MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Đến Nơi Văn Minh Nhất Và Nghĩ Về Sự Tụt Hậu Của Giới Trẻ Việt - Trọng Hiền
- Ai muốn ăn cái ǵ, trả bao nhiêu cũng được, không trả hoặc trả sau cũng được, tất cả đều là tự nguyện. Ở VN hầu như không thể có một quán ăn văn minh như ḿnh gặp, v́ tính tự giác, tự nguyện của người Việt c̣n quá kém…
Quán ḿnh tới té ra là một dạng nhà hàng rất đặc biệt ở Úc mà lần đầu tiên ḿnh biết tới, có tên là Lentil As Anything (http://lentilasanything.com), một h́nh thức kinh doanh phi lợi nhuận. Vào đây mọi người được thưởng thức món ăn và âm nhạc một cách thoải mái và chất lượng. Đặc biệt là ai muốn ăn cái ǵ cũng được, trả bao nhiêu cũng được, không trả cũng được, và trả sau (qua trang web cũng được), tất cả đều là tự nguyện. Nhiều nhóm nhạc tới diễn (ví dụ ban nhạc cô bạn ḿnh), ai muốn ủng hộ ban nhạc th́ ủng hộ, không th́ cũng không sao. Cô B ăn uống xong, cũng liền tham gia làm t́nh nguyện viên phục vụ khách hàng.
Ḿnh thấy một họa sĩ tới nhờ người khác làm mẫu cho ông ta vẽ tranh chân dung. Hay một hai cô gái xăm ḿnh rất cá tính, đẹp vào đây làm phục vụ. Một anh chàng đeo cái bảng ghi hai chữ "Free hugs" (ôm miễn phí) và đi khắp nơi ghi lại món ăn mà khách hàng yêu cầu. Nhiều người đem cả gia đ́nh vào đây ăn uống cả ngày. Người tới ăn có đầy đủ màu da, giọng nói. Ai cũng tôn trọng người khác, ḥa nhă, thân ái dù cho bạn là ai, làm ǵ, ăn mặc thế nào. Đây thực sự là một bầu không khí văn minh và nhân văn nhất mà ḿnh từng chứng kiến từ trước đến này.
Sự mạnh dạn, tự tin và năng động của hai cô gái và sự văn minh đầy t́nh người của quán ăn làm ḿnh suy nghĩ rất nhiều điều. Nh́n lại, cái nếp nghĩ của nhiều người Việt ḿnh không được như vậy. Bạn bè ḿnh khi mới ra trường tốt nghiệp ĐH chỉ lo t́m việc, kiếm tiền rồi lập gia đ́nh, mua nhà và sinh con đẻ cái. Cái trưởng thành theo nếp nghĩ người Việt là như vậy. Các bậc cha mẹ chỉ mong con cái lập gia đ́nh là đă hoàn thành trách nhiệm lớn, an tâm xuôi tay. Bạn bè gặp nhau th́ hỏi mày kết hôn chưa, có mấy con rồi, hay (thầm) so sánh nhau nhà cửa, xe sang (một thói quen mà ḿnh nghĩ rất xấu). Tất cả đều theo một kịch bản, một khuôn mẫu một cách suy nghĩ chung chung. Hầu như không mấy ai có suy nghĩ bước ra thế giới khác, t́m ṭi về nó, tự phát triển bản thân, ở một góc nh́n khác, như cái cách mà hai cô gái Nhật đang làm. Hệ quả là những suy nghĩ, kiến thức của các bạn trẻ Việt Nam mặt bằng chung thua xa bạn bè thế giới cùng trang lứa.
Ở Việt Nam hầu như không thể có một quán ăn văn minh như ḿnh gặp, v́ tính tự giác, tự nguyện của người Việt c̣n quá kém. Gần đây có những quán ăn VN có tính chất gần gần giống, như các quán cơm 2000 đồng cho người nghèo. Chỉ tiếc nó mang tính từ thiện, phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ của các mạnh thường quân, thu không đủ chi nên thường không vững bền. Nói ǵ th́ nói, các quán ăn 2000 đồng trên là một trong những bước đi đầu tiên hướng đến sự chia sẻ và văn minh của cộng đồng và hy vọng chúng sẽ phát triển hơn nữa thời gian tới.
Cho nên ḿnh rất ủng hộ và mong có thêm nhiều bạn bè ḿnh hay nhiều người Việt đi thật xa, làm khác, và suy nghĩ độc lập hơn so với bây giờ. Buồn khi nhận thấy là người Việt nói chung c̣n quá rụt rè, suy nghĩ theo quán tính số đông và chậm tiến so với bạn bè thế giới quá.
Giữa guồng quay vô tận của thời gian, áp lực của cuộc sống, của công việc, người ta bắt đầu thấy chóng mặt, ngột ngạt… th́ khái niệm sống chậm không c̣n là điều ǵ đó quá mới mẻ. Nhưng sống chậm như thế nào cho đúng, sống chậm như thế nào cho đủ và thấm thía thật sâu ư nghĩa của sống chậm th́ thật là không phải dễ.
Sống chậm! Chậm lại để không hời hợt, chậm lại để nuôi chín cảm xúc, để lắng nghe nhịp chảy của cuộc sống, nhịp chảy của chính con tim ḿnh, để nhận ra điều ǵ thực sự là cốt lơi, điều ǵ chỉ là thoáng qua…
H̉A M̀NH VÀO THIÊN NHIÊN
Bạn hăy nh́n cách các ḍng sông đi, nó uốn lượn. Bạn hăy nh́n vào con đường cao tốc. Nếu mà là trên một hoang mạc không vật cản, nó là một vệt thẳng tắp. Con người muốn đi nhanh, có lẽ là bởi họ biết cuộc sống của ḿnh hữu hạn và ngắn ngủi. Một đời người dài là thế, có khi chưa bằng một cái chớp mắt của vũ trụ.Tự nhiên sống chậm v́ tự nhiên không mục đích. Nhưng con người lại là một tạo vật sống có ư thức và có mục đích. Dù biết rằng đôi khi v́ quá nghĩ đến mục đích mà bỏ qua nhiều điều thú vị trên đường đi.Sống chậm, tôi nghĩ không phải là một cách sống đối nghịch với cách sống nhanh. Nó cũng không biện minh cho cách sống lờ đờ không mục đích, không lư tưởng.
Tôi nghĩ những người đầu tiên nghĩ đến sống chậm là những người sống nhanh nhất, nó là một cách tự nhắc nhở để điều ḥa, để nhắc nhở rằng con đường c̣n dài và cần giữ sức, cần tái tạo, để thực sự là sống, chứ không phải là phi như bay trên đường đời.
Tôi cũng là một người vội vă. Nhưng nếu một buổi sáng nào đó, chuẩn bị đi làm, đột nhiên trời đổ mưa thật to, th́ khả năng lớn là tôi sẽ quay vào nhà, pha một ly sô cô la nóng, tự thưởng cho ḿnh việc đọc một cuốn sách nào đó trong lúc ngắm mưa ngoài ban công.
Sống nhanh hay sống chậm với tôi là sự lựa chọn của thời điểm. Nếu đi quá nhanh, tôi cũng sợ rằng mất đi những cảm xúc nho nhỏ, thậm chí là mất đi những khoảnh khắc đẹp nhất. Một con đường nhiều lá vàng, một khoảng trời nhiều gió, một cốc cà phê thật ngon, một quyển sách thật hay, một cô gái có đôi mắt đẹp… Nói cho cùng th́ định luật vạn vật hấp dẫn được Isaac Newton phát hiện ra khi nằm nghỉ dưới một gốc táo. Ư tưởng về khinh khí cầu đến khi người phát minh ra nó ngồi trên một băi biển và ngắm bầu trời…
Nhưng tôi cũng sợ là nếu sống quá chậm, tôi sẽ chẳng kịp tặng cho cuộc sống này được điều ǵ, v́ tôi chẳng có ǵ ngoài cái cảm xúc nhỏ nhoi cho riêng bản thân ḿnh.
VÀ SỐNG CHO NHỮNG Ư NGHĨA
Tôi nghĩ đến một người bạn tôi quen. Đó là một con người đang sống nhanh, nhưng sống nhanh một cách ư nghĩa, cảm thấy ḿnh tồn tại một cách hoàn hảo trong sự bận rộn. Chẳng phải như thế cũng thú vị lắm sao! Để giữa những lúc nghỉ ngơi giữa giờ, người bạn ấy có thể nhắn cho tôi một cái tin rất… “sống chậm” .
Bởi v́ cuộc sống là một bản nhạc tuyệt vời, cũng có khi là một bản rock ồn ào cuộn sôi, cũng có khi là một khúc ballad dịu dàng chậm răi… Vậy th́ đâu có ǵ phải băn khoăn về sống nhanh hay sống chậm! Cứ sống để sau này, khi nằm xuống cảm thấy ḿnh sống đủ và không hối tiếc.
Có ai đó đă nói: “Cuộc sống quá ngắn ngủi nên hăy hôn thật chậm, cười thật tươi, yêu thật chân thành và tha thứ thật nhanh”. Đấy, cái ǵ đáng nhanh th́ nhanh, cái ǵ đáng chậm th́ chậm. “Sống là không chờ đợi”, câu slogan quen thuộc (của một nhăn hàng) cũng đă trở thành phương châm sống của không ít người, đặc biệt là những người trẻ. Mỗi ngày sống của chúng ta với biết bao nhiêu điều mắt thấy, tai nghe để thấu hiểu và trải nghiệm bằng cách này hay cách khác đă đang thấp thoáng hay hiện hữu trong trí óc chúng ta. Và trong đời sống “phi mă” có biết
bao cảnh đời đang đứng lại?
Cuộc sống là muôn mảnh ghép. Chúng ta cảm nhận được bao nhiêu chất ấy trong cuộc sống này? Hạnh phúc nhất là được sống, dù ở thời điểm nào. Cần lắm một góc sống chậm để được sống đầy đủ hơn với cuộc sống, để đừng bao giờ sống thiếu khi đă được sống!
CHẬM LẠI ĐỂ NHANH HƠN
Chậm lại để không hời hợt, chậm lại để nuôi chín cảm xúc, để lắng nghe nhịp chảy của cuộc sống, nhịp đập của chính con tim ḿnh, để nhận ra điều ǵ thực sự là cốt lơi, điều ǵ chỉ là thoáng qua… Chậm lại để nh́n lại. Chậm lại để… nhanh hơn.
Sống chậm dường như kéo ta bước chậm lại, đưa con người trở về với bề sâu, bề xa, những góc khuất trong tâm hồn, chầm chậm lắng nghe và suy ngẫm.
Sống chậm! Chậm lại để không hời hợt. Chậm lại không phải là để thụ động tận hưởng. Chậm lại để nh́n lại. Chậm lại để… nhanh hơn.
“Cuộc sống là một bản nhạc tuyệt vời, cũng có khi là một bản rock ồn ào cuộn sôi, cũng có khi là một khúc ballad dịu dàng chậm răi… Vậy th́ đâu có ǵ phải băn khoăn về sống nhanh hay sống chậm! cứ sống để sau này, khi nằm xuống cảm thấy ḿnh sống đủ và không hối tiếc.”
Có một nhà văn đă viết thế này: “…Tôi sẽ tập ăn chậm để thấy vị ngọt của hạt gạo quê xứ nghèo, tập đi chậm để thấy hai hàng cây bên đường thay lá, tập sống chậm lại, chậm lại để nhận thấy t́nh đời, t́nh người lấp lánh bên tôi…”.
Sống chậm – đó là những lúc họ ngồi trong những quán cà phê, trầm ngâm suy nghĩ về cuộc sống, tự hài ḷng với những ǵ ḿnh đang có, và cảm thấy rất vui vẻ, hạnh phúc. C̣n sống chậm theo kiểu sống ṃn th́ không nên chút nào.
Cũng tùy hoàn cảnh. Lúc c̣n trẻ, niềm tin, năng lực, sự năng động tràn đầy, bảo người ta sống chậm th́ hơi khó. Trong khi cơ hội và thách thức c̣n đặt ra cho họ.
Nhiều người vẫn sống nhanh, phấn đấu, và họ cảm thấy hài ḷng với cuộc sống đấy thôi! Với họ, sống là vươn lên, nỗ lực hết ḿnh, và họ t́m thấy niềm vui với thành công đạt được.
Cũng tùy vào hoàn cảnh, ai đó sẽ nhận thấy cần sống chậm lại một chút, dành nhiều thời gian thư giăn, chiêm nghiệm và t́m kiếm thêm t́nh yêu thương… Học thiền, tập yoga, tĩnh tâm bằng trà đạo… là những giải pháp “sống chậm” của nhiều người thời nay. Hăy ḥa ḿnh với thiên nhiên và tận hưởng tận giây phút hạnh phúc trong hiện tại.
Đôi khi bạn chỉ cần nhắm mắt lại, chỉ vài phút thôi, bạn cũng có thể cảm nhận được ư nghĩa cuộc sống.
Đôi khi bạn chỉ cần ngừng chạy, chỉ vài phút thôi, bạn cũng có thể cảm nhận được nhịp điệu cuộc sống.
Đôi khi bạn chỉ cần im lặng, chỉ vài phút thôi, bạn cũng có thể lắng nghe được những điều ḱ diệu của cuộc sống.
Đôi khi bạn chỉ cần một ḿnh, chỉ vài phút thôi, để bạn hiểu thêm về chính ḿnh.
Đôi khi bạn cần tạm dừng lại tất cả mọi việc, t́m lại cho ḿnh một khoảng lặng tâm hồn, t́m lại cho ḿnh những phút giây thỏai mái để lắng nghe nhạc điệu cuộc sống, lắng nghe nhịp đập trái tim, lắng nghe tiếng nói của ḷng ḿnh nghe hơi thở của đất trời và ḥa ḿnh cùng thiên nhiên.
Và có rất nhiều đôi khi khác mà bạn có thể viết nên..
Lúc này tôi chợt nhớ đến bài hát “Nếu chỉ c̣n một ngày để sống” của nhạc sĩ Hoài An: “Chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp, phải chăng ta có lúc vội vàng, nên ra đi chưa được b́nh yên… ”
Cho tôi như bóng mây, lang thang qua cơi này
Cho tôi được ngắm sao trên trời, giữa hương đồng cỏ nội
Cho tôi như khúc ca, bay đi xa rất xa
Cho tôi được cám ơn cuộc đời, cám ơn mọi người
Cho tôi được sống trong tim người, bằng những lời ca
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, người đưa tôi về đến quê nhà
Để tôi thăm làng xưa nguồn cội, cho tôi mơ mơ tiếng mẹ cha
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, người cho tôi một khúc kinh cầu
Người tôi thương êm ấm môi cười, cho con tôi bước đời yên vui
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, làm sao ta trả ơn cuộc đời
Làm sao ta đền đáp bao người, nâng ta lên qua bước đời chênh vênh
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, làm sao ta chuộc hết lỗi lầm
Làm sao ta thanh thản tâm hồn, xuôi đôi tay đi giữa hừng đông
——————- —
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, muộn màng không lời hối lỗi chân thành
Buồn v́ ai,ta làm ai buồn. Xin bao dung tha thứ v́ nhau
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp
Phải chăng ta có lúc vội vàng, nên ra đi chưa được b́nh an .
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống,muộn màng không lời hối lỗi chân thành
Buồn v́ ai,ta làm ai buồn? Xin bao dung tha thứ v́ nhau
Nếu chỉ c̣n một ngày để sống, chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp
Phải chăng ta có lúc vội vàng, nên ra đi chưa được b́nh an
Cho tôi như bóng mây, lang thang qua cơi này
Cho tôi được ngắm sao trên trời, giữa hương đồng cỏ nội
Cho tôi như khúc ca, bay đi xa rất xa
Cho tôi được cám ơn cuộc đời, cám ơn mọi người
Cho tôi được sống trong tim người, bằng những lời ca
Những Đặc Quyền Xa Xỉ Mà Các Tổng Thống Mỹ Được Hưởng
Tổng thống Mỹ được coi là công việc quan trọng nhất và căng thẳng nhất trên thế giới trong nhiệm kỳ từ 4-8 năm. V́ thế, tổng thống và gia đ́nh của ḿnh sẽ được hưởng rất nhiều đặc quyền đi cùng với vị trí này.
Hăy cùng t́m hiểu các đặc quyền sang trọng nhất mà tổng thống và gia đ́nh được hưởng.
10. Nhà bếp phục vụ 24/24
Mặc dù khu nhà của tổng thống cũng có một căn bếp riêng nhưng nó hiếm khi được sử dụng bởi họ có một đội ngũ nhân viên nấu ăn phục vụ tất cả các giờ trong ngày. Gia đ́nh tổng thống có thể yêu cầu bất kỳ món ăn nào mà họ muốn và một trong những đầu bếp năm sao sẽ phục vụ họ.
Nhà bếp luôn có đầy đủ những nguyên liệu cơ bản v́ vậy nếu Tổng thống Obama có thèm một bữa ăn nhẹ nửa đêm như pizza hoặc brownies th́ ngài chỉ cần yêu cầu.
9. Vườn rau và mật ong sạch
Tổng thống không phải ăn nhiều thực phẩm đông lạnh bởi các đầu bếp mang tất cả những ǵ trồng được vào khu vườn của Nhà Trắng. Khu vườn được xây dựng vào năm 2009 bởi Michelle Obama, một người được biết đến với lối sống vô cùng lành mạnh.
Các loại trái cây và rau quả được sử dụng cho các bữa ăn cá nhân, bữa ăn chính phủ và quyên góp cho những người nghèo đói. Chưa kể, khu vườn cũng có một tổ ong để cung cấp mật ong tươi cho Nhà Trắng.
8. Hầm chứa rượu cổ
Trong những năm đầu thế kỷ 19, Thomas Jefferson đă dành ra 10.000 USD để sưu tầm rượu, một trong số đó vẫn c̣n trong hầm rượu vang Nhà Trắng ngày hôm nay. Tuy nhiên, Tổng thống Jimmy Carter đă ra lệnh tất cả các loại rượu vang phục vụ trong Nhà Trắng phải là rượu của Mỹ.
7. Một đội ngũ nhân viên chăm sóc hoa riêng
Toàn bộ Nhà Trắng, bao gồm khu nhà ở cá nhân của gia đ́nh tổng thống đều được trang trí bằng những bó hoa tươi mỗi ngày bởi một đội ngũ nhân viên chăm sóc hoa.
Một chuyên gia cắm hoa sẽ làm việc trực tiếp với phu nhân tổng thống để quyết định những bông hoa phù hợp nhất cho mỗi dịp trọng đại. Sau đó, anh hoặc cô ấy phải t́m kiếm những bông hoa với chất lượng tốt nhất để xếp thành bó hoa hay ṿng hoa và thường có giá 250.000 USD một bó.
6. Xe Cadillac
Với biệt danh "The Beast", chiếc xe sẽ phục vụ gia đ́nh đến bất cứ nơi nào họ cần. Chiếc Cadillac được bọc thép dày 5 inch và trang bị lốp xe chống đâm thủng. Cốp xe c̣n trang bị hệ thống chữa cháy, b́nh ôxy và một ngân hàng máu với nhóm máu của Tổng thống.
Chiếc xe c̣n có lựu đạn khói và khí gas nếu họ gặp nguy hiểm. Không phải ai cũng có thể làm tài xế, một đặc vụ bí mật được đào tạo chuyên nghiệp mới có danh dự được lái xe cho gia đ́nh tổng thống.
5. Phi cơ riêng
Hai máy bay phản lực cá nhân có tất cả các tính năng bảo vệ của chiếc xe Cadillac và c̣n nhiều hơn nữa. Máy bay phản lực có một pḥng hội nghị, văn pḥng, pḥng tắm, pḥng tập thể dục và pḥng ngủ, tất cả đều chứa đầy đồ nội thất sang trọng với ánh sáng dịu nhẹ. Chiếc máy bay khổng lồ có giá 210.877 USD cho mỗi giờ bay, theo lực lượng không quân và tất nhiên tổng thống không phải trả khoản tiền đó.
4. Tiền lương
Tổng thống có mức lương hàng năm là 400.000 USD và rất nhiều khoản được trả bằng thuế, ngài cũng được hưởng một số chi phí chẳng hạn như 100.000 USD một năm cho chi phí đi lại, 19.000 USD cho giải trí, 50.000 USD cho chi phí chung.
3. Trợ cấp khi nghỉ hưu
Sau khi rời khỏi văn pḥng, các cựu tổng thống và gia đ́nh của họ không quay trở lại một cuộc sống của tầng lớp trung lưu. Tổng thống sẽ nhận được lương hưu hàng năm bằng với mức lương hiện tại của một thành viên nội các, trong đó năm 2014 là 201.700 USD.
Gia đ́nh tổng thống cũng được bảo vệ bí mật trọn đời và chi phí 96.000 USD mỗi năm để thuê một nhân viên mà họ lựa chọn. Họ cũng có được một không gian văn pḥng và trợ cấp chi phí đi lại. Cuối cùng, khi một cựu tổng thống qua đời, tất cả việc sắp xếp tang lễ và chi phí đều được nhà nước quản lư.
2. Camp David
Nếu gia đ́nh tổng thống cần nghỉ ngơi thoát khỏi sự hối hả và nhộn nhịp của thủ đô, họ có thể đi đến khu du lịch trên núi của ḿnh. Camp David ở Maryland là một khu cắm trại của chính phủ dành cho tất cả các tổng thống, kể từ thời tổng thống Franklin Roosevelt.
Tổng thống sẽ được hộ tống từ Nhà Trắng tới Camp David bằng một máy bay trực thăng cá nhân. Ở đó, họ sẽ được nghỉ ngơi với một spa riêng, hồ bơi, pḥng chơi bowling, sân tennis, sân golf, chuồng ngựa và sân trượt băng.
1. Nhà Trắng
Camp David là một địa điểm yên tĩnh nhưng gia đ́nh tổng thống không cần phải đến đó mới có thể hưởng thụ các tiện nghi sang trọng và các hoạt động vui vẻ. Nhà Trắng không chỉ là một văn pḥng và không gian sống cho gia đ́nh tổng thống. Không cần rời khỏi nhà, họ có thể tận hưởng một đêm thứ sáu tại rạp chiếu phim riêng, thư giăn tại bể bơi hoặc chạy bộ.
Một người hấp-hối chết, nh́n thấy Chúa ưu-ái trao cho chiếc va-li,
Chúa nói : Đến giờ con ra đi rồi !
Ngạc- nhiên người này hỏi : Bây giờ sao ? Sớm quá, con c̣n nhiều việc chưa làm !
Chúa nói : Rất tiếc v́ tới giờ con ra đi thôi !
Người này hỏi : Có ǵ trong va-li hở Chúa ?
Chúa đáp : Hành trang của con đó .
Sở hữu của con, y phục, tiền-bạc ?
Chúa đáp : Các vật đó không phải của con, chúng thuôc về trái đất !
Vậy có phải kư ức của con ?
Chúa đáp : Không phải của con, của thời gian !
Phải chăng tài năng của con ?
Chúa nói : Không phải của con, của hoàn cảnh
Có phải bạn bè hay gia đ́nh con ?
Chúa nói : Rất tiếc cũng không phải của con, chỉ là tiến tŕnh cuộc đời
Phải chăng vợ con của con ?
Chúa nói: Không phải của con, mà là tâm-tư con
Có phải là thân xác của con ?
Chúa nói : Cũng không phải của con, nó là cát bụi !
Phải chăng tâm linh con ?
Chúa nói : Không, của ta !
Phập phồng người chết nhận chiếc va-li Chúa trao,
Liền mở ra xem, bên trong không có ǵ cả, trống rổng !
Bàng hoàng người chết nói không có cái ǵ là cúa tôi cả !
Chúa nói : Đúng thế, tất cả thời gian con sống là của riêng con
Đời sống là thời gian đó của riêng ḿnh !
Bởi thế, nên tận hưởng thời gian đó, khi ḿnh có !
Đừng để những ǵ ḿnh có qua đi
Sống đi, vui sống đời ḿnh
Đừng bỏ qua nguồn vui khi có, v́ chính đó là sở hữu của ḿnh !
Tất cả mọi thứ ḿnh có hiện tại là của riêng ḿnh, và bạn không thể mang theo được ǵ cả khi ra đi !!!
Sưu tầm
Người tính không bằng trời tính, mọi thứ trên đời đều đă có an bài. Con người đôi khi cứ truy cầu thật nhiều, tính toán chi li, nhưng cuối cùng lại chẳng được như ư muốn. Buông tâm xuống, sẽ phát hiện rằng, không cầu mà tự được.
Ở trong ngôi chùa cổ trên núi có một lăo ḥa thượng và đệ tử sinh sống. Hôm ấy, trong chùa không c̣n một chút dầu đèn nào, v́ vậy vị lăo ḥa thượng bèn gọi tiểu ḥa thượng lên và nói: “Con hăy cầm bát xuống dưới núi mua một chút dầu”.
Tiểu ḥa thượng nghe xong liền vội vàng chạy xuống chân núi để mua dầu. Sau khi mua được dầu, tiểu ḥa thượng cứ lo lắng măi v́ sợ đi đường sẽ làm đổ ra hết, nên đă cẩn thận từng li từng tí, chỉ để tâm vào việc bưng bát dầu đi mà không chú ư nhiều đến con đường. Kết quả, khi về đến chùa th́ bát dầu đă vơi mất hơn một nửa.
Lăo ḥa thượng lắc đầu nói: “Con hăy xuống núi mua lại một lần nữa đi”.
Tiểu ḥa thượng trên mặt lộ rơ vẻ buồn rầu và chán nản, thầm nghĩ: “Đường đi gập ghềnh như vậy, ḿnh đă để tâm vào bát dầu mà vẫn bị sóng ra ngoài hết. Thật không biết phải làm sao đây?”.
Lăo ḥa thượng nh́n vẻ mặt của tiểu đệ tử, trong ḷng hiểu rơ băn khoăn của cậu ta, liền nói: “Lần này con hăy chỉ để ư đường đi, đừng để tâm vào việc lo sợ dầu sóng ra ngoài”.
Kết quả, lần này tiểu ḥa thượng đă thành công, mang về chùa nguyên một bát dầu không bị vơi đi chút nào.
Câu chuyện nói cho chúng ta biết một đạo lư: “Vô cầu nhi tự đắc” (Không cầu mà tự được). Khi chúng ta có tâm lo lắng được mất th́ trong ḷng chẳng những mệt mỏi mà hiệu quả thu được cũng sẽ không tốt. Trái lại, khi ta có thể “cầm được và buông được” th́ mọi chuyện mới có thể giải quyết được êm xuôi.
“Không cầu mà tự được” là ǵ?
Trong các mối quan hệ, chỉ có “không cầu” th́ mới không màng hồi báo, không oán hận. Trong các cuộc gặp gỡ, chỉ có “không cầu” th́ mới không để tâm đến “được và mất”, mới sống được thoải mái và tự tại. “Không cầu” là một loại tu dưỡng, một loại cảnh giới cao của người trí huệ.
“Không cầu mà tự được” là có ư muốn nói rằng: Khi người ta có tâm chấp nhất vào sự vật sự việc th́ sẽ sinh ra lo lắng mà nh́n không rơ được bản chất của vấn đề. C̣n khi trong tâm cảm thấy thoải mái, con người mới có thể “trổ hết tài năng” mà nh́n thấu sự t́nh, đồng thời cũng minh bạch được hướng mà ḿnh nên đi.
“Không cầu mà tự được” c̣n có một tầng ư nghĩa nữa, đó là “người tính không bằng trời tính!”. Đôi khi con người dồn hết tâm trí vào cố gắng truy cầu nhưng lại không hoàn toàn được như ư muốn, bởi mọi thứ trên đời đều đă có an bài của nó. Có câu nói: “Cố t́nh trồng hoa, hoa không nở. Vô tâm cấy liễu, liễu thành rừng”, đây mới là thuận theo tự nhiên và vận mệnh đă định.
Người xưa viết: “Ở trong pḥng gơ chuông, tiếng vang có thể truyền vọng ra bên ngoài. Con hạc kêu trong đầm nước sâu, âm thanh của nó truyền đến tận không trung”. Cho nên, nếu có thể nỗ lực đặt tâm tu dưỡng tâm tính và thân thể th́ sao c̣n sợ không có được vinh quang?
Sách cổ cũng viết: “Trời không bởi v́ con người sợ lạnh mà bỏ đi mùa đông. Đất không bởi v́ con người chán ghét hiểm trở mà thôi không rộng lớn. Người quân tử không bởi v́ kẻ tiểu nhân mà thay đổi phẩm hạnh của ḿnh”. Cho nên, cưỡng cầu cũng khó được, sống thuận theo tự nhiên, “không cầu mà tự được”!
Con Người Có Số - Đ̣an Dự
Tên hắn là Khải. Hắn học với tôi năm lớp 11 tại trường Tân Phương, G̣ Vấp. Nhà hắn ở trại định cư Cái Sắn nằm giữa hai tỉnh Long Xuyên và Rạch Giá. H́nh như bố mẹ hắn có quen với một ông trùm họ đạo ngày trước cũng ở Cái Sắn, sau lên Sài G̣n, trông coi giúp Cha sở ở nhà thờ Ngă năm B́nh Ḥa, Gia Định.
Rồi hắn lên Sài G̣n, nhờ ông trùm đó xin với Cha cho ở nhờ ngoài hành lang nhà thờ, làm người kéo chuông, trông coi, quét dọn… để có chỗ ăn ở, đi học. Cha thấy hắn ngoan ngoăn, lễ phép, nhất là trước đây lại cùng họ đạo với ông trùm nên rất vui ḷng.
Lúc ấy, tại Xóm Gà Gia Định có trường Tân Phương của ông Phan Ngô mới mở, dạy tới lớp Đệ Nhị (tức lớp 11 bây giờ). Cha nói với ông Phan Ngô xin cho hắn học miễn phí để chuẩn bị đi thi Tú tài I. Phần v́ trường mới mở đang cần học sinh, phần v́ nể lời Cha nên ông Phan Ngô cũng đồng ư. Ngoài ra, Cha thấy hắn ham học ngoại ngữ, giỏi tiếng Anh nên mỗi tháng cho tiền hắn học thêm Anh văn cao cấp ở Hội Việt Mỹ đường Mạc Đĩnh Chi, Tân Định.
Như vậy, ngoài việc học ở trường Tân Phương vào các buổi sáng, cứ đến buổi chiều, mỗi tuần ba lần, hắn cuốc bộ từ Gia Định lên Tân Định để học tại Hội Việt Mỹ. Cha cũng thích ngoại ngữ, buổi tối hắn thường chỉ dẫn thêm tiếng Anh cho Cha.
Trường hợp tôi th́ lại khác. Nhà tôi cũng nghèo, mẹ tôi làm thợ dệt nhưng tôi thi đậu hạng nh́ vào lớp Đệ Thất (lớp 6 bây giờ) trường Nguyễn Trăi nên được học bổng, mỗi tháng 300 đồng, tương đương với một chỉ vàng lúc bấy giờ, việc sách vở, học hành đỡ phải lo lắng.
Ba năm sau, khi bắt đầu lên đến lớp Đệ Ngũ (lớp 8), tôi và hai bạn khác trong lớp rủ nhau “học nhảy” : Trường Nguyễn Trăi lúc đó chưa có cơ sở nên phải học nhờ tại trường Tiểu học Đa Kao ở số 94 đường Phan Đ́nh Phùng (bây giờ là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu). Tất cả các lớp đều học buổi chiều, c̣n buổi sáng th́ học sinh trường Đa Kao học.
Buổi sáng được nghỉ, ba đứa chúng tôi đóng học phí học lớp Đệ Tứ (lớp 9) trường Cộng Ḥa của giáo sư Phạm Văn Vận ở đường Pasteur để thi Trung học Phổ thông, nếu đậu sẽ sớm được một năm, cái đó kêu là “học nhảy”. Nhà nghèo, nên dù học thêm lớp Đệ Tứ trường tư nhưng tôi vẫn tiếp tục học lớp Đệ Ngũ trường công để được học bổng và đề pḥng nếu rớt Trung học th́ vẫn có chân trong trường công.
Cuối năm ấy, cả ba đứa chúng tôi đều đậu Trung học, rồi thi vào lớp Đệ Tam (lớp 10) trường Hồ Ngọc Cẩn, tức lại trở lại trường công. Tôi đậu hạng 5 trong số 52 học sinh thi đậu, hơi thấp, không được học bổng v́ Bộ Quốc gia Giáo dục chỉ cho mỗi lớp có 3 người, từ hạng 1 tới hạng 3. Hai anh bạn yên tâm học lớp Đệ Tam tại Hồ Ngọc Cẩn, c̣n tôi, nhảy được một năm nhưng mất học bổng, tôi ân hận lắm.
Đúng lúc ấy ông Phan Ngô mở trường Tân Phương có tới lớp Đệ Nhị (lớp 11 bây giờ – thời đó trường tư chưa trường nào có lớp Đệ Nhất, học xong lớp Đệ Nhị, đậu xong Tú tài I được quyền xin vào Đệ Nhất trường công, bắt buộc trường công phải nhận, thời ông Diệm là như thế, rất ưu tiên cho học sinh).
Ông Phan Ngô là hiệu trưởng trường Tân Thịnh ở đường Đinh Công Tráng, Tân Định. Người em con chú con bác với ông là ông Phan Thuyết làm giám đốc. Trường dạy giỏi, nổi tiếng nên rất đông học sinh. Nhưng không hiểu hai anh em có chuyện xích mích ǵ đó nên bán trường, ông Phan Thuyết về mở trường Đạt Đức ở Phú Nhuận, c̣n ông Phan Ngô mở trường Tân Phương ở G̣ Vấp.
Ông cho người phát quảng cáo, mời học sinh thi cũng gọi là học bổng vào lớp Đệ Nhị nhưng khác với học bổng của Bộ Quốc gia Giáo dục là lấy 3 người, người hạng nhất và hạng nh́ được miễn học phí, người hạng ba được giảm 50%, c̣n những người khác th́ được cứu xét, nếu nghèo sẽ được giảm. (“Học bổng” của nhà nước Việt Nam hiện nay cũng vậy, chỉ được miễn hay giảm học phí chứ không có tiền. Sinh viên học giỏi mà nghèo th́ có thể vay, tối đa mỗi tam cá nguyệt được 400 ngàn đồng tức khoảng 20 đô-la Mỹ, một năm được 1.6 triệu, tức 80 đô-la, sau khi tốt nghiệp, đi làm sẽ phải trả lại). Học sinh thi khá đông. Tôi lại đậu hạng nh́ nên được miễn học phí.
Vào học lớp Đệ Nhị trường Tân Phương, tôi quen với hắn rồi dần dần hai đứa trở thành thân thiết với nhau.
Tôi chưa từng thấy một người bạn nào nghèo như vậy. Ngày nào đi học hắn cũng mặc một bộ đồ duy nhất : chiếc áo sơ mi cũ màu cháo ḷng có hai miếng vá, một miếng ở lưng, một miếng ở vai; chiếc quần ka ki cũng cũ, vá một miếng lớn ở mông. Có lẽ hắn tự vá lấy bằng chỉ đen, đường chỉ vụng về trông thô kệch chẳng ra sao cả. Chân hắn đi đôi dép Nhật ṃn vẹt, sứt mẻ, một quai màu xanh, một quai màu đỏ, cột bằng dây kẽm. Có lần tôi hỏi sao hai quai dép lại bên xanh bên đỏ ? Hắn cười, hơi mắc cỡ : “Tại ḿnh nhặt được trong thùng rác ấy mà. Nó bị đứt, họ vứt đi, ḿnh kiếm được hai cái quai cột vô đi tạm chứ chẳng lẽ đi học lại đi chân không
Hắn nghèo, cả lớp ai cũng biết nhưng ai cũng thông cảm, chẳng ai chê cười. Nhất là các chị, nhiều khi giấm giúi cho hắn tiền uống nước. Ngày tết, trường tổ chức cắm trại, thi đấu bóng chuyền và văn nghệ ở trong sân, mỗi lớp có một cái quầy nho nhỏ cung cấp bánh ḿ, kẹo bánh và nước ngọt cho lớp của ḿnh. Mỗi bạn trong lớp đóng mỗi người 10 đồng, hắn không có tiền, định không tham dự, các chị bàn nhau không bắt hắn đóng.
Cuối năm ấy, lớp chúng tôi có 51 người, thi đậu ngay trong khóa 1 là 13 người, trong đó có tôi và hắn. Tỉ lệ như vậy là khá cao, bởi v́ thi tú tài thời đó rất khó, trường tư giỏi lắm cũng chỉ đậu khoảng 10% là cùng, đằng này đậu tới hơn 25%. Thầy Phan Ngô mừng lắm, thầy nói : “Trường Tân Phương là nhứt, không khác ǵ trường Tân Thịnh ngày trước”.
Sau khi đậu xong Tú tài phần I, các bạn người Nam th́ đa số nộp đơn vào học lớp Đệ Nhất (lớp 12) trường Petrus Kư, c̣n tôi và hắn là người Bắc nên nộp đơn vào trường Chu Văn An. Tôi từ trường công lại trở lại trường công, “nhảy” được hai năm. C̣n hắn, có sự tiến bộ : ông trùm nhà thờ Ngă năm B́nh Ḥa cho hắn mượn một chiếc xe đạp cũ. Hội Phụ huynh học sinh Chu Văn An cứu xét, thấy hắn nghèo, cho hai kỳ học bổng, mỗi kỳ 500 đồng và một bộ quần áo may sẵn, hơi ngắn.
Cuối năm ấy, đậu xong Tú tài phần II, tôi thi vào Đại học Sư Phạm c̣n hắn th́ thi vào trường Kỹ sư Phú Thọ nhưng rớt. “Cậu ngốc lắm, giá thi Sư Phạm với tớ có lẽ đă đậu, thi Kỹ sư Phú Thọ khó muốn chết, tớ không dám nghĩ đến”. “Tại tớ thi ngành Điện nên mới rớt chứ giá thi Công chánh hay Công nghệ th́ đỡ hơn”.
Hắn rớt, đáng lẽ bị kêu đi sĩ quan Thủ Đức nhưng có người anh cũng đă ở trong quân đội nên được hoăn. “Tớ phải về Cái Sắn làm giấy tờ nộp hồ sơ hoăn dịch cậu ạ”. “Hoăn th́ được rồi nhưng làm sao có tiền đi xe ?”. “Cha có cho. Cha dặn làm giấy tờ xong, nhớ lên xem người ta có cho thi vào ngành nào th́ thi chứ không lại lỡ mất một năm học”.
Hôm lên, hắn đến nhà tôi chơi và hỏi những ngày hắn về Cái Sắn, ở Sài G̣n họ có cho thi ǵ không. Tôi nói Tổng nha Cảnh sát ra thông cáo cho thi lấy 50 người vào học khóa Biên tập viên cảnh sát, học bổng mỗi tháng cũng 1,500 đồng giống như Đại học Sư phạm và Quốc gia Hành chánh.
– “Biên tập viên cảnh sát là làm ǵ ?”.
– “Tớ không rơ, họ nói cũng học 3 năm, ra làm phó quận cảnh sát”.
– “Được đấy, có lẽ tớ sẽ nộp đơn thi Biên tập viên cảnh sát”.
Thời chúng tôi, con nhà nghèo, thi vào ngành nào th́ phải nhắm có học bổng chứ nếu học những trường không có học bổng như Y khoa, Dược khoa, Luật, Văn khoa, Khoa học v.v…, tuy không phải thi tuyển nhưng không có tiền ăn học suốt bao nhiêu năm.
Giữa lúc hắn đang lo làm đơn thi Biên tập viên cảnh sát th́ có tin Bộ Quốc gia Giáo dục ra thông cáo, Cơ quan Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO cho hai học bổng, một thi tiếng Anh, du học tại Mỹ, một thi tiếng Pháp, du học tại Pháp hay Thuỵ Sĩ ǵ đó, tất cả mọi khoản đều do Liên Hiệp Quốc đài thọ, học tiến sĩ kinh tế, sau này sẽ ra làm cho Liên Hiệp Quốc, giúp đỡ các nước nghèo.
– “Cậu đă biết tin đó chưa ?”.
– “Chưa, tớ không biết ǵ hết, nhà thờ đâu có radio mà nghe. Cậu có nộp đơn không ?”.
– “Không, Tú tài II tớ đậu B́nh Thứ chứ đâu phải hạng B́nh như cậu. Họ bắt phải từ hạng B́nh trở lên mới được thi”.
Thời chúng tôi, thi tú tài I hay tú tài II, kết quả thi đậu có 5 hạng gọi theo tiếng Pháp : đậu thường gọi là hạng Thứ (Passable); trên Thứ là B́nh Thứ (Assez Bien); trên B́nh Thứ là B́nh (Bien); trên B́nh là Ưu (Honorable); rồi đến Tối Ưu (Très Honorable) là hết mức, môn nào cũng phải đạt tối đa khoảng 20 điểm. Hắn đậu B́nh, cao hơn tôi một bậc.
– “Nộp th́ nộp vậy thôi chứ cả Anh văn lẫn Pháp văn mới lấy có hai người, khó lắm, chắc tớ không đậu được đâu”.
– “Biết đâu đấy, cứ nộp đơn đi, may mà giờ vinh quang đă điểm th́ bọn cắc ké nghèo mạt rệp như tụi ḿnh cũng ngon lành ra phết”.
– “Vậy tớ nộp đơn cả bên UNESCO lẫn bên Biên tập viên cho chắc ăn”.
Hắn nộp đơn xong, khoảng hai tháng sau th́ dự cuộc thi của UNESCO. Hắn kể rằng, đợt thứ nhất, hơn 200 người cả Anh văn lẫn Pháp văn, thi viết, loại bớt c̣n 50 người. Đợt thứ nh́, 50 người lại loại lần nữa, c̣n lại 10 người trong đó c̣n có hắn. Rồi 5 người trong nhóm Anh văn bọn hắn vào “sát hạch” tại ṭa đại sứ Mỹ, c̣n 5 người nhóm Pháp văn th́ sát hạch tại ṭa đại sứ Pháp hay Thuỵ Sĩ, hắn không để ư.
Hắn kể, giám khảo nhóm Anh văn của hắn gồm ba giáo sư, một ông người Mỹ, một ông người Canada, một ông người Úc hay Tân Tây Lan ǵ đó hắn không biết rơ, tất cả đều nói tiếng Anh.
Họ thay đổi nhau quay hắn về t́nh h́nh kinh tế các nước trên thế giới, về vai tṛ của một nhà kinh tế học đối với các nước nghèo như ở châu Phi chẳng hạn.
Cuối cùng, vị giáo sư người Úc hay Tân Tây Lan hỏi hắn quê ở đâu, cha mẹ làm nghề ǵ, từ nhỏ tới lớn sống như thế nào…, hắn nói thật rằng quê hắn ở Nam Định, di cư vào Nam năm 1954, ở trại định cư Cái Sắn thuộc tỉnh Long Xuyên, bố mẹ hắn rất nghèo, làm nghề trồng cói và dệt chiếu ở Cái Sắn, c̣n hắn th́ kéo chuông và hầu hạ trong Nhà thờ B́nh Ḥa để có chỗ ăn học.
Tất cả ba vị giám khảo đều trợn tṛn mắt, không ngờ một học sinh được vào chung kết của một cuộc thi quan trọng như vậy mà gia đ́nh lại nghèo đến thế. “Dám cậu thắng mấy người kia nhờ cái nghèo của cậu lắm ạ ! Người Tây phương họ có cái nh́n khác lắm, sẵn sàng ưu tiên cho người nghèo nếu thấy thực sự đó là người giỏi chứ không khinh bỉ người nghèo như bên Việt Nam ḿnh”.
– “Tớ cũng hy vọng như vậy. Trông nét mặt ba vị giám khảo thấy họ có vẻ có cảm t́nh với tớ lắm. Nhưng thôi, kệ, muốn đến đâu th́ đến. Tớ cam đoan với cậu thi Biên tập viên cảnh sát tớ đậu là cái chắc. Làm phó quận trưởng cảnh sát cũng bảnh ra phết !”.
Trong khi tâm sự, hắn kể với tôi rằng bữa đi mua giấy tờ lập hồ sơ thi du học, hắn mua ở tiệm sách Thanh Trúc gần Ngă tư Phú Nhuận. Cô con gái bà chủ cỡ chừng 15 – 16 tuổi, xinh lắm và rất tốt bụng. Thấy hắn vét túi mà vẫn không đủ tiền trả, cô ta cười rồi cho luôn, không tính một đồng nào cả.
– “Cô bé cỡ 15 – 16 tuổi, vậy là cô em. Cô chị lớn hơn, khoảng 17 – 18 tuổi, mặt tṛn, cũng đẹp nhưng không xinh bằng cô em”.
– Ủa, thế cậu cũng biết tiệm đó?”.
– “Biết chứ, tớ là dân Phú Nhuận mà, vẫn mua sách ở tiệm đó”.
Tôi kể cho hắn nghe bà mẹ c̣n tốt hơn nữa. Hồi tôi được phần thưởng cuối năm ở trường Tân Phương, trong số các cuốn sách lănh thưởng có cuốn Triết Học Nhập Môn của tác giả ǵ tôi quên mất tên. Cuốn sách đó nghiên cứu về triết học nói chung chứ không phải sách lớp Đệ Nhất dạy về triết học để đi thi tú tài II. Tôi đem đến tiệm Thanh Trúc nhờ bà chủ đổi cho cuốn Luận Lư Học của tác giả Trần Bích Lan tức nhà thơ Nguyên Sa, giáo sư triết trường Chu Văn An.
Bà coi qua cuốn sách của tôi rồi cười : “Sách người ta tặng cho các trường để phát phần thưởng thường là sách khó bán nên họ mới tặng. Tiệm tôi không bán loại này. Nhưng thôi, cậu được phần thưởng như vậy là quư, muốn đổi th́ tôi cũng đổi để cậu may mắn, năm tới thi đậu. Một vài cuốn sách chẳng đáng bao nhiêu…”.
Cuốn Luận Lư Học của giáo sư Trần Bích Lan đắt hơn cuốn Triết Học Nhập Môn một chút nhưng bà chủ tiệm cũng cho luôn, không bắt trả tiền chênh lệch. Tôi kết luận rằng bà mẹ tốt bụng như thế nên các cô con gái cũng tốt là một chuyện thường.
Hắn thở dài, nét mặt hơi buồn : “Nhà họ giàu, tiệm sách có tới mấy tầng lầu ở ngoài mặt đường, c̣n ḿnh th́ nghèo rớt mồng tơi không đáng xách dép cho họ. Tớ nói thật, nếu tớ được học bổng đi du học bên Mỹ kỳ này, đậu xong tiến sĩ tớ sẽ trở về, quỳ xuống dưới chân cô ấy, nói với cô ấy rằng nhờ cô cho giấy tờ lập hồ sơ nên tôi mới được du học, không bao giờ tôi dám quên ơn cô…”.
Tôi bật cười : “Cậu ngốc thấy mẹ, nếu đậu th́ đến báo tin từ trước khi đi cho người ta c̣n chờ đợi chứ đậu xong tiến sĩ, hàng chục năm trời, họ lấy chồng mất tiêu rồi th́ lúc ấy có ngồi mà khóc !”.
– “Ừ há, ḿnh cũng ngu thật. Nhưng biết họ có đợi hay không ?”.
– “Tại sao lại không ? Vấn đề là cậu có thắng được mấy người kia hay không chứ nhà giàu th́ họ khôn lắm, họ dư biết giá trị của một thằng học sinh nghèo được học bổng du học bên Mỹ”.
Và tôi nói thêm : – “Ngoài ra, sang đấy ăn ở ra sao, học hành thế nào cậu luôn luôn viết thư về cho em chứ đâu phải như Kinh Kha sang Tần, một đi là không trở lại”.
– “Ờ há, vậy mà tớ không nghĩ ra, tớ phải ghi địa chỉ tiệm sách nhà em mới được”.
Thế rồi hắn đậu thật, hơn 200 người, lấy có 2 người, khó chứ không phải dễ. Tội nghiệp, trước khi đi hắn vẫn c̣n nghèo bởi v́ sang bên ấy, vào học trường nào rồi người ta mới trả lại tiền vé máy bay và bắt đầu cho lănh học bổng chứ không phải họ đưa trước.
Mọi thứ chi phí như mua sắm va-li, giày dép, quần áo mặc trong mùa lạnh, kể cả tiền vé máy bay v.v… đều là của Cha (LM) cho. Cha c̣n nói hôm hắn đi, Cha bận không đưa tiễn được nhưng sẽ cho tài xế chở hắn ra phi trường.
– “Rồi ông cụ bà cụ cậu ở dưới Cái Sắn có lên không ?”.
Hắn lắc đầu, vẻ mặt buồn buồn :
– “Không, gia đ́nh tớ nghèo lắm, không có bà con anh em ǵ ở trên này. Bố mẹ tớ nói lên đây vừa tốn tiền lại vừa làm phiền Cha, không có chỗ ở chẳng lẽ lại ở nhờ Cha trong nhà thờ”.
Tôi tưởng tượng ra cảnh hôm hắn đi, chắc chỉ có ḿnh tôi và người tài xế của Cha đưa hắn ra phi trường. Nhưng ra đến đấy người tài xế sẽ quay trở lại chứ đâu có tiễn làm ǵ, chung quy chỉ có ḿnh tôi mà thôi.
– “Cậu đă đến từ biệt cô bé chưa ?”.
– “Có, tớ có đến nhưng cô ấy mắc đi học, chỉ gặp bà mẹ. Tớ kể cho bà ấy nghe chuyện cô bé cho giấy tờ làm đơn, nhờ đó tớ mới được du học, tớ đến chào từ biệt và gửi lời nhờ bà cám ơn cô bé giùm”.
– “Bà ấy có nói ǵ không ?”.
– “Có, bà ấy xuưt xoa, thế ạ, quư hóa quá nhỉ, tôi không biết ǵ hết chứ nếu biết tôi đă mời cậu đến nhà dùng bữa cơm thân mật. – Bao giờ cậu đi ? – Dạ, thưa sáng mai. – Sáng mai, sớm vậy sao ? Vậy là không kịp rồi, cậu không đến đây từ trước. Bà ấy tiếc lắm. Tớ cám ơn bà ấy rồi đi…”.
– “Đó, cậu thấy chưa, tớ đă nói nhà giàu, nhất là một tiệm sách quen với chữ nghĩa, họ không dại ǵ mà không biết giá trị của con người”, và tôi giục :
– “Cậu đến nữa đi, phải gặp cô bé bằng được và dặn cô ấy chờ đợi, học xong cậu sẽ trở về”. Hắn lắc đầu :
– “Không dám đâu, đến sợ lại gặp bà ấy nữa tớ mắc cỡ lắm. Dù sao cô ấy cũng hăy c̣n nhỏ…”.
– “Trời đất ơi, 15-16 tuổi mà nhỏ cái ǵ ! Sang đấy cậu phải học cử nhân, cao học, tiến sĩ, ít nhất cũng 8 năm nữa. Lúc ấy cậu khoảng 28, cô bé 24, chả nhỏ một tí nào cả”.
Hắn khẽ thở dài :
– “Nói thật với cậu, từ bé tới lớn tớ khổ sở quá nên không dám nghĩ tới chuyện cao xa. Trước khi ra đi, tớ chỉ mong được nh́n thấy cô ấy một lần, được nghe thấy cô ấy nói một tiếng là sung sướng lắm rồi. Sang đấy tớ sẽ cố gắng học hành để đền đáp ơn nghĩa cô ấy…”.
Thật kỳ cục, có đáng ǵ đâu mấy tờ sơ yếu lư lịch, mấy tờ mẫu đơn tiếng Việt phải dịch sang tiếng Anh để nộp cho cơ quan UNESCO mà tên bạn tôi lại đặt nặng vấn đề đến thế?
Nếu cô bé không xinh xắn, tính t́nh không vui vẻ và không có ḷng thương người th́ hắn có mê cô ta đến mức đó hay không?
Tưởng tượng tới cảnh hắn lên máy bay chẳng có ai đưa tiễn, tôi nghĩ ra cách là ngay buổi chiều hôm đó đến tiệm sách kể hết mọi chuyện với bà mẹ. Có cả cô bé cũng có ở đấy. Nghe tôi kể, cô chỉ cúi mặt mỉm cười, hai g̣ má ửng hồng c̣n bà mẹ th́ rất chú ư.
Cuối cùng, bà cười dễ dăi: “Hồi sáng cậu ấy có đến đây, tôi có biết mọi chuyện. Ư cậu là muốn nhờ em Trúc đi tiễn cậu ấy giùm phải không?”.
“Vâng ạ”.
“Mấy giờ th́ cậu ấy lên máy bay?”.
“Dạ thưa 11 giờ 30, nhưng phải đến sớm ít nhất 2 tiếng đồng hồ để nó c̣n vào làm thủ tục”.
“Có, tôi biết. Sáng mai Chủ nhật em Trúc đi được. Vậy khoảng 8 giờ 30 cậu đến đây đi cả với em cho vui. Chắc có em Thanh cũng đi nữa”.
Tôi đoán Thanh là tên người con gái lớn của bà.
“Dạ, vâng ạ”.
Cô bé vẫn cúi mặt cười, tay cầm cây bút Bic không mở nắp vẽ vẽ bâng quơ trên mặt tủ kính quầy hàng cho đỡ mắc cỡ, chắc cô cũng quên không nhớ mặt hắn.
Sáng hôm sau, tôi đến. Hai cô con gái mặc juưp theo kiểu đơn giản thời đó, cô lớn juưp trắng, cô bé juưp hồng nhưng cũng rất đẹp.
Nhất là cô chị, cô có thoa chút phấn hồng nên lại càng đẹp, tôi nghe đâu đây thoang thoảng mùi thơm của phấn son hay của hương trinh nữ?
Ôi chao, đời đẹp quá, tôi, một thằng sinh viên bắt đầu học năm thứ nhất ĐHSP, nhà nghèo, mẹ làm thợ dệt nhưng đứng bên cô, ngửi mùi hương ngan ngát đó tôi vẫn thấy đời đẹp như thường.
Chắc cô cũng có cảm t́nh với tôi, thấy trong lúc đợi xe taxi, cô đứng sát bên cạnh tôi. Bà mẹ tiễn ra tận vỉa hè. Bà đưa tiền cho cô lớn: “Đây, tiền đây, nhớ trả tiền cho anh, đừng để anh trả nghe con!”. Cô không cầm, giọng con gái Bắc ngọt như mía lùi: “Con có rồi mẹ!”.
Chúng tôi đến. Hắn đang đứng một ḿnh bên cạnh chiếc va-li hơi cũ, có lẽ của Cha cho mượn và một chiếc túi xách để trên mặt chiếc va-li đó.
Thấy chúng tôi tới, hắn cứ ngớ ra coi bộ hết sức ngạc nhiên. Tôi cười, giới thiệu:
- “Đây là cô Thanh, chị của cô Trúc. C̣n đây là cô Trúc, người bạn vẫn nhớ ơn đó. Các cô thân hành ra đây tiễn bạn...”. Hắn không ngờ ḿnh được hân hạnh đó nên lúng túng như gà mắc giay thun, mỉm cười khẽ gật đầu chào. Các cô chào lại. Cô chị nói:
- “Chúng em đến tiễn anh, chúc anh lên đường mạnh giỏi. Thỉnh thoảng anh nhớ viết thư về cho Trúc”.
- “Vâng, cám ơn các cô, thế nào tôi cũng phải viết”.
Tôi cười:
- “Được viết thư cho người đẹp sướng thấy bố rồi lại c̣n phải viết với không phải viết. Sao nào, nếu học xong tiến sĩ kinh tế, có trở lại thăm cô Trúc không nào?”.
Hắn cười, mặt đỏ bừng, bây giờ tôi mới thấy hắn nói được một câu có thể coi là thông minh:
- “Có chứ, đó là mơ ước lớn nhất trong đời ḿnh, nếu hai cụ nhà cho phép và cô Trúc sẵn sàng chờ đợi”. Cô chị hỏi: “Học tiến sĩ th́ mất chừng bao lâu hả anh?”.
Hắn nói: “Khoảng chừng 8 năm, sớm nhất cũng phải 6 năm. Bên Mỹ nếu cố gắng vẫn có cách học vượt thời gian như vậy. Bên ḿnh thường thường là phải 10 năm...”.
Cô chị nói:
- “Lúc ấy Trúc mới 22 hay 24 tuổi, c̣n sớm chán”.
Tôi cười, nói đùa:
- “Sao, ‘cô bé đẹp’, có đợi được không th́ cho biết ư kiến?”.
Cô bé chỉ cúi mặt cười, không nói ǵ cả. Tôi hỏi gặng quá bắt buộc cô phải trả lời:
“Dạ được”.
“Được th́ ngoéo tay đi, hắn là dân Công giáo, đă nói là sẽ giữ lời, có tôi làm chứng!”.
Cô chị cười: “Em cũng làm chứng luôn”.
Mọi người cùng cười, hắn đă bạo dạn nên đưa tay ra ngoéo tay cô bé khiến cô đỏ mặt nhưng cũng ngoéo lại.
Trời đất ơi, phải chi tôi được ngoéo tay cô chị nữa th́ đỡ quá! Nhưng nhà tôi nghèo, mẹ tôi làm thợ dệt, tôi 20 tuổi, c̣n cô th́ khoảng 18 tuổi, kém tôi 2 tuổi, làm sao tôi có điều kiện lấy vợ trong lúc c̣n đang đi học mặc dầu cô cũng có vẻ quư mến tôi, luôn luôn đứng sát cạnh tôi.
Cuộc tiễn đưa chỉ có thế. Ba năm sau, tôi tốt nghiệp, đi dạy. Thời đó chúng tôi học Đại Học Sư Phạm theo régime 3 năm, các ban khoa học đều phải học bằng tiếng Pháp, thi cử cũng bằng tiếng Pháp. Sau khóa của tôi th́ được đổi sang régime 4 năm và đă được chuyển ngữ, học bằng tiếng Việt. Ngoài ra, thời đó các trường trung học đệ nhị cấp dạy tới lớp 12 rất ít, ở các tỉnh lớn mới có, nên tôi đậu hạng 5 mà phải đi xa, Bạc Liêu cách Sài G̣n gần 300 cây số, vài tháng lễ, tết mới về nhà một lần.
Có lẽ cũng đến 5-6 năm, một lần tôi về, thấy trên mặt bàn có tấm thiệp của hắn làm đám cưới với Thanh Trúc. Hai chị em nhà đó có cái lạ là cô em tên Thanh Trúc, cô chị tên Trúc Thanh, ngược lại với nhau.
Phong b́ bên ngoài đă có vẻ cũ, bám bụi. Tấm thiệp bên trong đề ngày cưới cách đấy đă hơn hai tháng. “Thằng Khải nó về rồi hở mẹ?”. “Ừ, cậu ấy về, nghe đâu đă đậu tiến sĩ, về làm đám cưới với cô con gái tiệm sách ở gần ngă tư Phú Nhuận. Cả hai cô cậu ấy đến chơi, đem thiệp cưới đến mời anh nhưng tôi nói anh dạy học ở măi Bạc Liêu, chắc không về kịp. Cậu ấy nói cưới xong sẽ đưa cô ấy sang Mỹ, bao giờ có dịp về sẽ gặp anh sau”. Thời chúng tôi, người Việt ở bên Mỹ rất ít, nên họa hoằn lắm, hễ có ai về Việt Nam cưới vợ th́ sau khi cưới xong, đem đi rất dễ chứ không khó khăn, phải làm đủ thứ giấy tờ bảo lănh mới được đi như bây giờ. Cái thằng đó giỏi thật, lúc nó ra đi th́ tôi bắt đầu vào Sư Phạm, học xong 3 năm, đi dạy 6 năm, tức mới 9 năm mà nó đă đậu đạt, đi làm, để dành được tiền về cưới vợ, giỏi thật. Tôi rất phục nó.
Thế rồi tôi được đổi về trường Trung học Dĩ An, Biên Ḥa, cách Thủ Đức khoảng 10 cây số.
Năm năm sau, 1975, miền Nam sụp đổ, các giáo viên – giáo sư trung học bây giờ gọi là giáo viên – của 7 trường thuộc hai huyện Dĩ An và Lái Thiêu chúng tôi phải đi cải tạo tại K4 Long Khánh. Người cán bộ giáo dục về tiếp thu các trường thuộc hai huyện đó thấy người ta cách ly các sĩ quan và hạ sĩ quan cảnh sát thuộc hai tỉnh B́nh Dương và Biên Ḥa tại hai trường An Mỹ và Trịnh Hoài Đức, có du kích gác, rồi sẽ đưa đi học tập cải tạo th́ bắt các nam giáo viên chúng tôi đi học tập cho... có tinh thần yêu nước vậy thôi. Hơn sáu tháng trời cải tạo tại K4 Long Khánh, tôi suưt bỏ mạng tại đấy. Bởi v́ cơ thể tôi ưa lạnh chứ không ưa nóng. Cứ hễ trời nóng là tôi ho rũ rượi, ở nhà thường uống Terpin-Codein, một thứ thuốc rất rẻ do Việt Nam chế tạo. Đi học tập, trong trại không có thuốc men, lại ăn uống kham khổ nên tôi ho liên tục, ban đêm không ngủ được, thân h́nh gầy xác như con cá mắm.
Sáu tháng sau, các giáo viên được thả về. Sài G̣n buồn thê thảm và nghèo không thể tưởng tượng nổi. Mẹ và em gái tôi nói chuyện người ta đánh tư sản mại bản (nghĩa là tư sản mất gốc), các tiệm lớn ở Phú Nhuận bị tịch thu nhà cửa, hàng hóa, gia đ́nh bị đuổi đi kinh tế mới, tiếng khóc như di.
C̣n ở Chợ Lớn, các tiệm người Tàu sợ quá, ném những cây vải c̣n nguyên cả xấp và các đồ đạc xuống đường, kệ ai muốn nhặt th́ nhặt nhưng chẳng ai dám nhặt.
Em tôi kể thêm: “May hồi trước anh Khải về làm đám cưới với cô con gái thứ hai tiệm sách Thanh Trúc rồi đưa cô ấy sang Mỹ chứ không th́ bây giờ bị kẹt, tiệm đó bị đánh, muốn cưới cũng chẳng được”.
Tôi ngạc nhiên:
“Sao, tiệm sách Thanh Trúc cũng bị đánh? Người ta bán sách chứ có làm ǵ đâu mà đánh?”.
“Có, cả nhà may Bảo Toàn cũng bị đánh, tiệm bị tịch thu, nghe đâu người ta đuổi ông bà ấy lên cái gác xép nhỏ tí măi tuốt tầng ba trên lầu, bây giờ nghèo lắm”.
Bảo Toàn là nhà may lớn nhất Phú Nhuận, trước đây tôi thường may quần áo ở đấy nên cũng khá quen, ông bà Bảo Toàn rất tốt, đối đăi với khách hàng rất niềm nở, ân cần.
“Tiệm sách Thanh Trúc c̣n một cô con gái lớn nữa tên là Thanh. Cô có nghe nói ǵ về cô con gái lớn đó không?”.
“Họ nói cô ấy lấy chồng, có bầu, nhà chồng là một tiệm vàng cũng ở gần đấy.
Hôm đánh tư sản, cả hai tiệm bị tịch thâu, cô ấy buồn quá định tự tử nhưng người ta cứu được...”.
Miệng tôi đắng ngắt. Tôi nhớ đến hôm tiễn Khải ra phi trường, có cả cô chị cùng đi, cô thường đứng sát bên cạnh tôi, cái mùi son phấn thơm thơm sang trọng tôi không thể nào quên được.
Rồi chúng tôi được Ty Giáo dục Sông Bé – Dĩ An trước thuộc Biên Ḥa, bây giờ thuộc tỉnh Sông Bé – cho đi học tập chính trị hè sau đó cho đi dạy lại. Nghèo lắm. Lương tôi trước 63 ngàn, bây giờ chỉ c̣n 41 đồng, nghèo không chịu nổi.
Rồi tôi lấy vợ. Nhà tôi cũng dạy cùng trường nhưng môn Anh văn, tốt nghiệp ĐHSP sau tôi 6 năm. Năm ấy tôi 32 tuổi.
Lương của hai vợ chồng cộng lại chưa đầy 80 đồng. Nhà tôi dạy thêm Anh văn buổi tối cho các học sinh gia đ́nh sắp đi vượt biên hoặc được bảo lănh. C̣n tôi, lúc rảnh tôi dịch truyện bán cho các nhà xuất bản ở trên Sài G̣n, buổi tối giữ con cho vợ dạy học. Giáo viên chúng tôi anh nào cũng gầy như c̣ bợ, quần áo ngày trước mặc vừa, bây giờ rộng thùng th́nh, áo th́ mặc được c̣n quần cài dây nịt dúm dím, mặc không được.
Một hôm tôi nghĩ ra cách là khi về nhà ở Phú Nhuận, Sài G̣n th́ đem hai chiếc quần tây đến tiệm Bảo Toàn, leo lên cái gác xép tận trên lầu ba theo cái cầu thang bên cạnh, nhờ ông Bảo Toàn sửa lại giùm. Ông đo người tôi, xem kỹ hai chiếc quần tây rồi nói: “Sửa không được đâu. Bây giờ phải tháo hết các đường chỉ ra, ủi cho thẳng rồi cắt lại như cắt quần mới chứ sửa đâu có được”. Tôi hỏi giá cả, ông nói: “Ông là người quen, tôi tính ông mỗi chiếc ba đồng gọi là có thôi”.
Tôi mừng quá, cám ơn rối rít. Ông nói: “Ông thấy tôi khổ như vậy đó. Ngày trước tiệm tôi lớn nhất Phú Nhuận, ngay cả may đồ cho khách tôi cũng chỉ trông nom chứ đă có thợ, đâu phải nhúng tay vào. Bây giờ th́ đi may lại chiếc quần, kiếm ba đồng bạc...”
“H́nh như tiệm sách Thanh Trúc bên kia cũng bị đánh tư sản như bên tiệm bác?”.
“Có chứ, tiệm nào hơi có máu mặt một chút mà chả bị đánh. Họ bảo bán sách là toàn các thứ phản động, đáng lẽ họ đuổi đi kinh tế mới nhưng cô Thanh cô ấy tự tử, họ cho cả nhà ở tạm cái bếp ở phía đằng sau”.
Rồi ông nói thêm:
“Nhà bà ấy cũng bị tịch thu hết, nghèo lắm. May nhờ có vợ chồng cô Trúc ở bên Mỹ gửi quà về nên mới sống được”. Tưởng tôi không biết ǵ về vợ chồng Khải, ông kể:
“Nghe nói người chồng cô Trúc đậu tiến sĩ kinh tế, trước làm trong cơ quan Liên Hiệp Quốc, sau làm giáo sư dạy đại học tại California”.
Rồi ông kết luận:
Con người có số hay không tôi không biết, nhưng theo tôi nghĩ, câu chuyện giữa cô bé 16 tuổi tên Trúc và anh chàng học sinh nghèo tên Khải hơi giống chuyện cổ tích của một thời đă qua, nay khó có nữa.
Tối hôm nay, lại xin mạn phép viết tiếp về imẻo mèo meo… Hôm nọ, tôi có viết về cô bạn đi thiền. Bây giờ, cô lại thành bạn email của tôi nên tôi rất là quí cô ta. Ngày nào ngủ dậy là tôi cũng ngóng đọc 4,5 email cô ấy gửi. Trong ḷng thấy rất là biết ơn, những email của P. thât lạ, style rất different, không đụng hàng, khác với mọi người. Tôi hỏi th́ P. nói P. có con nhỏ Mỹ làm chung sở, nó hay gửi cho P. nhưng bây giờ k. thấy gửi nữa, chắc cũng sắp sữa hết rồi (nghe mà buồn 5 phút). Một ngày nọ, P. buồn v́ anh của P. bên Pháp mới qua đời. Tôi bèn lựa 1 lô bài vui vui, bài nói về cái chết & vô thường cho P. đọc, cheer her up. P. biết, cám ơn tôi đă cố ư muốn an ủi P.
Nhận được email thấy quá mê, quá thích; cho nên tôi cũng hay forward cho những người quen. Bà chị của tôi “lỡ” email cho tôi một list có address của mấy người em họ và mấy đứa cháu. Thế là từ đó (không xin phép), tôi … vớ ngay cái list, thấy cái ǵ hay là gửi. Thằng con trai email lại, khuyến khích: “Welcome to 21th century, mom. You finally do it”. Có 1 lần, tôi gửi cho con & cháu bài nhạc “I wanna know” mà tôi rất thích, hai đứa con và 2 cháu gái reply: “Cool”, “Really mom? You’re so hip. I didn’t know….”, “Mom! You are so, so cool!”, “Cô N., you’re awesome!”
Tôi nói Q. làm cho tôi thành 1 group gọi là family. V́ tưởng là ḿnh thích (ngây thơ?) th́ mọi người cũng thích, tôi bỏ công nhiều khi gửi email đi. Khi file nào bằng tiếng Việt, tôi phải delete bớt đi tên mấy đứa cháu, con. Khi file nào về đạo giáo, luân lư th́ gửi cho bạn thiền. File nào sexy; th́ chỉ gửi cho 1,2 người thân, người nào có vẻ chịu chơi (chứ không phải chơi chịu), phóng khoáng…
Họp mặt gia đ́nh, tôi cứ ngỡ là mấy đứa cháu phải thích thú lắm khi nhận được ́ méo của tôi, sẽ zui zẻ, thân thiết ... cám ơn tôi. Không thấy tụi nó nói ǵ hết. Tôi bèn phải hỏi: “Có nhận được email của cô N. không? Tụi nó gật đầu, “Ye”; có thích không? “No”. Tôi hơi chưng hửng (!?)…
Bà chị của tôi, god bless her, thấy tôi bắt đầu đi vào con đường ́ meo, cũng bắt đầu gửi cho tôi. Trong ḷng tôi thấy ngấm ngầm cảm kích. Nếu biết và hiểu em ḿnh th́ cũng nên làm như rứa chứ (?). Con nhỏ em út cũng thế, bắt đầu gửi lai rai cho tôi; cho dù nó nói: “Chị rảnh quá, đâu phải ai cũng có th́ giờ như chị đâu. Chị gửi cho mấy cousins luôn hả?” Tôi cảm thấy … guilty thế nào í, quí vị ạ. Thực tế sao mà phủ phàng. Th́ ra không phải ai trên cơi đời này cũng thích nhận được điện thơ giống như tôi. Con gái tôi cũng vậy, nó chọc tôi: “Có ai request mẹ lấy tên của họ ra chưa? You send them so many”. Có 1 lần, tôi đi bộ với 2 cô bạn ở Mile Square Park. Cô bạn tôi có mention là ông anh rễ của cô từ ngày retire đến giờ, ngày nào cũng email cho cô túi bụi. Tại mới đầu, cô lịch sự cám ơn ông đă gửi, nên ông tưởng cô thích; gửi lia chia. Cô nghĩ ông gửi nhiều cái mà ông không screen trước, cho nên về sau cô cho email của ông vào spam; don’t even thèm nhận email của ông ( ! ). Rồi cô c̣n nói có biết 1 người bị tê liệt từ nửa người dưới trở xuống, ngồi xe lăn; phương tiện liên lạc của ông ta với thế giới bên ngoài là email…. Tôi vừa đi bộ, vừa nghe mà thấy rất là thấm thía. Hay là ḿnh cũng “lonely” quá nên mới dùng “phương tiện” internet mà .. liên lạc với thế giới bên ngoài?? L Cô c̣n bảo rằng, 1 ngày cô nhận tới cả trăm cái email (tôi nghe mà bắt thèm, sao cô có thể nhận được nhiều đến thế?). Trong khi tôi, lúc đó, ế ẩm quá, ngày nào có vài cái là đă quá mừng!
Về sau này D. (cô bạn đi bộ) email nói tôi đừng gửi cho cô, nếu cần liên lạc thơ từ, nhắn ǵ th́ ok. nhưng cô k. có th́ giờ đọc nhiều email quá. Cả cô thứ hai, 1 thời gian ngắn sau, cũng thế, gửi thư cho tôi nói nếu h́nh ảnh đẹp, thư của tôi, hoặc cái ǵ ngăn ngắn dễ đọc th́ được, c̣n ngoài ra, cô không có th́ giờ… Ông anh ruột của tôi th́ email “Please stop sending. I’m tired to read”. Tôi rất appreciate những người thành thật như thế, ít ra cũng nên nói cho tôi biết, thay v́ bỏ vào… spam. Cả một tấm … ṇng của tui trong đó!
Khi gửi email cho mọi người, tôi cũng mất rất nhiều th́ giờ, các bạn ạ. Tùy người mà gửi. Có người ḿnh nh́n thấy chịu chơi, tưởng tính t́nh phóng khoáng, dễ chịu lắm th́ lại không dễ chút nào. Có những người bạn… già, bạn thiền, bạn nh́n thấy … khó đăm đăm mà lại… rất thoải mái, chịu chơi. Họ gửi cho ḿnh những email zui thật là zui, họ viết thơ rất là dí dỏm… làm ḿnh vừa đọc mà vừa mĩm chi beo, đôi khi c̣n cười… ra tiếng. Tôi khoái nhất là bạn retire, họ dễ chịu và giàu có th́ giờ để chia xẻ với tôi, cũng như tôi, sẵn sàng chía xẻ … ngọt bùi í meo cùng họ. Ư kiến riêng của tôi thôi nhé, với tôi, những người hay gửi email cho người khác là những người zô cùng … generous, v́ thấy cái ǵ hay ho là họ muốn xẻ chia cho người khác. Có 1 lần, tôi email 1 h́nh không được thanh cho lắm (giỡn thôi, tưởng là zui? ) đến vài người bạn gái, khi đi ăn trưa, tụi nó làm mặt nghiêm nói tại v́ đi làm, người đi qua đi lại lỡ nh́n thấy th́ kỳ lắm. Tôi đớ mặt ra, nói tôi không biết nên lỡ dại, xin lỗi hai cô bạn rối rít. Về nhà, tôi vẫn c̣n thấy guilty, email xin lỗi, tôi chỉ sợ v́ tôi mà người ta mất việc. Tôi kể cho Q. nghe. Q. lại lên mặt dậy đời: “Tại cưng không đi làm cưng không biết chứ người ta c̣n phải đi làm, cưng phải cẩn thận, email ở sở, không phải muốn gửi ǵ th́ gửi đâu, nhiều khi ở sở tụi nó cũng screen email của nhân viên”. Tôi bảo Q. làm cho tôi thành 4 nhóm Trưng Vương, family, friends, Boeing (nhóm phụ nữ đảm đang). Nhưng rất nhiều khi, tôi phải “handpick” người nào tôi muốn gửi. Đôi khi bạn nhận email của tôi 2,3 lần một lúc, có nghĩa bạn rất là special đối với tôi, v́ tên của bạn ở trong cả hai ba nhóm, friends & Boeing hoặc Trưng Vương chẳng hạn.
Tự nhiên có một email tên là Baomai gửi cho tôi nhiều bài hay lắm, quí vị ạ. Tôi viết thư hỏi Baomai là ai? Th́ không bao giờ được trả lời. Tôi cũng send những email thấy hữu ích và hay lại cho Baomai. Được 3,4 tháng nay, chúng tôi vẫn gửi cho nhau qua lại nhưng tôi vẫn không hề được biết Bảomai là.. ? Tại sao lại biết address của tôi mà gửi tới? Đúng là…. 1 người t́nh không chân dung! Hi hi…. Lâu lâu, tôi có send lộn 1 vài tên lạ. Có người lịch sự trả lời cám ơn đàng hoàng. Anh P., k. biết tại sao lại có địa chỉ của tôi, gửi email lại nói tên của tôi giống 1 người bạn của anh. Tôi có phải người đó không? C̣n tôi nghĩ chắc anh trong nhóm bạn Thích ca thiền viện, tôi hỏi anh có phải bạn thiền của tôi không? Tôi c̣n đoán có phải bà xă anh tên… đó không? (v́ tên email của anh có ghép tên của chị, t́nh lắm) Tôi đoán trúng phóc. Thế là chúng tôi thành bạn. Anh chị P&L gửi h́nh cho tôi; tôi gửi lại cho anh chị. Anh chị phone cho tôi, nói có quen với 2 chị bạn thiền khác của Q, và tôi. Thế là do duyên… email, chúng tôi trở thành bạn. Thứ Bẩy này, Feb. 6th, 2010 anh chị P&L (ở khá xa) xuống phố Bolsa có mời tôi và Q., cùng với hai chị bạn đi ăn sáng. Một chuyện t́nh… bạn email có kết quả thật là tốt, phải không quí vị?
Trước Noel, tôi có viết 1 bài nói về ngôi trường hồi tiểu học của ḿnh và cô bạn hồi thơ ấu. Gửi đi cho 1 số bạn tôi nghĩ là sẽ không judge “tài viết văn” của ḿnh (không phải “phe” chứ có vài người yêu cầu tui ziết zăn đó quí zị. Họ bảo họ…. mê đọc chữ nghĩa .. ba xu của tui). Có ngờ đâu 1 cô bạn T.Vương đang ở bên Bỉ, lại là bạn Đại học với cô bạn thuở nhỏ của tôi. Tôi mừng đến phát khóc. Nếu không có miracle Internet, làm sao tôi có thể t́m lại được một người bạn mà thỉnh thoảng tôi vẫn nhớ tới và nằm mơ thấy? Với tôi, đúng là miracle. Tôi đă có được 1 trong những mùa Giáng Sinh vui nhất trong đời. Lại nữa, cũng nhờ Hồng Điệp bên Bỉ mà tôi t́m lại được Tuyết Nga, bạn thân TV với tôi đang ở Úc. Cám ơn H. Điệp. Hoan hô, bravo … email! Ha ha ha
Khi tôi gửi email đi, có những người bạn reply, viết vài câu comments, thank you. Có người c̣n khen tui là the best, I love you for sending me…. , love you for beautiful message…. Nhưng phần đông là im lặng … thở dài(?). Tuy thế, bạn đừng tưởng người thân thuộc, bằng hữu (hoặc ngay cả người… xa lạ) không đọc email bạn gửi cho họ nhé. Họ bận lắm, nhưng email bạn gửi đến -có khi họ đọc liền, có khi họ save lại để đến khi nào rảnh hoặc weekend mới đọc- họ đều đọc hết đấy. Có người thấy hay c̣n viết xuống, save lại, hoặc in ra nữa cơ. Bằng cớ là có vài người chẳng bao giờ trả lời trả vốn khi tôi imèo cho họ, nhưng nếu họ không mở file ra được, hoặc slide show lẹ quá (?) đọc không kịp, là viết thư cho tôi hỏi ngay. Cách đây hơn 1 tuần, tôi đi tiệc Anniversay của vợ chồng cô bạn. Khi đứng trên sân khấu, cô đọc 4 câu thơ của thầy Nhất Hạnh:
Trăm năm trước th́ ta chưa gặp
Trăm năm sau biết có gặp lại không?
Cuộc đời sắc sắc, không không
Thôi th́ hăy sống hết ḷng với nhau
mà tôi đă gửi cho cô từ tháng 10 năm ngoái. Tôi email, hỏi có phải “tui là thủ phạm?” cô trả lời là rất cám ơn tôi, cô đọc thấy có ǵ hay đều viết xuống và giữ lại.
Cách đây khoảng hai tháng, tôi c̣n gia nhập (1 cô bạn TV giới thiệu) vào nhóm bạn làm thơ. Tôi hỏi Q. có phải là blog không? Q. nói đúng rồi. Có lần đi ăn trưa, 1 cô trong nhóm nói có đến … 3,000 cái email chưa đọc (?). Tôi nghe thấy impress lắm, gặp tui là tui đọc liền, nếu bận quá th́ chắc là delete bớt hoặc cũng làm cái màn “yêu cầu” xin đừng gửi cho tui (tứng từng), chứ sao lại có thể để dành nhiều ́ meo như rứa? Có vài người trong nhóm Vườn Thơ, viết thơ riêng cho tôi. Có 1 anh bảo anh rất thích đọc thơ & những bài tôi viết, tiếu lâm, làm cho anh cười thoải mái, quên đi những … đau khổ lúc đi làm. Anh c̣n nói anh hay forward bài tôi viết cho bạn bè, người thân của anh -và họ cũng được những tràng cười hả hê- mong là tôi không phản đối. Tôi rất lấy làm cảm động. Anh chàng này quá là tử tế, biết khuyến khích 1 zăn sỡi chưa lên nhưng … sắp xuống!
Khi ghi tên vào nhóm “Đỉnh non cao” (nghe tên kêu quá, phải không các bạn?), v́ có lợi điểm là không đi làm nên tui đây có nhiều th́ giờ để… quậy. Tui chợt khám phá ra rằng ḿnh …. có khiếu “nàm” thơ. Zui lắm các bạn ơi.. Tặng các bạn 1 bài điển h́nh:
Bây giờ ngồi nghĩ lại tôi thấy ḿnh .. mê imẻo là đúng quá rồi. Ngoài những slide show thật là có ích, những bài nhạc đẫm t́nh, amazing movie clips; nhiều khi ngồi coi mà không thể nào ngờ? Có những You tube thật là k. thể tưởng tượng nỗi quí vị ơi! Tôi biết là tôi … ghiền, v́ nhiều khi bạn bè email cho tôi chưa đủ, tôi c̣n bỏ nhiều th́ giờ mà ngồi research. Tôi t́m những câu nói hay, những điệu nhẩy Tango, những bài đọc, những bài thơ, bài nhạc mà tôi thích. Đọc được câu chuyện nào hay, cảm động hoặc chuyện vui cười, tôi chỉ muốn chuyển cho bạn bè ngay; nhưng lại phải dằn ḷng xuống, forward vừa đủ thôi, v́ sợ bị …. complain.? Q. đi làm về, nếu không có nhiều giờ, th́ tôi kễ cho Q. nghe những ǵ mà tôi thấy lạ, đặc biệt. Nếu Q. có giờ, hai đứa ngồi coi ́ meo với nhau, rất là… hạnh phúc.
Tôi nói Q. làm cho tôi slide show. Q. bận lắm nhưng v́ thương và ch́u tôi nên cũng ngồi làm. Hai đứa làm chung rất là tâm đầu ư hợp, nhiều khi Q. làm chữ nhẩy tưng tưng, uốn éo.. hai đứa lại phá lên cười. Có lần Q. cũng complain: “Q. đi làm bao nhiêu tiền một giờ, Q. bận bịu quá mà cứ phải ngồi đây làm mấy cái tṛ này cho cưng”. Q. nghiên cứu, đi mua software, mua đĩa h́nh ảnh của National Geographic Photo Gallery. Tôi t́m ṭi những lời hay, ư đẹp; 2 đứa lựa nhạc, lựa h́nh đẹp bỏ vô, sữa tới sữa lui, công phu lắm mới làm được 1 slide show đó, quí vị ạ (chắc tại mới làm nên chưa quen). Cũng nhờ vậy mà tôi rất appreciate những người đă bỏ giờ giấc, tâm sức ra làm những slide show, những nhạc sĩ sáng tác những bài nhạc hay rất công phu gửi đi cho mọi người thưởng thức, những thi sĩ trăi ḷng, t́nh cảm của họ vào thơ và gửi gấm qua internet, những người dịch ra, những người đă bỏ th́ giờ nghiên cứu, t́m kiếm những áng văn tuyệt tác, những chuyện vui, những bài thơ diễu, những h́nh ảnh đẹp, những movie clip thật là tuyệt vời. Cám ơn tất cả mọi người -gửi và nhận- cám ơn bằng hữu, chị, em, cousins, đạo hữu; tất cả các “bạn email” cũ, mới, đă đọc và send e-mail cho N.
N. rất là (cảm kích, biết ơn và cảm ơn) appreciate, grateful and thank you, all of you, for making part of my life so beautiful!
HẠNH PHÚC cũng như bầu trời này
Không chỉ dành cho một riêng ai ...
Những lời tâm sự của Tác Giả cùng những h́nh ảnh thật đẹp ...như một tấm ḷng lành
Một nhà tâm lư học, khi đang giải thích cho độc giả của ông về cách đối mặt với stress, đă đưa ra một cốc nước và hỏi: “Cốc nước này nặng bao nhiêu?” Những con số được vang lên từ phía khán giả là 100 gr., 200 gr...
Khi nghe các câu trả lời, diễn giả nói: “Trọng lượng chính xác không phải là vấn đề. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn cố giữ cốc nước trong bao lâu”.
“Nếu tôi giữ cốc nước trong 1 phút, sẽ không có vấn đề ǵ. Nếu tôi giữ nó trong 1 giờ, tôi sẽ bị đau cánh tay phải. Nếu tôi giữ nó trong một ngày, các bạn sẽ phải gọi sẽ cứu thương cho tôi. Trong mỗi trường hợp, trọng lượng cốc nước là như nhau, nhưng tôi giữ cốc nước càng lâu th́ nó càng trở nên nặng hơn”.
Ông tiếp tục, “và điều đó cũng xảy ra tương tự với việc kiểm soát stress vậy. Nếu chúng ta luôn mang gánh nặng của ḿnh theo, chẳng sớm th́ muộn, khi gánh nặng đó ngày càng nặng, chúng ta sẽ không thể tiếp tục. Cũng như với cốc nước, bạn phải đặt nó xuống một chút và nghỉ ngơi trước khi giữ nó tiếp. Khi chúng ta được tỉnh táo, chúng ta có thể chịu đựng được gánh nặng”.
“V́ vậy, trước khi bạn trở về nhà tối nay, hăy đặt gánh nặng công việc xuống. Đừng mang nó về nhà. Bạn có thể nhấc nó lên vào ngày mai. Dù gánh nặng bạn đang mang lúc này là ǵ, hăy bỏ chúng xuống một chút nếu có thể. Và nghỉ ngơi.... Cuộc sống rất ngắn ngủi. Hăy biết hưởng thụ nó!”
Dù đục dù trong
con sông vẫn chảy
Dù cao dù thấp
cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ
Ta hay chê cuộc đời méo mó
Sao ta không tṛn ngay tự trong tâm
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy nầm
Nhưng chồi vẫn tự vươn t́m ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Có thể nào ta nhận ra ta
Ai trong đời đều có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự ḿnh đứng dậy
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Không chỉ dành cho một riêng ai
Có một người bạn đă khó, và giữ cho t́nh bạn đó bền lâu càng khó hơn. Có những việc tưởng chừng như rất dễ, song thực hiện lại khó vô vàn. t́m thấy được những người bạn tốt biết quan tâm chia sẻ cùng nhau. Và hăy cùng nhau giữ vững t́nh bạn của ḿnh.
Bạn đă chắc chắn muốn có 1 t́nh bạn lâu bền? Vậy bạn đă làm được những điều dưới đây chưa?
1. Muốn giữ được bạn th́ đừng nói xấu bạn sau lưng,
đừng đem bạn ra là chuyện làm quà cho người khác!
2. Muốn giữ được bạn th́ đừng lợi dụng bạn. Đừng nghĩ rằng thân nhau th́ giúp nhau kiểu ǵ chẳng được!
3. Muốn giữ được bạn th́ đừng xúc phạm bạn. Với bạn lớn tuổi hơn hay bé tuổi hơn cũng cần tôn trọng.
4. Muốn giữ được bạn th́ cần tuyệt đối ṣng phẳng. Nhất là chuyện tiền bạc. Chỉ vay và cho vay trong trường hợp cùng cực bất đắc dĩ hay bất khả kháng. Trong công việc làm ăn phải ṣng phẳng. Không được tham lam!
5. Muốn giữ được bạn th́ đừng bao giờ v́ ḿnh mà khiến bạn phải chịu thiệt tḥi.
6. Muốn giữ được bạn th́ cần chân thành với bạn. Có thể chia sẻ với bạn những niềm vui cũng như nỗi buồn. Muốn giữ được sự chân thành th́ đừng trong bụng bực tức mà ngoài mặt vẫn niềm nở!
7. Muốn giữ được bạn cần phải giữ được những điều bí mật của bạn!
8. Muốn giữ được bạn th́ đừng coi ḿnh luôn luôn giỏi hơn bạn. Đừng bao giờ hạ thấp bạn để nâng ḿnh lên!
9. Muốn giữ được bạn th́ đừng nói cạnh nói khóe bạn hay người thân của bạn. Nếu không vừa ḷng bạn điều ǵ. Có thể thẳng thắn mà nói ra!
10. Muốn giữ được bạn th́ phải luôn tự nh́n nhận thái độ của ḿnh với bạn. Luôn cố gắng sống đàng hoàng không khuất tất! Không suồng-să trong gia-đ́nh bạn dù rất thân !!
11. Muốn giữ được bạn th́ đừng thờ ơ với bạn quá. T́nh bạn đẹp luôn luôn cần được nuôi dưỡng.
12. Muốn giữ được bạn th́ càng không nên xâm phạm vào khoảng trời riêng của bạn.
Cách đây lâu lắm rồi, năm một ngàn chín trăm hồi đó,
N. có nghe mấy ông Hải quân, bạn chồng cũ của N., mention về email. Họ nói nhờ có internet mà họ liên lạc được với nhũng người bạn ở Âu châu, bạn bè khắp nơi trên thế giới mà không phải tốn tiền phone, khỏi phải gửi tem; mail đi lâu lắc, nhờ email mà sợi dây liên lạc giữa những người cùng khoá (24, Đệ nhị Song Ngư) với nhau được thắt chặt hơn, mối dây liên hê giữa bạn bè thắm thiết hơn. N. nghe thoáng qua, thấy hay nhưng cũng không để ư lắm.
Đến năm 1997, 1 cô bạn thân của N. có mention về internet. Cô ấy bảo, cứ muốn biết ǵ đánh vào computer là ra. “Thanh không cần đi du lịch đâu hết, T. thích Đà lạt, T. cứ đánh vào chữ Đà lạt là nó hiện ra hết; thích lắm N. ơi. Nhiều khi ngồi trên computer cả 2, 3 tiếng như chơi.” N. nghe thấy cũng thích thích nhưng cũng chả muốn t́m hiểu thêm. Rồi N. đi thiền, khoá tu của thầy Nhất Hạnh, cách đây cũng 8,9 năm th́ phải. Trong giờ Vấn đáp, có một ông chồng mang chuyện email ra …. máng vốn với thầy. Ổng complain là vợ ổng mê … cái computer quá, không biết làm ǵ mà 1 ngày bỏ ra 3,4 tiếng hoặc rảnh là lên ngồi cạnh máy, bỏ bê chồng con. Bà vợ làm ǵ mà zui zẻ lắm, có lúc c̣n cười … hăng hắc, có lúc th́ … khóc hu hu… làm ổng cũng hổng biết chuyện ǵ xẩy ra? Hay là bả có bồ? Ổng xin thầy cho câu trả lời, giúp ổng t́m ra .. ánh sáng trong vấn đề nan giải này. Hội trường hôm đó được nhiều tràng cười thoải mái v́ câu hỏi của ông. Câu trả lời của thầy cũng vui, dí dỏm và rất là hay; làm mọi người cũng cười rộ lên, buổi “Questions and Answers” hôm đó rất là thú vị và vui qua cỡ!
Thú thật với quí vị tôi ra trường ở Cal. State Fullerton về Management Information System và Accounting (có … bằng cấp đàng ḥang, thứ thiệt chứ chả phải chơi!) nhưng sau khi ra trường, chỉ đi làm về Accounting 1 thời gian rất ngắn. Sau đó, tôi làm về Mortgage và chả bao giờ muốn đụng đến cái computer. H́nh như tôi bị phobia (sợ hăi) th́ phải, nhớ lại những ngày tháng kinh ḥang, phải thức đêm thức hôm làm bài mới .. “run” được. Đôi khi c̣n phải nhờ mấy anh chỉ chỏ cho thêm mà vẫn không xong. Tôi giỏi toán và good về logic, nhưng sao hổng có cảm t́nh với cái computer 1 chút xíu nào. Tôi học từ thời phải keypunch, lúc nào cũng phải vác một cọc dầy mang theo, thiếu 1 cái dấu phẩy, dấu chấm là nó chạy ra một dọc, phải nh́n, phải sữa … bá thở… Bởi thế tôi hoàn toàn không muốn dính líu 1 tí ǵ, không muốn đụng vào cái computer chút xíu nào (nhà quê quá!). Mỗi lần có người nào hỏi tôi Email address, tôi lại ngại ngùng không biết phải trả lời sao? Q. (người t́nh trăm năm) nói Q. có làm email address cho tôi rồi, có ai hỏi th́ cứ nói cho họ biết, có muốn xài, liên lạc với bạn bè, Q. sẽ chỉ cho. Tôi không nhớ email address của tôi, chỉ nhớ của Q. Có một dạo, bạn bè Trưng Vương của tôi muốn liên lạc ǵ với tôi cũng liên lạc qua địa chỉ email của Q. Có vài đứa có vẻ hơi ngại, v́ chỉ có toàn bạn gái với nhau mà sao có “ông” Quocngo nào chui vô đây, khó nói chuyện quá! Lâu thật lâu, khi nào có Q. , tôi mới check email. mặc dầu đọc rất là thích nhưng tôi cũng không biết trả lời nên đành chỉ … đọc mà thôi, hoặc nói Q. đánh trả lời (tệ đến như rứa đấy quí vị ạ) cho tôi khi nào cần thiết. Vào dịp Tết, Thanksgiving, Valentine, Christmas; tôi bảo Q. tôi muốn email chúc và hỏi thăm bạn bè, Q. lại phải … type cho tôi (!?). Tôi đọc cho Q. đánh. Tôi nhất định không thèm học hỏi và tự đánh keyboard lấy một ḿnh.
Vào năm 2007, tôi bắt đầu chơi stock qua computer. Mỗi ngày ngồi cũng khoảng 2,3 tiếng; càng về sau càng… lên độ lúc nào cũng không biết (khoảng 4,5 tiếng/ngày). Tuy xài computer mỗi ngày nhưng tôi vẫn hoàn toàn không thắc mắc và vẫn… mù tịt về Email. Tôi có quen thêm 1 nhóm bạn toàn là mấy bà không, đa số làm ở Boeing, gọi là .. hội phụ nữ đảm đang.. có dấu (?). Thỉnh thoảng mấy cô trong hội có email rủ nhau đi ăn trưa. Tôi có mở email ra bao giờ đâu mà biết? “Ủa, mày không đọc email hả?” Tôi lại không biết phải trả lời, trả vốn làm sao nữa; cứ ú a, ú ớ. Về sau, h́nh như cô bạn tôi cũng biết “tủ” của tôi, nên lúc nào cũng phải gọi phone, thay v́ assume là tôi có đọc ́ mèo.
Nếu thị trường chứng khoán không crash th́ giờ này chắc tôi cũng không biết và cũng không thèm biết 1 chút xíu ǵ về imẻo imeo đâu quí vị ạ. Sau những ngày đau khổ, hăi hùng tháng 10 năm 2008, giáng thêm 1 trận tháng 3, 2009; tới tháng 8, 2009; tôi mới tập tành mà vào con đường …huy hoàng của ĐIỆNTHƯ. Tôi bắt đầu viết thơ cho bạn bè thố lộ tâm t́nh, chia xẻ những cảm nghĩ, những lư sự cùn của ḿnh. Ngày nào tôi cũng lên computer mà check email (bắt đầu hơi.. ghiền rồi quí vị ạ). Đi tới đâu tôi cũng.. marketing, hỏi những người quen biết là họ có hay email hông? Người nào trả lời có là mừng như bắt được… vàng, vội vàng xin địa chỉ của họ, rồi cho địa chỉ của ḿnh, xong rồi c̣n làm 1 màn xin xỏ: “Có ǵ hay hay nhớ gửi cho N. nhé” . Có 1 cô bạn đi thiền với tôi, nh́n cô ta tôi không nghĩ cô thuộc loại chơi… email, tôi đâu ngờ cô lại có nhiều email hay, vui và chịu chơi như vậy. Ngày nào tôi cũng nhận được 4,5 email của cô, thật đặc biệt, thật lạ, có những h́nh ảnh chó, mèo rất dễ thương; những jokes rất là chịu chơi. Quá chịu chơi là đằng khác! Tôi cứ ngỡ bạn thiền th́ boring lắm, chứ có ai ngờ?!
Well, 3:30 sáng rồi. Chắc là phải đi ngơi. Thức cái kiểu này, chắc có ngày thằng bồ nhí nó cũng say bye bye, quí vị ạ. Sẽ viết thêm về đề tài này cho quí vị retire rảnh rổi (giống như tui) đọc cho zui.
Chúng Ta Vẫn Thường Nói, Em Yêu Dấu, Nhưng "Dấu" Nghĩa Là Ǵ?
Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đă rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng lại thường bị mất nghĩa hoặc bị hiểu sai.
Dưới đây là một số từ cổ tưởng chừng vô nghĩa nhưng lại có ư nghĩa rất bất ngờ và thú vị.
Chúng ta vẫn thường nói, em yêu dấu, ‘yêu’ th́ hiểu rồi, nhưng ‘dấu’ nghĩa là ǵ?
‘Dấu’ là một từ cổ, sách Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘dấu’ nghĩa là ‘yêu mến’. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes (1651) cũng giải thích ‘dấu’ là một từ cổ để chỉ sự thương yêu. Ông cho ví dụ: Thuốc dấu là ‘bùa để làm cho yêu’.
Dấu’ nghĩa là ‘yêu mến’. (Ảnh qua facebook)
Tục ngữ Việt Nam nói ‘Con vua vua dấu, con chúa chúa yêu’, c̣n Hồ Xuân Hương trong bài thơ Cái quạt giấy (bài hai) th́ viết ‘Chúa dấu vua yêu một cái này’. Có thể thấy, ‘dấu’ và ‘yêu’ là hai từ có ư nghĩa tương đương, ngày xưa dùng hai từ độc lập, nhưng bây giờ ta có thể thấy từ ‘yêu’ vẫn c̣n được viết hay nói một ḿnh, c̣n từ ‘dấu’ th́ không ai dùng một ḿnh nữa. Giờ đây, thay v́ ‘anh yêu em’ mà nói ‘anh dấu em’ th́ không khéo lại bị hỏi ‘anh giấu cái ǵ?’.
Trong từ ‘chợ búa’ th́ ‘búa’ có nghĩa là ǵ?
‘Búa’ là âm xưa của chữ [铺], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán. (Ảnh qua facebook)
‘Búa’ trong ‘chợ búa’ chắc chắn không liên quan đến cái búa để đốn cây rồi. Tuy c̣n nhiều ư kiến khác nhau, nhưng ư kiến được xem là vững chắc nhất th́ cho rằng ‘búa’ là âm xưa của chữ [铺], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán. Chợ búa nói chung là nơi người ta tụ tập mua bán.
‘Búa’ trong tiếng Việt hiện đại đă dần mất nghĩa và không dùng độc lập, nhưng nếu nói nó vô nghĩa th́ không đúng. Tiếng Việt có rất nhiều từ cổ bị mất nghĩa khi đứng một ḿnh, nhưng chúng không vô nghĩa.
Người ta nói ‘gậy gộc’, ‘gậy’ th́ hiểu rồi, c̣n ‘gộc’?
‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn lớn cũng là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.(Ảnh qua facebook)
‘Gộc’ là từ mà hiện nay đă không c̣n nghĩa độc lập. Tiếng Hán, ‘gộc’ là chữ này [㭲]. Sách ‘Đại Nam quốc âm tự vị’ của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn(?) mà lớn’ và cho ví dụ ‘ông gộc’ là người già cả hơn hết hoặc làm lớn hơn hết trong một xứ. Cũng có tài liệu giảng ‘gộc’ là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.
Theo đó, gậy gộc nghĩa là những cây gậy lớn, thường dùng để đánh nhau.
Ḿnh hay nói ‘hỏi han’ nhau, ‘hỏi’ th́ rơ nghĩa rồi, vậy ‘han’ có nghĩa không?
Han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’. (Ảnh qua facebook)
Tương tự như ‘gậy gộc’, ‘hỏi han’ không phải là từ láy mà là từ ghép đẳng lập, trong đó cả ‘hỏi’ và ‘han’ đều có nghĩa.
Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giải thích: ‘han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’. Theo đó, ‘hỏi han’ nghĩa là hỏi một việc ǵ đó, hỏi tới hay nói tới một việc nào đó.
Truyện Kiều của Nguyễn Du từng dùng ‘han’ như một từ độc lập, không dính đến từ ‘hỏi’, trong câu: ‘Trước xe lơi lả han chào / Vâng lời nàng mới bước vào tận nơi’ (Phần Kiều rơi vào tay Tú Bà và Mă Giám Sinh). ‘Han chào’ chính là chào hỏi.
Khi ḿnh nói về một chuyện ǵ đó ‘to tát’ th́ ‘tát’ có nghĩa là ǵ?
‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.’Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’. (Ảnh qua facebook)
‘To tát’ không phải là từ láy mà là từ ghép, cả ‘to’ và ‘tát’ đều có nghĩa. Tuy nhiên, ‘tát’ ở đây là một minh chứng cho hiện tượng dùng sai nhiều th́ thành đúng trong ngôn ngữ. ‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.
‘Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’. Khi nói ‘tuổi tác’ th́ đă mang nghĩa lớn tuổi, già rồi. Tuy nhiên, ngày nay ḿnh hay nói ‘tuổi tác đă lớn’, cách nói này xét về nguồn gốc th́ không đúng, bị lặp từ.
Do trong quá tŕnh sử dụng đă có nhiều biến chuyển, nên ‘tuổi tác’ thường dùng để chỉ tuổi. Thậm chí tuổi c̣n nhỏ cũng dùng ‘tuổi tác’, ví dụ: ‘Tuổi tác c̣n nhỏ’, ‘tuổi tác mới có bây lớn’,…
Riêng từ ‘to tác’ để chỉ cái ǵ đó lớn th́ đă dùng thành ‘to tát’. Tuy nhiên, để viết đúng chính tả tiếng Việt hiện đại th́ ḿnh vẫn cứ dùng ‘to tát’.
Có câu, ‘cần cù bù thông minh’, ‘cần cù’ là từ láy hay từ ghép? ‘Cù’ có nghĩa ǵ không?
Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả. (Ảnh qua facebook)
‘Cần cù’ là từ ghép, cả ‘cần’ và ‘cù’ đều có nghĩa. Đây là từ gốc Hán, viết là 勤劬. ‘Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả.
Chữ ‘cù’ này c̣n xuất hiện trong từ ‘cù lao’ (劬劳) chỉ công ơn cha mẹ (thường nói chín chữ cù lao).
Truyện Kiều có câu: ‘Duyên hội ngộ, đức cù lao/Bên t́nh bên hiếu bên nào nặng hơn’. Không nên nhầm lẫn từ ‘cù lao’ này với từ ‘cù lao’ chỉ cồn đất/cát nổi lên giữa sông do phù sa bồi lắng.
Bếp núc
Núc’ là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba ḥn, có thể bắc nồi nấu ăn’ và có thể hiểu núc chính là ông Táo. (Ảnh qua facebook)
– Bếp là nơi nấu ăn;
– Núc là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba ḥn, có thể bắc nồi nấu ăn’, cho nên có thể hiểu núc chính là ông Táo. (theo Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị)
‘Thêu thùa’ là từ ghép tổ hợp (hay ghép đẳng lập), trong đó cả thêu và thùa đều có nghĩa
Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm. (Ảnh qua facebook)
– Thêu là dùng chỉ màu đính lên bề mặt vải làm ra hoa văn;
– Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.
Về cơ bản th́ thêu và thùa giống nhau, đều là hành động thêm hoa văn trang trí trên vải vóc cho đẹp. Nhưng thùa đôi khi c̣n có nghĩa là hành động mạng lại chỗ vải bị rách cho đẹp.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.