể dục trong ṿng một giờ kể từ lúc bạn vừa dùng bữa xong.
•Luôn khởi động trước khi tập luyện. Điều này giúp tim có thể tự điều chỉnh và thích nghi dần từ trạng thái nghỉ ngơi đến trạng thái hoạt động.
•Tương tự khởi động trước khi tập luyện, bạn cũng không nên quên bước “làm mát” cơ thể sau khi kết thúc bài tập.
•Bổ sung nước đầy đủ cho cơ thể trước, trong và sau khi rèn luyện thể chất.
Đừng quên chú ư phản ứng của cơ thể
Trong thời gian đầu luyện tập, cơ bắp của bạn có thể đau nhức và mệt mỏi. Thực tế, phản ứng này hoàn toàn b́nh thường. Sau một thời gian, khi bạn đă thích nghi với việc tập luyện, t́nh trạng này sẽ dần thuyên giảm và biến mất.
Tuy nhiên, nếu bất kỳ cơn đau nghiêm trọng nào đột ngột phát sinh, bạn nên lập tức ngừng việc tập luyện và đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe. Những dấu hiệu cảnh báo có thể bao gồm:
•Đau ngực
•Suy giảm thể lực
•Chóng mặt
•Cảm thấy áp lực đè nặng lên ngực, cổ, cánh tay, hàm hoặc vai
Xây dựng thói quen rèn luyện thể chất là một trong những biện pháp khắc phục hữu hiệu dành cho người đang phải đối mặt với các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên, bạn cần lưu ư nên chọn những bài tập cho người bệnh tim mạch phù hợp với t́nh trạng sức khỏe hiện tại của ḿnh nhé.
Quá tŕnh điều trị các bệnh về tim sẽ thuận lợi hơn nếu bạn phát hiện ngay từ đầu. Đó cũng là lư do v́ sao nhiều chuyên gia khuyến nghị mọi người nên đi khám tim mạch nếu nghi ngờ sức khỏe của bản thân có vấn đề.
Tim là một trong những cơ quan nội tạng hoạt động với cường độ cực kỳ cao. Theo thống kê từ các chuyên gia, mỗi ngày tim phải đập hơn 100.000 lần để đưa các tế bào hồng cầu đến mọi bộ phận trên cơ thể. Do đó, bạn sẽ cần pḥng ngừa những vấn đề sức khỏe phát sinh ở tim nhằm duy tŕ sức khỏe của cơ quan này.
Ngày nay, các bệnh tim mạch không c̣n là vấn đề xa lạ với nhiều người. Một số nghiên cứu cho thấy chúng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy vậy, không phải ai cũng nhận ra các triệu chứng bất thường để mau chóng đến bệnh viện khám tim mạch.
Vậy, bạn đă biết khi nào cần t́m gặp bác sĩ chuyên khoa tim mạch chưa?
Khi nào bạn nên đi khám tim mạch?
Thực tế, việc điều trị các bệnh tim mạch sẽ trở nên đơn giản hơn nếu bạn phát hiện sớm. V́ vậy, nếu bạn rơi vào bất kỳ trường hợp nào dưới đây, hăy cố gắng sắp xếp lịch hẹn với bác sĩ để được khám tim mạch càng sớm càng tốt.
1. Tức ngực
Đau hoặc tức ngực là một trong những dấu hiệu đặc trưng của t́nh trạng tim gặp vấn đề. Mặc dù đôi khi cơn tức ngực có thể xuất phát bởi nguyên nhân khác, nhưng áp lực đè lên lồng ngực vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đến việc bơm máu của tim.
V́ vậy, bạn nên sớm đi khám tim mạch để bác sĩ có thể mau chóng xác định nguyên nhân và đưa ra kế hoạch điều trị thích hợp.
Khám tim mạch 1
Đau hoặc tức ngực có thể biểu hiện tim bạn đang gặp vấn đề
Mặt khác, tức ngực c̣n có nguy cơ đại diện cho vấn đề đau tim, một t́nh trạng sức khỏe có khả năng cao đe dọa đến tính mạng người bệnh.
2. Tăng huyết áp
Huyết áp là áp lực do tim sinh ra với mục đích đẩy ḍng lưu thông máu trong các mao mạch. Cường độ lực này tăng lên đồng nghĩa với việc khối lượng công việc của tim cũng tăng theo, gây tăng nguy cơ đau tim cũng như đột quỵ phát sinh.
3. Khó thở, tim đập mạnh hoặc chóng mặt
Những triệu chứng trên có thể đề cập đến một hoặc nhiều vấn đề sức khỏe thông thường. Tuy nhiên, chúng vẫn có khả năng là hệ quả từ t́nh trạng nhịp tim bất thường (c̣n gọi là rối loạn nhịp tim) hoặc bệnh động mạch vành.
Do đó, nếu các dấu hiệu như tim đập mạnh, khó thở hay chóng mặt có xu hướng phát sinh thường xuyên, bạn nên mau chóng đi khám tim mạch để kiểm tra liệu cơ quan thiết yếu nhất đă gặp phải vấn đề ǵ hay không.
4. Đái tháo đường
Theo các nhà khoa học, các bệnh về tim mạch có mối liên hệ mật thiết với vấn đề đái tháo đường (tiểu đường). T́nh huống kiểm soát lượng đường trong máu kém không chỉ ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của những mạch máu mà c̣n làm tăng đáng kể nguy cơ phát triển bệnh động mạch vành.
Nếu bạn mắc bệnh đái tháo đường, bác sĩ chuyên khoa tim mạch có thể hỗ trợ bạn xác định chiến lược điều trị hoặc pḥng ngừa phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ phát sinh thêm bệnh tim.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.