Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
- Sinh tố và khoáng chất có tác dụng xúc tác trong việc chuyển hóa thức ăn và có nhiều trong các loại thực phẩm. Tuy nhiên, ở người cao tuổi, khẩu phần nhiều khi không được cân bằng và có thể thiếu một vài loại sinh tố nào đó. V́ vậy, cũng nên dùng thêm một phân lượng sinh tố phụ trội. Tiện đây, xin nói qua về các chất chống oxy-hóa(anti-oxidant) và về gốc tự do (free radicals).
Ai cũng biết là dưỡng khí là một nhu yếu phẩm cho toàn bộ cơ thể. Thiếu dưỡng khí trong ít phút, năo bộ bị tê liệt. Chẳng hạn chỉ nín thở dăm phút là mặt trở nên xanh rờn. Vậy mà cũng chính cái Oxygene này lại gây ra một hiện tượng làm rỉ sét trong cơ thể, như là một chiếc xe hơi bỏ trong mưa gió, không dùng đến.
Số là, để có năng lượng điều hành, tế bào dùng dưỡng khí để đốt hóa chất, như đường trong máu. Trong khi làm công tác này, một vài đơn vị Oxygene mất đi một số điện tử, và trở thành những gốc tự do. Để bổ túc điện tử bị mất, gốc-tự-do bèn cướp điện tử của các phân tử khác, gây thiệt hại cho cơ thể về hóa tính cũng như chức năng. Đây có thể là một trong những nguyên nhân đưa tới hóa già với da nhăn, thịt teo, xương mềm và một số bệnh như ung thư, xơ cứng động mạch. Để chống lại phản ứng tai hại này, người ta dùng những antioxidant, mà 3 chất chính là sinh tố C, sinh tố E và Beta-Caroten.
VẬN ĐỘNG CƠ THỂ
Ciceron có phát biểu: "Sự tập luyện và sự tự chủ giúp con người duy tŕ được một phần lớn sức bền bĩ đă có dù rằng người ta đă vào tuổi lăo suy."
Ngày nay, nhiều người, nhất là các vị trọng tuổi, cứ cho là ḿnh phải giữ ǵn và duy tŕ tiềm năng của cơ thể bằng cách thư thả về thể xác. Chúng ta quá nhấn mạnh vào sự nghỉ ngơi, dưỡng sức. Tập luyện làm ǵ cho phí sinh lực, mất calories, hao ṃn cơ thể. Thực tế ra th́, cơ thể ta rỉ sét v́ không được dùng tới, nhiều hơn là, hao ṃn v́ được dùng tới. Một đời sống tĩnh tại, có hại cho cả sức khỏe cũng như sự trường thọ và đưa tới sự sớm hủy hoại về tâm thần, thể xác.
Các cơ thịt và khối xương teo lại, yếu đi. Tế bào mỡ to lên, chiếm chỗ của bắp thịt, con người mập phệ ra. Tim đập yếu. Khả năng sử dụng dưỡng khí giảm, nuôi dưỡng kém, làm ta dễ mỏi mệt, uể oải chán nản. Con người trở nên kém linh động, di chuyển chậm chập, buông xuôi mọi việc, NOM GIÀ ĐI, một sự già trước tuổi.
Sinh học đă chứng minh ngưng trệ đưa tới sự thoái hóa. Nước chẳng lưu thông, nước thành thối, bẩn. Ao tù th́ nước đọng. Mà cơ thể ta gồm 60% là chất lỏng. Cho nên vào tuổi già mà tự cho phép ḿnh sống một đời sống tĩnh tại, không vận động, th́ chắc là bệnh hoạn cũng như tử vong sẽ đến rất mau.
Sự sung sức của người c̣n trẻ là một tự do lựa chọn, nhưng với người cao niên, nó là một cái ǵ thiết yếu. Hăy nghĩ tới cái đồng hồ chạy bằng giây thiều xưa kia. Nó ngưng chạy không phải v́ hư ṃn hay bể vỡ, mà nó cần lên dây thiều. Ta cũng vậy: Cũng cần tự lên dây thiều.
Ích lợi của sự vận động cơ thể th́ vô biên. Chỉ xin tóm lược là nó tăng sự nhịp nhàng của toàn thân; tim phổi tăng hiệu năng; giảm cao huyết áp và cao cholesterol; khớp xương co duỗi trơn tru, thịt xương cứng cáp; trí óc sáng suốt, nhạy cảm hơn, tâm thần thoải mái, yêu đời và làm t́nh cũng tốt hơn. Tuổi thọ sẽ cao hơn, để chiêm ngưỡng những thành quả mà con cháu đạt được với sự đóng góp công sức của ḿnh.
Hăy sắp đặt một chương tŕnh tập luyện thích hợp với tuổi, sức khỏe, hoàn cảnh, điều kiện của ḿnh. Dành cho sự vận động một th́ giờ ưu tiên và cố định trong ngày, coi sự vận động như một nhu cầu chứ không phải để giải trí. Hăy tự lấy hẹn để vận động, rồi giữ hẹn đó như hẹn đi bác sĩ, đi vay tiền ngân hàng và kiên nhẫn tiếp tục chương tŕnh. Đừng sợ hăi sự tập dượt. Hăy làm sao để sự tập dượt trở thành người bạn đồng hành, đồng chí của các cơ năng trong người ḿnh. Sự bỏ đi không được dùng đến, sự xao lăng không chăm sóc, sự biếng nhác không vận động là những nguyên nhân đưa tới hao ṃn, bệnh tật của cơ thể. Câu nói "Use it or lose it" đáng để ta ghi nhớ.
NHỮNG THÓI QUEN TỐT
Đă leo lến đến tuổi sáu nhăm một cách b́nh an th́ ta đă có nhiều đóng góp tốt cho cơ thể trong lúc thiếu niên,trung niên. Ta đă có nhiều thói quen tốt hơn là những tật xấu. Giờ đây ta cứ tiếp tục như vậy mà đi, giữ vững lập trường.
Tứ đổ tường th́ cũng cứ tránh, để tâm thân an lạc, gia đạo b́nh an, tài chánh ổn định. Tứ khoái th́ giữ cho hài ḥa, hợp luật trời và luật sinh hóa, chẳng nên thái quá mà hao tổn tâm can, sức khỏe, nhất là với đệ tam khoái. Có phải dùng đến Viagra, Levita th́ cũng nên lựa phân lượng nhỏ thôi mà tăng sự mơn trớn, nỉ non...
Kết Luận
Trên đây là một số ư kiến đóng góp vào việc bảo tŕ và vận hành bộ máy tuy đă cũ, nhưng c̣n nhiều công dụng cho gia đ́nh và xă hội. Xin hăy đồng ư với Maria W. Chapman là "Đừng kéo lê cái đầu máy xe lửa như một tên khờ khạo mà hăy tiếp tế củi, nước và lửa như một tay lành nghề." Để xe tự động một cách hào hùng.
Cổ nhân có câu: "sinh, bệnh, lăo, tử". Bốn giai đoạn này không ai có thể tránh khỏi. Chuẩn bị ứng phó với bệnh tật và tuổi già của ḿnh và của thân nhân ḿnh là điều ai cũng có dịp nghĩ tới, kể cả chính kẻ viết bài này là tôi cũng đang sắp sửa bước vào tuổi “thất thập cổ lai hi”.
Anh bạn thân của tôi, Bs. TNT từ lâu có đề nghị tôi viết một bài về "Viện Dưỡng Lăo" (VDL) để giúp bà con ḿnh có thêm một chút khái niệm về VDL v́ anh biết trong suốt 27 năm qua tôi đă liên tục săn sóc cho các cụ già tại các viện dưỡng lăo, và cũng đă là "Giám Đốc Y Tế" (Medical Director) của nhiều VDL trong vùng. Nay tôi muốn chia sẻ cùng qúy bạn một số kinh nghiệm và hiểu biết về VDL.
Trong Việt ngữ chúng ta thường dùng từ Viện Dưỡng Lăo, nhưng trong Anh ngữ th́ có nhiều từ khác nhau như Nursing home, Convalescent home, Rehabilitation and Nursing center, Skilled nursing facility (SNF), Rest home... Nói chung, VDL là một nơi cho những người bị yếu kém về thể xác không thể tự săn sóc cho ḿnh được trong cuộc sống hàng ngày. Thí dụ như không thể nấu nướng, giặt giũ, đi chợ... nặng hơn nữa như không đủ sức để làm những việc tối cần thiết cho cuộc sống như ăn uống, đi tiêu, đi tiểu... hoặc cần phải có thuốc men đúng lúc mà không thể tự làm được.
Khi nói tới VDL người ta thường chỉ nghĩ tới những người già mà thôi. Thật ra có nhiều người "trẻ" nhưng v́ tật bệnh không thể tự lo cho ḿnh được cần phải có sự giúp đỡ của SNF (skilled nursing facility). Vậy thế nào là VDL?
VDL là nơi cung cấp những dịch vụ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày cho những người không đủ khả năng lo cho chính ḿnh. Tùy theo mức độ trầm trọng của bệnh tật mà có những VDL khác nhau:
1- Skilled Nursing Facility (SKF): là nơi cung cấp những dịch vụ cho những người bị khuyết tật nặng như tai biến mạch máu năo gây nên bán thân bất toại, hôn mê lâu dài, hoàn toàn không c̣n khả năng ngay cả trong việc ăn, nuốt, tiêu, tiểu... Thường thường tại SNF có hai phần: phục hồi (rehabilitation) và săn sóc sức khỏe (nursing care). Có những người sau khi được giải phẫu thay xương khớp háng (hip replacement), thay đầu gối (knee replacement), hay mổ tim (bypass, thay valve tim) … cần thời gian tập dượt để phục hồi (rehabilitation). Sau đó họ có thể về nhà sinh hoạt b́nh thường cùng gia đ́nh.
2- Intermediate care facility (ICF): cung cấp dịch vụ cho những người bệnh như tật nguyền, già cả nhưng không cần săn sóc cao cấp (intensive care). Thường thường những người này không có thân nhân để lo cho ḿnh nên phải vào đây ở cho đến ngày cuối cùng (custody care).
3- Assisted living facility (ALF): Thường thường những người vào ALF vẫn c̣n khả năng tự lo những nhu cầu căn bản như tắm rửa, thay quần áo, đi tiêu, đi tiểu một ḿnh được. Họ chỉ cần giúp đỡ trong việc bếp núc, theo dơi thuốc men và chuyên chở đi thăm bác sĩ, nhà thờ, chùa chiền hay mua sắm lặt vặt. Họ vẫn c̣n phần nào "độc lập".
4- VDL cho những người quá lú lẫn (Alzheimer facility):có những bệnh nhân bị lú lẫn nặng, đến nỗi không nhận ra người thân như vợ, chồng, con cháu nữa. Không biết tự đi vào buồng tắm, pḥng vệ sinh để làm những công việc tối thiểu. Họ không biết họ ở đâu, dễ đi lang thang và lạc đường. Nếu ở nhà th́ phải có người lo cho 24/24. Những VDL dành riêng cho những bệnh nhân này, thường là "locked facilty", cửa ra vào được khóa lại để bệnh nhân không thể đi lạc ra ngoài. Cách đây khá lâu đă có trường hợp một bệnh nhân đi ra khỏi viện, lạc đường, bị xe lửa cán chết! Từ đó có locked facilty. Đôi khi cũng có những viện bệnh nhân được gắn alarm vào cổ chân. Nếu bệnh nhân đi qua cửa th́ alarm sẽ báo động và nhân viên sẽ kịp thời mang về lại.
NHỮNG DỊCH VỤ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI VDL: Điều này tùy theo từng viện. Tuy nhiên những dịch vụ sau đây là cần thiết:
1- Pḥng ngủ.
2- Ăn uống
3 - Theo dơi thuốc men
4- Những điều tối thiểu hàng ngày như tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân...
5- 24/24 lo cho những trường hợp bệnh khẩn cấp.
6- Sinh hoạt hàng ngày như giải trí, tôn giáo...
7- Vật lư trị liệu. Dịch vụ này rất quan trọng để giúp người bệnh có thể phục hồi càng nhiều càng tốt. Trong vật lư trị liệu có nhiều dịch vụ khác nhau:
a- Tập dượt (physical therapy): như tập đi, tập lên xuống cầu thang, tập tự vào giường ngủ hay ra khỏi giường một cách an toàn, không vấp ngă...
b- Speech therapy: tập nói, tập nuốt khi ăn uống... Có những bệnh nhân bị stroke, không thể nói hay ăn được, cần được tập để phục hồi chức năng này.
c- Occupational therapy: Tập mang giầy, bí tất (vớ)... Tập sử dụng bếp gaz, bếp điện cho an toàn để tránh bị tai nạn.
AI TRẢ TIỀN CHO VDL? Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau:
1- Medicare
2- Medicaid (ở California là Medi-Cal).
3- Bảo hiểm tư, có nhiều người mua sẵn bảo hiểm cho VDL.
4- Tiền để dành của người bệnh (personal funds).
MEDICARE là do qũy liên bang, chỉ trả tối đa 100 ngày cho những bệnh nhân cần tập dượt để phục hồi chức năng tại một skilled nursing facility (SNF). Thường những bệnh nhân bị stroke, găy xương... cần dịch vụ này. Medicare KHÔNG TRẢ cho custody care.
MEDICAID là do qũy liên bang và tiểu bang. Qũy này trả nhiều hay ít là tùy từng tiểu bang. Medicaid trả cho dịch vụ y tế và custody care.
BẢO HIỂM TƯ th́ tuy theo từng trường hợp sẽ có những quyền lợi khác nhau, nhưng thường rất hạn chế.
Hiện nay người ta ước lượng trên nước Mỹ có khoảng 1.4 triệu người sống trong 15,800 VDL. Các VDL này đặt dưới sự kiểm soát của bộ y tế, đặc biệt là do Centers for Medicare & Medicaid Services (CMS) giám sát. Hàng năm các VDL đều phải trải qua một cuộc kiểm tra rất gắt gao (survey) của CMS. VDL nào không đúng tiêu chuẩn th́ có thể bị đóng cửa! Mục đích kiểm tra của CMS là để bảo đảm cho các bệnh nhân tại VDL được săn sóc an toàn, đầy đủ với chất lượng cao. Đồng thời tránh những trường hợp bị bỏ bê (negligence) hay bạo hành (abuse) về thể xác lẫn tinh thần. Tại mỗi VDL đều có lưu trữ hồ sơ kiểm tra cho công chúng xem. Bất cứ ai cũng có thể xem kết quả của các cuộc kiểm tra này. Tất cả các VDL đều phải có các biện pháp để bảo đảm sự săn sóc cho bệnh nhân theo đúng tiêu chuẩn. Nếu không sẽ bị phạt tiền, và có những trường hợp bị đóng cửa.
Trên đây tôi đă tŕnh bày sơ qua về những điểm chính của VDL. Tuy nhiên, như quư bạn đă từng nghe và biết, có nhiều khác biệt giữa những VDL. Theo tôi nhận xét th́ quan niệm chung của mọi người là "không muốn vào VDL". Chúng ta từng nghe những chuyện không tốt th́ nhiều, mà những chuyện tốt th́ ít. "Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa", là câu ngạn ngữ người ḿnh vẫn nói từ xa xưa đến nay. Tôi đă đọc không biết bao nhiêu là bài viết về việc con cái "bất hiếu", bỏ bố mẹ, ông bà vào VDL rồi không đoái hoài tới. Tôi cũng thấy nhiều trường hợp các cụ vào VDL một thời gian rồi không muốn về nhà với con cháu nữa! Trên đời này không có ǵ là tuyệt đối cả, trong cái hay có cái dở, và trong cái dở lại có thể t́m ra cái hay. Vậy chúng ta rút tỉa được kinh nghiệm ǵ trong vấn đề này? Tôi chỉ xin nêu lên những nhận xét chủ quan của riêng tôi mà thôi. Có thể quư vị không đồng ư hết, nhưng nếu rút tỉa được ít nhiều ư kiến xây dựng th́ "cũng tốt thôi".
NHỮNG "BỆNH" CÓ THỂ DO VDL GÂY RA:
1- Lo lắng (anxiety): Trong tháng 9/2011 những nhà nghiên cứu hỏi ư kiến của 378 bệnh nhân trên 60 tuổi nằm VDL tại thành phố Rochester, New York. Kết qủa là có trên 27.3% trả lời là họ bị bệnh lo lắng, từ vừa đến nặng. Nếu không được chữa trị sẽ đưa đến bệnh trầm cảm (depression). Nên nhớ là 378 bệnh nhân này là người Mỹ chính cống, sinh ra và lớn lên tại Mỹ. Chúng ta hăy tưởng tượng người Việt ḿnh không biết rành tiếng Anh, không hợp phong tục, tập quán th́ sự khó khăn sẽ nhiều như thế nào! C̣n một vấn đề nữa là thức ăn, chúng ta quen "nước mắm, thịt kho"..., làm sao mà có thể nuốt hamburger, sandwich… ngày này qua ngày khác! Các vấn đề này càng làm bệnh lo lắng, trầm cảm nặng thêm!
2- Phản ứng của thuốc (adverse drug reactions): Trong tháng 1/2012 ngựi ta theo dơi các bệnh nhân tại VDL, kết qủa là ít nhất 40% các bệnh nhân dùng trên 9 loại thuốc khác nhau. Uống càng nhiều thuốc th́ phản ứng càng nhiều. Có ba loại phản ứng khác nhau:
a- Phản ứng phụ (side effects): thí dụ như uống aspirin làm bao tử khó chịu, thuốc cao máu làm táo bón... Loại này thường xảy ra, không cần phải ngưng thuốc.
b- Drug interference: (tạm dịch là thuốc đối tác với nhau): có nhiều loại thuốc uống chung với nhau sẽ làm tăng hoặc giảm sức tác dụng. Thí dụ thuốc loăng máu coumadin mà uống chung với thuốc tim như amiodarone sẽ làm dễ chảy máu. Có những thức ăn hay nước uống dùng chung với thuốc cũng ảnh hưởng đến thuốc. Thí dụ uống nước bưởi hay nho với một vài loại thuốc cũng sẽ tăng sức tác dụng của thuốc, dễ gây ngộ độc.
c- Dị ứng với thuốc (allergic reaction): Loại này nguy hiểm hơn, thường làm da nổi mề đay, đỏ, ngứa. Nếu nặng th́ có thể chết được như phản ứng với penicillin chẳng hạn. Nếu bị dị ứng th́ phải ngưng thuốc ngay.
3- Ngă té (fall): Người già rất dễ bị té ngă gây nên nhiều biến chứng quan trọng như chảy máu trong đầu (intracranial bleeding), găy xương (như găy cổ xương đùi, tay...). Khi già quá hoặc có những bệnh ảnh hưởng đến sự di chuyển, không c̣n đi lại vững vàng, nhanh nhẹn như lúc trẻ nên dễ vấp, té ngă.
4- Da bị lở loét (decubitus ulcers): Những người bị liệt giường, không đủ sức để tự ḿnh xoay trở trên giường, rất dễ bị lở loét da gây nên nhiều biến chứng tai hại.
5- Nhiễm trùng (infection): như sưng phổi, nhiễm trùng đường tiểu...nhất là những người cần phải dùng máy móc như máy thở (respirator), ống thông tiểu (Folley catheter)…
6- Thiếu dinh dưỡng, thiếu nước (malnutrition, dehydration): Ở các cụ già th́ trung tâm khát (thirst center) trong năo không c̣n nhạy cảm nữa, nên nhiều khi cơ thể cần nước mà không thấy khát không uống nên bị thiếu nước. Cái cảm giác "ngon miệng (appetite) cũng giảm đi nên không muốn ăn nhiều gây nên t́nh trạng thiếu dinh dưỡng
VẬY CÓ NÊN VÀO VDL KHÔNG? Việc này th́ tùy trường hợp. Theo tôi:
1- Nếu c̣n có thể ở nhà được mà vẫn an toàn th́ ở nhà tốt hơn. Nếu tài chánh cho phép, th́ dù ḿnh không đủ khả năng lo cho ḿnh, ḿnh vẫn có thể mướn người "bán thời gian" (part time) đến lo cho ḿnh vài giờ mỗi ngày, giúp ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp trong nhà, thuốc men, chở đi bác sĩ...
2- Nếu không thể ở nhà được, mà tài chánh cho phép th́ có thể ở những assisted living facilities. Ở đây thường họ chỉ nhận tiền (personal funds) chứ không nhận medicare & medicaid. Tại đây th́ sự săn sóc sẽ tốt hơn.
3- Group homes (nhà tư): Có những người nhận săn sóc cho chừng 4-6 người mỗi nhà. Họ cũng lo việc ăn uống, chỗ ở, thuốc men, chở đi bác sĩ...Thường th́ rẻ hơn tùy từng group.
4- Nếu "chẳng đặng đừng" phải vào VDL th́ phải làm sao để có được sự săn sóc "tốt nhất"?
a- Làm sao để lựa chọn VDL:
* Vào internet để xem ranking của VDL (tương tự như các tiệm ăn có xếp loại A, B, C...)
* Mỗi VDL đều phải có cuốn sổ phúc tŕnh về các cuộc kiểm tra (survey) do bộ y tế làm hàng năm. Trong đó bộ y tế sẽ nêu lên những khuyết điểm mà họ đă t́m thấy. Cuốn sổ này được để ở khu công cộng (public area) trong khuôn viên của VDL. Hỏi receptionist th́ họ sẽ chỉ cho.
* Hỏi ư kiến thân nhân những người có thân nhân đang nằm tại đó.
* Quan sát bên trong và ngoài của VDL: xem có sạch sẽ, không mùi hôi, nước tiểu. Theo dơi cách đối xử, săn sóc của nhân viên với bệnh nhân.
* Nếu có thể th́ t́m một VDL có nhiều người Việt đang ở để có nhân viên nói tiếng Việt, có thức ăn Việt, có chương tŕnh giải trí theo kiểu Việt.
b- Nếu đă quyết định chọn VDL cho người thân rồi th́ phải làm ǵ sau đó?
* Chuẩn bị tư tưởng không những cho bệnh nhân mà con cho cả chính ḿnh và mọi người trong gia đ́nh để có được sự chấp nhận (acceptance) càng nhiều càng tốt.
* Thăm viếng thường xuyên: Nếu nhà đông con cháu th́ không nên đến thật đông một lần rồi sau đó nhiều ngày không có ai đến. Nếu được, nhất là trong vài tháng đầu, luân phiên nhau tới, mỗi ngày một lần một vài người. Làm lịch tŕnh ai đi thăm ngày nào, giờ nào...
* Nên làm một cuốn sổ "thông tin" (communication book) để cạnh giường. Trong cuốn sổ này mỗi khi ai đến thăm th́ viết ngày giờ, tên người đến thăm, và nhận xét xem bệnh nhân có vấn đề ǵ cần lưu ư, giải quyết. Nếu không có vấn đề ǵ th́ cũng nên viết vào là không có hoặc cho nhận xét về vui, buồn, than thở của bệnh nhân...
* Cuối tuần hay ngày lễ: nên có người vào hoặc mang bệnh nhân về nhà nửa buổi để được sống với không khí gia đ́nh dù ngắn ngủi, hay đưa ra khỏi VDL để làm đầu, tóc hoặc tới tiệm ăn cho khuây khỏa...
* Nên sắp xếp để bệnh nhân có sách báo, băng nhạc bằng tiếng Việt cho bệnh nhân giải trí.
* Cho dù có những bệnh nhân bị hôn mê bất tỉnh lâu dài, nhưng khi đến thăm hăy cứ th́ thầm bên tai họ những lời yêu thương, những kỷ niệm cũ. Nắm tay, xoa dầu để tỏ t́nh thương yêu. Tuy họ không có thể cảm thấy được 100% nhưng chắc chắn họ vẫn c̣n một chút nhận thức, làm họ hạnh phúc hơn, mặc dù ḿnh không nhận thấy. Để bên đầu giường những băng nhạc, câu kinh mà khi c̣n khỏe họ đă thích nghe.
* Một điều chót mà theo kinh nghiệm của tôi, rất có hiệu quả: đối xử tốt nhưng nghiêm túc với nhân viên của VDL:
- Đối xử tốt: lịch sự, nhẹ nhàng, không thiếu những lời cám ơn cho những nhân viên phục vụ tốt. Thỉnh thoảng mua một vài món quà nhỏ cho họ (tôi xin nhấn mạnh “nhỏ thôi”– đừng nên coi đây là hối lộ) như đồ ăn, thức uống ... để bày tỏ ḷng biết ơn của ḿnh. Ḿnh tốt với họ th́ họ sẽ quan tâm đến ḿnh nhiều hơn. Người ḿnh vẫn nói: "Có qua có lại mới toại ḷng nhau").
- Tuy nhiên đối xử tốt không có nghĩa là ḿnh chấp nhận những sai trái của họ. Thí dụ ḿnh đă báo cáo những thay đổi về sức khỏe của bệnh nhân cho họ mà không ai quan tâm giải quyết th́ ḿnh phải lịch sự nêu ra liền. Nếu cần th́ gặp ngay những người có trách nhiệm như charge nurse, nursing director và ngay cả giám đốc của VDL để được giải quyết. Nên nhớ là phải lịch sự, nhă nhặn nhưng cương quyết th́ họ sẽ nể phục ḿnh. Tôi đă thấy nhiều trường hợp đạt yêu cầu một cách rất khả quan.
Trên đây là những kinh nghiệm của tôi xin chia sẻ với quư bạn. Dĩ nhiên là không hoàn toàn đầy đủ tất cả những ǵ quư bạn mong muốn, nhưng hy vọng cũng đáp ứng được phần nào những ưu tư, lo lắng cho người thân của quư bạn.
SÀI G̉N (NV) - Trung b́nh mỗi năm có ít nhất 5 người được đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy cứu chữa v́ bệnh... mê massage. Đó là nhận định của khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện này.
Vietnam Net cho biết, trường hợp mới nhất xảy ra hôm 22 tháng 5 vừa qua. Nạn nhân là ông Trần Văn N. 53 tuổi, cư dân quận Tân B́nh, Sài G̣n bị liệt cả hai chân đến nỗi không đi đứng được chỉ v́ thường xuyên đi massage.
Bác Sĩ Nguyễn Ngọc Khang, phó trưởng khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy, người trực tiếp điều trị bệnh ông N. quả quyết rằng cứ vài tháng lại có một-hai người được đưa vào bệnh viện để chữa trị “di chứng” của những lần đi massage “xoa bóp chữa bệnh.” Bác Sĩ Khang cũng cho rằng c̣n nhiều người khác nữa không dám đến bệnh viện điều trị v́ e ngại.
Bác Sĩ Khang kể lại trường hợp của ông N. và nói rằng ông N. đă được nhân viên massage dùng chân nhấn các đốt sống. Khi thấy đau, ông N. mới yêu cầu nhân viên massage dừng lại và tự động bỏ về nhà. Chỉ bốn tiếng đồng hồ sau th́ hai chân của ông N. bị yếu hẳn, sau đó th́ ông không đi đứng được nữa.
Theo các bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy, ông N. bị “chèn ép ở tủy xương ngực” và bị tụ máu ở màng cứng từ đốt sống số 6 đến đốt sống số 10.
Ông N. đă được mổ cắt bỏ hai cung của hai đốt sống và lấy máu bầm tụ. Đến nay, ông N. đă thoát khỏi nguy cơ tàn phế. Ông có thể cử động được hai chân trở lại và hiện c̣n tiếp tục chữa bệnh tại trung tâm y tế ở gần nhà.
Một nạn nhân khác của nạn “mê massage” là một cư dân quận 5, Sài G̣n khoảng 40 tuổi. Ông này bị “giăn dây chằng cổ và tổn thương khớp đốt sống ngực” mà lỗi hoàn toàn thuộc về nhân viên massage.
Bác Sĩ Khang chỉ trích việc nhân viên massage dùng ngón chân nhấn vào khớp nối giữa các đốt sống để làm giăn dây chằng, mang lại cảm giác dễ chịu cho khách hàng. Theo ông, động tác đó là phản khoa học.
Bác Sĩ Khang hô hào người dân đừng để nhân viên massage giẫm lên lưng và cũng không nên bảo trẻ em chạy nhảy trên lưng của ḿnh. Theo ông, điều đó có thể làm tổn thương cột sống và biến người khỏe mạnh thành kẻ tật nguyền.
Bác Sĩ Nguyễn Văn Thắng của bệnh viện Chấn Thương Chỉnh H́nh tại Sài G̣n nói: “Giẫm lưng không đúng cách có thể làm hai mấu gai đốt sống dập lên nhau, nát mô mềm, vỡ mạch máu, làm tổn thương dây thần kinh.”
Theo ông, người được massage kiểu phản khoa học nói trên có thể bị liệt tạm thời nếu bị nhẹ và nếu bị đứt ngang tủy sống th́ coi như sẽ lâm vào t́nh trạng liệt suốt đời.
Khi ăn bữa chính xong, nhiều người thường dùng trái cây tráng miệng, hút điếu thuốc, nhâm nhi ly trà hoặc đi tắm... Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, những thói quen này cần bỏ ngay v́ có hại cho sức khỏe.
Các chuyên gia dinh dưỡng trên trang The Health liệt kê 7 việc không nên làm sau khi ăn gồm:
1. Tráng miệng bằng trái cây
Thông thường sau mỗi bữa ăn, nhiều người thích nhâm nhi vài miếng trái cây tráng miệng. Đây là một thói quen có hại cho sức khỏe.
Các nhà nghiên cứu lư giải, thức ăn sau khi đưa vào dạ dày sẽ phải lưu lại từ một đến hai giờ mới tiêu hóa xong. Lúc này dạ dày đang phải căng ra để chứa thức ăn. Nếu trong khoảng thời gian "cao điểm" này, bạn tiếp tục ăn thêm trái cây sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày. Hơn nữa trong thành phần trái cây có chứa một số lượng lớn các loại axit, đường, glucose, fructose, tinh bột... càng làm tăng thêm sự lưu trệ tại cơ quan tiêu hóa.
Hơn nữa, trong các loại trái cây như nho, cam, quưt, lê... có chứa nhiều plavon. Chất này dễ dàng bị vi khuẩn đường ruột phân giải thành axit tioxianic làm ức chế công năng của tuyến giáp trạng, về lâu dài sẽ gây bệnh ở tuyến này. V́ thế tốt nhất nên ăn trái cây sau khi dùng bữa từ 2 đến 3 giờ, sau khi thức ăn ở dạ dày đă tiêu hóa gần hết.
2. Nằm nghỉ
"Căng da bụng, chùng da mắt" là câu nói quen thuộc dùng để chỉ t́nh trạng sau khi ăn, thông thường mọi người đều cảm thấy buồn ngủ, kèm theo cảm giác uể oải. Điều này được lư giải là do vào thời điểm đó, lượng máu được huy động phần lớn tập trung vào hệ tiêu hóa nên lượng máu ở năo bộ giảm đi đáng kể. Chính lư do này khiến cho năo và các cơ quan khác đều "buồn ngủ".
Tuy nhiên, nếu ăn xong mà ngủ ngay th́ năo sẽ rơi vào trạng thái ức chế, kéo theo sự ngưng nghỉ của toàn bộ cơ thể, trong đó có hệ tiêu hóa. Hệ quả thức ăn không được tiêu hóa triệt để, thậm chí thực phẩm c̣n sót lại trong cơ quan tiêu hóa bị vi khuẩn tấn công gây ra bệnh về dạ dày, đường ruột.
3. Vận động mạnh
Vận động mạnh sau khi ăn dễ dẫn đến bệnh đau dạ dày. Bởi trong thời gian từ 1 đến 3 tiếng, máu phải đổ dồn về cơ quan tiêu hóa để làm nhiệm vụ "xử lư" thức ăn. Khi ta vận động mạnh trong khoảng thời gian này, buộc lượng máu phải phân bổ nhiều cho cơ bắp, dẫn đến máu không đủ cho cơ quan tiêu hóa, ảnh hưởng đến công năng của dạ dày, dễ gây bệnh đau dạ dày.
4. Hút thuốc lá
Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, sau khi ăn, quá tŕnh tuần hoàn máu tăng nhanh. Nếu hút thuốc ngay trong thời gian này, lượng chất độc hại cực lớn trong thuốc lá sẽ thấm vào máu nhanh hơn và nhiều hơn gấp 10 lần so với b́nh thường. T́nh trạng này kéo dài có thể làm rối loạn công năng của dạ dày, ức chế hoạt động của tuyến tụy và gây ra các bệnh về phổi, tim mạch, dạ dày.
Nếu bạn có sở thích nhâm nhi một ly trà nóng sau khi ăn cơm, hăy đợi 30 phút rồi mới uống nhé. Bởi trong thành phần trà có chất tanin vào dạ dày sẽ kết hợp với protein, vitamin B1 và sắt trong thức ăn h́nh thành những hợp chất khó hấp thụ. Ngoài ra chất tanin và chất theocin được t́m thấy trong các loại trà có tác dụng ức chế sự bài tiết dịch vị và dịch ruột, không tốt cho việc tiêu hóa.
6. Đọc sách
Trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 tiếng, máu phải đổ dồn về cơ quan tiêu hóa để làm nhiệm vụ "xử lư" thức ăn. Nếu đọc sách ngay trong thời điểm này, máu sẽ được huy động về mắt, làm giảm công năng của dạ dày, mặt khác khi máu tập trung không đủ để mắt hoạt động có thể làm giảm thị lực, dễ gây các bệnh về mắt.
7. Đi tắm
Quá tŕnh kỳ cọ khi tắm gội sẽ làm mạch máu ngoài da giăn nở, máu lưu thông mạnh đến các chi nên lượng huyết dịch ở cơ quan tiêu hóa và nội tạng sẽ giảm. T́nh trạng này làm cho quá tŕnh tiêu hóa bị tŕ trệ, ảnh hưởng xấu đến dạ dày.
Người Cao Tuổi Tập Đi Bộ: Lợi Và Hại! - BS Hùynh Bá Lĩnh
Trong chúng ta, nhiều người thường nhầm lẫn vấn đề pḥng bệnh với chữa bệnh. Pḥng bệnh là các phương pháp được áp dụng cho những người khỏe mạnh hoặc có yếu tố nguy cơ của một bệnh nào đó. C̣n chữa bệnh là những phương pháp được áp dụng để chữa khỏi các căn bệnh đă thể hiện ra. Ví dụ, người ta pḥng ngừa loăng xương bằng cách uống sữa từ khi c̣n trẻ, chứ không phải đợi đến lúc bị loăng xương rồi mới t́m sữa để uống.
Đi bộ được xem là một phương pháp pḥng bệnh hơn là chữa bệnh. Nó tiện lợi v́ bất cứ ai cũng có thể luyện tập được, không cần trang bị dụng cụ ǵ ngoài một đôi giày; không cần thể lực cường tráng cũng như năng khiếu. V́ thế được những người cao tuổi rất ưa chuộng.
Người Cao Tuổi Có Nên Tập Đi Bộ ?
Giống như mọi môn thể thao khác, đi bộ giúp tăng cường sức khỏe cho cơ thể. Nó thích hợp cho những bệnh nhân tim mạch v́ không cần tốn nhiều sức lực, động tác đơn giản, có thể tự điều chỉnh cường độ và thời gian luyện tập. Tuy nhiên không phải ai tập đi bộ cũng cho kết quả tốt. Có nhiều người càng đi lại càng bị đau nhiều hơn, đặc biệt là những bệnh nhân đau khớp.
Với những khớp gối b́nh thường, khi duỗi gối, lực ép lên khớp chè đùi gần bằng 0. Khi đi bộ, lực ép này bằng 1/2 trọng lượng cơ thể, tức vào khoảng 25-40kg. Người càng béo th́ tải trọng này càng lớn và lực càng tăng khi thời gian đi càng dài. Điều này giải thích nguyên nhân v́ sao một số người cảm thấy đau gối sau khi tập đi bộ. Cơn đau này không giảm đi mà ngày một tăng dần, tỷ lệ thuận với thời gian đi bộ, trọng lượng cơ thể và mặt dốc, độ gập ghềnh của đường tập.
Trên thực tế, nhiều bệnh nhân đau khớp dù thấy đau cũng cố gắng tiếp tục tập đi bộ, v́ vậy có thể dẫn đến hậu quả là khớp ngày càng tổn thương nhiều hơn. Mà đau chính là dấu hiệu báo động của cơ thể, khi đó cần phải giúp cơ quan bị bệnh được nghỉ ngơi để hồi phục trở lại. Khớp xương cũng vậy, khi đau nhức là do bị viêm khớp, sự nghỉ ngơi lúc này rất cần thiết và cũng là phương pháp giúp giảm đau. Nếu cứ đi bộ trong khi viêm khớp gối, chắc chắn bệnh nhân sẽ bị đau hơn.
Đa số người cao tuổi ai cũng bị thoái hóa khớp gối (osteoarthritis). Thực chất của bệnh là t́nh trạng lăo hóa của khớp gối qua nhiều năm; Các lớp sụn khớp bị hư hỏng, trục xương cong vào trong. Càng đi nhiều sẽ càng làm khớp hư thêm. Lư do là khi đi đứng, sẽ tạo một sức đè ép lên các mặt sụn khớp đă bị thoái hóa. Lớp sụn đó có tác dụng hấp thu lực đè ép. Nay tác dụng này giảm đi hoặc không c̣n nên sẽ tạo những sang chấn trên hai đầu xương, gây ra hiện tượng viêm khớp. Từ đó dẫn đến cơn đau khớp khi bệnh nhân đứng hay đi. V́ thế với những bệnh nhân này, người ta khuyến cáo phải hạn chế đi lại. Khi đi bộ, cần phải có nạng hay gậy nâng đỡ để giúp giảm tải trọng lên bề mặt khớp hư.
Với những lư do trên, các chuyên gia về xương khớp đă đánh giá đi bộ không phải là môn thể thao tốt đối với người cao tuổi.
Tập Luyện Môn Ǵ Thích Hợp Cho Người Cao Tuổi ?
Những người cao tuổi không có triệu chứng đau gối vẫn có thể tập đi bộ, nhưng cần lưu ư đến cường độ và thời gian tập luyện sao cho phù hợp với cơ thể. Khi có triệu chứng đau nhức, cần giảm bớt mức độ tập luyện hay nghỉ ngơi một thời gian rồi mới tập lại. Có nhiều người tập đi bộ từ thời c̣n trẻ không có vấn đề ǵ, nhưng một ngày nào đó khi tuổi đă cao bỗng thấy có vấn đề ở đầu gối. Đó là v́ họ không biết giảm bớt sự vận động cho phù hợp với tuổi tác. Chỉ cần đi ít lại, chậm hơn một chút sẽ giúp cơ thể dễ chịu ngay.
Người cao tuổi rất cần có sự vận động nhưng phải phù hợp với thể trạng. Nguyên tắc vận động ở người cao tuổi là nhẹ nhàng, chậm và liên tục. Tại sao phải như vậy? V́ cơ thể người cao tuổi như một cái máy cũ kỹ, quá tŕnh lăo hóa khiến các hệ thống cơ bắp, dây chằng không c̣n tính đàn hồi tốt nữa. Những cử động vừa nhanh, vừa mạnh có thể làm tổn thương các cơ bắp và dây chằng vốn dĩ đă chai cứng, tính giăn nở đă yếu nhiều. Sự cử động chậm và nhẹ sẽ giúp co giăn từ từ các dây chằng và cơ bắp. Nếu luyện tập liên tục và đều đặn, nó sẽ giúp cải thiện rất nhiều sự dẻo dai của các khớp xương
Với người cao tuổi, đi xe đạp tốt hơn đi bộ. Tốt nhất là tập vơ dưỡng sinh. Đặc điểm của các động tác trong bài quyền được thực hiện thật chậm răi, phong thái nhẹ nhàng, đặt ư nghĩ và hơi thở đi theo động tác của tay chân. Nguyên lư này hoàn toàn phù hợp với thể chất của người cao tuổi. Thực tế cho thấy nhiều người tập đă cảm thấy cơ thể ngày càng khỏe hơn, ít bệnh tật đau ốm vặt. Tuy nhiên cần lưu ư môn vơ dưỡng sinh hiện nay đă bị người ta cải biến rất nhiều. Mỗi người thêm thắt một chút khiến nó không c̣n giữ được cái thần khí nguyên thủy của người xưa. Ví dụ người ta cho các cụ ông, cụ bà tập những bài tập khởi động của các môn thể dục thể thao phương Tây như xoay gối, cúi gập người, bẻ lưng, thậm chí chạy nhảy tại chỗ. Những động tác này rất hại cho các khớp, đặc biệt là cột sống thắt lưng và khớp gối. Chúng chỉ thích hợp cho thanh niên luyện tập các môn thể thao mạnh mẽ, chứ không phù hợp với cơ thể người cao tuổi.
Bệnh Nhân Tim Mạch Có Nên Tập Đi Bộ ?
Với những bệnh nhân trẻ tuổi, hệ thống khớp xương gân cơ c̣n tốt, th́ đi bộ là môn vận động hàng đầu được chọn lựa để luyện tập, có thể giúp nâng cao sức chịu đựng và sức làm việc của tim. Tuy nhiên, sự vận động quá mức cũng sẽ làm xấu thêm t́nh trạng suy tim và bệnh thiếu máu cơ tim. Đă có những bệnh nhân tử vong trong khi đi bộ do cố gắng tập quá sức. Thời gian đi bộ và quăng đường đi cần được theo dơi và giám sát bởi bác sĩ.
Với người cao tuổi bị bệnh tim mạch th́ sao? Sở dĩ bác sĩ khuyên những bệnh nhân tim mạch nên đi bộ v́ đây là một môn vận động nhẹ nhàng, không tốn nhiều sức. Ai tập cũng được v́ nó đơn giản, không cần sân tập và trang thiết bị kèm theo. Nhưng một khi đă có vấn đề xương khớp, tại sao bạn không chọn lựa những môn khác tốt hơn như tập vơ dưỡng sinh, thể dục tay không, đạp xe đạp, bơi lội? Khi tập đi bộ, cần cân nhắc cường độ theo tuổi tác; Thời gian tập và quăng đường đi cần phải giảm dần theo thời gian (là điều căn bản khác với khi c̣n trẻ). Đi tập vào buổi sáng cần giữ ấm và mang giày thích hợp với bàn chân. Khi có triệu chứng đau gối hay đau lưng th́ lập tức phải nghỉ ngơi hoặc giảm ngay thời gian đi.
Từ vài chục năm nay, kỹ nghệ nước đóng chai đã không ngừng phát triển một cách rất mạnh mẽ trên khắp thế giới.
Chỉ riêng trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2010, sự tiêu thụ nước đóng chai trên thế giới đã tăng 7,6% mỗi năm., từ 130,95 tỉ lít lên 188,8 tỉ lít.
Năm 2012, Canada tiêu thụ 23 tỉ lít.
Hoa kỳ tiêu thụ 33,4 tỉ lít,
Tại Canada, năm 1999 mỗi người dân tiêu thụ trung bình 24,4 lít/năm. Đến năm 2005 tăng lên 60 lít/năm, và có một thương vụ là 652,7 triệu dollars.
* * *
Qua kết quả thăm dò của Leger Marketing, có lối 30 % dân Canada không còn tin tưởng và tính nhiệm vào việc dùng nước máy để uống nữa. Hiện tượng ô nhiễm môi sinh là lý do chánh của quyết định nầy.
Theo International Bottled Water Association (IBWA) dân chúng ưa chuộng nước đóng chai vì nó không gắt mùi chlorine như nước máy. Ngoài ra nó cũng có vẻ tinh khiết và bổ dưỡng cho sức khỏe nữa (?).
Ngày nay y khoa đạt được những tiến bộ lớn lao. Tuy nhiên sức mạnh tinh thần vẫn giữ một vai tṛ then chốt trong việc pḥng ngừa hay trong lúc điều trị. Ảnh hưởng của sức mạnh tinh thần đă được chứng minh rơ rệt.
Thân xác và tâm thức liên hệ chặt chẽ với nhau. V́ thế dù cho bịnh t́nh nguy kịch đến mấy đi nữa cũng không bao giờ nên thất vọng. Phải tự nhủ là luôn luôn sẽ có một phương thuốc để chữa chạy th́ ta sẽ có cơ may được lành bịnh. Dù sao đi nữa, phải hiểu rằng sự lo buồn cũng chẳng ích lợi ǵ cả v́ đấy chỉ là một cách rước thêm khổ đau vào đau khổ mà thôi. Tôi xin lập lại một lời khuyên hết sức thiết thực của một nhà hiền triết Ấn độ là ngài Tịch Thiên (1) như sau : Nếu đă có một phương thuốc th́ lo âu để làm ǵ, cứ an tâm mà dùng phương thuốc ấy. Nếu không có thuốc chữa th́ lo âu lại càng vô ích. Nó chỉ làm cho đớn đau trở nên nặng nề thêm mà thôi !
Phương thuốc tốt nhất là pḥng ngừa. Phương thuốc ấy liên quan mật thiết với việc ăn uống và cách sống thường ngày của ta. Nhiều người lạm dụng rượu chè và thuốc lá. Chỉ v́ một chút lạc thú nhỏ nhoi và phù du phát sinh từ mùi vị và sự chi phối của những thứ ấy mà họ hủy hoại cả sức khoẻ của ḿnh. Một số người khác chỉ v́ ăn quá nhiều mà phải mang lấy đủ thứ bệnh tật. Tôi từng biết có nhiều nhà tu Phật giáo khi c̣n ẩn cư trong hang động hẻo lánh trên núi th́ hết sức khoẻ mạnh. Thế nhưng mỗi lần xuống núi để thăm gia đ́nh hay bạn hữu vào dịp lễ đầu năm hay là các lễ lạc khác, họ không c̣n kiểm soát được sự tham ăn nữa và đă ngă bịnh. (Ngài cười to).
Đức Phật đă từng nói với các đồ đệ của Ngài rằng nếu ăn không đủ th́ họ sẽ bạc nhược, nhưng Ngài cũng bảo rằng nếu sống một cuộc sống quá dư thừa th́ ta sẽ phung phí hết những ǵ xứng đáng (2) của ḿnh. Những lời trên đây nhắc nhở ta hăy giảm bớt những thèm khát, vui ḷng với những ǵ đang có, cố gắng thăng tiến trên mặt tinh thần, và như thế sẽ giữ được sức khoẻ tốt. Ăn quá nhiều hay ăn không đủ đều đưa đến bệnh tật. Trong cuộc sống thường nhật hăy cố tránh đừng bị rơi vào một thái cực nào cả.
Ghi chú :
1- Tịch Thiên (Shantideva) là một đại sư Ấn độ thuộc Trung quán tông, sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII, từng tu học ở Đại học Na-lan-đà, tác giả của một tập luận bằng thi phú có thể xem như là một kiệt tác, đó là tập Nhập Bồ đề hành luận (Bodhicaryavatara).
2- Chữ « xứng đáng » trong Phật giáo có nghĩa là những hành vi tốt lành. Năng lực tích cực phát sinh từ những hành vi ấy in sâu vào « ḍng tiếp nối liên tục » của tri thức, và sau đó trong một thời gian lâu hay mau, tùy thuộc chúng có bị ảnh hưởng của năng lực tiêu cực từ những vết hằn của những hành vi thiếu đạo hạnh ngăn chận và hoá giải hay không, sẽ làm phát sinh những xu hướng tinh thần mang đến hạnh phúc cho ta. Đồng thời qua quy luật tương liên (lư duyên khởi), những xu hướng tích cực ấy cũng sẽ đem đến cho ta sức khoẻ, sự giàu sang,...chẳng hạn.
Đau bụng là triệu chứng thường gặp, chúng xuất hiện đơn lẻ hoặc đi kèm với nhiều dấu hiệu khác. Bạn có thể chẩn đoán bệnh thông qua vị trí đau ở đâu.
Đau bụng là một danh từ chung chung v́ bệnh của bất kỳ một cơ quan nào nằm trong ổ bụng đều có triệu chứng đau. Tuy vậy, tính chất đau bụng đôi khi không hoàn toàn giống nhau mà có đặc thù riêng của từng bệnh.
Danh từ bụng, người ta muốn ám chỉ là ổ bụng. Ổ bụng bao gồm từ mũi ức xuống tận đáy chậu. Bụng gồm có 2 vùng chính là thượng vị (trên rốn) và hạ vị (dưới rốn). Ổ bụng gồm có các tạng cơ bản như dạ dày - tá tràng, gan, lách, tuỵ tạng, hệ thống mật (đường dẫn mật và túi mật), ruột (đại tràng, ruột non, mạc treo, trực tràng, hậu môn), hệ tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang), với phụ nữ c̣n có tử cung, buồng trứng, ṿi trứng, âm đạo.
Đôi khi, các cơn đau là do ăn quá no hoặc ăn quá nhiều một số loại thực phẩm (như thực phầm giàu chất béo, thực phẩm sinh hơi, hoặc người không dung nạp lactose ăn nhiều sản phẩm sữa). Đau bụng thường khỏi trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày. Đây là hiện tượng b́nh thường không nguy hiểm, nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo bạn cần chú ư đến sức khỏe hơn.
Nhưng trong một số trường hợp, đau có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của một rối loạn nặng hơn, có thể cần điều trị thuốc. Việc xác định nguyên nhân gây đau bụng thường rất phức tạp. Xác định vị trí đau sẽ giúp bác sĩ phát hiện nguyên nhân sâu xa gây nên.
V́ nhiều tạng trong bụng cần cho sự sống và tín hiệu chúng gửi đi khá phức tạp, nên việc xác định nguyên nhân đau bụng có thể rất khó khăn và đôi khi có thể xác định sai. Dưới đây là một số vị trí và nguyên nhân dẫn đến đau bụng:
- Vùng rốn: Đau gần rốn có thể liên quan tới rối loạn ruột non hoặc viêm ruột thừa. Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa. Nếu không điều trị, ruột thừa bị viêm có thể vỡ và gây viêm phúc mạc. Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm ruột thừa bao gồm buồn nôn, nôn, chán ăn, sốt nhẹ, có nhu cầu trung tiện hoặc đại tiện.
- Trên rốn: Ngay trên rốn ở vùng trên-giữa của bụng là vùng thượng vị. Đây là nơi bạn có thể có cảm giác đau liên quan tới a-xít dạ dày. Đau kéo dài ở vùng này có thể báo hiệu rối loạn tá tràng, tụy hoặc túi mật.
- Dưới rốn: Đau dưới rốn và lan sang bên có thể báo hiệu rối loạn đại tràng. Với phụ nữ, nguyên nhân hay gặp của đau vùng này là viêm đường tiết niệu và viêm tiểu khung
- Bụng trên bên trái: Ít khi đau vùng này. Khi bị đau, có thể là rối loạn đại tràng, dạ dày hoặc tụy.
- Bụng trên bên phải: Đau dữ dội bụng trên bên phải thường liên quan tới viêm túi mật. Đau có thể lan ra giữa bụng và xuyên ra sau lưng. Đôi khi, viêm tụy hoặc tá tràng cũng có thể đau vùng này.
- Bụng dưới bên trái: Đau ở đây thường là rối loạn đại tràng xuống, nơi phân được thải ra. Các rối loạn có thể gồm viêm túi thừa hoặc viêm đại tràng - bệnh Crohn hoặc viêm loét tá tràng.
- Bụng dưới bên phải: Viêm đại tràng có thể gây đau bụng dưới bên phải. Một nguyên nhân khác có thể và có lẽ nặng hơn là viêm ruột thừa.
- Đau di chuyển: Một trong những đặc điểm bất thường của đau bụng là khả năng di chuyển dọc theo đường dẫn truyền thần kinh sâu và đau ở các vị trí xa nơi gây bệnh. Thí dụ: đau do viêm túi mật có thể lan lên ngực và dọc vai phải. Đau do rối loạn tụy có thể lan giữa hai vai.
Đối với nữ giới, viêm tử cung, buồng trứng, ṿi trứng cũng gây đau bụng dưới, đặc biệt là đau bụng dưới do u nang buồng trứng xoắn hoặc chửa ngoài dạ con vỡ, nếu ở bên hố chậu phải th́ rất dễ nhầm với viêm ruột thừa cấp tính. Cũng như đau thượng vị, để chẩn đoán chính xác đau hạ vị rất cần có sự hỗ trợ tích cực của cận lâm sàng. Ngoài đau bụng khu trú ở thượng vị hay hạ vị th́ có thể gặp đau bụng không thấy khu trú rơ ràng ở một vùng nào nhất định như xoắn ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc...
Khi nào cần khám bệnh?
Mặc dù phần lớn đau bụng không trầm trọng, một số triệu chứng có thể báo hiệu một bệnh nặng. Tuy nhiên, thường không thể chẩn đoán nguyên nhân đau bụng dựa theo triệu chứng hoặc vị trí đau. Hăy đến bệnh viện nếu thấy:
- Đau nặng, tái phát hoặc kéo dài.
- Đau ngày càng nặng hơn.
- Đau kèm theo thở gấp, chóng mặt, xuất huyết, nôn hoặc sốt cao.
- Nhất là đối với trẻ nhỏ khi đau bụng không biết nói nên rất khó chẩn đoán và xác định vị trí đau v́ vậy việc đưa đến bênh viên là hết sức cần thiết.
Chỉ Khi Đối Diến Với Cái Chết, Người Ta Mới Nghiệm Ra Ý Nghĩa Nhân Sinh
Ông Kha Văn Triết, thị trưởng Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc.
Chỉ khi đối diện với cái chết, khi đứng trên ranh giới sinh tử, người ta mới nh́n lại đời người là gì, ư nghĩa nhân sinh đích thực là chi?
Ngày 29/11/2014, bác sĩ Kha Văn Triết chính thức đắc cử Thị trưởng thành phố Đài Bắc – Đài Loan với 840.000 phiếu bầu. Dù là một thị trưởng đầy quyền lực nhưng ông vẫn thường nói: "Vinh hoa phú quư đời người rốt cuộc cũng chỉ là một đống rác mà thôi".
Trong thời gian c̣n là bác sĩ ngoại khoa, ông Kha Văn Triết chính là người tạo ra quy tŕnh cấy ghép tạng tiêu chuẩn của Đài Bắc và đưa vào ứng dụng phương pháp cấp cứu Oxy hóa máu bằng màng ngoài cơ thể (ECMO).
Không chỉ giỏi về chuyên môn, ông c̣n là người có ảnh hưởng lớn, có khả năng truyền cảm hứng, giác ngộ đông đảo người Đài Loan với những bài diễn thuyết ấn tượng.
Một trong số đó là bài diễn thuyết mang tên "Trí tuệ của sự sống và cái chết" được ông Kha Văn Triết tŕnh bày tại buổi hội thảo của giới trí thức về công nghệ, thiết kế và giải trí TED 1 năm trước khi ông chính thức tham gia vào sự nghiệp chính trị.
Với tôi, câu nói đáng nhớ nhất trong bài phát biểu đó là: "Chỉ khi đối diện với cái chết, khi đứng trên ranh giới giữa sự sống và cái chết, người ta mới nh́n lại đời người là ǵ, ư nghĩa nhân sinh đích thực là chi?"
Bài diễn thuyết gân ấn tượng của ông Kha Văn Triết về sinh tử
Có lẽ tôi là bác sĩ Đài Loan đă từng nh́n thấy người chết nhiều nhất, vậy nên rất thích hợp để bàn luận về vấn đề sinh tử. Hăy để tôi bắt đầu nói từ "Diệp Khắc Mạc" – Oxy hóa máu bằng màng ngoài cơ thể (ECMO).
Có một người nông dân chạy đến bệnh viện Ḱ Mỹ Liễu Doanh, nói muốn được gặp bác sĩ Diệp. Người ở pḥng cấp cứu nói, không có đâu, chỗ chúng tôi đây không có bác sĩ nào họ Diệp cả. Người nông dân nọ vẫn khẳng định chắc nịch tên bác sĩ ấy là Diệp Khắc Mạc (ECMO).
Diệp Khắc Mạc thật ra không phải là bác sĩ nào cả, nó chỉ là một phương pháp trị liệu. Vận hành của nó cũng rất đơn giản, chính là dẫn máu từ trong tĩnh mạch ra, trải qua một cái bơm huyết dịch (tim nhân tạo), rồi lại thông qua một thiết bị tạo ô-xy (buồng phổi nhân tạo), đưa vào cơ thể. Nó được dùng để thay thế chức năng tạm thời của phổi và tim.
ECMO chính là một máy chủ làm trái tim nhân tạo, bên cạnh là một buồng phổi nhân tạo, đưa máu trở về. Đúng là đă có những trường hợp vô cùng thành công.
Một vũ công trong nhóm múa của Châu Kiệt Luân, một ngày nọ bị viêm cơ tim đột ngột, tim không c̣n đập nữa. Lúc đó, con mắt của cô ấy mở to nh́n trừng trừng vào màn ảnh. Tín hiệu trên màn h́nh toàn bộ đều là một đường thẳng băng.
Nhưng 9 ngày sau, cô ấy đă tiến hành cấy ghép tim và phổi. Chưa đến 1 tháng, đă có thể trở về tiếp tục nhảy múa rồi. Tất cả là nhờ ECMO.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.