Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Ai cũng già hơn hôm qua, tháng trước, và năm ngoái… Thế nhưng, tốc độ lăo hóa của cơ thể sẽ khác biệt cho từng cá nhân hay một số chủng tộc sau một thời gian dài hơn, 5, 10, 20 năm hay hơn nữa.
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lăo hóa, và có cách ǵ làm chậm lại hay không?
Sau tuổi 30, tiến tŕnh lăo hóa bắt đầu và tốc độ càng tăng dần sau 40 tuổi trở đi, với sự tuột dốc của t́nh trạng sức khỏe, kéo theo một số bệnh tật liên hệ với tuổi già, ví dụ như như tăng cân, tăng mỡ bụng, và giảm trí nhớ.
Có thể nói sự già cỗi là kết quả của hai tác động: yếu tố di truyền và lề lối sống.
Về di truyền, chỉ trừ một số rất ít, có những gene đặc biệt khiến cho họ chậm già và sống lâu hơn mọi người. C̣n lại hầu hết mọi người chúng ta ai cũng có một bộ gene giống nhau, đến 99.5% quy định chủng loại loài người, và chỉ có 0.5% quy định sự khác biệt giữa mỗi cá nhân.
Theo ước lượng, chỉ có 10% bệnh tật hay yếu tố nguy cơ bệnh tiềm ẩn là do di truyền, c̣n lại 90% là do yếu tố môi trường và lề lối sống. Có nghĩa là, cho dù một số yếu tố nguy cơ do gene quy định, nhưng bệnh có phát tác hay không c̣n tùy thuộc vào sự lựa chọn về lối sống của mỗi cá nhân. Đại khái, gene di truyền là một thùng chất nổ, yếu tố môi trường là ng̣i nổ, và cá nhân có quyền chọn lựa để châm ng̣i nổ ấy hay không. Tất cả những thói quen thường ngày từ tâm hồn đến thể xác, từ chuyện đi đứng, ăn uống, nghỉ ngơi đều có tác động lên từng tế bào của cơ thể.
Về cơ bản, sự lăo hóa xảy ra khi tế bào bị hư hại, bị chết cần phải được thay thế bằng các tế bào mới qua sự phân chia của tế bào gốc. Tuy nhiên sự phân chia ấy cũng có giới hạn của nó, để rồi cuối cũng sự mất mát không được bù đắp. Có năm yếu tố chính thay đổi tiêu biểu cho sự lăo hóa:
1- Thoái hóa về khối lượng bắp thịt và chất collagen
Sau tuổi 30, mức độ tiêu thụ thức ăn sẽ chậm lại, trung b́nh sẽ mất khoảng 5 pounds bắp thịt cho mỗi thập niên, thay vào đó là mỡ, nhiều nhất là mỡ bụng. Ngoài ra chất collagen là một thành phần của chất gân, sụn và các mô dưới da. Mất collagen làm cho da nhăn nheo, nhưng dễ thấy hơn hết là da mặt, da cổ và da của hai bàn tay.
2- Thoái hóa về tế bào thần kinh
Theo năm tháng, tế bào thần kinh sẽ chậm lại. Lư do v́ bị oxide hóa bởi những hạt “free radical,” như những chiếc đinh vít bị rỉ sét. Bộ hippocampus nằm ngay dưới lớp chất xám của năo chuyên về trí nhớ, sáng tạo, và tâm tính sẽ teo lại. Khi bị stress thường xuyên, tế bào năo chết dần ṃn, hoặc tăng chất beta-amyloid làm tăng nguy cơ bị Alzheimer.
3- Thoái hóa về hormone
Khi lớn tuổi, lượng hormone sinh dục bị giảm làm tăng mỡ, tăng xốp xương. Riêng phụ nữ, thiếu estrogen làm cho da bớt căng và mất tóc. Các tế bào cũng trở nên vô cảm với hormone insulin gây ra bệnh tiểu đường.
4- Thoái hóa về hệ thống tiêu hóa
Khoảng 70% của hệ thống đề kháng thật sự nằm ở trong đường ruột với sự góp mặt của các loại vi khuẩn tốt. Sự mất cân bằng của các loại vi khuẩn tốt nầy sẽ làm cho chất bổ từ thức ăn không thấm vào máu được. Các vi khuẩn này cũng tiết ra chất serotonin, thiếu serotonin sẽ dễ bị phiền muộn và trầm cảm.
5- Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường, ngày càng nhiều, sẽ tác động trực tiếp lên sự hao ṃn của từng tế bào nội tạng, chưa kể đến nguy cơ bị ung thư này nọ.
Hiện tượng lăo hóa là điều không thể tránh khỏi được, không phải ai cũng may mắn có được những gene trẻ măi chậm già. Tuy nhiên, ta có thể lợi dụng những phương tiện, những hiểu biết để làm chậm bớt bước tiến của sự lăo hóa.
Có một số dân tộc, quốc gia trên thế giới với nhiều người sống thọ và khỏe mạnh. Hầu hết những người nầy đều có thói quen, nếp sống tốt có thể mở hoặc tắt một số gene trong cơ thể khiến cho họ sống lâu hơn trung b́nh độ 12 năm. Họ thường sống ở miền núi hay miền biển. Họ ăn nhiều cá và thực phẩm tươi. Họ cũng ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất antioxidants, ví dụ như rong biển ở Okinawa, Nhật, hoặc ăn nhiều dầu olive, uống nhiều rượu vang đỏ như ở Sardina, Ư. Người dân ở đảo Icaria, Hy Lạp sống thọ hơn dân Âu Châu, trung b́nh khoảng 10 năm, với hơn 1/3 dân số sống trên 90 tuổi mà rất sáng suốt, không bệnh tật. Lư do, họ đi bộ nhiều, ăn nhiều rau cải, và thức và ngủ theo ánh mặt trời.
Cho dù không sống trong những môi trường trên đây, một số thói quen tốt có thể thực hiện được như:
Nên bớt ăn tinh bột và thực phẩm đóng hộp, chế biến. Ăn nhiều rau cải, cá tươi hơn là thịt. Nên ăn tối ba giờ trước khi đi ngủ và cách khoảng 12 tiếng từ buổi ăn tối cho đến buổi ăn sáng hôm sau. Tuy rằng buổi ăn sáng rất quan trọng, nhưng thỉnh thoảng có thể dời buổi ăn sáng lại để cơ thể được nghỉ ngơi 16 tiếng. Nên đánh răng tối thiểu ngày hai lần. Nên tập thiền và yoga và tập thể dục 30 phút, từ 3 đến 6 lần mỗi tuần. Cuối cùng, nên t́m cách ngủ ngon và ngủ nhiều.
Một số thuốc men có sẵn trong tủ thuốc được xem là có khả năng kéo dài tuổi thọ. Thí dụ như thuốc aspirin, thuốc tiểu đường metformin, thuốc giảm cholesterol statins, và gần đây nhất là thuốc trụ sinh doxycycline.
Nếu cần phải uống thuốc th́ nên theo lời dặn của bác sĩ, nhưng không nên uống những thứ thuốc không cần thiết. Càng đơn giản về thuốc men càng tốt.
Sự lăo hóa là chuyện tự nhiên của trời đất, không thể cưỡng lại và không thể tránh khỏi. Nên chấp nhận nó là một phần của cuộc hành tŕnh, và không phiền muộn hay tuyệt vọng. Đây là giai đoạn chuyển hướng từ cái trẻ cái đẹp bên ngoài, trở về cái đẹp bên trong của chân thiện mỹ. Hăy sống vui và sống khỏe mỗi ngày, trẻ ở trong tâm hồn là điều quan trọng hơn cả.
Sáng ngày hôm nay, tôi đọc được một câu hỏi rằng: “Ai là kẻ độc ác nhất trong lịch sử loài người mà ta không ngờ tới?”. Và câu trả lời không mấy bất ngờ: ĐÁM ĐÔNG. Xin phép được trích ra đây câu trả lời của Iversa Philomena, nghiên cứu sinh tại Kelaideng trên Quora (Link: http://qr.ae/TUpL2L), dịch bởi tài khoản Facebook Sóng Thần:
“Đám đông.
Đúng rồi đấy, đó chính là những người b́nh thường bạn gặp hằng ngày.
Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ cổ: Nhân chi sơ, tính bản thiện (ai mới sinh ra cũng đều là người tốt). Nhưng tôi vẫn thấy hoài nghi về điều này. Nạn Diệt chủng Khmer Đỏ, nạn Diệt chủng Holocaust, Thảm sát Nam Kinh là những điều kinh khủng mà người ta làm trong thời kỳ hỗn loạn trước kia, thế nhưng ham muốn giết chóc dường vẫn c̣n tồn tại kể cả là trong thời đại ngày nay.
Tôi sẽ kể cho các bạn câu chuyện mà tôi mới đọc được gần đây, nó xảy ra ở Trung Quốc:
Một cô gái 19 tuổi đă nhảy xuống từ một ṭa nhà cao tầng và đă tử vong. Cô ấy đă cảm thấy rất tuyệt vọng v́ bị một giáo viên trong trường xâm hại. Trước khi tự sát, cô đă ngồi trên mép tường trong suốt hai giờ đồng hồ. Có lẽ cô ấy không muốn kết thúc cuộc đời ḿnh mà chỉ mong muốn t́m được lư do để tiếp tục sống.
Và rồi cô đă nhảy xuống. Một người lính cứu hỏa đă lên trên ṭa nhà và kịp nắm lấy tay cô gái rồi dùng hết sức ḿnh giữ cô ấy lại. Nhưng đám đông dưới chân ṭa nhà, khoảng trăm người, hét to:
“1,2,3 nhảy! 1,2,3 nhảy!"
“Trời nắng cháy người rồi đấy, nhảy đi! Nhanh lên!”
“Sao nhát gan thế, đừng mất thời gian nữa, nhanh nhanh lên để mọi người c̣n về."
Đám đông cứ la ó, cười đùa, vài người bắt đầu mở mấy ứng dụng quay video ra để livestream. Giống như đàn kền kền, đám đông đang chực chờ cái chết của cô gái.
Cô gái nghe được những lời nói của đám đông, quay lên nói với người lính cứu hỏa:
“Cảm ơn, anh quả thực là một người rất tốt, nhưng đă đến lúc tôi phải đi rồi.”
Nói xong, cô tự nhấc tay ḿnh ra và rơi xuống đất.
Trong lúc người lính cứu hỏa khóc: "Đừng làm điều dại dột như thế !!!", đám đông vỗ tay.
Anh lính cứu hỏa kia vừa mới đăng kư kết hôn 20 phút trước khi nhận nhiệm vụ cứu cô gái. Giờ th́ anh đang phải điều trị v́ sang chấn tâm lư.
Tôi không nghĩ rằng ai trong số đám đông kia sẽ bận tâm về cái chết của một cô gái trẻ hay việc một chàng trai mang một kư ức buồn suốt đời. Họ sẽ chỉ để lại một câu b́nh luận đại loại như: “Ehhh, cô ta đă nhảy thật, đúng là một kẻ yếu đuối” và rồi về nhà, nấu ăn, ngủ một giấc, tiếp tục trở thành một người cha, người mẹ, người anh, người chị tốt.
Đó chính là sự co hồi (involution), hay phân vân do dự, trong xă hội học.
Trung Quốc là một quốc gia đông dân và không có quá nhiều tài nguyên. Hệ quả là – giống như bao vùng đất khác – “dog eat dog" (*chỉ việc con người trong xă hội dùng mọi thủ đoạn để có lợi cho bản thân, chà đạp lên người khác để sống – từ điển Cambridge).
Khi con người bị ép phải cạnh tranh, họ sẽ đối xử với người khác như kẻ thù, và khi có dịp để bắt nạt hay đứng trên kẻ khác, họ sẽ tận dụng triệt để cơ hội đó để đem về lợi ích, sự thỏa măn cho bản thân, dù cho có phải dồn người khác đến cái chết. Sau cùng, luật pháp có ư nghĩa ǵ nếu ai cũng phạm tội.
Đâu là những kẻ tàn bạo nhất trong lịch sử? Đám đông. Và sẽ luôn là đám đông, nếu sự co hồi c̣n tiếp diễn.
UserPostedImage
Tôi đă rùng ḿnh khi đọc bài viết này, v́ không thể tin nổi vào những điều đang xảy ra. Nhưng rồi tôi nhận ra, sự độc ác của đám đông không xa lạ đến thế. Ta xa lạ ǵ câu chuyện về những cô cậu bé tuổi mới mười mấy đă tự tử v́ không chịu nổi công kích, miệt thị trên “mạng” về những lỗi lầm cá nhân, hoặc thậm chí những sự việc mà bản thân các em là nạn nhân (như bị hiếp dâm, quấy rối, tung clip sex…). Một cô bé hàng xóm nhà tôi đă phải chuyển nhà đi rất xa v́ em “suưt” bị hiếp dâm, và em không thể sống nổi trong làng xóm nơi người ta nh́n em như kẻ tội đồ. Một kẻ trộm chó bị dân làng đánh chết, hoặc có lần tôi cũng đọc trên báo, một người đàn ông trung niên đă treo cổ tự tử v́ bị cả làng nghi ăn cắp. Không chỉ những cô cậu thiếu niên mới yếu đuối và nhỏ bé trước đám đông, ngay cả những người trưởng thành và mạnh mẽ cũng dễ dàng biến thành con rối trong tay kẻ điều khiển mang tên xă hội.
Ai chịu trách nhiệm cho những cái chết và những thương tổn đó? Là ĐÁM ĐÔNG. Hay theo một cách khác, là KHÔNG AI CẢ.
Đám đông là thứ độc ác nhất bởi con người ta thường nhân danh đám đông để làm những điều mà ở vai tṛ cá nhân, người ta không bao giờ dám làm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau quyết định sự xuất hiện những tính cách đặc thù của đám đông mà các cá nhân tách riêng không có.
Theo Gustave Le Bon, nguyên nhân thứ nhất là cá nhân trong đám đông đă có được, chỉ nhờ số lượng đông, một ư thức về sức mạnh vô địch cho phép nó nương theo những bản năng, mà nếu chỉ một ḿnh, cá nhân sẽ tất nhiên ḱm nén. Cá nhân càng ít có xu hướng ḱm nén chúng, nếu đám đông là vô danh, do đó là vô trách nhiệm; ư thức về trách nhiệm, điều luôn ngăn giữ những cá nhân, đă biến mất hoàn toàn.
Những “đạo đức” mà chúng ta sở hữu là do đám đông định đoạt, là những tiêu chuẩn chung được xă hội chấp nhận, cốt lơi của cái gọi là lương tâm chính là “nỗi sợ hăi do xă hội ấn định”. Một phần những dục vọng và mong muốn độc ác của con người bị đè nén và không có cơ hội bộc phát. Trong bối cảnh cá nhân ḥa tan vào tập thể, khi ranh giới giữa cái tôi và chúng ta bị xóa nḥa th́ chính những đè nén bỗng chốc trở lên công khai và tiêu chuẩn đạo đức đều bị dẹp bỏ. Cũng tương tự như vậy, theo ư kiến của Mc Dougall th́ khó có điều kiện nào mà cảm xúc của người ta lại đạt đến mức như khi nằm trong đám đông và như thế từng người một đều cảm thấy khoan khoái, không c̣n cảm giác cô đơn, họ để cho dục vọng vô giới hạn của ḿnh dẫn dắt và cùng với nó tan vào đám đông. Cái tôi độc ác và yếu ớt có cơ hội tập hợp lại với nhau và chiếm thế thượng phong. Những kẻ tỏ ra mạnh mẽ nhất trong đám đông lại thường là kẻ yếu đuối nhất khi phải đứng một ḿnh.
“ Trong một xă hội cởi truồng, kẻ mặc quần sẽ trở thành khiêu dâm.”
Sự lây nhiễm cũng góp phần tạo ra và quyết định xu hướng của những tính cách đặc biệt trong đám đông. Trong đám đông mọi t́nh cảm, mọi hành động đều có tính hay lây, hay lây đến độ cá nhân sẵn sàng hi sinh quyền lợi của ḿnh cho quyền lợi tập thể. Tuy nhiên hành vi đó là trái với bản chất của con người và v́ vậy người ta chỉ hành động như vậy khi họ là một phần tử của đám đông. Mỗi cá nhân trong đám đông cũng rất dễ bị “gợi ư” và “ám thị”, khiến họ hành động không như cung cách b́nh thường nữa.
Trong một đám đông, chúng ta không là chúng ta hằng ngày, nhưng lại là chúng ta ở một phiên bản khác, có thể cả tốt và xấu. Khi đứng một ḿnh, chúng ta có thể là một cá nhân lịch sự, đứng đắn và chịu mọi trách nhiệm cho hành động của ḿnh. Nhưng khi đứng trong một tập thể nơi tôi chính là chúng ta th́ chúng ta sẽ phơi bày những điểm tồi tệ, hung hăn, bạc nhược. Khi trách nhiệm là của tất cả mọi người, th́ nó cũng chẳng c̣n là của ai.
Tuy thế, vẫn có những cá nhân mà khi đứng một ḿnh anh ta có thể hèn nhát, yếu đuối hay mạnh mẽ, kiên cường, nhưng khi ở trong một tập thể văn minh, nơi con người ta vẫn nhận ra đâu là giới hạn cho ḿnh, họ vẫn có thể thành xử một cách đúng đắn. Và chúng ta vẫn có thể có niềm tin vào những tập thể tốt, những đám đông tích cực. Bản chất của chúng ta là bắt chước, ám thị và lây nhiễm, và không chỉ có những xấu xa mới có thể lan tỏa như thế.
ĐỜI NGƯỜI CÓ 5 LOẠI PHÚC BÁU LỚN NHẤT,
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐƯỢC?
Mọi người thường nói câu: “Ngũ phúc lâm môn” (Năm loại phúc vào nhà) , vậy “Ngũ phúc” là bao gồm những loại phúc nào? Và “Ngũ phúc” này như thế nào mới có thể “lâm môn”, thực sự không phải ai cũng hiểu cho thấu đáo.
“Ngũ phúc” là ǵ?
“Ngũ phúc” bao gồm năm loại phúc là: “TRƯỜNG THỌ”, “PHÚ QUƯ”, “AN KHANG”, “HẢO ĐỨC” (đạo đức tốt) và “THIỆN CHUNG” (cái chết an lành) .
1.“Trường thọ” là không chết yểu, chết trẻ, sống thọ lâu dài.
2.“Phú quư” là tiền tài dư dật, giàu có hơn nữa c̣n có địa vị tôn quư, cao sang.
3.“An khang” là thân thể khỏe mạnh và tâm linh an b́nh, yên vui.
4.“Hảo đức” là phẩm hạnh, đạo đức tốt đẹp.
5.“Thiện chung” là có thể dự đoán được ngày chết của ḿnh. Những năm tháng cuối đời, không gặp phải tai họa bất ngờ, thân thể không ốm đau, trong nội tâm không lo lắng hay phiền năo, an tường tự tại mà rời khỏi nhân gian. Đó là một cái chết an lành, nhẹ nhàng.
“Ngũ phúc” như thế nào mới có thể “lâm môn”?
Mỗi người chúng ta đều mong muốn sống thọ, đều hy vọng có vinh hoa phú quư, tối thiểu là được “ăn no mặc ấm”, trong tay không thiếu thốn, túng quẫn. Đồng thời chúng ta cũng mong muốn có một thân thể khỏe mạnh, thể xác và tinh thần cả đời được an khang, sau trăm tuổi có thể nhẹ nhàng rời đi, khi chết rồi cũng không bị đày xuống nơi địa ngục. Những điều này cũng chính là điều mà con người cả đời khổ sở theo đuổi.
Nhưng ngoài những theo đuổi về vật chất này, con người c̣n phải có “hảo đức”. Nói cách khác, ở phương diện tinh thần c̣n phải bồi dưỡng phẩm hạnh đạo đức và hành vi tốt đẹp. Trong sâu thẳm tâm hồn không có sầu lo uẩn khúc th́ mới sống được an lành, mỹ măn.
Trong “Ngũ phúc” th́ “hảo đức” là loại phúc quan trọng nhất. Bởi v́ “đức” là ngọn nguồn của cuộc đời hạnh phúc. “Hảo đức” là gốc rễ của hạnh phúc và vui sướng, khoái hoạt. Từ “Hảo đức” mà có thể bồi dưỡng ra bốn phúc c̣n lại. Một người nếu không có “Hảo đức” th́ sẽ không có bốn phúc c̣n lại, hay cho dù có một chút th́ cũng sẽ không thể được lâu dài.
Cổ nhân dạy rằng “Đức” gồm có tám phương diện, bao gồm: HIẾU, ĐỄ, TRUNG, TÍN, LỄ, NGHĨA, LIÊM, SỈ. Tám chữ này được gọi chung là “bát đức”, hay c̣n gọi là “bát đán”, cũng là tiêu chuẩn của con người.
Trong “Luận Ngữ”, Khổng Tử viết: “Hảo đức” thể hiện ra hành vi bao gồm năm phương diện: ÔN H̉A, LƯƠNG THIỆN, CUNG KÍNH, TIẾT KIỆM, NHƯỜNG NHỊN.
1.Ôn ḥa tức là mềm mại, nhẹ nhàng, tâm t́nh ôn ḥa có thể khiến tâm lư khỏe mạnh.
2.Lương thiện là nhân từ, thương người. Người lương thiện, nhân từ bởi v́ thường xuyên bố thí, giúp đỡ người khác mà có thể sống lâu, sống thọ.
3.Cung kính là giữ lễ, người biết giữ lễ nghĩa, lễ độ th́ thường tránh được tai ương, bảo tŕ được tâm thái b́nh tĩnh, an b́nh.
4.Tiết kiệm chính là cần cù, không hoang phí. Người cần cù tiết kiệm th́ sẽ mang đến tài phú và thân thể khỏe mạnh bởi không sa đà vào ḷng tham.
5.Nhường nhịn chính là khiêm tốn, nhún nhường, lễ nhượng. Nhường nhịn có thể khiến cho ôn ḥa, lương thiện, cung kính, tiết kiệm phát huy được tác dụng.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường thường phát hiện thấy rằng, người có đạo đức tốt đẹp, lương thiện thường gặp được những việc tốt đẹp mà trong tâm họ không ngờ tới. Đôi khi họ c̣n có thể gặp họa lại hóa thành may mắn, việc xấu hóa thành việc tốt. Đồng thời, cả đời họ c̣n có nhiều phúc báo, vĩnh viễn không bần cùng và thiếu thốn. Đây chính là bởi v́ người “hảo đức” vốn là người có phúc phận, cũng chính là người có “Ngũ phúc”.
7 KIỂU NGƯỜI LUÔN CÓ PHÚC BÁO VÀ ĐƯỢC GẶP NHIỀU QUƯ NHÂN
Người xưa có câu: “Thái độ quyết định hết thảy và tính cách quyết định vận mệnh”. Cho nên, một người có phúc báo tốt hay không tốt, quư nhân nhiều hay không nhiều đều có quan hệ chặt chẽ với cách đối nhân xử thế và giải quyết công việc của người ấy. Dưới đây là 7 kiểu người cả đời được phúc báo và gặp nhiều quư nhân.
1. NGƯỜI VUI VẺ
Một người nếu luôn nở nụ cười trên môi sẽ tự nhiên có thể truyền lại niềm vui, tâm t́nh vui vẻ, ấm áp đến những người bên cạnh, khiến mọi người sinh ra một loại cảm giác thân thiết, gần gũi.
Đồng thời, tâm thái tích cực c̣n có thể cuốn hút, cảm hóa và khích lệ người khác, dễ dàng nhận được thiện cảm và ấn tượng tốt từ người khác. Do đó họ sẽ dễ gặp được quư nhân trợ giúp.
Ngoài ra, người luôn vui tươi th́ trong ḷng thường không có nhiều ư nghĩ xấu, mưu đồ xấu hại người, do đó họ không làm điều xấu, điều ác và họ sẽ được phúc báo.
Kết quả h́nh ảnh cho phúc báo
2. NGƯỜI CÓ TÂM VỚI NGHỀ NGHIỆP
Một người luôn đặt tâm vào công việc, nhiệt t́nh trong công tác, luôn cố gắng duy tŕ một trạng thái tinh thần tích cực để đạt được kết quả tốt th́ đó là một loại năng lượng thuần chính.
Khi bạn thực sự đặt tâm vào công việc, bỏ công sức cho công việc nhiều hơn mà không tính toán mưu cầu th́ sẽ tự nhiên ở trong đám đông mà nhận được sự chú ư của quư nhân. Người bỏ ra nhiều công sức th́ tất nhiên cũng sẽ thu được hồi báo tương xứng.
3. NGƯỜI CÓ L̉NG BIẾT ƠN
Ḷng biết ơn người khác phát ra từ trong tâm sẽ khiến quư nhân cho rằng, việc giúp đỡ bạn là đáng giá. C̣n nếu bạn là một người trong ḷng đầy bực tức, có lối nghĩ phản đối, không ngừng oán giận người khác th́ quư nhân sẽ có thể đối với bạn “tôn kính mà không thể lại gần”.
Biết ơn là đức tính tốt đẹp của trong văn hóa truyền thống. Người biết ơn là người hiểu biết lễ nghĩa, coi trọng đạo đức làm người. Người như vậy tất sẽ được phúc báo tốt đẹp.
4. NGƯỜI CÓ KHÍ PHÁCH
Người có khí phách sẽ có ư chí rộng lớn, có thể dung nạp được hết thảy mà trở lên vĩ đại. Người như vậy sự nghiệp của họ sẽ dễ thành công hơn. Quư nhân sẵn sàng giúp đỡ người có khí phách, bởi v́ người như vậy mới khiến họ cảm nhận được rằng những ǵ ḿnh trợ giúp thật sự đáng giá và sẽ có kết quả. Cho nên, nếu bạn là một người so đo tính toán chi li, cảm xúc trong ḷng dễ xao động, rất sợ mất thể diện th́ cho dù quư nhân có trợ giúp, bạn cũng sẽ không vui vẻ.
5. NGƯỜI SẴN L̉NG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nếu bạn là người có năng lực lớn trong việc giải quyết vấn đề, có nhiều biện pháp, không sợ khó khăn, sẵn sàng t́m hiểu, nghiên cứu th́ bạn là người dễ dàng chiếm được sự hứng thú của quư nhân. Họ sẽ thấy rằng bạn là một người luôn cố gắng, và nếu đưa ra một điểm nào đó, bạn nhất định có thể “suy một ra ba”, “học một biết mười”.
6. NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG MẠNH MẼ
Người chín chắn, một khi có ư tưởng tốt th́ lập tức hành động, không đắn đo suy nghĩ, do dự, lưỡng lự th́ sẽ dễ thành công và cũng dễ được quư nhân trợ giúp. Tuy nhiên, năng lực hành động mạnh mẽ này không đồng nghĩa với thái độ cực đoan, tức là không cần tham khảo ư kiến của một ai, muốn làm ǵ liền làm đó.
7. NGƯỜI CÓ L̉NG LƯƠNG THIỆN, LUÔN GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC
Người có ḷng lương thiện, yêu thương mọi người, luôn giúp đỡ người khác mà không mưu cầu hồi báo th́ chính là người đă tích được công đức lớn và họ đương nhiên được phúc báo, đó là Thiên lư.
Ngoài ra người lương thiện luôn ḥa đồng với mọi người, khuyến khích người khác làm việc thiện, thấy người khác làm việc xấu th́ khuyên giải một cách thiện ư, nên bên cạnh họ luôn có quư nhân đi theo trợ giúp.
Mai Trà biên dịch Theo Secretchina
"Kẻ Ác lo không hăm hại được người,
Người Hiền sợ không cứu giúp được ai"
[COLOR="Red"]PHÚC PHẬN MỘT NGƯỜI TỪ ĐÂU MÀ CÓ?
CÓ TỪ "THIỆN TÂM" (TÂM ĐỊA THUẦN CHÁNH NGAY THẲNG)!!![/COLOR]
Trước đây, có một vị tài chủ, được mọi người gọi là viên ngoại, đă mời một thầy phong thủy đến xem mảnh đất có phong thủy tốt để chôn cất bản thân sau này. Sau khi vị thầy phong thủy đến nhà, lăo viên ngoại có việc, không thể cùng với người thầy phong thủy đi xem đất được, liền bảo đứa cháu nhỏ của ḿnh đi cùng…
Thầy phong thủy cùng với đứa cháu của lăo viên ngoại khi đi đến một mảnh đất, đứa cháu này kéo lấy tay của thầy phong thủy núp ở một bên. Thầy phong thủy không hiểu ư cậu. Một lúc sau, hai người đứng dậy, đứa cháu này giải thích rằng: “Tại con khi năy nh́n thấy mấy đứa trẻ trong làng đang ngắt lúa ḿ ở đất nhà con, gia cảnh của họ đều rất đáng thương, con sợ nh́n thấy đều bỏ chạy hết, nên bèn nấp sang một bên, bây giờ họ đều đă đi xa cả rồi“.
Người thầy phong thủy nghe xong, nắm lấy tay của đứa cháu nhỏ trở về, vừa đi vừa nói: “Có được đứa cháu như vậy, sau khi trăm tuổi dù có chôn ở đâu cũng đều là mồ mả tốt cả“.
Mảnh đất an táng mười mẫu chẳng bằng được với một phần thiện tâm. Con người có thiện tâm lớn bao nhiêu, th́ có thể làm được việc thiện lớn bấy nhiêu, cũng như có thể tích được phúc đức lớn bấy nhiêu, từ đó mới có thể có được phúc báo tương ứng.
Phúc phận của con người không phải là phấn đấu có được, cũng không phải là bôn ba vất vả có được, mà là hành thiện tích đức tích lại được. Phấn đấu và bôn ba chỉ là h́nh thức bề mặt, bởi bánh nướng sẽ không tự dưng từ trời rơi xuống, con người cần phải thông qua phương thức chính đáng để có được; c̣n như thông qua những phương thức không chính đáng th́ sẽ không có được những thứ thuộc về ḿnh, c̣n nếu làm chuyện xấu, th́ sẽ tổn đức tạo nghiệp, khi đến một lúc nào đó sẽ gặp phải báo ứng.
C̣n có một câu chuyện như vậy: Diêu Văn Điền đời nhà Thanh, người Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, ngày đầu năm niên hiệu Gia Khánh, một người cùng làng với ông trong mơ thấy ḿnh đi đến phủ nha, nghe thấy có tiếng hô lớn: “Bảng danh sách trạng nguyên đă có rồi!“. Lúc này cửa son mở ra, hai quan lại người mặc y phục màu đỏ tay cầm cờ vàng đi ra, phần đuôi của lá cờ mỗi bên đều có 4 chữ là: “Nhân tâm dị muội, thiên lư nan khi” (Tạm hiểu là: Dối ḿnh dối người, không dối được trời). Người này sau khi tỉnh dậy, không hiểu đó nghĩa là ǵ.
Không lâu sau, Diêu Văn Điền thi đỗ trạng nguyên, có người đem giấc mộng này kể lại với ông, Diêu Văn Điền im lặng hồi lâu, bỗng nhiên giật ḿnh nói rằng: “Đây là câu nói của ông cố đă mất của tôi! Năm đó, ông cố tôi nhậm chức đề h́nh vùng Hoản Giang (An Huy, Trung Quốc), trong nhà ngục có hai người bị người ta vu oan mà bị định tội chết, ông cố tra rơ chuyện này thấy không có bằng chứng, chuẩn bị thả hai người này ra, lúc này kẻ vu cáo đă gửi cho ông hai ngh́n lượng bạc, xin ông phán hai người kia tử h́nh. Ông cố nói: ‘Dù có dối người dối ḿnh, cũng không dối gạt được ông trời. Nếu tôi lấy số tiền này mà giết oan kẻ vô tội, thiên lư ắt sẽ không dung!’, dứt khoát từ chối không nhận số tiền, sau cùng đă thả hai người vô tội bị vua oan kia ra. Chữ được viết ở phần đuôi lá cờ, lẽ nào lại là chuyện này?“.
Diêu Văn Điền sau khi thi đậu trạng nguyên đă nhậm chức Tu soạn viện hàn lâm, Tả đô ngự sử, Lễ bộ thượng thư, ông tự đề chữ câu đối trong thư pḥng, viết rằng: “Thế thượng kỷ bách niên cựu gia, vô phi tích đức; thiên hạ đệ nhất kiện hảo sự, hoàn thị độc thư” (Tạm dịch: Nhà cũ trên đời mấy trăm năm, chẳng ngoài tích đức; một chuyện tốt nhất trong thiên hạ, vẫn là đọc sách”. Hai chữ “cựu gia” (nhà cũ) ở đây là chỉ thế gia (nhà làm quan), nhà làm quan học hành cũng được người đời gọi là “ḍng dơi thư hương”, “không tham lam phung phí, có phẩm hạnh trong sạch”. Diêu Văn Điền thường đảm nhiệm quan chủ khảo thi cử, và mỗi lần ông đều treo một câu đối bắt mắt như vậy trước cửa lớn trường thi: “Gian lận trường thi đều có h́nh phạt, nhắc nhở thí sinh chớ có sa lưới pháp luật; thời khắc then chốt đời người không thông một chữ, khuyến cáo thí sinh chớ nghe lời thừa”. Có thể thấy được đây là một vị quan thanh liêm, một người ngay chính.
“Thân ở phủ nha dễ tu hành”, ông cố của Diêu Văn Điền, đứng trước cám dỗ của đồng tiền kiên quyết không lay động, không muốn giết oan người khác, kết quả tổ tiên tích đức, phúc báo đến con cháu đời sau.
Làm chuyện không dối ḷng, ḷng dạ ngay thẳng, tâm địa thuần chính, sao mà không có phúc phận và phúc báo được đây?
Tiểu Thiện biên dịch
Kiến thức là từ học tập mà có,
Năng lực từ tôi luyện mà thành,
Phẩm hạnh, nhân phẩm là từ tu dưỡng mà xuất sanh.
Mưa lớn không gột rửa được rễ sâu trong ḷng đất;
Đạo pháp rộng lớn cũng chỉ độ được người hữu duyên
Muốn có Phúc Đức phải: ÔN H̉A, LƯƠNG THIỆN, CUNG KÍNH, TIẾT KIỆM, NHƯỜNG NHỊN
Trong “Luận Ngữ”, Khổng Tử viết: “Hảo đức” thể hiện ra hành vi bao gồm năm phương diện: ÔN H̉A, LƯƠNG THIỆN, CUNG KÍNH, TIẾT KIỆM, NHƯỜNG NHỊN.
1) ÔN H̉A tức là mềm mại, nhẹ nhàng, tâm t́nh ôn ḥa có thể khiến tâm lư khỏe mạnh.
2) LƯƠNG THIỆN là nhân từ, thương người. Người lương thiện, nhân từ bởi v́ thường xuyên bố thí, giúp đỡ người khác mà có thể sống lâu, sống thọ.
3) CUNG KÍNH là giữ lễ, người biết giữ lễ nghĩa, lễ độ th́ thường tránh được tai ương, bảo tŕ được tâm thái b́nh tĩnh, an b́nh.
4) TIẾT KIỆM chính là cần cù, không hoang phí. Người cần cù tiết kiệm th́ sẽ mang đến tài phú và thân thể khỏe mạnh bởi không sa đà vào ḷng tham.
5) NHƯỜNG NHỊN chính là khiêm tốn, nhún nhường, lễ nhượng. Nhường nhịn có thể khiến cho ôn ḥa, lương thiện, cung kính, tiết kiệm phát huy được tác dụng
Kiến thức là từ học tập mà có,
Năng lực từ tôi luyện mà thành,
Phẩm hạnh, nhân phẩm là từ tu dưỡng mà xuất sanh.
Mưa lớn không gột rửa được rễ sâu trong ḷng đất;
Đạo pháp rộng lớn cũng chỉ độ được người hữu duyên.
"Nơi nào nhiều người ác , nơi đó nhiều ách nạn;
Nơi nào nhiều người hiền, nơi đó thường an vui"
(HT Tuyên Hóa)
Bạn phải sống hiền lương và tạo được phúc báu thi mới có thể có được cuộc sống trong môi trường mà người người đều biết suy nghĩ và trợ giúp nhau ...
NGƯỜI THÀNH CÔNG KHÔNG TIẾC LỜI KHÍCH LỆ VÀ CHIA SẺ CƠ HỘI, NGƯỜI THẤT BẠI KHÔNG TIẾC SỨC SÁT PHẠT LẪN NHAU ĐỂ GIÀNH LỢI VỀ MINH …
Người thành công luôn t́m kiếm đối tác để cùng hợp tác và chia sẻ cơ hội. C̣n người thất bại, trái lại luôn khiếp sợ, lo lắng ḿnh và người khác bị trộn lẫn vào nhau.
Trong một buổi diễn thuyết, người diễn giả đưa cho mỗi khách mời một quả bóng. Sau đó, anh yêu cầu mỗi người viết tên ḿnh lên đó. Có hơn 30 người tham gia tṛ chơi này. Những quả bóng ghi tên vừa ráo mực đă được tập trung đặt vào một căn pḥng bên cạnh.
Diễn giả bắt đầu đọc luật chơi: “Trong ṿng 5 phút, mỗi người đều phải t́m lại quả bóng có ghi tên ḿnh trong rổ bóng”.
Sau đó, khán giả được một phen cười vỡ bụng khi chứng kiến cảnh cả 30 người ào ào xông vào căn pḥng, chen lấn, xô đẩy để t́m quả bóng của ḿnh. Cảnh tượng lúc đó thật hỗn loạn.
5 phút qua đi, vị diễn giả rung chuông hết giờ. Có 7 người t́m được quả bóng của ḿnh tiến ra phía trước sân khấu. Khán giả lại được một phen cười đau bụng khi ai nấy mặt mũi bơ phờ, tóc tai bờm xờm, mặt mày đỏ gay, ôm quả bóng trong tay mà thở hổn hển.
Đoạn, diễn giả cầm mic trên tay, vẻ mặt b́nh thản, thủng thẳng tuyên bố: “Xin quư khán giả hăy yên lặng. Chúng ta sẽ có một chút thay đổi“. Anh phổ biến luật chơi mới: “Bây giờ mọi người hăy với lấy bất kỳ quả bóng nào gần ḿnh nhất và đưa nó cho người có tên ghi trên đó“.
Thật đáng ngạc nhiên là chưa đầy 2 phút, mọi người đều nhận được quả cầu có ghi tên ḿnh. Bầu không khí lại rất ḥa ái. Ai nấy tay bắt mặt mừng, hồ hởi nhận lại quả bóng của ḿnh và không quên mỉm cười, nói lời cảm ơn tới đối phương.
Kết quả là có hơn 20 người xếp thành một hàng dài trên sân khấu. Người nào người nấy đầu tóc vẫn chỉnh tề và rất thư thái, khác hẳn với cảnh tượng vừa diễn ra trước đó không lâu. Mọi người đặt quả bóng trước mặt, đứng dàn hàng và bắt chéo những đôi bàn tay vào nhau, trông như những mắt xích trong cùng một sợi dây.
Khi khán giả c̣n đang ngơ ngác th́ diễn giả cất lời: “Thưa quư vị, trong cùng một căn pḥng, cùng những gương mặt như nhau, nhưng hai lối tư duy và tâm thái khác nhau đă cho chúng ta thấy ngay sự khác biệt.
Ở trên sân khấu hôm nay chúng ta chỉ đang tham gia một tṛ chơi. Sau vài giờ nữa, ai nấy lại quay về với cuộc đời thực của ḿnh. Nhưng tṛ chơi này lại miêu tả khá sống động về bức tranh tả thực trong xă hội của chúng ta.
Nếu mỗi người đều chỉ chăm chăm nh́n vào những thứ ḿnh muốn và điên cuồng theo đuổi chúng th́ dẫu phải vất vả mấy đi nữa cũng sẽ rất khó đạt được. Nếu chúng ta thay đổi cách nghĩ một chút, mở rộng thêm cái tâm của ḿnh, mọi chuyện sẽ khác hẳn.
Trước khi chưa t́m được thứ ḿnh mong muốn, hăy mang thứ đang có trong tay ḿnh tặng lại cho người cần nó nhất. Nếu có thể làm được vậy, rất nhanh chóng mỗi người đều sẽ có thể nhận được thứ mà ḿnh mong muốn lâu nay, và thế giới cũng sẽ trở nên thật khác.
Hơn nữa chuyện này cũng thể hiện một đạo lư khác mà chúng tôi muốn nhắn gửi đến quư vị:
•Người thành công đều t́m kiếm đối tác để cùng hợp tác và chia sẻ cơ hội. C̣n người thất bại, trái lại luôn khiếp sợ, lo lắng ḿnh và người khác bị trộn lẫn vào nhau.
•Người thành công đều muốn để ư tới sở trường của người khác. C̣n người thất bại lại thường hay nh́n vào sở đoản của đối phương.
•Người thành công không tiếc lời khen ngợi lẫn nhau. C̣n người thất bại không tiếc sức sát phạt lẫn nhau”.
Khán giả trong khán pḥng chợt lặng đi mấy giây, rồi đồng loạt đứng dậy vỗ tay hoan hô. Tiếng vỗ tay tưởng như không ngớt. Cả khán giả và những người trực tiếp tham gia cuộc thi đă có cho ḿnh những phút giây sảng khoái và một bài học thật sâu sắc, ư nghĩa.
Tṛ chơi với bóng. (Ảnh minh họa dẫn theo starevent.vn)
***
Càng nắm giữ mọi thứ chặt trong tay bao nhiêu, ta sẽ càng dễ đánh mất nó. Giống như trong tay cầm một nắm cát, nắm chặt măi th́ cát tuột qua kẽ tay rơi đi, c̣n buông hờ bao nhiêu, mở rộng bàn tay mà nâng niu th́ sẽ có được cả mấy vốc.
Trước khi muốn nhận được, cần phải học cách cho đi, bạn nhé!Hiểu Mai - Nguồn Đại Kỷ Nguyên
12 CÁCH GIÚP BẠN TÍCH ĐỨC KHÔNG TỐN MỘT ĐỒNG MÀ VẪN HƯỞNG PHÚC BÁO CẢ ĐỜI
Nhiều người cho rằng tích đức, hành thiện là bố thí một chút tiền tài hay giúp đỡ những người nghèo khổ miếng cơm, manh áo. Kỳ thực, có đến hàng trăm các tích đức đơn giản, không tốn một đồng tiền mà lại mang về phúc báo miên miên cho người hành thiện.
Những người già thường nói: “Có đức mặc sức mà ăn”. Đương nhiên, cái đức ấy lớn lao, quan trọng hơn nhiều so với việc mưu cầu miếng cơm, kế sinh nhai. Có đức, bạn sẽ đổi lại được nhiều phúc báo.
Phật gia giảng, người tích đức kiếp này có thể nhận phúc báo phát tài, làm đại quan ở kiếp sau. Những người tu luyện cũng hay bàn về chuyện giữ ǵn đạo đức, tính t́nh để tạo lập cơ sở tu hành, sau này có hy vọng nhảy thoát khỏi ṿng luân hồi, bể khổ.
Ngay từ bây giờ, bạn hăy học cách tích đức, hành thiện, vừa là giúp người, vừa là giữ thêm cho ḿnh phúc báo về sau. Dưới đây là những cách tích đức đơn giản, ai ai cũng làm được.
1. NÓI LỜI KHOAN DUNG, ĐỘ LƯỢNG
Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung, độ lượng đối với người khác. Nếu lời quá thẳng, hăy nói ṿng, nói giảm, nói tránh” một chút. Nếu lời lạnh như băng, hăy hâm nóng chúng lên trước khi truyền cho người khác. Khi nói lời phê b́nh, khiển trách, hăy đảm bảo rằng ḷng tự tôn của người nghe không bị tổn thương. Và bạn hăy luôn nhớ rằng, một lời khen ngợi đúng lúc có giá c̣n hơn ngàn vàng.
2. TÁN THƯỞNG, VỖ TAY
Hăy học cách ca ngợi, vỗ tay tán thưởng người khác. Ai cũng đều cần nghe tiếng vỗ tay tán thưởng của người khác bởi đó chính là sự ủng hộ, khen ngợi, sự đồng t́nh, chia sẻ. Chẳng ai muốn cô đơn, lạc lơng giữa thế gian này, ai cũng cần dù chỉ là một người tán đồng với ḿnh, thấu hiểu ḿnh.
Không biết vỗ tay, khen ngợi người khác th́ đời người thực sự quá nhỏ hẹp. Cho người khác tiếng vỗ tay kỳ thực là cho chính bản thân ḿnh.
3. GIỮ THỂ DIỆN CHO NGƯỜI KHÁC
Ở một số t́nh huống, việc “không nể mặt” chính là thái độ vô lễ lớn nhất. Người phương đông rất xem trọng thể diện v́ vậy ở bất kỳ thời điểm nào cũng dành cho người khác một “lối thoát”, một đường lùi.
Nh́n thấy rơ một người cũng đừng nên chỉ thẳng ra, hăy lựa lúc mà nói. Đừng bao giờ làm tổn thương thể diện của người khác bởi hậu quả của nó là khôn lường. Trong một số t́nh huống, vạch trần người khác là một tội lỗi đẩy người ta đến đường cùng.
4. TÍN NHIỆM NGƯỜI KHÁC
Người có tính đa nghi trời sinh th́ khó có được bạn chân thành. Được người khác tin tưởng, tín nhiệm là một loại hạnh phúc. Người có bao nhiêu tín nhiệm th́ sẽ có bấy nhiêu cơ hội thành công. Người xưa nói: “Đă nghi ngờ người th́ không kết giao, đă kết giao th́ không nên nghi ngờ người”.
5. TÍNH CÁCH KHIÊM NHƯỜNG
Người xưa nói, người kiêu căng ngạo mạn, thích thể hiện tài năng th́ đi đâu cũng có kẻ địch. Hăy tránh khoe khoang tài năng của ḿnh mọi lúc mọi nơi và học cách buông bỏ kiêu căng, giảm bớt tự kỷ.
Bạn cũng không nên ở trước mặt người đang thất ư mà đàm luận về đắc ư của ḿnh. Làm người, trước là đừng khoa trương tùy tiện, sau đừng đắc ư, nên khiêm nhường một chút, mọi thứ sẽ suôn sẻ hơn.
6. THẤU HIỂU NGƯỜI KHÁC
Ai cũng mong có người thấu hiểu, thừa nhận ḿnh. Hiểu người khác cũng chính là đem lại lợi ích cho họ, cho chính bản thân bạn. Khi đă hiểu được tâm t́nh, tâm sự của đối phương, bạn sẽ biết cách mang đến hạnh phúc cho họ, cũng sẽ biết cách sống đẹp hơn, tu sửa ḿnh tốt hơn.
7. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Hăy luôn đặt sự tự tôn của người khác ở vị trí cao nhất, thậm chí cao hơn chính bản thân ḿnh. Sự tôn nghiêm của một người chính là phẩm giá và đạo đức, đôi khi là sinh mệnh của họ. Đừng bao giờ mạo phạm người khác nếu không muốn chính ḿnh cũng bị mạo phạm. Đối với những kẻ yếu hơn, lại càng phải tôn trọng, trân quư họ.
Địa vị càng cao th́ càng không thể khinh thường người khác. Làm được như vậy th́ chính là bạn đă có phẩm chất của một người quân tử. Người quân tử chính là tôn trọng kẻ yếu, không sợ kẻ mạnh, là nghĩ cho người trước, nghĩ đến ḿnh sau.
8. THÀNH THẬT VỚI MỌI NGƯỜI
Ở đời, sự chân thành bao giờ cũng đáng quư. Không thành thật sẽ khó mà tồn tại giữa nhân gian. Người giả dối sẽ không bao giờ có được người tri kỷ, người bạn chân thành. Sự thành tín chính là cái gốc làm người. Hăy giữ ǵn chữ tín, ḷng chân thật, bạn sẽ thu phục được ḷng người, sẽ trở thành người được yêu mến, thành công.
Mất đi chữ tín, một đời người coi như cũng kết thúc sớm rồi. Bởi giữ được chữ tín th́ có thể đi khắp thiên hạ, có thể kết giao khắp bốn bể, gầm trời.
9. NÓI LỜI CẢM ƠN
Người có ḷng cảm ơn sẽ luôn lấy được thiện cảm từ người khác. Hăy tập nói lời cảm ơn dù chỉ từ những việc nhỏ nhặt nhất thường ngày. Nhưng đừng chỉ cảm ơn ân nhân của ḿnh, hăy học cách cảm ơn ngay cả đối thủ của ḿnh. Đó cũng chính là thể hiện của một người có chí khí, có bản lĩnh vậy.
10. MỈM CƯỜI VỚI NGƯỜI KHÁC
Nụ cười chân thành c̣n có giá trị hơn cả ngàn vàng. Chẳng ai có thể cự tuyệt một nụ cười xuất phát tự đáy ḷng cả. Mỉm cười chính là cách để con người kết nối với nhau nhanh nhất và bền vững nhất. Hăy thử tưởng tượng xem, thế gian này nếu ngày ngày tràn ngập tiếng cười, không c̣n thù hận, nếu ai cũng coi người khác là bạn bè, người thân của ḿnh, chẳng phải mọi đau khổ sẽ tan biến hết hay sao?
11. KHOAN DUNG
Khoan dung là một trong những đức tính hàng đầu của người quân tử. Nếu không thể khoan dung người khác, chứng tỏ rằng trong bạn c̣n có nhiều mối hận, chứng tỏ ḷng dạ của bạn vẫn chưa đủ rộng lượng, khoáng đạt.
Sức mạnh của ḷng khoan dung thật lớn. Nó có thể cải biến một con người lầm lỗi trở nên chân chính. Nó cũng có thể hoán cải một tâm hồn gỗ đá, chai sạn v́ hận thù trở nên tươi đẹp, yêu đời hơn.
Người có ḷng khoan dung không chỉ là biết nghĩ cho người khác, biết gia ân cho kẻ thù mà c̣n chính là biết nghĩ cho ḿnh, biết cởi trói cho ḿnh. Bởi hận thù chính là liều thuốc độc. Giữ hận thù trong người chính là ấp ủ thuốc độc, đầu độc chính ḿnh. Khoan dung là ḍng nước mát tưới tắm tâm hồn khổ đau, cũng là liều thuốc giải độc cho mọi oán thù trên cơi đời này.
12. BIẾT LẮNG NGHE
Người xưa có câu: “Nh́n nhiều, nghe nhiều và nói ít”. Trước khi học nói, người ta đă phải biết lắng nghe. Đứa trẻ từ trong bụng mẹ đă có thể nghe thấy âm thanh của thế giới này nhưng sau khi chào đời, thường phải 2 – 3 năm mới bập bẹ những tiếng đầu tiên. Đạo lư ở đây là ǵ?
Biết lắng nghe chính là biết nghĩ cho người, biết nhường người, tôn trọng họ. Đủ ḷng kiên nhẫn để lắng nghe người khác nói, bạn cũng sẽ đủ ḷng kiên nhẫn để thấu hiểu, yêu thương họ.
Đôi khi có những lúc ta chỉ cần lắng nghe. Sự lắng nghe có thể đă là câu trả lời tuyệt vời nhất cho những mâu thuẫn, khổ đau, buồn bực trong đời. Không thể lắng nghe chính là không thể nhẫn nại. Không thể nhẫn nại th́ cũng chẳng thể nào làm được việc lớn. Từ xưa đến nay, người thông minh nhất chính là người biết lắng nghe nhiều nhất chứ không phải nói thật nhiều.
Từ nay hăy trở thành một người biết lắng nghe hơn bạn nhé!
6 MẪU NGƯỜI CÓ MỆNH DỄ GẶP ĐƯỢC QUƯ NHÂN PHÙ TRỢ1) Người có ḷng "Biết tri ân" và "Biết báo ân"
2) Người hết ḷng cống hiến , luôn mưu cầu lợi ích cho tất cả, và hỗ trợ người khác sống tốt
3) Người có nghĩa khí
4) Người có ḷng nhân ái, vị tha và bao dung, khiến người xấu có thể hoàn lương / hoàn thiện được dễ dàng
5) Người có khả năng sáng tạo, có khả năng truyền cảm hứng cho người khác làm việc thiện tích cực hơn .
6) Người trầm tĩnh, cư xử ôn nhu ḥa ái trước mọi thị phi, mọi sự thù hằn đối nghịch.
Thiện Niệm" là hạt giống,
"Thiện Tâm" là đóa hoa,
"Thiện Hạnh / Đức Hạnh" là trái chín ngọt.
"Người Ác, người sợ, trời không sợ
Người Hiền, người dối , trời không dối"
==> Ai cũng sợ gần gũi người ác, v́ gần họ sẽ bị tổn hại, nhưng thiên địa thánh thần không bao giờ sợ hăi người ác , dẫu ác cách mầy cũng không sợ.
Người lừa dối luôn lừa gạt người hiền lương, nhưng quy luật "nhân quả: Thiện lai thiện báo, ác lai ác báo" của Trời Đất không có lừa dối ai.Cho nên nhất định phải nghĩ điều thiện, làm việc thiện , sống lương thiện ... th́ vận mạng sẽ chuyển tốt lên ... Tai nạn tật bệnh tiêu tan ... vận mạng đă tốt th́ càng tốt hơn.
Cuối cùng th́ "Người giúp không bằng Trời gúp" ... vận mạng tốt / xấu là do phúc báu ḿnh có gia tăng hay tổn hại ???!!!
A Di Đà Phật .
Lạy Phật 1 lạy , tội diệt Hằng sa
Niệm Phật 1 câu , phúc tăng vô lượng !!!
Nguyện cầu thiên tai nhân họa , nhất thời tan biến , người người an vui !!!
NGƯỜI CÀNG TĨNH TÂM TH̀ TRÍ HUỆ CÀNG CAO VÀ TẦM NH̀N CÀNG XA
Khi một người không thể buông bỏ những chấp trước và tạp niệm của bản thân th́ sẽ thấp thỏm, không an định. Lúc ấy sẽ rất khó để đưa ra được phán đoán và nhận định chính xác đối với những sự t́nh xảy ra xung quanh, do đó họ cũng không thể lư trí và b́nh tĩnh để suy xét cho được.
C̣n khi một người trầm tĩnh, loại bỏ đi những tạp niệm, đi vào trạng thái thanh tỉnh th́ sẽ có một loại cảm giác kỳ diệu tràn đầy trong tư tưởng và thân thể họ. Đây phải là lúc nội tâm thực sự tĩnh lặng th́ mới có được loại cảm giác ấy, tĩnh tâm mới có thể sản sinh trí tuệ. Suy nghĩ của một người ở vào thời khắc tĩnh lặng nhất chính là sự kết tinh của trí tuệ và tâm linh người ấy sau khi thăng hoa.
Trong cuộc sống, con người thường bị lạc vào những lợi ích hiện thực và được-mất nên rất khó để xem nhẹ “thất t́nh lục dục” của bản thân. V́ thế, họ cũng thường không khống chế được oán hận, vui buồn, không thể đạt đến trạng thái tĩnh tâm.
Người tu luyện sau khi hiểu rơ chân lư của vũ trụ, họ có thể xem nhẹ công danh lợi lộc, cũng có thể khoan dung, nhường nhịn. Loại trí tuệ và phong thái này tự nhiên sẽ ở tầng trên cao so với người b́nh thường, họ có thể tương đối dễ dàng mà tiến nhập vào trạng thái tĩnh lặng.
Trong cơi hồng trần hỗn loạn đen tối, người nào có thể thông qua tu luyện tâm linh của bản thân, đạt đến cảnh giới thanh tĩnh b́nh thản th́ sẽ có được loại trí huệ mà người b́nh thường không thể có được.
Cuộc sống hiện đại ngày nay có vô vàn thứ đủ để hấp dẫn dục vọng của con người, bởi vậy, một người không tu luyện th́ thật khó có để giữ nội tâm thanh tĩnh.
Phật gia có câu: “Do GIỚI nhi ĐỊNH, ĐỊNH năng sinh TUỆ.” Ư nói, bởi v́ có thể giới cấm hết thảy dục vọng mà có thể định được, định được rồi mới có thể sản sinh ra trí huệ.
Đạo gia cũng nói: “Thục năng trọc dĩ chỉ, tĩnh chi từ thanh; thục năng an dĩ cửu, động chi từ sinh. Bảo thử đạo giả, bất dục doanh”. Ư nói, ai có thể đang đục mà nhờ tĩnh lại dần dần trong ra. Ai có thể đang yên mà nhờ động lại dần dần sinh động lên. Người nào giữ được đạo ấy th́ không tự măn. Tĩnh khiến cho người tu đạo nhập tĩnh, mà thành kim đan đại đạo.
Nho gia cũng nói: “Tri chỉ nhi hậu hữu định, định nhi hậu năng tĩnh, tĩnh nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc.” Ư nói, biết đến cùng rồi mới định được, định mới có thể tĩnh, tĩnh rồi mới có thể suy nghĩ tinh tường, suy nghĩ tinh tường rồi mới có thể lĩnh ngộ được. “Tĩnh” khiến cho nhà nho đạt được trí tuệ, hoàn thành được việc tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ.
“Tĩnh” không phải chỉ là một loại tu dưỡng mà c̣n là một loại trí tuệ. Người có thể tĩnh th́ đứng trước một việc, gặp nguy mà không loạn, tự có thể sản sinh ra vô số trí tuệ, hóa giải được khó khăn. Trái lại, người lo âu, phấp phỏng th́ không những không giải quyết được vấn đề mà c̣n làm hỏng việc.
Những phiền năo của đời người suy cho cùng cũng là đến từ dục vọng, sự tham lam, bị đủ mọi loại hấp dẫn làm mê hoặc. Hầu như người trẻ tuổi thường bị ảnh hưởng bởi bạo lực, áp lực… khiến trong ḷng luôn bất an. Thậm chí có người c̣n cho rằng, nói mấy lời tranh căi, dùng mấy đường vơ thuật th́ đă có thể tự xưng ḿnh là nam tử hảo hán. Nhưng bậc trí huệ đều cho rằng, gặp chuyện mà rút gươm th́ đây là cái dũng của kẻ thất phu, không phải đại dũng. Từ xưa đến nay, các bậc thánh hiền đều là những người đại khí, càng là gặp chuyện “kinh thiên động địa” th́ càng có thể “tĩnh tâm như nước”, b́nh tĩnh mà ứng phó mới giải quyết được việc.
Trong thế giới hỗn loạn, tâm linh thanh tĩnh giống như núi cao bất động, sừng sững mà b́nh thản. Tâm linh ngạo mạn chỉ giống như cỏ dại trong nước, nước chảy bèo trôi. Người nào có “TÂM TĨNH THẦN ĐỊNH” th́ cho dù thân thể ở trong hoàn cảnh hỗn loạn th́ tâm linh của họ cũng đă ở cảnh giới cao rồi!
GIA CÁT LƯỢNG ĐỂ LẠI PHONG THƯ 86 CHỮ DẠY CON,
NHƯNG GIÚP CẢI BIẾN VẬN MỆNH HÀNG TRIỆU NGƯỜI
Gia Cát lượng để lại một phong thư cho con trai, nội dung chỉ có 86 chữ nhưng lại cải biến được vận mệnh của rất nhiều người.
Một phong thư ngắn ngủi chỉ có 86 chữ mà Gia Cát Lượng để lại cho con trai lại là những từ ngữ vô cùng tinh túy khuyên dăn và cảnh báo con về đạo lư làm người. Đến hôm nay, bức thư ngắn đă viết từ hơn 1800 năm trước này vẫn c̣n nguyên giá trị. Khi c̣n trẻ, chúng ta thường nghe câu: “TRÍ TUỆ CHÂN CHÍNH SẼ TRƯỜNG TỒN THEO THỜI GIAN, CÀNG LÂU CÀNG CÓ GIÁ TRỊ.” Câu nói này càng nghe càng thấy đúng phải không?
86 chữ mà Gia Cát Lượng để lại cho con cháu thực hành là: lấy tĩnh tu thân, sống tiết kiệm để dưỡng đức, không sống đạm bạc không thấy trí tuệ sáng suốt, nội tâm yên tĩnh sẽ suy nghĩ được xa hơn, làm người đàn ông trước tiên nên học lấy chữ ‘tĩnh’ ấy sau mới học những học vấn khác. lười biếng th́ không thể nâng cao ư trí, khống chế được nóng nảy chính là đang tôi luyện tính cách. năm tháng qua đi, con người cũng già đi, niềm vui của trí tưởng tượng cũng sẽ như là khô rơi dụng, dù có bao nhiêu cũng không mang theo được.
Chỉ sống trong ngôi nhà đơn sơ nhưng ông lại để lại một kho tàng tri thức.
Để có thể sống yên ổn trong thời loạn lạc, để t́m được sức mạnh vượt qua nghịch cảnh cuộc sống, hăy ghi nhớ 10 bài học này từ bậc thầy Gia Cát Lượng.
BÀI HỌC THỨ 1: Tĩnh tĩnh để tu thân, nội tâm tĩnh tại sẽ nghĩ được xa hơn. Ông khuyên con cháu cần phải tĩnh mới có thể tu dưỡng tâm và thân, tĩnh giúp tinh thần sáng suốt. Tâm không tĩnh th́ không thể đưa ra được hướng đi tốt nhất, hơn nữa trước khi học tập những học vấn khác trước tiên nên học chữ “Tĩnh” này. Con người ngày nay bận rộn suốt ngày, có phải họ đang tĩnh trong sự vội vàng mà nghĩ về ư nghĩa của đời người?
BÀI HỌC THỨ2: Sống tiết kiệm là đang dưỡng đức. Ông khuyên con cháu trau rồi đức hạnh của chính ḿnh. Chi tiêu có nguyên tắc không chỉ giúp thoát khỏi cảnh nợ nần mà c̣n có thể sống được trong hoàn cảnh đơn sơ và không trở thành nô lệ của vật chất. Trong xă hội văn minh, đâu đâu cũng khuyến khích tiêu dùng, bạn đă bao giờ nghĩ đến chỗ tốt của tiết kiệm chưa?
BÀI HỌC THỨ 3: Sống đạm bạc khiến trí tuệ sáng suốt, nội tâm yên tĩnh sẽ suy nghĩ được xa hơn . Ông khuyên con cháu rằng, trong cuộc sống nhân sinh nên sống đạm bạc, đừng xem trọng danh vọng và tiền tài. Để biết được mục đích chân chính của đời người cần phải có nội tâm tĩnh tại. Có vậy mới có thể cẩn thận lập kế hoạch cho tương lai. Vậy lư tưởng đời người của bạn là ǵ? Trách nhiệm của bạn ra sao? Bạn có những sức mạnh ǵ?
BÀI HỌC THỨ 4: Tập trung lực lượng để học lấy chữ Tĩnh. Đây là yêu cầu đầu tiên mà bậc thầy Gia Cát Lượng khuyên con cháu học theo. Ông nhắc rằng, học các loại học vấn khác trong hoàn cảnh nội tâm yên tĩnh th́ mới phát huy hết được tài năng của ḿnh. Làm mọi việc một cách b́nh tĩnh th́ sẽ khiến người đó toát lên sự nhàn hạ. Gia Cát Lượng không phải là bậc thiên tài về đào tạo học tṛ nhưng ông tin rằng tài năng đến từ học tập. Bạn có thật sự học tập không? Bạn có tin rằng nỗ lực học th́ sẽ đạt được thành quả?
BÀI HỌC THỨ 5: Muốn gia tăng năng lực của bản thân, không chỉ học kiến thức ở trường lớp mà cần phải rèn luyện ư chí kiên tŕ. Ông nói với con cháu rằng muốn thành công th́ cần phải học tập chăm chỉ và rèn luyện ư chí của bản thân. Trong quá tŕnh học tập, sự quyết tâm và kiên tŕ theo đuổi là rất quan trọng. Bởi v́ nếu thiếu ư chí, bạn rất có thể bỏ dở giữa đường. Đạo lư này thật sự có bao nhiêu người đă học được?
BÀI HỌC THỨ 6: Cần nắm chắc tốc độ th́ mới có thể vượt thời gian. Ông khuyên rằng, không nên cứ tŕ hoăn một việc nào đó mà cần nắm chắc việc cần làm. Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ máy tính, hiệu suất công việc rất được coi trọng. Trí tuệ của 1800 năm trước vẫn c̣n hữu dụng đến ngày nay. Quả là không hẹn mà lại gặp. Nhanh hơn người một bước, không chỉ đạt được thành công mà c̣n có thời gian để tu sửa cải thiện những thiếu sót, phải vậy không?
BÀI HỌC THỨ 7: Khống chế được sự nóng nảy là đang trong quá tŕnh rèn nhân cách. Ông khuyên con cháu rằng nếu dễ dàng xao động th́ không thể hun đúc được tính kiên nhẫn. Một nhà tâm lư học nói rằng tư tưởng quyết định hành vi, hành vi quyết định thói quen, thói quen quyết định tính cách, tính cách quyết định vận mệnh của con người. Gia Cát Lượng đă minh bạch điều mà một sinh mệnh mong là vừa tinh thông mọi điều, vừa tôi luyện nhân cách. Bạn có muốn tăng cường tu sửa chính ḿnh?
BÀI HỌC THỨ 8: Thời gian qua đi suy nghĩ sẽ tŕ trệ. Gia Cát Lượng khuyên rằng, ư chí sẽ giảm sút theo thời gian. Có câu rằng: “Trẻ không gắng học hành, về già mới bi thương”. Quản lư thời gian là một khái niệm quản lư hiện đại. Mỗi ngày chỉ có 24 giờ, không hơn không kém, chỉ có bản thân mỗi người dùng mỗi giây phút ấy như thế nào. Bạn hăy suy nghĩ một chút xem, những năm tháng qua bản thân có biết trân quư thời gian không?
BÀI HỌC THỨ 9: Sức mạnh trong niềm vui của trí tưởng tượng cũng sẽ như là khô rơi dụng, không thể thu giữ, chỉ có nỗi bi thương c̣n đọng lại, xem cuối cùng đạt được là điều ǵ. Ông khuyên con cháu ḿnh rằng, thời gian trôi đi rất nhanh, cho đến khi sắp ĺa đời, lúc này mới than thở với trời cao v́ đă lăng phí thời gian những năm được sống, vậy cũng vô ích. Hăy nhớ rằng, lúc sống b́nh yên không quên ngày sóng gió mới có thể trong nguy nan mà tâm không loạn. Ư chí mạnh hơn kiến thức. Bạn đă từng suy nghĩ qua, bắt tay vào làm từ việc nhỏ, làm cho thật tốt, đó chẳng phải làm nền tảng cho cuộc sống sao?
BÀI HỌC THỨ 10: Sức mạnh của việc sắp xếp hợp lư.
Gia Cát Lượng viết cho con cháu một bức thư đơn giản chỉ với 86 chữ nhưng nội hàm giáo dục lại bác đại tinh thâm. Tôi tin rằng càng đơn giản th́ càng nói rơ được nội hàm. Dài ḍng văn tự càng khiến người đọc chán ngán. V́ thế càng ngắn càng đơn giản càng tốt. Bạn có biết bản chất của truyền tải thông tin là ǵ?
San San Biên Dịch
Cuối cùng th́ tóm gọn cũng chỉ là ...
Dưỡng Thân phải Động
Dưỡng Tâm phải Tĩnh (Tĩnh, Tịnh, Thanh Tịnh)
NƯỚC CÀNG SÂU TH̀ CHẢY CÀNG CHẬM,
NGƯỜI CÀNG TRÍ HUỆ TH̀ TÂM CÀNG TĨNH“
Nước càng sâu th́ chảy càng chậm” là có ư nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn nhưng những ḍng nước ở bên dưới sâu vẫn luôn duy tŕ tốc độ chảy chậm răi, thong dong. Làm người cũng như thế, gặp phải chuyện lo lắng, việc khó khăn th́ đều phải bảo tŕ một tâm thái b́nh tĩnh và tường ḥa.
“Động” và “tĩnh”, “nhanh” và “chậm” là thuộc về lư tương sinh tương khắc. “Động, tĩnh, nhanh, chậm”, trời đất v́ có chúng mà trở nên cân bằng. “Động” sẽ khiến tiêu vong xảy ra nhanh hơn, “tĩnh” mới có thể lâu dài, cho nên người xưa mới giảng rằng “tĩnh lặng mới có thể đi xa”.
Một người tu luyện chân chính, một người trí huệ cao, người có hàm dưỡng đạo đưc th́ trong thái độ xử thế luôn chứa đựng sự từ bi. Họ có thể nhường nhịn, có thể chịu thiệt. Một khi gặp chuyện, họ có thể trầm tĩnh, tâm lượng mở ra rộng lớn hơn và dung nạp được nhiều hơn.
Lăo Tử nói: “Bất cảm vi thiên hạ tiên” (Tạm dịch: Không dám đứng trước thiên hạ). Cái ǵ gọi là “không dám”? Đó chính là chỉ cái tâm “danh, lợi, t́nh” là không dám đứng đầu thiên hạ, không dám để cái t́nh của thế tục lôi kéo, không dám lưu giữ một ư một niệm bất hảo nào trong tâm…Bởi v́, người có đạo đức cao thường cho rằng, cái tâm của một người vừa máy động th́ sẽ là tạo nghiệp, sẽ bị rơi rớt xuống tầng thứ thấp hơn và tu luyện sẽ không thành, không thể quay về thế giới của Phật, thế giới của Thần Tiên.
Nhưng người phàm trần lại dám làm hết thảy. Họ truy danh, truy lợi, tranh mạnh háo thắng, dám đánh dám mắng, thậm chí không việc ác nào không dám làm. Người như vậy, kỳ thực sống rất mệt, rất khổ, lo được lo mất, v́ một chút lợi nhỏ mà ăn không ngon, ngủ không yên, khiến thân thể bị bệnh tật, trong tâm lo lắng, bất an. Chúng ta thử ngẫm xem, người như thế có thể không bị giảm phúc, giảm thọ sao?
Nói đến tu luyện th́ người ta thường giảng đến tâm tính và “đức” của con người. “Đức” kỳ thực là một loại năng lượng có tồn tại thực sự của con người, chấp trước vào dục vọng càng nhiều th́ năng lượng bị tổn hao càng lớn. Cho nên, cổ nhân luôn giảng: “MỆNH TÙY TÂM CHUYỂN, TƯỚNG TỪ TÂM SINH” hay “TÂM QUYẾT ĐỊNH TÍNH NÊN ĐƯỢC GỌI LÀ TÂM TÍNH. TÍNH QUYẾT ĐỊNH MỆNH NÊN ĐƯỢC GỌI LÀ TÍNH MỆNH. MỆNH QUYẾT ĐỊNH VẬN NÊN GỌI LÀ VẬN MỆNH. VẬN QUYẾT ĐỊNH KHÍ NÊN GỌI LÀ VẬN KHÍ.”
Bệnh của một người là từ tâm người ấy mà sinh ra, mệnh cũng là từ tâm sinh ra. Tất cả các chính giáo trong lịch sử từ xưa đến nay, bao gồm cả Đạo giáo, Phật giáo, Cơ đốc giáo, Thiên Chúa giáo…đều là v́ giảng con người phải tu thiện, làm người tốt mà được lưu truyền trong mấy ngàn năm nay.
Không chỉ mệnh từ tâm sinh mà bệnh tật của một người cũng là từ tâm sinh ra. Tất cả bệnh tật của con người đều là được sinh ra bởi v́ trong tâm có khuyết điểm, sai lầm, tạo nghiệp, nếu không th́ con người không có khả năng phát sinh bệnh tật. Nhưng người mà nhận thức được điều này th́ vô cùng ít ỏi.
Con người trong xă hội hiện đại, tâm là vô cùng mạnh mẽ, ham muốn hưởng lạc cũng phi thường mănh liệt. Đối với công danh lợi lộc th́ họ rất coi trọng, cho rằng lợi ích đạt được càng nhiều, quyền lợi càng lớn th́ là càng giỏi, càng tốt. V́ thế, họ không từ một thủ đoạn nào đi làm thương tổn người khác, ức hiếp người khác, chiếm đoạt lợi ích người khác, cho rằng ḿnh chính là người mạnh mẽ, là anh hùng. Kỳ thực, họ đều là đang tiêu hao “Đức” của bản thân ḿnh.
“Đức” tiêu hao nhanh bao nhiêu th́ phúc lộc thọ của con người cũng giảm nhanh bấy nhiêu. Đến lúc “Đức” hết sạch rồi th́ sinh mệnh cũng đi đến chỗ diệt vong. Cho nên, cổ nhân thường giảng đạo lư: “PHẢI TÍCH ĐỨC, TÍCH ĐỨC, V̀ BẢN THÂN, V̀ CON CHÁU, TÍCH NHIỀU ĐỨC TH̀ CÓ NHIỀU PHÚC BÁO.”
“NHÂN QUƯ TẮC NGỮ TR̀” ư nói rằng, người sang quư th́ lời nói thường chậm răi, hơn nữa c̣n không dễ dàng tỏ thái độ, không dễ dàng kết luận, thận trọng từ lời nói đến việc làm.
Những người tu luyện chuyên nghiệp thời cổ đại đều coi trọng tu khẩu, họ thường ngậm miệng không nói ǵ v́ sợ nói ra sẽ tạo nghiệp và phải hoàn trả. Bậc Thánh nhân, quân vương xưa cũng là ít nói, “MIỆNG VÀNG LỜI NGỌC”. Lời Hoàng Thượng nói ra là Thánh chỉ, lời nói vô t́nh có thể khiến đầu của người dân thường rơi xuống, vận mệnh của một người bị đảo lộn. Cho nên, b́nh thường, Hoàng Thượng đều tự xưng ḿnh là “Quả nhân”, “Cô gia” (có ư nhún ḿnh, tự nhận ḿnh là có ít đức tốt). Ngay cả những người có trí tuệ trong dân gian, người có tu dưỡng, nói chuyện cũng rất chú ư, sợ nói lời ác làm đả thương người khác, thất đức, tổn đức, khó có tiếng nói trong dân chúng.
Khi chúng ta hiểu được đạo lư: “TÂM TÍNH LÀ NGUỒN GỐC CỦA MỌI DƯỠNG SINH”, “TÂM CÓ THỂ SINH RA HẾT THẢY, TÂM CÓ THỂ DIỆT HẾT THẢY” th́ hăy coi trọng đạo đức, làm việc thiện, tích đức, tích phúc, như vậy tự nhiên cuộc đời của chúng ta mới có phúc lộc thọ, an khang, tâm linh của chúng ta nhất định có thể bước đến miền cực lạc tươi sáng.
Trong rất nhiều lời khai thị của chư vị Tổ Sư , và cũng trong 1 vài bộ kinh Đại Thừa Bổn Sư Thích Ca có giảng về "Tánh nước" (Tính chất của nước); Xin tóm tắt như sau :
NGƯỜI CÓ MỘT NỘI TÂM AN H̉A SẼ GIỐNG NHƯ NƯỚC: LINH HOẠT, MỀM MỎNG NHƯNG KIÊN CƯỜNG. BẢN CHẤT CỦA NƯỚC KHÔNG THAY ĐỔI DÙ Ở TRONG HOÀN CẢNH VÀ TRẠNG THÁI NÀO: RẮN, LỎNG HAY HƠI. Khi gặp nhiệt độ quá thấp, nước sẽ đóng băng để thích nghi, khi gặp nhiệt độ cao, nước sẽ bốc hơi. Và khi gặp phải những tảng đá lớn, nước chỉ róc rách chảy qua, biến khó khăn trở thành bệ đỡ hữu ích để mở rộng ḍng chảy của ḿnh. Tương tự, cốt cách của một con người sẽ được rèn giũa và h́nh thành khi trong khổ nạn mà biến hóa sao cho phù hợp để đến được cái đích, chứ không phải biến đổi bản chất của ḿnh. Đây chính là bí quyết và nguyên tắc để cân bằng cuộc sống cũng như đạt được thành công.
Đối diện với khó khăn, điều cần thiết và quan trọng không phải là một sức mạnh hay năng lực không ǵ đánh bại nổi, mà là biết linh hoạt khéo léo nhận ra thời cơ ở những điều xung quanh, nắm lấy nó và vun đắp để hướng tới một cái đích cuối cùng bền vững. Sự linh hoạt này chính là biểu hiện của nước, dù là sức nóng, cái lạnh, hay chướng ngại cũng không làm biến đổi được bản chất của nước, mà chỉ khiến chúng trở nên đẹp và hoàn thiện hơn.
Nền giáo dục Việt Nam thua cả một cái chợ !
April 2, 2019
VNTB – Nền giáo dục Việt Nam, nơi mà tỉ lệ tiêu cực và đánh nhau c̣n hơn cả một cái chợ (vốn xô bồ và đầy rẫy những va chạm trong xă hội). Và trong khi nền giáo dục cần một sự chấn chỉnh đạo đức nhà giáo, chấm dứt bệnh thành tích trong giáo dục, nạn bạo lực học đường, th́ người đứng đầu Bộ Giáo dục & Đào tạo, ông Phùng Xuân Nhạ lại chỉ thể hiện “kỳ vọng học sinh đi học được hạnh phúc”. Một sự kỳ vọng, thay v́ là một tổng tư lệnh ngành phải đặt mục tiêu và tiến hành hành động.
Một học sinh tại trường THCS Phù Ủng (Hưng Yên) bị 5 học sinh liên tiếp đánh đập, đạp nhiều lần vào người và lột hết quần áo để quay clip.
Nếu Hào Anh – cậu bé bị chủ đầm tôm bạo hành đến mức biến dạng vào năm 2009 – 2010 gây chấn động dư luận về mức độ tàn bạo của những con người với nhau, sự vô cảm của các cơ quan – đoàn thể tại nơi Hào Anh bị bạo hành th́ việc 5 học sinh liên tiếp đánh đập và uy hiếp tinh thần trực tiếp tại Hưng Yên chính là bức tranh của nạn bạo lực học đường, nạn vô cảm và bệnh thành tích trong giáo dục.
Nhà trường cố gắng giảm nhẹ hành vi bạo lực và bị bạo lực của một đứa trẻ tiểu học bằng cụm từ “đánh sơ sơ”. Chính điều này, đă khiến gia đ́nh nạn nhân đă không làm căng, cho đến khi video clip tàn bạo được tung lên mạng.
Từ “đánh sơ sơ” cho đến chia sẻ đến vô cảm của Hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng, ông Nhữ Mạnh Phong, “v́ em hiền lành quá” và “không có ǵ ghê gớm”. Chính những quan điểm như thế này đă tạo ra môi trường bạo lực nơi học đường, nơi mà đứa trẻ không phải t́m đến để học hành và được truyền đạt kiến thức, nhân phẩm, mà là để đấu đá lẫn nhau. Nơi mà những con người “hiền lành” không có chỗ đứng, thay vào đó là những “đại bàng, đầu gấu”, nơi công tác quản lư, giám sát hoàn toàn bị buông lỏng và sẵn sàng buông lỏng để đạt đến sự lu mờ về mặt nhân cách và phẩm chất người nhà giáo.
Trong khi người đứng đầu nhà trường t́m cách bao biện, th́ giáo viên chủ nhiệm tiếp tục không xứng đáng là người lớn hoặc ít nhất là một nhà giáo, khi cho rằng, cô không hề biết nữ sinh bị đánh do nạn không không báo cáo với cô. Tất nhiên, v́ nạn nhân “quá sợ hăi”, nhưng từ đây có thể đặt ra trách nhiệm và năng lực của một người quản lư lớp. Và trên cả là thái độ tránh né, bao biện, đổ lỗi của một người lớn đối với nạn nhân – vốn là một đứa trẻ.
THCS Phù Ủng hiện diện như là một biểu hiện thực chất của khối ung nhọt ngành giáo dục hiện tại, nơi mà hiếm hoi sự “nhân bản, khai phóng” cần thiết, trong khi đủ đầy những “thành tích, giả dối, và bạo lực”.
Một nền giáo dục sẵn sàng nhiều lần dung thứ cho cái sai, bao che nó và triệt hạ những tiếng nói liên quan đến lương tâm, trách nhiệm. Nơi mà kẻ đồng và có quyền trở thành vai vế quan ṭa, và những người nhỏ bé – thấp cổ bé họng trở thành bị cáo.
Cách đây không lâu, cô giáo “im như thóc” Trần Thị Minh Châu, người đi ngược lại với các giá trị giáo dục, người phá hỏng h́nh tượng người nhà giáo được chính Nhà trường “bảo vệ tuyệt đối”, trong khi em Phạm Song Toàn – người đứng ra và lên tiếng trước sự tiêu cực của cô giáo này lại bị áp lực đến mức chuyển trường. Nhưng kết quả của việc dung ḥa cái xấu, rượt đuổi điều tốt đẹp đó là ǵ? Đó là đến tháng 3.2019, cô giáo Trần Thị Minh Châu tiếp tục thách thức lương tri, kỷ luật, đạo đức nhà giáo bằng việc ném vở, bài kiểm tra của học sinh. Điều này cho thấy rằng, khi cái tốt đặt không đúng chỗ, nó tiếp tục nảy nở và trở thành ung nhọt (xấu xí và bệnh hoạn) trong ngành.
Nền giáo dục Việt Nam, đă và đang tiếp tục “đổ đốn, hư hỏng” bởi sự quan tâm không đúng mức và thiếu đi một tinh thần đúng đắn trong định hướng phát triển. Giáo dục Việt Nam trở thành cái chợ để mặc cả điểm số, thành nơi để giáo viên tha hóa, học sinh bạo lực, và hệ thống quản lư ưa chuộng những con số đẹp khi báo cáo cấp trên.
Nền giáo dục Việt Nam, nơi mà tỉ lệ tiêu cực và đánh nhau c̣n hơn cả một cái chợ (vốn xô bồ và đầy rẫy những va chạm trong xă hội). Và trong khi nền giáo dục cần một sự chấn chỉnh đạo đức nhà giáo, chấm dứt bệnh thành tích trong giáo dục, nạn bạo lực học đường, th́ người đứng đầu Bộ Giáo dục & Đào tạo, ông Phùng Xuân Nhạ lại chỉ thể hiện “kỳ vọng học sinh đi học được hạnh phúc”. Một sự kỳ vọng, thay v́ là một tổng tư lệnh ngành phải đặt mục tiêu và tiến hành hành động.
Và nền giáo dục tiếp tục đổ đốn, như một minh chứng cho tính “chắp vá, ăn cướp” của định hướng XHCN !?
TRONG CUỘC SỐNG AI CŨNG CÓ NHỮNG RẮC RỐI RIÊNG CỦA BẢN THÂN M̀NH. NHƯNG CÓ AI DÁM ĐẶT M̀NH VÀO NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI KHÁC ĐỂ GÁNH CHO HỌ?
Ai đều có những khó khăn của riêng ḿnh, cũng có điều bất lực với bản thân, cũng có vài nỗi bế tắc và những khi sợ hăi.
Đôi khi chúng ta cũng không có cách nào để vượt qua chúng và chỉ biết kể với tất cả mọi người để họ có thể chia sẻ những rắc rối ấy.
Nhưng không phải lúc nào việc chia sẻ ấy cũng có tác dụng khi ai cũng đều có những rắc rối trong câu chuyện sau đây.
Trong một cuộc gặp gỡ vui vẻ, nhưng chỉ một câu chuyện mà một chàng trai bị ung thư chia sẻ lại khiến mọi vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Cuộc vui chóng tàn, thay vào đó là những tiếng khóc, những lời than thở.
Và một ông già bí ẩn đă làm một việc khiến tất cả mọi người đều cảm thấy nhẹ ḷng hơn và t́m được hướng giải quyết cho riêng ḿnh.
VẬY ÔNG ẤY ĐĂ LÀM G̀?
“Vài năm về trước, có một hội nghị hàng năm tổ chức gần băi biển.
Đó là vào cuối mùa xuân nên không có tuyết để trượt, nước biển và tiết trời cũng chưa đủ ấm để tắm biển, nhưng khung cảnh vẫn đẹp như một tấm thiếp vậy.
Hàng trăm người đến dự hội nghị. Họ đến từ khắp đất nước. Trẻ và già, giàu và nghèo, với đủ dáng dấp và kích cỡ. Họ cùng về để dự họp, dù học vấn và sự nghiệp của họ rất khác nhau.
Đến tối họ tụ thành từng nhóm lớn, đố lửa, ngồi quanh nói chuyện sau bữa tối. Mỗi người nhâm nhi cốc nước của ḿnh và phá lên cười khi nghe các câu chuyện vui.
Nhưng chỉ một lúc, những câu chuyện dần đi theo hướng nghiêm trọng khi Mike, một chàng trai trẻ mới 20 tuổi nói rằng anh ta bị nghi ngờ có triệu chứng ung thư. Anh ta kể, do phát hiện sớm nên bệnh vẫn có thể chữa được kịp thời.
Nhưng dù sao anh ta cũng vô cùng thất vọng và đau khổ.
Một đôi vợ chồng đứng tuổi – Tom và Cheryl – an ủi Mike. Họ nói đứa con trai nhỏ của họ c̣n phải thay thận. Câu chuyện này làm mọi người xúc động và buồn bă.
Rồi một phụ nữ rơm rớm nước mắt kể chồng cô ấy mới bị tai nại, vẫn đang nằm trong viện. Rồi một người khác nói rằng anh ta vừa mới mất việc và đang phá sản.
Từng người một, ai cũng kể những câu chuyện khủng khiếp nhất trong cuộc sống của ḿnh và người thân. Ai cũng khổ, cuộc sống của ai cũng đầy nước mắt.
Cuối cùng, một ông cụ tự xưng Hayes đứng lên. Không ai biết cụ từ đâu tới, chỉ biết giọng cụ nghe tự tin và chắc chắn.
Cụ mỉm cười từ đầu buổi tối nhưng không nói ǵ nhiều. Cụ giơ ra một cái giỏ to:
“Mọi người hăy giúp tôi một việc và tôi cần sự hợp tác của quư vị. Mỗi người hăy viết 3 khó khăn của ḿnh vào một mảnh giấy. Đừng ghi tên thật, chúng ta sẽ giữ bí mật cho tất cả mọi người.”
Tất cả đều cảm thấy thú vị và bắt đầu nghĩ. Sau khi viết xong, mọi người gấp kín các mảnh giấy của ḿnh rồi bỏ vào giỏ.
Mọi đôi mắt họ đều hiện ánh ṭ ṃ, nhưng họ đều làm theo và tự hỏi chuyện ǵ tiếp theo.
Ông cụ Hayes lắc các giỏi ṛi trộn các mảnh giất tráo trong giỏ. Ông nói:
“Hăy đọc những vấn đề ghi trong mảnh giấy bạn nhặt, và hăy thật thà hết sức có thể”
Rồi ông Heyes liếc nh́n người phụ nữ bên trái ông:
“Thưa cô Lisa, liệu cô có muốn đổi những vấn đề hiện tại của cô với vấn đề mà cô đọc được trong mảnh giấy vừa nhặt không?”
“Không…”- Lisa e dè đáp.
Ông Hayes lại hỏi người đàn ông ngồi cạnh cô Lisa như vậy. Câu trả lời lại là không.
Ông Hayes đi hỏi từng người một. Ai cũng có cơ hội trả lời. Nhưng mọi câu trả lời đều giống nhau. Có tiếng x́ xào: “Tôi có thể giải quyết vấn đề của tôi, nhưng không thể với vấn đề mà tôi vừa nhặt được này…”
Ông cụ Hayes ngồi lại vào chỗ của ḿnh, nh́n quanh pḥng rồi nói:
“Các quư vị đều nghĩ vấn đề của ḿnh thật khủng khiếp và ḿnh là khốn khổ nhất. Quư vị có nghĩ như thế không?
Các quư vị đều ước ḿnh có thể ở vị trí của người khác. Nhưng khi tôi hỏi quư vị có muốn đổi không nếu có thể sau khi đọc được mảnh giấy đó, th́ chẳng c̣n ai muốn đổi.
Chúng ta học được một điều rằng, dù có những khó khăn ta phải đối mặt, dù những lo lắng làm chúng ta không thể mỉm cười và không thể ngủ buổi đêm, th́ chúng ta đều thấy rằng những vấn đề đó chưa là ǵ với người khác.
Phải chăng than thở là bản chất của chúng ta. Chúng ta thích thể hiện sự thất vọng chán nản của ḿnh và luôn t́m ra những điều để buồn chán.
Mọi người nh́n ông Hayes với ánh mắt thán phục. Nhiều người gật đầu tán thành. Ông cụ Hayes vẫn chưa dừng lại:
“Nhưng các bạn thân mến của tôi ạ, những gánh nặng của chúng ta đều có lư do cả. V́ nếu không có chúng, chúng ta sẽ không cố gắng t́m giải pháp.
Và nếu cuộc sống của chúng ta không có cố gắng, chúng ta sẽ không bao giờ tốt hơn, mạnh hơn, biết thông cảm hơn.
Các bạn càng biết trân trọng hạnh phúc th́ hạnh phúc càng đến với các bạn nhiều hơn. Các bạn chỉ cần chú ư là sẽ thấy điều đấy mà.”
Mọi người im lặng, nh́n ông cụ Hayes. Những lời của ông đă xoá đi phần nhiều những căng thẳng và lo lắng của họ.
Ông cụ Hayes uống nốt tách trà của ḿnh rồi xin phép về nghỉ. Mọi người ngồi lại, bàn tán về những ǵ họ hiểu được. Và đến đêm, nhiều người đă nói chuyện về hạnh phúc của ḿnh thay v́ những lo lắng phiền muộn.
Mike quyết định sau khi chữa bệnh xong sẽ học ngành y để giúp đỡ người bệnh. C̣n vợ chồng Tom và Cheryl quyết định sẽ gia nhập chương tŕnh từ thiện hiến máu nhân đạo…
Sáng sớm hôm sau, mọi người dậy sớm, tinh thần sảng khoái. Khi họ quây quanh bàn ăn sáng th́ không thấy cụ Hayes đâu.
Pḥng của ông được sắp xếp gọn gẽ như thể ông đă rời đi từ sớm lắm.
Từ đó không ai gặp hay nghe đến ông cụ Hayes… Chỉ có bài học của ông cụ dạy mọi người c̣n lại.”
NẾU CHA MẸ HÀNH THIỆN TH̀ TRẺ SẼ LÀ HẠT GIỐNG THIỆN,
NẾU CHA MẸ HÀNH ÁC TH̀ TRẺ SẼ LÀ QUẢ ÁC
Trẻ em là tương lai của gia đ́nh, của đất nước. Ngày hôm nay, trẻ được giáo dục như thế nào, được chứng kiến những ǵ từ cha mẹ, từ xă hội… th́ tương lai trẻ sẽ trở thành người như vậy.
Bài chia sẻ của một phụ nữ Trung Quốc trong một chuyến công tác tới Nhật Bản dưới đây, khiến nhiều người suy ngẫm sâu sắc.
Mỗi lần đến Nhật Bản công tác, tôi đều rất yêu thích được đi dạo trên đường phố ở đất nước này. Chuyến công tác này cũng vậy, tôi lại thả bộ trên những đường phố thân thuộc sau những giờ làm việc mệt mỏi.
Hôm ấy, trên đường đi dạo, tôi ghé vào một cửa hiệu mua một con búp bê, rồi trả tiền và bước đi. Đi được một đoạn, tôi rẽ vào một cửa hàng khác để mua chút quà, không ngờ phát hiện ra một cô bé c̣n rất trẻ tuổi đang hớt hải chạy đi t́m người.
Tôi chợt nhận ra cô bé ấy chính là người đă bán cho tôi con búp bê khi năy và người mà cô bé đang muốn t́m chính là tôi.
Vừa chạy đến gần chỗ tôi, cô bé cúi gập người một cách lo sợ. Vẻ mặt kinh sợ của cô bé vừa hàm chứa sự biết lỗi vừa hàm chứa lời cảm ơn. Điều này ai cũng dễ dàng bắt gặp ở đất nước Nhật Bản xinh đẹp này.
Lúc ấy tôi c̣n chưa hiểu v́ sao th́ cô bé cúi người, đưa cho tôi mấy tờ tiền lẻ và nói: “Xin lỗi cô, khi năy cháu đă tính nhầm tiền cho cô ạ! Đây là số tiền thừa, cháu xin gửi lại cô!”
Nghe xong lời giải thích của cô bé, tôi mới hiểu rơ ra sự t́nh. Quả thực, khi thấy cô bé để ư đến một chút tổn thất nho nhỏ của ḿnh, tôi cảm nhận được rằng, khoảng cách giữa chúng tôi thật dễ dàng rút ngắn lại đến mức dừng như không c̣n khoảng cách nữa.
Tôi chợt thấm thía hơn về cách giáo dục của người Nhật Bản, cách giáo dục mà tôi vấn ngưỡng mộ từ lâu!
Trên đường trở về, tôi gặp một người phụ nữ Đài Loan ở trên xe buưt. Chúng tôi nói chuyện cùng nhau, cô ấy nói rằng: “Đài Loan gần đây có một chính sách mới, tất cả những trẻ em không được ăn no đủ đều có thể đến các cửa hàng tiện lợi để lấy đồ dùng miễn phí.”
Khi tôi c̣n chưa nói được ǵ, th́ vị khách này khó hiểu hỏi tôi: “V́ sao có một số người bạn Trung Quốc của tôi khi nghe thấy chính sách này lại hỏi tôi rằng, làm thế nào để pḥng ngừa những đứa trẻ giả mạo?”
Tôi vẫn đang suy nghĩ…
Cô ấy lại nói tiếp: “Thật kỳ quái! Ai mà đă có thể được ăn no rồi th́ làm ǵ c̣n ư định đi lĩnh hàng miễn phí chứ phải không? Con người là cần có tôn nghiêm mà!”
Một hồi tṛ chuyện, tṛ chuyện qua lại, cô ấy c̣n nói rằng: “Thiện là một việc tuần hoàn!”
Tôi chợt nhớ về quê hương ḿnh, dường như từ lâu đă không c̣n nghe thấy ai nhắc đến từ “TÔN NGHIÊM”.
Điều khiến tôi xấu hổ chính là việc cô ấy c̣n hỏi tôi rằng: “Nếu chuyện này mà xảy ra ở đất nước cô, th́ những đứa trẻ đă được ăn no rồi có giả mạo để lĩnh hàng miễn phí không?”
Tôi không thể trả lời câu hỏi ấy, tôi đưa mắt nh́n ra ngoài cửa sổ xe, sau cơn mưa, những giọt nước đă làm cho kính xe sáng rơ hơn, tựa như có thể phản chiếu được lại.
Tôi đột nhiên cảm thấy, chúng ta đă mất đi một chút giá trị vốn nên trân trọng, một ít giá trị này vốn từng là do chúng ta sáng tạo ra, thuộc về chúng ta, cần chúng ta truyền giao xuống tay của những đứa trẻ. Tương lai hẳn là nằm ở những trẻ nhỏ, nhưng người lớn khi sống trong xă hội dục vọng đă “bất tri bất giác” làm liên lụy đến chúng rồi.
Nh́n xem, trẻ em trong xă hội ngày nay như thế nào? Uống sữa bột sợ có độc, ngồi xe sợ gặp chuyện không may, đi nhà trẻ th́ sợ ngược đăi, học đại học th́ sợ tốt nghiệp không có việc làm … Bọn trẻ ngay từ bé đă tiếp nhận hết thảy những hậu quả xấu của xă hội, nên cũng không biết rằng chúng có v́ được ăn miễn phí mà đánh mất sự tôn nghiêm của ḿnh hay không?
Vấn đề là cha mẹ luôn e sợ con ḿnh trở thành một kẻ bại trước người khác, trước xă hội nên từ nhỏ đă muốn dạy con trở thành người khôn khéo. Có bao nhiêu người “dám” để đứa trẻ trở thành người thực sự vô tư, thành khẩn, nói thật, thật tính, vui vẻ giúp đỡ người khác… Họ sợ rằng, đứa trẻ sẽ trở thành một “con rối” trong thế giới tàn khốc này.
Nếu chúng ta là thiện th́ trẻ nhỏ chính là hạt giống thiện cho thế hệ tiếp theo, c̣n nếu chúng ta là ác th́ trẻ nhỏ chính là quả ác!
CHA MẸ CẦN NHỚ: LỄ PHÉP LÀ GIẤY THÔNG HÀNH QUAN TRỌNG NHẤT CHO CUỘC ĐỜI TRẺ
Người ta nói rằng, đằng sau mỗi đứa trẻ ưu tú đều là cha mẹ thanh khiết thông minh, quả không sai! Cha mẹ nhất định phải là tấm gương sáng cho con noi theo.
Từ thực tế mà xét, không ai yêu thích một đứa trẻ vô lễ cả, bởi v́ trên thế giới này, thông thường t́nh yêu thương đều không phải là vô duyên vô cớ. Ngoài ra, văn hóa người Phương Đông nói chung thường không muốn nói hết những ǵ ḿnh nghĩ. Thông thường nh́n thấy trẻ không có lễ phép nhưng cũng nói giảm nói tránh, mà không nói thật rằng trẻ như thế là vô lễ.
Dần dần, cha mẹ không chú trọng dạy lễ, trẻ lại không bị ai phê b́nh nên càng nguy hiểm hơn. Dù là thời xưa hay thời nay th́ việc giáo dục, dạy bảo con trở thành người lễ phép là một việc tối quan trọng.
Dưới đây là một bài chia sẻ của một cô giáo nước ngoài về tầm quan trọng của việc giáo dục lễ phép cho trẻ.
LỄ PHÉP LÀ GIẤY THÔNG HÀNH QUAN TRỌNG NHẤT
Có một số người nói rằng, chỉ cần con cái có thành tích học tập tốt th́ cha mẹ cũng không cần phải quản làm ǵ. Nhưng kỳ thực đối với bất kỳ ai, đặc biệt là trẻ nhỏ, lễ phép mới là “giấy thông hành” quan trọng nhất.
Một đứa trẻ không biết lễ phép th́ cánh cửa thế giới này sẽ đóng lại trước mặt chúng. Cho dù sau này khi lớn lên, người ấy có một tấm bằng tốt và một thân thể khỏe mạnh th́ bởi v́ không biết lễ phép cũng sẽ khó mà tiến lên được.
NẾU KHÔNG BIẾT LỄ PHÉP TH̀ CUỘC ĐỜI SẼ KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN
Trước đây tôi có dạy văn cho một em nữ học sinh. Bởi v́ cả cô và tṛ đều sống ở căn hộ chung cư nên chúng tôi thường xuyên gặp nhau trong thang máy. Nữ học sinh chưa bao giờ chủ động chào và hỏi chuyện tôi. Tôi nghĩ rằng cô bé chắc bởi v́ thẹn thùng, ngại ngần nên không chủ động. V́ thế, tôi luôn chủ động hỏi tṛ, “cô chào con!”, “con ăn cơm chưa?”, “Đi chơi vui vẻ nha…”
Có một lần mới thi xong, tôi lại gặp cả gia đ́nh em học sinh đi bộ dưới sân. Mẹ của em học sinh chạy ra kéo tôi lại và hỏi điểm, c̣n hai cha con em học sinh vẫn coi như không nh́n thấy tôi, mải mê nói chuyện phiếm.
Kỳ thực, xem ra, so với một đứa trẻ không lễ phép th́ việc cha mẹ quá hồn nhiên c̣n đáng sợ hơn!
Tôi nghĩ, lời chào hỏi nhau phải quan trọng gấp hàng trăm vạn lần câu hỏi điểm chứ? Mặc dù một đứa trẻ có điểm số cao, đạt tiêu chuẩn đi nữa nhưng nếu không biết lễ phép th́ nhân sinh cũng không đạt tiêu chuẩn được.
TRẺ NHỎ CÓ THỂ GIÁO DỤC ĐƯỢC, NHƯNG CHA MẸ TH̀ AI ĐIỂM HÓA CHO ĐÂY?
Có một lần tôi đang đứng th́ một em học sinh đến thông báo: “Ngày mai không học?” Tôi trả lời nhưng cảm giác trong cổ họng như có ǵ đó đang chặn lại. Cho dù là người thông báo tin tức là một em học sinh ngây thơ hay là cha mẹ trưởng thành th́ nói thêm một từ cho có chủ ngữ khó khăn đến vậy sao?
Một lần tôi đang giảng bài th́ nhận được một tin nhắn: “C̣n chưa tan học sao?” của một phụ huynh. Lễ phép là một việc lớn nhất trong thói quen đời người, trẻ em có thể dạy được nhưng nếu là cha mẹ th́ phải làm sao để điểm hóa được đây?
BẠN KHÔNG ĐỂ Ư ĐẾN THẾ GIỚI TH̀ THẾ GIỚI SẼ KHÔNG ĐỂ Ư ĐẾN BẠN
Trước đây người bạn của tôi là một giáo viên âm nhạc được nhận vào một trường tư lớn. Đợt ấy có bốn người cùng thi tuyển vào nhưng trường chỉ có thể nhận được ba người. Kỹ thuật đàn, hát của cô ấy là tốt nhất trong ba người nhưng ba tháng sau cô lại là người duy nhất bị cho nghỉ việc. Cô cảm thấy vô cùng oan uổng, bất b́nh.
Về sau người quản lư nhân sự của nhà trường trong lúc uống cà phê nói chuyện đă cho cô biết: “Trường học xa thải cô, không phải cô không xuất sắc mà là v́ cô không biết lễ phép!”
Cô ấy hiện giờ đă lập ra một tập đoàn giáo dục trẻ em, nhưng cô luôn nói với chúng tôi câu chuyện cũ ấy. Cô tự nói về bản thân rằng: “Khi ấy tôi c̣n trẻ, hết sức lông bông và cũng không chào hỏi một ai, ngẩng đầu đi đường, vùi đầu làm việc. Tôi luôn nghĩ: Ḿnh là một người tài, đâu cần phải để ư ai! Hiện giờ tôi mới hiểu được rằng, ngươi không để ư đến thế giới th́ thế giới cũng sẽ không để ư đến ngươi!”
Trích Dẫn những mẫu truyện ngắn từ "Quà Tặng Cuộc Sống"
Nauy, một chiều đông, tuyết rơi nặng hạt. Một người đàn ông say rượu đang lảo đảo bước đi trên tuyết. Cậu con trai 14 tuổi của ông sau khi ngồi chờ cha ḿnh ngoài quán rượu cũng lẽo đẽo theo cha về nhà. Cậu đặt bàn chân nhỏ bé của ḿnh lên những dấu chân hằn sâu trên tuyết mà cha cậu để lại. Những bước chân ngả nghiêng chao đảo. Bất chợt người đàn ông quay lại, nh́n thấy con ḿnh bước thấp bước cao, dáng vẻ như người say rượu, ông gắt gỏng hỏi nó với giọng lè nhè :
- Mày đi kiểu ǵ vậy ?
Cậu bé trả lời:
- Dạ con đi theo bước chân của cha!
Sự gương mẫu đối với trẻ em là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục. Chúng ta có thể huyên thuyên giảng giải trong hàng giờ đồng hồ song chúng chẳng nhớ bao nhiêu, thế nhưng những ǵ chúng nh́n thấy sẽ để lại những ấn tượng rất sâu đậm. Rồi đến một ngày, chúng ta nh́n thấy con em chúng ta nói những lời giống hệt như ta, giận dữ hệt ta, hống hách hệt ta, lười biếng hệt ta v..v... Và chúng sẽ trả lời với ta rằng :”Con đang bước theo bước chân của ba mẹ!”.
Cha mẹ hăy tự lấy ḿnh làm ngương, một tấm gương mẫu mực c̣n hơn ngàn vạn lời nói và có ư nghĩa to lớn hơn bất kể lời giáo huấn nào.
Lễ phép chào hỏi chính là bước đầu tiên trong việc giao tiếp giữa người với người, bởi vậy nó rất quan trọng. Bản thân việc lịch sự không phải là v́ mục đích nào đó, mà là để tạo nên sự gần gũi giữa người và người với nhau.
Vị hiệu trưởng già chia sẻ, nếu muốn con ḿnh trở thành người biết cảm thông với người khác, nhất định phải chú ư học cách chào hỏi, quan tâm đến mọi người. Việc này cũng giống như “mưa dầm thấm lâu”, cha mẹ từng chút một trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày hăy trở thành tấm gương cho con, để con học cách lắng nghe, biết cách quan tâm giúp đỡ người khác.
Bài viết từ 1 vị Hiệu Trưởng người Nhật chia sẻ cách giáo dục trẻ theo 4 giai đoạn như sau v́ người làm cha làm mẹ cần phải biết được sự ảnh hưởng và tầm quan trọng của giáo dục gia đ́nh tới sự h́nh thành nhân cách của trẻ như thế nào. Đó chính là:
1. Thời kỳ sơ sinh, cần gần gũi thân thiết như da với thịt;
2. Thời kỳ mầm non, chỉ chia cách về thể xác chứ không thể buông tay;
3. Thời kỳ thiếu niên, buông tay nhưng không rời mắt chú ư;
4. Thời kỳ thanh niên, rời mắt nhưng không rời tâm.
Muốn trẻ lễ phép chỉ cần cha mẹ nói 1 câu chào thưa thật lịch sự và lễ phép khi gặp gỡ bất kỳ ai .
Những Video hay hiện nay N1 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
"My heart is full today, full of gratitude, for the trust you have placed in me, full of love for our country, and full of resolve," Vice President Kamala Harris tells her supporters after her election loss to President-elect Donald Trump.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.