Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Tại v́ đối với chuyện thế gian th́ lư trí thường thắng thế, nên người ta nh́n sự việc một cách thận trọng. Nhưng về t́nh cảm và tâm linh th́ con người trở nên rất yếu đuối, dễ mềm ḷng. Đó là lư do tà sư tà đạo có thể hoành hành, do sự cả tin của người t́m đạo thiếu chánh kiến.
Trong kinh Kamala, đức Phật đă dạy đại ư rằng:
“- Đừng vội tin bất cứ điều ǵ chỉ v́ đă nghe thấy,
- Đừng vội tin vào các truyền thống chỉ v́ chúng đă được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Đừng vội tin vào bất cứ điều ǵ chỉ v́ nó được nhiều người nói tới hoặc đồn đại.
- Đừng vội tin vào bất cứ điều ǵ chỉ v́ nó được t́m thấy trong các sách vở.
- Đừng vội tin vào bất cứ điều ǵ chỉ v́ nó được các bậc đạo sư hay các vị trưởng lăo dạy bảo.”
- Nhưng sau khi quán sát và phân tích, khi đă thấy mọi thứ hợp với lẽ phải và đem lại lợi ích cho mọi người, th́ hăy chấp nhận nó và sống phù hợp theo nó.”
Nhà Phật có những công thức rất ngắn gọn để nhắc nhở Phật tử như “Văn, Tư, Tu”, nghĩa là đầu tiên phải nghe kinh, hoặc nghe giảng pháp (là văn), rồi suy nghĩ để t́m hiểu (là tư), khi đă hiểu rơ nội dung phần lư thuyết th́ bước lên con đường tu hành (là tu).
Khi xưa phương tiện truyền thông nghèo nàn, kinh sách rất thiếu thốn, lâu lắm mới có một kỳ in kinh, thường là khắc lên miếng gỗ để in lên giấy bản, sách đóng bằng nhiều tờ giấy xếp lên nhau, dán bằng nhựa quả cậy, gọi là b́a phất cậy. Rất ít chùa có được một tủ sách kinh. Chùa nhỏ thường chỉ có năm ba cuốn kinh nhật tụng. Cho nên khi nào có quư vị tăng đi hoằng pháp th́ dân chúng kéo nhau đi nghe rất đông. Những cơ hội như thế rất là hiếm hoi.
Ngày nay kinh sách in ra rất nhiều, băng giảng của quư vị cao tăng phổ biến khắp nơi, ngoài ra lại c̣n có những thư viện điện tử toàn cầu, dù ở tận hang cùng ngơ hẻm, không tới được chùa, mọi người vẫn có kinh sách và luận giải trong internet để mà đọc, vẫn có băng giảng, đĩa CD để mở máy lên nghe giảng pháp hằng ngày, nếu muốn.
V́ vậy, chúng ta nên áp dụng câu Văn, Tư, Tu một cách tích cực. Đồng thời chúng ta cũng cần nhớ bài học trong kinh Kamala, phải dùng chánh tri kiến để chiếu rọi vào những lời giảng, để phân biệt rơ chánh pháp hoặc tà pháp.
Nhờ có chánh kiến làm ngọn hải đăng, hành giả có thể tự ḿnh phân biệt được, để không phí uổng công tŕnh tu tập, mất th́ giờ và tiền bạc đi theo tà sư, mang hận một đời.
Sau đây là một câu chuyện thiền, trích dịch từ cuốn “Collection of Stone and Sand”, do thiền sư Muju viết bằng Nhật ngữ, Paul Reps dịch sang Anh Ngữ.
“Bên nước Nhật thời xưa, người ta dùng đèn lồng bằng tre và giấy, có gắn nến bên trong. Một đêm kia, có một người mù đến thăm bạn, khi ra về, người bạn trao cho cái đèn lồng để anh ta cầm về. Anh mù từ chối:
- Tôi không cần đèn đâu mà. Đối với tôi th́ sáng hay tối cũng vậy thôi.
Người bạn trả lời:
- Tôi biết là anh không cần đèn để soi đường. Nhưng nếu anh không cầm cái đèn này, th́ biết đâu lại chẳng có người chạy tới đâm xầm vào anh. Cho nên anh hăy cầm lấy.
Người mù cầm đèn ra đi. Nhưng chưa được bao xa th́ bỗng có người tông thẳng ngay vào anh ta từ phía trước. Anh ta giận dữ quát:
- Phải coi chừng chứ, bộ anh không nh́n thấy cây đèn này hả.
Người kia trả lời:
- Ông anh ơi, đèn của ông đă tắt ngóm mất rồi.”
Như chúng ta đă thấy, người mù cầm đèn v́ quá tin tưởng vào cây đèn, không nghĩ tới chuyện đèn đă tắt. Nếu anh ta biết rằng mọi sự trên đời đều vận hành trong trạng thái vô thường, không có ǵ là bền vững, cây đèn ra gió có thể tắt bất cứ lúc nào, là có chánh kiến. Nếu anh ta có chánh kiến th́ đă không giữ khư khư cái ư kiến rằng ḿnh cầm cây đèn sáng, mà có thể nghĩ rằng đèn tắt mất rồi, không mắng người để bị cười nhạo.
Âm thanh của sự yên lặng
Ajahn Sumedho
Hoang Phong chuyển ngữ
Lời giới thiệu của người dịch:
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đă thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.
Bài thuyết giảng của ông dưới đây thật sâu sắc, với cách phân tích và tŕnh bày vô cùng khúc triết về sự vận hành của tâm thức. Là một thiền sư khác thường, thế nhưng cách thuyết giảng và mô tả của ông th́ lại rất thực tiễn, minh bạch và dễ hiểu, giúp người nghe có thể đạt được những cấp bậc hiểu biết rất cao.
Bải chuyển ngữ dưới đây chủ yếu được dựa vào bản dịch tiếng Pháp của bà Jeanne Schut trên trang mạng: http://www.dhammadelaforet.org/somma...n_silence.html. Độc giả cũng có thể tham khảo bản tiếng Anh của bài này trong quyển Intuitive Awareness (Sự Giác Ngộ bằng trực giác, Amaravati Buddhist Monastery, 2004, tr 85-96) của ông. Quyển sách này cũng đă được đưa lên mạng dưới dạng pdf: http://www.buddhanet.net/pdf_file/in...-awareness.pdf
Nhà sư Ajahn Sumedho (1934-)
Trong cuộc sống thường nhật, sự yên lặng là một thứ ǵ đó không được mấy ai quan tâm đến.
Người ta cho rằng sự suy nghĩ, sáng tạo hay làm một việc ǵ đó quan trọng hơn nhiều - nói một cách khác là phải "lấp đầy" sự yên lặng. Nói chung chúng ta nghe một âm thanh, một điệu nhạc, tiếng hàn huyên..., thế nhưng đối với sự yên lặng th́ lại cho rằng chẳng có ǵ để mà nghe cả. Trong một buổi họp nếu không c̣n ai cất lời để nói thêm ǵ nữa, th́ tất cả đều tỏ ra ngượng ngập, sự yên lặng khiến cho mọi người khó chịu.
Thế nhưng sự yên lặng và Tánh Không là các khái niệm có thể mở ra cho chúng ta một hướng nh́n khác hơn, mang lại một cái ǵ đó cho chúng ta quan sát, bởi v́ cuộc sống tân tiến ngày nay đă làm vỡ tan sự yên lặng và xô sập cả không gian. Chúng ta tạo ra một xă hội bắt chúng ta phải sống trong một t́nh trạng bị động thường xuyên, chúng ta không c̣n biết nghỉ ngơi hay thư giăn là ǵ nữa, cũng không c̣n cảm thấy là ḿnh đang sống. Cuộc sống đó thật hối hả, sự thông ḿnh của bộ năo giúp chúng ta nghĩ ra đủ mọi cách làm cho cuộc sống dễ chịu hơn, thế nhưng trên thực tế th́ chúng ta luôn mệt nhoài. Trên nguyên tắc các thứ sáng chế linh tinh là những ǵ giúp chúng ta đỡ mất th́ giờ, chẳng hạn như chỉ cần bấm nút là các thứ ấy biết làm đủ mọi chuyện, các công việc nhàm chán th́ giao cho các rô-bô hoặc các máy móc khác - thế nhưng đối với th́ giờ tiết kiệm được th́ chúng ta sẽ sử dụng nó như thế nào?
Dường như chúng ta luôn cảm thấy ḿnh không thể nào ngồi yên được, cần phải làm một cái ǵ đó, phải tạo ra tiếng động để lấp đầy sự yên lặng, tạo ra các h́nh tướng để lấp đầy không gian. Xă hội chỉ xem trọng những người mang một cá tính rơ rệt, một bản lĩnh biểu lộ được giá trị của ḿnh. Đấy cũng chỉ là sự chạy đua của kẻ mạnh, sự xoay vần của một chu kỳ bất tận, khiến chúng ta bị căng thẳng triền miên. Lúc trẻ tuổi c̣n đầy sinh lực, chúng ta tận hưởng lạc thú của tuổi trẻ: sức khỏe tốt, t́nh yêu, những sự khám phá mới lạ, v.v. Thế nhưng tất cả rồi sẽ dừng lại vào một ngày nào đó, chẳng hạn như bị tai nạn hay một người thân qua đời. Điều xảy đến với ḿnh sau đó là các thú vui giác cảm, sức khỏe, sinh lực, sắc đẹp, cá tính, sự quyến rũ, sẽ không c̣n mang đến cho ḿnh một chút thích thú nào nữa. Chúng ta cũng có thể sẽ cảm thấy chua chát v́ không t́m thấy được lạc thú và những sự toại nguyện mà sự sống đáng lư ra phải mang lại cho ḿnh. Tóm lại, chúng ta phải luôn t́m đủ mọi cách để chứng tỏ khả năng ḿnh, cho thấy ḿnh là một "con người" nào đó, và chính v́ thế mà ḿnh phải luôn phục tùng tất cả những ǵ mà cá tính ḿnh bắt ḿnh phải thực hiện.
Cá tính (personality/ bản tính, tính khí..) lệ thuộc vào tâm thức con người. Chúng ta không sinh ra với một cá tính nào cả. Nếu muốn trở thành một "cá nhân" (a person) nào đó th́ chúng ta phải suy nghĩ và h́nh dung ḿnh là một "con người" nào đó. Chẳng hạn như ḿnh là một người tốt hay xấu, hoặc là một sự tổng hợp pha trộn đủ mọi thứ khác nhau (tính khí thay đổi liên tục dưới sự chi phối của nghiệp khi nó tác động với các bối cảnh bên ngoài và tạo ra các nét cá tính khác nhau). Cá tính phát sinh từ kư ức, từ khả năng nhớ lại lai lịch của ḿnh, từ các quan điểm về chính ḿnh - cho rằng ḿnh đẹp hay xấu, dễ thương hay đáng ghét, thông minh hay ngu đần - và cách nh́n đó về chính ḿnh sẽ liên tục biến đổi tùy thuộc vào các bối cảnh xảy ra (nghiệp - dưới các h́nh thức kư ức, trí nhớ, kỷ niệm - tác động với cơ duyên tạo ra "tính khí" của ḿnh, cái "tính khí" luôn biến đổi đó không phải là "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh). Trái lại nếu phát huy được một khả năng suy tư bén nhạy th́ chúng ta sẽ nh́n thấy xa hơn những h́nh ảnh đó. Chúng ta sẽ thực hiện được các kinh nghiệm cảm nhận về tâm thức nguyên sinh tức là tri thức của chính ḿnh, trước khi nó bị chi phối (conditioned/ trói buộc, nhào nặn) bởi các sự cảm nhận của ḿnh (các sự cảm nhận của ngũ giác và tâm thức sẽ làm cho "tri thức nguyên sinh" tức là "tâm thức tinh khiết" của ḿnh bị méo mó và ô nhiễm, và biến nó trở thành "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh).
Nếu cứ ra sức t́m hiểu về cái tâm thức nguyên sinh ấy, th́ chúng ta sẽ khó tránh khỏi rơi vào cạm bẫy giăng ra bởi khả năng lư luận ấy của ḿnh (cái bẫy giăng ra là tính cách nhị nguyên của sự suy nghĩ và lư luận: "tâm thức nguyên sinh" của ḿnh sẽ không c̣n là ḿnh nữa mà trở thành một đối tượng của sự suy nghĩ và lư luận của ḿnh; tâm thức hay tri thức nguyên sinh chỉ có thể được cảm nhận một cách trực tiếp mà thôi). Do đó tốt hơn hết là chỉ nên quan sát và lắng nghe, thay v́ t́m cách khám phá ra phương cách phải làm thế nào để đạt được "giác ngộ". Ngay cả việc hành thiền nhắm vào chủ đích t́m kiếm sự giác ngộ cũng sẽ không mang lại một kết quả nào, bởi v́ một khi chúng ta vẫn t́m cách đạt được một kết quả nào đó, th́ chúng ta sẽ vẫn c̣n tạo ra cho ḿnh một "cái tôi" trong thể dạng vô minh của nó.
Trong trường hợp đó chúng ta sẽ cảm thấy ḿnh là một chúng sinh chưa giác ngộ - tương tự như một người đang gặp khó khăn hay đang phải đối phó với một hoàn cảnh tuyệt vọng (luyện tập giác ngộ, mong cầu giác ngộ có nghĩa là ḿnh chưa giác ngộ, tương tự như một người bị bế tắc đang cố gắng t́m một giải pháp cho sự bế tắc ấy của ḿnh). Đôi khi chúng ta có cảm giác là những ǵ tồi tệ nhất mà người ta có thể nghĩ về ḿnh đều hoàn toàn đúng! Nếu cho rằng sự lương thiện là cách tin rằng ḿnh là một con người kém cỏi nhất th́ đấy cũng là một h́nh thức nhầm lẫn (perversity/gàn dở, sai lầm). Tôi không có tham vọng phán đoán ǵ cả về cá tính con người, mà chỉ gợi ư với quư vị là nên t́m hiểu xem nó đích thật là ǵ, đấy là cách giúp quư vị không nên chỉ biết phản ứng căn cứ vào những thứ ảo giác do chính quư vị tự tạo ra, cũng không căn cứ vào những sự suy nghĩ vay mượn từ vốn liếng hiểu biết của ḿnh. Nếu muốn thực hiện được điều đó th́ quư vị phải tập ngồi xuống thật yên lặng hầu giúp ḿnh lắng nghe được sự yên lặng. Điều đó không những sẽ mang lại sự Giác Ngộ mà c̣n giúp quư vị đương đầu với các thói quen, các sự xao động trên thân xác và các xúc cảm (trong tâm thức) chi phối sự sinh hoạt thường nhật của ḿnh.
Vậy quư vị hăy nên lắng nghe sự yên lặng. Quư vị hiện đang nghe thấy tiếng tôi nói, nghe tiếng động chung quanh, thế nhưng phía sau tất cả những thứ ấy có một thứ âm thanh rất cao, gần như là âm thanh điện tử.
Và đấy cũng là cái mà tôi gọi là "âm thanh của sự yên lặng". Tôi xem đó là một phương tiện thực tiễn mang lại sự tập trung tâm thần, thật vậy khi nào hướng được sự chú tâm vào sự yên lặng - nhưng không bám víu vào nó hay đề cao nó - th́ ḿnh sẽ lắng nghe được sự suy nghĩ của ḿnh. Phải chăng tư duy cũng là một h́nh thức âm thanh? Khi người ta suy nghĩ th́ người ta cũng nghe thấy được là ḿnh đang suy nghĩ, mỗi khi tôi nghe thấy tôi suy nghĩ, th́ cũng không khác ǵ như tôi nghe được một người nào khác đang nói. Tóm lại là tôi nghe thấy tư duy nhưng tôi cũng nghe thấy cả âm thanh của sự yên lặng (tâm thức là một giác quan tinh tế và khá "trừu tượng", do đó nhà sư Sumedho đă mượn sự cảm nhận của thính giác là "nghe" để mô tả và cụ thể hóa sự cảm nhận của tâm thức. Phía sau sự cảm nhận h́nh tướng là mắt, phía sau sự cảm nhận vị là lưỡi, phía sau sự cảm nhận âm thanh là tai, v.v..., phía sau sự cảm nhận tư duy và xúc cảm là tâm thức. Khi nào tâm thức cảm nhận được sự yên lặng, th́ đấy là thể dạng nguyên sinh của chính nó. Trong thể dạng đó không có một nhiễu âm nào, không có "cái tôi" nào hiện lên, mà chỉ là một sự trống không - hay Tánh Không - tuyệt đối mà thôi).
Thế nhưng mỗi khi tôi lắng nghe được sự yên lặng th́ tôi cũng nhận thấy không c̣n một tư duy nào nữa cả (tư duy là một thứ nhiễu âm). Những ǵ c̣n lại chỉ là một sự im lặng, và tôi ghi nhận được sự im lặng ấy một cách thật minh bạch (tư duy và xúc cảm biến mất, nhưng ḍng chảy của tri thức vẫn tiếp tục luân lưu tương tự như một ḍng sông yên lặng và êm ả, không một gợn sóng li ti nào). Điều đó giúp tôi trực nhận được Tánh Không.
Tánh Không không hề có nghĩa là tự cô lập ḿnh hay chối bỏ bất cứ một thứ ǵ, mà chỉ là sự buông bỏ các xu hướng quen thuộc chi phối các sự sinh hoạt không ngưng nghỉ và các tư duy dồn dập của ḿnh trong cuộc sống thường nhật.
Thật vậy, quư vị có thể làm cho các sự sinh hoạt theo thói quen cũng như các sự thèm khát (desires/thèm muốn, ham thích, say mê...) phải hoàn toàn dừng lại, bằng cách lắng nghe âm thanh ấy (của sự yên lặng). Quư vị không cần phải nhắm mắt, bịt tai hay bắt những người chung quanh phải rời khỏi gian pḥng. Quư vị cũng không cần phải luyện tập trong một nơi nhất định nào cả, mà có thể là ở bất cứ nơi nào và trong hoàn cảnh nào. Do đó việc luyện tập thường nhật sẽ không gặp phải một khó khăn nào cả, dù là quư vị đang phải sống chung với một tập thể (tăng đoàn chẳng hạn) hay trong khung cảnh gia đ́nh, khi mà cuộc sống ấy đă trở thành tập quán của quư vị. Trong các hoàn cảnh đó, chúng ta - cả ḿnh và kẻ khác - thường có thói quen sinh hoạt dựa vào các định kiến và h́nh ảnh (các sự h́nh dung và tưởng tượng của ḿnh) mà chính ḿnh cũng không hề ư thức (không suy nghĩ ǵ cả, sống như một cái máy). Thế nhưng đấy cũng là dịp mà sự yên lặng của tâm thức đánh thức sự quán thấy của ḿnh trước các điều kiện trói buộc ấy. Khi nào hiểu được rằng tất cả mọi hiện tượng đều hiện ra để mà biến mất đi, th́ chúng ta cũng sẽ nhận thấy rằng tất cả các tư duy và h́nh ảnh mà ḿnh tạo ra để gán cho ḿnh và kẻ khác đều là do tâm thức ḿnh tạo dựng ra (thói quen, thời gian và kư ức) và ḿnh th́ không hề là những thứ ấy. Những ǵ mà ḿnh nghĩ rằng là ḿnh thật ra không phải là ḿnh.
Có thể quư vị sẽ nêu lên thắc mắc:
"Vậy th́ tôi là ǵ? Muốn biết ḿnh là ǵ chẳng phải là một điều chính đáng hay sao?"
Thật ra cũng chỉ cần biết được những ǵ không đích thật là ḿnh th́ cũng là đủ. Mọi vấn đề rắc rối đều phát sinh từ việc chúng ta tin rằng ḿnh là tất cả những thứ ấy, nhưng thật ra th́ ḿnh lại không phải là những thứ ấy, đấy chính là nguyên nhân mang lại khổ đau cho ḿnh. Chúng ta không khổ đau v́ anatta (not-self/vô ngă/không có "cái tôi"), tức là ḿnh không phải là một thứ ǵ cả, sở dĩ ḿnh khổ đau là v́ lúc nào ḿnh cũng cảm thấy ḿnh là một con người nào đó. Khổ đau là ở chỗ ấy. Vậy th́ khi nào ḿnh không c̣n phải là một con người nào cả, th́ khi ấy chẳng những sẽ không có một sự khổ đau nào mà c̣n là cả một sự nhẹ nhơm, tương tự như trút bỏ được bộ áo giáp nặng nề tạo ra bởi h́nh ảnh của "cái ngă" của ḿnh và sự sợ hăi trước cái nh́n của kẻ khác.
Tất cả cái gánh nặng ấy phát sinh từ cảm tính cho rằng ḿnh có một "cái tôi", v́ thế chúng ta cũng nên buông bỏ cái gánh nặng ấy xuống.
Chỉ cần buông bỏ nó, đơn giản chỉ có vậy (hăy cứ nh́n vào những ǵ đang đày đọa con người, tàn phá xă hội và làm điêu đứng cả nhân loại trên hành tinh này, th́ sẽ thấy ngay là cái gánh nặng ấy của "cái tôi", "cái ngă" hay cái "linh hồn" của ḿnh, nặng nề đến dường nào!). Thật là nhẹ nhàng thoải mái biết bao nhiêu khi cảm thấy ḿnh không phải là một con người nào cả! Chẳng phải là thoải mái hay sao khi không c̣n trông thấy ḿnh là một người phải đương đầu với mọi thứ khó khăn, phải gắng sức luyện tập thiền định liên tục hầu thoát ra khỏi t́nh trạng đó, hoặc phải t́m đến ngôi chùa Amaravati này (ngôi chùa của nhà sư Ajahn Sumedho) thường xuyên hơn, hoặc cảm thấy ḿnh phải được giải thoát nhưng không sao đạt được sự giải thoát ấy? Chẳng phải tất cả những thứ ấy cũng chỉ là các sản phẩm do tư duy tạo tác ra hay sao? Đấy là cách tạo dựng ra các sự suy nghĩ về ḿnh, tức là các thói quen phán đoán liên tục nhắn bảo với ḿnh là ḿnh không được hoàn hảo lắm, c̣n phải cố gắng hơn nữa.
Vậy chúng ta hăy lắng tai nghe; khả năng nghe của ḿnh lúc nào cũng sẵn sàng. Thiết nghĩ trong giai đoạn mới khởi sự tu tập, th́ quư vị cũng nên tham dự các khóa ẩn cư về thiền định, hoặc tạo ra một khung cảnh thuận lợi có người nhắc nhở và hỗ trợ ḿnh, hoặc có một người thầy khích lệ giúp ḿnh kiên tŕ hơn - chẳng qua là v́ quư vị rất dễ rơi vào các thói quen trước đây của ḿnh, nhất là đối với các thói quen vô cùng tinh tế thuộc lănh vực tâm thần - trong khi đó th́ âm thanh của sự yên lặng lại không có vẻ ǵ là hấp dẫn lắm so với các thói quen ấy (sự yên lặng không đủ sức thu hút ḿnh hay chinh phục ḿnh so với các thói quen suy nghĩ đă ăn sâu vào tâm thức ḿnh từ trước). Thế nhưng, dù là đang nghe một bản nhạc, nhưng quư vị vẫn có thể lắng nghe được sự yên lặng ấy. Nó không hề phá hỏng âm điệu của bản nhạc mà quư vị đang nghe. Quư vị vừa có thể thưởng thức âm thanh và cả sự yên lặng (những người tu tập vẫn có thể sinh hoạt b́nh thường bên cạnh chúng ta, thế nhưng trong khi đó thật sâu bên trong tâm thức họ là cả một sự yên lặng mênh mông).
Con Đường Trung Quán do Đức Phật đề xướng (Long Thụ cho biết ông chỉ là người triển khai học thuyết Trung Quán căn cứ vào một bài kinh do Đức Phật thuyết giảng) không hề có nghĩa là một sự hủy diệt tuyệt đối. Người ta thường nói:
Sự yên lặng, Tánh Không và vô ngă không phải là những ǵ mà ḿnh phải đạt cho bằng được, mà thật ra là phải loại bỏ tất cả mọi sự thèm khát của ḿnh. Dù mang bất cứ ư nghĩa nào, th́ tất cả những thứ ấy cũng đều là các h́nh thức chống lại sự yên lặng. Chúng ta phải hủy diệt tất cả các điều kiện trói buộc, từ âm thanh đến h́nh tướng. Không nên để cho bất cứ một h́nh tướng nào c̣n sót lại trong gian pḥng này, ngoài những bức tường trắng toát"
(Câu này phản ảnh những lời Đức Phật đă giảng trong "Bài kinh ngắn về Tánh Không"/Culasunnata-sutta, MN 121. Trong bài kinh này Đức Phật nêu lên phép thiền định về sự an trú trong Tánh Không qua bảy phép tập trung sự cảm nhận: nếu tập trung sự cảm nhận về gian tịnh xá th́ chỉ cảm nhận gian tịnh xá hoàn toàn trống không; nếu tập trung sự cảm nhận về rừng th́ chỉ cảm nhận toàn là rừng; nếu tập trung sự cảm nhận về đất th́ chỉ cảm nhận toàn là đất; tiếp theo là các sự tập trung sự cảm nhận về không gian vô tận, về tri thức vô tận, về hư vô...v.v. cho đến "không-cảm-nhận" nhưng cũng "không-phải-là-không-cảm-nhận", và sau cùng là "cảm nhận về thể dạng tập trung tâm thần không chủ đích". Đây là một bài kinh rất thực tiễn, vô cùng cao siêu và sâu sắc, giúp chúng ta trực tiếp áp dụng khái niệm về Tánh Không do chính Đức Phật thuyết giảng vào việc biến cải tâm thức ḿnh).
Dầu sao đấy cũng không phải là cách xem thế giới h́nh tướng là một mối hiểm nguy (cần phải tránh xa) hay một h́nh thức đả phá Tánh Không.
Cũng không phải là một cách chọn cho ḿnh một vị thế trước những ǵ trói-buộc và không-trói-buộc (conditioned and unconditioned, có nghĩa là chọn cho ḿnh một vị thế tách ra khỏi những ǵ tạo-tác do điều kiện mà có và cả phi-tạo-tác/sự trống không hay Tánh Không) mà đúng hơn là một cách ư thức về thể dạng tương kết giữa hai thứ ấy - và điều này luôn đ̣i hỏi một sự luyện tập lâu dài.
Chính ở điểm này sẽ phải cần đến sự chú tâm và sự cảm nhận về thực tại. Trên hành tinh này chúng ta bị trói chặt với thân xác con người, sự lệ thuộc đó thật hết sức nặng nề. Suốt đời, chúng ta phải sống giam ḿnh trong các khả năng hạn hẹp (của thân xác), phải đối đầu với mọi chướng ngại và khó khăn phát sinh từ thân xác (khuyết tật và ốm đau chẳng hạn). Đấy là chưa nói đến mọi thứ xúc cảm (bên trong tâm thức)! Chúng ta cảm nhận được những thứ ấy và lưu giữ các kỷ niệm về chúng. Chúng ta buông ḿnh vào các thứ thú vui giác cảm cũng như các sự cảm nhận đớn đau trong suốt cuộc sống của ḿnh. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nh́n vào các thứ ấy theo một chiều hướng khác hơn, đó là chiều hướng mà Đức Phật đă chỉ dạy cho chúng ta: ấy là phải nh́n vào mọi sự vật đúng với chúng là như thế, và cũng nên để cho chúng được là như thế, đúng với bản chất của chúng là như thế - dù chúng là nguyên nhân của khổ đau nhưng cũng chỉ là nhất thời mà thôi, và chúng không hề hàm chứa một thực thể nào cả - thay v́ t́m cách gán cho chúng một giá trị (các đặc tính hay một sự quan tâm) nào đó khiến chúng bị biến dạng đi, và tạo ra thêm khổ đau cho ḿnh.
Chỉ v́ vô minh nên chúng ta thường xuyên tạo ra những h́nh ảnh lệch lạc về những ǵ xảy ra trong cuộc sống, về thân xác ḿnh, các sự hồi tưởng của ḿnh, lời ăn tiếng nói của ḿnh, các sự cảm nhận của ḿnh, quan điểm của ḿnh, văn hóa của ḿnh, các tập quán tôn giáo của ḿnh - khiến mọi sự trở nên vô cùng phức tạp, khó khăn và đối nghịch nhau. Những sự điên rồ đó của thế giới tân tiến ngày nay đều phát sinh từ sự ám ảnh về "cái tôi" bé tí xíu của ḿnh ("cái tôi" c̣n gọi là "cái ngă", tiếng Pa-li là atta, tiếng Phạn là: atman; các tôn giáo độc thần th́ gọi đấy là "linh hồn"/soul, self, ego. Cứ nh́n vào t́nh trạng trên thế giới ngày nay th́ sẽ hiểu sự tác hại của "cái tôi" bé xíu ấy to lớn đến dường nào): tuy cái tôi chỉ bé tí xíu nhưng chúng ta lại cảm thấy ḿnh quan trọng khủng khiếp. Người ta dạy cho ḿnh hiểu rằng ḿnh là trung tâm của thế giới, và sau đó th́ ḿnh lại c̣n tiếp tục thổi phồng thêm sự quan trọng ấy của ḿnh. Ngay cả trường hợp ḿnh nghĩ rằng ḿnh đang rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng, thế nhưng ḿnh cũng cứ xem ư nghĩ về sự tuyệt vọng ấy mang một tầm quan trọng thật to lớn.
Chúng ta có thể đi khám bác sĩ tâm thần năm này sang năm khác, thảo luận với họ về các nguyên nhân mang lại cảm tính thua kém (nullity/bất tài, vô giá trị, vô tích sự) của ḿnh, chẳng qua cũng là v́ sự thua kém ấy vô cùng quan trọng đối với ḿnh (cảm tính về "cái tôi" quá mạnh khiến ḿnh không thể chịu đựng nổi là ḿnh vô tài, vô giá trị, đó là một sự mặc cảm thật to lớn) - thế nhưng dưới một góc nh́n khác, th́ đấy lại là những ǵ thật b́nh thường, chẳng qua là v́ chúng ta suốt đời phải sống với chính ḿnh; chúng ta có thể lánh xa kẻ khác nhưng lúc nào cũng bị trói buộc với chính ḿnh (chúng ta có thể chạy trốn kẻ khác nhưng lúc nào cũng bị trói buộc với "cái tôi" của chính ḿnh, "cái tôi" đó đ̣i hỏi ḿnh đủ mọi thứ chuyện khiến ḿnh cảm thấy bất toại nguyên, thua kém và tự ti).
Khái niệm về anatta hay vô ngă thường bị hiểu sai. Nhiều người cho rằng đấy là cách phải chối bỏ "cái tôi" như là một thứ ǵ tự nó xấu xa và phải tháo gỡ nó ra. Thế nhưng đấy không phải là cách vận hành của vô ngă. Anatta hay "vô ngă" chỉ đơn giản là một sự gợi ư trong tâm thức ḿnh, là một lợi khí giúp ḿnh suy nghĩ xem ḿnh đích thật là ǵ. Và sau một thời gian luyện tập th́ ḿnh sẽ không c̣n xem ḿnh là bất cứ một thứ ǵ nữa cả. Nếu đẩy sự lư luận đó đến chỗ tột cùng, th́ chúng ta sẽ nhận thấy rằng thân xác, xúc cảm, kư ức, tóm tắt là tất cả những ǵ nhất định phải là "chúng ta" hay "của chúng ta" thật ra cũng chỉ là các hiện tượng mà thôi, và đặc tính của hiện tượng là liên tục h́nh thành, kéo dài trong một thời gian và sau đó th́ biến mất. Khi nào hoàn toàn ư thức được sự kiện mọi hiện tượng tất sẽ phải biến mất đi một lúc nào đó, th́ chúng ta cũng sẽ nhận thấy thật hết sức rơ ràng t́nh trạng ám ảnh và bám víu của ḿnh đối với những thứ thật phù du. Cần phải luyện tập lâu dài mới có thể vượt lên trên được các chướng ngại tạo ra bởi các sự ám ảnh về "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh, thế nhưng điều đó có thể làm được. Cần phải có thời gian để vượt qua các chướng ngại của thói quen, và chỉ đơn giản có thế ("cái tôi" chi phối ḿnh từ lâu đời, sự ngoan ngoăn và vâng lời của ḿnh trước sự chỉ huy của nó tạo ra cho ḿnh các thói quen ăn sâu vào tâm thức ḿnh, v́ thế phải có thời gian để loại bỏ chúng).
Một số nhà tâm lư học và bác sĩ tâm thần cho rằng chúng ta cần phải có một "cái tôi" (một phương pháp trị liệu trong khoa phân tâm học). Quả cũng là một điều hay khi xem "cái tôi" không phải là một thứ ǵ phải loại bỏ mà chỉ cần đặt nó vào đúng vị trí của nó. Thế nhưng cũng phải thiết đặt nó trên một nền tảng tốt đẹp và lợi ích trong cuộc sống của ḿnh, có nghĩa là nó không được tạo ra cho ḿnh những h́nh ảnh về một "cái ngă" mang đầy khiếm khuyết và các xu hướng tiêu cực.
Chúng ta rất dễ rơi vào t́nh trạng tự chê trách ḿnh, nhất là khi so sánh ḿnh với kẻ khác, hoặc với các khuôn mẫu lư tưởng hay các vĩ nhân trong lịch sử. Nếu cứ so sánh ḿnh với một lư tưởng nào đó (trên phương diện thể xác hay khả năng thông minh) th́ quả khó tránh khỏi trách cứ sự sống tại sao lại đối xử với ḿnh như thế. Sự sống là một ḍng sông luân lưu và biến đổi liên tục. Có lúc th́ ḿnh cảm thấy mệt mỏi, có lúc th́ bị tràn ngập bởi mọi thứ xúc cảm, chẳng hạn như giận dữ, ganh tị, sợ hăi, mọi thứ thèm khát, hoặc những thứ xúc cảm thật kỳ lạ mà chúng ta không hoàn toàn hiểu hết được (những sự hoang mang tâm thần, pha trộn bởi những thứ xúc cảm bấn loạn khác nhau; tương tự như các xúc cảm và h́nh ảnh hiện lên trong các giấc mơ). Thế nhưng tất cả những thứ ấy đều thuộc vào một quá tŕnh chung (của sự sống). Chúng ta phải t́m cách nhận diện các hiện tượng ấy mỗi khi chúng hiện lên với ḿnh, hầu có thể quan sát bản chất của chúng: tốt hay xấu, hoàn hảo hay khiếm khuyết? Dầu sao th́ tất cả những thứ ấy cũng chỉ mang tính cách giai đoạn, nói cách khác là chúng cũng sẽ biến mất, tương tự như chúng đă hiện ra trước đây. Đấy là cách mà chúng ta phải thường xuyên ư thức hầu phát huy sức mạnh nội tâm giúp ḿnh gỡ rối những mối dây của nghiệp trói buộc ḿnh. Cũng có thể xảy ra trường hợp mà cuộc sống không ưu đăi ḿnh, chẳng hạn như các khiếm khuyết trên thân xác, hoặc các vấn đề sức khỏe hay t́nh cảm. Thế nhưng dưới góc nh́n của Dhamma (Đạo Pháp) th́ những thứ ấy không hề là các chướng ngại, bởi v́ thông thường chính những thứ ấy là những ǵ giúp ḿnh thức tỉnh trước hiện thực của sự sống. Bên trong nội tâm ḿnh có một cái ǵ đó giúp ḿnh hiểu rằng các việc như dàn xếp êm đẹp tất cả mọi chuyện, làm cho mọi thứ đều trở nên tốt đẹp và thật hoàn hảo, hoặc mang lại cho ḿnh một cuộc sống an vui, không hề có một giải pháp thỏa đáng nào cả (sự vận hành chung của thế giới hiện tượng tùy thuộc vào quy luật tương liên/pratityasamutpada, và trong khuôn khổ của một cá thể th́ đấy là sự vận hành của nghiệp của cá thể ấy tương quan với thế giới hiện tượng. Chúng ta không thể thay đổi sự vận hành tự nhiên ấy theo sự mong muốn của ḿnh, nếu không th́ đấy cũng chỉ là các sự "bất toại nguyện" tức các sự khổ đau mà ḿnh tự tạo ra cho ḿnh). Chúng ta đều công nhận không thể nào chủ động hay lèo lái sự sống hầu mang lại cho ḿnh những ǵ đẹp nhất, nhưng chúng ta cũng hiểu rằng sự sống cũng hàm chứa những kích thước sâu rộng hơn những thứ ấy rất nhiều (sự sống không phải chỉ gồm có các điều tốt đẹp hay xấu xa, may mắn hay xấu số, sung sướng hay bất hạnh, những thứ ấy chỉ biểu trưng cho một thể dạng rất thấp của sự sống. Chỉ khi nào vượt lên trên được cấp bậc sơ đẳng chi phối bởi bản năng ấy, th́ khi đó chúng ta mới cảm nhận được những sự rung cảm thật sâu xa - tương tự như một thứ hạnh phúc mà ḿnh không thể mô tả được bằng lời - một sự mở rộng trong con tim ḿnh, trong tâm thức ḿnh, khiến ḿnh có cảm giác sự sống cũng là chính ḿnh, trong sự sống đó có cỏ cây, có những côn trùng nhỏ bé, có những con người khác hơn với ḿnh, có những sinh linh trong cơi vô h́nh, có những sinh linh trước đây từng hiện hữu như ḿnh nhưng nay đă khuất... Phải chăng đấy là các kích thước to rộng của sự sống mà nhà sư Sumedho muốn nói đến trên đây?).
Vậy th́ nếu muốn loại bỏ được cảm tính ḿnh là một con người nào đó với tất cả những h́nh ảnh được ghép chung vào con người ấy, th́ cũng nên hiểu rằng có một sự yên lặng tàng ẩn phía sau sự cảm nhận ấy.
Chúng ta có thể rơi vào một sự yên lặng mà trong đó tất cả mọi thứ đều trở thành một. Tương tự như không gian trong gian pḥng này. Chẳng phải không gian chỉ là một thứ đối với tất cả mọi người hay sao? Tôi không thể bảo rằng cái không gian này là của tôi. Không gian là như thế, bên trong nó mọi h́nh tướng hiện ra và biến mất đi, thế nhưng nó cũng là một thứ ǵ đó mà chúng ta có thể trông thấy nó và ngắm nh́n được nó. Thế nhưng sau khi ngắm nh́n nó th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra? Nếu chúng ta càng phát huy sự cảm nhận ấy về không gian th́ chúng ta càng cảm thấy một sự mênh mông tỏa rộng, bởi v́ không gian không khởi thủy cũng không chấm dứt. Chúng ta có thể thiết kế các gian pḥng và trông thấy không gian trú ngụ bên trong các gian pḥng ấy, thế nhưng chúng ta cũng hiểu rằng cả ṭa nhà cũng nằm trong không gian. V́ thế không gian cũng tương tự như một thứ ǵ vô tận, không có một biên giới nào cả. Thế nhưng trong giới hạn của tri thức thị giác th́ lại có ranh giới, và cũng nhờ đó mà chúng ta có thể trông thấy không gian của một gian pḥng, bởi v́ không gian vô tận quá lớn đối với chúng ta. Thế nhưng cái khoảng không gian [hạn hẹp đó của một gian pḥng] cũng đủ để giúp chúng ta quán thấy được sự liên hệ giữa h́nh tướng và không gian. "Âm thanh của sự yên lặng" cũng vận hành theo cách đó đối với các tư duy của quư vị: nó giúp quư vị cảm nhận được thiên nhiên (sự liên hệ giữa âm thanh và sự yên lặng cũng tương tự như sự liên hệ giữa h́nh tướng và không gian. Một người xao lăng chỉ nhận thấy h́nh tướng nhưng không trông thấy không gian, chỉ nghe thấy âm thanh và tiếng động nhưng không nghe thấy sự yên lặng tỏa rộng. Tuy nhiên đôi lúc chúng ta cũng thoáng thấy được một sự yên lặng mênh mông nào đó, chẳng hạn như trong một gian pḥng kín cửa hay một nơi vắng vẻ, hoặc nhận thấy một không gian bát ngát như khi đứng trên đỉnh một đồi cát giữa sa mạc hay trên một mỏm đá của một đỉnh núi cao. Sự yên lặng mênh mông và không gian bát ngát đó tuy vậy cũng có thể khiến chúng ta cảm thấy một chút choáng ngợp hay sợ hăi nào đó, bởi v́ chúng ta có "thói quen" sống với tiếng động và âm thanh, với các khoảng không gian chật hẹp. Nh́n vào nội tâm th́ đấy là thói quen "lấp đầy" tâm thức ḿnh bằng các thứ tư duy và xúc cảm phát sinh từ các sự cảm nhận về h́nh tướng, mùi, vị, âm thanh và sự đụng chạm. Những cảm nhận hỗn độn đó che lấp sự trong sáng và phẳng lặng của trí thức nguyên sinh của chính ḿnh. Xin mạn phép nhắc lại là trong "Bài kinh Ngắn về Tánh Không" Đức Phật có nói đến phép thiền định "Cảm nhận về không gian vô tận", đó là phép luyện tập giúp chúng ta khám phá ra các kích thước vô biên của tâm thức ḿnh).
Tôi thường luyện tập về các cách mang lại các tư duy trung ḥa, chẳng hạn như cảm nhận "tôi là một con người" (không phải là một cá nhân hay một nhân vật nào cả), trong con người đó không dấy lên một sự xúc cảm nào. Tôi lắng nghe tôi suy nghĩ, và cố gắng chỉ nghe thấy tư duy với tư cách là một tư duy và sự yên lặng bao quanh nó. Đấy là cách giúp tôi quan sát được sự liên hệ giữa khả năng suy tư và sự yên lặng tự nhiên của tâm thức ḿnh, và đấy cũng là cách mang lại thể dạng thăng bằng cho sự chú tâm của tôi. Bất cứ một con người nào cũng có thể thực hiện được khả năng cảm nhận đó, khả năng lắng nghe đó và khả năng giác ngộ đó. Việc này sẽ khó khăn hơn nhiều nếu tâm thức ḿnh c̣n tràn ngập xúc cảm, có nghĩa là ḿnh chưa làm chấm dứt được các sự thèm muốn được chiếm hữu, thèm muốn các giác cảm, tóm lại là chưa buông bỏ được tất cả mọi thứ chuyện.
Chính v́ thế nên quư vị phải cố lắng nghe các phản ứng phát sinh từ các xúc cảm của ḿnh. Trước hết phải quan sát những ǵ xảy ra mỗi khi sự yên lặng hiện lên với ḿnh, tuy rằng sự yên lặng đó cũng có thể mang tính cách tiêu cực, chẳng hạn như: "Tôi phải làm ǵ bây giờ" hoặc "Thật là mất hết th́ giờ". Có thể quư vị sẽ không tin vào phép luyện tập trên đây cho lắm, thế nhưng hăy cứ chú tâm lắng nghe các xúc cảm của ḿnh xem sao: chẳng phải đấy chỉ là các phản ứng theo thói quen phát sinh từ tâm thức ḿnh hay sao? Khi nào nhận biết được sự thực ấy và chấp nhận nó, th́ quư vị sẽ nhận thấy các phản ứng đó sẽ tự nhiên chấm dứt. Các phản ứng xúc cảm sẽ dần dần tan biến hết và quư vị sẽ nhận thấy thật minh bạch rằng ḿnh chỉ là "như thế" và cái "như thế" ấy của ḿnh cũng chỉ là một thứ ǵ đó có khả năng ư thức thế thôi.
Chính vào lúc đó quư vị có thể tạo ra một nền tảng vững chắc cho toàn bộ cuộc sống của ḿnh, dựa vào quyết tâm thực hiện những ǵ tốt đẹp và không làm điều ác (khi mọi xúc cảm thèm khát đă tan biến hết giúp ḿnh cảm nhận được ḿnh là "như thế", th́ sự cảm nhận trong sáng và thăng bằng đó sẽ là một cơ hội tốt nhất giúp ḿnh thực hiện những điều tốt đẹp và từ bi, biết giữ ǵn giới luật, tóm tắt là mang lại một lư tưởng nào đó cho cái thể dạng chỉ là "như thế" của ḿnh). Quả cũng là một điều nghịch lư khi chúng ta cảm thấy cần nâng cao giá trị của chính ḿnh. Thế nhưng thiền định th́ không hề có nghĩa là khi nào phát huy được sự chú tâm th́ chúng ta có thể làm được bất cứ ǵ ḿnh muốn, bởi v́ tất cả c̣n phải tùy thuộc vào một yếu tố khác nữa, đó là các điều kiện trói buộc mà ḿnh phải tôn trọng và chấp nhận: tức là ḿnh không thể nào vượt xa hơn các khả năng của thân xác, nhân tính, trí thông minh cũng như các khả năng khác của ḿnh. Vậy cũng không nên tự nhận diện ḿnh qua các thứ ấy hay bám víu vào chúng, tuy nhiên thiền định cũng có thể giúp ḿnh nhận biết được những ǵ trong tầm tay của ḿnh: chỉ là như thế, và các điều kiện trói buộc ḿnh cũng chỉ là như thế. Đôi khi cũng phải tôn trọng và chấp nhận cả những sự bất lực của chính ḿnh.
Biết tôn trọng và chấp nhận "cái ngă" cũng có nghĩa là biết tôn trọng và chấp nhận các điều kiện bám sát ḿnh trong kiếp sống này, và điều đó cũng có nghĩa là nên tôn trọng và chấp nhận các điều kiện ấy đúng với chúng là như thế, dù chúng có to lớn (thuận lợi) hay bé nhỏ (khó khăn) cũng vậy. Điều đó không có nghĩa là phải yêu quư chúng mà là phải chấp nhận chúng như một cơ sở căn bản giúp ḿnh luyện tập, dù cơ sở đó hạn hẹp đến đâu đi nữa.
Một tâm thức giác ngộ không hề t́m cách đạt được những ǵ tốt đẹp nhất trong cuộc sống. Tâm thức ấy không đ̣i hỏi phải có một sức khỏe tốt nhất, các điều kiện tốt nhất, hoặc bất cứ một thứ ǵ khác tốt nhất, hầu giúp nó đạt được thể dạng giác ngộ ấy của nó, bởi đấy cũng chỉ là những ǵ khiến làm dấy lên cảm tính ḿnh là "một con người chỉ có thể hành động hữu hiệu khi nào hội đủ các điều kiện tốt nhất". Khi nào bắt đầu hiểu được rằng sự yếu kém và các khiếm khuyết của ḿnh, cũng như tất cả các đặc tính khác của ḿnh, không hề tạo ra một chướng ngại nào, th́ khi đó chúng ta mới có thể nhận thấy mọi sự vật một cách đúng đắn được, và khi đó chúng ta mới có thể tôn trọng và sẵn sàng xem chúng như một phương tiện giúp ḿnh vượt lên trên mọi sự bám víu vào chúng. Nếu biết luyện tập theo cách đó th́ chúng ta sẽ thoát ra khỏi mọi sự nhận diện và bám víu vào các h́nh ảnh mà ḿnh tạo dựng về chính ḿnh. Quả đấy là một thứ ǵ thật tuyệt vời mà tất cả chúng ta đều có thể thực hiện được với tư cách con người: đó là cách sử dụng toàn bộ các phương tiện mà sự sống đă ban cho ḿnh - và đấy cũng là một quá tŕnh không bao giờ ngưng nghỉ (sự luyện tập mang lại sự giác ngộ cho ḿnh chỉ chấm dứt kể từ giây phút mà ḿnh không c̣n hiện hữu trong thế giới này nữa).
Câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin và bài học thức tỉnh hàng triệu người: Đời thay đổi khi ta tự đổi thay
Thứ Tư, 02/10/2019 15:32 (GMT+07)
fb fb fb fb
(Lichngaytot.com) Câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin đă hoàn toàn đổi khác sau khi anh nhận được một "món quà" đặc biệt từ người xa lạ đă làm thay đổi nhận thức của rất nhiều người về hai chữ "thành công" trong cuộc sống.
Giáo dưỡng lớn nhất của đời người chính là giữ được sự ḥa nhă trong mọi hoàn cảnh
1. Câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin
Ở góc phố nọ, có một cô bé ngày ngày đứng bán những bông hoa hồng tươi thắm được hái từ vườn nhà ḿnh. Một ngày kia, sau khi đă bán gần hết số hoa hồng trong ngày, thấy trời đă sẩm tối nên cố bé quyết định hôm nay sẽ về nhà sớm hơn một chút.
Lúc này, trong chiếc giỏ của cô bé vẫn c̣n hai bông hồng chưa bán hết, lại thấy bên đường gần đó có một người ăn xin đang ngồi. V́ thế, cô bé bèn tặng hai bông hồng ấy cho người ăn xin rồi vui vẻ quay về nhà.
Có lẽ bạn sẽ nghĩ câu chuyện đến đây là kết thúc, nhưng nếu hết ở đây th́ đâu gọi là câu chuyện kỳ lạ về cuộc đời người ăn xin được. Mọi chuyện mới chỉ là bắt đầu thôi...
Lại nói đến người ăn xin được nhận hai bông hồng từ cô bé bán hoa kia, từ trước tới nay anh chưa bao giờ nghĩ sẽ có ngày có chuyện tốt đẹp như thế xảy ra với ḿnh. Anh không bao giờ nghĩ rằng sẽ được người khác tặng hoa hồng. Chuyện này lạ lùng như mặt trời mọc từ hướng Tây vậy!
Có lẽ, người ăn xin này chưa từng yêu thương bản thân, cũng chưa từng nhận được t́nh yêu của người khác dành cho ḿnh nên anh mới xúc động v́ một món quà nhỏ bé đến từ người xa lạ đến vậy.
Cau chuyen ve cuoc doi ky la cua nguoi an xin
Thế nên, anh đă quyết định ngày hôm đó không ăn xin nữa mà về nhà luôn.
Sau khi về đến nhà, người ăn xin t́m một cái lọ rồi đổ nước vào để cắm hai bông hồng đó và đặt lọ hoa trên bàn. Cứ thế, anh ngồi lặng lẽ ngắm vẻ xinh đẹp của bông hồng trong lọ.
Bỗng nhiên, người ăn xin dường như nghĩ đến chuyện ǵ đó, anh lập tức lấy hai đóa hoa ra, đi rửa sạch chiếc lọ rồi cắm hoa vào lại.
Hóa ra là trong lúc thưởng thức hoa, anh bất chợt cảm thấy, bông hoa xinh đẹp như vậy sao có thể tùy tiện cắm trong một chiếc lọ bẩn thỉu được.
V́ vậy anh đă đem rửa sạch lọ, như vậy mới xứng với vẻ đẹp của bông hồng.
Làm xong những việc này, anh lại ngồi bên cạnh say sưa thưởng thức đóa hoa tuyệt đẹp. Đột nhiên anh lại nghĩ, hoa hồng đẹp như vậy, lọ hoa sạch như thế, sao có thể đặt trên một cái bàn vừa bẩn vừa bừa bộn được?
Thế nên, người ăn xin bắt đầu lau sạch bàn, sắp xếp lại đồ đạc trên bàn cho thật gọn gàng.
Xong xuôi, anh yên lặng ngồi ngắm nh́n mọi thứ trước mắt. Một suy nghĩ lại bất chợt nảy ra trong đầu người ăn xin, anh nghĩ bông hoa hồng đẹp như vậy, chiếc bàn sạch sẽ đến thế, sao có thể nằm trong căn nhà bừa băi như này được?
Thế là anh quyết định quét dọn sạch sẽ toàn bộ căn nhà, sắp xếp lại mọi thứ ngăn nắp và tống khứ hết rác vụn trong nhà ra ngoài.
Cứ thế, căn nhà nhờ có bông hoa hồng mà bỗng trở nên ấm áp, sạch sẽ hơn hẳn. Đến cả người ăn xin cũng gần như quên mất ḿnh đang ở đâu.
Trong lúc đang say mê ngắm nh́n mọi thứ, bỗng anh phát hiện ra trong gương phản chiếu h́nh ảnh một thanh niên đầu bù tóc rối, lôi thôi nhếch nhác, quần áo tả tơi. Anh không ngờ bộ dáng ḿnh lại là như thế này, người như vậy sao có tư cách ở trong căn nhà như này và bầu bạn bên cạnh đóa hoa hồng tuyệt đẹp kia chứ?
Thế là anh lập tức đi tắm gội thật sạch sẽ. Tắm xong, anh t́m mấy bộ quần áo dù đă cũ kĩ nhưng vẫn khá sạch sẽ, lại cạo sạch râu, sửa sang lại bản thân một lượt từ đầu đến chân. Xong xuôi tất cả, anh soi lại gương, bỗng phát hiện một gương mặt đẹp trai sáng sủa ở trong gương mà ḿnh chưa từng trông thấy trước đó!
Bấy giờ, người ăn xin đột nhiên cảm thấy bản thân không tệ lắm, v́ sao lại phải làm ăn mày chứ?
Đây là lần đầu tiên anh tự hỏi bản thân như vậy. Tâm trí anh bỗng chốc thức tỉnh, anh nghĩ dường như bản thân không đến mức kém cỏi như thế.
Lại nh́n một ṿng tất cả những thứ trong căn nhà, ngắm bông hoa hồng xinh đẹp một lúc nữa, người ăn xin đột nhiên đưa ra một quyết định lớn nhất, quan trọng nhất trong cuộc đời ḿnh!
Anh quyết định ngày mai sẽ không ra đường làm ăn mày nữa, mà sẽ đi t́m việc làm. V́ không sợ bẩn và không sợ mệt, cho nên ngay hôm sau anh đă thuận lợi t́m được một công việc cho ḿnh.
Có lẽ là nhờ đóa hoa hồng nở rộ trong ḷng đă cổ vũ, cùng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của chính anh, chỉ một vài năm sau, người ăn xin năm nào đă trở thành một người vô cùng thành đạt.
Lại qua nhiều năm sau, anh rốt cuộc đă t́m được cô bé tặng hoa cho ḿnh năm nào và để lại cho cô một phần tài sản của ḿnh. Việc làm của anh không nhằm mục đích ǵ cả, chỉ muốn cảm ơn cô đă tặng cho anh hai bông hồng khi anh vẫn c̣n đang lưu lạc trên đường để làm ăn xin.
Hăy tự gieo những "bông hồng hy vọng" cho chính ḿnh
Cau chuyen ve cuoc doi ky la cua nguoi an xin 1
Trong câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin bên trên, hai bông hồng năm đó không chỉ đơn giản là bông hoa nhỏ bé mà c̣n là một biểu tượng của hy vọng, tượng trưng cho ước mơ tươi đẹp và một tương lai rực rỡ.
Đó là bông hồng mang theo t́nh người, niềm tin và được trao từ trái tim đến trái tim. Đó chính là thứ mà người ăn xin luôn khao khát và cũng thiếu thốn nhất, là động lực lớn nhất để anh thay đổi bản thân từ những điều nhỏ nhặt nhưng mang lại tác dụng lớn lao.
Trong cuộc sống, lời nói hay hành động của một ai đó có thể đưa người khác lên thiên đường nhưng cũng có thể đẩy họ xuống địa ngục tối tăm. V́ khoảng cách của hai nơi này vô cùng mong manh. Tham khảo thêm: Những câu nói hay về cuộc sống nhất định phải nhớ trong đời
Nếu bạn trao cho những người xung quanh ḿnh một bông hồng chưa đầy sự chân thành, mong muốn những điều tốt đẹp đến với họ, như vậy tâm hồn bạn cũng là một vườn hồng đẹp đẽ. Nhưng nếu ngược lại, bạn chỉ là một băi đất hoang cằn cỗi và toàn cỏ dại.
Có bao giờ, bạn cảm thấy ḿnh bơ vơ, lạc lơng, không chốn bấu víu giữa cuộc đời đầy rẫy những khó khăn chất chồng. Khi ấy bạn chỉ muốn được dựa vào một ai đó nhưng người mà bạn hy vọng lại trao cho bạn những nhành gai nhọn khiến trái tim bạn rỉ máu?
Có bao giờ bạn thấy ḿnh như kẻ ăn mày tuyệt vọng cầu xin một đóa hồng?
Nếu ai đó trao nó cho bạn, xin chúc mừng, bởi bạn là người hạnh phúc và may mắn nhất trên thế gian này.
Nếu không, xin đừng vội buồn khổ, v́ bạn hoàn toàn có thể tự gieo trồng cả một vườn hồng trong tim ḿnh và trao chúng cho chính bản thân mà chẳng cần chờ mong từ ai cả.
Cùng là một chiếc b́nh, tại sao ta phải chứa rượu độc. Cùng là một mảnh tâm, tại sao ta phải chứa đầy phiền năo? Đừng bỏ lỡ: 3 câu chuyện của thiền sư giúp buông xả phiền năo trong cuộc sống
Câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin trên đây có giúp bạn nhận ra được triết lư ǵ của cuộc sống hay không?
Thực ra mỗi người trên đời này đều có những ưu điểm và thế mạnh của riêng ḿnh. Chúng ta cần phải tin tưởng vào bản thân ḿnh, bất kể rơi vào hoàn cảnh nào cũng không nên bỏ cuộc.
Chỉ khi ta có niềm tin và hy vọng th́ ta mới có động lực để biến những ước mơ thành hiện thực. Khi bạn hướng toàn bộ tâm trí của ḿnh vào động lực cố gắng đó th́ việc đạt được mục tiêu cũng trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Đọc thêm: 50 câu nói hay về niềm tin để bạn thấy bạn có sức mạnh vô song
Cũng giống như nhân vật chính trong câu chuyện về cuộc đời kỳ lạ của người ăn xin trên kia, anh đă dần thay đổi diện mạo, chỗ ở và nhận ra điều quan trọng nhất: rằng bản thân không hề tồi tệ như anh vẫn tự nghĩ, rằng anh hoàn toàn có thể cố gắng nhiều hơn để hiện thực hóa ước mơ của ḿnh.
Chỉ cần có niềm tin và hy vọng, anh sẽ làm được. Đừng bao giờ quên rằng mọi giấc mơ đều bắt nguồn từ hy vọng. Nếu mất niềm tin vào cuộc sống, hăy đọc bài viết này
Những khó khăn, thử thách hay vấp ngă trong cuộc sống chắc chắn ai cũng đă từng phải trải qua. Điều quan trọng là thái độ và cách mà chúng ta đă vượt qua những khó khăn đó ra sao?
Có rất nhiều yếu tố để giúp ta thoát khỏi ngịch cảnh, trong đó không thể thiếu được hy vọng và sự lạc quan. Có được hai điều này, ta sẽ chẳng bao giờ phải lo bị cuộc sống làm khó nữa.
V́ vậy, hăy bỏ lại những phiền muộn, đau khổ trong quá khứ. Thứ ǵ đă qua th́ hăy cứ để nói trôi qua, dù có níu kéo cũng chẳng thay đổi được điều ǵ vậy tại sao bạn phải cố trong vô vọng và lăng phí thời gian lẫn công sức?
Ai cũng có thể phạm sai lầm, vấp váp, thất bại, nhưng dù là điều ǵ đă xảy ra và có để lại hậu quả nặng nề ra sao, th́ đó cũng chỉ là quá khứ. Miễn là ta đứng dậy và rút ra bài học để không đi vào vết xe đổ ra sao.
Những người bi quan không có niềm tin vào cuộc sống sẽ dễ bỏ lỡ mọi cơ hội. Ngược lại, người lạc quan sẽ dễ dàng t́m thấy cơ hội quư báu ngay trong khó khăn.
Hăy mạnh mẽ lên, đừng bao giờ từ bỏ hy vọng hay ước mơ của bản thân. Đừng bao giờ nghĩ rằng bản thân không xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Khó khăn, đau khổ nhường nào rồi cũng sẽ qua. Đừng khó chịu với những nỗi đau trong cuộc sống, hăy gửi lời cảm ơn tới chúng.
Hạnh phúc là do bản thân tạo nên, niềm tin hy vọng là bầu trời vô tận, hăy mở rộng ḷng và bạn sẽ thấy được điều đó. Và khi bạn hạnh phúc, những người xung quanh cũng sẽ hạnh phúc bởi niềm vui rất dễ lây lan. Khi đó cuộc đời sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều phải không?
Đừng măi đắm ch́m trong thất bại, ngay từ giờ hăy t́m “đóa hoa hồng” xinh đẹp của riêng cuộc đời ḿnh, đóa khoa khiến bạn có những cải biến nho nhỏ nhưng mang đến tác dụng vô cùng lớn lao.
Chỉ cần bạn tin tưởng vào bản thân, không buông bỏ chính ḿnh hay để ḿnh buông xuôi theo nghịch cảnh; chỉ cần trong ḷng có ước mơ, có mục tiêu, có hy vọng th́ cuộc đời bạn cũng tùy thời mà biến đổi. Đừng quên, nghịch cảnh chưa chắc đă là bất hạnh, đôi khi đó chính là món quà mà cuộc sống ban tặng.
Bởi cuộc sống của bạn chính là phụ thuộc vào cách nh́n của bạn. Chỉ khi bạn chịu thay đổi, thế giới cũng sẽ biến đổi theo!
Muốn thành công, đừng luôn cố sắm vai người tốt để lấy ḷng tất cả mọi người
Thứ Tư, 02/10/2019 10:50 (GMT+07)
(Lichngaytot.com) Đừng cố sắm vai người tốt chỉ để làm hài ḷng hay lấy ḷng bất cứ ai. Cuộc đời này là của riêng bạn, hăy sống đúng với chính ḿnh để không bao giờ phải nói hai chữ "hối tiếc".
. Đừng cố sắm vai người tốt và cho người khác có cơ hội ức hiếp ḿnh
Dung co sam vai nguoi tot 3
Có một sự thật hiển nhiên là, nếu bạn quá hiền lành th́ sẽ dễ bị người khác khinh thường, bắt nạt. Nhưng hăy nhớ rằng, bạn có thể không ức hiếp ai, nhưng đừng cho người khác có cơ hội ức hiếp ḿnh.
Nếu như bạn luôn đóng vai một "người tốt", không từ chối bất cứ việc ǵ th́ sẽ thế nào? Mà khi bạn từ chối người khác th́ lại ra sao?
Đối với rất nhiều người mà nói, nói "Không" vốn là chuyện không hề dễ dàng. Một số cách giáo dục từ nhỏ đă dạy ta rằng, việc nói ra chữ "Không" dường như đă gây tổn thương không nhỏ cho người khác.
Chính v́ thế mà đă h́nh thành nên "văn hóa người tốt" ăn sâu vào tiềm thức của rất nhiều người. Dù có rất nhiều cách để định nghĩ về "người tốt" nhưng rất nhiều người đồng ư rằng, người không bao giờ từ chối yêu cầu hay nhờ vả của người khác chính là "người tốt".
Bởi v́, chúng ta đă quen lấy ḷng người khác, sống là để làm hài ḷng mọi người, mà từ chối đồng nghĩa với tổn thương.
Người xưa dạy rằng: “Ngựa tốt sẽ bị người khác cưỡi, người tốt sẽ bị người khác phụ”. Làm người tốt, sống lương thiện không phải là điều xấu, thế nhưng quá tốt th́ lại là một thứ bệnh. Khám phá thêm: Có phải người lương thiện thường hay chịu thiệt?
Khi bạn quá dễ tính, người khác nói ǵ bạn cũng không ư kiến phản bác. Dần dà, lời nói của bạn chẳng hề được tôn trọng, khi bạn trở nên khó t́nh th́ sẽ bị bếu xấu lập tức. Đó không phải là sắm vai người tốt, mà là biểu hiện của sự nhu nhược.
Bạn luôn giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, bạn làm hết cho họ, một vài lần người ta sẽ ghi nhớ ơn bạn. Nhưng nếu như bạn cứ giúp măi th́ chỉ khiến họ trở nên ỷ lại, đợi bạn đến làm giúp hết toàn bộ, một khi bạn không giúp nữa th́ người ta sẽ sinh ḷng oán thù và cho rằng bạn nhỏ nhen.
Như vậy th́ tại sao bạn cứ phải cố sắm vai người tốt làm ǵ? Xem thêm: Lư do người tốt vẫn khổ có phải ông trời bất công?
Làm người đừng quá dễ tính, cũng đừng cố sắm vai người tốt, hăy làm một người khôn ngoan biết khi nào th́ ḿnh nên giúp nên nói nên làm để không tự biến bản thân thành kẻ đáng bị coi thường.
Hăy suy nghĩ thật kỹ trước khi trả lời những yêu cầu trợ giúp của người khác, đừng ôm đồm những việc nằm ngoài tầm với của ḿnh.
2. Đừng cố sắm vai người tốt chỉ v́ ngại từ chối
Dung co sam vai nguoi tot 2
Một nghiên cứu đă chỉ ra rằng, người thích lấy ḷng người khác dễ tiềm ẩn bên trong những áp lực khuất phục về giao tiếp xă hội.
Sự thật là, trong cuộc sống, nếu từ chối lời mời của bạn bè hay từ chối những yêu cầu trong công việc vốn không thuộc phụ trách của ḿnh, là hành động hết sức b́nh thường.
Mặc dù khi phải đưa ra lời từ chối có thể khiến bạn cảm thấy không thoải mái nhưng về lâu dài, bạn đang tự giúp chính bản thân ḿnh. Chỉ khi từ chối những việc đó th́ bạn mới không bao giờ bị sai khiến đi làm việc không phải bổn phận của ḿnh.
Sở dĩ chúng ta không dám nói "không" là bởi cảm giác khi nói ra chữ này rất khó xử. Rất nhiều người từ nhỏ đă không thể nào chịu được sự thất vọng của người khác với ḿnh, trong tiềm thức họ h́nh thành suy nghĩ luôn muốn tất cả mọi người xung quanh đều yêu thích ḿnh.
Trong công ty th́ cố gắng làm việc để lấy ḷng cấp trên, lấy ḷng đồng nghiệp; sau khi về nhà lại quần quật làm việc nhà để người thân hài ḷng...
Nhưng có khi nào bạn cảm thấy thật sự mệt mỏi, thậm chí cảm thấy tủi thân và tức giận, tự hỏi tại sao làm "người tốt" lại khó khăn đến thế?
Chính v́ thế, rất nhiều người luôn sắm vai người tốt chỉ v́ ngại từ chối trước yêu cầu của người khác.
Dung co sam vai nguoi tot
Thực tế, quan hệ giữa người với người dù thân thiết đến đâu đều có những giới hạn. Mỗi người đều có nguyên tắc và nghĩa vụ của chính bản thân, chẳng ai có thể gánh vác giúp được.
Trong gia đ́nh, mỗi người đều có một vị trí riêng.
Trong công việc, mỗi người sẽ có nhiệm vụ riêng.
Trong xă hội, mỗi người đều có trách nhiệm riêng.
Trưởng thành là khi bạn làm tốt công việc của ḿnh, thể hiện tốt vai tṛ của ḿnh chứ không phải là vượt quá chức vụ, bổn phận của bản thân để đảm nhận thay nghĩa vụ của người khác. Đó không gọi là làm người tốt, mà gọi là ôm đồm, cho phép người khác lợi dụng ḿnh.
Hăy nhớ rằng, đối với những việc khiến bạn vi phạm nguyên tắc của bản thân, bạn nên và cần dám nói chữ “không”. Từ chối là điều phải làm khi đó.
Yên tâm là những người thực sự suy nghĩ cho bạn, sẽ không bao giờ đưa ra những lời đề nghị vô lư làm tổn hại đến bạn. Chỉ có những kẻ tiểu nhân mới muốn làm hại bạn bằng những yêu cầu quá đáng như vậy.
3. Đừng cố sắm vai người tốt chỉ v́ muốn được yêu quư
ss
Có một điều hiển nhiên nhưng ít người nhận ra là việc luôn cố tỏ ra là người tốt để lấy ḷng mọi người thực tế chưa chắc đă khiến chúng ta được yêu thích hơn.
Chẳng ai có năng lực khiến cho cả thế giới đều thích ḿnh, cũng giống như ta không thể thích tất cả mọi người trên đời này. V́ vậy, cách duy nhất là hăy vui vẻ chấp nhận.
“Vui vẻ chấp nhận” ở đây không phải là ta chấp nhận việc đối phương ghét ḿnh hay chấp nhận người khác tùy ư làm tổn thương ḿnh, mà đó là chúng ta chấp nhận việc yêu hay thích là tự do của mỗi người. Lắng nghe: Lời Phật dạy về duyên: Giúp ta chấp nhận mọi hoàn cảnh sống
Chúng ta không thể kiểm soát được suy nghĩ thật sự trong đầu người khác, nhưng điều mà chúng ta có thể điều khiển được chính là cảm xúc của bản thân. Đừng lăng phí thời gian, buồn bă hay tức giận chỉ v́ những người không quan trọng với cuộc sống của ḿnh.
Bên cạnh đó, làm người tốt hay không do chính bản thân ta quyết định nhưng đừng cố thể hiện nó ra ngoài hay “tốt mù quáng” với người khác làm ǵ.
Càng phô bày, càng cố chứng minh, người khác càng nghĩ bạn giả tạo, làm màu. C̣n “tốt mù quáng” chỉ càng khiến người khác lợi dụng, sai khiến, khinh thường bạn mà thôi. Đến lúc đó bạn sẽ thấy hụt hẫng v́ những việc ḿnh là không được ghi nhận.
Nói vậy không có nghĩa là khuyên bạn trở thành “người xấu”. Thực tế, đôi khi làm “người xấu” từ chối đề nghị của người khác khi cần, sẽ giúp bạn được tôn trọng hơn.
Dung co sam vai nguoi tot 1
Cuộc đời vốn rất nhiều rối ren, cách sống tốt nhất là hăy cứ làm người tốt là đủ, một người tốt đúng nghĩ, tốt có chừng mực, tốt với chính ḿnh, với gia đ́nh, với những người xung quanh và cả những người xa lạ, miễn là đối phương xứng đáng với sự thiện lương đó của bạn.
Nếu bạn làm người tốt, người hiểu chuyện sẽ nhận ra, c̣n kẻ ghen ghét sẽ luôn chỉ soi mói mà thôi. Cuộc đời này có vay có trả, luật nhân quả không bỏ sót một ai.
Khi hồn ta thanh thản, làm những việc tử tế, trở thành một người tốt, người thiện lương, người có ích, chính bản thân ta cũng thấy vui vẻ. Nhờ đó, cuộc sống cũng trở nên rạng rỡ, nhiều màu sắc hơn. Đó chẳng phải là điều ta mong muốn hay sao?
Hăy cứ để mọi thứ diễn tiến theo tự nhiên, những điều tốt đẹp tự nó sẽ lan truyền, dần dần, không cần bạn hay bất cứ ai nói, mọi người đều sẽ tôn trọng và yêu quư bạn.
Đừng cố sắm vai người tốt chỉ để lấy ḷng tất cả mọi người, cũng không cần phải v́ người khác không thích ḿnh mà buồn rầu hay tức giận.
Người khác không thích bạn, không hiểu bạn, chẳng sao cả, những người đó chẳng đại diện cho cả thế giới này th́ tại sao bạn phải quan tâm quá nhiều làm ǵ? Quan trọng là bạn hăy cứ làm một người tốt đúng với suy nghĩ của ḿnh để không có ǵ phải hổ thẹn và yêu quư chính bản thân ḿnh là được.
Đời người có 7 CÁI KHÓ lớn nhất, hiểu càng sớm càng không lăng phí thời gian
Thứ Ba, 01/10/2019 15:26 (GMT+07)
fb fb fb fb
(Lichngaytot.com) Qua mỗi giai đoạn của cuộc đời, người ta lại nhận ra có những việc dù muốn đến đâu cũng chẳng thể làm được theo như ư muốn của ḿnh đặc biệt là 7 cái khó lớn nhất của đời người dưới đây th́ lại càng không thể cưỡng cầu. Nhưng nếu như hiểu càng sớm, th́ ta lại càng có thêm thời gian để trân trọng và không hối tiếc về sau.
4 nét phong thủy tốt đẹp tạo nên một gia đ́nh phúc lộc song toàn, vẹn tṛn hạnh phúc
Khi tuổi tác ngày càng tăng lên, con người cũng sẽ có thêm những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời của ḿnh. Theo đó, có 7 cái khó lớn nhất của đời người mà bất cứ ai cũng phải công nhận.
Cai kho lon nhat cua doi nguoi
Với những thứ bản thân đang có, hăy biết trân trọng; c̣n những thứ đă mất đi, nếu có cơ hội gặp lại phải biết nắm giữ.
Vậy 7 cái khó lớn nhất của đời người đó là ǵ?
1. Điều khó duy tŕ nhất của đời người là: Sức khỏe
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 1
Rất nhiều người khi đă lớn tuổi rồi, nh́n lại quăng thời gian khi ḿnh c̣n trẻ nhưng lại không biết trân trọng sức khỏe bằng những món thực phẩm không lành mạnh, thường xuyên thức khuya... mới thấy hối hận không thôi.
Khi đó, cứ cậy tuổi trẻ để không ngừng phung phí sức khỏe, giống như sức khỏe là nguồn tài nguyên vô hạn, tùy ư khai thác. Để rồi đến khi cơ thể mắc bệnh th́ mới nhận ra rằng: Tuổi trẻ có thể hoài phí, nhưng sức khỏe th́ không thể.
Thật ra, sức khỏe của một người không chỉ là của riêng người ấy, mà c̣n có quan hệ mật thiết đến hạnh phúc gia đ́nh, đến sự an ḷng của người bề trên và là chỗ dựa cho con cái. Chỉ khi có sức khỏe th́ mới có thể có trách nhiệm với bản thân ḿnh và gia đ́nh.
Bởi vậy, duy tŕ một cơ thể khỏe mạnh là một trong những cái khó lớn nhất của đời người và cũng là điều thường bị bỏ quên nhất.
Xem thêm: 5 điều chấp niệm vô nghĩa trên đời mà người thông minh không bao giờ nghĩ đến
2. Điều khó giải thích nhất đời người là: Hạnh phúc
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 2
Hạnh phúc là ǵ?
Trong quan niệm của mỗi người, hạnh phúc có rất nhiều cách giải thích khác nhau. Có người nói rằng, hạnh phúc là khi bạn mệt mỏi, có một chiếc giường ngay bên cạnh để nằm nghỉ ngơi.
Có người cho rằng, hạnh phúc là khi bạn đói bụng th́ lập tức có một bát cơm đầy để lấp no bụng.
Người khác lại nghĩ, hạnh phúc là khi bạn bị lạnh th́ được sưởi ấm bên cạnh ngọn lửa ấm áp.
Cũng có người lại bảo rằng, hạnh phúc là khi bạn được nằm hóng mát dưới bóng cây cổ thụ tỏa bóng râm.
Đó quả thực là những niềm hạnh phúc trên đời này.
Mỗi người đều có thể có niềm hạnh phúc của riêng ḿnh. Hạnh phúc có muôn h́nh vạn trạng mà chúng ta không thể giải thích rơ ràng, cũng không có đáp án tiêu chuẩn cụ thể nào. Hạnh phúc đơn giản bắt nguồn từ những thứ ít ai nghĩ tới.
Hoặc là bởi v́ bên cạnh chúng ta vốn đă tràn đầy hạnh phúc từ những điều quá b́nh thường, quá nhỏ bé rồi, cho nên ta không nhận ra điểm đặc biệt của nó để mà trân trọng. Cho đến khi mất đi, ta mới biết rằng, những thứ đó chính là hạnh phúc.
Một người biết quư trọng hiện tại, quư trọng những điều b́nh dị nhất, quư trọng những người đang ở bên ta, người đó định là người hạnh phúc nhất.
3. Điều khó xử lư nhất của đời người là: Các mối quan hệ
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 3
Mối quan hệ giữa con người với nhau được coi là một những cái khó lớn nhất của đời người. Sở dĩ nói như vậy là bởi xung quanh chúng ta tồn tại rất nhiều mối quan hệ.
Đó có thể là: quan hệ giữa đồng nghiệp, quan hệ giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa mẹ chồng và nàng dâu, giữa bạn bè...
Thái độ sống quyết định mối quan hệ giữa người với người. Mỗi ngày chúng ta đều phải xoay quanh đủ các mối quan hệ kiểu đó, nếu không biết cách xử lư tốt th́ nhất định sẽ gặp phải rất nhiều phiền năo, bất an.
Trong cuộc sống, có không ít người bởi v́ xử lư không tốt các mối quan hệ đă dẫn đến rạn nứt t́nh cảm bạn bè, họ hàng thân thích không nh́n mặt nhau, vợ chồng xung đột dẫn đến ly tán, tổn thương không thể hàn gắn, cuối cùng ai cũng phải nếm chịu đau khổ dằn vặt.
Sở dĩ người ta cảm thấy không hạnh phúc, phần lớn là do họ không biết cách xử lư tốt các mối quan hệ trong cuộc đời ḿnh. Người biết điều tiết ḥa hợp các mối quan hệ là người hạnh phúc nhất.
4. Điều khó giải quyết nhất đời người là: Tiểu tiết
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 4
Cuộc sống có rất nhiều điều tiểu tiết nhỏ nhặt, vặt vănh nhưng chính những điều nhỏ bé nh́n không thuận mắt ấy lại có thể nh́n ra nhân phẩm của một người, ảnh hưởng đến nhân duyên, quyết định tới tương lai và phát triển của người đó.
Nhà văn nổi tiếng thế kỷ 19 Oscar Wilde từng nói rằng: "Rất nhiều người có phẩm đức tốt đẹp, như ngư dân, người du mục, nông dân, người lao động. Cho dù họ chẳng biết một chút ǵ về nghệ thuật, nhưng nếu họ có thể chu toàn được những tiểu tiết trong con người ḿnh, họ cũng có thể trở thành tinh hoa của thế giới này."
Cái gọi là tiểu tiết chính là, dù con người có những thân phận bất động khác nhau nhưng họ vẫn có thể giữ được cái tâm cao đẹp và những nụ cười rạng rỡ.
Dù là làm trong bất cứ ngành nghề nào, dù thể hiện ra bên ngoài là người có văn hóa hay có giăo dưỡng hay không, đều có thể thông qua việc họ có chu toàn được những tiểu tiết không để nh́n ra bản chất cơ bản trong con người họ.
Bởi v́ tiểu tiết chính là thứ có thể phơi bày ra những mặt sáng và mặt tối trong bản chất nhân tính của một người. Khám phá ngay: Giáo dưỡng lớn nhất của đời người là giữ được ḥa nhă trong mọi hoàn cảnh
5. Điều khó thay đổi nhất của đời người là: Thói quen
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 5
Thói quen của một người chính là phiên bản thu nhỏ về tính cách của người đó. Một khi đă h́nh thành thói quen sẽ rất khó để thay đổi.
Bởi một khi năo bộ của chúng ta đă h́nh thành thói quen, chúng ta sẽ cứ măi quẩn quanh trong ṿng tuần hoàn ấy, làm những việc lặp đi lặp lại theo sai khiến của đại năo. Điều đó càng khiến thói quen trở nên thêm thâm căn cố đế.
Thói quen rất khó thay đổi. Nhưng có thể từ bỏ những thói quen xấu để dần nuôi dưỡng những thói quen tốt.
Có người từng nói rằng, ban đầu là chúng ta h́nh thành nên thói quen, sau này là thói quen tạo nên chúng ta. Đâu là những thói quen xấu này khiến bạn măi tầm thường?
Một người dù cuối cùng có cuộc đời ra sao, phần lớn hành tŕnh nhân sinh của họ đều được quyết định bởi thói quen mà họ có. Thói quen tốt càng nhiều, thói quen xấu sẽ tự ít đi, cuộc đời cũng tự nhiên trở nên tốt đẹp hơn.
Một câu chuyện ngắn kể lại rằng, có một người lái xe về nhà sau khi tăng ca buổi tối, trên đường đi v́ không chú ư nên để xe sa vào rănh cống. May mà người ngợm không sao, chỉ có xe là khó lấy.
Chủ xe gọi điện thoại cho công ty cứu hộ xe tới giúp, nhưng tiếc rằng thời gian lúc này đă quá muộn, công ty cứu hộ không c̣n ai làm việc và hẹn sáng mai mới có thể tới giúp. Chủ xe quyết định khóa xe để đó và đi bộ về nhà ngủ.
Sáng sớm hôm sau, chủ xe ra chỗ hiện trường xe của ḿnh. Trông thấy chiếc xe rơi xuống rănh cống hài hước quá, người đàn ông này quyết định chụp chung một tấm với chiếc xe, giữ lại làm kỷ niệm.
Thử hỏi, nếu đổi lại là người khác, đối mặt với những sự cố ngoài ư muốn trong cuộc sống, có mấy người c̣n có thể giữ được sự lạc quan như người đàn ông phía trên?
Người lạc quan như vậy, luôn có thể tươi cười, suy nghĩ tích cực dù gặp phải những việc gian khổ trong cuộc đời. Đối với cùng một vấn đề, có người nh́n thấy được hy vọng trong đó, nhưng có người lại chỉ thấy ngơ cụt chặn đứng đường đi, mấu chốt nằm ở chính tâm thái của họ.
Có câu "cảnh tùy tâm chuyển", tâm thái của bạn sẽ quyết định hoàn cảnh mà bạn sẽ gặp và cũng quyết định cả vận mệnh của bạn. Chỉ khi kiểm soát được tâm thái của bản thân th́ mới có thể b́nh tĩnh đối mặt với những chuyện xảy ra trong cuộc sống.
Nói cách khác, cân bằng tâm thái giống như một chuỗi phản ứng dây chuyền. Một tâm thái cao đẹp sẽ mang đến cuộc sống tốt, cuộc sống tốt chính là chất lượng cao của đời người. Ngược lại, nếu tâm thái mất căng bằng, cảm xúc trở nên tồi tệ, mọi chuyện cũng sẽ diễn tiến theo chiều hướng tồi tệ.
Cho nên nói, cân bằng tâm thái chính là một trong những cái khó lớn nhất của đời người, bởi nó ảnh hưởng đến cả cuộc đời của người đó.
Đọc thêm: 4 loại tâm thái cao đẹp chỉ có ở những người thành công, làm được một điều cuộc đời ắt sẽ thong dong tự tại
7. Điều khó t́m nhất trong đời người là: Tri âm
Cai kho lon nhat cua doi nguoi 7
Người xưa có câu: Tri kỷ khó gặp, tri tâm khó t́m. Cũng giống như Bá Nha khi xưa có tài đánh đàn, Chung Tử Kỳ lại có tài thưởng thức, gặp nhau v́ hiểu được ḷng nhau mà thành tri âm.
Tri âm thật sự trên đời này không phải cứ nh́n thấy nhau là cười, mà đó là những sự đồng cảm trong tâm linh; không phải yêu mến v́ vẻ ngoài, mà bởi có duyên phận nên mới sinh ra t́nh; không phải cứ ngày ngày đêm đêm bầu bạn bên cạnh mới là tri âm, mà đó là sự đồng cảm và thấu hiểu lẫn nhau từ sâu bên trong.
Nếu như trong cuộc đời này, bạn may mắn gặp được một người tri âm, hăy đối xử thật tốt và thật tâm trân trọng người đó. Bởi đó chính là may mắn vô cùng hiếm có trong đời mỗi người.
Nếu bạn đang bị stress v́ quá tải công việc, hăy đọc ngay bài viết này!
Stress v́ quá tải công việc là điều chẳng một ai mong muốn gặp phải nhưng ngày nay có rất nhiều người gặp phải hàng loạt vấn đề ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống cũng v́ cơn stress này.
Dấu hiệu dễ nhận thấy khi bạn bị stress v́ công việc là cảm giác mệt mỏi thường xuyên như bị rút cạn năng lượng sau mỗi ngày làm việc.
Bạn trở về nhà với trạng thái uể oải, ủ rũ, không c̣n chút tinh thần cũng như sức lực để làm bất cứ việc ǵ, kể cả là nấu ăn, tắm gội hay chăm sóc gia đ́nh.
Bạn luôn cảm thấy chán nản với công việc hiện tại ḿnh đang làm, không chút hứng thú thậm chí là ngại tiếp xúc với đồng nghiệp. Mỗi sáng thức dậy, điều khiến bạn lo sợ chính là việc lại phải đến văn pḥng làm việc.
Nói một cách ngắn gọn, bạn không c̣n t́m thấy bất kỳ một niềm vui hay tia động lực nào để đi tới nơi làm việc. Điều này càng dễ xảy ra vào ngày thứ hai đầu tuần.
T́nh trạng stress v́ quá tải công việc càng trở nên nghiêm trọng hơn khi sức khỏe của bạn cũng gặp phải hàng loạt vấn đề, rơ ràng nhất là bạn bị những đau đầu thường xuyên hành hạ và buộc phải dùng đến thuốc giảm đau.
Những cơn mất ngủ cũng ghé thăm bạn mỗi đêm. Những điều này khiến cho t́nh trạng mệt mỏi của bạn ngày càng thêm nghiêm trọng.
Tất cả những điều này, tại một thời điểm nào đó, làm cho chúng ta cảm thấy quá tải và kiệt sức, dẫn đến sự bức bối và bất ổn tâm lư, có khi nghiêm trọng tới mức ta cảm thấy bế tắc và mất động lực sống và làm việc.
Từ đó, vô số rắc rối khác sẽ đến với bạn. Bạn có những suy nghĩ rất tiêu cực, luôn chán nản, đôi khi c̣n lo sợ rằng ḿnh bị trầm cảm. Cảm giác sợ hăi công việc, chỉ muốn bỏ việc cũng bủa vây lấy bạn.
Stress c̣n có thể khiến tinh thần bạn đi xuống nhanh chóng, trở về với cuộc sống thường ngày cũng không làm bạn thấy khá hơn, thể trạng cũng vậy.
2. Làm ǵ khi bị stress v́ quá tải công việc
Stress vi qua tai cong viec 1
Có thể thấy, stress v́ quá tải công việc gây ra rất nhiều vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Chính v́ vậy, nếu không may gặp phải t́nh trạng này, bạn nên nhanh chóng t́m cách cải thiện t́nh h́nh càng sớm càng tốt.
Dưới đây là một số bí quyết hiệu quả giúp bạn lấy lại được khả năng kiểm soát, giải tỏa áp lực và vượt qua sự bức bối, dồn nén bản thân trong công việc và cuộc sống để có được trạng thái an nhiên, b́nh tĩnh.
- Tạm dừng, tái thiết lập:
Mỗi ngày bạn đều phải quay cuồng với rất nhiều nhiệm vụ và công việc, hết cái này đến cái khác nối tiếp nhau không ngừng. Đó là nguyên nhân khiến đầu óc bạn luôn ở trong trạng thái căng thẳng cho đến tận cuối ngày, thậm chí là tối nằm trên giường bạn vẫn không ngừng nghĩ đến.
Khi một nhiệm vụ kết thúc, bạn lại nghĩ đến những mớ việc phải làm tiếp theo. Diễn tiến hằng ngày luôn như thế, không thay đổi. Thậm chí giờ ăn trưa cũng được dành để tranh thủ giải quyết công việc dẫn đến t́nh trạng ăn ngay trên bàn làm việc, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Điều cần thiết nhất với bạn khi đó là hăy chậm lại một nhịp. Hít thở thật sâu sẽ giúp bạn trút bớt những suy nghĩ rối rắm trong đầu để chuẩn bị tái thiết lập lại tinh thần. Việc làm này sẽ là một sự phản hồi tích cực với stress và giúp bạn b́nh tĩnh hơn.
Hăy thử bước ra ngoài (ra khỏi hẳn pḥng làm việc), đi lại vài ṿng và hít thở không khí trong lành, tươi mới bên ngoài sẽ cho bạn thêm năng lượng.
Xem thêm: Giải tỏa stress bằng cách thử tập định tâm vô cùng đơn giản, hiệu quả
- Ưu tiên cho những việc thật sự cần thiết:
Việc ôm đồm và quan tâm đến nhiều việc cùng một lúc cũng là nguyên nhân khiến bạn dễ gặp phải stress v́ quá tải công việc.
Về mặt vật lư, không ai có thể tập trung trí óc vào tất cả mọi thứ đồng thời. Thực tế sự quan tâm của chúng ta vốn được “lập tŕnh” cho những điều quan trọng nhưng nó lại bị xao nhăng và dễ bị thu hút bởi những ǵ “ồn ă” nhất đang diễn ra xung quanh.
Hăy chỉ nghĩ về 5 điều quan trọng nhất trong cuộc đời bạn ở thời điểm hiện tại. Tiếp theo, hăy nghĩ về 5 điều “chiếm hữu” phần lớn sự tập trung của bạn.
Sau đó, nh́n xem 5 điều ở 2 phần này có trùng khớp với nhau không. Nếu không, hăy t́m sự cân bằng giữa chúng. Và đừng quên luôn tự nhắc nhở chính ḿnh: Đâu là điều quan trọng nhất với tôi ngay lúc này?
Phần lớn suy nghĩ của hầu hết chúng ta đều rất ṭ ṃ về những điều ngoài tầm kiểm soát. Đó có thể là việc riêng tư của một ai đó, hay một người khiến ta khó chịu, hay lo lắng về suy nghĩ của người khác…
Chẳng những vậy, dành tâm trí cho những điều này là ta đang phí phạm sự tập trung và thời gian, thậm chí chúng c̣n kéo ta ra khỏi những việc thật sự cần tới sự tập trung của chúng ta.
Lúc ấy, hăy tự hỏi ḿnh: Tôi có thể kiểm soát được điều này không? Hay: Tôi có làm thay đổi được điều này không? - Nếu có thể, th́ hăy làm điều ǵ đó. C̣n nếu không thể th́ đừng để chúng ở lại trong suy nghĩ của bạn.
- H́nh thành thói quen “b́nh tĩnh mỗi sáng”:
Sự khởi đầu một ngày mới sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cả ngày của bạn. Nếu bạn vừa bật dậy khỏi giường và lao ngay vào bắt đầu công việc, vừa ăn sáng vừa trả lời email… th́ chắc chắn ngày hôm đó của bạn sẽ diễn ra theo nhịp hối hả.
Thay vào đó, hăy làm mọi thứ một cách nhẹ nhàng, từ tối. Nếu không đủ thời gian, bạn hăy dậy sớm hơn chút để bạn thân không bị vội vàng.
Tham khảo: Người thành công không bao giờ quên làm điều này mỗi sáng
- Cho ḿnh chút thời gian nhàn rỗi:
Trong một ngày, hăy tự dành cho ḿnh những giây phút rảnh rỗi hoặc những khoảng thời gian ngắn để nghỉ ngơi thay v́ cứ liên tục đắm vào những hoạt động.
Trí óc và sự tập trung của chúng ta cần thời gian nghỉ ngơi và phục hồi th́ mới có thể hoạt động một cách trơn tru. Đây chính là bí quyết để những người làm việc hiệu quả quả thành công và có thành tựu lớn trong cuộc sống.
Nếu như bạn quá bận rộn th́ cũng nên tranh thủ những phút thư giăn dù là ít ỏi. Ví dụ như khi ở trên các phương tiện di chuyển công cộng, chờ gọi đồ… thay v́ cứ mải miết cắm đầu vào điện thoại và các đồ công nghệ khác với ư nghĩ tận dụng thời gian giải quyết công việc th́ hăy để sự tập trung của bạn được nghỉ ngơi vào lúc đó.
Hăy thoải mái ngắm nh́n thế giới xung quanh, bạn cũng có thể làm quen, tṛ chuyện với ai đó ngồi gần và khi quay trở lại công việc bạn sẽ thấy một tâm thái khác hoàn toàn. Ngoài ra, bạn cũng thể quan tâm: Nếu công việc khó khăn bế tắc, áp dụng ngay mẹo phong thủy này sẽ thấy hiệu quả bất ngờ
Stress vi qua tai cong viec 3
- Đừng gắn nhăn “bận rộn” cho bản thân:
Ngày nay, hai chữ “bận rộn” dường như đă trở thành một nhăn mác phổ biến, câu cửa miệng của rất nhiều cuộc tṛ chuyện. Cứ mỗi khi có ai đó hỏi “Dạo này bạn thế nào rồi”, hầu hết mọi người đều quen miệng đáp rằng “dạo này tôi bận lắm”.
Bận rộn đôi khi c̣n là lư do để người ta thoái thác hay từ chối. Nếu bạn tự mặc định sự bận rộn đó cho ḿnh, bạn sẽ thật sự gặp nhiều trở ngại hơn.
Bỏ qua ư niệm về sự bận rộn này, đừng coi nó như một điều hiển nhiên hay đáng tự hào ǵ cả, bạn sẽ thấy ḿnh nhàn nhă hơn rất nhiều. Chỉ cần thay đổi góc nh́n, bạn sẽ thấy được điều này và và đừng quên những nguyên tắc làm chủ cuộc sống, tích phúc sống an.
4 loại tâm thái cao đẹp chỉ có ở những người thành công, làm được một điều cuộc đời ắt sẽ thong dong tự tại
1. V́ sao cần có tâm thái cao đẹp?
Tam thai cao dep
Trong cuộc sống, nhiều người thường than phiền, oán trách ông trời bất công khi để cho họ bất hạnh, kém may mắn hơn những người khác.
Ngoài ra c̣n có những cuộc căi vă, không ai chịu nhường ai khi xảy ra bất đồng quan điểm về một vấn đề. Thậm chí sau một khoảng thời gian dài, người ta c̣n trở nên mất niềm tin vào cuộc sống và trở thành một loại tâm bệnh.
Tuy nhiên, những căi vă và oán trách đó có thể hoàn toàn được ngăn chặn phụ thuộc vào tâm thái của người trong cuộc.
Mỗi ngày, con người lại có đủ loại tâm t́nh: lúc th́ vui vẻ, lúc lại cảm thấy phiền năo buồn bă. Điểm khác biệt giữa người này với người kia chính là có người vui vẻ nhiều hơn phiền năo, có người lại để phiền năo chiếm hết phần của những niềm vui.
Những điều đó phụ thuộc vào tâm thái của chính bản thân họ. Tâm thái sẽ quyết định tâm t́nh, tâm thái cao đẹp sẽ mang đến tâm t́nh tốt, c̣n tâm thái xấu sẽ mang đến tâm t́nh xấu.
Nếu tâm t́nh là trạng thái t́nh cảm trong nội tâm con người biểu hiện ra bên ngoài, th́ tâm thái lại là tiêu chuẩn xử sự trong nội tâm của một người.
Xem thêm: Nghe những câu nói này ḷng bỗng nhẹ tênh dù đang gặp hoạn nạn
Tam thai cao dep 1
Một người trưởng thành cần có sự lư trí khi đối mặt với hoàn cảnh thay đổi, cho dù hoàn cảnh bên ngoài như thế th́ đều nên duy tŕ được tâm thái b́nh ḥa, vui vẻ của bản thân ḿnh. Đó chính là lư do v́ sao những người có tâm thái cao đẹp thường thành công và gặt hái được nhiều thành tựu đáng nể hơn người b́nh thường.
Người có tâm thái tốt th́ khi nh́n nhận người khác hay sự vật sự việc đều mang theo sự tích cực, lạc quan, nh́n ra những điểm tốt của người khác hơn là tập trung soi mói vào những khuyết điểm nên dễ dàng có được vận may để thành công trong cuộc sống.
Bởi v́ tâm thái luôn ở trạng thái tốt nên phần thiện của những người như vậy cũng nhiều hơn. Họ có t́nh yêu thương với những người khác và cũng nhờ vậy mà kết thêm được nhiều thiện duyên, vận khí và tiền đồ cũng rộng mở tốt đẹp hơn.
Có câu "cảnh tùy tâm chuyển", tâm cảnh của bạn sẽ quyết định hoàn cảnh mà bạn sẽ gặp và cũng quyết định cả vận mệnh của bạn. Chỉ khi kiểm soát được tâm thái của bản thân th́ mới có thể b́nh tĩnh đối mặt với những chuyện xảy ra trong cuộc sống.
Một tâm thái cao đẹp sẽ mang đến cuộc sống tốt, cuộc sống tốt chính là chất lượng cao của đời người.
Đừng bỏ lỡ: Nghịch cảnh chưa chắc đă là bất hạnh, đôi khi đó chính là món quà mà cuộc sống ban tặng
2. Làm thế nào để có tâm thái cao đẹp?
Tam thai cao dep 2
Xét cho cùng, cuộc đời là của bản thân ḿnh, sống như thế nào đều do tự ḿnh định đoạt. Không ai có thể ngăn cản một người vui vẻ, thoải mái, cũng không ai ngăn cản được một người tự do tự tại và càng không thể hạn chế được niềm hạnh phúc của một người.
Dưới đây là 4 loại tâm thái cao đẹp để có được một cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc mà bạn cần học được.
- Không nghĩ về quá khứ:
Khi bạn 20 tuổi, bạn sẽ thường nghĩ về tuổi thơ hồn nhiên đuổi bướm bắt chim, nô đùa cùng đám bạn.
Khi bạn 30 tuổi, bạn sẽ thường nhớ đến bản thân tinh thần và sức lực tràn trề, nỗ lực không ngừng vào những năm 20 tuổi.
C̣n khi bạn 40 tuổi, bạn sẽ nhớ đến những gánh nặng ngọt ngào, dũng cảm tiến về phía trước khi 30 tuổi...
Chúng ta sẽ thường xuyên nhớ về những điều tốt đẹp trong quá khứ của cuộc sống. Chính v́ thế dù quá khứ đă qua đi nhưng vẫn khiến ḷng người sinh ra ràng buộc, những thứ ḿnh không biết cũng khiến ta thấy bất an.
Cứ như vậy, bạn sẽ để cho những hồi ức chi phối cuộc sống của ḿnh, không trở về được quá khứ, cũng không hướng được đến tương lai, cứ măi dậm chân tại chỗ bỏ lỡ những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Thật ra, bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đời cũng sẽ có những điều khiến bạn yêu thích, hưởng thụ và chịu trách nhiệm, cứ b́nh thản đón nhận và hành động, đừng trầm mê quá khứ. Cho dù đó có là những điều tốt đẹp hay đau buồn, đă qua rồi th́ đều phải buông bỏ.
Lạc quan mà sống, tích cực tiến về phía trước, tin vào tương lai. Buông bỏ phiền năo, chắc chắn bạn sẽ thấy yêu đời hơn.
Có người hỏi một người nông dân rằng: "Ông trồng lúa sao?"
Người nông dân đáp: "Không, tôi lo trời hạn hán."
Người kia lại hỏi: "Vậy ông có trồng cây bông không?"
Người nông dân trả lời: "Không, tôi lo cây bông bị sâu ăn."
Người kia hỏi tiếp: "Vậy ông trồng cái ǵ?"
Người nông dân: "Tôi không trồng cây ǵ hết, tôi muốn bảo đảm an toàn."
Bởi v́ không biết phía trước nguy hiểm ra sao, cho nên chúng ta thường chọn dừng chân không tiến lên.
Rất nhiều người thường sẽ hỏi: "Nếu như chuyện này không làm được th́ sao? Nếu như không có ai thích th́ sao? Nếu như thất bại th́ sao?"...
Những câu hỏi này thực tế đều là mặt trái của vấn đề. Bạn không nên chỉ suy nghĩ đến các khả năng thất bại, mà nên tập trung vào những khả năng có thể thành công. Có như vậy, cơ hội thành công của bạn cũng cao hơn.
Cho dù có thật sự thất bại hay mắc phải sai lầm, bạn cũng sẽ có cơ hội để sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bản thân. Mỗi người trước khi thành công đều đă từng phải rất nhiều vấp ngă.
Cho nên, không sợ tương lai chính là một trong những tâm thái cao đẹp mà bạn cần tu dưỡng cho bản thân. Khám phá thêm: 4 điều tu dưỡng đạo đức được bậc quân tử đề cao
- Chấp nhận thua cuộc:
Chúng ta thường hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"
Tại sao học hành vất cả, ngày đêm đèn sách nhưng vẫn thi trượt?
Tại sao tràn đầy ư chí gây dựng sự nghiệp nhưng cuối cùng lại gánh một khoản nợ khổng lồ?...
Những vấn đều đó khiến người ta hoài nghi bản thân là người bất hạnh, không chấp nhận được ḿnh đă thua cuộc, luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh. Sau khi gặp thất bại sẽ suy sụp, đánh mất hết tự tin.
Nhưng cũng có những người không hề chịu thua, đầu hàng hoàn cảnh mà tiếp tục vững tin, thay đổi và nỗ lực bước tiếp.
Nhiều năm sau, bạn sẽ thấy kiểu người thứ nhất vẫn cứ sa sút, kém cỏi như vậy; c̣n kiểu người thứ hai lại đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ, ngày càng tỏa sáng hơn nữa.
Người không chịu chấp nhận thua cuộc, sẽ thua cả một đời; c̣n người chấp nhận thua th́ sẽ chỉ thua một lần này bởi họ đă nhận được bài học để lần sau không bao giờ đi vào vết xe đổ đó nữa. Ngoài ra, bạn có thể t́m hiểu thêm 5 nguyên nhân dẫn tới sự thất bại
Một ngày, vị thiền sư hỏi ba học tṛ của ḿnh: "Trước cửa có 2 cái cây, một cây tươi tốt, một cây khô héo, các con nói cây tươi tốt hay là cây khô tốt hơn?"
Học tṛ thứ nhất trả lời: "Đương nhiên là cây tươi sẽ tốt hơn chứ ạ."
Học tṛ thứ hai đáp: "Cây khô tốt hơn, thưa sư phụ."
Học tṛ thứ ba lại nói: "Cây khô do nó, cây tươi do nó, cây nào cũng tốt."
Hai học tṛ đầu tiên của thiền sư dù chọn loại cây nào cũng đều sẽ thấy không chắc chắn, không tự tin. C̣n người thứ ba có thể thấy người người luôn thản nhiên xử trí, thích nghi với thế sự biến hóa không ngừng.
Người có ḷng ổn định chính là người có thể giữ được sự b́nh tĩnh trong tâm thái, gặp bất cứ việc ǵ nội tâm cũng trầm ổn vững vàng, không bị hoàn cảnh bên ngoài quấy nhiễu. Bởi muộn phiền trong cuộc sống chưa chắc đă là chuyện xấu.
Giữ tâm thăng bằng, giữ ḷng ổn định, đối mặt với bát cứ việc ǵ cũng có thể làm được bằng cách: nghĩ thông suốt, nh́n thấu đáo, thuận theo tự nhiên.
3 điều người quân tử biết rơ nhưng không hỏi để đạt đến cảnh giới trí tuệ cao nhất
T́nh cảm trên đời này không nhất thiết cứ phải dùng miệng để biểu đạt. Trí tuệ trên đời này không nhất thiết phải trau dồi bằng những câu hỏi.
Người xưa có câu: Biết rơ nhưng không hỏi, đó là một loại trí tuệ của bậc trí giả.
Theo đó, những bậc quân tử đạt đến cảnh giới trí tuệ cao nhất của đời người dù biết rơ nhưng sẽ không bao giờ hỏi ra khỏi miệng 3 điều dưới đây.
Biet ro nhung khong hoi
1. Người quân tử không hỏi những điều xấu hổ
Con người khi làm bất cứ việc ǵ đừng chỉ chú ư đến kết quả mà c̣n phải quan tâm đến cách thức, phương pháp tiến hành.
Trong quá tŕnh giao tiếp với người khác, một trong những điều quan trọng cần ghi nhớ là phải tránh nói những điều khiến đối phương cảm thấy xấu hổ, lúng túng, đừng nên hỏi những điều không nên nói ra khỏi miệng.
Đây chính là điều người quân tử biết rơ nhưng không hỏi để tránh khiến hai bên cùng khó xử.
Bởi khi đă biết đó là chuyện xấu hổ nhưng không hỏi tới tức là đang đành cho đối phương sự tôn trọng và thiện ư.
Lấy ví dụ như trong trường hợp, có hai người bạn cùng đi đến một nhà hàng kiểu Tây sang trọng để ăn cơm, trong đó có một người bạn luống cuống tay chân v́ không hiểu rơ những lễ nghi trong ăn uống của người phương Tây.
Lúc này, người bạn của anh ta mới hỏi rằng: "Có phải anh chưa từng đi ăn hàng Tây bao giờ không?"
Câu hỏi này đương nhiên sẽ khiến trong ḷng cảm thấy không thoải mái, mặt đỏ bừng, bữa cơm này chẳng c̣n ngon miệng. Quan hệ của hai người từ đó cũng xảy ra lục đục, không c̣n tốt đẹp.
Biet ro nhung khong hoi 1
Chính v́ thế nên khi nói chuyện hay làm bất cứ việc ǵ cũng nên đặt ḿnh vào hoàn cảnh của người khác để suy nghĩ, nếu cảm thấy lời ḿnh sắp nói ra có thể khiến đối phương xấu hổ th́ tốt nhất đừng nói ǵ hết.
Thế nhưng đặt ḿnh vào vị trí của người khác lại là một trong những điều mà chúng ta xem nhẹ nhất nhưng rất quan trọng trong đời sống hàng ngày. Đặt ḿnh vào vị trí của người khác, để cảm nhận, hiểu được cảm xúc của họ, và nh́n toàn bộ t́nh huống từ quan điểm của người kia.
Đó là một trong những phẩm chất cần thiết nhất của một người tử tế, là giá trị tu dưỡng quan trọng. Bởi nó có thể cứu văn rất nhiều mối quan hệ và hạn chế rất nhiều phiền năo, đau khổ không đáng có cho người khác và ngay cả chính bạn.
Câu hỏi của người bạn không hề có ư quan tâm, an ủi hay giúp đỡ người kia, mà chỉ là một cách chế giễu, cười cợt. Cách cư xử đúng đắn trong t́nh huống này là không nên nói ǵ và lặng lẽ giúp đỡ, chỉ dạy nhẹ nhàng về quy tắc trên bàn ăn phương Tây cho người bạn của ḿnh.
Không nên làm cho người khác cảm thấy khó chịu, mặc dù câu hỏi của bạn không có ư ǵ hết, nhưng vẫn có thể làm cho người khác bị tổn thương, từ đó mà làm ảnh hưởng đến t́nh cảm của hai người, cũng làm ảnh hưởng đến cảm nhận của người khác đối với bạn, cảm thấy bạn là người giao tiếp rất kém cỏi.
Để lại ấn tượng về sự giao tiếp kém cỏi cho người khác, không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân bạn trong những mối quan hệ b́nh thường, mà c̣n ảnh hưởng đến công việc của bạn, thậm chí ảnh hưởng đến cuộc đời của bạn.
Xem thêm: 4 điều tu dưỡng đạo đức luôn được các bậc quân tử đề cao, học được ắt sẽ thành người xuất chúng
2. Không hỏi những điều gợi sự đau buồn
Những điều phiền năo, đau khổ của ḿnh th́ chỉ bản thân ḿnh mới chịu được. Câu hỏi mà bạn đặt ra không thể không giúp được ǵ cho người khác, c̣n vô t́nh gợi ra những niềm đau với họ, khiến họ tổn thương thêm một lần nữa.
Con người ai cũng có ḷng hiếu kỳ cho nên chúng ta luôn tràn ngập hứng thú muốn được biết rơ hơn về những điều ḿnh không nằm trong phạm vi mà ḿnh nắm giữ, trong đó có cả những niềm đau của người khác.
Nhiều khi nghi vấn của chúng ta chỉ xuất phát từ tâm lư ṭ ṃ, ḍ xét, chứ không phải thật tâm quan tâm tới người khác. Cho dù thế nào, đă là niềm đau th́ chẳng ai muốn phải đối mặt với nó.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.