Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Với lượng vitamin K dồi dào, ăn đậu ve sẽ giúp bạn tăng cường khả năng hấp thụ canxi và giảm bài tiết canxi qua đường tiểu. Từ đó điều chỉnh cấu trúc protein trong xương, giúp xương chắc khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh xương thủy tinh (bệnh gịn xương, dễ găy).
Tuy nhiên, khiếm khuyết của loại đậu này là hàm lượng phytate bên trong chúng. Phytate có thể cản trở khả năng hấp thụ một số chất dinh dưỡng, bao gồm cả canxi. Nói cách khác, phytate là một chất kháng dinh dưỡng. Để khắc phục điểm này, bạn có thể ngâm đậu trong nước vài giờ trước khi nấu. (3)
5. Tăng cường sức khỏe tim mạch
Vitamin B12, magie, chất xơ và folate trong đậu cô ve giúp giảm cholesterol, ngừa bệnh cao huyết áp và thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu. Ăn đậu ve thường xuyên c̣n giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành.
6. Hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường
Một nghiên cứu được đăng tải trên NCBI cho biết ăn đậu cô ve sẽ có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Chúng chứa rất ít tinh bột, là loại thực phẩm lư tưởng trong chế độ ăn kiêng cho người mắc bệnh này. (4)
Việc thêm đậu ve vào chế độ ăn ít đường của bạn giúp giảm lượng đường trong máu. Thậm chí, chúng c̣n làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim ở bệnh nhân tiểu đường.
7. Cải thiện thị lực
Đậu cô ve chứa đến 640 µg lutein và zeaxanthin. Đây là hai chất chống oxy hóa giúp cải thiện thị lực cho bạn.
Lutein và zeaxanthin c̣n ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng ở người cao tuổi (AMD) và bệnh đục thủy tinh thể. (5)
8. Tăng cường chức năng hệ tiêu hóa
Chất xơ trong đậu cô ve giúp ngăn ngừa táo bón và điều trị các triệu chúng do hội chứng ruột kích thích gây ra. Chất xơ không chỉ tăng cường chức năng hệ tiêu hóa mà c̣n giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày. (6)
Ngoài những công dụng trên, đậu ve với lượng calo thấp c̣n giúp bạn duy tŕ cân nặng và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể nhờ carotenoid và vitamin A phong phú.
Hàm lượng dinh dưỡng trong đậu cô ve
1. Protein
Protein (hay c̣n được gọi là đạm) là dưỡng chất thiết yếu cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp xây dựng và tái tạo các mô của cơ thể. Theo khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng của Bộ Y tế dành cho người Việt Nam, mỗi ngày, trung b́nh một người trưởng thành cần nạp 1,25g chất đạm/1 kg thể trọng. Thiếu protein sẽ khiến tiến tŕnh lăo hóa bị đẩy nhanh, da bạn sẽ xuất hiện nhiều nếp nhăn, tóc dễ găy rụng, cơ thể suy dinh dưỡng và thường cảm thấy mệt mỏi.
Đậu cô ve chứa protein thực vật chứa hàm lượng chất béo thấp, ít cholesterol nên rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người đang có vấn đề về tim mạch. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), trong 100g đậu cô ve tươi có chứa 1,83g protein (7) và khi luộc chín (không cho muối) là 1,89g. (8)
2. Vitamin C
đậu ve luộc giúp bổ sung vitamin
Đậu cô ve là một nguồn cung cấp vitamin C dồi dào. Đậu cô ve tươi chứa 12,2 mg vitamin C/100g và khi luộc chín là 9,7 mg. Vitamin C là một chất chống oxy hóa, giúp trung ḥa các gốc tự do có thể gây hại đến các tế bào khỏe mạnh và bảo vệ cấu trúc DNA của cơ thể.
Ngoài ra, vitamin C c̣n duy tŕ lượng protein, chất béo và carbohydrate giúp tăng cường hệ miễn dịch. Chúng cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc sản xuất collagen, tăng độ đàn hồi cho da, củng cố xương và gân chắc khỏe.
3. Vitamin A
Trên thực tế, vitamin A không phải là một loại vitamin. Chúng là một nhóm các hợp chất được gọi là retinoid. Vitamin A đóng vai tṛ quan trọng trong việc tăng cường thị lực, hệ miễn dịch và sức khỏe sinh sản.
Hàm lượng vitamin A trong 100g đậu cô ve tươi là 690 IU và khi luộc chín là 32 µg, ít hơn 15% so với hàm lượng được khuyến nghị nạp vào cơ thể mỗi ngày.
4. Vitamin K
Nếu cơ thể thiếu vitamin K, dù bạn có ăn nhiều thực phẩm chứa canxi th́ xương vẫn không thể chắc khỏe. Vitamin K cần thiết cho quá tŕnh sản sinh protein giúp xương hấp thụ canxi dễ dàng hơn. Ngoài ra, chúng c̣n giúp duy tŕ mật độ xương (BMD), giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh loăng xương.
Theo khuyến nghị, mỗi ngày, phụ nữ nên nạp 90 µg vitamin K, c̣n nam giới cần đến 120 µg vitamin K. Đậu cô ve chín chứa 47,9 µg vitamin K/100g, c̣n đậu cô ve tươi chứa 43 µg vitamin K/100g.
5. Các loại vitamin khác
Ngoài vitamin A, C và K, trong đậu cô ve c̣n chứa nhiều loại vitamin khác.
Hàm lượng các loại vitamin trong 100g đậu ve tươi:
Đậu cô ve chứa rất nhiều khoáng chất có lợi cho cơ thể con người, đặc biệt là mangan. Mangan có khả năng chống oxy hóa tốt. Ngoài ra, chúng c̣n hỗ trợ quá tŕnh trao đổi chất trong cơ thể, giúp xương chắc khỏe và thúc đẩy quá tŕnh làm lành vết thương.
Đậu cô ve không chỉ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, ngăn ngừa ung thư, bệnh tiểu đường mà c̣n có lợi trong việc tăng khả năng thụ thai ở phụ nữ. Tuy nhiên, bạn nên có chế độ ăn hợp lư chứ không nên chỉ tập trung ăn đậu cô ve. Ngoài ra, nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc chống đông máu, hăy xin thêm ư kiến từ bác sĩ trong việc phân bố đậu cô ve vào khẩu phần ăn.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Mầm đậu nành: Tác dụng và giá trị dinh dưỡng
Mầm đậu nành (hay mầm đậu tương) là một món ăn phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của người Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Chúng không chỉ có giá trị về dinh dưỡng mà c̣n giúp ngăn ngừa ung thư và các bệnh về tim mạch.
Tổng quan về mầm đậu nành
1. Nguồn gốc của mầm đậu nành
Mầm đậu nành hay c̣n được gọi là mầm đậu tương hoặc mầm đỗ tương. Người miền Nam Việt Nam c̣n gọi một tên khác là giá đậu nành. Chúng c̣n một tên gọi khác là Kongnamul theo tiếng Hàn Quốc. Thực phẩm này rất được ưa chuộng và phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày ở Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản.
Hiện nay, chưa thể xác định nguồn gốc chính xác của mầm đậu nành. Một số tư liệu cho rằng chúng đă có từ thời Tam Quốc của Hàn Quốc (1 – 935 B.C) hoặc triều đại Goryeo (Cao Ly). (1)
Theo ghi chép trong Hyangyak Gugeupbang (một trong những quyển sách lâu đời nhất Hàn Quốc), vào năm 935 thời Goryeo, tướng quân Bae Hyeon-gyeong và binh lính của ông đă thoát khỏi nạn đói nhờ dùng mầm đậu nành làm thức ăn. Trong quyển Complete Works of Cheongjanggwan cũng có ghi chép về sự kiện dân chúng thời Joseon đă sử dụng mầm đậu nành để nấu cháo ăn và vượt qua thời kỳ đói kém kinh hoàng trong lịch sử.
3. Cách làm mầm đậu nành
Mầm đậu nành rất dễ ươm trồng, bạn có thể tự trồng tại nhà một cách dễ dàng. Đầu tiên, bạn chọn ra những hạt đậu nành chắc khỏe. Tiếp theo, bạn hăy ngâm chúng trong nước ấm khoảng 38 – 40ºC, ngâm từ 10 – 12 tiếng cho đậu hơi nở ra. Kế đó, vớt chúng ra và rải đều vào rổ nhựa có lót một lớp vải màn.
Cuối cùng, hăy dùng một chiếc khăn bông ướt trùm lên rổ rồi mang ủ trong chỗ tối. Lưu ư, nơi ủ đậu nành phải khô thoáng và có không khí lưu thông để tránh nấm mốc phát triển. Mỗi ngày, bạn nên mang rổ đậu ra dấp nước một lần rồi cất lại như cũ. Sau 3 – 4 ngày, bạn có thể thu hoạch được mầm đậu tươi.
4. Các món ăn từ đậu nành và mầm đậu nành
món ăn làm từ mầm đậu nành
Đậu nành (đậu tương) là một món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người Hàn Quốc bởi lượng protein, dầu tự nhiên và các thành phần có lợi cho sức khỏe khác.
Trung b́nh một hạt đậu nành khô chứa 40% protein và 20% dầu tự nhiên, 40% c̣n lại bao gồm carbohydrate, vitamin, phytochemical và các khoáng chất.
Ở phương Đông, các món ăn từ đậu nành rất được yêu thích, chúng thường được làm ra thành giá đậu nành, sữa đậu nành, đậu phụ (đậu hũ), tào phớ. Chúng có thể ăn riêng hoặc ăn kèm với cơm. Ở Trung Quốc c̣n có món đậu hủ ma bà (hay đậu hũ Tứ Xuyên) và đậu hủ thúi rất nổi tiếng với hương vị độc đáo.
Mầm đậu nành thường được chế biến thành nước tương, trộn với cơm, nấu thành súp hoặc ăn sống như một dạng salad tươi.
Chúng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như isoflavone, riboflavin, niacin, các axit amin, protein thô và lipid. Chúng c̣n chứa một hàm lượng cao các nguyên tố vi lượng như kẽm, natri, kali, đồng, magie, phốt pho, sắt và mangan.
Tùy thuộc vào giống đậu nành và phương pháp ươm trồng mà hàm lượng các nguyên tố vi lượng cũng sẽ khác nhau. Ngoài ra, chúng c̣n có chất kháng dinh dưỡng hemagglutinin, chất ức chế trypsin và lipoxygenase. Những chất này cũng có lợi cho sức khỏe con người.
Về chi tiết hàm lượng dinh dưỡng và tác dụng của mầm đậu nành, mời bạn cùng t́m hiểu trong phần nội dung sau đây.
Tác dụng và giá trị dinh dưỡng của mầm đậu nành
1. Giúp giải ngộ độc rượu
Axit amin và protein là những phân tử có vai tṛ quan trọng đối với sự sống. Các tế bào trong cơ thể con người sử dụng các axit amin để tổng hợp ra protein, nhằm thực hiện nhiều chức năng như sao chép ADN, phản ứng trao đổi các chất xúc tác và vận chuyển các phân tử.
Mầm đậu nành chứa đến 46% lượng protein thô, hàm lượng này có thể biến đổi tùy theo điều kiện nảy mầm. Vấn đề này cũng đồng nhất đối với hàm lượng axit amin tự do. Tuy nhiên, chúng thường tăng lên chứ không giảm đi trong quá tŕnh nảy mầm.
Các mẫu hạt đậu nành thu thập từ các quốc gia khác nhau có hàm lượng axit amin tự do tăng lên trong quá tŕnh nảy mầm như sau: Nhật Bản 437,2 mg lên 12.768,8 mg/100g, Hoa Kỳ 452,2 mg lên 10.845,9 mg/100g và Trung Quốc 367,2 mg tăng lên đến 11.931 mg/100g.
Với hàm lượng lớn axit amin thiết yếu, súp mầm đậu được xem là một trong những món ăn giàu dinh dưỡng và có khả năng giải ngộ độc rượu.
2. Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch
Mầm đậu nành chứa một lượng lớn các chất béo không băo ḥa đa có lợi cho sức khỏe. Omega-6 trong mầm đậu giúp kiểm soát lượng cholesterol trong máu, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. C̣n omega-3 giúp sáng mắt, tăng cường hệ miễn dịch và phát triển trí năo.
Hàm lượng chất béo trung b́nh trong hạt đậu nành ở điều kiện độ ẩm đạt 13% là 18,1%. Ở điều kiện nhiệt độ khác dao động từ 8,3 đến 27,9%. Chúng có thể giảm từ 15% xuống 10% trong quá tŕnh nảy mầm do sự biến đổi về nồng độ axit béo. Nồng độ axit béo của mầm đậu nành phụ thuộc vào giống đậu nành, quá tŕnh ươm mầm và điều kiện môi trường sinh trưởng
Isoflavone là một loại phytoestrogen hoặc nguyên tố vi lượng có nguồn gốc từ thực vật. Mặc dù có nhiều loại thực vật chứa isoflavone nhưng đậu nành, đậu xanh, hành tây và táo là bốn loại có hàm lượng isoflavone cao nhất.
Hàm lượng isoflavone trong hạt đậu nành khô từ 0,05 – 0,5% và c̣n cao hơn khi chúng ở dạng mầm. Hấp thụ nhiều isoflavone sẽ giúp cơ thể chống lại các nguy cơ mắc bệnh tim mạch, giảm thiểu các triệu chứng măn kinh ở phụ nữ, bảo vệ bạn khỏi nguy cơ mắc bệnh ung thư và loăng xương.
Isoflavone trong đậu nành giúp hỗ trợ điều ḥa chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, chúng c̣n làm tăng nội tiết tố estrogen, kích thích quá tŕnh rụng trứng và tăng khả năng thụ thai ở phụ nữ. Do đó, mầm đậu nành được xem là một trong những phương pháp tự nhiên giúp giải quyết t́nh trạng hiếm muộn, ngừa ung thư vú và tăng kích thước ṿng một.
4. Bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng
Vitamin là các hợp chất hữu cơ thiết yếu, giúp tăng sức đề kháng và có tác động trực tiếp đến sức khỏe con người. Thiếu vitamin có thể gây ra các triệu chứng như thiếu máu, rụng tóc, mắt quáng gà, môi khô nứt, tê b́ tay chân, mệt mỏi, kiệt sức, mất ngủ, yếu cơ…
Hạt đậu nành chứa nhiều vitamin A, B1, K1, B9, E và C. Trong đó, vitamin B1 và B9 giúp tăng cường chức năng hệ thần kinh, điều trị chứng trầm cảm và giảm tỉ lệ mắc bệnh ung thư… Vitamin C giúp nâng cao sức đề kháng, giúp các tổn thương nhanh lành hơn.
Hàm lượng vitamin B1 trong mầm đậu nành c̣n cao gấp hai lần hạt đậu nành thô. Thậm chí, lượng vitamin C c̣n tăng gấp 4 – 20 lần trong 4 – 5 ngày ươm mầm đậu.
Số liệu thực tế ghi nhận, hạt đậu nành khô chứa trung b́nh 2 mg/100g vitamin C đă tăng tới 11 mg/100g sau 5 ngày nảy mầm. Tương tự, lượng carotene từ 0,12 mg/100g tăng lên 0,2 mg/100g. Riêng hàm lượng lutein tăng gấp 20 – 24 lần và β-carotene tăng gấp 8 – 17 lần.
5. Giảm cholesterol trong máu, trị bệnh hạ đường huyết
mầm đậu nành dùng làm kimchi
Saponin là một glycoside tự nhiên thường xuất hiện ở nhiều loài thực vật. Saponin trong mầm đậu nành có khả năng làm giảm cholesterol trong máu, trị bệnh hạ đường huyết và ngăn ngừa các bệnh về thận.
Saponin có vị nhẫn đắng, thường ở dạng vô định h́nh, rất khó tinh chế. Hàm lượng saponin trong hạt đậu nành khô chiếm khoảng 0,5 – 0,65%. Do đó, mầm đậu tươi thường kén người ăn. Ở Hàn Quốc, chúng thường được chế biến thành kim chi, dùng để xào hoặc nấu súp.
6. Cung cấp năng lượng cho cơ thể
Hạt đậu nành chứa khoảng 33% carbohydrate, trong đó có tới 16,6% là đường tự nhiên. Hàm lượng đường tự nhiên này bao gồm 41,3 – 67,5% sucrose, 5,2 – 15,8% raffinose và 12,1 – 35,2% stachoyse.
Đường là những carbohydrate có vị ngọt được chia thành hai nhóm là đường đơn (monosaccharide) và đường phức (oligosaccharide). Về mặt dinh dưỡng, carbohydrate cung cấp năng lượng cho các cơ và hệ thần kinh trung ương.
Tuy nhiên, mầm đậu nành có chứa cả loại đường ḥa tan và đường không ḥa tan. V́ thế, bạn không nên ăn quá nhiều mầm đậu trong một lúc để tránh gây đầy hơi, khó tiêu và dẫn tới tiêu chảy.
Hàm lượng đường trong mầm đậu nành thường không ổn định. Trong điều kiện môi trường khác nhau, lượng carbohydrate bên trong mầm đậu nành cũng có thể khác nhau. Dù thế, hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy lượng đường trong mầm đậu khá thấp. Thế nên, chúng cũng phù hợp với người bệnh tiểu đường
Mầm đậu nành chứa các khoáng chất khác nhau như kẽm, natri, kali, canxi, sắt, đồng, mangan và phốt pho, là những dưỡng chất thiết yếu cho nhu cầu của cơ thể.
Hàm lượng của kẽm, canxi, natri, mangan, kali và đồng tăng đáng kể trong khi sắt giảm từ 48.87 μg/100g xuống c̣n 35.29 μg/100g sau 4 ngày nảy mầm.
Các khoáng chất trong mầm đậu nành có khả năng chống oxy hóa cao, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, sỏi thận, bệnh viêm xương khớp, cao huyết áp và các vấn đề về tim mạch.
Mầm đậu nành là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Thế nên, bạn nên bổ sung chúng vào chế độ ăn hàng ngày để tăng cường sức đề kháng và pḥng tránh bệnh tim mạch. Loại thực phẩm tuyệt vời này rất dễ trồng nên bạn có thể tự làm tại nhà để sử dụng. Nếu bạn muốn mua tinh chất mầm đậu nành hay các sản phẩm chiết xuất mầm đậu nành, hăy lựa chọn thương hiệu uy tín và nơi bán chất lượng nhé
Những điều cần biết về thành phần dinh dưỡng của đậu nành
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những điều cần biết về thành phần dinh dưỡng của đậu nành
Từ ngàn xưa, người châu Á đă sử dụng đậu nành như một nguyên liệu quen thuộc để chế biến các món ăn và loại đồ uống khác nhau. Thành phần dinh dưỡng của đậu nành rất đa dạng và phong phú, giúp mang đến giá trị cao.
Các thành phần này có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên có phải chúng chỉ đem đến lợi ích hay không, hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu trong bài viết sau đây nhé!
Đậu nành (Glycine max) là một cây họ đậu có nguồn gốc từ Đông Á. Đây là một loại nguyên liệu quan trọng trong chế độ ăn của người dân châu Á và được sử dụng từ rất lâu. Ngày nay, loại đậu này chủ yếu được trồng ở châu Á, Nam và Bắc Mỹ.
Người châu Á thường dùng cả đậu nành tươi và khô hoặc ươm thành mầm đậu nành để chế biến thực phẩm, trong khi đó các sản phẩm đậu nành đă qua chế biến phổ biến hơn ở nhiều nước phương Tây. Chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều sản phẩm khác nhau bao gồm bột đậu nành, protein đậu nành, đậu phụ, sữa đậu nành, nước tương và dầu đậu nành.
Loại đậu này chứa các chất chống oxy hóa và các dưỡng chất từ thực vật có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người cũng lo ngại về tác dụng phụ tiềm ẩn của loại hạt này.
Thành phần dinh dưỡng của đậu nành
Đậu nành chủ yếu chứa nhiều protein nhưng cũng chứa một lượng lớn đường và chất béo. Các thành phần dinh dưỡng có trong 100g đậu luộc là:
•Calo: 173
•Nước: 63%
•Protein: 16,6g
•Carbohydrate: 9,9g
•Đường: 3g
•Chất xơ: 6g
•Chất béo: 9g •Chất béo băo ḥa: 1,3g
•Chất béo không no đơn nguyên: 1,98g
•Chất béo không no đa nguyên: 5,06g
•Omega-3: 0,6g
•Omega-6: 4,47g
Thành phần dinh dưỡng của đậu nành 1
1. Protein
Đậu này là một trong những nguồn cung cấp protein thực vật tốt nhất. Hàm lượng protein chiếm 36 – 56% trọng lượng khô của đậu nành. Một cốc (172g) đậu luộc có chứa khoảng 29g protein. Giá trị dinh dưỡng của protein từ loại đậu này là rất có lợi, mặc dù chất lượng không thể cao như protein động vật.
Hai loại protein chính có trong loại đậu này là glycinin và conglycinin, chiếm khoảng 80% tổng hàm lượng protein. Tuy nhiên, những protein này có thể kích hoạt phản ứng dị ứng ở một số người.
Việc tiêu thụ protein đậu nành có liên quan đến việc giảm cholesterol một cách lành mạnh.
2. Chất béo
Loại đậu này được phân vào nhóm “hạt có dầu” và được sử dụng làm nguyên liệu để làm dầu đậu nành. Ở dạng hạt khô, hàm lượng chất béo trong loại đậu này xấp xỉ 18% trọng lượng, chủ yếu là các axit béo không băo ḥa đa và không băo ḥa đơn, cùng với một lượng nhỏ chất béo băo ḥa.
Loại chất béo chiếm ưu thế trong đậu này là axit linoleic, chiếm khoảng 50% tổng lượng chất béo.
3. Chất đường bột (Carbohydrate)
Loại hạt này chứa rất ít các chất đường bột, chỉ số đường huyết (GI) của đậu nành nguyên chất rất thấp. Chỉ số này phản ánh tốc độ làm tăng đường huyết sau khi ăn các thực phẩm giàu chất bột đường. V́ có chỉ số đường huyết thấp nên loại hạt này rất phù hợp với các bệnh nhân bị đái tháo đường.
4. Chất xơ
Đậu nành chứa một lượng vừa đủ chất xơ ḥa tan và không ḥa tan. Các sợi không ḥa tan chủ yếu là alpha-galactoside, có thể gây đầy hơi và tiêu chảy ở những người nhạy cảm. Alpha-galactoside thuộc nhóm sợi gọi là FODMAP, loại sợi này có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS).
Mặc dù gây ra tác dụng phụ khó chịu ở một số người, chất xơ ḥa tan trong loại hạt này thường được coi là tốt cho sức khỏe. Chúng được lên men bởi vi khuẩn trong ruột của bạn, dẫn đến sự h́nh thành các axit béo chuỗi ngắn (SCFA), có thể cải thiện sức khỏe đường ruột và giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.
5. Vitamin và khoáng chất
Loại hạt này là một nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất rất tốt, bao gồm:
• Molypden: Đậu nành rất giàu molypden, một nguyên tố vi lượng thiết yếu chủ yếu được t́m thấy trong hạt, ngũ cốc và các loại đậu.
• Vitamin K1 (hay c̣n gọi là phylloquinone): Đây là dạng vitamin K được t́m thấy trong các cây họ đậu. Vitamin K1 đóng một vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh đông máu.
• Vitamin B9: C̣n được gọi là folate, loại vitamin này giữ nhiều chức năng khác nhau trong cơ thể và được coi là đặc biệt quan trọng trong thai kỳ.
• Đồng: Người phương Tây thường có chế độ ăn uống rất ít đồng. Việc thiếu hụt đồng có thể ảnh hưởng xấu đến tim.
• Mangan: Một nguyên tố vi lượng được t́m thấy trong hầu hết các loại thực phẩm và nước uống. Do trong hạt này có chứa hàm lượng axit phytic cao khiến cơ thể kém hấp thụ mangan từ loại đậu này.
• Phốt pho: Đậu nành là một nguồn cung cấp phốt pho dồi dào, một khoáng chất thiết yếu cho nhu cầu của cơ thể.
• Vitamin B1: C̣n được gọi là thiamine, thiamine đóng vai tṛ quan trọng trong nhiều chức năng của cơ thể.
Hạt đậu này rất giàu các hợp chất thực vật có hoạt tính sinh học khác nhau, bao gồm:
• Isoflavone
Đây là hợp chất thuộc họ polyphenol chống oxy hóa, isoflavone có nhiều tác dụng đối với sức khỏe.
Đậu nành chứa lượng isoflavone cao hơn các loại thực phẩm thông thường khác. Isoflavone là một dưỡng chất thực vật độc đáo, có cấu trúc gần giống với nội tiết tố nữ estrogen. Trên thực tế, isoflavone thuộc nhóm phytoestrogen hay c̣n gọi là estrogen thực vật.
Các loại isoflavone chính có trong đậu nành là genistein (50%), daidzein (40%) và glycitein (10%).
Một số người sở hữu một loại vi khuẩn đường ruột đặc biệt trong cơ thể có thể chuyển đổi daidzein thành solol. Solol được xem là một chất có lợi cho sức khỏe.
Những người có thể tự tạo ra solol được chứng minh rằng sẽ được hưởng nhiều lợi ích hơn từ việc tiêu thụ đậu nành so với những người không thể.
• Axit phytic
Được t́m thấy trong các loại hạt thực vật, axit phytic (phytate) làm giảm sự hấp thụ các khoáng chất như kẽm và sắt. Bạn có thể làm giảm lượng axit phytic trong đậu nành bằng cách đun sôi, chế biến hạt đă nảy mầm hoặc lên men.
• Saponin
Một trong những nhóm hợp chất thực vật chính có trong đậu nành, saponin đă được chứng minh có thể giúp giảm cholesterol ở động vật.
Các thành phần dinh dưỡng trong đậu nành mang đến lợi ích ǵ cho sức khỏe?
Đậu nành làm giảm mắc bệnh ung thư
Giống như hầu hết các loại thực phẩm khác, đậu nành có một số các tác dụng có lợi cho sức khỏe. Các tác dụng này đa số đều đến từ các thành phần dinh dưỡng trong đậu nành.
1. Có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư
Ung thư là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong xă hội hiện đại. Việc tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành giúp làm tăng sự h́nh thành các mô vú ở phụ nữ, theo giả thuyết làm tăng nguy cơ ung thư vú. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ ra rằng việc tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành có thể làm giảm nguy cơ ung thư vú.
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng loại hạt này cũng có tác dụng bảo vệ nam giới khỏi nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.
Một số hợp chất có trong đậu nành (bao gồm isoflavone và lunasin) có thể cho các tác dụng pḥng ngừa ung thư tiềm tàng. Việc tiêu thụ isoflavone từ sớm có thể giúp bảo vệ chúng ta khỏi nguy cơ ung thư vú sau này. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn chưa t́m ra cơ chế chính xác của mối liên quan này.
2. Giảm các triệu chứng măn kinh
Măn kinh là giai đoạn xảy ra trong cuộc đời của người phụ nữ khi thời kỳ sinh sản kết thúc, báo hiệu bằng việc chấm dứt kinh nguyệt. Giai đoạn này, nồng độ estrogen sụt giảm đáng kể khiến phụ nữ thường cảm thấy khó chịu, đổ mồ hôi, bốc hỏa và thay đổi tâm trạng. Trong thực tế, phụ nữ châu Á, đặc biệt là phụ nữ Nhật Bản, ít gặp các triệu chứng măn kinh hơn phụ nữ phương Tây.
Chế độ ăn có nhiều đậu nành ở châu Á có thể là nguyên nhân dẫn đến những khác biệt này. Các nghiên cứu chỉ ra rằng isoflavone, một hợp chất thuộc nhóm estrogen thực vật có trong loại đậu này có thể làm giảm bớt những triệu chứng măn kinh.
Các sản phẩm làm từ đậu nành không ảnh hưởng lên tất cả phụ nữ theo cơ chế này. Đậu nành dường như chỉ có hiệu quả trên những người sở hữu loại vi khuẩn đường ruột có khả năng chuyển hóa isoflavone thành solol.
Việc hấp thu 135mg isoflavone hằng ngày trong suốt 1 tuần, tương đương với việc tiêu thụ khoảng 68g đậu nành mỗi ngày sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng măn kinh ở những người mà cơ thể có khả năng chuyển đổi daidzein thành equol có hoạt tính estrogen lớn hơn daidzein. Trong khi các phương pháp điều trị nội tiết đă được sử dụng từ lâu để điều trị các triệu chứng măn kinh th́ phương pháp bổ sung isoflavone được sử dụng khá rộng răi.
Loăng xương là t́nh trạng giảm mật độ xương và tăng nguy cơ găy xương, đặc biệt là ở phụ nữ lớn tuổi.
Tiêu thụ các sản phẩm từ loại hạt này có thể làm giảm nguy cơ loăng xương ở những phụ nữ đă trải qua thời kỳ măn kinh. Những tác dụng có lợi này dường như cũng được tạo thành nhờ isoflavone.
Đậu nành c̣n có rất nhiều lợi ích sức khỏe, các bạn có thể t́m hiểu thêm về những lợi ích này qua bài Liệu đậu nành có thực sự tốt cho sức khỏe của bạn?
Đậu nành có thật sự tốt hoàn toàn?
Mặc dù đậu nành có một số lợi ích sức khỏe nhưng một số người cần hạn chế tiêu thụ các sản phẩm từ loại hạt này hoặc sử dụng tránh hoàn toàn.
cần hạt chế dùng đậu nành để an toàn
1. Ức chế chức năng tuyến giáp
Hấp thụ quá nhiều sản phẩm từ đậu nành có thể gây ức chế chức năng tuyến giáp ở một số người và góp phần gây ra suy giáp (t́nh trạng tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến thiếu hụt hormone tuyến giáp). Tuyến giáp là một tuyến lớn điều chỉnh sự tăng trưởng và kiểm soát tốc độ tiêu hao năng lượng của cơ thể bạn.
Các nghiên cứu trên động vật và người chỉ ra rằng isoflavone có trong đậu nành có thể ngăn chặn sự h́nh thành của hormone tuyến giáp.
Một nghiên cứu ở 37 người Nhật trưởng thành cho thấy rằng ăn 30g đậu nành mỗi ngày trong 3 tháng gây nên sự ức chế chức năng tuyến giáp. Họ gặp phải các triệu chứng như khó chịu, buồn ngủ, táo bón và ph́ đại tuyến giáp. Tuy nhiên, tất cả đều biến mất sau khi họ ngưng sử dụng loại hạt này.
Một nghiên cứu khác ở người lớn bị suy giáp nhẹ cho thấy dùng 16mg isoflavone mỗi ngày trong 2 tháng đă ức chế chức năng tuyến giáp ở 10% số người tham gia. Lượng isoflavone tiêu thụ này khá nhỏ, chỉ tương đương với việc ăn 8g đậu nành mỗi ngày.
Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu ở người trưởng thành khỏe mạnh không t́m thấy bất kỳ mối liên hệ đáng kể nào giữa việc tiêu thụ các sản phẩm từ loại đậu này và sự thay đổi chức năng tuyến giáp.
Dựa trên 14 nghiên cứu đă được thực hiện cho thấy rằng việc tiêu thụ đậu nành không có tác động bất lợi đáng kể nào đối với chức năng tuyến giáp ở người trưởng thành khỏe mạnh. Tuy nhiên, việc này có thể dẫn đến thiếu hụt hormone tuyến giáp ở trẻ nhỏ.
Tóm lại, tiêu thụ thường xuyên các sản phẩm từ loại đậu này hoặc bổ sung isoflavone có thể dẫn đến suy giáp ở những người nhạy cảm, đặc biệt là những người có tuyến giáp hoạt động kém.
2. Đầy hơi và khó tiêu
Giống như hầu hết các loại đậu khác, loại đậu này có chứa chất xơ không ḥa tan, có thể gây đầy hơi và tiêu chảy ở những người nhạy cảm.
Các sợi raffinose và stachyose thuộc nhóm chất xơ gọi là FODMAP, có thể làm nặng thêm các triệu chứng của IBS (Hội chứng ruột kích thích). Nếu bạn bị hội chứng này, hăy tránh hoặc hạn chế ăn các sản phầm từ loại đậu này.
3. Dị ứng đậu nành
Dị ứng đậu nành thường xảy ra do hai protein là glycinin và conglycinin, được t́m thấy trong hầu hết các sản phẩm đậu nành. Mặc dù là một trong những thực phẩm gây dị ứng phổ biến nhất nhưng dị ứng đậu nành tương đối hiếm gặp ở cả trẻ em và người lớn.
Loại đậu này có hàm lượng protein cao và là nguồn cung cấp cả carbohydrate và chất béo. Đậu nành cũng cung cấp thêm vitamin, khoáng chất và các hợp chất thực vật có lợi, chẳng hạn như isoflavone, cho cơ thể chúng ta. V́ lư do này, ăn loại đậu này thường xuyên có thể làm giảm các triệu chứng măn kinh, giảm nguy cơ ung thư vú và tuyến tiền liệt. Tuy nhiên, chúng có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa và ức chế chức năng tuyến giáp ở những người nhạy cảm
Thuốc trị suy tuyến thượng thận và những rủi ro bạn nên biết
Điều trị suy tuyến thượng thận thường liên quan đến sử dụng các loại thuốc corticosteroid ở dạng viên nén. Bạn sẽ cần dùng chúng trong suốt quăng đời c̣n lại.
Suy tuyến thượng thận, c̣n gọi là bệnh Addison, là một dạng rối loạn hiếm gặp. T́nh trạng này phát sinh khi cơ thể không sản xuất đủ một số hormone, cụ thể hơn là cortisol và aldosterone.
Theo thống kê, suy thượng thận có khả năng xuất hiện ở mọi đối tượng, bất kể tuổi tác hay giới tính. Đồng thời, các chuyên gia cũng đánh giá căn bệnh này có nguy cơ đe dọa đến tính mạng nếu người bệnh không kịp phát hiện và điều trị hiệu quả.
Liệu tŕnh điều trị suy tuyến thượng thận chủ yếu tập trung vào việc sử dụng thuốc để bổ sung những loại hormone thiếu hụt trong cơ thể.
Vậy, bạn đă biết người mắc bệnh Addison cần uống thuốc ǵ chưa? Liệu tác dụng phụ của chúng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dùng? Hăy để Hello Bacsi giúp bạn giải đáp vấn đề này nhé.
Suy tuyến thượng thận uống thuốc ǵ?
Phần lớn thuốc trị suy tuyến thượng thận đều thuộc nhóm corticosteroid (corticoid). Tùy thuộc vào loại hormone mà bạn thiếu hụt, bác sĩ sẽ kê toa một hoặc nhiều loại thuốc corticoid phù hợp.
Một số loại thuốc phổ biến dành cho người bị suy thượng thận gồm:
Hydrocortison và fludrocortisone
Đối với trường hợp cơ thể thiếu hụt cortisol, hydrocortison là lựa chọn hàng đầu. Bên cạnh đó, đôi khi bác sĩ cũng có thể kê toa prednisolone hoặc dexamethasone cho người bệnh.
Mặt khác, fludrocortisone chủ yếu dành cho người mất khả năng sản xuất aldosterone.
Cả hai loại thuốc trên đều có chung tác dụng phụ gồm:
Thuốc trị suy tuyến thượng thận ảnh hưởng đến giấc ngủ
Đôi khi thuốc corticoid có thể “phá rối” giấc ngủ của bạn.
•Một số vấn đề về giấc ngủ
•Nổi mụn trứng cá
•Khả năng phục hồi vết thương kém (lâu lành)
•Dễ chóng mặt
•Buồn nôn
•Đổ nhiều mồ hôi
Dehydroepiandrostero ne (DHEA)
Trong một số t́nh huống, suy tuyến thượng thận cũng gây thiếu hụt androgen, một loại nội tiết tố nam. Ở phụ nữ, androgen cũng được sản sinh với những vai tṛ như:
•Tổng hợp estrogen
•Ngăn ngừa mất xương
•Duy tŕ độ bóng mượt của da
Do đó, dù là đàn ông hay phụ nữ, khi bị thiếu hụt loại hormone này, bạn sẽ cần sử dụng DHEA để bù đắp.
Loại thuốc corticosteroid này cũng gây ra một số tác dụng phụ tương tự hydrocortison và fludrocortisone. Tuy nhiên, thêm vào đó, nó c̣n có nguy cơ khiến phụ nữ:
•Rối loạn kinh nguyệt
•Biến đổi giọng nói trầm hơn
•Rậm lông
Các nhà nghiên cứu cho rằng, liều lượng corticoid bạn cần dùng sẽ phụ thuộc vào hai yếu tố là:
•Mức độ thiếu hụt hormone
•Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng suy tuyến thượng thận
Do đó, trong quá tŕnh điều trị, bác sĩ có thể điều chỉnh toa thuốc nhiều lần để phù hợp với thể trạng của bạn
Liệu tŕnh điều trị suy tuyến thượng thận sẽ kéo dài vĩnh viễn. Do đó, bạn sẽ cần xem xét một số yếu tố rủi ro trong suốt quá tŕnh sử dụng thuốc.
Theo bác sĩ, người mắc bệnh Addison sẽ càng phải thận trọng nếu thuộc bất kỳ trường hợp nào dưới đây:
Sức khỏe không tốt
T́nh trạng sức khỏe không ổn định sẽ ảnh hưởng đến nồng độ hormone trong cơ thể. Điều này đồng nghĩa với việc khả năng thuyên giảm các triệu chứng của thuốc cũng sẽ kém đi rất nhiều.
Phẫu thuật
Rối loạn chức năng tuyến thượng thận là yếu tố bắt buộc được cân nhắc kỹ lưỡng nếu bạn thực hiện phẫu thuật. Lúc này, bạn sẽ cần được theo dơi cẩn thận và bác sĩ có thể liên tục điều chỉnh phương hướng điều trị khi tiến hành thủ thuật cũng như trong quá tŕnh bạn phục hồi.
Mang thai khi bị suy tuyến thượng thận
Đối với phụ nữ mang thai, sự thay đổi nồng độ hormone là điều thường xuyên xảy ra. Do đó, thuốc trị suy tuyến thượng thận trong trường hợp này sẽ cần được điều chỉnh thường xuyên để mang lại hiệu quả tốt nhất có thể.
Phụ nữ mang thai
Việc điều trị suy thượng thận có thể gặp khó khăn hơn khi bạn mang thai.
Mặt khác, liều lượng thuốc có thể gia tăng khi bạn gặp:
•Căng thẳng
•Chấn thương
•Nhiễm trùng
Ngoài ra, nếu thuốc uống khiến bạn muốn nôn, bác sĩ có thể yêu cầu chuyển sang dạng tiêm. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ đề nghị bạn tăng lượng muối tiêu thụ mỗi ngày để hỗ trợ quá tŕnh điều trị.
Đối phó với suy tuyến thượng thận cấp
Khác với bệnh Addison thông thường, suy tuyến thượng thận cấp là t́nh trạng có khả năng đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh với những triệu chứng như:
•Chỉ số huyết áp và đường huyết quá thấp
•Hàm lượng kali lại quá cao
Để đối phó với vấn đề này, bạn sẽ cần được điều trị y tế khẩn cấp, bao gồm tiêm tĩnh mạch:
•Hydrocortison
•Dung dịch nước muối sinh lư
•Đường dextrose
Triển vọng của liệu pháp thuốc corticosteroid đối với t́nh trạng suy tuyến thượng thận tương đối khả quan, với điều kiện là bạn phải tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Điều này nhằm đảm bảo liệu tŕnh điều trị sẽ diễn ra đúng tiến độ và đem lại hiệu quả tốt nhất có thể.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Giải đáp vấn đề sinh con ở bố mẹ bị bệnh thận
Nhằm đảm bảo con được sinh ra khỏe mạnh và phát triển toàn diện, bố mẹ bị bệnh thận sẽ cần lưu ư nhiều điều khi lên kế hoạch sinh con.
Có con là niềm mong ước lớn nhất của các cặp vợ chồng. Tuy nhiên, bạn cần hiểu rơ rằng quá tŕnh mang thai đem lại rất nhiều áp lực cho cơ thể. Trong lúc này, nếu bạn bị bệnh thận hay thậm chí là suy thận, t́nh trạng sức khỏe không ổn định sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi và cả chính mẹ bầu.
Chính v́ vậy, bác sĩ luôn khuyến khích phụ nữ nên thảo luận trước với họ nếu có ư định mang thai trong thời gian sắp tới. Thông qua cuộc thảo luận, các chuyên gia có thể giúp bạn đưa ra quyết định chính xác nhất dựa trên sức khỏe cá nhân.
Thực tế, một người phụ nữ bị bệnh thận vẫn có khả năng làm mẹ. Tuy nhiên, để thụ thai và sinh con an toàn, bạn và bác sĩ sẽ phải xem xét cẩn thận không ít vấn đề. Một số yếu tố có nguy cơ ảnh hưởng đến thai kỳ bao gồm:
•Bệnh thận đă phát triển đến giai đoạn nào
•Sức khỏe tổng thể
•Tuổi tác
•Liệu bạn có đang mắc một số bệnh lư khác, chẳng hạn như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh về tim mạch…
•Nồng độ protein ṛ rỉ vào nước tiểu
Nếu bạn chưa hiểu rơ về vấn đề này, Hello Bacsi sẽ giúp bạn giải đáp một số thắc mắc chung về việc sinh con ở bố mẹ bị bệnh thận qua bài viết dưới đây.
Phụ nữ bị bệnh thận giai đoạn nào th́ có thể mang thai?
Việc mang thai ở phụ nữ có thận đang bị tổn thương sẽ phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh. Theo thống kê, phần lớn các cô gái mắc bệnh thận đều có thể mang thai b́nh thường như những người phụ nữ khỏe mạnh khác nếu:
•Bệnh thận của họ chỉ mới ở giai đoạn 1 hoặc 2 (rất nhẹ)
•Chỉ số huyết áp vẫn trong phạm vi lư tưởng
•Có ít hoặc không có protein lẫn vào nước tiểu
T́nh trạng nước tiểu chứa protein gọi là protein niệu. Đây là một dấu hiệu điển h́nh cho thấy thận đang chịu thương tổn, không thể lọc máu tốt và để cho protein ṛ rỉ ra ngoài.
Hiện tượng này khiến bạn hao hụt một lượng protein đáng kể, từ đó không chỉ làm cho bạn bị suy dinh dưỡng mà c̣n ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thai nhi.
Mặt khác, đối với người bị bệnh thận giai đoạn nghiêm trọng hơn (khoảng từ 3 – 5), nguy cơ phát sinh biến chứng lại càng cao, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Do đó, trong trường hợp này, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng về việc không nên mang thai.
Chính v́ vậy, nếu sức khỏe của thận không tốt nhưng bạn vẫn muốn mang thai, hăy tham vấn kỹ lưỡng ư kiến bác sĩ về giai đoạn hiện tại của bệnh cũng như các nguy cơ phát sinh biến cố mà bạn sẽ phải đối mặt
Phụ nữ đang thẩm tách (chạy thận nhân tạo) có con được không?
Chạy thận nhân tạo mang thai được không
Liệu người đang làm thẩm tách có thể mang thai không là nỗi băn khoăn của không ít phụ nữ trẻ bị bệnh thận.
Một số thay đổi trong cơ thể phụ nữ có thể gây cản trở quá tŕnh mang thai, chẳng hạn như hầu hết phụ nữ đang áp dụng phương pháp thẩm tách, cụ thể hơn là chạy thận nhân tạo, đều gặp t́nh trạng thiếu máu và thay đổi hormone. Hệ quả có thể là kinh nguyệt sẽ không đều đặn như lúc khỏe mạnh.
Nếu bạn bị bệnh thận giai đoạn cuối hay thậm chí suy thận, các chuyên gia sẽ khuyến nghị bạn không nên mang thai v́ rủi ro biến chứng ảnh hưởng đến cơ thể mẹ bầu và cả sự phát triển của thai nhi đều cao.
Trong trường hợp bạn nhất định muốn sinh con khi đang chạy thận nhân tạo, bạn sẽ cần một số yếu tố như sau để đảm bảo trẻ sinh ra khỏe mạnh, an toàn:
•Sự giám sát y tế chặt chẽ
•Thay đổi toa thuốc
•Thẩm tách thường xuyên hơn
Liệu phụ nữ đă ghép thận có thể được làm mẹ?
Theo nhiều nhà nghiên cứu, phụ nữ nhận thận ghép có khả năng làm mẹ như b́nh thường v́ sau khi ghép thận, kinh nguyệt sẽ trở lại đều như trước. Đồng thời, sức khỏe thận cũng như tổng thể có xu hướng cải thiện đáng kể, có thể đáp ứng tốt những yêu cầu khi mang thai.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ư không mang thai trong ṿng một năm kể từ khi ghép thận, kể cả khi chức năng thận đă được bác sĩ đánh giá ổn định như cũ. Một số loại thuốc bạn cần dùng sau khi ghép thận có nguy cơ tạo tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ.
Trong một số trường hợp, bạn cũng có thể không được mang thai do không thể đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Một trong những nguyên nhân phổ biến là rủi ro thải ghép quá lớn.
Do đó, bạn có thể cần sử dụng biện pháp tránh thai cho đến khi bác sĩ xác nhận sức khỏe của bạn đủ tốt để có thể mang thai an toàn. Ngoài ra, bác sĩ cũng cần thay đổi những toa thuốc điều trị hiện tại của bạn nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.
Các biện pháp tránh thai nào an toàn cho người bị bệnh thận?
Theo nhiều nhà nghiên cứu, người đang chạy thận nhân tạo hoặc vừa ghép thận nên áp dụng biện pháp tránh thai an toàn khi quan hệ t́nh dục, đặc biệt nếu bạn là nữ và chưa đến thời kỳ măn kinh. Nguyên nhân bởi v́ trước khi được sự cho phép từ bác sĩ, việc mang thai có thể đem lại một số rủi ro cho cả mẹ và bé.
Dựa vào thể trạng hiện tại của bạn, các chuyên gia sẽ đề xuất phương pháp ngừa thai hiệu quả và phù hợp nhất. Ví dụ như, bác sĩ sẽ yêu cầu phụ nữ bị cao huyết áp không được sử dụng thuốc tránh thai v́ chúng có thể khiến chỉ số huyết áp tiếp tục tăng cao, đồng thời gây tăng nguy cơ đông máu.
Những biện pháp tránh thai thường được chuyên gia khuyến nghị gồm:
•Màng ngăn âm đạo
•Bao cao su
•Xốp đệm tránh thai
•Thuốc diệt tinh trùng dạng bọt
•Ṿng tránh thai
Thuốc dành cho người ghép thận có ảnh hưởng tới thai nhi?
Thuốc cho người ghép thận
Bạn sẽ cần tránh xa một số loại thuốc chống thải ghép có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Phần lớn trường hợp, thuốc chống thải ghép tương đối an toàn cho phụ nữ mang thai cũng như thai nhi. Tuy nhiên, bạn vẫn cần lưu ư một số loại thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng đến thai kỳ và sự phát triển của trẻ.
Đối với những loại thuốc trên, bạn tuyệt đối không được sử dụng trong suốt giai đoạn mang bầu. Thêm vào đó, bác sĩ cũng sẽ cho bạn ngưng thuốc ít nhất sáu tuần hoặc hơn trước khi thụ thai. Thay vào đó, họ sẽ thay bằng một số loại thuốc chống thải ghép lành tính hơn.
Nếu bạn đă từng trải qua phẫu thuật ghép thận và mong muốn có con, hăy thảo luận kỹ với bác sĩ điều trị về cách mang thai an toàn cũng như những rủi ro có nguy cơ phát sinh.
Đàn ông chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận có thể làm bố được không?
Dù đang phải thẩm tách hay vừa được ghép thận, đàn ông đều hoàn toàn có khả năng làm cha. Nếu bạn và người bạn đời đă cố gắng có con trong ṿng một năm hoặc hơn nhưng không thành công, hăy thẳng thắn tham vấn cùng bác sĩ.
Đối với trường hợp đàn ông mắc các bệnh về thận đang hoặc đă trải qua quá tŕnh điều trị và mong muốn có con, họ có thể nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ nhằm thường xuyên kiểm tra liệu khả năng sinh sản có c̣n hoạt động b́nh thường hay không.
Mặt khác, bạn cũng cần lưu ư một số loại thuốc dùng cho người ghép thận có nguy cơ gây tác dụng phụ, làm giảm thiểu cơ hội làm cha của một người đàn ông. Do đó, những ǵ bạn cần làm vào lúc này là t́m hiểu kỹ những ưu, nhược điểm mà những loại thuốc bạn đang dùng có thể mang đến.
Trẻ nhỏ là món quà vô giá mà bất kỳ gia đ́nh nào cũng mong muốn. Tuy nhiên, khi bị bệnh thận, bạn sẽ có rất nhiều điều để lưu ư trong kế hoạch sinh con để đảm bảo bé được sinh ra và phát triển vẹn toàn.
Tất tần tật về bệnh thận giai đoạn cuối
Nếu không sớm được điều trị hoặc kiểm soát hiệu quả, bệnh thận giai đoạn cuối có nguy cơ cao đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Thận là cơ quan chịu trách nhiệm lọc và đào thải độc tố cũng như lượng dịch dư thừa từ máu ra ngoài cơ thể. Một người được chẩn đoán mắc bệnh thận mạn nếu chức năng thận của họ có dấu hiệu suy giảm dần theo thời gian. Khi bệnh tiến đến giai đoạn cuối, thận sẽ không c̣n đủ khả năng hoạt động để đáp ứng nhu cầu lọc thải mỗi ngày của cơ thể.
Chính v́ lư do này, bác sĩ luôn đánh giá cao mức độ nguy hiểm của bệnh thận giai đoạn cuối. Vậy, bạn đă biết ǵ về t́nh trạng sức khỏe này cũng như cách điều trị và pḥng ngừa? Hello Bacsi sẽ giúp bạn t́m hiểu.
Bệnh thận giai đoạn cuối là ǵ?
Theo nhiều chuyên gia, bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) diễn ra khi chức năng thận suy giảm quá 90%. Điều này đồng nghĩa với việc thận dường như ngưng hoạt động.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu c̣n phân loại bệnh thận mạn thành 5 giai đoạn khác nhau. Trong đó, thời gian mà mỗi giai đoạn bệnh kéo dài ở từng người sẽ không giống nhau v́ chúng c̣n phụ thuộc vào một số yếu tố như:
•Liệu pháp điều trị bạn đang áp dụng
•Chế độ dinh dưỡng hàng ngày
•Bác sĩ có yêu cầu bạn chạy thận nhân tạo hay không
Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống hàng ngày ảnh hưởng không ít đến sự tiến triển của các bệnh về thận.
Những giai đoạn trên được xác định thông qua mức lọc cầu thận (GFR) của bạn, bao gồm:
Giai đoạn 1
Ở giai đoạn này, kết quả GFR của bạn thường từ 90 trở lên. Điều này có thể cho thấy sức khỏe thận của bạn b́nh thường, nhưng một số dấu hiệu bệnh thận đă mơ hồ xuất hiện.
Giai đoạn 2
Khi bệnh thận tiến triển đến giai đoạn 2, giá trị GFR của bạn hạ xuống trong phạm vi 60–89. Chức năng thận có biểu hiện suy giảm nhẹ.
Giai đoạn 3
Trong giai đoạn này c̣n phân nhỏ thành 3A (GFR 45–59) và 3B (GFR 30–44). Khi đó, người bệnh có thể nhận thấy sức khỏe của cơ quan bài tiết suy yếu rơ rệt.
Giai đoạn 4
Kết quả GFR chỉ c̣n 15–29, cho thấy chức năng thận đă suy giảm quá nhiều.
Giai đoạn 5
Nếu bệnh tiến triển đến giai đoạn 5, giá trị GFR chỉ c̣n từ 14 trở xuống. T́nh trạng này c̣n gọi là bệnh thận giai đoạn cuối. Mặt khác, suy thận cũng có xu hướng phát sinh vào lúc này.
Ngoài ra, theo thống kê, hầu hết trường hợp bệnh thận giai đoạn cuối sẽ không phát sinh trong ṿng 10–20 năm kể từ khi bạn được chẩn đoán mắc bệnh thận mạn.
Người mắc bệnh thận giai đoạn cuối biểu hiện ra sao?
Một số dấu hiệu bệnh thận giai đoạn cuối thường thấy có thể là:
•Lượng nước tiểu giảm đáng kể hay thậm chí bạn không thể đi tiểu
•Mệt mỏi và cảm thấy khó chịu
•Đau đầu
•Sụt cân không rơ nguyên nhân
•Mất khẩu vị, chán ăn
•Buồn nôn và nôn
•Da có xu hướng trở nên khô và ngứa
•Màu da dường như thay đổi
•Cảm thấy đau xương
•Khó tập trung và có xu hướng lú lẫn
Ngoài ra, bạn cũng có khả năng gặp những triệu chứng ít phổ biến hơn như:
•Dễ bầm tím
•Thường xuyên chảy máu cam hoặc nấc cụt
•Cảm thấy tê hoặc sưng phù ở tay và chân
•Hôi miệng
•Khát nước liên tục
•Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ không đều
•Một số vấn đề sức khỏe liên quan đến giấc ngủ phát sinh, chẳng hạn như chứng ngưng thở khi ngủ hay hội chứng chân không yên
•Không có nhu cầu quan hệ t́nh dục hay thậm chí là bất lực
Chẩn đoán bệnh thận giai đoạn cuối
Bạn nên t́m gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào gây cản trở lối sinh hoạt thường ngày của ḿnh, đặc biệt nếu bạn:
•Không thể đi tiểu hay ngủ yên giấc
•Nôn mửa liên tục
•Gặp khó khăn trong các công việc hàng ngày
Bệnh thận giai đoạn cuối ảnh hưởng đến giấc ngủ
Ngủ không yên giấc có thể là một triệu chứng của bệnh thận giai đoạn cuối.
Để chẩn đoán bệnh thận giai đoạn cuối, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra thể chất, đồng thời yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm chức năng thận bao gồm:
•Xét nghiệm nước tiểu: kiểm tra protein và máu trong nước tiểu của bạn.
•Xét nghiệm định lượng creatinin máu: kiểm tra xem liệu creatinin, một sản phẩm thải cần được thận bài tiết, có tích tụ trong máu hay không.
•Xét nghiệm urê máu: kiểm tra lượng nitơ lẫn trong máu của bạn.
•Ước tính mức lọc cầu thận (GFR): đo lượng máu lọc qua cầu thận trong một đơn vị thời gian nhất định.
V́ sao bệnh thận giai đoạn cuối phát sinh?
Các bệnh lư phát sinh tại thận sẽ tấn công những tế bào khỏe mạnh ở đây. Nếu kéo dài, t́nh trạng này sẽ dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối.
Ngoài ra, hai nguyên chính gây nên vấn đề sức khỏe trên gồm:
Đái tháo đường
Tiểu đường hay đái tháo đường phát sinh khiến cơ thể không c̣n khả năng phân giải glucose như b́nh thường. Điều này làm cho nồng độ glucose trong máu tăng cao, gây tổn thương đến thận.
Tăng huyết áp
Huyết áp tăng cao khiến những mao mạch nhỏ trong thận chịu tổn thương. Điều này ngăn cản quá tŕnh lọc máu diễn ra đúng quy tŕnh.
Mặt khác, bệnh thận giai đoạn cuối c̣n có nguy cơ xảy ra bởi:
•Tắc nghẽn đường tiết niệu lâu ngày do sỏi thận
•Ph́ đại tuyến tiền liệt
•Viêm cầu thận
•Hồi lưu bàng quang niệu quản (trào ngược bàng quang)
•Ung thư thận
•Khuyết tật bẩm sinh
Nguy cơ bệnh thận giai đoạn cuối phát sinh cao hơn so với những người khác nếu bạn thuộc bất kỳ trường hợp nào dưới đây:
•Có tiền sử bị đái tháo đường hoặc tăng huyết áp
•Trong gia đ́nh có người bị bệnh thận giai đoạn cuối
•Đang phải đối mặt với những vấn đề sức khỏe liên quan đến thận như bệnh thận đa nang, hội chứng Alport…
Thêm vào đó, theo một nghiên cứu gần đây, sự suy giảm chức năng thận nhanh chóng có thể báo hiệu cho sự khởi phát của bệnh thận giai đoạn cuối.
Bệnh thận giai đoạn cuối có nguy hiểm không?
Nếu bạn không sớm có biện pháp điều trị cũng như kiểm soát tốt t́nh trạng ESRD, một loạt biến chứng có nguy cơ xảy ra gồm:
•Nhiễm trùng da
•Rối loạn điện giải
•Đau cơ, xương hoặc khớp
•Xương yếu
•Ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thần kinh
•Thay đổi mức đường huyết
Trong một số trường hợp hy hữu, vài biến cố trực tiếp đe dọa đến tính mạng của bạn cũng có khả năng phát sinh, chẳng hạn như:
•Suy gan
•Vấn đề liên quan đến hệ tim mạch
•Chất lỏng tích tụ xung quanh phổi
•Cường cận giáp
•Suy dinh dưỡng nặng
•Thiếu máu nghiêm trọng
•Xuất huyết dạ dày và ruột
•Rối loạn chức năng năo và mất trí nhớ
•Co giật
•Rối loạn xương khớp
•Găy xương
Điều trị như thế nào mới hiệu quả?
Đối với bệnh thận giai đoạn cuối, lọc máu và ghép thận là hai phương pháp đem lại nhiều hy vọng nhất. Trong một số trường hợp, bạn c̣n có thể t́m kiếm thêm sự trợ giúp từ thuốc kê toa và chế độ sống lành mạnh.
Lọc máu (thẩm tách máu)
Bạn có hai lựa chọn nếu muốn áp dụng biện pháp này, bao gồm:
•Chạy thận nhân tạo: sử dụng thiết bị chuyên dụng để lọc chất thải khỏi máu. Nếu chọn cách này, bạn sẽ cần áp dụng liên tục mỗi tuần ba lần. Mỗi lần chạy thận nhân tạo cần 3–4 giờ.
•Lọc màng bụng (thẩm phân phúc mạc): sử dụng lớp phúc mạc (màng bụng) làm màng lọc thay thế thận, sau đó loại bỏ chất thải và độc tố ra ngoài bằng ống thông.
Cấy ghép thận
Phẫu thuật ghép thận đề cập đến việc loại bỏ quả thận bị hư của bạn và thay thế nó bằng quả thận khỏe mạnh hơn được hiến tặng.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ư rằng điều kiện tiên quyết để thực hiện thủ thuật này là thận hiến tặng phải phù hợp với cơ thể của bạn. Điều này giúp hạn chế rủi ro từ quá tŕnh đào thải tạng ghép phát sinh.
Thuốc kê toa
Thuốc kê đơn
Bạn có thể cần dùng thuốc kê đơn để kiểm soát các vấn đề sức khỏe như tiểu đường, cao huyết áp…
Nếu bạn bị đái tháo đường hoặc tăng huyết áp, bác sĩ sẽ kê thuốc giúp bạn kiểm soát hai t́nh trạng trên, từ đó ngăn chặn thận chịu thêm thương tổn. Thuốc ức chế men chuyển (ACE) và thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB) là hai nhóm thuốc thường thấy nhất trong trường hợp này.
Mặt khác, bạn cũng có thể cần tiêm chủng một số loại vắc xin nhằm pḥng ngừa biến chứng nhiễm trùng của bệnh thận giai đoạn cuối. Theo Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh, vắc xin viêm gan B và phế cầu khuẩn polysaccharide (PPSV23) có thể đem đến kết quả tích cực nếu được dùng trước và trong quá tŕnh thẩm tách.
Ngoài ra, tùy vào thể trạng mỗi người, bác sĩ sẽ lựa chọn loại vắc xin hiệu quả và thích hợp nhất.
Chế độ dinh dưỡng phù hợp
T́nh trạng trữ nước trong cơ thể có khả năng khiến cân nặng của bạn tăng nhanh chóng. Do đó, thường xuyên theo dơi trọng lượng cũng là một cách giúp bạn kiểm soát bệnh thận giai đoạn cuối.
Lúc này, thực đơn hàng ngày của bạn nên:
•Tăng lượng calo tiêu thụ
•Giảm protein
•Hạn chế natri, kali và một số chất điện giải khác
•Giảm chất lỏng tiêu thụ
Ngoài ra, do chứa hàm lượng natri hoặc kali quá nhiều, những nhóm thực phẩm dưới đây cũng cần được hạn chế, bao gồm:
•Chuối
•Cam
•Chocolate
•Các loại hạt và bơ đậu phộng
•Cải bó xôi
•Bơ
Thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất (ví dụ như vitamin C, D, canxi, sắt…) có thể hỗ trợ hoạt động của thận, đồng thời giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu. Tuy nhiên, bạn hăy tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ chất bổ sung nào để pḥng ngừa rủi ro không đáng có.
Trong một số trường hợp hy hữu, bệnh thận giai đoạn cuối không thể ngăn chặn từ trước. Tuy nhiên, bác sĩ vẫn luôn khuyến nghị mọi người kiểm soát tốt lượng đường trong máu cũng như huyết áp để tránh gây tổn thương cho thận.
Bệnh thận giai đoạn cuối có khả năng gây tử vong cao bằng cách kéo theo một loạt vấn đề sức khỏe nguy hiểm đến tính mạng phát sinh. Do đó, bạn cần sớm phát hiện và có biện pháp can thiệp ngay từ đầu để ngăn ngừa các bệnh về thận tiến triển đến giai đoạn này.
Điều trị bệnh thận ứ nước: Thoát nước tiểu là ưu tiên hàng đầu
Đối với bệnh thận ứ nước, thoát nước tiểu là thủ thuật điều trị ưu tiên hàng đầu. Tiếp theo đó, tùy vào nguyên nhân gây bệnh, bạn có thể cần dùng thuốc kê toa hoặc các thủ thuật đặc hiệu khác chấm dứt hẳn t́nh trạng này.
T́nh trạng thận tích nước dẫn đến “căng phồng” hay sưng lên gọi là bệnh thận ứ nước. Vấn đề sức khỏe này có thể gây suy giảm chức năng cũng như tổn thương các tế bào thận.
Tuy vậy, theo thống kê, căn bệnh này dường như không để lại bất kỳ vấn đề lâu dài nào nếu nó sớm được phát hiện và điều trị kịp thời.
Thực tế, nếu bệnh mới phát sinh, quá tŕnh điều trị có thể tŕ hoăn trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu bệnh đă tiến đến giai đoạn nghiêm trọng hoặc xuất hiện biến chứng, ví dụ như nhiễm trùng đường tiết niệu (nhiễm trùng đường tiểu), bác sĩ sẽ yêu cầu bạn tiến hành điều trị ngay lập tức.
Vậy, bạn đă biết làm thế nào để điều trị bệnh thận ứ nước hiệu quả? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Những phương pháp điều trị bệnh thận ứ nước hiệu quả
Tương tự các t́nh trạng sức khỏe khác, bệnh thận ứ nước có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nguyên nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Ở người trưởng thành, mục tiêu hàng đầu của liệu tŕnh điều trị sẽ là:
•Loại bỏ t́nh trạng tích tụ nước tiểu, từ đó thuyên giảm áp lực đè nén ở thận
•Pḥng ngừa thận chịu thương tổn vĩnh viễn
•Điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh
Thoát nước tiểu
Thoát nước tiểu ở người bị bệnh thận ứ nước
Người bệnh cần được thoát nước tiểu càng sớm càng tốt nhằm giảm bớt áp lực đè nén lên thận.
Công đoạn đầu tiên trong việc điều trị bệnh thận ứ nước là “giải thoát” lượng chất lỏng tích trữ tại cơ quan bài tiết. Điều này sẽ giúp bạn xoa dịu phần nào cơn đau thận, đồng thời ngăn ngừa bộ phận trên nhận thêm tổn thương.
Thủ thuật thoát nước tiểu thường gồm hai cách là:
•Đưa ống thông mỏng vào bàng quang thông qua niệu đạo
•Trực tiếp đặt ống thông vào thận bằng cách phẫu thuật
Ngoài ra, đối với trường hợp nghiêm trọng như thận tổn thương quá nặng, bác sĩ có thể đề nghị cắt bỏ thận.
Theo các chuyên gia, hầu hết người bệnh vẫn có thể tiếp tục sinh hoạt b́nh thường chỉ với một quả thận. Mặc dù điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của họ nhưng không đáng kể.
Điều trị nguyên nhân gây bệnh
Sau khi áp lực đè nén lên thận đă được giải quyết, bạn sẽ cần giải quyết nguyên nhân gây nên sự tích tụ dịch để có thể điều trị bệnh thận ứ nước tận gốc.
Một số nguyên nhân phổ biến cùng phương pháp điều trị có thể bao gồm:
•Sỏi thận: sỏi nhỏ có thể được điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, đối với sỏi lớn, bạn sẽ cần đến phẫu thuật hoặc sử dụng sóng âm để loại bỏ chúng hoàn toàn.
•Ph́ đại tuyến tiền liệt: tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng mà bệnh có thể được chữa trị bằng thuốc kê đơn hoặc phẫu thuật.
•Hẹp niệu quản: chèn ống stent để thoát nước tiểu. Thủ thuật này thường không cần phẫu thuật.
•Ung thư: hóa trị, xạ trị và phẫu thuật là các phương pháp chủ yếu để loại bỏ những tế bào đột biến.
Nếu bệnh thận ứ nước tại thận xảy ra trong khi bạn mang thai, bác sĩ sẽ không chỉ định bạn thực hiện bất kỳ liệu tŕnh điều trị nào. Họ cho rằng t́nh trạng này sẽ kết thúc trong ṿng vài tuần sau khi bạn sinh.
Mẹ bầu cần thoát nước tiểu
Ngoại trừ thoát nước tiểu, bác sĩ sẽ không yêu cầu mẹ bầu áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị cụ thể nào đối với t́nh trạng ứ nước ở thận.
Tuy nhiên, ống thông vẫn có thể được áp dụng trong phần lớn trường hợp để hỗ trợ thoát nước tiểu.
Trong vài t́nh huống, bạn có thể cần dùng đến thuốc giảm đau hoặc kháng sinh nếu cảm thấy đau nhức dữ dội ở thận hoặc nhiễm trùng đường tiểu phát sinh.
Điều trị bệnh thận ứ nước ở trẻ nhỏ cần lưu ư ǵ?
Hầu hết trường hợp, trẻ nhỏ được chẩn đoán mắc bệnh thận ứ nước trước khi sinh sẽ không cần tiếp nhận bất kỳ điều trị y tế nào. Điều này là bởi bác sĩ cho rằng t́nh trạng trên sẽ được cải thiện trước khi mẹ sinh bé ra hoặc trong ṿng vài tháng kể từ khi trẻ chào đời.
Thực tế, cả mẹ bầu lẫn thai nhi đều sẽ không gặp phải rủi ro nào phát sinh từ vấn đề tích nước ở thận. Do đó, việc chuyển dạ sớm là điều không cần thiết.
Bên cạnh đó, sau khi ra đời, trẻ sơ sinh sẽ được khám sức khỏe thận để kiểm tra liệu có bất kỳ vấn đề nào phát sinh. Quá tŕnh này sẽ cần lặp lại vài lần trong những tuần tiếp theo để đảm bảo sức khỏe của bé.
Các biện pháp dùng để kiểm tra t́nh trạng ứ nước tại thận của trẻ nhỏ
Những xét nghiệm dùng để đánh giá t́nh trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh trong trường hợp này gồm:
•Siêu âm: dùng sóng âm để mô tả h́nh ảnh về thận của bé.
•Chụp X-quang bàng quang – niệu đạo: kiểm tra bất kỳ vấn đề bất thường nào phát sinh ở đây.
•Xạ h́nh thận bằng DMSA: dùng chất phóng xạ để xây dựng h́nh ảnh của thận, nhằm đánh giá khả năng hoạt động của cơ quan bài tiết này.
Ở trẻ nhỏ, hầu hết trường hợp tích tụ chất lỏng tại thận sẽ được cải thiện khi chúng lớn lên. Tuy nhiên, bé vẫn sẽ cần dùng kháng sinh cho đến khi kết quả xét nghiệm cho thấy không c̣n vấn đề nào phát sinh ở cơ quan bài tiết này. Điều này giúp trẻ hạn chế tối đa nguy cơ phát sinh nhiễm trùng đường tiết niệu do ứ nước tiểu ở thận.
Đối với t́nh huống bệnh không có xu hướng cải thiện theo thời gian, trẻ có thể cần:
•Tiếp tục dùng thuốc kháng sinh
•Trực tiếp phẫu thuật để điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh
T́nh trạng tích tụ chất lỏng ở thận có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, bao gồm cả người trưởng thành hay trẻ sơ sinh. Phần lớn trường hợp, người mắc bệnh thận ứ nước sẽ cần đặt ống thông để thoát nước tiểu ra khỏi thận. Bên cạnh đó, thuốc kê đơn hoặc phẫu thuật có thể cần thiết để khắc phục vấn đề triệt để.
Tuy già không phải là một bệnh nhưng già th́ thường có bệnh. Bệnh th́ có bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh có duyên và bệnh… vô duyên. Ai cũng biết thầy thuốc là người được học hành cẩn thận để giúp ta chữa trị bệnh tật, vậy mà thầy thuốc cũng có thể gây bệnh cho ta, dù là ngoài ư muốn, cái đó gọi là bệnh do thầy thuốc gây ra (iatrogenic) mà theo GS. Phạm Khuê, một chuyên gia về Lăo khoa, Chủ tịch Hội người cao tuổi Việt Nam th́ có đến hơn một phần tư các bệnh ở người già là do thầy thuốc gây ra! (Bệnh học tuổi già, Phạm Khuê, NXB Y Học, 1998, trang 364). Những bệnh… vô duyên c̣n có thể do chính bản thân ḿnh, người thân trong gia đ́nh, bạn bè, hàng xóm, hoặc các nhân viên tâm lư xă hội gây ra nữa!
Bà cô của một bác sĩ bạn tôi trên 80 tuổi kêu lúc nào trong người cũng nóng bức, miệng khô nên đă mua rễ tranh, mía lau, mă đề ngoài chợ về nấu “nước mát” uống. Mát đâu không thấy, thấy đi tiểu liên tục gây thêm t́nh trạng mất nước trong cơ thể, lại thấy nóng bức, thấy khô miệng, lại uống thêm “nước mát”! Th́ ra “rễ tranh, mía lau, mă đề” là những loại thuốc lợi tiểu (diuretics).
Một ông bác gầy c̣m nghe hàng xóm bày vẽ có loại tễ mập, bèn mua uống mấy cây. Mập thiệt! Nhưng người béo bệu, cơ thể bạc nhược! Th́ ra, thuốc tễ đó chỉ là bột ḿ trộn với mật ong và Corticoil, một thứ thuốc uống vào lâu ngày gây hội chứng Cushing, ứ nước, làm mập bệu và gây ra vô số những tác dụng tai hại khác như giảm sức đề kháng, mọc lông, loăng xương, loét bao tử, cao huyết áp… Ta cũng biết thuốc chữa đau khớp có thể gây loét dạ dày; thuốc điều trị cao huyết áp có thể gây hạ huyết áp đột ngột; thuốc trị tiểu đường làm hạ đường huyết; thuốc uống cho đỡ bị đái són ở người già th́ gây khô miệng, đỏ da, mờ mắt, chóng mặt…
Một đặc điểm sinh học của người cao tuổi là khả năng thích ứng dần kém đi. Hấp thu thuốc đă chậm mà đào thải cũng chậm. Tác dụng phụ của thuốc lại thiên h́nh vạn trạng, tùy từng người, từng lúc, có thuốc người này dùng th́ tốt mà bày cho người khác không xong, uống vào bị phản ứng ngay. Cho nên dùng thuốc ở người già phải ḍ dẫm trên từng trường hợp, giảm liều, giảm lượng, đắn đo tính toán trước sau, nào bệnh trước mắt, nào bệnh tiềm tàng; thuốc chữa được bệnh này nhưng có gây ra bệnh khác không, có làm bộc phát một bệnh cũ nào đó không, người bệnh ăn uống ra sao, tiêu tiểu ra sao và trạng thái tâm thần ra sao? Người cao tuổi cũng thường hay tự ư gia giảm thuốc, tin lời bày vẽ, ai mách ǵ cũng nghe, gây tương tác thuốc lung tung rất dễ sinh ra nhiều bệnh… vô duyên đáng tiếc.
Ngày càng có nhiều máy móc xét nghiệm và một số người cao tuổi cũng thường muốn được xét nghiệm này nọ. Báo Paris match của Pháp có đăng trường hợp một bà già bị rối loạn tiêu hóa đến khám ở một bác sĩ. Bác sĩ thấy không có ǵ nặng nhưng cũng gởi cụ làm thêm vài xét nghiệm cho chắc. Sau đó, bà cụ được tiếp tục làm thêm hàng loạt các xét nghiệm khác ngày càng phức tạp hơn v́ xét nghiệm đơn giản không t́m ra bệnh: Siêu âm, nội soi, sinh thiết, chụp cắt lớp, chụp cản quang mạc treo… Sau hơn một tháng chuyển từ trung tâm này đến bệnh viện kia, nằm đợi trên những băng ca lạnh lẽo, đẩy từ hành lang này sang hành lang khác, tiếp xúc với những người mang khẩu trang chỉ chừa đôi mắt lạnh lùng, bà cụ rơi vào t́nh trạng khủng hoảng tâm lư trầm trọng và tiêu tốn mất 35 ngàn quan Pháp. Cuối cùng các bác sĩ hội chẩn kết luận không có bệnh ǵ cả! Tây gọi những người sính xét nghiệm là “examinite”. Tổ chức sức khỏe thế giới (WHO) cũng cảnh báo hiện tượng over – investigation, “thăm ḍ quá mức cần thiết” này (Health of the Elderly, WHO, 1989). Một số người cao tuổi được chăm sóc bảo bọc quá đáng, được làm xét nghiệm thăm ḍ, theo dơi liên tục làm cho người bệnh muốn… hết bệnh cũng không được; không kể trong quá tŕnh thăm ḍ, chọc hút, bơm tiêm, thụt tháo… không phải là không có nguy cơ. Dĩ nhiên nếu có bệnh th́ cần phải làm để có chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả. C̣n thăm ḍ chỉ để… thăm ḍ th́ không nên. Các chuyên gia khuyên chỉ nên làm xét nghiệm cho người già khi nhằm để chẩn đoán một thứ bệnh có thể chữa được, có thể phục hồi được, có lợi cho người bệnh hoặc để chẩn đoán phân biệt t́m ra một bệnh có tiên lượng tốt hơn, điều trị có kết quả hơn, có lợi cho bệnh nhân và gia đ́nh hơn mà thôi. Tóm lại, biết ơn ḿnh th́ cần thiết lắm mới phải làm xét nghiệm và phải có chỉ định của bác sĩ.
Những Video hay hiện nay N2 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
In Kamala Harris's final speech of her presidential campaign, she publicly conceded defeat to President-elect Donald Trump on Wednesday in a defiant and impassioned speech at Howard University, her alma mater. https://t.co/OkgE7Oxpblpic.twitter.com/bnlvEvwT6j
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.